Kiến thức: Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học; viết lại một phần báo cáo ( về học tập, hoặc bề lao động) theo mẫu.. Kĩ năng: Rè[r]
(1)TUẦN 20 Ngày soạn: 31/01/2020
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 03 tháng 02 năm 2020 Buổi sáng
ĐẠO ĐỨC
Bài 9: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (Tiết 2) I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Trẻ em có quyền tự kết giao bạn bè, tiếp nhận thông tin phù hợp, giữ gìn sắc dân tộc đối xử bình đẳng
- Thiếu nhi giới anh em, bè bạn, cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn Kĩ năng: Học sinh tích cực tham gia vào hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đồn kết với thiếu nhi quốc tế
3.Thái độ: Học sinh có thái độ tơn trọng, thân ái, hữu nghị với bạn bè thiếu nhi nước khác
* BVMT: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế hoạt động bảo vệ môi trường, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp (liên hệ)
* HCM: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế thực lời dạy Bác Hồ
* QTE: Quyền tự kết giao bạn bè Quyền không bị phân biệt đối xử em trai em gái
II Các kĩ sống bản
- Kĩ trình bày suy nghĩ thiếu nhi quốc tế - Kĩ ứng xử gặp thiếu nhi quốc tế
- Kĩ bình luận vấn đề liên quan đến quyền trẻ em
III Đồ dùng dạy học
1 Giáo viên: Bảng phụ
2 Học sinh: Đồ dùng học tập
IV Các ho t đ ng d y h cạ ộ ạ ọ
1 Kiểm tra cũ (4 phút)
- Gọi HS lên trả lời câu hỏi tiết trước - Gọi HS nhận xét
- Nhận xét, đánh giá
2 Dạy (28 phút)
a Giới thiệu (2 phút): trực tiếp
b Các hoạt động chính
- em trả lời - Nhận xét bạn
- Nhắc lại tên học
* Hoạt động 1: Giới thiệu tư liệu đã sưu tầm tình đồn kết thiếu nhi quốc tế (10 phút)
- Phát giấy Ao cho HS nhóm trình bày tranh ảnh tư liệu sưu tầm - Gọi đại diện nhóm lên thuyết minh
- Kết luận: Chúng ta có quyền kết bạn, giao lưu với bạn bè quốc tế.
* Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đồn kết, hữu nghị với nước (8 phút)
- Các nhóm trình bày tranh, ảnh, tư liệu
(2)- Cho HS viết thư theo nhóm
- Nhắc nhở HS sau học bưu điện gửi thư
* Hoạt động 3: Bày tỏ tình đồn kết, hữu nghị thiếu nhi quốc tế (8 phút)
- Cho HS hát, múa, đọc thơ, kể chuyện, tiểu phẩm tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế
Kết luận: Thiếu nhi VN thiếu nhi các nước khác màu da, ngôn ngữ, ĐK sống,… song anh em, bè bạn cùng chủ nhân tương lai giới.Vì vậy, cần phải đồn kết, hữu nghị với thiếu nhi giới.
* QTE: Quyền tự kết giao bạn bè Quyền không bị phân biệt đối xử em trai em gái
3 Củng cố, dặn dò (3 phút)
* MT: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động bảo vệ môi trường, làm cho mơi trường thêm xanh, sạch, đẹp.
* HCM: Đồn kết với thiếu nhi quốc tế thực lời dạy Bác Hồ
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau
- Thảo luận cử thư kí ghi chép ý kiến đóng góp bạn
- HS hát, múa - HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
-Buổi chiều
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Tiết 58+59: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật (người huy, chiến sĩ nhỏ)
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần u nước, khơng quản ngại khó khăn, gian khổ chiến sĩ nhỏ tuổi kháng chiến chống thực dân Pháp trước 2 Kĩ năng: Kể lại đoạn câu chuyện dựa vào nội dung tranh
3 Thái độ: Ham thích mơn học
* QTE: Quyền tham gia (yêu nước tham gia chống thực dân Pháp, hi sinh Tổ quốc)
* QPAN: Giới thiệu vị trí vai trị chiến khu Việt Bắc kháng chiến
II Các kĩ sống bản
- Đảm nhận trách nhiệm
(3)III Đồ dùng
- Tranh phóng to (SGK) - Bảng phụ
IV Các hoạt động dạy học
Tập đọc A Kiểm tra cũ: 5’
- HS đọc “ Báo cáo kết tháng thi đua “ Noi gương anh đội”
H Bản báo cáo gồm nội dung nào?
- GV nhận xét
B Dạy mới: 35’
1 Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp
2 Bài mới 2.1 Luyện đọc:
a Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu toàn - GV hướng dẫn giọng đọc
b Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- GV cho HS đọc nối tiếp câu: - GV lưu ý HS đọc từ khó đọc
- HS đọc nối tiếp câu lần * Đọc đoạn:
- HS nối tiếp đọc đoạn - GV hướng dẫn HS đọc số câu dài
- HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc giải SGK H Em hiểu Việt gian ai? c Đọc đoạn nhóm: - HS đọc (nhóm 4)
- GV theo dõi, hướng dẫn nhóm đọc
d Thi đọc nhóm - HS thi đọc lại đoạn
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc đúng, hay
- HS đọc lại toàn - GV nhận xét
2.2 Tìm hiểu bài:
- HS đọc trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe, đọc thầm theo
- HS đọc nối tiếp câu lần
- Từ khó: một lượt, ánh lên, trìu mến, yên lặng, lên tiếng,
- HS đọc nối tiếp câu
- HS đọc nối tiếp đoạn, ngắt câu dài Câu dài:
“Trước ý kiến đột ngột huy / bọn trẻ lặng đi.// Tự nhiên,/ cũng thấy cổ họng nghẹn lại.//
- HS đọc nối tiếp đoạn - HS giải nghĩa từ khó
- Việt gian: người Việt Nam làm việc cho giặc ngoại xâm
- HS luyện đọc nhóm, chỉnh sửa lỗi cho
- HS thi đọc đoạn
(4)- HS đọc đoạn 1- Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi
H: Trung đoàn trưởng gặp chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?
- HS đọc đoạn cịn lại - Lớp đọc thầm
+ Vì nghe ơng nói thấy cổ họng nghẹn lại?
+ Thái độ bạn sau nào? + Vì Lượm khơng muốn nhà?
+ Lời nói Mừng có đáng cảm động?
+ Thái độ trung đoàn trưởng nghe lời cầu xin em?
+ Tìm hình ảnh so sánh câu cuối bài?
+ Qua câu chuyện này, em hiểu chiến sĩ nhỏ tuổi?
* Các KNS GD:
- Đảm nhận trách nhiệm.
- Tư sáng tạo: bình luận nhận xét. - Lắng nghe tích cực.
2.3 Luyện đọc lại: (15’)
- HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc đoạn
- HS – GV nhận xét, bình chọn bạn đọc hay theo tiêu chí đánh giá GV - HS đọc lại toàn
Kể chuyện: 20’ 1 GV nêu nhiệm vụ
- Dựa vào câu hỏi gợi ý, HS tập kể
1.Trung đoàn trưởng gặp chiến sĩ nhỏ tuổi.
- Ơng đến để thơng báo ý kiến trung đoàn cho chiến sĩ nhỏ tuổi trở sống với gia đình chiến khu thời gian tới thiếu thốn nhiều, em khó lịng chịu
2.Tinh thần u nước chiến sĩ nhỏ tuổi.
