Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
106,58 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGTỔCHỨCHẠCHTOÁNNVLTẠICÔNGTYCƠĐIỆNTRẦN PHÚ. I. Quá trình hình thành và phát triển CôngtyCơĐiệnTrầnPhú 1. Quá trình hình thành CôngtyCơĐiệnTrầnPhúCôngtycơđiệnTrầnPhú là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Sở Xây Dựng thành phố Hà Nội, chuyên sản xuất các loại dây và cáp điện phục vụ cho công nghiệp và các ngành kinh tế quốc dân.Trụ sở của Côngty ở số nhà 41 phố Phương Liệt - Phường Phương Liệt - Quận Thanh Xuân - Hà Nội. CôngtycơđiệnTrầnPhú được thành lập trên cơ sở sáp nhập từ hai đơn vị trước đây là: Xí ngiệp Cơ khí TrầnPhú và Xí nghiệp Cơ khí Xây dựng theo quyết định số 4018/TCCB ngày 22/9/1985 của UBND Thành Phố Hà Nội. Nhiệm vụ chủ yếu của côngty hiện nay là sản xuất kinh doanh các loại dây và cáp điện gồm: Dây điện ruột đồng, dây điện ruột nhôm, dây trần, dây bọc thuộc các kích cỡ, dây ê may, cáp động lực, các thiết bị phụ tùng, phụ kiện phục vụ cho ngành điện: như xà, cột, ty, sứ, cầu dao, tủ điện, ống đồng thanh cái. 1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty. - Giai đoại từ năm 1985 đến năm 1989 CôngtyCơĐiệnTrầnPhú được thành lập trên cơ sở sáp nhập hai đơn vị là Xí nghiệp cơ khí TrầnPhú và Xí nghiệp cơ khí xây dựng. Thời kỳ đầu côngty gặp nhiều khó khăn như: cơ sở vật chất nghèo nàn, nhà xưởng cũ nát, máy móc thiết bị lạc hậu, trình độ tổchức điều hành yếu kém, kỷ luật lao động lỏng lẻo. Với số vốn ban đầu hạn hẹp: Tổng số vốn pháp định là 2.500.000.000 đồng Việt Nam. Trong đó: - Vốn cố định: 1.397.000.000 - Vốn lưu động :1.204.000.000 Nhiệm vụ đặt ra cho côngty thời kỳ này là phải tổchức lại bộ máy quản lý, ổn định đời sống cho gần 500 CBCNV, đồng thời phải xây dựng thêm cơ sở vật chất để nhanh chóng bước vào sản xuất đáp ứng nhu cầu ngày càng khó tính của thị trường. Với sự cố gắng vượt bậc, côngty đã từng bước tháo gỡ khó khăn và phát triển đi lên. Cơ cấu tổchức và bộ máy quản lý ngày càng hoàn thiện, lực lượng lao động gián tiếp giảm từ 18 % xuống còn 10% so với trước đây, đời sống của CBCNV cũng từng bước được cải 1 1 thiện. Sản phẩm chủ yếu của côngty thời kỳ này là các thiết bị phụ tùng cơ khí phục vụ cho ngành xây dựng. - Giai đoạn từ năm 1990 đến 1994 Sản xuất tạo dựng cơ sở vật chất, cải thiện đời sống người lao động, hoàn thiện thêm công nghệ. Giai đoạn này côngty đã có một dây truyền sản xuất hoàn chỉnh các loại dây và cáp nhôm các loại bọc PVC. Với trình độ công nghệ ngày càng cao, sản lượng hàng năm từ 600-800 tấn cáp nhôm các loại, sản phẩm của côngty đã nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường và được khách hàng đánh giá cao đem lại doanh thu hàng năm tăng từ 3 - 5 lần, các khoản nộp ngân sách tăng 2-3 lần so với trước. Thu nhập bình quân của người lao động tăng từ 180.000đ(1990) lên 580.000đ(1994) - Giai đoại từ năm 1995 đến nay: Sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật cộng thêm sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường không cho phép côngty dừng bước mà phải tiếp tục nghiên cứu tìm tòi sáng tạo để phát triển. Chủ trương