- Hiểu được tại sao nên thở bằng mũi mà không thơ bằng miệng - Nói được một số ích lợi của việc hít thở không khí trong lành. II[r]
(1)TUẦN 1 Ngày soạn: 04/09/2020
Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng năm 2020 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 1: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP I Mục tiêu:
a Mục tiêu chung 1 Kiến thức
- Nêu tên phận chức quan hô hấp
2 Kĩ năng
- Chỉ vị trí phận quan hơ hấp hình vẽ - Hs biết bảo vệ quan hô hấp thân
3.Thái độ
- Giáo dục HS biết bảo vệ sức khỏe
b Mục tiêu riêng (HS Tú)
- Biết phận chức quan hô hấp
II Đồ dùng dạy học:
- Hình sách giáo khoa III Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HS Tú
1 Kiểm tra cũ (5’)
- Kiểm tra đồ dùng học tập hs - Nhận xét đánh giá chuẩn bị HS
2 Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: (1’)
- GV treo tranh giới thiệu tiết học “ Hoạt động thở hệ hô hấp ”
2.2 Các hoạt động: * Hoạt động : (13’)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi - Cho lớp bịt mũi nín thở
- Hãy cho biết cảm giác em sau nín thở lâu?
- Gọi hs lên trước lớp thực động tác thở sâu (như hình 1)
- Yêu cầu lớp đặt tay lên ngực hít vào thật sâu thở
- Gv kết hợp hỏi HS
- Các tổ trưởng báo cáo chuẩn bị tổ viên tổ
- Lớp theo dõi vài hs nhắc lại đầu
- HS tiến hành thực trò chơi theo hướng dẫn gv - Thở gấp hơn, sâu lúc bình thường - HS thực hít vào thật sâu thở hết
- Quan sát
- Quan sát tranh
(2)- Nhận xét lồng ngực hít vào thật sâu thở
- Hãy so sánh lồng ngực hít vào thở bình thường hít thở sâu ? - Hãy cho biết ích lợi việc thở sâu - Gv kết luận.
* Hoạt động 2: (15’)
Bước 1: Làm việc theo cặp: - Làm việc với sách giáo khoa
- Bạn A vào hình vẽ nói tên phận quan hô hấp?
- Bạn B đường khơng khí hình trang 5?
- Đố bạn biết mũi dùng để làm gì?
- Đố bạn khí quản phổi có chức
- Bạn khác hình trang đường khơng khí ta hít vào thở ra?
Bước : Làm việc lớp
- Gọi số cặp hs lên hỏi đáp trước lớp - Theo dõi khen cặp có câu hỏi sáng tạo
- Giúp HS hiểu quan hơ hấp gì? Chức phận quan hô hấp?
* Kết luận
3 Củng cố - Dặn dò: (3’)
(GDHS bảo vệ quan hô hấp thân).
- Cho hs liên hệ với sống hàng ngày - Tránh không để dị vật thức ăn, nước uống, vật nhỏ rơi vào đường thở… Biết cách phòng chữa trị bị vật làm tắc đường thở
- Xem trước
sức
- HS trả lời
- HS nhắc lại
- Lần lượt cặp đứng lên để hỏi đáp theo câu hỏi gợi ý gv
- Từng cặp hs bước lên trước lớp hỏi đáp chẳng hạn: - Cơ quan hơ hấp gồm có phận nào?
- Bạn B trả lời: Gồm có mũi , phế quản, khí quản hai phổi
- GV lớp theo dõi nhận xét cặp có câu hỏi sáng tạo trả lời hay xác - HS nhắc lại
- HS nhà áp dụng điều học vào sống hàng ngày
- Theo dõi
- Lắng nghe
- Lắng nghe
(3)Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng năm 2020 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 1: NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO? I Mục tiêu:
a Mục tiêu chung 1 Kiến thức
- Hiểu nên thở mũi mà không thơ miệng
- Nói ích lợi việc hít thở khơng khí lành tác hại việc hít thở khơng khí có nhiều khói bụi, khí bo níc sức khỏe người
2 Kĩ năng
- Vận dụng tốt vào làm tập thực tiễn sống
3 Thái độ
- u thích mơn học
b Mục tiêu riêng (HS Tú)
- Hiểu nên thở mũi mà khơng thơ miệng - Nói số ích lợi việc hít thở khơng khí lành
II Giáo dục kĩ sống:
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Quan sát, tổng hợp thông tin thở mũi, vệ sinh mũi
- Phân tích đối chiếu để biết nên thở mũi mà không nên thở miệng
III Đồ dùng dạy học:
- Các hình SGK trang 7, gương soi
IV Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HS Tú 1 Kiểm tra cũ: (4’)
- Kiểm tra “Hoạt động thở hô hấp” - Cơ quan hô hấp gồm phận nào?
- Hai phổ có chức gì?
- Hãy quan sát tranh đường khơng khí?
- Gv nhận xét đánh giá phần cũ
2.Bài mới:
a Giới thiệu bài: (1’) b Bài mới
* Hoạt động 1: (12’)
(KNS : Phân tích đối chiếu để biết vì nên thở mũi mà không nên
- hs lên bảng trả lời - Cơ quan hô hấp gồm: Mũi, phế quản, khí quản hai phổi
- Hai phổi có chức trao đổi khí
- Hs hình vẽ đường khơng khí - Lắng nghe gv giới thiệu
- Quan sát
(4)thở miệng).
- Yêu cầu hoạt động nhóm
- Chia lớp thành nhóm nhỏ nhóm nhỏ - Yêu cầu hs dùng gương soi để quan sát lỗ mũi quan sát lỗ mũi bạn để trả lời câu hỏi gv
- Các em nhìn thấy mũi? - Khi bị sổ mũi em thấy có chảy từ hai lỗ mũi?
- Hàng ngày dùng khăn lau mũi em thấy khăn có gì?
- Tại thở mũi lại tốt thở miệng?
* GVKL: Thở mũi hợp vệ sinh vì nên thở mũi
* Hoạt động 2:(15’) Làm việc với sách giáo khoa.
(KNS : Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin).
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Yêu cầu hai em quan sát hình 3,4,5 trang sách giáo khoa thảo luận - Bức tranh khơng khí lành?
- Bức tranh khơng khí nhiều khói bụi?
- Khi thở nơi khơng khí lành bạn cảm thấy nào?
- Nêu cảm giác bạn phải thở khơng khí nơi có nhiều khói bụi?
Bước :
- Gọi hs lên trình bày kết thảo luận trước lớp
- Yêu cầu lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Thở khơng khí lành có lợi gì? - Thở khơng khí nhiều khói bụi có hại gì? * GVKL (sách giáo khoa)
- Lớp tiến hành phân nhóm theo yêu cầu gv
- Các nhóm hai em thành cặp thảo luận để tìm hiểu nội dung - Khi soi gương ta thấy mũi có nhiều lơng mũi
- Khi bị sổ mũi có nhiều nước mũi chảy
- Khi dùng khăn lau mũi ta thấy có bụi bẩn …
- Vì thở mũi có lơng mũi cán bớt bụi - Lớp lắng nghe gv kết luận ý
- Từng cặp quan sát tranh trả lời câu hỏi theo tranh
- Hs lên trình bày kết thảo luận trước lớp - Thở khơng khí lành giúp khỏe mạnh
- Theo dõi
- Theo dõi
- Lắng nghe
(5)3 Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Gọi hs nhắc lại nội dung học - Gv nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn nhà học xem trước
- Khơng khí nhiều khói bụi có hại cho sức khỏe
- Hs đọc lại “ Bóng đèn tỏa sáng”