Mục tiêu: Học sinh biết được kí hiệu đường giữa hình và vẽ được giáo viên giới thiệu mẫu kí hiệu đường dấu giữa hình là đường có nét gạch chấm.. Hướng dẫn học sinh vẽ vào vở kí hiệu tr[r]
(1)TUẦN 13 Ngày soạn: 30/11/2018
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 03 tháng 12 năm 2018 SÁNG
Toán
Tiết 49: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7 I - MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Giúp học sinh:
- Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng
Kỹ năng: Thành lập ghi nhớ bảng cộng phạm vi Biết làm tính cộng phạm vi
3.Thái độ: GDHS tự giác độc lập làm
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bộ đồ dùng toán
III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Bài cũ: (5) Đọc bảng cộng phạm vi - Gv nhận xét, tuyên dương
2 Bài mới:(15’)
Thành lập ghi nhớ bảng cộng phạm vi a) Phép cộng: + = ; + =
- – 10 em
Bước 1: HS quan sát tranh nêu toán
Bước 2: hình tam giác thêm hình tam giác hình tam giác ?
? Nêu phép tính tương ứng ?
7 hình tam giác phép tính + = G ghi: + =
Bước 3: Yêu cầu HS nêu phép tính đổi chỗ số phép tính cộng
b) Phép tính: + = + = + = + = Quy trình tương tự
c) Học thuộc bảng cộng phạm vi G xoá dần bảng
(2)? cộng ?
3 Luyện tập.(15) Bài 1:Tính
? Bài lưu ý điều -NX chữa
H luyện đọc H trả lời
-2 HS nêu yêu cầu +Viết số thẳng hàng
+HS làm Làm bảng chữa
Bài 2: Tính -NX chữa bài:
0 + = + = 7 + = + =
? Em có nhận xét phép tính cộng KQ phép tính
-2HS nêu yêu cầu +HS làm
+Nêu miệng kết
+ đổi chỗ số phép cộng KQ khơng thay đổi
Bài 3: Tính - NX chữa bài:
1 + + = + + =
-2 HS nêu yêu cầu +1HS nêu cách làm
+HS làm Nêu miệng kết
Bài 4: Viết phép tính thích hợp: - NX chữa bài:
a, + = b, + =
- Nêu toán phù hợp với tranh
+ Nêu phép tính khỏe viết vàoVBT
+ Nêu phép tính
4 Củng cố (5’)
- Đọc bảng cộng phạm vi - NX tiết học - Dặn dò
Học vần Bài 51: ÔN TẬP I - MỤC TIÊU
1 Kiến thức - Học sinh đọc vần kết thúc n - Đọc từ ngữ câu ứng dụng
Kĩ năng: Viết cách chắn vần kết thúc n Nghe, hiểu kể lại câu chuyện Chia phần
3.Thái độ - Có ý thức học tập
(3)Tranh SGK, bảng phụ
III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1 1 Bài cũ.(5’)
Viết: ý muốn, lươn Đọc SGK uôn - ươn
2.Bài (35’)
1 Giới thiệu bài: ôn tập
* Hướng dẫn H quan sát khung đầu Vần vần ?
Nhận xét vần an ?
H quan sát
Có âm, âm a n Dựa vào tranh vẽ tìm tiếng có vần an HS tìm tiếng
Kể tiếp vần học có kết thúc n G ghi góc bảng
HS trả lời
G đưa bảng phụ (bảng ơn )
2 Ơn tập
a) Các vần vừa học
G đọc âm khung theo thứ tự b) Ghép âm thành vần
HS đối chiếu -> bổ sung
Chỉ chữ học bảng ôn Chỉ chữ ghi âm
Đọc gộp âm cột dọc với âm dòng ngang
c) Đọc từ ngữ ứng dụng:
cuồn cuộn, vượn, thôn H đọc G giải nghĩa từ
d) Viết bảng con:
cuồn cuộn, vượn
- GV đưa chữ mẫu
- GV viết mẫu, nêu qui trình viết
Tìm tiếng có vần vừa ôn H đọc
-HS đọc chữ viết
+Nêu cấu tạo độ cao chữ
(4)Tiết 2 3 Luyện tập.
a) Luyện đọc.(10’)
- Đọc bảng T1 - Giới thiệu tranh - Đọc câu ứng dụng - Đọc SGK
10 em
Quan sát nhận xét 10 em
10 em
b) Kể chuyện(10’): Chia phần Nội dung: SGV tr259 Hướng dẫn H kể:
- Câu chuyện có nhân vật? ? - Câu chuyện xảy đâu ?
