1. Trang chủ
  2. » LUYỆN THI QUỐC GIA PEN -C

Giáo án lớp 2 A tuần 6

21 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Đính tranh lên bảng yêu cầu HS quan sát chia nhóm để tìm và ghi tên các đồ dùng học tập và tác dụng của mỗi đồ dùng đó.. - Nhận xét tuyên dương..[r]

(1)

TUẦN 6 Ngày soan : 11/ 10/ 2019

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 14 tháng 10 năm 2019 TOÁN

Tiết 26: CỘNG VỚI MỘT SỐ: + I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết thực phép cộng dạng + 5, từ lập thuộc cơng thức cộng với số

2 Kĩ năng: Củng cố giải toán nhiều

3 Thái độ: HS thêm say mê mơn tốn * HS Tú: Làm phép tính II Đồ dùng

- 20 que tính bảng gài III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)

- Gọi học sinh lên bảng làm tập - Giáo viên học sinh nhận xét B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p)

- Giáo viên nêu mục tiêu 2 Giới thiệu phép cộng + (10p) - Giáo viên nêu thành tốn "có que tính thêm que tính Hỏi có tất que tính?"

- Giáo viên nhận xét, ghi bảng đặt phép tính cột dọc

Hay + = 12 3 Thực hành (19p) Bài 1: Tính nhẩm: - Gọi HS đọc y/c tập

- Hướng dẫn học sinh cách làm - Giáo viên học sinh nhận xét, chốt

lại kết Bài 2: Tính

- Hướng dẫn học sinh cách làm - Giáo viên học sinh nhận xét chốt lại kết

Bài 3: Tính nhẩm: - Gọi HS đọc y/c tập

- Hướng dẫn học sinh cách làm - Giáo viên học sinh nhận xét, chốt

- Học sinh thực

- HS lắng nghe

- Học sinh thao tác que tính, tìm kết + = 12 (có thể có nhiều cách cộng khác nhau)

- Đọc yêu cầu tập - Học sinh làm vào

7 + =11 ; + =13 ; + = 15 + =11 ; + =13 ; + = 15

- Học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh làm vào VBT

+ + + + + 11 15 16 14 10 - HS đọc yêu cầu tập

- HS tự làm sau HS đổi chéo nhận xét cho

7 + = 12 + = 13 + + = 12 + + = 13

HS Tú

Lắng nghe - Quan sát, thực que tính

(2)

lại kết Bài 4

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Hướng dẫn học sinh tóm tắt

- Hỏi: Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?

- GV HS nhận xét, chốt lại kết

Bài 5: Điền dấu + dấu - vào chỗ chấm để kết - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm: Người ta cho số kết rồi, tính xem nên điền dấu cộng hay dấu trừ để kết với đáp án cho trước

- GV HS nhận xét chốt lại kết

C Củng cố, dặn dò (5p) - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà học

- Học sinh đọc toán - HS trả lời

- 1HS lên bảng làm, lớp làm tập

- Lớp nhận xét:

Bài giải Số tuổi anh là: 7+ = 12 (tuổi)

Đáp số: 12 tuổi - Đọc yêu cầu tập

- Học sinh làm vào - 1HS làm bảng phụ

a) 7+ =13 b,7 – + = 11 - Học sinh lắng nghe

Viết phép tính

_

TẬP ĐỌC

Tiết 16 + 17: MẨU GIẤY VỤN I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Hiểu nghĩa từ mới: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: phải giữ gìn trường lớp ln đẹp

2 Kĩ năng:

- Đọc trơn toàn Đọc từ ngữ: rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, im lặng, xì xào, lên

- Biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật

3 Thái độ:

- HS có thái độ u thích mơn học * HS Tú: Biết đọc câu

* GDMT: GD ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường lớp học ln đẹp (HĐ2) * QTE: Quyền học tập Quyền bày tỏ ý kiến lớp

II Các kĩ sống

(3)

- GV: Tranh minh hoạ SGK - HS: SGK

IV Hoạt động dạy học Tiết 1 A Kiểm tra cũ (5p)

- Gọi HS đọc thuộc lòng khổ thơ đầu trả lời câu hỏi nội dung bài: Gọi bạn

- GV nhận xét

B Dạy (30p) 1 Giới thiệu (1p) - Trực tiếp

2 Bài mới

2.1 Hoạt động 1: Luyện đọc (30p) a Đọc mẫu:

- GV đọc mẫu toàn b Luyện đọc câu

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu:

- GV rút từ khó H/d đọc: loạng choạng, ngượng nghịu, bím tóc nhỏ, ngã phịch xuống đất, khóc, khn mặt, gãi đầu

c Luyện đọc đoạn trước lớp - GV hướng dẫn đọc câu khó:

- GV cho HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ: tết, bím tóc sam

d Luyện đọc đoạn nhóm e Thi đọc nhóm g Đọc đồng

Tiết 2

2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu (20p) - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi 1:

+ Câu 1: Các bạn gái khen Hà nào? + Câu 2: Vì Hà khóc?

