1. Trang chủ
  2. » Hóa học

Giaó án lớp 4A 5A - Tuần 3 (2019-2020)

10 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 21,94 KB

Nội dung

Kĩ năng : Nêu được những việc mà người chồng và các thành viên khác trong gia đình phải làm để chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thaiA. Thái độ : Giáo dục HS luôn có ý thức chăm sóc, giúp đỡ p[r]

(1)

TUẦN 3 Ngày soạn: 20/9/2019

Ngày giảng: 23/9/2019- Dạy lớp 5A

Đạo đức

Tiết 3: CĨ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 1) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Mỗi người cần phải có trách nhiệm việc làm

2 Kĩ năng: Bước đầu có kĩ định thực định Tán thành hành vi không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác

3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trách nhiệm việc làm

*QTE: Dũng cảm nhận trách nhiệm làm sai việc đó, tâm sửa chữa trở thành người tốt

II Giáo dục KNS

- Kĩ đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước nói hành động; làm điều sai, biết nhận sửa chữa)

- Kĩ kiên định bảo vệ ý kiến, việc làm thân)

- Kĩ tư phê phán (biết phê phán hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác)

III Đồ dùng dạy học

GV: - Một vài mẩu chuyện người có trách nhiệm công việc dũng cảm nhận lỗi sửa lỗi

- Bài tập viết sẵn bảng phụ - Thẻ màu để dùng cho hoạt động 3, tiết IV Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra cũ: (3’)

+ Em cảm thấy học sinh lớp 5? Chúng ta cần làm để xứng đáng học sinh lớp 5? - Gv nhận xét, đánh giá

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’)

- Mỗi phải tự chịu trách nhiệm việc làm thân mình.Vậy cần làm để chịu trách nhiệm việc làm thân bạn tìm hiểu hơm

2 HĐ 1: Tìm hiểu truyện "Chuyện của bạn Đức"(13- 15')

- Gọi HS đọc truyện

- HS thảo luận lớp theo câu hỏi

+ HS lớp HS lớn trường nên phải gương mẫu để em HS lớp noi theo

+ Cần chăm học, ngoan ngỗn, tự giác cơng việc hàng ngày

- 1, HS đọc to truyện cho lớp nghe

(2)

trong SGK

+ Đức gây chuyện gì?

+ Đức vơ tình hay cố ý gây chuyện đó?

+ Sau gây chuyện Đức Hợp làm gì?

+ Việc làm hai bạn hay sai?

+ Khi gây chuyện Đức cảm thấy nào?

+ Theo em, Đức nên làm gì? Vì lại làm vậy?

GV: Đức vơ ý đá bóng vào bà Doan có Đức với Hợp biết Nhưng lịng Đức tự thấy phải có trách nhiệm hành động suy nghĩ tìm cách giải phù hợp nhất… Các em giúp Đức đưa số cách giải vừa có lí vừa có tình

GV kết luận: Mỗi người cần phải suy nghĩ trước hành động chịu trách nhiệm việc làm mình. - Mời HS đọc phần ghi nhớ SGK

HĐ : Làm tập 1, sgk (7-8') - Chia HS thành nhóm nhỏ - GV nêu yêu cầu tập - HS thảo luận nhóm

- Mời đại diện nhóm lên bảng trình bày kết thảo luận

- GV kết luận:

- (a), (b), (d), (g) biểu người sống có trách nhiệm; (c), (đ), (e) khơng phải biểu người có trách nhiệm

- Biết suy nghĩ trước hành động, dám nhận lỗi, sửa lỗi; làm việc làm đến nơi đến chốn, … biểu người có trách nhiệm Đó điều cần học

+ Đá bóng vào bà gánh đồ + Vơ tình gây chuyện

+ Hợp ù té chạy hút, Đức đứng nấp sau bụi tre

+ Việc làm hai bạn sai + Đức cảm thấy ân hận xấu hổ + Hai bạn nên chạy xin lỗi giúp bà Doan thu dọn đồ

Vì làm nên có trách nhiệm việc làm

- – HS đọc phần ghi nhớ SGK

- HS ngồi bàn tạo thành nhỏ

- HS nêu yêu cầu tập - HS ngồi bàn thảo luận nhóm tình ghi bảng phụ

- 1-2 đại diện nhóm lên bảng trình bày kết thảo luận

(3)

tập

4 HĐ 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2) (7-8')

- GV nêu ý kiến tập2

- Yêu cầu vài HS giải thích lại tán thành phản đối ý kiến

GV kết luận:

- Tán thành ý kiến (a), (đ)

- Không tán thành ý kiến (b) , (c) , (d) C Củng cố, dặn dò (3’)

+ Thế có trách nhiệm với việc làm ?

* Liên hệ:

- Các em có quyền tự vấn đề có liên quan đến thân phù hợp với lứa tuổi

- Dũng cảm nhận trách nhiệm làm sai việc đó, tâm sửa chữa trở thành người tốt

- GV nhận xét học

- HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ màu (theo quy ước)

- Một vài HS giải thích

- HS lắng nghe

+ Khi làm điều có lỗi, dù vơ tình nên dũng cảm nhận lỗi sửa lỗi Biết suy nghĩ trước hành động, làm việc làm đến nơi đến chốn

-Ngày soạn: 20/9/2019

Ngày giảng: 23/9/2019- Dạy lớp 4A

Đạo đức

Tiết 3: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 1) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Học sinh nhận thức được: Bất kì gặp khó khăn sống học tập

2 Kĩ năng:

- Nêu ví dụ vượt khó học tập

- Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến

3 Thái độ: Có ý thức vượt khó vươn lên học tập, yêu mến, noi theo gương HS nghèo vượt khó

QTE: Quyền học tập em trai em gái; Trẻ em có bổn phận chăm học tập, vượt qua khó khăn để học tập tốt

II Giáo dục KNS

- Kĩ lập kế hoạch vượt khó học tập

- Kĩ tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ thầy cô, bạn bè gặp khó khăn học tập

III Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm

IV Các hoạt động dạy học

(4)

A Kiểm tra cũ (5’)

- Thế trung thực học tập, em cho ví dụ?

- GV nhận xét - đánh giá B Bài mới

1 Giới thiệu (1’) - Giới thiệu trực tiếp 2 Nội dung

Hoạt động 1(9’)

- Kể chuyện: Một học sinh nghèo vượt khó

- Gv kể chuyện cho học sinh nghe Hoạt động (12’): Tìm hiểu nội dung

- Gv chia lớp thành nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận, ghi vào bảng nhóm + Thảo gặp khó khăn sống học tập?

+ Trong hồn cảnh cách Thảo học tốt?

- GV kết luận: Trong sống, gặp khó khăn sống quan trọng người phải có nghị lực, niềm tin để vượt qua khó khăn - Ghi nhớ: Sgk

Hoạt động (8’):Thực hành Bài tập SGK

- Yêu cầu HS đọc đầu - GV hướng dẫn hs cách làm - GV theo dõi, giúp đỡ hs cần - KL: a, b, đ cách giải tích cực

* GDQTE: Mọi trẻ em có quyền học, vượt khó học tập bổn phận trẻ em

C Củng cố- dặn dị (5’)

+ Em gặp khó khăn học tập, chia sẻ với giáo bạn?

*KNS: Em khắc phục thế nào?

- GV nhận xét tiết học

- Về nhà học bài, sưu tầm

- HS trả lời - Nhận xét

- HS ý lắng nghe

- Lắng nghe, 1HS đọc lại câu chuyện

- Thảo luận nhóm

+ Nhà nghèo, xa trường, mồ cơi cha mẹ, bố mẹ đau ốm

+ Khắc phục: học khuya, sáng dậy sớm làm việc nhà chu đáo, , giúp đỡ bố mẹ

- Học sinh ý, lắng nghe

- HS đọc

- HS đọc yêu cầu - HS làm việc cá nhân - HS báo cáo, nhận xét - Lắng nghe, ghi nhớ - Lắng nghe, ghi nhớ

- Lớp lắng nghe, chia sẻ với bạn tâm riêng

- HS trả lời - Lắng nghe

(5)

gương vượt khó học tập

-Ngày soạn: 21/9/2019

Ngày giảng: 24/9/2019- Dạy lớp 5A

Khoa học

Tiết 5: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ? I Mục tiêu

1 Kiến thức : Kể việc nên làm khơng nên làm người phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe thai nhi khỏe

2 Kĩ : Nêu việc mà người chồng thành viên khác gia đình phải làm để chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai

3 Thái độ : Giáo dục HS có ý thức chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai

QTE : HS có quyền sống với cha mẹ ; quyền chăm sóc sức khỏe ; quyền sơng cịn phát triển ; quyền bình đẳng giới

II Các kỹ sống cần giáo dục bài:

- Đảm nhận trách nhiệm thân với mẹ em bé - Cảm thơng chia sẻ có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai III Chuẩn bị

- Phiếu học tập, bảng phụ IV Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra cũ:(3’)

+ Hãy mô tả vài giai đoạn phát triển thai nhi?

- Gv nhận xét, đánh giá B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’)

- Trong thời kì mang thai phụ nữ nên khơng nên làm để mẹ em bé khỏe? Chúng ta tìm hiểu tiết học ngày hơm

2 HĐ 1: Phụ nữ có thai nên và khơng nên làm gì? (10’)

- Chia HS thành nhóm nhỏ, nhóm HS Yêu cầu HS thảo luận theo hướng dẫn sau:

- Quan sát hình minh hoạ trang 12

+ Hợp tử phát triển thành phôi thành bào thai Thai tuần, có đi, có hình thù đầu, mình, tay, chân chưa rõ ràng Thai tuần, có hình dạng đầu, mình, tay, chân chưa hồn chỉnh Thai tháng, có hình dạng đầu, mình, tay, chân hồn thiện hơn, hình thành đầy đủ phận thể Khi thai khoảng tháng, thể người hoàn chỉnh

- HS lắng nghe

- HS thảo luận viết vào phiếu thảo luận ý kiến nhóm nhóm làm vào bảng phụ

(6)

SGK dựa vào hiểu biết thực tế - Nêu việc phụ nữ có thai nên làm khơng nên làm

- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, đọc việc mà nhóm tìm

- Gọi nhóm khác bổ sung GV ghi nhanh ý kiến lên bảng để tạo thành phiếu hoàn chỉnh

- Gọi HS đọc lại phiếu hoàn chỉnh - Cả lớp hoàn thành phiếu đầy đủ như:

trình bày trc lớp

- Các nhóm khác bổ sung

- HS đọc lại phiếu hồn chỉnh

Nên Khơng nên

- Ăn nhiều thức ăn chứa chất đạm: tôm, cá, thịt lợn, thịt gà, thịt bò, trứng, ốc,…

- Ăn nhiều hoa quả, rau xanh - Ăn nhiều thực vật, vừng lạc - Ăn đủ chất bột đường, gạo, mì,

gơ…

- Đi khám thai định kì - Vận động vừa phải

- Có hoạt động giải trí - Ln tạo khơng khí, tinh thần vui

vẻ, thoải mái

- Cáu gắt - Hút thuốc

- Ăn kiêng mức - Uống rượu, cà phê

- Sử dụng ma tuý chất kích thích

- Ăn cay, mặn - Làm việc nặng

- Tiếp xúc trực tiếp với phân bón, thuốc trừ sâu, hố chất độc hại - Tiếp xúc với âm to, mạnh

- Uống thuốc bừa bãi - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết

SGK trang 12

GV kết luận: Sức khỏe thai sự phát triển thai phụ thuộc nhiều vào sức khỏe người mẹ Do đó trong thời kì mang thai cho bú người mẹ cần bồi dưỡng đủ chất đủ lượng.

3 HĐ 2: Trách nhiệm thành viên gia đình với phụ nữ có thai: (10')

- HĐ theo cặp, thảo luận để trả lời câu hỏi:

+ Mọi người gia đình cần làm để quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai?

+ Các thành viên gia đình làm gì?

- HS đọc

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi

+ Người chồng: làm giúp vợ việc nặng, gắp thức ăn cho vợ, quạt cho vợ, động viên, an ủi vợ, chăm sóc vợ việc nhỏ

(7)

+ Việc làm có ý nghĩa với phụ nữ mang thai?

+ Hãy kể thêm việc khác mà thành viên gia đình làm để giúp đỡ người phụ nữ mang thai? - Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung GV ghi nhanh ý kiến HS lên bảng - Gọi HS nhắc lại việc mà người thân gia đình nên làm để chăm sóc phụ nữ có thai

GV kết luận: Phụ nữ mang thai có nhiều thay đổi tính tình thể trạng. Do chuẩn bị cho em bé chào đời là trách nhiệm người gia đình.

HĐ3: Trị chơi đóng vai: 8'

- Chia lớp thành nhóm, giao cho nhóm tình u cầu thảo luận, tìm cách giải quyết, chọn vai diễn diễn nhóm

- GV gợi ý cho HS đóng vai theo chủ đề “Có ý thức giúp đỡ người phụ nữ có thai.”

- Gọi nhóm lên trình diễn trước lớp

- GV nhận xét, khen ngợi nhóm diễn tốt, có việc làm thiết thực cách ứng sử chu đáo, lịch với phụ nữ có thai

GV: Mọi người có trách nhiệm quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai

C Củng cố, dặn dò: (2)’

+ Tại lại nói rằng: Chăm sóc sức khỏe cho người mẹ thai nhi trách nhiệm người?

- GV nhận xét học

mình: nhặt rau, lau nhà, lấy quần áo, bóp chân tay, ngoan ngỗn, học giỏi để mẹ vui lịng, hát kể chuyện cho mẹ nghe lúc mệt mỏi, … + Những việc làm ảnh hưởng trực tiếp đến người mẹ thai nhi Nếu người mẹ khỏe mạnh, vui vẻ, em bé phát triển tốt, khỏe mạnh

+ Tạo khơng khí gia đình vui vẻ, làm việc giúp phụ nữ,

- HS nhắc lại

- Hoạt động nhóm, đọc tình huống, tìm cách giải quyết, chọn bạn đóng vai, diễn thử, nhận xét, sửa chữa cho

- nhóm cử diễn viên lên trình diễn

- HS lắng nghe

(8)

- Dặn dò HS nhà học thuộc mục bạn cần biết HS sưu tầm ảnh chụp trẻ em giai đoạn khác

-Ngày soạn: 21/9/2019

Ngày giảng: 26/9/2019- Dạy lớp 5A

Khoa học

Tiết 6: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I Mục tiêu

1 Kiến thức: Kể số đặc điểm chung trẻ em số giai đoạn: tuổi, từ đến tuổi, từ đến 10 tuổi

2 Kĩ năng: Nêu đặc điểm tuổi dậy

3 Thái độ: Hiểu tầm quan trọng dậy đời người

GDMT: Giúp HS hiểu mối quan hệ người với môi trường II Đồ dùng dạy học

GV: - Hình vẽ 1, 2, trang 14 SGK phơ tơ cắt rời hình, thẻ cắt rời ghi:

Dưới tuổi Từ đến tuổi Từ đến 10 tuổi - HS: sưu tầm ảnh bạn thân trẻ em lứa tuổi khác

- Máy tính bảng

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra cũ: (3’)

+ Mọi người gia đình cần phải làm để thể quan tâm chăm sóc phụ nữ có thai?

- Gv nhận xét, đánh giá B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’)

- Trong tiết học tìm hiểu từ sinh ra, thể phát triển ntn? Qua giai đoạn nào?

2 HĐ 1: Sưu tầm giới thiệu ảnh: (6')

- Kiểm tra việc chuẩn bị ảnh HS - Yêu cầu HS giới thiệu ảnh mà mang đến lớp;

+ Đây ai?

+ Ảnh chụp lúc tuổi?

+ Khi biết làm có

+ Mọi người cần quan tâm chăm sóc bữa ăn, giấc ngủ, làm giúp việc nặng nhọc

- Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị thành viên tổ

(9)

hoạt động đáng yêu nào?

- Nhận xét, khen ngợi HS giới thiệu hay, giọng rõ ràng, lưu loát 3 HĐ 2: Các giai đoạn phát triển từ lúc sinh đến tuổi dậy thì: (12') - GV giới thiệu: Để tìm hiểu giai đoạn lúc sinh đến tuổi dậy cúng ta chơi trị chơi “Ai nhanh, đúng?”

- GV chia HS thành nhóm nhỏ sau phổ biến cách chơi luật chơi: - Cách chơi: đọc thông tin quan sát tranh, thảo luận, viết tên lứa tuổi ứng với tranh vào ô thông tin vào tờ giấy

- Nhóm làm nhanh nhóm thắng

- GV cho HS báo cáo kết trò chơi trước lớp

- GV nêu đáp án đúng, tuyên dương nhóm thắng

PHTM: GV gửi cho nhóm video giai đoạn lúc sinh đến tuổi dậy sau gọi HS nêu đặc điểm bật lứa tuổi

GV kết luận: Ở giai đoạn phát triển khác nhau, thể có thay đổi rõ rệt Dưới tuổi trẻ biết nói, đi, biết tên mình, Từ đến tuổi trẻ hiếu động, thích chạy nhảy, leo trèo Từ 6 đến 10 tuổi hoàn chỉnh phận và chức thể, xương phát triển mạnh.

4 HĐ 3: Đặc điểm tầm quan trọng tuổi dậy cuộc đời người: (12')

- Yêu cầu hoạt động theo cặp với hướng dẫn sau: 4’

- Đọc thông tin SGK trang 15 + Tuổi dậy xuất nào?

+ Tại nói tuổi dậy tầm quan trọng đặc biệt đời

- HS tiến hành chơi nhóm HS, ghi kết nhóm nộp

- Nhóm làm nhanh trình bày, nhóm khác theo dõi bổ sung

- HS trình bày trước lớp

- Các nhóm xem video GV gửi vào máy, nêu đặc điểm bật lứa tuổi

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận đưa câu trả lời

- Hoạt động theo yêu cầu GV + Tuổi dậy xuất gái thường bắt đầu vào khoảng 10 đến 15 tuổi, trai thường bắt đầu vào khoảng từ 13 đến 17 tuổi

(10)

mỗi người?

+ Hãy nêu dẫn chứng tỏ tuổi dậy có nhiều biến đổi tình cảm, suy nghĩ khả hoà nhập cộng đồng?

- HS nhận xét, bổ sung

GV kết luận: Tuổi dậy có tầm quan trọng đặc biệt đời của người, thời kì cơ thể có nhiều thay đổi nhất.

C Củng cố, dặn dò: (2’)

+ Em giai đoạn đời?

+ Vì nói tuổi dậy có tầm quan trọng đặc biệt đời người?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc ghi nhớ đặc điểm bật giai đoạn phát triển tìm hiểu đặc điểm người giai đoạn: vị thành niên, trưởng thành, tuổi già

cân nặng

+ Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, gái bắt đầu xuất kinh nguyệt, trai có xuất tinh

+ Có nhiều biến đổi tình cảm, suy nghĩ khả hoà nhập cộng đồng

+ Cơ thể có nhiều thay đổi tâm sinh lí

+ Thích làm người lớn, nói, quan tâm đến vấn đề bên ngồi,

+ Em giai đoạn tuổi dậy + Đến tuổi dậy thể người phát triển nhanh chiều cao cân nặng

- HS trả lời

Ngày đăng: 02/03/2021, 13:25

w