Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
177,5 KB
Nội dung
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008 Môn : Học vần Bài 51: Ôn tập I.MỤC TIÊU : - HS đọc, viết một cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng n - Đọc đúng các từ, câu ứng dụng ; Đọc được các từ, câu chứa các vần đã học. - Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trọng truyện Chiaphần. - Củng cố cấu tạo các vần đã học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng ôn tập các vầnkết thúc bằng n (tr 104 SGK) - Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng truyện kể chia phần. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : (Tiết 1) 1.Kiểm tra bài cũ. - Gọi 3 HS đọc bài 50 - Cho HS viết: con lươn, vườn nhản. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Ôn tập - Cho HS khai thác khung đầu bài và tranh minh hoạ. - Cho HS nhắc lại những vần vừa học trong tuần qua. - Gắn bảng ôn lên bảng. b.Ôn tập : * Các vần vừa học: - Cho HS lên bảng chỉ các vần đã học trong tuần qua - GV đọc âm cho HS chỉ chữ * Ghép âm thành vần - Cho HS đọc các vần ghép được tư øâm ở cột dọc với âm ở hàng ngang. * Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho HS đọc các từ ứng dụng: Cuồn cuộn Con vượn, thôn bản -3 em đọc bài - Hs viết vào bảng con. - Vần: ôn, an, ân, ăn, ôn, ơn, en, ên, in, un, iên, yên, uôn, ươn. - Chỉ các chữ đã học; a,ă,â, o, ô, ơ, u, e,ê,I, iê, yê, uô, ươ - HS chỉ chữ -Ghép và đọc: an, ăn, ân, on, ôn, ơn, un, en, in, iên, yên, uôn, ươn - Nhóm, cá nhân, cả lớp đọc. * Giải thích từ ứng dụng: + Cuồn cuộn: tả sự chuyển động cuộn theo lớp này tiếp theo lớp khác VD như sóng cuồn cuộn. + Con vượn; là loài khỉ có hình dạng giống người + Thôn bản: là khu vực dân cư ở một số đồng bào dân tộc. - GV đọc mẫu cho HS đọc * Tập viết: -GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết * Trò chơi: -Ghép từ (Tiết 2) 3.Luyện tập : * Luyện đọc: - Cho HS đọc lại các vần trong bản ôn . Đọc câu ứng dụng: - Cho HS quan sát tranh và thảo luận - Cho HS đọc câu ứng dụng dưới tranh - GV chỉnh sửa * Luyện viết: - Cho HS viết từ: cuồn cuộn, con vượn vào vở tập viết * Kể chuyện: Chia phần - Cho HS đọc tên câu chuyện - GV kể kèm theo tranh minh hoạ. - Hướng dẫn HS kể chuyện - Cho HS thi nhau kể chuyện. - Nêu ý nghóa câu chuyện 4.Củng cố – dặn dò : -Chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài ở SGK - Nhận xét chung tiết học - Về đọc lại bài,chuẩn bò bài hôm sau: Bài 52 - HS theo dõi - Lần lượt cá nhân, tổ , lớp đọc - Viết vào bảng con - Cả lớp tham gia trò chơi ghép từ. -Lần lượt đọc cá nhân, tổ… -Thảo luận theo tranh -Cá nhân, nhóm lần lượt đọc câu ứng dụng: Gà mẹ dẫn đàn gà con ra bải cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun -HS viết vào vở tập viết - Đọc: Chia phần. - HS theo dõi - HS cả lớp thi nhau kể lại câu chuyện -HS lắng nghe. Môn : Toán Bài : Phép cộng trong phạm vi 7 I.MỤC TIÊU: * Giúp HS biết: - Tiếp tục cũng cố khắc sâu khái niệm về phép cộng . - Tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7. - Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 7 . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - 7 hình tam giác , 7 hình vuông , 7 hình tròn bằng bìa . - Mỗi HS 1 bộ đồ dùng học môn toán 1. - Các mô hình phù hợp với nội dung bài học. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ. - Gọi học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 6. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: Phép cộng trong phạm vi 7 - Thành lập : 6 + 1 = 7 1 + 6 = 7 *Bước 1 : Hướng dẫn Hs quan sát hình vẽ trong SGK rồi nêu bài toán *Bước 2 : -Hướng dẫn HS đếm số hình tam giác cả hai nhóm rồi nêu câu trả lời đầy đủ. - Gợi ý: sáu cộng một bằng mấy ? - Viết công thức : 6 + 1 = 7 *Bước 3 : Giúp HS quan sát hình rút ra nhận xét. - GV viết công thức: 1 + 6 = 7 b.Hướng dẫn thành lập công thức : 5 + 2 = 7 2 + 5 = 7 4 + 3 = 7 3 + 4 = 7 - Cho HS nhìn tranh nêu bài toán +Nêu được: 2 và 5 là: ? - 1HS đọc bảng cộng trong phạm vi 6 - Nêu: Nhóm bên trái có 6 hình tam giác, nhóm bên phải có 1 hình tam giác. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình tam giác ? - 6 hình tam giác và 1 hình tam giác là 7 hình tam giác + Hs lần lượt nhắc lại : cá nhân tổ . - 6 cộng 1 là 7 - HS tự viết vào phép cộng - HS đọc: Sáu cộng một bằng bảy - 1 Hình tam giác và 6 hình tam giác là 7 hình tam giác - 1 và 6 là 7 - Tự điền vào chỗ chấm 6 + 1 = 7 - Cá nhân, tổ đọc : 1 + 6 = 7 - HS nhìn tranh nêu được bài toán. +Hai nhóm hình vuông là 7 2 và 5 là: 7 5 và 2 là: ? 4 và 3 là: ? 3 và 4 là: ? - Gợi ý HS viết được kết quả vào chỗ chấm. 3.Thực hành: - Cho HS đọc lại bảng cộng chẳn hạn: 5 cộng mấy bằng 7 ? 7 bằng mấy cộng nmấy * Bài 1: Tính - Cho HS nêu yêu cầu bài toán và thực hiên. * Bài 2 : Tính - Cho HS nêu yêu cầu bài toán và thực hiẹân. - Cho HS tự nhẩm và nêu kết quả. * Bài 3 : Tính. - GV cho HS nêu cách làm bài: * Bài 4: - GV cho HS nhìn tranh nêu bài toán và viết phép tính thích hợp. 5 và 2 là: 7 4 và 3 là: 7 3 và 4 là: 7 - viết được kết quả vào chỗ chấm. - HS lần lượt nêu. - Tính kết quả theo cột dọc. - Thực hiện bài toán và viết kết quả theo cột dọc. 6 2 4 1 3 5 1 5 3 6 5 1 7 7 7 7 7 7 - HS cùng chữa bài - Tính và viết kết quả theo hàng ngang. 7+0=7 1+6=7 3+4=7 2+5=7 0+7=7 6+1=7 3+4=7 5+2=7 - Muốn tính 5+1+1= thì ta tính 5 cộng với 1 được bao nhiêu cộng tiếp với 1, rồi ghi kết quả sau dấu bằng. +HS làm bài và chữa bài. 5+1+1=7 4+2+1=7 2+3+2=7 a. Có 6 con bươm bướm dang đậu, 1 con nữa bay vào. Hỏi có tất cả mấy con bươm bướm ? - Thực hiện phép cộng. 6 + 1 = 7 b. Có 4 con chim đang đậu dưới sân,, 3 con bay đến nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim ? - Thực hiện phép cộng. + + + + + + 4.Củng cố - dặn dò : - Cho HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 7 - Nhận xét chung tiết học. - Về nhà làm bài tập vào vở bài tập. - Chuẩn bò bài hôm sau: phép trừ trong phạm vi 7 4 + 3 = 7 - HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 7 -HS lắng nghe. Thứ ba ngày 18 tháng 11 năm 2008 Môn : Học vần Bài 52 : Ong - Ông