H quan sát tranh
H quan sát tranh kể lại truyện
*Ý nghĩa: Trong sống phải biết nhường nhịn
c,Viết vở.(15’)
- HD viết dòng
*Chỳ ý: Nột nối cỏc chữ, viết dấu thanh, khoảng cách
- Chữa NX
Viết vở: cuồn cuộn vượn
4 Củng cố.(5’) - HS đọc lại toàn - Nhận xét tiết học
Ngày soạn : 01/12/2018
Ngày giảng : Thứ ba ngày 04 tháng 12 năm 2018 SÁNG
Học vần
Bài 52: ONG - ÔNG I - MỤC TIÊU
Kiến thức- Học sinh đọc viết được: ong, ông, võng, dịng sơng - Đọc câu ứng dụng Sóng nối sóng
(5)Kĩ năng- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Đá bóng Nói 2- câu theo chủ đề
Thái độ: GDHS có ý thức học tập
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh SGK, đồ dùng Tiếng Việt
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1 1 Bài cũ (5): Đọc ôn tập (bảng phụ)
-Viết: vầng trán
2 Bài (35’)
1 Giới thiệu bài: Dạy vần
* Vần ong a) Nhận diện: b) Phát âm
- Vần: o - ng - ong
- Tiếng: vờ - ong - vong - ngã - võng Giới thiệu vòng
Đọc từ: vịng
* Vần ơng: (Quy trình tương tự ) c) So sánh: ong - ông
d) Đọc từ:
ong thông vịng trịn cơng viên
- Vần ong cú âm: âm o âm ng - Cài vần ong
- Đánh vần, đọc, phân tích vần ong - Cài tiếng: võng
- HS đọc
- Đọc: ong - võng - võng - Giống: âm cuối vần(ng) Khác: âm đầu vần (o- ô)
Tìm tiếng có chứa vần vừa học -gạch chân
- Đọc, đánh vần, phân tích G giải nghĩa từ
e) Viết bảng con:
ong - ơng - võng - dịng sơng - GV giới thiệu chữ mẫu
-GV viết mẫu
- Đọc từ
- HS đọc, nêu cấu tạo độ cao chữ
(6)và hướng dẫn qui trình viết - NX uốn nắn
Tiết 2 3 Luyện tập.
a) Luyện đọc.(10)
- Đọc bảng T1 - Giới thiệu tranh - Đọc câu ứng dụng - Đọc SGK
10 em
Quan sát tranh, nhận xét 10 em
14 em
b) Luyện núi(10): Đá bóng - Trong tranh vẽ gì?
- Em thường xem đá bóng đâu ? - Em thích cầu thủ ?
- Trong đội bóng người dùng tay bắt bóng mà khơng bị phạt ?
- Em có thích đá bóng khơng ?
Quan sát tranh trả lời
c.Viết vở.(10)
- GV hướng dẫn mẫu dòng - Quan sát uốn nắn Hs
*Chú ý: Các nét nối, khoảng cách viết dấu
- Chữa nhận xét
4 Củng cố.(5)
- Đọc toàn
- NX tiết học Dặn dò
- 1HS đọc từ cần viết + HS quan sát
+ HS viết
Toán
Tiết 50: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7 I -MỤC TIÊU
Kiến thức: Giúp học sinh
- Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ Thành lập ghi nhớ bảng trừ phạm vi7
Kỹ năng- Biết làm tính trừ phạm vi Hồn thành BT 1, 2, (dịng 1)
(7)II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh vẽ SGK, đồ dựng toán
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Bài cũ:(5’)
Đọc viết bảng cộng phạm vi - Bảng con: = + .+ =
2 Bài mới: (15)
a Thành lập ghi nhớ bảng trừ phạm vi
- – 10 HS đọc
Bước 1: Bước 2: Bước 3:
- GV viết phép tính - = - Hướng dẫn HS học phép trừ
- = - = Dạy bước tương tự - = * Luyện đọc bảng trừ phạm vi