- Vì chiến sĩ xúc động, bất ngờ nghĩ phải rời xa chiến khu, xa huy phải trở nhà không tham gia chiến đấu
- Lượm, Mừng tất bạn tha thiết xin lại
-Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ, sẵn sàng chịu ăn đói, sống chết với chiến khu, không chung với tụi Tây, tụi Việt gian
- Mừng ngây thơ, chân thành, xin trung đồn cho em ăn miễn đừng bắt em trở
- Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt trước lời van xin thống thiết, van xin lại chiến đấu, hy sinh đất nước, Tổ quốc
- Tiếng hát bừng lên lửa đêm rừng lạnh tối
- Các chiễn sĩ yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hy sinh Tổ quốc
- HS lắng nghe
- HS đọc diễn cảm nhóm theo lời nhân vật
- HS thi đọc trước lớp
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay - HS đọc lại
(5)lại câu chuyện: lại với chiến khu
2 Hướng dẫn HS kể chuyện
- GV nhắc HS: + Câu hỏi điểm tựa giúp em nhớ lại nội dung truyện
+ Kể chuyện khơng phải trả lời câu hỏi, cần nhớ chi tiết truyện để làm cho đoạn kể hoàn chỉnh, sinh động
- GV nhận xét, tuyên dương
C Củng cố, dặn dò: 5’
H Câu chuyện ca ngợi điều gì?
* QPAN: Giới thiệu vị trí vai trị chiến khu Việt Bắc kháng chiến - GV nhận xét học
- Nhắc HS nhà tập kể lại câu chuyện - Chuẩn bị sau
- HS kể mẫu đoạn
- Từng cặp HS kể lại toàn câu chuyện dựa vào câu hỏi gợi ý
- HS thi kể trước lớp đoạn câu chuyện
- 1, HS kể lại toàn câu chuyện - HS – GV nhận xét, bình chọn bạn kể hay
- – HS trả lời - HS lắng nghe - Lắng nghe
-TOÁN
Tiết 96: ĐIỂM Ở GIỮA, TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết điểm hai điểm cho trước; trung điểm đoạn thẳng 2 Kĩ năng: Vận dụng vào làm tốt tập thực hành
3 Thái độ: Ham thích mơn học
II Đồ dùng
- Thước kẻ, bảng phụ, phấn màu
III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (5’)
- HS lên bảng làm - Dưới lớp nhận xét
- GV nhận xét
B Dạy mới: (30’) 1 Giới thiệu bài
- GV giới thiệu trực tiếp vào
2 Giới thiệu điểm giữa
- GV vẽ đoạn thẳng đánh dấu điểm A, O, B
- GV nhấn mạnh A, O, B điểm thảng hàng, theo thứ tự: A -> O -> B H Điểm hai điểm A, B điểm nào?
- GV: A, O, B điểm thẳng hàng, O điểm hai điểm A, B
Bài tập: Đọc viết số sau:
- Một nghìn, tám trăm, chín chục, hai đơn vị
- Bảy ngìn, tám trăm, bốn chục, ba đơn vị
- HS lắng nghe
A O B
(6)- GV lấy vài ví dụ khác cho HS xác định điểm
3 Giới thiệu trung điểm đoạn thẳng
- GV vẽ hình lên bảng giới thiệu điều kiện để M trung điểm đoạn thẳng AB:
H Nhận xét độ dài đoạn thẳng AM độ dài đoạn thẳng MB?
H M điểm hai điểm nào? - GV: Vì:
+ M điểm hai điểm A B + Điểm M chia đôi đoạn thẳng AB thành phần
- Nên điểm M gọi trung điểm đoạn thẳng AB
- Vậy điểm ntn gọi trung điểm đoạn thẳng?
- Gọi HS lên xác định trung điểm hai đoạn thẳng theo yêu cầu GV
4 Hướng dẫn HS làm tập Bài 1: Tìm hình bên: - HS nêu yêu cầu
- HS làm cá nhân - HS làm bảng + Nhận xét bảng
+ Dưới lớp đổi chéo kiểm tra
GV: Xác định ba điểm thẳng hàng, điểm
Bài 2: Câu đúng, câu sai? - HS nêu yêu cầu
- HS làm bảng + Nhận xét bảng + Vì Đ? Vì S? + Kiểm tra HS
- GV: Xác định điểm giữa, trung điểm đoạn thẳng
A M B
| -| -| - Độ dài đoạn thẳng AM = độ dài đoạn thẳng MB vì:
AM = 3cm MB = 3cm
- Điểm M điểm hai điểm A B
Vậy: M gọi trung điểm đoạn thẳng AB.
Viết là: AM = MB
- Trung điểm đoạn thẳng điểm giữa hai điểm chia đoạn thẳng thành hai phần nhau.
- HS lên bảng
- HS đọc yêu cầu
a) Ba điểm thẳng hàng ba điểm: A, M, B;
M, O, N; C, N, D
b) M điểm hai điểm A B O điểm hai điểm M N N điểm hai điểm C D - HS đọc yêu cầu
+ Quan sát kĩ hình, sau đọc câu trả lời xem câu đúng, câu sai?
| -| -| A O B
(7)
Bài 3: Viết tiếp chữ thích hợp vào chỗ trống
- Đọc yêu cầu tập
- Yêu cầu HS tự ghi tên trung điểm đoạn thẳng
- HS làm bảng - GV nhận xét
+ Một điểm xác định trung điểm đoạn thẳng?
GV: Xác định trung điểm đoạn thẳng
C Củng cố, dặn dò: (5’)
- Nêu cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn
- GV nhận xét học
- Chuẩn bị sau
+ O trung điểm AB + O điểm A, B + H điểm E, G Sai: + M trung điểm CD + H trung điểm EG
+ M điểm hai điểm C, D - HS đọc yêu cầu
a, Trung điểm đoạn thẳng AB là: - M trung điểm đoạn thẳng: - N trung điểm đoạn thẳng: - trung điểm đoạn thẳng HK b, Trong đoạn thẳng AB, CD, EG, HK đoạn thẳng có độ dài lớn là: - Hai độ dài có đoạn thẳng là:
- HS nêu
- HS lắng nghe
-Ngày soạn: 01/02/2020
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 04 tháng 02 năm 2020 Buổi chiều
TOÁN
Tiết 97: LUYỆN TẬP I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết khái niệm xác định trung điểm đoạn thẳng cho trước
2 Kĩ năng: Vận dụng làm tốt tập thực hành 3 Thái độ: Ham thích mơn học
II Đồ dùng
- Bảng phụ, phấn màu
III Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra cũ: 5’
- HS lên bảng làm
+ Điểm gọi trung điểm đoạn thẳng?
- GV nhận xét
B.Bài mới: 30’
1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
2.Hướng dẫn HS làm tập
- HS lên bảng xác định trung điểm đoạn thẳng:
(8)Bài 1: Xác định trung điểm đoạn thẳng ( theo mẫu)
- GV gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm mẫu
H Muốn xác định trung điểm đoạn thẳng ta làm nào?
- HS lên bảng xác định trung điểm đoạn thẳng AB
- Chữa bài:
+ Nhận xét Đ - S?
H Nêu cách xác định trung điểm đoạn thẳng AB?
H Nhận xét độ dài đoạn thẳng AM với độ dài đoạn thẳng AB?
Bài 2: Thực hành:
- HS nêu yêu cầu - HS lên bảng xác định - Chữa bài:
+ Nhận xét Đ - S?
H Nêu cách xác định trung điểm đoạn thẳng CD?