- HS đọc thuộc lòng

- Trả lời câu hỏi nội dung

- HS lắng nghe

- HS theo dõi

- HS đọc nối hàng dọc

- HS đọc từ khó

- HS đọc:

- Khi Hà đến trường,/mấy bạn gái lớp reo

lên://” chà chà!//Bím tóc đẹp q!//

- HS nối tiếp đọc đoạn

- HS nối tiếp đọc đoạn nhóm

- Thi đọc đoạn trước lớp - HS đọc đồng - HS đọc thẩm trả lời - Ái chà chà! Bím tóc đẹp q!” Các bạn gái khen Hà có bím tóc đẹp

- Tuấn kéo mạnh bím tóc Hà làm cho Hà bị ngã Sau Tuấn cịn đùa cầm

HS Tú

Lắng nghe

Đánh vần đọc câu

(4)

+ Em nghĩ trò đùa nghịch Tuấn bạn Hà? Nếu em em có làm khơng? Vì sao? - GV u cầu HS đọc thầm đoạn Câu 3: Thầy giáo làm cho Hà vui lên cách nào?

- Vì lời khen thầy làm Hà nín khóc bật cười ngay?

- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn Câu 4: Nghe lời thầy Tuấn làm gì? 2.3 Hoạt động 3: Luyện đọc lại (10p) - GV yêu cầu HS lên bảng đọc phân vai

C Củng cố - dặn dò (5p)

* QTE: Qua câu chuyện em thấy bạn Tuấn có điểm đáng chê điểm nào đáng khen?

GV chốt lại: Các không nên đùa dai nghịch ác với bạn nữ Khi biết sai phải chân thành nhận lỗi Là học sinh từ nhỏ em phải học cách ứng xử đúng.

- GV nhận xét tiết học

bím tóc Hà mà kéo - vài HS nêu ý kiến

- HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi

- Thầy khen hai bím tóc Hà đẹp

- Vì nghe thầy khen Hà vui mừng tự hào mái tóc đẹp, trở nên tự tin, khơng buồn trêu chọc Tuấn

- Đến trước mặt Hà để xin lỗi bạn

- HS đọc theo lối phân vai - HSTL: Đáng chê Tuấn đùa nghịch trớn, làm bạn gái phát khóc Đáng khen bạn biết nhận lỗi

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- Đánh vần đọc câu hướng dẫn GV

_

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

( Tham gia chương trình Công ty Max Việt tổ chức, chủ đề: Phụ nữ

để yêu thương)

-Ngày soạn: ngày 12 tháng 10 năm 2019

(5)

1 Kiến thức: Biết thực phép cộng dạng 47 + (cộng có nhớ hàng chục)

2 Kĩ năng: Củng cố giải toán nhiều làm quen loại toán "trắc nghiệm"

3 Thái độ: HS u thích mơn học

* HS Tú: Biết làm phép tính bài II Đồ dùng

- Que tính, bảng gài III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)

- Gọi học sinh lên bảng làm tập VBT

- GV HS nhận xét B Bài (30p) 1 Giới thiệu (1p)

2 Giới thiệu phép cộng 47 + 5 (10p)

- Nêu phép tính 47 + = ? - Cho học sinh thao tác làm:

- Giáo viên nhận xét cách trình bày - Gọi số em nêu cách tính

3 Thực hành (19p) * Bài 1: Tính

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm

- Yêu cầu học sinh tự làm vào VBT

- Gọi học sinh nêu lại cách cộng, cách đặt tính

- GV chốt kết

* Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ trống

- Hướng dẫn học sinh cách làm - Gọi học sinh lên làm bảng phụ

- GV HS nhận xét, chốt lại kết

* Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu Giải tốn theo tóm tắt sau:

-Bài tốn cho biết ? - Bài tốn hỏi gì?

- Học sinh lên bảng làm, lớp làm nhà để giáo viên kiểm tra - HS lắng nghe

- Học sinh lên bảng đặt tính tính - Dưới lớp làm theo

- cộng 12 viết nhớ (sang hàng chục)

- thêm viết

- Đọc yêu cầu tập

- Làm vào VBT, học sinh nêu kết

17 27 37 47 + + + + 21 32 43 54 - Đọc yêu cầu tập

- Học sinh lên bảng làm, lớp làm vào VBT

Số hạng 27 19 47

Số hạng 7 13

Tổng 15 34 26 53 20

- Đọc yêu cầu tập

- HS dựa vào tóm tắt nêu lại đề toán

- HSTL - HSTL

- 1học sinh lên bảng làm, lớp làm vào VBT

HS Tú

Lắng nghe

Lắng nghe

(6)

- Hướng dẫn học sinh cách làm - Gọi học sinh lên bảng làm - GV HS nhận xét, chốt lại kết

* Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước kết

- Hướng dẫn học sinh cách làm - Gọi học sinh trả lời

- Giáo viên kết luận D C Củng cố, dặn dò (5p)

- GV nhận xét tiết học - Nhắc HS chuẩn bị sau

Bài giải

Độ dài đoạn thẳng AB là: 17 + = 25(cm)

Đáp số: 25 cm - HS nêu yêu cầu tập - HS đếm hcn, khoanh vào phương án

- Có hình chữ nhật

- Học sinh lắng nghe thực

Chép

KỂ CHUYỆN

Tiết 6: MẨU GIẤY VỤN I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ, kể toàn câu chuyện "Mẩu giấy vụn" với giọng kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt

2 Kĩ năng:

- Biết dựng lại toàn câu chuyện theo vai

- Rèn kĩ nghe: lắng nghe bạn kể chuyện, biết đánh giá lời kể bạn; kể tiếp lời bạn

3 Thái độ: u thích mơn học

* HS Tú: Biết nói tên nhân vật theo tranh

* GDMT: GD ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học đẹp. II Đồ dùng

- Tranh minh hoạ SGK III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)

- Gọi học sinh lên bảng tiếp nối kể lại nội dung câu chuyện "Chiếc bút mực"

- Hỏi: Trong truyện có nhân vật nào? Con thích nhân vật nhất? Vì sao?

- GV nhận xét B Bài (30p) 1 Giới thiệu (2p) - Trực tiếp

2 Hướng dẫn kể chuyện theo đoạn (18p)

- HS lên bảng kể chuyện trả lời câu hỏi

- Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe

HS Tú

(7)

a Kể đoạn truyện nhóm - Kể chuyện nhóm (mỗi học sinh kể toàn câu chuyện)

* Gợi ý 1: Tranh

- Cô giáo cho HS thấy gì? - Mẩu giáy vụn nằm đâu?

- Cơ y/c lớp làm gì? * Gợi ý 2: Tranh

- Cả lớp có nghe thấy mẩu giấy nói khơng?

- Bạn trai đứng lên làm gì? * Gợi ý 3: Tranh 3,

- Chuyện xảy sau đó? - Tại lớp cười?

b Kể trước lớp

- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp

- Yêu cầu học sinh nhận xét sau lần kể

3 Phân vai dựng lại câu chuyện (10p)

- Giáo viên nêu yêu cầu bài; Hướng dẫn học sinh thực hiện: học sinh đóng vai, vai kể với giọng riêng Người dẫn chuyện nói thêm lời lớp

- Cách dựng lại câu chuyện:

+ Giáo viên làm người dẫn chuyện mẫu cho học sinh Sau nhómn học sinh dựng lại câu chuyện theo vai

C Củng cố, dặn dò (5p)

- Nhắc học sinh nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe

- Mỗi nhóm em kể đoạn truyện theo gợi ý Khi kể em khác lắng nghe gợi ý cho bạn cần nhận xét

- HS kể trước lớp, nhóm khác nhận xét

- HS nêu

- HS phối hợp GV bạn dựng lại câu chuyện

- HS lắng nghe

Chỉ nói tên nhân vật chuyện Lắng nghe

Lắng nghe

CHÍNH TẢ ( TẬP CHÉP)

Tiết 11: MẨU GIẤY VỤN I Mục tiêu

1 Kiến thức: Chép lại trích đoạn truyện "Mẩu giấy vụn"

2 Kĩ năng: Viết nhớ cách viết số tiếng có vần, âm đầu dễ lẫn: ia/ ay, s/ x, hỏi/ ngã

3 Thái độ: Yêu thích môn học

* HS Tú: Chép câu bài. II Đồ dùng

(8)

- Bảng phụ viết nội dung BT2 III Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ (5p)

- Gọi học sinh lên bảng, đọc từ khó, từ cần phân biệt tiết tả trước cho học sinh viết

- Nhận xét

B Dạy (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Hướng dẫn tập chép (23p) a Trao đổi nội dung đoạn viết - Giáo viên đọc nội dung đoạn viết - Đoạn văn trích tập đọc nào? - Đoạn văn kể ai?

- Bạn gái làm gì?

- Bạn nghe thấy mẩu giấy vụn nói gì? b Hướng dẫn cách trình bày

- Đoạn văn có câu?

- Câu có dấu phẩy? - Ngồi dấu phẩy cịn có dấu câu nào?

- Dấu ngoặc kép đặt đâu?

- Cách viết chữ đầu câu nào? Và cách viết chữ đầu đoạn nào?

c Hướng dẫn học sinh viết từ khó: - Yêu cầu học sinh đọc từ khó viết, từ dễ lẫn

- Yêu cầu học sinh viết từ ngữ chỉnh sửa lỗi sai cho học sinh

d Học sinh viết tả vào vở: e Soát lỗi:

g Chấm, chữa bài:

3 Hướng dẫn làm tập tả (6p)

Bài tập1:

- HS đọc y/c - Y/c lớp làm vào VBT

- Cả lớp giáo viên nhận xét, kết luận lời giải

- Học sinh viết theo lời đọc cô giáo: long lanh, non nước, chen chúc, leng keng, lỡ hẹn

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe 1HS đọc lại - Bài Mẩu giấy vụn

- Về hành động bạn gái - Bạn gái nhặt mẩu giấy vụn bỏ vào thùng rác - Mẩu giấy nói: Các bạn ơi! Hãy bỏ tớ vào sọt rác

- Đoạn văn có câu? - Có dấu phẩy

- Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu chấm than, dấu gạch ngang, dấu ngoặc kép - Đặt đầu cuối lời mẩu giấy