của côngty trong giai đoạn này là tiếp tục đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ, đổi mới kỹ thuật, đa dạng hoá mặt hàng sản xuất theo nhu cầu của thị trường theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá. Đây là định hướng quan trọng nhất để tiếp tục đưa côngty phát triển. Từ năm 1995 côngty đã tiến hành khảo sát tìm hiểu công nghệ, thiết bị sản xuất dây và cáp điện bằng đồng ở một số nước trên thế giới. Côngty đã mạnh dạn vay gần 20 tỷ đồng để nhập một số thiết bị mới nhằm tăng cường sức cạnh tranh cho sản phẩm của mình. Các dây truyền thiết bị này đã và đang phát huy hiệu quả tốt, giúp côngty sản xuất có lãi và ngày càng tăng trưởng cao hơn. Trải qua 18 năm xây dựng và phát triển, Côngty luôn chú trọng đầu tư theo chiều sâu, mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, cùng với sự thay đổi những thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến và hệ thống quản lý chất lượng hiệu quả. Các sản phẩm của Côngty đều được cấp giấy chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn “Hệ thống đảm bảo chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002" và được tổchức AFAQ ASCERT INTERNATIONAL cấp chứng chỉ vào tháng 6 năm 2000. Với những thành tựu đã và đang đạt được năm 1998 Côngty được nhà nước phong tặng danh hiệu “Đơn vị Anh hùng”. Các sản phẩm dây và cáp điện của Côngty liên tục đạt huy chương vàng trong các kỳ hội chợ triển lãm quốc tế hàng Công nghiệp hàng năm. Kết quả hoạt động của 2 2 côngtyCơĐiệnTrầnPhú những năm gần đây đã chứng minh cho sự đầu tư đúng hướng của công ty. Cụ thể là bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của Côngty trong những năm gần đây và kế hạch năm 2003 B iểu 1: BẢNG KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH Tên chỉ tiêu ĐVT 1999 2000 2001 2002 1. Giá trị tổng sản lượng Tr.đ 125000 200000 260000 291000 2. Doanh thu Tr đ 102000 233000 270000 320000 3. Nộp ngân sách Tr đ 1168 2437 2630 3385 4. Thu nhập bình quân người/ tháng tr đ 1,450 1,600 1,850 2,000 5. Số lao động bình quân Người 300 318 318 330 6. N suất LĐ bình quân CBCN/ năm Trđ 416.7 628.9 817 881.8 Biểu 2 : CÁC SẢN PHẨM CHỦ YẾU 1. Dây và cáp đồng các loại tấn 1.500 220 2.400 2 600 2. Dây và cáp nhôm các loại tấn 600 800 900 1.000 3. Dây điện bọc PVC Tr mét 19 24 30 35 4. Cấu kiện xây dựng tấn 100 125 100 110 1.1 Thị trường đầu vào và đầu ra của CôngtyCơĐiệnTrầnPhú Thị trường đầu vào là nguồn cung cấp vật tư, dịch vụ đảm bảo cho quá trình hoạt động kinh doanh của Côngty được tiến hành một cách liên tục. Hiện nay, Côngty vẫn có một thị trường cung cấp khá ổn định các loại vật tư ính là đồng tấm- của Nhật, đồng đây, đồng thỏi, nhựa PVC- mua của Sinhgapo và Korea, phụ tùng phục vụ sản xuất, ngoài ra còn một số vật tư khác của các nhà sản xuất trong nước như : Xí nghiệp may thành công, cửa hàng xăng dầu số 33- 40 Trường Chinh… Côngty áp dụng hai hình thức mua hàng chính : mua theo hợp đồng và theo thị trường tự do. Hiện nay thị trường đầu vào của Côngty khá ổn định chủ yếu là nguồn cung cấp trong nước với gía cả hợp lí. Tuy nhiên, Côngty vẫn phải chú trọng đến chất lượng vật tư, dịch vụ đầu vào. Côngty nên mở rộng hơn nữa với đối tác nước ngoài để nghiên cứu nắm bắt công nghệ tiên tiến, từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm, uy tín với khách hàng nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ. 