- GV: Muốn xác định trung điểm 1đoạn thẳng, ta đo độ dài đoạn thẳng chia cho lấy điểm
- HS đọc yêu cầu H BT yêu cầu gì?
- HS thực hành cá nhân tờ giấy hình chữ nhật
- Nhận xét
- GV: Trung điểm điểm đoạn
- HS đọc yêu cầu
a, M: Xác định trung điểm đoạn thẳng AB
- Ta phải đo xem độ dài đoạn thẳng AB Nếu độ dài đoạn thẳng AM = nửa độ dài đoạn thẳng AB M trung điểm đoạn thẳng AB
A 2cm M 2cm B | -| -| - Độ dài đt AB = 4cm
- Chia đôi độ dài đoạn thẳng AB, đặt thước cho điểm thước trùng với điểm A, đánh dấu điểm M cách A 2cm => M trung điểm đoạn thẳng AB
- Độ dài đoạn thẳng AM = 1/2 độ dài đoạn thẳng AB
Viết là: AM = 1/2 AB
b, Xác định trung điểm đoạn thẳng CD
C 3cm N 3cm D
| -| -| -Gấp tờ giấy hình chữ nhật ABCD đánh dấu trung điểm I đoạn thẳng AB trung điểm K đoạn thẳng DC
(9)
thẳng chia đoạn thẳng thành hai phần
C. Củng cố, dặn dò: 5’
- Yêu cầu HS nhắc lại cách xác định trung điểm đoạn thẳng
- GV nhận xét tiết học
- HS nhắc lại cách xác định trung điểm đoạn thẳng
-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
Tiết 39: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I Mục tiêu
1 Kiến thức: Nghe - viết tả; trình bày hình thức văn xi 2 Kĩ năng: Làm 2a, b
3 Thái độ: u thích mơn học
II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ - Vở tập
III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: 5’
- Cho HS viết vào nháp HS viết bảng - Dưới lớp nhận xét
- GV nhận xét
B Dạy : 30’
1 Giới thiệu bài: Trực tiếp
2 Hướng dẫn HS viết bài
a.Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc lần - HS đọc lại
H Lời hát đoạn văn nói lên điều gì?
H Lời hát đoạn văn viết nào?
- HS tự tìm viết từ khó vào giấy nháp b HS viết vào
- GV đọc – HS viết vào
- GV theo dõi uốn nắn, tư ngồi viết, cách để vở, cầm bút
c Chấm chữa
- GV tự sốt lỗi bút chì - GV chấm 5- nhận xét
3 Hướng dẫn HS làm tập Bài 1: Điền vào chỗ trống - HS nêu yêu cầu
- HS làm vào
- HS viết bảng lớp, lớp viết vào nháp: liên lạc, nắm tình hình - HS lắng nghe
- HS lắng nghe - HS đọc lại
- Nói lên tinh thần tâm chiến đấu không sợ hi sinh, gian khổ chiến sĩ vệ quốc quân
- Lời hát đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng, dấu ngoặc kép Từ khó: bảo tồn, bay lượn, bùng lên, rực rỡ,
- HS viết vào
- HS sốt lỗi bút chì - HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
(10)- HS làm bảng
- Nhiều HS nêu làm - HS nhận xét- GV nhận xét - HS đọc lại làm
- HS giải câu đố
H Cả gió tắt đuốc nghĩa gì?
H Em hiểu thẳng ruột ngựa nghĩa nào?
C Củng cố dặn dò: 5’
- Nhận xét chung viết
- GV nhận xét học
làm
a, Sấm, sét sông
b, ăn không rau đau không thuốc => Vì rau cần quan trọng sức khoẻ người
- Nghĩa gió to, gió lớn thổi mạnh tắt đuốc
- Tính tình thẳng thắn, có nói vậy, khơng giấu giếm, kiêng nể
- HS lắng nghe
-Ngày soạn: 02/02/2020
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 05 tháng 02 năm 2020 Buổi chiều
TOÁN
Tiết 98: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Biết dấu hiệu biết cách so sánh số phạm vi 10 000 - Biết so sánh đại lượng loại
2 Kĩ năng: Vận dụng vào làm tốt tập thực hành 3 Thái độ: Ham thích mơn học
II Đồ dùng
- Bảng phụ, phấn màu
III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ: 5’
- HS lên bảng - GV nhận xét
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học
2 Dạy mới
2.1 Hướng dẫn HS nhận biết dấu hiệu và cách so sánh hai số phạm vi 10000:
a) GV viết: 999 1000, yêu cầu HS điền dấu >,<,= giải thích xem lại điền thế?
- Hướng dẫn tương tự để HS nhận ra: 9999 < 10000
Ví dụ 1:999 < 1000
- Xác định trung điểm đoạn thẳng:
A B - HS lắng nghe
- HS lắng nghe
(11)Vì: Số có chữ số số nhỏ
Ví dụ 2: 10000 > 9999
Vì số có chữ số nhiều số lớn hơn.
Ví dụ: 9000 > 8999
2.1 Luyện tập
Bài 1: Điền dấu >, <, = ? - Gọi HS đọc yêu cầu H Bài tập yêu cầu gì? - số HS lên bảng - GV nhận xét
H Muốn so sánh hai số em làm nào?
+ Kiểm tra HS
- GV: Củng cố tìm số lớn nhất, bé nhóm số
Bài 2: Điền dấu >, <, =? - Gọi HS đọc yêu cầu H Bài tập yêu cầu gì? - HS lên bảng - GV nhận xét
H Muốn so sánh đơn vị đo độ dài ta làm nào?
+ Kiểm tra HS
- GV: Củng cố cách so sánh đơn vị đo độ dài
Bài 3: Tìm số
- Gọi HS đọc yêu cầu H Bài tập yêu cầu gì?
- số HS nêu kết miệng - GV nhận xét
H Muốn tìm số lớn hay nhỏ em làm nào?
- GV: Củng cố tìm số lớn nhất, bé nhóm số
C Củng cố, dặn dò: 3’
- Một số HS nêu lại cách so sánh số
Vì: Số có chữ số số nhỏ
Ví dụ 2: 10000 > 9999
Vì số có chữ số nhiều số lớn hơn.
Ví dụ: 9000 > 8999
Vì: Hai số có số chữ số nên ta so sánh cặp chữ số hàng tương ứng: hàng nghìn có: > nên 9000> 8999
- So sánh cặp chữ số hàng từ hàng lớn đến hàng nhỏ - HS đọc yêu cầu
- HS lên bảng làm a, 1942 998 b, 9650 9651
1999 2000 9156 6951
6742 6722 1965 1956
900 + 9009 6591 6591 - HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm a, 1km 985m
b, 60phút 1giờ 600cm 6m 50phút 1giờ
797 mm 1m 70 phút 1giờ - HS đọc yêu cầu
a, Tìm số lớn số:
4375; 4735; 4537; 4753
b,Tìm số bé số:
6091; 6190; 6901; 6019
(12)trong phạm vi 10 000 - GV nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
-TẬP ĐỌC
Tiết 60: CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Biết ngắt nghỉ hợp lí đọc dòng thơ, khổ thơ
- Hiểu nội dung: Tình cảm thương nhớ lịng biết ơn người gia đình em bé với liệt sĩ hi sinh Tổ quốc
2 Kĩ năng: Trả lời câu hỏi SGK 3 Thái độ: u thích mơn học
*TT HCM: Bác Hồ chiến sĩ hy sinh nghiệp giải phóng dân tộc sống lịng người dân Việt Nam
* QPAN: Giáo dục HS lòng biết ơn anh hùng, liệt sĩ quân đội, công an anh dũng hy sinh chiến đấu bảo vệ Tổ quốc giữ gìn an ninh trật tự
II Giáo dục kĩ sống
- Thể cảm thông - Kiềm chế cảm xúc - Lắng nghe tích cực
III Đồ dùng
- Tranh minh hoạ nội dung học - Bảng phụ viết thơ
IV Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: 5’
- HS đọc cũ trả lời câu hỏi
H: Trung đồn trưởng thơng báo với chiến sĩ điều ?
