Giáo án lớp 4 (Tuần 13)

27 353 0
Giáo án lớp 4 (Tuần 13)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 4 – Tuần 13 – Nguyễn Văn Hòa Tuần 13 Thứ hai, ngày 15 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: chào cờ --------------------------------- Tiết 2: Tập đọc NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I. MỤC TIÊU: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi- ôn- côp- xki), cửa sổ, ngã gãy chân, rủi ro, hàng trăm lần,…; biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời dẫn chuyện. - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, 2. Hiểu: - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn- côp- xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao. (lời được các CH trong SGK) - Hiểu nghĩa các từ ngữ: thiết kế, khí cầu, sa hoàn tâm niệm, tôn thờ,… II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chân dung nhà bác học Xi- ôn- côp- xki. - Tranh ảnh, vẽ khinh khí cầu, con tàu vũ trụ. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: - 1 - Giáo án lớp 4 – Tuần 13 – Nguyễn Văn Hòa - 2 - Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS đọc từng đoạn của bài. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng (nếu có) - Gọi HS đọc phần chú giải. - GV giới thiệu thêm hoặc gọi HS giới thiệu tranh (ảnh) về khinh khí cầu, tên lửa nhiều tầng, tàu vũ trụ. - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: + Toàn bài đọc viết giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục. + Nhấn giọng những từ ngữ: gãy chân, vì sao, không biết bao nhiêu, hì hục, hàng trăm lần, chinh phục… * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1, trao đổi và TLCH: ? Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1. - HS đọc đoạn 2,3 trao đổi và trả lời câu hỏi. ? Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì? ? Đó cũng chính là nội dung đoạn 2, 3. Ghi bảng ý chính đoạn 2, 3. - HS đọc đoạn 4, trao đổi nội dung và TLCH: ? Ý chính của đoạn 4 là gì? - Ghi ý chính đoạn 4. ? Em hãy đặt tên khác cho truyện. ? Câu truyện nói lên điều gì? - Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - Yêu cầu HS luyện đọc. - HS lên bảng đọc bài. - Quan sát và lắng nghe. - 4 HS đọc theo trình tự. + Đoạn 1: Từ nhỏ … bay được. + Đoạn 2: Để tìm … tiết kiệm thôi. + Đoạn 3: Đúng là … vì sao + Đoạn 4: Hơn … đến chinh phục. - 1 HS đọc thành tiếng. - Giới thiệu và lắng nghe. - 2 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi. + Đoạn 1 nói lên mơ ước của Xi-ôn-côp- xki. - 2 HS nhắc lại. - 2 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời. + Xi-ôn-côp-xki thành công vì ông có ước mơ đẹp: chinh phục các vì sao và ông đã quyết tâm thực hiện ước mơ đó. - 2 HS nhắc lại. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Đoạn 4 nói lên sự thành công của Xi- ôn- côp- xki. - 1 HS nhắc lại. *Ước mơ của Xi- ôn- côp- xki. *Người chinh phục các vì sao. *Ông tổ của ngành du hành vũ trụ. *Quyết tâm chinh phục bầu trời. - Truyện ca ngợi nhà du hành vũ trụ vĩ đại Xi- ôn- côp- xki. nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền bĩ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ lên các vì sao. - 4 HS đọc như đã hướng dẫn. - HS luyện đọc theo cặp. Giáo án lớp 4 – Tuần 13 – Nguyễn Văn Hòa --------------------------------- Tiết 3: Toán GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I. MỤC TIÊU : - Giúp HS: Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 - GD HS tính cẩn thận khi làm toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC : 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài b ) Phép nhân 27 x 11 ( Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10 ) - Viết phép tính 27 x 11. - Cho HS đặt tính và thực hiện phép tính trên. - Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên. - Khi