Gv xoá dần bảng
3 Thực hành (15) VBT/53
Bài 1: Tính
Hướng dẫn Hs vận dụng bảng trừ để thực phép tính
? lưu ý - NX chữa bài:
- HS quan sát hình vẽ nêu toán
- HS nêu câu trả lời - HS nêu phép tính
-H đọc cá nhân + đồng
-2HS nêu yêu cầu
+ Viết số cho thẳng hàng +HS làm Đổi NX
Bài 2: Tính - NX chữa
– = – = ? Vận dụng bảng trừ
Bài 3:Tính - NX chữa:
– – = – – =
- 2HS nêu yêu cầu + HS làm
HS chữa miệng (4HS - cột) + bảng trừ phạm vi - 2HS nêu yêu cầu
(8)- GV củng cố lại cách thực phép tính
Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Phép tính: – =
– =
-2 HS nêu yêu cầu
+ Quan sát tranh, nêu toán, viết phép tính
3 Củng cố - Dặn dị:(5)
- Đọc thuộc bảng trừ phạm vi - NX tiết học –Dặn dò
Ngày soạn: 02/12/2018
Ngày giảng: Thứ tư ngày 05 tháng 12 năm 2018 SÁNG
Toán
Tiết 51: LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Giúp học sinh củng cố phép tính cộng, trừ phạm vi 2.Kĩ năng: Luyện tập cách thực dãy tính, viết phép tính thích hợp theo hình vẽ Hồn thành BT1,2(cột1,2), Bài 3( cột1,3) 4( cột 1,2)
3 Thái độ: GDHS có ý thức luyện tập, tự giác
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ chơi trò chơi
III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1 Bài cũ:(5’) Đọc bảng cộng, bảng trừ phạm vi
- Bảng con: - = + =
2 Bài luyện: (32’) * Luyện tập VBT/54. Bài 1: Tính
? Bài lưu ý - NX chữa
- Củng cố mối quan hệ phép cộng phép trừ
Bài 2: Tính - NX chữa
- 2HS nêu yêu cầu + Viết số thẳng hàng + HS làm
(9)*Chỳ ý: Mối quan hệ phép cộng phép trừ phạm vi để điền số vào chỗ trống
+ Nêu miệng kết
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV theo dõi ,uốn nắn HS làm bài,
- Gọi HS chữa, kết hợp nêu cách thực
- 2HS nêu yêu cầu + HS làm
+ HS chữa bảng Đổi chéo kiểm tra - nhận xét
Bài 4: Viết phép tính thích hợp - NX chữa
Phép tính: + =
- Quan sát tranh, nêu tốn, viết phép tính:
3 Củng cố:(5)
Cho số 3, 2, cho cộng số cạnh hình tam giác có kết
- NX tiết học.Dặn dò
Tổ chức trò chơi H lên bảng
Dưới lớp cổ vũ nhận xét
Thủ công
CÁC QUY ƯỚC VỀ GẤP GIẤY VÀ GẤP HÌNH CƠ BẢN I MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Học sinh hiểu ký hiệu,quy ước gấp giấy, gấp hình theo kí hiệu quy ước
2.Kĩ năng: Học sinh thực hành quy trình cơng nghệ
3.Thái độ: Giáo dục tính kiên trì, chịu khó cố gắng hoàn thành sản phẩm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Mẫu vẽ ký hiệu quy ước gấp hình (phóng to) - HS : Giấy nháp trắng, bút chì, thủ cơng
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1 Ổn định lớp: Hát tập thể Bài cũ: (3’)
- Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh, nhận xét Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn
3 Bài mới: (30’)
Muốn có sản phẩm đẹp em cần xé dán ?