H Câu chuyện ca ngợi điều gì? - HS - GV nhận xét
B Dạy mới: 30’ 1 Giới thiệu bài
- GV giới thiệu trực tiếp vào
2 Bài mới 2.1 Luyện đọc
a GV đọc mẫu toàn
- GV đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc b GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Gọi HS đọc nối tiếp câu - GV sửa lỗi phát âm sai
- HS luyện đọc từ khó - Đọc nối tiếp câu lần * Đọc đoạn trước lớp
- HS lên bảng đọc bài, trả lời câu hỏi
- Chú bên Bác Hồ
- Giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng từ ngữ gợi tả gợi cảm
- HS đọc nối tiếp câu lần
Từ khó: dài dằng dặc, đảo nổi, Kon tum, Đắc Lắc
(13)- HS nối tiếp đọc khổ thơ lần - GV hướng dẫn cách ngắt nhịp thơ - HS đọc nêu cách đọc - Nhiều HS đọc
- HS đọc nối tiếp khổ thơ lần
+ GV giới thiệu dãy núi Trường Sơn quần đảo Trường Sa ( Dùng đồ) - Đọc đoạn nhóm
- Các nhóm thi đọc
- Cả lớp – GV nhận xét, bình chọn
- Cả lớp đọc đồng
2.2 Hướng dẫn tìm hiểu bài
- HS đọc khổ thơ đầu
H Những câu thơ cho thấy Nga mong chú?
- HS đọc đoạn lại
H Khi Nga nhắc đến chú, thái độ ba mẹ sao?
H Em hiểu câu nói ba bạn Nga nào?
H Vì chiến sĩ hy sinh Tổ quốc lại nhớ mãi?
* Các KNS Gd :
- Thể cảm thông - Kiềm chế cảm xúc. - Lắng nghe tích cực.
2.3 Luyện đọc lại
- GV hướng dẫn HS học thuộc lịng thơ
- GV xố dần bảng Một số HS thuộc khổ thơ
- Gọi số HS đọc thuộc khổ thơ mà HS thích giải thích lí em thích? - Yêu cầu HS nhận xét bạn
- HS đọc nối tiếp khổ thơ Cách ngắt nhịp thơ
Chú Nga đội/ Sao lâu lâu!//
Nhớ chú,/ Nga thường nhắc/ Chú đâu?//
- HS đọc nối tiếp khổ thơ, giải nghĩa từ khó
- HS đọc khổ nhóm - Các nhóm thi đọc
- HS nhận xét, bình chọn nhóm thắng
- HS đọc đồng toàn
1.Nga nhớ mong về.
Chú Nga đội Sao lâu lâu
Nhớ chú, Nga thường nhắc: Chú đâu?
2. Tình cảm nhớ thương biết ơn của người gia đình Nga
- Mẹ nhớ thương khóc đỏ hoe mắt, ba nhớ ngước lên bàn thờ khơng muốn nói với Nga hy sinh, Ba giải thích với bé Nga bên Bác
(14)- GV nhận xét
* TT HCM: Bác Hồ chiến sĩ hy sinh nghiệp giải phóng dân tộc sẽ sống lòng người dân Việt Nam.
C Củng cố, dặn dị: 5’
* QPAN: Bài thơ nói lên điều gì?
- Dặn dị HS nhà học thuộc thơ - GV nhận xét học.
- HS lắng nghe
- Bài thơ nói lên tình cảm nhớ thương lịng biết ơn người gia đình bé Nga với liệt sỹ hy sinh Tổ quốc
- HS lắng nghe
-LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 20: TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC DẤU PHẨY I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Nắm nghĩa số từ ngữ Tổ quốc để xếp nhóm - Bước đầu biết kể vị anh hùng
2 Kĩ năng: Đặt thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp đoạn văn 3 Thái độ: Ham thích môn học
* QTE: Quyền tham gia (xây dựng bảo vệ Tổ quốc)
II Đồ dùng
- Bảng phụ , phấn màu
III Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra cũ: 4’
H Thế gọi nhân hoá?
H Nêu vài ví dụ vật nhân hoá tập đọc học
- HS – GV nhận xét
B. Bài mới: 30’
1 Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học
2.Hướng dẫn HS làm tập
Bài 1: Xếp từ sau vào nhóm thích hợp
- HS đọc yêu cầu H Bài tập yêu cầu gì? - HS đọc từ cho
- HS làm vào báo cáo kết miệng
- GV nhận xét
H Những từ gọi từ nghĩa?
+ số HS khác đọc + GV nhận xét, chốt lại kết
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài, báo cáo kết a, Từ nghĩa
với từ Tổ quốc
(15)- GV: Những từ nghĩa từ có nghĩa giống
Bài 2: Em nói vị anh hùng mà em biết
- HS đọc yêu cầu H Bài tập yêu cầu gì?
- HS nêu vị anh hùng mà em biết (kể tự do, kể tên, công lao to lớn vị anh hùng với nghiệp bảo vệ Tổ quốc.)
- HS cà GV nhận xét tuyên dương HS nêu công lao vị anh hùng mà em kể
* GV: Liện hệ cho HS thấy cần phải biết ơn vị anh hùng anh dũng hy sinh để bảo vệ độc lập nước nhà
Bài 3: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp - HS đọc yêu cầu
- H Bài tập yêu cầu gì? - HS lên bảng làm tập - GV nhận xét
- số HS đọc lại câu văn
H Qua tập này, em thấy dấu phẩy có tác dụng gì?
H Khi đọc câu có dấu phẩy, em cần lưu ý điều gì?
- Gọi số HS đọc lại đoạn văn
- GV: Dấu phẩy dùng để tách cụm từ hoặc tách phận câu Khi đọc câu có dấu phẩy cần nghỉ sau dấu phẩy.
C Củng cố, dặn dò: 3’
- Bài học hôm cung cấp cho em kiến thức nào?
- GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu làm - HS làm bài, nêu kết
Ví dụ: Bà Triệu Thị Trinh ( bà Triệu) năm 248 bà anh Triệu Quốc Đạt, hiệu triệu nhân dân dậy chống ách đô hộ nhà Ngô Dân gian truyền tụng câu nói bà: “Tơi muốn cưỡi gió mạnh khơng chịu khom lưng làm tỳ thiếp.”
Ví dụ 2: Dựa vào Hai Bà Trưng,
- HS đọc yêu cầu
- HS lên bảng, lớp làm vào “ Bấy Lam Sơn có ơng Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa Trong năm đầu nghĩa qn cịn yếu thường bị giặc vây Có lần giặc vây ngặt bắt chủ tướng Lê Lợi.”