1.2 Phương hướng phát triển trong những năm tới của Côngty 3 3 Trong những năm tới Côngty sẽ tiếp tục triển khai những dự án vay vốn đầu tư để nhập các thiết bị sản xuất các loại thanh cái bằng đồng, dây đồng dẹt, sản xuất các loại dây điện từ cshất lượng cao cấp dùng trong ô tô, xe máy, dây dẫn trong thông tin, máy vi tính.Đầu tư để sản xuất các loại cáp điện động lực 3- 4 ruột trung cao thế, các loại cáp ngầm, các loại cáp vặn xoắn bọc XLPE với tổng số vốn đầu tư dự kiến cho giai đoạn tiếp theo khoảng 4-5 triệu $. Côngty quyết định giữ vững mức tăng trưởng hàng năm từ 18%-20% với giá trị sản lượng từ 100 tỷ đồng trở lên. Các mặt công tác khác đời sống tiếp tục được duy trì và càng ngày càng phát triển. 2. Đặc điểm tổchức quản lí sản xuất kinh doanh. 2.1.Đặc điểm tổchức quản lí. Là một đơn vị được phép hạchtoán độc lập, có tư cách pháp nhân, được quyền trực tiếp quan hệ với ngân hàng, cơ quan thuế, các khách hàng trong và ngoài nước. Nguồn vốn của Côngty được hình thành một phần do ngân sách nhà nước cấp, một phần do nguồn vốn vay và lấy từ quĩ tích luỹ. Hiện nay tổng số cán bộ công nhân viên của côngtycơđiệnTrầnPhú là 318 người trong đó có: 27 kỹ sư, 6 cao đẳng, 18 trung cấp và 267 công nhân lành nghề. Bộ máy quản lý của Côngty được tổchức theo kiểu trực tuyến - chức năng. Đó là một bộ máy quản lý gọn nhẹ, hiệu quả và có trình độ cao. + Đứng đầu bộ máy quản lý là giám đốc Công ty, người có quyền lực cao nhất. + Giúp việc cho giám đốc là 2 phó giám đốc: Phó giám đốc tài chính hành chính quản trị và Phó giám đốc sản xuất kinh doanh. + Côngty gồm có 5 phòng ban và 4 phân xưởng. */ Ban giám đốc Côngty bao gồm các thành viên - Giám đốc: Là người có trách nhiệm quyền hạn trực tiếp ra những quyết định về chất lượng sản phẩm và phương hướng phát triển của công ty. -Phó Giám Đốc SXKD: Là người giúp việc cho Giám đốc chịu trách nhiệm chỉ đạo kế hoạch sản xuất, đề ra định mức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đầu ra, phụ trách đầu tư, xây dựng cơ bản. 4 4 - Phó Giám Đốc Tài Chính và Hành Chính Quản trị: Là người chịu phụ trách công tác tài chính, hành chính, quản trị, đánh giá hợp đồng mua hàng, đánh giá nhà thầu cung cấp vật tư đầu vào cho công ty. * Trách nhiệm và chức năng cụ thể của các phòng ban nh# sau: Phòng tài vụ - kế toán: Có nhiệm vụ tổchứcthực hiện công tác kế toán và quản lý tài chính, cung cấp thông tin tài chính kịp thời cho quản lý, lập báo cáo tài chính định kỳ. Phòng kinh doanh: Có trách nhiệm quan hệ với khách hàng, làm thủ tục xuất nhập khẩu, thu thập và thông báo các thông tin về kinh tế, kỹ thuật, chất lượng cho các phòng ban có liên quan và trình lên Phó Giám Đốc SXKD. Phòng kiểm tra chất lượng (KCS): Phụ trách kinh tế kỹ thuật sản phẩm của Công ty, chịu trách nhiệm kiểm tra chất lượng sản phẩm và chuyển giao công nghệ. Phòng tổchức hành chính: Có