nhân 27 x 11 với nhau chúng ta chỉ cần cộng hai chữ số ( 2 + 7 = 9 ) rồi viết 9 vào giữa hai chữ số của số 27. - Em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân 27 x 11 = 297 so với số 27. Các chữ số giống và khác nhau ở điểm nào ? - Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 như sau: * 2 cộng 7 = 9 * Viết 9 vào giữa 2 chữ số của số 27 được 297. * Vậy 27 x 11 = 297 - HS nhân nhẩm 41 với 11. - GV nhận xét và nêu vấn đề: Các số 27, 41 … đều có tổng hai chữ số nhỏ hơn 10 , vậy với trường hợp hai chữ số lớn hơn 10 như các số 48, 57, … thì ta thực hiện thế nào ? c. Phép nhân 48 x11 (Trường hợp hai chữ số nhỏ hơn hoặc bằng 10) - Viết lên bảng phép tính 48 x 11. - Yêu cầu HS áp dụng cách nhân nhẩm đã học trong phần b để nhân nhẫm x 11. - Vậy kết quả phép nhân 48 x 11 = 528. - Cho HS nêu lại cách nhân nhẩm 48 x 11. - Yêu cầu HS thực hiện nhân nhẫm 75 x 11. d. Luyện tập , thực hành - HS nghe. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp - Đều bằng 297. - HS nêu. - Số 297 chính là số 27 sau khi được viết thêm tổng hai chữ số của nó ( 2 + 7 = 9 ) vào giữa. - HS nhẩm - HS nhẩm và nêu cách nhân nhẩm của mình - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp - HS nêu. - 2 HS lần lượt nêu. - 3 - Giáo án lớp 4 – Tuần 13 – Nguyễn Văn Hòa Bài 1 - HS nhân nhẩm và ghi kết quả vào vở. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Nhận xét cho điểm học sinh Bài 4 (Dành cho HS giỏi) - HS đọc đề bài: - GV H/d: Để biết được câu nào đúng, câu nào sai trước hết chúng ta phải tính số người có trong mỗi phòng họp, sau đó so sánh và rút ra kết quả. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - HS nhân nhẩm và nêu cách nhân trước lớp. Làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra - HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở - HS nghe GV hướng dẫn và tự làm bài Phòng A có 11 x 12 = 132 người Phòng B có 9 x 14 = 126 người Vậy câu b đúng , các câu a , c, d sai. - HS cả lớp. --------------------------------- Tiết 4: Đạo đức HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( t 2 ) I. MỤC TIÊU: - Biết được: con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công ơn ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cu thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. - HS giỏi hiểu được: con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công ơn ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK Đạo đức lớp 4 - Giấy bút vẽ cho mỗi nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động day Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : - GV nhận xét. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ” b) Giảng bài : * Hoạt động 1: Đóng vai bài tập 3 - SGK/19 - GV chia 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm + Nhóm 1: Thảo luận, đóng vai theo tình huống tranh 1. + Nhóm 2: Thảo luận và đóng vai theo tình huống tranh 2. - 2 HS trả lời. - HS nhận xét. - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai. - 4 - Giáo án lớp 4 – Tuần 13 – Nguyễn Văn Hòa - GV phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử, HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con cháu. GV kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau. * Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 4 - SGK/20) - GV nêu yêu cầu bài tập 4. + Hãy trao đổi với các bạn trong nhóm về những việc đã làm và sẽ làm để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. - GV gọi vài HS trình bày. - GV khen những HS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các HS khác học tập các bạn. * Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (Bài tập 5 và 6- SGK/20) - GV mời HS trình bày trước lớp. GV kết luận chung : + Ông bà, cha mẹ đã có công sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người. + Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. 4. Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ trong khung. - Thực hiện những việc cụ thể hằng ngày để bày tỏ lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ. - Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau. - Thảo luận và nhận xét về cách ứng xử (Cả lớp). - HS thảo luận theo nhóm đôi. - HS trình bày cả lớp trao đổi. - HS trình bày. - 3 HS đọc. - HS cả lớp lắng nghe về nhà thực hiện. --------------------------------- Thứ ba, ngày 16 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Nhạc (Giáo viên năng khiếu dạy) --------------------------------- Tiết 2: Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU: - Giúp HS: - Biết cách với số có 3 chữ số. - Tính được giá trị biểu thức. - GD HS tính tích cực, tự giác trong học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC : 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo nhận xét bài làm của bạn. - HS lắng nghe. - 5 - Giáo án lớp 4 – Tuần 13 – Nguyễn Văn Hòa b ) Phép nhân 164 x 23 - GV ghi phép tính 164 x 123, sau đó yêu cầu HS áp dụng tính chất một số nhân với một tổng để tính. - Vậy 164 x123 bằng bao nhiêu ? * Hướng dẫn đặt tính và tính - GV nêu vấn đề : Để tính 164 x 123, chúng ta phải thực hiện 3 phép nhân là 164 x100, 164 x20 và 164 x 3, sau đó cộng 3 số 16 400 + 3 280 + 492 như vậy rất mất công - Để tránh thực hiện nhiều bước tính ta tiến hành đặt và thực hiện tính nhân theo cột dọc. Em nào có thể đặt tính 164 x 123 ? - GV nêu cách đặt tính đúng. - Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân + Lần lượt nhân từng chữ số của 164 x 123 theo thứ tự từ phải sang trái - GV giới thiệu : tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai. Tích riêng thứ hai viết lùi sang bên trái 1 cột. Tích riêng thứ ba viết lùi sang bên trái hai cột. - GV cho HS đặt tính và thực hiện lại phép nhân 164 x 123. - Yêu cầu HS nêu lại từng bước nhân. c) Luyện tập , thực hành Bài 1 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Các phép tính nhân với số có 3 chữ số thực hiện tương tự như với phép nhân 164 x 123. - GV chữa nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài, yêu cầu HS tự làm. - GV nhận xét cho điểm HS. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau - HS tính như sách giáo khoa. - 164 x 123 = 20 172 - 1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính vào giấy nháp - HS theo dõi GV thực hiện phép nhân. 164 x 123 372 + 328 164 20052 - HS nghe giảng. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào nháp. - HS nêu như SGK. - Đặt tính rồi tính. - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - HS cả lớp. --------------------------------- Tiết 3: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I. MỤC TIÊU: - Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người; biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2), Viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học. - 6 - Giáo án lớp 4 – Tuần 13 – Nguyễn Văn Hòa - GD HS thêm yêu thích tìm hiểu tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to và bút dạ, III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - Chia nhóm 4, yêu cầu HS trao đổi thảo luận và tìm từ, Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Gọi các nhóm khác bổ sung. - Nhận xét, kết luận các từ đúng. a/. Các từ nói lên ý chí nghị lực của con người. b/. Các từ nói lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người. Bài 2: - HS đọc yêu cầu. - HS tự làm bài. - Gọi HS đọc câu - đặt với từ: + HS tự chọn trong số từ đã tìm được trong nhóm a/ để đặt. - HS nhận xét. - Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành tương tự như nhóm a. Bài 3: - HS đọc yêu cầu. - Đoạn văn yêu cầu viết về nội dung gì? ? Bằng cách nào em biết được người đó? ? Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã học hoặc đã viết có nội dung Có chí thì nên. - HS tự làm bài. GV nhắc HS để viết đoạn - 3 HS lên bảng viết. - 2 HS đứng tại chỗ trả lời. Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động trong nhóm. - Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có. - Đọc thầm lài các từ mà các bạn chưa tìm được. Quyết chí, quyết tâm , bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm, , vững tâm, vững chí, vững dạ, vững lòng,… Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, thách thức, ghông gai,… - 1 HS đọc thành tiếng. - HS tự làm bài. - HS có thể đặt: - HS đọc thành tiếng. + Về một người do có ý chí nghị lực vươn lên để vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công. - HS trả lời *Có câu mài sắt có ngày nên kim. *Có chí thì nên. *Nhà có nền thì vững. *Thất bại là mẹ thành công. *Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo. - Làm bài vào vở. - 7 - Giáo án lớp 4 – Tuần 13 – Nguyễn Văn Hòa văn hay các em có thể sử dụng các câu tục ngữ, thành ngữ vào đoạn mở đoạn hay kết đoạn. - HS trình bày đoạn văn. GV nhận xét, chữa lỗi dùng từ, đặt câu. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại các từ ngữ ở BT1 và viết lại đoạn văn, chuẩn bị bài sau. - 5 đến 7 HS đọc đoạn văn tham khảo của mình. --------------------------------- Tiết 4: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU: - Dựa vào SGK chộn được câu chuyện (chứng kiến hoặc tham gia) thể hiện đúng tinh thần kiên trì vượt khó. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. - GD HS biết kiên trì vượt khó vươn lên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. - Mục gợi ý 2 viết trên bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: - HS đọc đề bài. - Phân tích đề bài: dùng phấn màu gạch chân các từ: chứng kiến, tham gia, kiên trì, vượt khó,. - HS đọc phần gợi ý. - Thế nào là người có tinh thần vượt khó? + Em kể về ai? Câu chuyện đó như thế nào? - HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK và mô tả những gì em biết qua bức tranh. * Kể trong nhóm: - HS đọc lại gợi ý 3 trên bảng phụ. - HS kể chuyện theo cặp. GV đi giúp đỡ các em yếu. * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - 2 HS kể trước lớp. 2 HS đọc thành tiếng. - 3 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý. + Người không quản ngại khó khăn, vất vả, luôn cố gắng khổ công làm được công việc mà mình mong muốn hay có ích. - HS trả lời - 2 HS giới thiệu. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, kể chuyện, trả lời. - HS đọc - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi với bạn về ý nghĩa truyện. - 8 - Giáo án lớp 4 – Tuần 13 – Nguyễn Văn Hòa - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung, ý nghĩa của chuyện. - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện. - Nhận xét HS kể. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu. --------------------------------- Tiết 5: Khoa học NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I/ MỤC TIÊU: - Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm: + Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con nguời. + Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ. - Luôn có ý thức sử dụng nước sạch, không bị ô nhiễm. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - HS chuẩn bị theo nhóm: + Một chai nước sông hay hồ, ao (hoặc nước đã dùng như rửa tay, giặt khăn lau bảng), một chai nước giếng hoặc nước máy. + Hai vỏ chai. + Hai phễu lọc nước; 2 miếng bông. - GV chuẩn bị kính lúp theo nhóm. - Mẫu bảng tiêu chuẩn đánh giá (pho- to theo nhóm). III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét câu trả lời và cho điểm HS. 3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: - Kiểm tra kết quả điều tra của HS. - Gọi 10 HS nói hiện trạng nước nơi em ở. - GV ghi bảng thành 4 cột theo phiếu và gọi tên từng đặc điểm của nước. - GV giới thiệu: (dựa vào hiện trạng nước mà HS điều tra đã thống kê trên bảng). Vậy làm thế nào để chúng ta biết được đâu là nước sạch, đâu là nước ô nhiễm các em cùng làm thí nghiệm để phân biệt. b) Hoạt động 1: Làm thí nghiệm: Nước sạch, nước bị ô nhiễm. * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm theo định hướng sau: - Đề nghị các nhóm trưởng báo cáo việc - HS trả lời. - HS đọc phiếu điều tra. - HS lắng nghe. - HS hoạt động nhóm. - HS báo cáo. - 9 - Giáo án lớp 4 – Tuần 13 – Nguyễn Văn Hòa chuẩn bị của nhóm mình. - HS đọc to thí nghiệm trước lớp. - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Gọi 2 nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung. GV chia bảng thành 2 cột và ghi nhanh những ý kiến của nhóm. - GV nhận xét, tuyên dương ý kiến hay của các nhóm. * Qua thí nghiệm chứng tỏ nước sông hay hồ, ao hoặc nước đã sử dụng thường bẩn, có nhiều tạp chất như cát, đất, bụi, … nhưng ở sông, (hồ, ao) còn có những thực vật hoặc sinh vật nào sống ? - Đó là những thực vật, sinh vật mà bằng mắt thường chúng ta không thể nhìn thấy. Với chiếc kính lúp này chúng ta sẽ biết được những điều lạ ở nước sông, hồ, ao. - HS quan sát nước ao, (hồ, sông) qua kính hiển vi. - Từng em đưa ra những gì em nhìn thấy trong nước đó. * GV Kết luận. c) Hoạt động 2: Nước sạch, nước bị ô nhiễm. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: - Phát phiếu bảng tiêu chuẩn cho từng nhóm. HS thảo luận và đưa ra các đặc điểm của từng loại nước theo các tiêu chuẩn đặt ra. Kết luận cuối cùng o thư ký ghi vào phiếu. - 2 đến 3 nhóm đọc nhận xét của nhóm mình và các nhóm khác bổ sung, GV ghi các ý kiến đã thống nhất của các nhóm lên bảng. - Các nhóm bổ sung vào phiếu của mình nếu còn thiếu hay sai so với phiếu trên bảng. - Phiếu có kết quả đúng là: - HS đọc mục Bạn cần biết. * Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai. * Cách tiến hành: - 2 HS trong nhóm thực hiện lọc nước cùng một lúc, các HS khác theo dõi để đưa ra ý kiến, thư ký ghi các ý kiến vào giấy. Sau đó cả nhóm cùng tranh luận để đi đến kết quả chính xác. Cử đại diện trình bày trước lớp. - HS nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và phát biểu: Những thực vật, sinh vật em nhìn thấy sống ở ao, (hồ, sông) là: Cá, tôm, cua, ốc, rong, rêu, bọ gậy, cung quăng, … - HS lắng nghe. - HS quan sát, trả lời. - HS lắng nghe. - HS thảo luận. - HS nhận phiếu, thảo luận và hoàn thành phiếu. - HS trình bày. - HS sửa chữa phiếu. - 2 HS đọc. - 10 - PHIẾU THẢO LUẬN NHÓM Nhóm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Đặc điểm Nước sạch Nước bị ô nhiễm Màu Không màu, trong suốt Có màu, vẩn đục Mùi Không mùi Có mùi hôi Vị Không vị Vi sinh vật Không có hoặc có ít không đủ gây hại Nhiều quá mức cho phép Có chất hoà tan Không có các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ. Chứa các chất hoà tan có hại cho sức khỏe con người. [...]... GV cha bi v yờu cu HS + Nờu cỏch nhõn nhm 345 x 200 + Nờu cỏch thc hin 273 x 24 v 40 3 x 3 64 - GV nhn xột cho im Bi 3 - Bi tp yờu cu chỳng ta lm gỡ ? - GV yờu cu HS lm bi - GV cha bi v hi : + Em ó ỏp dng tớnh cht gỡ bin i 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x (12 + 18) hóy phỏt biu tớnh cht ny - GV hi tng t vi cỏc trng hp cũn li - GV cú th hi thờm v cỏch nhõn nhm: 142 x 30 - Nhn xột v cho im HS Bi 5 - Gi HS... HS i chộo v kim tra bi ln - Nhn xột bi lm ca mt s HS nhau 4 Cng c, dn dũ : - Nhn xột tit hc Tit 4: Sinh hoạt tập thể Kiểm điểm hoạt động tuần I.Mục tiêu: - 26 - Giao an lp 4 Tuõn 13 Nguyờn Vn Hoa - HS nắm đợc