- Dấu phẩy dùng để tách cụm từ tách phận câu - Khi đọc câu có dấu phẩy, em cần ngắt sau dấu phẩy
- HS đọc - Lắng nghe
- HS nhắc lại học
-Ngày soạn: 03/02/2020
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 06 tháng 02 năm 2020 Buổi chiều
TOÁN
(16)I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Biết so sánh số phạm vi 10 000; viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại
- Nhận biết thứ tự số trịn trăm (nghìn) tia số cách xác định trung điểm đoạn thẳng
2 Kĩ năng: Vận dụng vào làm tốt tập thực hành 3 Thái độ: Yêu thích môn học
II Đồ dùng
- Bảng phụ, vbt
III Các hoạt động dạy học : A Kiểm tra cũ: 5’
- HS lên bảng làm - Dưới lớp nhận xét
- GV nhận xét - đánh giá
B Dạy mới: 30’ 1 Giới thiệu bài
- GV giới thiệu trực tiếp vào
2 Hướng dẫn HS làm tập Bài 1: Điền dấu>, <, =?
- HS đọc nêu yêu cầu tập - HS làm cá nhân
- HS lên bảng làm - GV nhận xét
+ Giải thích cách so sánh 7766 7676 100 phút 1giờ 30phút?
+ HS đổi chéo kiểm tra
GV: Củng cố cách so sánh số phạm vi 10 000; lưu ý so sánh số có kèm theo đơn vị đo phải đổi đơn vị đo so sánh
Bài 2: Viết số: 4208; 4802; 4280; 4082
- HS nêu yêu cầu - HS lên bảng làm - GV nhận xét
+ Muốn viết số theo thứ tự từ bé đến lớn ta làm ntn?
GV: muốn xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn trước tiên ta phải so sánh số xếp
Bài 3: Viết
- HS đọc yêu cầu H Bài tập yêu cầu gì? - số HS làm miệng
Điền >, <, =?
6722 6742 1675 1965 9009 900 + 9156 6951 - HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu - HS làm
a, 7766 7676 1000g 1kg
8453 8435 b, 950g 1kg
9102 9120 1km 1200m
5005 4905
100 phút 1giờ 30 phút
- HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm
a, Theo thứ tự từ bé đến lớn: 4028,4208, 4280, 4802 b, Theo thứ tự từ lớn đến bé: 4802, 4280, 4208, 4028
- HS đọc yêu cầu
(17)- GV nhận xét
H Số có ba chữ số hàng lớn hàng nào?
H Số có bốn chữ số hàng lớn hàng nào?
GV: Số có ba chữ số hàng lớn hàng trăm, số có bốn chữ số hàng lớn hàng nghìn
Bài 4: Trung điểm đoạn thẳng AB; CD ứng với số nào?
- HS nêu yêu cầu tập H Bài tập yêu cầu gì? - HS nêu kết miệng - GV nhận xét
H Em làm để tìm trung điểm đoạn thẳng?
GV: Trung điểm đoạn thẳng điểm giữa, chia đoạn thẳng làm hai phần
C Củng cố dặn dò: 3’
- Hình ntn gọi hình chữ nhật? - GV nhận xét học.
b, Số lớn có ba chữ số: 999 c, Số bé có bốn chữ số:1000 d, Số lớn có bốn chữ số:9999
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài, nêu miệng kết
a Trung điểm đoạn thẳng AB ứng với số nào?
A B | -| -| -| -| -| -| > 100 200 300 400 500 600
b. Trung điểm đoạn thẳng CD ứng với số nào?
C D | -| -| -| -| -| -| > 1000 2000 3000 4000 5000 6000 - HS lắng nghe
-TẬP VIẾT
Tiết 20: ÔN CHỮ HOA: N (tiếp theo) I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Củng cố cách viết chữ viết hoa N (Ng); viết mẫu , nét, nối chữ quy định thông qua tập ứng dụng
+ Viết tên riêng Nguyễn Văn Trỗi cỡ chữ nhỏ + Viết câu ứng dụng: “ Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người nước thương cùng” cỡ chữ nhỏ 2 Kĩ năng: Có ý thức giữ gìn chữ đẹp
3 Thái độ: Ham thích mơn học
II Đồ dùng
- Mẫu chữ viết hoa: Ng, Nguyễn Văn Trỗi; câu ca dao dịng kẻ, máy tính bảng, bảng phụ
- Vở Tập viết
III.Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: 5’
(18)- Dưới lớp nhận xét bảng - GV nhận xét
B Bài mới: 30’
1 Giới thiệu bài: Trực tiếp
2 Hướng dẫn viết bài
a Luyện viết chữ hoa
- HS tìm chữ hoa có bài: Ng, Nh, V, T
- GV viết mẫu + nhắc lại cách viết chữ
- HS tập viết chữ hoa bảng (2 lần)
- GV nhận xét, uốn nắn b HS viết từ ứng dụng. * Ứng dụng PHTM
- GV giới thiệu từ ứng dụng
- GV cho HS ứng dụng PHTM, sử dụng máy tính bảng để tìm hiểu anh hùng Nguyễn Văn Trỗi
- GV giải thích: Nguyễn Văn Trỗi sinh năm 1940 năm 1964 anh hùng liệt sĩ, hi sinh thời kì kháng chiến chống Mĩ
H Nêu độ cao chữ khoảng cách chữ?
- HS luyện viết bảng c HS viết câu ứng dụng. - GV giới thiệu câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu ý nghĩa câu tục ngữ: Câu tục ngữ khuyên chúng tà người nước cần phải biết gắn bó, yêu thương
- HS tập viết bảng chữ : Nhiễu, Người
d Hướng dẫn viết vào tập viết - GV nêu yêu cầu viết vào - GV theo dõi uốn nắn
e Nhận xét viết - GV chấm khoảng
- Nhận xét chung viết để lớp rút kinh nghiệm
C. Củng cố dặn dò: 3’
- Nhận xét chung viết - GV nhận xét học
- HS lắng nghe
- HS tìm chữ hoa có bài: Ng, Nh, V, T
- HS ý lắng nghe - HS viết bảng
- HS đọc từ ứng dụng: Nguyễn Văn Trỗi
- HS sử dụng máy tính bảng tra mạng Internet anh hùng Nguyễn Văn Trỗi
- HS lắng nghe
- HS nêu
- HS viết câu ứng dụng - HS lắng nghe
+ Viết chữ Ng: dòng cỡ nhỏ
+ Viết tên Nguyễn Văn Trỗi: dòng cỡ nhỏ
+ Viết câu tục ngữ: lần - HS viết bảng - HS viết vào - HS lắng nghe
(19)-TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 39: ÔN TẬP: XÃ HỘI I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Kể tên kiến thức học xã hội
- Kể với bạn gia đình nhiều hệ, kể trường học sống xung quanh
2 Kĩ năng: HS biết yêu quý gia đình mình, trường học quê hương
3 Thái độ: Cần có ý thức bảo vệ môi trường, nơi công cộng cộng đồng nơi sinh sống
II Đồ dùng dạy học
- Vở TNXH
III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ: 5’
- GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Vì phải giữ vệ sinh môi trường? - GV nhận xét
B.Bài mới: 30’
1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục tiêu tiết học
2 Thực hành
- HS Thảo luận, mô tả nội dung ý nghĩa tranh
- GV tổ chức cho HS chơi “Hái hoa dân chủ”, trả lời câu hỏi hoa
? Gia đình em có người? Là gia đình có hệ? Em giới thiệu người thuộc họ ngoại em?
? Hãy kể tên môn học trường mà em học? Trong mơn học em thích mơn học nào? Vì sao?
? Khi trường em nên chơi trị chơi nào? Khơng nên chơi trị chơi nào? Em làm nhìn thấy bạn khác chơi trị chơi nguy hiểm?
? Em kể tên số quan hành chính, văn hố giáo dục, y tế nơi em sống?