- Viết hoa

- Đọc từ bỗng, đứng dậy, mẩu giấy, nhặt lên, sọt rác, cười rộ

- học sinh lên bảng viết, lớp viết vào bảng - HS viết

- Nghe GV đọc viết - HS lắng nghe

- HS đọc

- Cả lớp làm vào tập a, mái nhà, máy cày

b, thính tai, giơ tay

HS Tú

Lắng nghe

Quan sát

Viết câu GV đánh vần

(9)

Bài tập 2:

- Gọi học sinh làm vào bảng phụ, lớp làm vào VBT

- Giáo viên học sinh nhận xét, chốt lại kết

C Củng cố, dặn dò (5p)

- Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi em viết tả sạch, đẹp

c, chải tóc, nước chảy - HS làm bài:

- Xa xôi; Sa xuống; phố xá; đường xá

- Học sinh lắng nghe

dẫn GV

_

TẬP ĐỌC

Tiết 18: NGÔI TRƯỜNG MỚI I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Hiểu nội dung bài: Qua việc tả trường mới, tác giả cho ta thấy tình yêu, niềm tự hào em học sinh trường, với cô giáo bạn bè

2 Kĩ năng:

- Đọc trơn

- Đọc từ ngữ: trường, xây nền, …

- Ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ dài Biết nhấn giọng từ gợi tả

3 Thái độ: Có thái độ yêu quý, tự hào trường * HS Tú: Đánh vần đọc câu rõ ràng

* QTE: Quyền học tập trường đẹp Quyền bày tỏ ý kiến lớp

II Đồ dùng

- Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi câu dài III Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ (5p)

- GV gọi HS lên bảng đọc “Mẩu giấy vụn” trả lời câu hỏi

- GV nhận xét

B Dạy (30p) 1 Giới thiệu (1p) - GV giới thiệu trực tiếp 2 Luyện đọc (12p) a GV đọc mẫu toàn

- GV giới thiệu giọng đọc toàn b Luyện đọc nối tiếp câu

- Giáo gọi em đọc câu

- Giáo viên hướng dẫn phát âm từ khó: lợp lá, lấp ló, sáng lên, nắng…

c Luyện đọc nối tiếp đoạn - GV chia đoạn: đoạn

- GV hướng dẫn đọc ngắt nghỉ

- HS đọc trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

- HS đọc nối bàn - HS luyện phát âm

- 3HS đọc nối tiếp đoạn - HS luyện đọc ngắt

HS Tú

(10)

+ Nhìn từ xa, mảng tường vàng, ngói đỏ/như cánh hoa lấp ló cây.//

+ Em bước vào lớp, vừa bỡ ngỡ/ vừa thấy quen thân.//

d Luyện đọc nhóm - GV chia nhóm HS e.Thi đọc nhóm g Đọc đồng lớp 3 Tìm hiểu (10p)

- Gọi HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm - Đoạn văn tả trường từ xa? - Ngơi trường xây có đẹp? - Đoạn văn tả lớp học? - Cảm xúc bạn học sinh mái trường thể qua đoạn văn nào?

- Dưới mái trường mới, bạn HS cảm thấy có mới?

- Theo em, bạn HS có u ngơi trường khơng? Vì em biết điều đó?

4 Luyện đọc lại (7p) - GV gọi HS đọc lại đoạn

- GV đưa bảng phụ hướng dẫn đọc - GV nhận xét

C Củng cố, dặn dò (5p)

- Nêu cảm nghĩ em trường em học?

- GV nhắc HS nhà đọc lại

- HS đọc nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - Cả lớp đọc đồng - HS đọc đoạn

- Những mảng tường vàng ngói đỏ cánh hoa lấp ló

- Đoạn văn - Đoạn văn cuối

- Tiếng trống rung động kéo dài Tiếng cô giáo đọc nghiêm trang mà ấp áp… đáng yêu - Bạn HS yêu trường bạn thấy vẻ đẹp

- 1số HS đọc - lớp theo dõi - Lớp bình chọn bạn đọc hay - HS nêu cảm nghĩ

- HS lắng nghe

Đánh vần câu

Lắng nghe

Lắng nghe

-Ngày soạn: -Ngày 13 tháng 10 năm 2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2019

TOÁN

Tiết 29: 47 + 25 I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết thực phép cộng dạng 47 + 25, cộng qua 10 có nhớ sang hàng chục

2 Kĩ năng: Củng cố giải toán nhiều làm quen lại toán trắc nghiệm

3 Thái độ: u thích mơn học

(11)

- 12 que tính rời bó chục que tính III Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ: (5p) - Đặt tính tính

65 + 7, 19 + 37

- Củng cố cách tính, nhận xét B Bài (30p)

1 Giới thiệu

- GV giới thiệu ghi đầu lên bảng

2 Bài mới

- Giới thiệu phép cộng 47 + 25 - Thực que tính, GV HS thao tác

- GV gắn lên bảng gài thẻ 1chục que tính que tính rời

- Có que tính ?

- Đính thêm thẻ que tính rời - Có que tính ?

- Viết cột đơn vị, cột chục - 47 que tính thêm 25 que tính, hỏi có tất que tính ?

- Muốn biết có que tính em làm sao?