trách nhiệm trực tiếp với giám đốc Côngty về mặt tổchức nhân sự như: kiểm tra, sát hạch thi tuyển dụng lao động mới, thực hiện đầy đủ các chế độ quản lý lao động theo qui định của nhà nước. Lập kế hoạch đào tạo mới, theo dõi thực hiện việc cung cấp dịch vụ đào tạo và lưu trữ hồ sơ đào tạo. Phòng bảo vệ : Theo dõi và duy trì việc chấp hành các nội qui kỷ luật mà côngty đã ban hành. Phối hợp cùng thủ kho theo dõi việc cân, đo, đong, đếm khi giao vật tư nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm. Khi có sai hụt bảo vệ là người liên đới cùng thủ kho chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty. Khái quát sơ đồ tổchức bộ máy quản lí CôngtyCơĐiệnTrầnPhú : 5 5 Sơ đồ tổchức bộ máy quản lí CôngtyCơĐiệnTrầnPhú GIÁM ĐỐC Phó giám đốc SX-KD Phó giám đốc TC - HC - QT Phòng bảo vệ Phòng t i và ụ Phòng TC-HC Phòng Kỹ thuật Bảo vệ Phòng đời sống PhòngKinh doanh Phân xưởng đồng đúc Phân xưởng đồng mềm Phân xưởng dây v cáp à động lực Kho 2 Kho 1 Phân xưởng cơđiện 6 6 Ghi chú Quan hệ trực tuyến ( ) Quan hệ chức năng ( ) 2.2 Các đặc điểm kinh tế kỹ thuật của côngtycơđiệnTrầnPhú a) Đặc điểm sản phẩm chủ yếu của côngty Sản phẩm của côngty chia thành 6 nhóm sản phẩm chủ yếu: đồng đúc, cáp đồng trần , cáp nhôm trần, dây đồng mềm bọc PVC, cáp đồng bọc, cáp nhôm bọc. Mỗi nhóm sản phẩm gồm nhiều loại sản phẩm có kích thước và yêu cầu kỹ thuật khác nhau. b) Đặc điểm tổchức sản xuất Côngtycó ba phân xưởng sản xuất chính và một phân xưởng sản xuất phụ: -Phân xưởng đúc đồng : Sản xuất sản phẩm từ nguyên liệu chính là đồng tấm nguyên chất và kết quả sản xuất ở phân xưởng này là các loại dây đồng có nhiều đường kính khác nhau, sản phẩm của phân xưởng có thể được nhập kho thành phẩm và bán ra ngoài phạm vi của công ty. Còn nếu dây đồng được chuyển sang phân xưởng đồng mềm hay phân xưởng cáp động lực thì nó lại trở thành nguyên liệu chính của hai phân xưởng này. Toàn bộ quy trình công nghệ của phân xưởng đúc đồng được thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ 2: Qui trình công nghệ của phân xưởng đồng mềm: - Phân xưởng cáp động lực : Sản phẩm của phân xưởng này là các loại cáp nhôm trần và cáp đồng trần. Nguyên vật liệu chính để chế tạo cáp nhôm là nhôm thỏi nguyên chất qua lò nấu nhôm kéo thành các loại dây nhôm.Trong quá trình kéo dây nhôm sử dụng thêm vật liệu 7 Nấu chảy trong môi trường không oxy Kho vật liệu Nhập kho th nh phà ẩm Kéo dây 7 phụ là mỡ bôi trơn để bôi trơn và làm bóng bề mặt dây. Sau đó các sợi dây nhỏ được bện thành các loại cáp nhôm trần . Để sản xuất cáp đồng trần, dây đồng trần được chuyển từ phân xưởng đúc đồng và tiếp tục cán kéo theo đúng yêu cầu kỹ thuật của từng loại cáp ồng trần đúng tiêu chuẩn, kết quả sản xuất của phân xưởng này cũng có thể được bán ra ngoài hoặc đã qua phân xưởng đồng mềm để tiến hành bọc PVC. Quy trình công nghệ sản xuất dây cáp nhôm được thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ 3: Qui trình công nghệ sản xuất dây cáp nhôm - Phân xưởng đồng mềm : Sản phẩm phân xởng gồm ba nhóm : dây điện mềm nhiều sợi bọc PVC, cáp nhôm bọc, cáp đồng bọc. Nguyên liệu chính để sản xuất