? Nêu ích lợi hoạt động bưu điện đời sống?
? Em kể tên số hoạt động công nghiệp thành phố em?
- HS lên bảng trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe - HS thảo luận
- HS chơi trò chơi, trả lời câu hỏi - Gia đình em có người Là gia đình hệ Họ ngoại nhà em gồm: ông bà ngoại, cậu, mợ
- Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh, Tin học, Thể dục, Âm nhạc, Mĩ thuật, TNXH Trong mơn học em thích mơn Tốn Và sở trường em
- Nên chơi: nhảy dây, ô ăn quan, Không nên chơi: đuổi bắt, đánh nhau, trèo cây, Em khuyên bạn không nên chơi
- Ủy ban nhân dân phường Hưng Đạo, Trường tiểu học Hưng Đạo, trạm y tế phường Hưng Đạo
- Lợi ích là: vận chuyển thư từ, điện báo
(20)? Hãy nêu khác biệt làng quê đô thị?
? Theo em xe đạp phải cho an tồn giao thơng?
* Cách chơi:
- GV gài bơng hoa có câu hỏi lên cành
- Mỗi lần gọi em lên hái, sau chỗ chuẩn bị lên trả lời
- Lần lượt em lên trả lời - GV nhận xét, bổ sung
C. Củng cố, dặn dò: 5’
- GV nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ chương xã hội
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà học Chuẩn bị sau
- Khác quang cảnh, người, công việc người làm
- Đi bên phải đường, dúng phần đường mình, khơng chở q số người quy định, khơng mang vác đồ dựng cồng kềnh
- HS tham gia chơi
- HS trả lời lớp tuyên dương
- HS bảng trả lời chưa đầy đủ, HS lớp bổ sung
- Lắng nghe
-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
Tiết 40: TRÊN ĐƯỜNG MỊN HỒ CHÍ MINH I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Nghe viết tả, trình bày hìn thức văn xi - Bài viết sai khơng q lỗi tả
2 Kĩ năng: Làm BT 2a, b
3 Thái độ: Có ý thức giữ gìn chữ đẹp
II Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ - Vở tập
III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: 5’
- HS viết bảng - Dưới lớp nhận xét - GV nhận xét - đánh giá
B Dạy mới: 30’ 1 Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu tiết học
2 Bài mới
2.1 Hướng dẫn HS viết bài
a Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc lần - HS đọc lại H Đoạn văn nói lên điều gì?
- HS tự tìm viết từ khó vào giấy nháp
- HS lên bảng làm - Sấm sét, se sợi, chia sẻ
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- Đoạn văn nói lên nỗi gian nan, vất vả anh đội
(21)b HS viết vào - GV đọc
- GV theo dõi uốn nắn c Chấm chữa
- GV tự sốt lỗi bút chì - GV chấm 5- nhận xét
2.2 Hướng dẫn HS làm tập Bài 1: Điền vào chỗ trống - HS nêu yêu cầu
- HS làm vào - HS làm bảng
- Nhiều HS nêu làm - HS nhận xét- GV nhận xét
Bài 2: Đặt câu với mơi từ hồn thành tập
- Gọi HS nêu yêu cầu - HS làm vào
- Nhiều HS nêu làm
- HS nhận xét - GV nhận xét - chốt đáp án
H Khi đặt câu em cần ý điều gì?
C Củng cố, dặn dò: 2’
- Nhận xét chung viết - GV nhận xét học - Về nhà học - Chuẩn bị sau
lúp xúp, đỏ lừng - HS viết vào
- HS sốt lỗi bút chì
- HS đọc yêu cầu
a, Điền vào chỗ trống s/ x
uốt, ao uyến, .óng ánh, anh ao
b, Điền t/ c vào chỗ chấm - gầy g , chải ch , nhem nh - HS đọc yêu cầu
- HS làm vào Ví dụ:
+ Lịng em xao xuyến giây phút chia tay
+ Thùng nước sóng sánh theo bước chân mẹ
+ Bác em bị ốm da xanh xao - Khi đặt câu, đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm
- HS lắng nghe
-Ngày soạn: 04/02/2020
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 07 tháng 02 năm 2020 Buổi sáng:
TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 40: THỰC VẬT I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Biết có thân, rễ, lá, hoa,
(22)2 Kĩ năng: Quan sát hình vẽ vật thật thân, rễ, lá, hoa, số
3 Thái độ: u thích mơn học
* MT biển đảo: Một số lồi thực vật biển có giá trị tầm quan trọng cần phải bảo vệ chúng
II Giáo dục kĩ sống
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin - Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp
III Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh theo SGK
- Phiếu thảo luận nhóm Giấy khổ to, bút
IV Hoạt động dạy - học 1 Kiểm tra cũ: 4’
- Kiểm tra đồ dùng học tập HS - GV nhận xét
2 Bài mới: 28’ a Giới thiệu bài:
* Áp dụng phương pháp dạy học KWLH - Em biết đặc điểm thực vật? - GV giới thiệu trực tiếp
b Các hoạt động
* Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngồi thiên nhiên
- Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn
+ GV chia nhóm, khu vực quan sát cho nhóm
+ Giao nhiệm vụ cho nhóm Gọi vài HS nhắc lại nhiệm vụ quan sát trước cho HS nhóm quan sát cối sân trường
trường
- Bước 2: Làm việc theo nhóm ngồi thiên nhiên
+ Chỉ vào nói tên có khu vực nhóm phân cơng
+ Chỉ nói rõ tên phận
+ Nêu điểm giống khác hình dạng kích thước
- Bước 3: Làm việc lớp
- Y/C lớp tập hợp đến khu vực nhóm để nghe đại diện nhóm báo cáo kết làm việc nhóm
- HS để đồ dùng lên bàn - HS lắng nghe
- HS trả lời - HS lắng nghe
- HS quan sát theo nhóm - HS làm việc theo nhóm
- HS nêu nhiệm vụ quan sát
- Nhóm trưởng điều hành bạn làm việc theo trình tự
(23)* KL: Xung quanh ta có nhiều Chúng có kích thước hình dạng khác Mỗi thường có: rễ, thân, lá, hoa
- GV giới thiệu tên số SGK
+ Hình 1: Cây khế
+ Hình 2: Cây vạn tuế, trắc bách diệp…
+ Hình 3: Cây Kơ - nia (cây có thân to nhất), cau
+ Hình 4: Cây lúa ruộng bậc thang, tre…
+ Hình 5: Cây hoa hồng + Hình 6: Cây súng
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- Y/C HS lấy giấy bút để vẽ vài mà em quan sát
- Y/C số HS lên tự giới thiệu tranh
- Giáo viên HS nhận xét, đánh giá tranh
3.Củng cố, dặn dị: 3’
? Cây gồm có phận nào?
* MT biển đảo: Một số loài thực vật biển có giá trị tầm quan trọng cần phải bảo vệ chúng
- Học chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
- HS quan sát có hình
- Các em vẽ phác sân vào lớp hoàn thiện tiếp vẽ mình.Tơ màu, ghi tên phận hình vẽ
- Từng HS dán trước lớp
- HS thực yêu cầu GV - HS trả lời
- HS lắng nghe
-HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG BÀI 6: TẤM LÒNG CỦA BÁC VỚI THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ I Mục tiêu
1 Kiến thức: Hiểu công lao to lớn anh hùng thương binh, liệt sĩ độc lập đất nước, tự nhân dân Cảm nhận tình cảm, trân trọng, mến yêu Bác dành cho anh hùng thương binh, liệt sĩ
(24)3 Thái độ: Có ý thức rèn luyện thân, có hành động thiết thực để thể lòng biết ơn anh hùng thương binh, liệt sĩ
II Chuẩn bị
- Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp 3– Tranh
III Các hoạt động
1 Hoạt động 1: Khởi động (3’)
+ Em học qua câu chuyện trên? - GV nhận xét, đánh giá
2 Hoạt động 2: Đọc hiểu (15’)
- GV kể lại câu chuyện “Tấm lòng Bác với thương binh, liệt sĩ”(Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp – Trang 22) + Em ghi lại từ thể trân trọng, biết ơn Bác Hồ thương binh, liệt sĩ + Bác làm để thể lòng biết ơn, trân trọng thương binh, liệt sĩ?
+ Ngày thương binh, liệt sĩ ngày nào? Ý nghĩa ngày đó?
3 Hoạt động 3: Thực hành - ứng dụng (15’) * Hoạt động nhóm
- GV cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi + Câu chuyện cho em hiểu điều cơng lao thương binh, liệt sĩ cho sống hịa bình?
- Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét
3 Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng
+ Kể lại câu chuyện mà em đọc, nghe người thương binh, liệt sĩ mà em biết + Kể việc mà em làm làm thể biết ơn với thương binh, liệt sĩ
* Hoạt động nhóm:
- GV cho HS thảo luận nhóm hướng dẫn - Nhóm xây dựng ý tưởng vẽ tranh tuyên truyền người nhớ ơn thương binh, liệt sĩ lên kế hoạch thăm gia đình thương binh, liệt sĩ
- Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, khen nhóm
4 Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá (5’)
+ Câu chuyện cho em hiểu điều cơng lao thương binh, liệt sĩ cho sống
- HS trả lời - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời
- HS chia nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung
- HS trả lời cá nhân - Lớp nhận xét - HS trả lời
- HS chia làm nhóm, thảo luận thực theo hướng dẫn
- Đại diện nhóm báo cáo, trình bày tranh giải thích ý tưởng nhóm
(25)hòa ?
- Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị sau - HS lắng nghe
-Buổi chiều
TOÁN
Tiết 100: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 000 I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Biết cộng số phạm vi 10 000 ( bao gồm đặt tính tính đúng) - Biết giải tốn có lời văn (có phép cộng số phạm vi 10 000.) 2 Kĩ năng: Vận dụng vào làm tốt tập thực hành
3 Thái độ: Ham thích môn học
II Đồ dùng
- Vở BT, bảng phụ
III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: 5’
- HS lên bảng làm - GV - HS nhận xét
B Bài mới: 30’ 1 Giới thiệu bài:.
- GV nêu mục tiêu tiết học
2 Dạy mới
2.1 Hướng dẫn HS thực phép cộng 3526 + 2759:
- GV nêu phép cộng 3526 + 2759 = ? - HS đọc phép tính
H Nhận xét đặc điểm số hạng? - Yêu cầu HS tự nêu cách thực - Hướng dẫn HS rút quy tắc:
+ Muốn cộng hai số có đến bốn chữ số ta làm nào?
- số HS nhắc lại cách cộng số phạm vi 10 000
2.2 Thực hành Bài 1: Tính
- Đọc yêu cầu đề - Bài tập yêu cầu gì? - GV nhận xét
H Nêu cách cộng 8425 +618?
- GV: Củng cố cộng từ phải sang trái, lưu ý cộng có nhớ
Bài 2: Đặt tính tính: - Đọc yêu cầu đề - Xác định yêu cầu tập - HS lên bảng làm
Đặt tính tính
573 + 85 357 + 426
- HS lắng nghe
3526 + 2759 = ? 3526
+ 2759 6285
- Cộng từ phải qua trái, lưu ý cộng có nhớ
- HS đọc yêu cầu đề - HS lên bảng làm tập - HS nêu
- HS đọc yêu cầu
(26)- Chữa bài:
+ Nhận xét Đ - S?
+ Nêu điểm cần ý đặt tính tính?
+ HS đổi chéo kiểm tra
- GV: Cộng số có bốn chữ số Lưu ý: Đặt tính thẳng cột
Bài 3: Bài toán - Đọc yêu cầu đề - Xác định yêu cầu tập - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - HS lên bảng làm - GV nhận xét
H Tìm số đội trồng cây, em làm ntn?
- Kiểm tra HS
- GV: Củng cố cách giải tốn có lời văn liên quan đến cộng số có bốn chữ số
Bài 4: Nêu tên trung điểm cạnh hình chữ nhật ABCD
- Đọc yêu cầu đề - Xác định yêu cầu - HS nêu kết miệng - GV nhận xét
+ Điểm ntn gọi trung điểm đoạn thẳng?
- GV: Cách xác định trung điểm cạnh hình chữ nhật cho trước
C Củng cố dặn dò: 3’
- Nêu lại cách đặt tính tính số phạm vi 10 000?
- GV nhận xét học.
+ 4848 + 1749
7482 7465
b,1825 707
+ 455 + 5857
2280 6564 - HS đọc yêu cầu
- HS làm vào vở, HS lên bảng Tóm tắt
Đội | -| ? Đội | -|
Bài giải
Cả hai đội trồng số là: 3680 + 4220 = 7900 ( cây)
Đáp số: 7900
- HS đọc yêu cầu
- HS làm nêu kết miệng - HS trả lời
- HS nêu
- HS lắng nghe
-TẬP LÀM VĂN
Tiết 20: BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG I Mục tiêu
1 Kiến thức: Bước đầu biết báo cáo hoạt động tổ tháng vừa qua dựa theo tập đọc học; viết lại phần báo cáo ( học tập, bề lao động) theo mẫu
(27)* QTE: Quyền tham gia (báo cáo kết học tập, lao động tổ em tháng qua)
II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi mẫu báo cáo tập
III Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra cũ: 5’
- HS lên bảng kể lại câu chuyện: Chàng trai làng Phù Ủng
- GV nhận xét đánh giá
B Dạy mới: 30’ 1 Giới thiệu bài
- GV giới thiệu trực tiếp vào
2 Hướng dẫn làm tập
Bài 1: Hãy báo cáo kết học tập tổ em tháng qua
- Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi 1HS đọc lại TĐ
"Báo cáo kết tháng thi đua " H Bản báo cáo gồm phần chính? Đó phần nào?
* GV lưu ý HS:
+ Chỉ báo cáo phần: Học tập lao động
H Lời nói báo cáo phải nào? - Học sinh tập báo cáo theo nhóm + Các thành viên nhóm trao đổi thống nội dung báo cáo
- Tổ chức cho HS thi báo cáo trước lớp - Cả lớp GV nhận xét, tuyên dương nhóm báo cáo đủ theo bước, .nói rõ ràng, rành mạch,
- Gọi HS đọc yêu cầu mẫu báo cáo - GV phát mẫu báo cáo cho HS giải thích phần
- Lưu ý HS viết ngắn gọn rõ ràng - Y/cầu HS đọc báo cáo - GV nhắc nhở HS trình bày báo cáo thể thức, nội dung hợp lí
- Lớp nhận xét – GV nhận xét
Bài 2: Giảm tải
C Củng cố dặn dò: 5’
- Dặn dò HS nhà hoàn thành viết viết lại cho hay
- HS lên bảng kể lại câu chuyện
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu - HS đọc lại Tập đọc - Bản báo cáo gồm phần: + Học tập
+ Lao động
+ Trước báo cáo cần phải có lời mở đầu" thưa bạn "
- Báo cáo cần chân thực thực tế - Lời lẽ rõ ràng, rành mạch
+ Yêu cầu em tổ đóng vai tổ trưởng để báo cáo
- HS quan sát quy trình mẫu báo cáo
- HS nói mẫu đoạn đầu báo cáo
- HS đọc báo cáo - Nhận xét bạn
(28)- GV nhận xét học
-SINH HOẠT
TUẦN 20 I Mục tiêu
- HS nhận thấy ưu điểm, tồn thân tuần 20 có phương hướng phấn đấu tuần 21
- HS nắm nhiệm vụ thân tuần 21
II Chuẩn bị
- GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động HS
III Các hoạt động chủ yếu A Hát tập thể (1p)
B Đánh giá thực nhiệm vụ tuần 20 (12p)
1 Sinh hoạt tổ (tổ trưởng điều hành tổ)
2 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập lớp:
3 Lớp phó lao động báo cáo tìnhhình lao động - vệ sinh lớp: Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp
5 Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực nhiệm vụ lớp tuần 20.
Ưu điểm
* Nền nếp: (Giờ giấc, chuyên cần, trang phục, hát đầu giờ, …) - Đi học chuyên cần, giờ, nghỉ học có xin phép
- Ổn định nề nếp tương đối tốt, hát đầu - 15 phút truy đầu thực tốt - Trang phục gọn gàng, sẽ, quy định
- Xếp hàng vào lớp ngắn, thẳng hàng, nghiêm túc * Học tập:
- Các em học tập tốt, chuẩn bị nhà tương đối đầy đủ Sách vở, đồ dùng học tập em chuẩn bị chu đáo cho tiết học Trong lớp ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng
- Đa số HS viết sẽ, trình bày đẹp * Thể dục, lao động, vệ sinh:
- Múa hát, thể dục tương đối đều, nghiêm túc - Vệ sinh lớp học tương đối
Tồn tạị:
- Một số HS thiếu sách vở, đồ dùng học tập: ……… - Trong lớp chưa ý nghe giảng: ……… - Vẫn cịn HS nói chuyện, làm việc riêng lớp:……… – Trực nhật, vệ sinh lớp học đôi lúc chưa
C Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 21 (5p)
- Học làm nhà đầy đủ trước đến lớp - Củng cố nề nếp, trì xếp hàng vào lớp
- Đi học giờ, nghỉ học phải xin phép
- Trong lớp ý nghe giảng, xây dựng nề nếp viết chữ đẹp - Hăng hái phát biểu xây dựng
(29)- Chấp hành tốt An tồn giao thơng, đội mũ xe đạp điện, xe máy - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường, lớp
- Đoàn kết, yêu thương bạn
- Đeo trang y tế, rửa tay xà phòng phòng tránh dịch viêm phổi cấp virut Corona
- Thi đua giữ sạch, rèn viết chữ đẹp - Góp sách, báo, truyện vào tủ sách lớp học
- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập nề nếp bạn thành viên nhóm
- Phát huy mặt tích cực, khắc phục hạn chế
D Sinh hoạt tập thể (2p)
- Dọn vệ sinh lớp học
IV Chuyên đề: (20’)
KĨ NĂNG SỐNG
BÀI 6: KĨ NĂNG CHIA SẺ CÙNG NGƯỜI THÂN I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết ý nghĩa, tầm quan trọng yêu cầu việc chia sẻ với người thân
2 Kĩ năng:
- Hiểu số yêu cầu chia sẻ giúp đỡ người thân
- Biết vận dụng số yêu cầu biết để chia sẻ người thân cách hiệu
3 Thái độ: HS biết chia sẻ giúp đỡ với người thân
II Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh SGK, phiếu học tập
III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (2')
- GV kiểm tra đồ dùng HS - GV nhận xét
B Bài (15')
1 Giới thiệu bài: Trực tiếp
2 Các hoạt động a Hoạt động bản
* Hoạt động: Trải nghiệm
- GV chia lớp thành đội chơi, cho HS tham gia hoạt động sau
- Người chơi chia thành đội, đội người
+ Mỗi số tương ứng với hành động (VTH) Khi quản trò hơ chữ số người chơi phải thực nhanh hành động tương ứng với số Quản trị không hô số theo thứ tự
- Trọng tài theo dõi nhóm thi đua - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng
- HS để đồ dùng lên bàn - HS lắng nghe
- HS chia nhóm, tham gia trị chơi - HS lắng nghe GV phổ biến cách chơi, luật chơi
- HS chơi trò chơi
(30)- Hành động hành động thể thân tình? Vì sao?
- GV nhận xét
* Hoạt động: Chia sẻ - Phản hồi
- Em cho biết, em làm để chia sẻ người thân?
+ Khi nghe bố nói rằng, bố buồn lo lắng bị việc làm
+ Thấy mẹ khóc lo lắng bà ốm nặng
+ Chị Hai mừng rỡ thông báo với nhà rằng, chị đạt giải thưởng thi vẽ tranh toàn trường
- GV nhận xét
* Hoạt động: Xử lí tình huống
- GV đưa tình
- u cầu HS thảo luận nhóm đơi xử lí tình
+ Em đồng ý với tình đây? - GV nhận xét
* Hoạt động: Rút kinh nghiệm
- Gọi HS đọc phần rút kinh nghiệm VTH
- GV nhận xét, kết luận
b Hoạt động thực hành * Hoạt động: Rèn luyện
- Cho HS vẽ hình mặt cười vào hành động thực mặt mếu vào hành động chưa thực - GV nêu hoạt động VTH, HS vẽ hình mặt cười, mặt mếu
- GV nhận xét
* Hoạt động: Định hướng ứng dụng
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập Vở thực hành
- GV treo bảng phụ ghi nội dung tập - Yêu cầu HS dùng phiếu in sẵn nội dung từ cần điền gắn vào bảng phụ
- HS trả lời - HS lắng nghe
- HS lắng nghe, trả lời câu hỏi + Em động viên, khuyên bố đừng buồn tin bố sớm tìm việc làm tốt
+ Em động viên mẹ đừng buồn, mẹ chăm sóc bà để bà mau khỏi
+ Em chúc mừng chị tặng chị quà tự tay làm…
- HS lắng nghe - HS lắng nghe
- HS thảo luận, xử lí tình + Nếu biết động viên, chia sẻ người thân cảm thấy vui - HS lắng nghe
- HS đọc, lớp đọc thầm theo - HS lắng nghe
- HS vẽ hình mặt cười mặt mếu vào hoạt động theo yêu cầu - HS lắng nghe, vẽ hình
- HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu
- HS ý, đọc nội dung bảng phụ - HS suy nghĩ, làm
1 Niềm vui nhân lên. Nỗi buồn sẻ nửa
(31)- GV nhận xét
c Hoạt động ứng dụng
- Yêu cầu HS vận dụng học để chia sẻ trách nhiệm gia đình, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, giúp đỡ người thân gặp khó khăn
- Yêu cầu HS chọn hành động ý nghĩa ngày ghi vào trang nhật ký
C Củng cố, dặn dò (3')
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà hoàn thành bài, chuẩn bị sau
3 Chia sẻ niềm vui, nỗi buồn chia sẻ phần trách nhiệm với người thân
4 Chia sẻ bát cơm manh áo lúc người thân gặp khó khăn thể tình u thương, đùm bọc lẫn
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn
- HS ghi lại hành động ỹ nghĩa ngày vào nhật kí
- HS lắng nghe