- Gắn số vào bảng gài 47 + 25 = ? - Các em tự thao tác que tính - GV rút cách tính chung

- Vậy 47 que tính thêm 25 que tính que tính ?

- Yêu cầu HS thực đặt tính vào bảng

- cộng 12 viết nhớ 1, cộng thêm 7, viết 3 Thực hành

Bài 1: Tính

- GV gọi HS đọc yêu cầu? - Yêu cầu HS làm tập - GV nhận xét, chốt

Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S. - Gọi HS đọc yêu cầu tập

- HS lên bảng

- Học sinh lắng nghe - HS đặt que tính bàn - thẻ que tính, que tính rời - cột đơn vị, cột chục - 47 que tính

- 25 que tính: thẻ que tính que tính

- HS trả lời

- HS thực theo giáo viên - 72 que tính

- Lấy 47 + 25 - HS thực - 72 que tính

- HS làm bảng

- HS đọc yêu cầu

- Làm vào vở, HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa

17 37 47 57 + 24 + 36 + 25 + 18 41 73 72 75 - HS đọc yêu cầu

HS Tú

Quan sát Lắng nghe Thực que tính

Lắng nghe

(12)

- Yêu cầu HS thảo luận cặp làm vào

- GV nhận xét, chốt Bài 3: Bài toán

- GV: Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?

- Muốn biết đội có người em làm nào?

- GV nhận xét, chữa

Bài 4: Điền chữ số thích hợp vào ô trống

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Y/c HS làm

- Nhận xét, tuyên dương C Củng cố dặn dò: (5p)

- Trị chơi: tìm hai số hạng có tổng 75 (70 + 5, 28 + 47)

- Nhận xét, dặn dò: học bảng cộng

- HS thảo luận làm vào - cặp làm bảng phụ

35 37 29 47 + + + 16 + 14 42 Đ 87 S 35 S 61 Đ - HS đọc toán

- HS trả lời

Bài giải

Số người đội có là: 27 + 18 = 45 (người) Đáp số: 45 người - HS nêu yêu cầu tập

- HS làm vở, lên bảng điền kết nêu cách làm

Đáp án: số cần điền là: 7, - HS tham gia

Làm hướng dẫn GV

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 6: CÂU KIỂU AI LÀ GÌ? TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết đặt câu hỏi cho phận câu, giới thiệu Ai (cái gì, gì) gì?

2 Kĩ năng: Củng cố thêm đặt câu hỏi cho phận câu theo mẫu: Ai (cái gì, gì) gì?

- Mở rộng vốn từ liên quan đến từ ngữ đồ dùng học tập

3 Thái độ: u thích mơn học

* HS Tú: Nêu số đồ dùng học tập II Đồ dùng

- Tranh minh học - Vở tập

III Hoạt động dạy A Kiểm tra cũ: (5p)

- Yêu cầu học sinh viết tên núi, sông, người

- Y/C đặt câu theo mẫu Ai (Cái gì, gì) gì?

- GV nhận xét B Bài mới: (30p)

- HS viết đặt câu: + Trang học sinh giỏi

(13)

1 Giới thiệu bài: - Trực tiếp

2 Hướng dẫn làm bài

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bảng phụ. - Học sinh đọc câu a:

- Bộ phận in đậm

- Phải đặt câu hỏi để có câu trả lời em?

- Y/c học sinh làm vào - Gọi HS đặt câu hỏi

VD: Ai học sinh giỏi lớp? Học sinh giỏi lớp ai? Môn học em u thích gì? Em u thích mơn học gì? Mơn học em u thích?

- Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi: Đặt câu theo mẫu: Ai (cái gì, gì) gì?

- GV chia làm đội thời gian 3p đội đặt nhiều câu đội chiến thắng

Bài 2: (Bài giảm tải) Bài 3:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Đính tranh lên bảng yêu cầu HS quan sát chia nhóm để tìm ghi tên đồ dùng học tập tác dụng đồ dùng

- Nhận xét tuyên dương – ghi

3 cặp –cặp để đựng sách đồ dùng học tập

3 bút chì – để vẽ

2 lọ mực – mực để viết C Củng cố: (5’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà, chuẩn bị sau

- HS nhắc lại - HS đọc

- Em học sinh lớp - Ai học sinh lớp 2? - HS làm

- HS nêu miệng

- HS nhận xét

- HS tham gia trò chơi

- HS đọc yêu cầu - HS quan sát tranh - Thảo luận trình bày - Nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe

Lắng nghe

Tham gia bạn

Lắng nghe

-Ngày soạn: 14/10/2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2019

TOÁN

Tiết 29: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

(14)

2 Kĩ năng: Cộng qua 10, có nhớ dạng tính viết

3 Thái độ: u thích mơn học

* HS Tú: Thực phép tính đơn giản. II Đồ dùng

- VBT, bảng phụ

III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p) - GV gọi HS đọc bảng cộng - GV ghi phép tính: 27 + 9; 57 + - GV nhận xét

B Bài (30p) 1 Giới thiệu (2p) - GV ghi tên lên bảng 2 Luyện tập thực hành (28p) Bài 1: Tính nhẩm

- GV gọi HS đọc yêu cầu - GV nhận xét làm HS - Bài tập vừa giúp củng cố lại kiến thức gì?