(10) Hoạt động 1: Giới thiệu
Mục tiêu: Học sinh biết kí hiệu đường hình vẽ giáo viên giới thiệu mẫu kí hiệu đường dấu hình đường có nét gạch chấm
Hướng dẫn học sinh vẽ vào kí hiệu đường kẻ ngang kẻ dọc
Hoạt động 2: Giới thiệu ký hiệu gấp giấy
Mục tiêu: Học sinh biết kí hiệu đường dấu gấp vẽ
Giáo viên giới thiệu mẫu kí hiệu đường dấu gấp đường có nét đứt ( -)
Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ vào
Hoạt động 3: Hướng dẫn cách vẽ ký hiệu
Mục tiêu: Học sinh biết vẽ kí hiệu đường dấu gấp vào
Giáo viên cho học sinh xem mẫu vẽ kí hiệu giảng
Trên đường dấu gấp có mũi tên hướng gấp vào
Hướng dẫn học sinh vẽ
Hoạt động 4:
Mục tiêu: Học sinh biết vẽ kí hiệu dấu gấp ngược phía sau
Giáo viên cho học sinh xem mẫu vẽ kí hiệu giảng : Kí hiệu dấu gấp ngược phía sau mũi tên cong
Hướng dẫn học sinh vẽ Củng cố:
Học sinh quan sát nhắc lại Học sinh lấy vẽ theo hướng dẫn giáo viên (vẽ nháp trước)
Học sinh quan sát mẫu,nghe nhắc lại
Học sinh vẽ vào theo hướng dẫn (vẽ nháp trước)
Học sinh quan sát mẫu vẽ,nghe giảng ghi nhớ
Học sinh vẽ nháp trước vẽ vào theo hướng dẫn giáo viên
Học sinh quan sát ghi nhớ
(11)- Gọi học sinh nêu lại kí hiệu học Nhận xét - Dặn dò: (3’)
- Tinh thần,thái độ học tập - Chuẩn bị đồ dùng học tập
- Mức độ hiểu biết kí hiệu quy ước - Đánh giá kết học tập
- Chuẩn bị giấy màu,giấy nháp để học gấp đoạn thẳng cách
vở
Học vần
Bài 53: ĂNG - ÂNG I- MỤC TIÊU
1 Kiến thức - Học sinh đọc viết được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng.
- Đọc câu ứng dụng Vầng trăng lên sau rặng dừa cuối bãi Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào
2 Kĩ năng: Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Vâng lời cha mẹ.
3.Thái độ: GDHS biết lời cha mẹ, thầy cô người lớn tuổi
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh SGK, đồ dùng Tiếng Việt
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1 1 Bài cũ(5’): Đọc ong - ông (bảng phụ)
-Viết bảng con: trồng cây, vòng tròn
2 Bài :(35’)
1 Giới thiệu bài: => ăng - âng Dạy vần
* Vần: ăng a) Nhận diện b) Phát âm - Vần - Tiếng
- Đọc từ: măng tre Giải thích: măng tre
* Vần âng: Quy trình tương tự
Vần ăng có âm: âm ă âm ng Cài vần ăng
Đánh vần, đọc, phân tích: ăng Cài tiếng: măng
(12)c) So sánh: ăng - âng
d) Đọc từ ứng dụng:
rặng dừa vầng trăng phẳng lặng nâng niu
Giống: Đều kết thúc ng Khác: ăng bắt đầu ă âng bắt đầu â
HS gạch chân tiếng có chứa vần vừa học Đánh vần, phân tích, đọc tiếng
Đọc từ GV
giải nghĩa từ
e.Viết bảng con:
ăng - âng - măng tre - nhà tầng - GV viết mẫu nêu qui trình
- Quan sát, uốn nắn
- HS đọc, nêu cấu tạo, đô cao + HS quan sát
+ Viết bảng
Tiết 2 3 Luyện tập.
a) Luyện đọc.(10’)
- Đọc bảng T1 - Giới thiệu tranh
Đọc câu ứng dụng SGK/109 ? Đoạn văn có câu
+ Gọi HS đọc, nhận vần tiếng
-10 em
- Quan sát tranh - nhận xét
- HS nhẩm đọc, tìm tiếng mới: trăng, rặng dừa
+ 14 em
b) Luyện nói (10’)
- Trong tranh vẽ ?
- Em bé tranh làm ?
- Bố mẹ em thường khuyên em điều ? - Em có hay làm theo lời khuyên bố
(13)mẹ không ?
- Em làm lời bố mẹ dặn Bố mẹ khen em ?