dây điện mềm là dây đồng 2,6mm và nhựa PVC Dây đồng được đúc từ phân xưởng đúc đồng. Qui trình công nghệ sản xuất dây điện mềm nhiều sợi bọc PVC đợc thể hiện qua sơ đồ sau : Sơ đồ 4: Qui trình công nghệ sản xuất dây điện mềm bọc PVC Dây đồng 2,6mm Kéo nhỏ Bện Dây đôi Bọc hai lợt Bọc một lợt Dây đơn Nhập kho th nh phà ẩm -Phân xưởng cơđiện 8 Nhập kho th nh phà ẩm Bện Kéo dây Nhôm thỏi Nung nấu 8 Đây là phân xưởng sản xuất phụcó nhiệm vụ sửa chữa , bảo dưỡng máy móc thiết bị cho công ty. Ngoài ra phân xưởng còn có thể tìm kiếm thêm việc làm ở ngoài nhằm giải quyết việc làm cho công nhân trong phân xưởng, tăng thu nhập cho công ty. 2.3 Đặc điểm tổchức bộ máy kế toán của Côngty Phòng kế toán của Côngty gồm có 7 người mỗi người thực hiện một phần hành cụ thể và 4 nhân viên thống kê các phân xưởng, có nhiệm vụ thực hiện và kiểm tra việc thực hiện công tác kế toán thống kê trong toàn bộ Côngty . Đứng đầu là kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp, còn lại là kế toán viên dưới sự chỉ đạo trực tiếp của kế toán trưởng. SƠ ĐỒ 5: CƠ CẤU TỔCHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNGTYCƠĐIỆNTRẦNPHÚ Kế toán trưởng (KT tổng hợp) Kế toán vật tư Kế toán tiền mặt, tạm ứng Kế toán TSCĐ, t.phẩm, t.lương v các khoà ản trích theo lương Kế toán bán h ng v công nà à ợ Kế toán tiền gửi, tiền vay Thủ quỹ Các nhân viên thống kê ở các phân xưởng Phòng kế toán đặt dưới sự đạo trực tiếp của phó giám đốc tài chính, có nhiệm vụ tổchứcthực hiện công tác kế toán trong côngty , cung cấp các thông tin kịp thời về tình tài chính của côngty để ban lãnh đạo côngty luôn có hướng lãnh đạo đúng, chỉ đạo đôn đốc đúng thời điểm tạo điều kiện cho côngty kinh doanh có lãi. Phòng tài vụ có nhiệm vụ luôn đảm bảo nguyên tắc kế toán là hạchtoán đầy đủ kịp thời, chính xác, cán bộ kế toán luôn hoàn thành nhiêm vụ. Thực tế tại phòng kế toánCôngtyCơĐiệnTrầnPhú số nhân viên quá ít mà khối lượng công việc rất lớn, cán bộ kế toán phải kiêm nhiều việc, công việc phức tạp nặng nề không kém những công nhân sản xuất sản phẩm. Vậy mà phòng kế toán vẫn luôn hoàn thành nhiệm vụ được giao. Ngoài ra để quản lí có hiệu quả thì phòng kế toán của côngty còn có quan hệ mật thiết với các phòng chức năng để phối hợp với nhau cùng hoàn thành công việc đưa Côngty từng bước đi lên trên con dường kinh doanh. Phòng kế toán của côngty phải thực hiện toàn bộ công tác kế toán từ thu nhận, ghi sổ, xử lí thông tin trên hệ thống báo cáo phân tích và tổng hợp của công ty. Côngty 9 9 có các phân xưởng nhưng không mở sổ sách và hình thành bộ máy nhân sự kế toán riêng, toàn bộ công việc ghi sổ, lập báo cáo kế toán đều thực hiện ở phòng kế toán trung tâm. Cụ thể:Các nhân viên thống kê hạchtoán theo phiếu nhập kho , hàng hoá, thành phẩm do phòng kế toán lập hàng ngày để chuyển lên phòng kế toáncông ty. Các nhân viên thống kê có nhiệm vụ theo dõi từ khâu nguyên liệu vào sản xuất đến lúc giao sản nhẩm hoàn thành cho công ty, yêu cầu phải theo dõi khâu đưa nguyên vật liệu vào sản xuất cho từng mặt hàng, theo dõi sô lượng bán thành phẩm xuất kho cho từng tổ sản xuất và thành phẩm hoàn thành. Đồng