Bài 2: Đặt tính tính

- GV gọị HS đọc đề nêu lại cách tính

- Yêu cầu HS làm vào - Yêu cầu HS đổi chéo kiểm tra cho

- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính

Bài 3: Dựa vào tóm tắt để giải. - Gọi HS nhìn tóm tắt đọc thành toán

- Gọi HS lên bảng làm tập - GV HS nhận xét, đánh giá HS - Nhắc lại cách làm tốn có lời văn

Bài 4: Điền dấu >, <, = - Gọi HS phân tích đề - Gọi HS lên bảng làm - GV, HS nhận xét

Bài 5: Kết phép tính

- HS lên bảng làm

- HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu

- HS nhẩm nêu kết quả: + = 10 + = 11 + = 12 + = 14 + = 15 + = 16 + = 12 + = 13 + = 15 - HS nêu yc nêu cách làm - Cả lớp làm vào

- HS thực yêu cầu GV 37 47 24 67 +15 + 18 + 17 + 52 65 41 76 - HS đọc

- HS dựa vào tóm tắt nêu lại yêu cầu toán

- 1HS lên bảng, lớp làm VBT Bài giải

Số cam quýt thùng là:

28 + 37 = 65 (quả)

Đáp số: 65 cam quýt - 1HS phân tích đề

- 2HS lên bảng làm, lớp làm VBT

19 + = 17 + 23 + = 38 - 17 + > 17 + 16 + < 28 – - HS đọc đề

HS Tú

Dùng que tính làm

Chép

(15)

có thể điền vào trống - GV hưóng dẫn HS làm - Yêu cầu HS tự làm vào - Yêu cầu HS đổi chéo kiểm tra cho

C Củng cố dặn dò (5p) - Về học lại bảng cộng

- Dặn dò HS trung bình nắm lại cách cộng có nhớ

- Nhận xét tiết học

- HS lắng nghe

- Cả lớp tư làm vào - HS thực yêu cầu GV

- HS lắng nghe

TẬP VIẾT

Tiết 6: CHỮ HOA: Đ I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Rèn kĩ viết chữ hoa (theo cỡ nhỏ)

* GDMT: GD ý thức giữ gìn trưịng lớp ln đẹp - Biết viết từ ứng dụng: Đẹp trường đẹp lớp.

2 Kĩ năng: Viết mẫu chữ, nét, quy định

3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, trình bày * HS Tú: Nhìn viết theo mẫu

II Đồ dùng dạy – học - GV: Mẫu chữ hoa D

- HS: VTV III Các hoạt động dạy- học :

A Kiểm tra cũ:(4,) - Lớp viết bảng con: D, Dân - GV chữa, nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu (1'): Trực tiếp

2 HD HS viết (7') - GV treo chữ mẫu - H/d HS nhận xét - Chữ Đ cao li? - Chữ Đgồm nét?

- GV dẫn cách viết nh bìa chữ mẫu

- GV HD cách viết nh SHD - Y/ C HS nhắc lại cách viết - Hướng dẫn HS viết bảng

- Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng giải nghĩa từ

- HS nhận xét độ cao, Đ / g / l

- HS viết bảng - HS lắng nghe - HS quan sát - HS trả lời - li

- nét

- HS lắng nghe - HS viết bảng

HS Tú

Quan sát

(16)

chữ

- Cách đặt dấu chữ?

- GV viết mẫu

-Y/ C HS viết bảng 3 HS viết (15')

- GV ý t ngồi, cách cầm bút

4, Chấm chữa (7')

- GV chấm chữa nhận xét

5 Củng cố dặn dò: ( 3') - Nhận xét học - VN viết vào ô li

- HS viết vào - HS lắng nghe

GV bắt tay viết vào

Lắng nghe

_ CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

Tiết 12: NGÔI TRƯỜNG MỚI I Mục tiêu

1 Kiến thức: Làm tập phân biệt tiếng có vần, âm, dễ lẫn: ai/ay, s/x

2 Kĩ năng: Nghe, viết xác, trình bày đoạn “Ngôi trường mới”

3 Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết

* HS Tú: Nhìn chép đoạn bài. II Đồ dùng

- Bảng phụ viết đoạn văn cần viết - Viết sẵn nội dung tập 2, 3a III Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ (5p)

- Yêu cầu học sinh viết bảng con: nhặt lên, sọt rác, lao xao, hươu

- Nhận xét phần cũ B Bài (30p) 1 Giới thiệu (2p)

- Giới thiệu tả: “Ngơi trường mới”

2 Hướng dẫn nghe viết (18p) a Ghi nhớ nội dung tả - GV đọc đoạn cần viết

- Dưới mái trường bạn HS thấy có mới?

b Hướng dẫn trình bày

- Có dấu câu dùng tả?

- GV hỏi thêm HS yc viết chữ đầu câu, đầu đoạn?