c.Viết vở.(15’)
- GV hướng dẫn dòng - Quan sát, uốn nắn HS viết - GV chữa nhận xét
*Chú ý: Cách nối chữ, viết dấu thanh, khoảng cách
- Đọc toàn
+ HS mở VTV quan sát + HS viết
4 Củng cố.(5’) - Đọc toàn
- Nhận xét tiết học Dặn dò
Ngày soạn: 03/12/2018
Ngày giảng: Thứ năm ngày 06 tháng 12 năm 2018 Tự nhiên xã hội
CÔNG VIỆC Ở NHÀ I MỤC TIÊU
Giúp học sinh biết:
1 Kiến thức: Kể số việc thường làm nhà người gia đình Kĩ năng: Kể việc em thường làm giúp gia đình
3 Thái độ: GDHS yêu lao động tôn trọng thành lao động người
II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Đảm nhận trách nhiệm việc làm vừa sức
- Kĩ giao tiếp: Thể cảm thông, chia sẻ vất vả với bố mẹ - Kĩ hợp tác: Cùng tham gia làm việc nhà với thành viên gia đình - Kĩ tư duy, phê phán
III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình sgk
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra cũ (5 phút)
- Hãy kể ngơi nhà mình? - Gv nhận xét, đánh giá
2 Bài mới:
a Hoạt đơng 1(10 phút) Quan sát hình:
- Cho hs quan sát, nhận xét nội dung hình
- hs kể
(14)trong sgk theo cặp
- Gọi Cho học sinh lên trình bày + Tranh 1: Bé lau nhà
+ Tranh 2: mẹ dạy bé học
+ Tranh 3: Bé xếp gọn đồ dùng nhà + Tranh 4: Mẹ ngồi khâu áo
Kết luận: Những việc làm vừa giúp cho nhà cửa sẽ, gọn gàng, vừa thể quan tâm, gắn bó người gia đình
b Hoạt động (10 phút)Thảo luận theo cặp.
- Hướng dẫn làm việc theo cặp
- Gọi học sinh đại diện lên nói trước lớp
Kết luận: Mọi người gia đình phải tham gia làm việc nhà, tùy theo sức
c Hoạt động 3:(10 phút) Quan sát tranh.
- Gv chia nhóm 4- hs
- Yêu cầu hs quan sát tranh sách giáo khoa trang 29, tìm điểm giống khác
- Gọi đại diện nhóm trình bày
+ Tranh 1: Căn nhà đồ đạc vứt lung tung bề bộn + Tranh 2: Căn nhà xếp gọn gàng ngăn nắp, nhà cửa đồ đạc đựơc xếp ngắn
Kết luận: Mỗi người có cơng việc vừa sức mình….(Sách giáo viên trang 54)
3.Củng cố- dặn dò:(5 phút) - Nhắc lại nội dung bài
- Gv nhận xét học
- Dặn hs nhà nên giúp mẹ công việc vừa sức
- Hs nêu
- Học sinh thảo luận
- Hs nêu việc hàng ngày người gia đình
- Hs ngồi theo nhóm
- Hs thảo luận theo nhóm - Hs đại diện trình bày
Học vần
Bài 54: UNG - ƯNG I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Học sinh đọc viết được: ung, ưng, súng, sừng hươu.
- Đọc câu ứng dụng Không sơn mà đỏ Không gõ mà kêu Không khều mà rụng
2 Kỹ năng: Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Rừng, thung lũng, suối đèo Nói 2- câu theo chủ đề
(15)*GDBVMễI TRƯỜNG: Giáo dục học sinh tình cảm u q thiên nhiên có ý thức giữ gìn vẻ đẹp thiên nhiên đất nớc.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Tranh SGK, đồ dùng Tiếng Việt
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1 1 Bài cũ:(5’)
- Đọc bài: ăng-âng (bảng phụ) - HS -Viết: rặng dừa, phẳng lặng
2 Bài mới:(35)
1 Giới thiệu => ung - ưng Dạy vần
* Vần ung: a) Nhận diện b) Phát âm
- Vần u- ngờ - ung - Tiếng súng
- Từ bơng súng *Giải thích từ
* Liên hệ: Bông hoa súng nở ao làm cho cảnh vật thiên nhiên nhiên nào?
* Giáo dục học sinh tình cảm u q thiên nhiên, có ý thức giữ gìn vẻ đẹp thiên nhiên đất nước.