thời căn cứ vào số lượng bán thành phẩm hoàn thành và định mức lương quy định của công ty, nhân viên kinh tế có nhiệm vụ lập bảng tính lương cho công nhân phân xưởng. Khi kết thúc hợp đồng gia công phải lập báo cáo thanh quyết toán hợp đồng cuối quý căn cứ vào sổ theo dõi của mình để lập báo cáo gửi lên phòng kế toán trung tâm, làm cơ sở đối chiếu số liệu giữa phòng kế toán và các nhân viên king tế. Từ các chứng từ nhân viên kinh tế gửi lên, phòng kế toán tiến hành ghi chép, hệ thống hoá, tổng hợp số liệu ghỉ sổ để lập báo cáo tài chính. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán: * Kế toán trưởng: là người cóchức năng tổ chức, kiểm tra công tác kế toán ở đơn vị do mình phụ trách – Nói cách khác, kế toán trưởng là người giúp việc trong lĩnh vực chuyên môn kế toán, tài chính cho giám đốc điều hành. - Kế toán trưởng là người chịu sự lãnh đạo trực tiếp về mặt hành chính của giám đốc doanh nghiệp đồng thời chịu sự chỉ đạo nghiệp vụ của giám đốc tài chính Nhiệm vụ của kế toán trưởng là : Tổchức bộ máy kế toán trên cơ sở xác định đúng khối lượng công tác kế toán nhằm thực hiện 2 chức năng cơ bản của kế toán là thông tin và kiểm tra hoạt động kinh doanh, chịu trách nhiệm về nghiệp vụ chuyên môn kế toán, tài chính của đơn vị. Kế toán trưởng phụ trách toàn bộ công tác kế toán của côngty và chịu trách nhiệm hướng dẫn, chỉ đạo và kiểm tra công việc của các nhân viên kế toán trong phòng. Hàng, tháng, quý kế toán trưởng có nhiệm vụ lập báo cáo, duyệt báo cáo đồng thời chịu trách nhiệm với phó giám đốc tài chính về thông tin kinh tế do mình cung cấp. - Ở CôngtyCơĐiệnTrầnPhú kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp: thực hiện công tác kế toán cuối kì, giữ sổ cái tổng hợp cho các phần hành, ghi sổ cái tổng hợp cho 10 10 [...]... liệu bảng kê , NKCT, sổ cái , bảng tổng hợp chi tiết để lập báo cáo tài chính ghi sổ cái Để có kết quả chính xác kế toán tiến hành đối chiếu giữa các sổ có liên quan III Thực trạngtổchức hạch toán nguyên vật liệu của Công tyCơĐiệnTrầnPhú 1 Đặc điểm nguyên vật liệu và yêu cầu quản lý nguyên vật liệu tạiCôngty 1.1Đặc điểm nguyên vật liệu CôngtyCơĐiệnTrầnPhú chuyên sản xuất các loại cáp đồng,... Hệ thống sổ kế toánCôngtyCơĐiệnTrầnPhú là một Côngtycó quy mô tương đối lớn, hoạt động trên địa bàn tập trung nên phù hợp với mô hình kế toán một cấp Do trình độ kế toán khá cao và có điều kiện phân công lao động kế toán nên Côngty đã áp dụng hình thức sổ kế toán “Nhật kí chứng từ ” Mọi nghiệp vụ phát sinh tạiCôngty đều lập chứng từ gốc hợp lệ Các chứng từ này là cơ sở để kế toán phần hành... họ tên) Biểu7: 3.2 Tổchứchạchtoán chi tiết nguyên vật liệu Do đặc điểm nguyên vật liệu tạiCôngty đa dạng, nhiêu chủng loại,nghiệp vụ về nguyên vật liệu diễn ra thường xuyên nên việc lưu trữ, bảo đảm được thực hiện chủ yếu ở hai kho chính ( kho 1, kho 2), kế toán doanh nghiệp thực hiện hạchtoánNVL dưới hình thức “ Sổ số dư ” Thực tế công tác hạchtoánNVL giữa kho và phòng kế toán được tiến hành... lượng 29 3. 3Tổ chứchạchtoán tổng hợp nguyên vật liệu tại Công tyCơĐiệnTrầnPhú Hạch toán hàng tồn kho của Côngty là các nghiệp vụ diễn ra thường xuyên, yêu các thông tin kế toán phải chính xác, cập nhật với khẳ năng trình độ kế toán cao Côngty đã áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên cho hạchtoán tổng hợp hàng tồn kho Theo phương pháp này kế toáncó thể theo dõi và phản ánh tình hình hiện có,... mà Côngty đã áp dụng:Bảng phân bổ vật liệu, bảng tính và phân bổ khấu hao, bảng phân bổ lương và các khoản trích theo lương, sổ chi tiết thanh toán với người bán, sổ tài sản cố định… Hiện nay côngtycótrang bị máy vi tính cho công tác kế toán, côngty dùng phần mềm kế toán máy là phần mềm kế toán Fast Nhưng công việc kế toán của côngty không hoàn toàn bằng máy mà có sự kết hợp giữa kế toán thủ công. .. số 7 Sổ cái TK152 BCKQKD 31 3.3.3.Quá trình hạchtoán tổng hợp nguyên vật liệu tạiCôngty • Hạchtoán tổng hợp NVL nhập kho Ở Công tyCơĐiệnTrầnPhú trường hợp nhập kho nguyên vật liệu chủ yếu là mua ngoài và nhập khẩu từ nước ngoài * Trường hợp tăng do mua ngoài nguyên vật liệu nhập kho Ví dụ: Ngày 20/2/2003 mua thép tròn 1,5 của doanh nghiệp tư nhân Vạn phúc với hình thức trả chậm trị giá 1.012.000đ... đốc Cơ sở xây dựng giá hạchtoán cho từng thứ vật liệu là dựa vào giá thực tế bình quân của vật tư đó trong kỳ hạchtoán Giá hạchtoán được sử dụng thống nhất trong một niên độ kế toán Phương pháp này nói chung phù hợp với giá hạchtoán chi tiết hàng tồn kho theo phương pháp sổ số dư của doanh nghiệp giúp kế toán theo dõi kịp thời tình hình nhập, xuất, tồn vật tư theo giá hạchtoán và tính theo giá thực. .. tính theo giá thực tế của vật liệu đó Phương pháp này phù hợp với đặc điểm vật liệu của doanh nghiệp bởi vật liệu có giá trị cao và có tính cách biệt 3 Tổchứchạchtoán nguyên vật liệu tạiCôngty Các nguyên vật liệu nhập kho tạiCôngty bao gồm các trường hợp nhập kho sau Nguyên vật liệu nhập kho Côngtycó thể bao gồm các trường hợp nhập kho sau: + Nhập kho NVL mua ngoài + Nhập kho NVL trả lại +... sau: 3.1 Tổchức chứng từ hạchtoán và hạchtoán ban đầu • Thủ tục nhập kho Căn cứ vào nhu cầu sản xuất và định mức tiêu hao nguyên vật liệu do phòng kỹ thuật đề ra hàng năm, phòng tổchức hành chính lên kế hoạch nhập vật liệu hàng thán Tuy nhiên, tại Công tyCơĐiệnTrần Phú, mọi sản phẩm hầu hết được thực hiện theo đơn đặt hàng cho nên mọi hoạt động nhập vật liệu đều được thực hiện theo Phiếu yêu... xuyên tại bất kỳ thời điểm nào kế toán cũng có thể xác định chính xác việc xuất, tồn nguyên vật liệu 3.3. 1Tổ chứctài khoản hạchtoán tổng hợp nguyên vật liệu Để theo dõi tình hình biến động NVL của Công ty, kế toán sử dụng TK 152 “ Nguyên vật liệu ” và được chi tiết thành: TK 152.1: Nguyên vật liệu chính TK 152.4: Phụ tùng thay thế TK 152.8:Phế liệu thu hồi Ngoài ra trong quá trình hạchtoán kế toán . THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN NVL TẠI CÔNG TY CƠ ĐIỆN TRẦN PHÚ. I. Quá trình hình thành và phát triển Công ty Cơ Điện Trần Phú 1. Quá trình hình thành Công. trước giám đốc công ty. Khái quát sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí Công ty Cơ Điện Trần Phú : 5 5 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí Công ty Cơ Điện Trần Phú GIÁM ĐỐC