- Viết từ vào bảng - 2HS lên bảng

- Học sinh nhắc lại tựa - HS lắng nghe

- HS trả lời

- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm than

- HS trả lời

HS Tú

(17)

c Hướng dẫn viết từ khó

- GV đọc: rung động, trang nghiêm d Viết

- GV đọc câu - cụm từ cho HS viết e HS soát lỗi

- Yêu cầu HS tự bắt lỗi -báo lỗi g Chấm

- Chấm số nhận xét, tuyên dương 3 Làm tập (10p)

Bài 1: Gọi học sinh đọc u cầu bài. - Tìm tiếng có vần ai/ay ghi vào bảng - Gọi số HS trình bày tiếng tìm lên bảng

VD: tai, tay, trai… - Nhận xét - tuyên dương

Bài 2a: Thi tìm nhanh tiếng bắt đầu s/x?

- Gọi HS tìm mẫu 1vài tiếng - Trị chơi: Thi đua nhóm - Mỗi thành viên nhóm tìm ghi phiêú từ

- Nhóm tìm đúng, nhiều thắng - Gọi học sinh đọc lại từ vừa tìm C Củng cố, dặn dò (5p)

- Nhận xét chung tiết học - Dặn dò viết lại chữ sai

- HS viết bảng con, học sinh đọc

- Học sinh nghe – viết - Cầm bút chì bắt lỗi, báo lỗi - HS lắng nghe

- học sinh đọc

- Học sinh trình bày bảng - Nhận xét

- Học sinh tìm tiếng

- Học sinh làm bài, trình bày theo nhóm

- VD: Ngôi sao, say rượu,

- HS lắng nghe

Lắng nghe

Viết theo hướng dẫn gv

GV đọc viết

_ Ngày soạn: Ngày 15 tháng 10 năm 2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2019

TOÁN

Tiết 30: BÀI TỐN VỀ ÍT HƠN I Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp HS củng cố khái niệm biết giải tốn (dạng đơn giản)

2 Kĩ năng: Rèn kĩ giải tốn tốn đơn có phép tính

3 Thái độ: Rèn kĩ tính tốn

* HS Tú: Thực phép tính cộng, trừ đơn giản. II Đồ dùng

bảng gài, mơ hình cam III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)

- Yêu cầu HS lấy bảng thực hiện: 37 + 15 ; 77 +

- GVnhận xét.

- HS lên bảng, lớp làm vào bảng

(18)

B Bài (30p) 1 Giới thiệu (2p)

- GV giới thiệu bài: Bài toán 2 Giới thiệu toán (10p) - GV cài hàng cam

- Hàng cam (đính mảnh bìa vẽ cam cho HS nêu lại tốn) - Hàng có cam? (7 quả) - Hàng quả? (2 quả) GV: Có nghĩa số cam hàng tương ứng với số cam hàng - GV gạch số cam hàng hàng để thấy dư cam

- Vậy hàng có cam? - cam số cam hàng nào?

Bài giải

Số cam hàng là: – = (quả cam)

Đáp số: cam - Vậy muốn tính số cam hàng em làm nào?

3 Luyện tập thực hành (18p) Bài 1

- Phân tích đề tốn - Bài tốn cho biết ? - Bài tốn hỏi ?

- Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS trình bày làm Bài

- HS đọc đề toán - Bài toán cho biết ? - Bài tốn hỏi ? - Yêu cầu HS làm - GV nhận xét, chữa

Bài

- Gọi HS đọc đề tốn - Bài tốn cho biết ? - Bài tốn hỏi ?

- Gọi HS lên làm theo tóm tắt bạn vừa làm

- HS lắng nghe - HS nêu lại

- HS trả lời

- HS ghi phép tính vào bảng

- - Hàng

- Lấy cam hàng trừ số cam hàng - HS đọc đề tốn

Bài giải

Số Cam vườn nhà Hoa là:

17 – = 10 (cây)

Đáp số: 10 cam - 1HS đọc đề

- Bài toán cho biết: An cao: 95cm, Bình thấp Hoa 5cm

- Bài tốn hỏi: Bình cm? - 1HS lên bảng, lớp làm VBT

Bài giải

Bình cao sơ xăng – ti – mét là: 95 – = 90 (cm)

Đáp số: 90 cm - 1HS đọc đề

- 1HS lên bảng tóm tắt tốn

Bài giải

Lớp 2A có số học sinh trai là: 15 – = 12 (học sinh)

Làm theo hướng dẫn

(19)

C Củng cố, dặn dị (5p)

- Về ơn lại bài, xem lại cách giải toán

Đáp số: 12 học sinh trai - HS lắng nghe, ghi nhớ

TẬP LÀM VĂN

Tiết 6: LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Biết tìm ghi lại mục lục sách - Giảm tải BT1, BT2

2 Kĩ năng: Rèn kĩ nghe, nói, viết

3 Thái độ: u thích môn học

* HS Tú: Nắm nội dung bài II Các kĩ sống bản

- Giao tiếp, thể tự tin, tìm kiếm thông tin III Đồ dùng

- Bảng phụ ghi tập 1, IV Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (4’) - HS lên bảng làm BT3

- Y/c HS kiểm tra lẫn BT3 nhà - GV nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu (1'): Trực tiếp 2 HD HS làm tập: (27') *Bài 1: ( Giảm tải)

*Bài 2: ( Giảm tải)

*Bài 3: Đọc mục lục tập truyện thiếu nhi Ghi lai tên truyện, số TT, tên truyện, tên tác giả, số trang.

- Gọi HS đọc yêu cầu

ST T

Tên truyện

Tên tác giả

trang

- GV giải thích y/c BT - Y/c HS viết vào - GV nhận xét

3 Củng cố dặn dò: ( 3') - Nhận xét học

- HS lên bảng làm - HS lắng nghe

- HS đọc y/c đề

- HS làm việc cặp đôi - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét bổ sung - HS lắng nghe

HS Tú

Lắng nghe

Theo dõi

Tham gia bạn

_ SINH HOẠT TUẦN 6

(20)

- HS nhận thấy ưu điểm, tồn thân tuần có phươngchướng phấn đấu tuần

- HS nắm nhiệm vụ thân tuần II Chuẩn bị

GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động HS III Hoạt động chủ yếu.

A Hát tập thể (1p)

B Đánh giá thực nhiệm vụ tuần (9p)

1 Sinh hoạt tổ (tổ trưởng điều hành tổ)

2 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập lớp:

3 Lớp phó lao động báo cáo tìnhhình lao động-vệ sinh lớp:

4 Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp

5 Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực nhiệm vụ lớp tuần 6

Ưu điểm

* Nền nếp: ( Giờ giấc, chuyên cần, trang phục, hát đầu giờ, …) - Đi học chuyên cần, giờ, nghỉ học có xin phép

- Ổn định nề nếp tương đối tốt, cán lớp phát huy tốt nhiệm vụ giao - Xếp hàng vào lớp ngắn, thẳng hàng, nghiêm túc

* Học tập

- Trong lớp ý nghe giảng, tích cực phát biểu xây dựng - Đa số học sinh có ý thức chuẩn bị đầy đủ đồ dùng đến lớp * Thể dục, lao động, vệ sinh

- Tham gia múa hát, thể dục tương đối đều, nghiêm túc - Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường, lớp, vất rác nơi qui định

Tồn tạị:

- Một số học sinh quên đồ dùng, sách như: - Trong lớp trật tự, không ý nghe giảng: C Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần (5p)

- Học làm đầy đủ trước tới lớp

- Ổn định nề nếp học tập nề nếp xếp hàng vào lớp - Đi học đầy đủ, giờ, nghỉ học có lí

- Chấp hành tốt luật ATGT, đội mũ tham gia giao thơng - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp

- Đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ bạn bè

- Ban cán tiếp tục phát huy vai trị kiểm tra, đơn đốc bạn lớp D Sinh hoạt tập thể: (5p)

- Dọn vệ sinh lớp học IV Chuyên đề:

AN TỒN GIAO THƠNG

Tiết 5: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I Mục tiêu

1 Kiến thức: Học sinh biết số loại xe thường thấy đường Phân biệt xe thô sơ xe giới

(21)

3 Thái độ: HS thực quy định An toàn giao thông đường

* HS Tú:Biết số loại xe thường thấy đường Thực quy định tham gia giao thông

II Đồ dùng

- Học sinh tìm số tranh ảnh phương tiện giao trhông đường III Hoạt động dạy học

A Bài (30’) 1 Giới thiệu (1’) - Trực tiếp

2 Bài mới

a Hoạt động 1: Nhận dạng phương tiện giao thông

- Cho học sinh xem tranh - Câu hỏi gợi ý:

- Đi nhanh hay chậm?

- Khi phát tiếng động lớn hay nhỏ?

- Chở hàng hay nhiều?

- Loại dễ gây nguy hiểm hơn? b Hoạt động 2: Trò chơi.

- Chia lớp làm nhóm yêu cầu học sinh ghi tên phương tiện giao thơng theo hai cột

- Lịng đường dành cho ô tô, xe máy, xe đạp, … lại, em không lại hay đùa nghịch lòng đường dễ xảy tai nạn

c Hoạt động 3: Quan sát tranh - Treo tranh 3, phóng to sách giáo khoa lên bảng lớp

- Trong tranh có loại xe đường?

- Khi qua đường em cần ý phương tiện nào? Vì sao?

3 Củng cố dặn dò (4’)

- Học sinh kể tên phương tiện giao thông mà em biết

- Loại xe xe thô sơ?

- HS đọc lại tên

- Quan sát tranh nhận xét hai loại phương tiện giao thông - HS trả lời

- HS thảo luận nhóm Các nhóm thảo luận ghi vào phiếu học tập

- Đại diện nhóm dán phiếu học tập lên bảng lớp

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Quan sát, nhận xét trả lời câu hỏi

- Ơ tơ (bt, vận tải), xe cứu thương, xe cứu hỏa

- Xe ô tô, xe máy chạy nhanh nên nguy hiểm

- HS trả lời

- Xe thô sơ: xe đạp, xích lơ, xe bị

HS Tú

- Cùng bạn nhận dạng

phương tiện giao thơng

- Cùng bạn tham gia trị chơi

Lắng nghe

Ngày đăng: 02/03/2021, 12:37

Xem thêm:

w