* Vần ưng:
Quy trình tương tự c) So sánh: ung - ưng d) Đọc từ ứng dụng:
sung củ gừng trung thu vui mừng GV giải nghĩa từ
Vần ung có âm u âm ng Cài ung
u - ng - ung Cài: súng
sờ - ung - sung - sắc - súng Đọc trơn, phân tích
Đọc trơn
Đọc: ung - súng - súng - HS trả lời
Giống: âm cuối vần (ng) Khác: âm đầu vần
(16)c.Viết bảng con:
ung - ưng –bông súng -sừng hươu - GV đưa chữ mẫu
- GV viết mẫu hướng dẫn qui trình viết - Quan sát, uốn nắn
- 1HS đọc Nêu cấu tạo, độ cao chữ
- Viết bảng
Tiết 2 3 Luyện tập.
a) Luyện đọc.(10’)
- Đọc bảng T1 - Giới thiệu tranh
Đọc câu ứng dụng SGK/111 - Gọi HS đọc
- Đọc SGK
10 em
Quan sát nhận xét ND tranh + HS nhẩm đọc, tìm tiếng mang vần (rụng )
+ HS đọc dòng
+ HS đọc Nhận vần
b) Luyện nói:(10’)
Chủ đề: “Rừng, thung lũng” ? Trong tranh vẽ
? Trong rừng thường có ?
? Con thích thứ rừng
? Con có biết thung lũng, suối, đèo đâu không ? Chúng ta vào rừng chưa? Hãy kể cho bạn nghe rừng
HS trả lời thông qua quan sát tranh
c.Viết tập viết (15’)
- GV hướng dẫn mẫu tùng dòng - Quan sát, uốn nắn HS
- Chữa NX
4 Củng cố.(5’)
- HS đọc dòng VTV + HS quan sát
(17)- Đọc toàn
- Nhận xét tiết học Dặn dò. Ngày soạn: 04/12/2018
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 07 tháng 12 năm 2018 TẬP VIẾT
Tuần 11: Nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây
I - MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Hs viết từ: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn Kĩ năng: Học sinh trình bày đẹp, thẳng hàng
3 Thái độ: Viết cỡ chữ Rèn ý thức rèn chữ, giữ
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Phấn màu.Chữ mâũ
III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra (5’)
- HS viết bảng con:chú cừu,rau non - NX viết trước
2 Bài mới.
1 Giới thiệu từ.(3)
HS đọc từ
- GV giải thích: nhà, nhà in, cá biển
2 Hướng dẫn viết bảng con.(15)
a, Hướng dẫn viết: nhà - GV giới thiệu chữ mẫu
GV hướng dẫn: Đặt bút đường kẻ 3, viết n nối liền sang e, liền sang n, dấu ^ e - GV viết mẫu
- Yêu cầu HS viết bảng NX uốn nắn
-HS đọc, nêu cấu tạo, độ cao - GV giới thiệu chữ mẫu
- HS đọc, nêu cấu tạo, độ cao
– HS quan sát
(18)b, Hướng dẫn viết: nhà in từ lại (Tiếnhành tương tự)
3 Hướng dẫn viết vởVTV(15’)
GV lưu ý HS: Viết độ cao, khoảng cách
- HD cách trình bày:
Mỗi dịng viết từ theo mẫu - GV theo dõi, uốn nắn HS
Chú ý: Tư ngồi viết
4 Chữa nhận xét bài.
- GV chữa nhận xét
Dặn dò.(1)
- Gv nhận xét chung tiết học - Khen ngợi HS viết đẹp
+ HS viết bảng
- HS đọc lại ND viết - HS quan sát
- HS viết dòng
Tập viết
Tuần 11: Con ong, thông, vầng trăng, sung
I - MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Hs viết từ: ong, thông, vầng trăng, sung, củ gừng, củ riềng
2.Kĩ năng: Học sinh trình bày đẹp, thẳng hàng 3.Thái độ: Viết cỡ chữ Rèn ý thức rèn chữ, giữ
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ.Chữ mẫu
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra (5’)
- HS viết bảng con: yên ngựa, nhà - NX viết trước
2 Bài mới.
(19)HS đọc từ
- GV giải thích: vầng trăng, củ gừng, củ giềng
2 Hướng dẫn viết bảng con.(15’) a, Hướng dẫn viết: thông GV giới thiệu chữ mẫu
- GV hướng dẫn: Đặt bút đường kẻ 2, viết th (t cao ly,h ly) lia bút sang viết ông
- GV viết mẫu
-
Yêu cầu HS viết bảng NX uốn
b, Hướng dẫn viết: vầng trăng từ lại
(Tiến hành tương tự)
3
Hướng dẫn viết vởVTV(15’) - GV lưu ý HS: Viết độ cao, khoảng cách
- HD cách trình bày: Mỗi dịng viết từ theo mẫu
GV theo dõi, uốn nắn HS Chú ý: Tư ngồi viết
4 Chữa nhận xét - GV chữa nhận xét NX rút kinh nghiệm
5 Nhận xét dặn dò.(5’)
- GV NX chung tiết học
- HS đọc, nêu cấu tạo, độ cao - HS quan sát
+ HS viết bảng
+ HS viết bảng
- HS đọc lại ND viết
(20)- Khen ngợi HS viết đẹp
Toán
Tiết 52: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8 I - MỤC TIÊU
1 Kiến thức:Giúp học sinh:
- Thành lập ghi nhớ bảng cộng phạm vi
2 Kĩ năng: Biết làm tính cộng phạm vi Viết phép tính thích hợp với hình vẽ Hồn thành tập1, (cột 1,2) 3(dòng 1), bài4 (phần a)
3 Thái độ: GDHS có ý thức tự giác làm
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh SGK, đồ dùng toán
III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Bài cũ(5’): Đọc bảng trừ phạm vi Bảng con: - = + = - =
2 Bài mới: (15’)
a) Thành lập ghi nhớ bảng cộng phạm vi
Tiến hành tương tự phép cộng phạm vi
b) Thực hành VBT/ 55 (20’) Bài 1: Tính
? Bài lưu ý - NX chữa
Bài 2: Tính + = + = 7- =
- GV củng cố cho HS mối quan hệ phép cộng phép trừ
Bài 5: Viết phép tính thích hợp - Phép tính:
- 2HS nêu yêu cầu
+ viết số cho thẳng cột + HS làm
+ HS chữa bảng - HS nêu yêu cầu + HS làm + Chữa miệng
- HS quan sát tranh, nêu tốn, viết phép tính
(21)*BDHS: Trong bể cảnh có cá cảnh Bố mua thêm cá cảnh thả vào bể Hỏi bể cảnh có cá?
3) Củng cố.(5’)
- Đọc bảng cộng phạm vi - NX tiết học Dặn dò
SINH HOẠT: TUẦN 13 – KĨ NĂNG SỐNG Phần I Nhận xét tuần qua: (13’)
I Mục tiêu
- HS nhận thấy ưu điểm, tồn thân tuần 13,có phương hướng phấn đấu tuần 14
- HS nắm nhiệm vụ thân tuần 13
II Chuẩn bị
GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động HS
III Hoạt động chủ yếu. A Hát tập thể
B Đánh giá thực nhiệm vụ tuần13.
1 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập lớp:
2 Lớp phó lao động báo cáo tìnhhình lao động - vệ sinh lớp:
3 Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp
4 Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực nhiệm vụ lớp tuần 13.
Ưu điểm
* Nề nếp:
……… ……… ……… ………
* Học tập:
……… ……… ……… ……… ……… ………
* TD-LĐ-VS:
……… ……… ……… ……… ………
(22)……… ……… ……… ……… ……… ………
C Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 14.
……… ……… ……… ……… ……… ………
D Sinh hoạt tập thể: (Linh hoạt theo nội dung) Hát hát đội.
Phần II Chuyên đề: Kĩ sống: (20’)
Kỹ sống
BÀI 4: KĨ NĂNG THỂ HIỆN LÀ NGƯỜI BẠN TỐT I MỤC TIÊU
1.Kiến thức : Biết người bạn tốt
2.Kĩ năng: Hiểu số hành động thể người bạn tốt
3 Thái độ: Tích cực thực số hành động thể tôn trọng yêu quý bạn
* Mục tiêu riêng: HS nhận biết học
II CHUẨN BỊ
Vở BT Kĩ sống
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A Khởi động ( 2’)
Lớp phó văn nghệ cho lớp hát bài:" lớp chúng mình”
B Bài mới: ( 17’)
GV giới thiệu nội dung học, ghi mục lên bảng
1. Hoạt động bản
Trải nghiệm
- HS thảo luận nhóm
HS khởi động
(23)- Hãy quan sát hình vẽ trang 15 mơ tả hành động bạn hình
- Hành động thể người bạn tốt?
Chia sẻ - phản hồi.
- Em làm để thể người bạn tốt?
GVKL: Người bạn tốt người biết chia sẻ, giúp đỡ bạn lúc gặp khó khăn, hoạn nạn
Xử lí tình huống
Tình huống:
Minh: - Đến Toán, Minh loay hoay mượn cục tẩy
Bình: Ơi ! Mình qn tẩy nhà Ứng xử em:
- Nếu bạn lớp, biết Minh quên cục tẩy em làm gì?
- GV kết luận
Rút kinh nghiệm
- Chuẩn bị: Giấy, bút chì, tẩy, bút màu - Tiến hành: Hãy vẽ giỏ hoa thật đẹp để tặng cho người bạn tốt
- HS vẽ xong, cho em chọn bạn để tặng , sau GV hỏi: Vì em lại tặng hoa cho bạn ấy?
2 Hoạt động thực hành
* Rèn luyện
HS thảo luận nhóm 2, quan sát tranh vẽ trang 16 đánh dấu x vào
ở hành động tốt hình
- Đại diện nhóm trình bày - nhận xét
- HS trình bày - nhận xét
- HS lắng nghe
HS trình bày trước lớp
(24)a Đứng lại
b Mình đọc sách cho bạn nghe nhé! c Ơi, bạn có đau khơng!
- GV KL: Hành động tốt hình b c
*Định hướng ứng dụng
- GV đọc cho HS nghe hai câu ca dao sau: Bạn bè phải ân cần
Khó khăn, thuận lợi lâu dần nên thân 3. Hoạt động ứng dụng
Hãy đưa hành động thể người bạn tốt khi:
a, Học tập bạn b, Vui chơi bạn
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 2, suy nghĩ, tìm cách diễn đạt điều muốn nói nói cho bạn nghe
- GV nhận xét, chỉnh sửa
C Củng cố, dặn dò: GV nhận xét học,
nhắc nhở HS chuẩn bị tiết sau
- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét
- HS ý lắng nghe
- HS thực hành nói trước lớp
- HS ý lắng nghe
CHIỀU:
Đạo đức
NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (Tiết 2)
I MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Hs hiểu
- Trẻ em có quyền có quốc tịch
- Quốc kì Việt Nam cờ đỏ, có ngơi vàng năm cách - Quốc kì tượng trưng cho đất nước, cần phải trân trọng, giữ gìn
2.Kĩ năng: Hs biết tự hào người Việt Nam, biết tơn kính Quốc kì yêu quý Tổ quốc Việt Nam
3.Thái độ: Hs có kĩ nhận biết cờ Tổ quốc; phân biệt tư chào cờ với tư sai, biết nghiêm trang chào cờ đầu tuần
II ĐỒ DÙNG
(25)III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1 Kiểm tra cũ(4 phút) -Giờ trước học gì?
- Khi chào cờ phải đứng nào? - Nhận xét - đánh giá
2 Bài mới
a Khởi động(2 phút)
- Cho lớp hát Lá cờ Việt Nam
b Hoạt động 1(10 phút)Cho hs tập chào cờ - GV treo cờ lên bảng
- Giáo viên làm mẫu cho học sinh quan sát - Gọi vài học sinh lên tập chào cờ - Cho lớp tập chào cờ
c Hoạt động (10 phút) Quan sát tranh tập 2:
- Giáo viên cho học sinh thi chào cờ tổ - Giáo viên phổ biến thi
- Tổ chức cho hs tổ thi đua - Nhận xét, đánh giá tổ
GDĐĐHCM: Nghiêm trang chào cờ thể lịng tơn kính quốc kì, lịng u quê
hương, đất nước Bác Hồ gương lớn lòng yêu nước, yêu Tổ quốc
d Hoạt động 3(10 phút)Hs vẽ tô cờ Việt Nam
- Cho học sinh nêu yêu cầu tập - Lá cờ Việt Nam có màu gì?
- u cầu học sinh vẽ tơ màu màu sắc cờ
- Giáo viên nhận xét cách vẽ cách tô cờ
3 Củng cố- dặn dò (4 phút)
- Khi chào cờ cần phải thực nào?
- Kết luận: Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, không quay ngang, quay ngửa, nói chuyện riêng
- Gv nhận xét học
- Nhắc hs chào cờ cần nhớ tư để chào cờ cho
- HS trả lời - HS trả lời
- Cả lớp hát
- Học sinh quan sát
- 4- học sinh lên chào cờ - Cả lớp đứng lên chào cờ
- Hs theo dõi - Hs tổ thi đua
- HS nghe
- hs nêu - Hs nêu
(26)