I.MỤC TIÊU : - Hs đọc và viết được: ong, ông, cái võng, dòng sông - Đọc được từ ứng dụng : con ong, vòng tròn, cây thông, công viên - Đọc được câu ứng dụng: - Phát triển lời nói tự nhiên : Đá bóng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 1 - Tranh minh hoạ hoặc vật thật cho các từ ngữ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : (Tiết 1) 1.Kiểm tra bài cũ. - Cho HS viết bảng con: cuồn cuộn, con vượn- Gọi 2 HS đọc bài 51 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài : Hôm nay các em được học 2 vần mới kết thúc bằng âm ng b.Dạy vần : * Vần ong . - Nhận diện vần : - Cho học sinh phân tích vần ong . - Tìm trong bộ chữ cái , ghép vần ong - Em hãy so sánh ong với on - HS2dãy bàn viết vào bảng con. - 2 HS đọc bài. + Cả lớp chú ý - HS nhắc lại : ong, ông - ong được tạo bởi o và ng - Lớp ghép o + ngờ – ong ong ng on n - Cho học sinh phát âm lại . *Đánh vần : + Vần :- Gọi HS nhắc lại vần ong - Vần ong đánh vần như thế nào ? + GV chỉnh sữa lỗi đánh vần . - Cho HS hãy thêm âm v và ngã ghép vào vần ong để được tiếng võng - GV nhận xét , ghi bảng : võng - Em có nhận xét gì về vò trí âm v vần ong trong tiếng võng ? -Tiếng võng được đánh vần như thếnào? + GV chỉnh sửa lỗi phát âm - Cho học sinh quan sát tranh hỏi : + Trong tranh vẽ gì ? + GV rút ra từ khoá : cái võng , ghi bảng - Cho học sinh đánh vần , đọc trơn từ khoá - GV đọc mẫu , điều chỉnh phát âm * Viết - GV viết mẫu trên khung ô ly phóng to vừa viết vừa nêu quy trình viết - Cho HS viết vào bảng con * Vần ông : - GV cho HS nhận diện vần, đánh vần, phân tích vần, tiếng có vần ông - So sánh 2 hai vần ông và ong ong o ông ô - GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết - GV hướng dẫn và chỉnh sửa. * Đọc từ ứng dụng : - GV ghi bảng : con ong, vòng tròn, cây thông, công viên - Giống: o - Khác: ng và n - HS phát âm ong - o –ngờ – ong - HS ghép võng - Âm v đứng trước ong đứng sau dấu ngã trên o. - vờ – ong – vong ngã võng ( cá nhân , nhóm , lớp đánh vần ) + Tranh vẽ võng. - vờ – ong – vong ngã võng cái võng - Lớp theo dõi . Viết trên khuông để để đònh hình cách viết . +Viết trên bảng con . + HS nhận xét bài viết . - Giống: kết thúc bằng ng. - Khác: ô và o - HS viết vào bảng con. - HS nhận xét - Gọi 2 HS đọc -Lớp chú ý , nhẫm đọc từ, nêu tiếng có vần ong , ông ( ong , vòng, o ng - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng , nêu tiếng mới có vần ong , ông - GV giải thích từ : + Con ong là loại sâu bọ cánh màng, có ngòi đốt ở đuôi thường sống thành đàn, có một số loài hút mật hoa để làm mật. + Vòng tròn : Gv dùng com pa vẽ để giải thích + Cây thông , cho HS quan sát tranh cây thông + Công viên là nơi để cho mọi người đến vui chơi giải trí - GV đọc mẫu và gọi HS đọc (Tiết 2) 3.Luyện tập : * Luyện đọc : + Cho học sinh đọc lai bài ở tiết 1 + GV chỉnh sữa lỗi cho HS - Đọc câu ứng dụng + Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng để nhận xét . + Tranh vẽ gì ? + Cho HS đọc câu ứng dụng dưới tranh. - Khi đọc bài này , chúng ta phải lưu ý điều gì ? - GV đọc mẫu câu ứng dụng , gọi học sinh đọc lại , GV nhận xét * Luyện viết : - GV cho HS viết vào vở tập viết : ong, ông, cái võng, dòng sông. - GV theo dõi chỉnh sửa những em viết chưa đúng. * Luyện nói theo chủ đề : Đá bóng - GV treo tranh - Cho HS quan sát tranh thông, công ) - Lớp lắng nghe GV giảng nghóa từ - Cá nhân , nhóm , lớp đọc từ ứng dụng . - HS cá nhân, tổ, lần lượt đọc - Lớp quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng trả lời. +Vẽ cảnh biển , con thuyền và mặt trời mới mọc. - HS đọc - Ngắt nghỉ khi hết câu thơ - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể - HS viết vào vở. - HS đọc chủ đề luyện nói : Đá bóng - HS quan sát tranh và tự nói +Tranh vẽ cảnh các bạn đang đá bóng + Rất thích. +Tranh vẽ gì ? + Em có thích xem đá bóng không ? + Con thường xem đá bóng ở đâu ? + Em thích đội bống, cầu thủ nào nhất ? + Trong đội bóng ai là người dùng tay bắt bóng mà vẫn không bò phạt ? + Em có thích trở thành cầu thủ bóng đá không? + Em đã bao giờ đá bóng chưa ? 4.Cũng cố -Dặn do: - GV chỉ bảng , học sinh đọc . - Tìm tiếng mới có vần vừa học - Về nhà học bài, xem trước bài 53 + Xem qua ti vi + HS tự nêu theo ý thích . + Thủ môn + Rất thích. +Đã được đá bóng rồi . - HS đọc - HS thi nhau tìm. Môn : Toán Bài : Phép trừ trong phạm vi 7 I.MỤC TIÊU: * Giúp HS : - Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ. - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7. - Biết làm tính trừ trong phạm vi 7. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán 1 - Các vật mẫu trong bộ đồ dùng toán 1: que tính, hình vuông, hình tròn, hình tam giác. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ. - Điền dấu > < = vào chỗ chấm 2+3 …. 5 4+2 …. 7 5+2 ….6 4-2 …. 6 2.Bài mới : a.Giới thiệu : Phép trừ trong phạm vi 7 b. Hình thành bảng trừ trong phạm vi 7. * Bước 1: - HS lên bảng thực hiện. - Hướng dẫn Hs quan sát hình vẽ để nêu vấn đề toán cần giải quyết. * Bước 2 : GV chỉ vào hình vẽ vừa nêu: 7 bớt 6 bằng mấy ? - GV ghi bảng: 7 – 6 = 1 - GV nêu: 7 bớt 1 bằng mấy ? - Ghi : 7 – 1 = 6 * Bước 3: - Ghi và nêu: 7 – 6 = 1 7 – 1 = 6 Là phép tính trừ c. Học phép trừ: 7 – 2 = 5 7 – 5 = 2 7 – 3 = 4 7 – 4 = 3 - Thực hiện tiến hành theo 3 bước để HS tự rút ra kết luận và điền kết quả vào chỗ chấm. * Ghi nhớ bảng trừ. - Cho HS đọc thuộc bảng trừ - Gv có thể nêu các câu hỏi để Hs trả lời: bảy trừ mấy bằng năm ? Bảy trừ năm bằng mấy ? Bốn bằng bảy trừ mấy ? 3.Thực hành: - GV cho HS thực hiện các bài tập. * Bài 1: Tính - Cho HS nêu yêu cầu bài toán và thực hiện: * Bài 2 : Tính - Cho HS nêu yêu cầu bài toán và thực hiện. - Hướng dẫn Hs tự nhẩm và nêu kết quả * Bài 3: Tính - GS cho HS nêu cách làm bài: - Có 7 hình tam giác, bớt đi 6 hình tam giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác ? - 7 bớt 6 bằng 1 - Hs đọc : 7 – 6 = 1 - 7 bớt 1 bằng 6 - Đọc: 7 – 1 = 6 - Đọc 7 – 6 = 1 7 – 1 = 6 - HS thi nhau đọc thuộc bảng trừ - HS thi nhau trả lời lần lượt theo câu hỏi. - Thực hiện bài toán và viết kết quả theo cột dọc. 7 7 7 7 7 7 6 4 2 5 1 7 1 3 5 2 6 0 - HS cùng chữa bài -Tính và viết kết quả theo hàng ngang 7-3=1 7-3=4 7-2=5 7-4=3 7-7=0 7-0=7 7-5=2 7-1=6 - Muốn tính 7-3-2= thì ta tính 7 trừ với 3 được bao nhiêu trừ tiếp với 2, rồi ghi - - - - -- * Bài 4: - GV cho HS nhìn tranh nêu bài toán và viết phép tính thích hợp. 4.Củng cố - dặn dò : - Cho HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 7 - Nhận xét chung tiết học. - Về nhà làm bài tập vào vở bài tập. - Chuẩn bò bài hôm sau. Luyện tập kết quả sau dấu bằng. +HS làm bài và chữa bài. 7 -3-2=2 7-6-1=0 7-4-2=1 a. Trên bàn có 7 quả cam, bạn đã lấy lên 2 quả. Hỏi trên bàn còn mấy quả cam ? - Thực hiện phép trừ. 7 - 2 = 5 b. Bạn có 7 bong bóng, bạn đã thả bay mất 3 bong bóng. Hỏi bạn còn lại mấy bong bóng ? - Thực hiện phép trừ. 7 - 3 = 4 Thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2008 Môn :Học vần Bài 53 : ng - Âng I.MỤC TIÊU : - HS đọc và viết được: ăng, âng, măng tre , nhà tầng - Đọc được từ ứng dụng : rặng dừa, phẳng lặng vầng trăng, nâng niu - Đọc được câu ứng dụng: Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào - Phát triển lời nói tự nhiên : vâng lời cha mẹ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 1 - Tranh minh hoạ hoặc vật thật cho các từ ngữ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói. - Bảng ghép chữ Tiếng Việt III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : (Tiết 1) 1.Kiểm tra bài cũ. - Cho HS viết bảng con: con ong, công viên - Gọi 2 HS đọc bài 52 - HS 2dãy bàn viết vào bảng con. - 2 HS đọc bài. [...]... hình vẽ trong bài 13 SGK - Sưu tầm một số tranh ảnh có nội dung theo bài học III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học tuần trước 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : công việc gia đình b.Giảng bài : *Hoạt động 1: Quan sát hình -Mục tiêu: kể tên một số công việc ở nhà của những người trong gia đình - Cách tiến hành: + Bước1: - GV nêu yêu cầu HS tìm bài 13 SGK - Hướng... 7 + 1 = 8 1 + 7 = 8 *Bước 1 : Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ trong SGK rồi nêu bài toán *Bước 2 : -Hướng dẫn HS đếm số hình vuông cả hai nhóm rồi nêu câu trả lời đầy đủ - Gợi ý: Bảy cộng một bằng mấy ? - Viết công thức : 7 + 1 = 8 *Bước 3: Giúp Hs quan sát hình rút ra nhận xét - GV viết công thức: 1+ 7=8 8 - 1 Hs đọc bảng trừ trong phạm vi 7 - Nêu: Nhóm bên trái có 7 hình vuông, nhóm bên phải có 1 hình... đồ dùng dạy học toán 1 - các tờ bìa có đánh số từ 0 đến 7 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : - Cho HS nhắc lại bảng cộng trừ trong phạm vi 7 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Luyện tập b.Hướng dẫn HS luyện tập : * Bài 1: Tính - Cho HS nêu yêu cầu bài toán và làm bài, chữa bài: - Cho HS nêu cách viết số khi tính kết quả theo cột dọc * Bài 2: Tính - Cho HS nêu yêu cầu bài toán và thực hiện -... trong phạm vi 7 - Thực hiện bài toán và viết kết quả theo cột dọc - Cần viết số thẳng cột - 7 + 2 +4 - 7 - 7 - 7 3 5 3 1 0 5 4 7 7 6 7 2 - HS cùng chữa bài -Tính và viết kết quả theo hàng ngang 6 +1= 7 5+2=7 1+ 6=7 2+5=7 7–6 =1 7–5=2 7 1= 6 7–2=5 - Muốn viết số vào chỗ chấm ta cần biết 7 bằng 5 cộng với 2 nên ta viết số 5 vào chỗ chấm - Hs lần lượt làm bài 2 + 5 = 7 7 - 6 = 1 7 - 3 = 4 7 - 4 = 3 4 + 3 = 7... mấy ? * Bài 1: Tính - Cho HS nêu yêu cầu bài toán và thực hiẹân -Tự điền vào chỗ chấm 7 + 1 = 8 - Cá nhân, tổ đọc : 1 + 7 = 8 - HS nhìn tranh nêu được bài toán +Hai nhóm hình vuông là 8 2 +ø 6 = 8 6 + 2 = 8 5 + 3 = 8 3 + 5 = 8 4 +ø 4 = 8 - viết được kết quả vào chỗ chấm - HS lần lượt nêu - Tính kết quả theo cột dọc - Thực hiện bài toán và viết kết quả theo cột dọc - Viết số thẳng cột +5 + 1 +5 + 4 +... xét chung tiết học 4 + 4 = 8 - Về nhà làm bài tập vào vở bài tập - HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 8 - Chuẩn bò bài hôm sau: phép trừ trong -HS lắng nghe phạm vi 7 Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2008 Môn: Tập viết Bài :T 11, T12 nền nhà, nhà in, cá biển … con ong, cây thông… I.MỤC TIÊU: - HS viết đúng các chữ : c, h, tr,v,g, r ,t , a, i , o ,â, n Biết đặt các dấu thanh đúng vò trí - HS viết đúng, đẹp,... bài toán và thực - HS cùng chữa bài hiẹân - Tính và viết kết quả theo hàng ngang - Cho HS tự nhẩm và nêu kết quả 1+ 7=8 3+5=8 4+4=8 7 +1= 8 5+3=8 8+0=8 * Bài 3: Tính 7–3=5 6–3=3 0+2=2 - GV cho HS nêu cách làm bài: - Muốn tính 1+ 2+5= thì ta tính 1 cộng với 2 được bao nhiêu cộng tiếp với 5, rồi ghi kết quả sau dấu bằng +HS làm bài và chữa bài * Bài 4: 3+2+2=7 2+3+3=8 - GV cho HS nhìn tranh nêu bài toán và... m đứng trước ăng đứng sau - mờ – ăng – măng ( cá nhân , nhóm , lớp đánh vần ) - Tranh vẽ măng tre - vờ – ăng – măng / măng tre - Hs lần lượt đọc - Lớp theo dõi Viết trên khuông để để đònh hình cách viết +Viết trên bảng con + HS nhận xét bài viết * Vần âng : - GV cho HS nhận diện vần, đánh vần, phân tích vần, tiếng có vần âng - So sánh 2 hai vần ăng và âng ăng ă ng ââng â - GV viết mẫu và hướng... có tất cả bao nhiêu hình vuông ? - 7 hình vuông và 1 hình vuông là 8 hình vuông +HS lần lượt nhắc lại : cá nhân tổ - 7 cộng 1 là 8 - HS tự viết vào phép cộng - HS đọc: bảy cộng một bằng tám - 1 Hình vuông và 7 hình vuông là 8 hình vuông - 1 và 7 là 8 b.Hướng dẫn thành lập công thức: 6+2=8 2+6=8 5+3=8 3+5=8 4+4=8 4+4=8 - Cho HS nhìn tranh nêu bài toán +Nêu được: 2 và 6 là: ? 6 và 2 là: ? 5 và 3 là:... cái , ghép vần ăng - Em hãy so sánh ăng với ân ăng ng ă ăn n - Cho học sinh phát âm lại *Đánh vần : + Vần : - Gọi HS nhắc lại vần ăng - Vần ăng đánh vần như thế nào ? + GV chỉnh sữa lỗi đánh vần - Cho HS hãy thêm âm m ghép vào vần ăng để được tiếng măng - GV nhận xét , ghi bảng : măng - Em có nhận xét gì về vò trí âm m vần ăng trong tiếng măng ? -Tiếng măng được đánh vần như thếnào? + GV chỉnh sửa . 6 +1= 7 3+4=7 5+2=7 - Muốn tính 5 +1+ 1= thì ta tính 5 cộng với 1 được bao nhiêu cộng tiếp với 1, rồi ghi kết quả sau dấu bằng. +HS làm bài và chữa bài. 5 +1+ 1=7. lại mấy hình tam giác ? - 7 bớt 6 bằng 1 - Hs đọc : 7 – 6 = 1 - 7 bớt 1 bằng 6 - Đọc: 7 – 1 = 6 - Đọc 7 – 6 = 1 7 – 1 = 6 - HS thi nhau đọc thuộc bảng trừ