những u khuyết điểm trong tuần qua để có hớng phấn đấu, sửa chữa cho tuần tới - Rèn cho HS có tinh thần phê, tự phê - Giáo dục học sinh ý thức thực hiện tốt các nề nếp II Chuẩn... tra - HS thc hin 45 6 x 203, sau ú so sỏnh vi 3 cỏch thc hin phộp nhõn ny trong - HS lm bi bi tỡm cỏch nhõn ỳng, cỏch nhõn sai + Hai cỏch thc hin u l sai, cỏch - Theo cỏc em vỡ sao cỏch thc hin ú thc hin th ba l ỳng sai - HS tr li - 17 - Giao an lp 4 Tuõn 13 Nguyờn Vn Hoa - GV nhn xột v cho im HS Bi 3 (Dnh cho HS gii) - Gi HS c , t lm bi - HS c toỏn, t lm bi - GV nhn xột v cho im HS 4 Cng c, dn dũ... minh ho trong SGK trang 54, 55 (phúng to nu cú iu kin) III/ HOT NG DY- HC: Hot ng ca thy Hot ng ca trũ 1 n nh lp: 2 Kim tra bi c: - 2 HS tr li 3 Dy bi mi: a) Gii thiu bi: - HS lng nghe b) Hot ng 1: Nhng nguyờn nhõn lm ụ nhim nc * Cỏch tin hnh: - T chc cho HS tho lun nhúm - HS tho lun - HS cỏc nhúm quan sỏt cỏc hỡnh minh ho 1, - HS quan sỏt, tr li: 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 54 / SGK, Tr li 2 cõu hi sau:... bng lm 1 phn, HS c lp lm bi vo v tr li v cỏch i n v ca mỡnh : - HS lờn bng tr li - GV nhn xột v cho im HS Bi 2 - HS lm cỏc bi: - 3 HS lờn bng lm bi, mi HS lm 1 a) 268 x 235 b) 47 5 x 205 phn, c lp lm bi vo v c) 45 x 12 + 8 ; 45 x (12 + 8) - GV cha bi v cho im HS Bi 3 - Bi tp yờu cu chỳng ta lm gỡ ? - 1 HS nờu - GV nhn xột v cho im HS - 3 HS lờn bng lm bi, mi HS lm 1 phn, c lp lm bi vo v Bi 5 (Dnh cho... theo dừi ca din bin KC chng quõn xõm lc Tng - GV nhn xột, kt lun * Hot ng nhúm : - 14 - Giao an lp 4 Tuõn 13 Nguyờn Vn Hoa - HS c SGK t sau hn 3 thỏng c gi vng - Nguyờn nhõn no dn n thng li ca cuc khỏng chin? - GV kt lun * Hot ng cỏ nhõn : - Da vo SGK GV cho HS trỡnh by kt qu ca cuc khỏng chin - GV nhn xột, kt lun 4 Cng c : - Cho 3 HS c phn bi hc - GT bi th Nam quc sn h cho HS c din cm bi th ny 5... học sinh ý thức thực hiện tốt các nề nếp II Chuẩn bị: Nội dung III Hoạt động dạy học: 1.Tổ trởng nhận xét tổ mình và xếp loại các thành viên trong tổ Cả lớp có ý kiến nhận xét 2 Lớp trởng nhận xét chung các hoạt động trong tuần Các tổ có ý kiến 3 Giáo viên có ý kiến Đạo đức: ... ỳng hay d Hng dn lm bi tp: Bi 1: - HS c yờu cu v mu - Chia nhúm 4 HS t lm bi - 1 HS c thnh ting - Nhúm no lm xong trc dỏn phiu lờn - Hot ng trong nhúm bng, nhúm khỏc nhn xột, - Nhn xột, b sung - Kt lun v li gii ỳng Bi 2: - 1 HS c - HS c yờu cu v mu - Vit: V nh, b k li chuyn, khin Cao Bỏ - c thm cõu vn Quỏt vụ cựng õn hn - 22 - Giao an lp 4 Tuõn 13 Nguyờn Vn Hoa 2 HS gii lờn thc hnh hi - ỏp mu hoc GV... cựng bn trao i, tho lun - 2: Em hóy k v mt cõu chuyn v mt tm gng rốn luyn thõn the + 1 v 3 thuc loi vn gỡ? Vỡ sao thuc loi vn k chuyn em bit? + 1 thuc loi vn vit th vỡ bi vit th thm bn - 24 - Giao an lp 4 Tuõn 13 Nguyờn Vn Hoa + 3 thuc loi vn miờu t vỡ bi - Kt lun: Trong 3 bi trờn, ch cú yờu cu t li chic ỏo hoc chic vỏy 2 l vn k chuyn cỏc em s chỳ ý n - Lng nghe nhõn vt, ct chuyn, din bin,... sung - 3 HS c - HS c lp Giao an lp 4 Tuõn 13 Nguyờn Vn Hoa Th nm, ngy 18 thỏng 11 nm 2010 Tit 3: Toỏn LUYN TP I MC TIấU : - Thc hin c nhõn vi s cú hai, ba ch s - Bit vn dng tớnh cht ca phộp nhõn trong thc hnh tớnh - Bit cụng thc tớnh (bng ch) v tớnh c din tớch hỡnh ch nht - GD HS thờm yờu mụn hc II DNG DY HC : III HOT NG TRấN LP: - 20 - Giao an lp 4 Tuõn 13 Nguyờn Vn Hoa Hot ng ca . sách giáo khoa. - 1 64 x 123 = 20 172 - 1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính vào giấy nháp - HS theo dõi GV thực hiện phép nhân. 1 64 x 123 372 + 328 1 64. hiện 3 phép nhân là 1 64 x100, 1 64 x20 và 1 64 x 3, sau đó cộng 3 số 16 40 0 + 3 280 + 49 2 như vậy rất mất công - Để tránh thực hiện nhiều bước tính ta tiến hành

Ngày đăng: 16/10/2013, 21:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan