Một số đề xuất về chiến lược kinh doanh cho ngân hàng TMCP nhà Hà Nội giai đoạn 2007 2012

127 19 0
Một số đề xuất về chiến lược kinh doanh cho ngân hàng TMCP nhà Hà Nội giai đoạn 2007 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số đề xuất về chiến lược kinh doanh cho ngân hàng TMCP nhà Hà Nội giai đoạn 2007 2012 Một số đề xuất về chiến lược kinh doanh cho ngân hàng TMCP nhà Hà Nội giai đoạn 2007 2012 Một số đề xuất về chiến lược kinh doanh cho ngân hàng TMCP nhà Hà Nội giai đoạn 2007 2012 luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hà nội Luận văn thạc sỹ khoa học Một số đề xuất chiến lược kinh doanh cho ngân hàng tmcp nhà hà nội giai đoạn 2007-2012 Ngành: quản trÞ kinh doanh M· sè: 5.03.40.101 Ng­êi h­íng dÉn khoa học: Ts Trần thị bích ngọc Học viên: Nguyễn đức quỳnh Hà nội - 2007 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy, Cô Trung tâm sau đại học, Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đà giúp đỡ hoàn thành khoá học Tôi xin chân thành cảm ơn ủng hộ giúp đỡ hướng dẫn TS Trần Thị Bích Ngọc đóng góp ý kiến Thầy Cô giáo Khoa Kinh tế Quản lý, học viên Lớp Quản trị kinh doanh 1, khoá học 20052007, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đồng nghiệp Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội Lời cam đoan Tôi tên Nguyễn Đức Quỳnh, học viên lớp Cao học Quản trị kinh doanh - trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - khoá 2005-2007 Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu, tài liệu, kết luận văn thực tế Tôi xin chịu trách nhiệm vấn đề liên quan nội dung đề tài Mục lục Chương mở đầu: giới thiệu đề tài nghiªn cøu I II III IV V VI 1 2 3 Đặt vấn đề Mục đích đề tài Đối tượng phạm vi đề tài Những đóng góp đề tài Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Chương 1: sở lý thuyết ngân hàng thương mại chiến lược kinh doanh 1.1 Lý thuyết ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.2 Các chức ngân hàng thương mại 1.1.3 Vai trò hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại KTTT 1.1.4 Các hoạt động ngân hàng thương mại 1.2 Cơ sở lý luận chiến lược 1.2.1 Các khái niệm chiến lược 1.2.2 Sự cần thiết chiến lược 1.2.3 Phân loại chiến lược 1.2.4 Quy trình hoạch định chiến lược 1.2.4.1 Tầm nhìn chiến lược 1.2.4.2 Mục tiêu chiến lược 1.2.4.3 Phân tích chiến lược 1.2.4.4 Hình thành phương án chiến lược 1.2.4.5 Lựa chọn chiến lược 1.2.4.6 Thực kiểm soát chiến lược Kết luận chương I 5 6 9 10 10 12 12 13 13 23 28 29 30 Chương 2: Phân tích thực trạng môi trường kinh doanh ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội 2.1 Vài nét trình hình thành phát triển NHTMCP Nhà Hà Nội 2.1.1 Giới thiƯu vỊ NHTMCP Nhµ Hµ Néi 31 31 31 2.1.2 Đánh giá sơ kết kinh doanh ngân hàng 2.2 Phân tích ảnh hưởng môi trường vĩ mô 2.2.1 Phân tích môi trường kinh tế 2.2.2 Phân tích ảnh hưởng kiện trị 2.2.3 Phân tích ảnh hưởng văn hoá - xà hội 2.2.4 Phân tích ảnh hưởng luật pháp sách kinh tế 2.2.5 Phân tích ảnh hưởng công nghệ 2.3 Phân tích môi trường vi mô 2.3.1 Phân tích đối thủ cạnh tranh 2.3.2 Phân tích ảnh hưởng từ áp lực khách hàng 2.3.3 Phân tích áp lực nhà cung cấp 2.3.4 Phân tích áp lực sản phẩm thay thể 2.3.5 Phân tích đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 2.4 Phân tích môi trường nội 2.4.1 Tình hình kinh doanh 2.4.2 Công tác đầu tư sử dụng công nghệ 2.4.3 Công tác tổ chức, quản lý phát triển nhân lực 2.4.4 Công tác tài kế toán 2.4.5 Công tác marketing 2.5 Ma trận so sánh lực cạnh tranh Kết luận chương II 36 37 37 43 44 45 46 47 47 56 59 60 61 63 63 71 72 76 78 82 87 Chương 3: Đề xuất chiến lược kinh doanh cho ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội kiến nghị khác 3.1 Cơ sở để xây dựng mục tiêu chiến lược 3.2 Mục tiêu chiến lược Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội đến năm 2012 3.3 Phân tích ma trận TOWS để hình thành chiến lược 3.3.1 Đánh giá phương án lựa chọn chiến lược 3.3.2 Các đề xuất chiến lược 3.3.2.1 Chiến lược nâng cao tiềm lực vốn để nâng cao lực cạnh tranh 3.3.2.2 Chiến lược đa dạng hoá nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ 3.3.2.3 Chiến lược đẩy mạnh hoạt động quảng bá thương hiệu 3.3.2.4 Chiến lược mở rộng hệ thống mạng lưới chi nhánh Habubank 3.3.2.5 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực 3.4 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Nhà nước 88 88 88 89 90 91 91 96 100 103 107 110 3.4.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Nhà nước 3.4.2 Kiến nghị với Nhà nước 110 112 Kết luận chương III 113 Kết luận Tài liệu tham khảo 114 116 Danh mục từ viết tắt Viết tắt Nguyên văn ATM : Máy rút tiền tự động BCTC : Báo cáo Tài DN : Doanh nghiệp HABUBANK : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nhà Hà Nội HĐQT : Hội đồng quản trị NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng Thương mại NHTMCP : Ngân hàng Thương mại Cổ phần NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHQD : Ngân hàng Quốc doanh SBU : Đơn vị kinh doanh TCTD : Tổ chức tín dụng TD : Tín dụng TSCĐ : Tài sản cố định VB : Văn VD : Ví dụ VND : Việt nam đồng WTO : Tổ chức thương mại quốc tế Danh mục bảng biểu Sơ đồ 1.1 Mô hình 1.1 Mô hình 1.2 Bảng 1.1 Bảng 1.2 Sơ đồ 2.1 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 B¶ng 2.5 B¶ng 2.6 B¶ng 2.7 B¶ng 2.8 B¶ng 2.9 B¶ng 2.10 B¶ng 2.11 B¶ng 2.12 B¶ng 2.13 B¶ng 2.14 Biểu đồ 2.1 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Bảng 2.17 B¶ng 2.18 B¶ng 2.19 B¶ng 2.20 B¶ng 2.21 B¶ng 3.1 Các chức ngân hàng thương mại Những sở để xây dựng chiến lược kinh doanh Các yếu tố môi trường ngành Ma trận SWOT để hình thành chiến lược Ma trận so sánh lực cạnh tranh Mô hình tổ chức quản lý Ngân hàng Nhà Hà Nội Tình hình nhân lực Ngân hàng giai đoạn 2004-2006 Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2004-2006 Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 20052007 Tốc độ lạm phát Việt Nam giai đoạn 2005-2007 Tổng vốn đầu tư FDI vào Việt Nam qua năm 20042007 Bảng tổng kết hệ thống ngân hàng hoạt động Việt Nam 7/2007 Các ngân hàng thương mại nhà nước thời điểm 7/2007 Các ngân hàng thương mại cổ phần thời điểm 7/2007 Đánh giá so sánh khối ngân hàng Việt Nam Một số khách hàng doanh nghiệp Habubank tháng 7/2007 Tình hình huy động vốn Habubank năm 2005-2006 Tình hình tăng vốn điều lệ Habubank năm 2004-2006 Tình hình huy động vốn Habubank năm 2004-2006 Tình hình sử dụng vốn Habubank năm 2004-2006 Phân loại dư nợ năm 2006 Đầu tư vào thị trường liên ngân hàng Habubank năm 2006 Doanh số toán quốc tế Habubank năm 20052006 Số lượng lao động Habubank ngày 31/12/2006 Kết hoạt động kinh doanh năm 2004, 2005 2006 Ma trận so sánh lực cạnh tranh Ngân hàng với số đối thủ cạnh tranh Danh mục hội nguy Những điểm mạnh điểm yếu Habubank Phân tích chiến lược theo ma trËn SWOT Trang 14 18 24 28 35 36 36 38 39 42 47 49 51 56 58 60 64 65 66 67 68 70 73 76 84 86 86 90 B¶ng 3.2 B¶ng 3.3 B¶ng 3.4 Sở đồ 3.1 Kế hoạch tăng vốn điều lệ Habubank năm 2007-2012 Kế hoạch tăng vốn điều lệ mở rộng mạng lưới chi nhánh Habubank giai đoạn 2007-2012 Kế hoạch mở rộng mạng lưới chi nhánh Habubank giai đoạn 2007-2012 Tổng kết ®Ị xt chiÕn l­ỵc kinh doanh cho Habubank giai đoạn 2007-2012 94 105 106 113 Chương mở đầu Giới thiệu đề tài nghiên cứu I Đặt vấn đề Hệ thống ngân hàng xem huyết mạch chính, tổ chức trung gian tài thiếu kinh tế thị trường, phát triển bền vững hệ thống ngân hàng tiền đề quan trọng cho phát triển kinh tế Với yêu cầu hội nhập, thực cam kết quốc tế hoạt động ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn nhu cầu dịch vụ tài cho phát triển vững kinh tế hệ thống ngân hàng Việt Nam Hệ thống ngân hàng Việt Nam phải cấu lại cách toàn diện để nâng cao khả cạnh tranh, ngân hàng Thương mại cổ phần (TMCP) đối tượng chương trình cấu việc xây dựng chiến lược kinh doanh cho ngân hàng TMCP quan trọng Nó đóng vai trò định thành công ngân hàng, hướng ngân hàng phát huy hết nội lực góp nhần làm cho ngân hàng phát triển cách bền vững Chiến lược kinh doanh trở thành cấp thiết ngân hàng môi trường kinh doanh tài môi trường có nhiều biến đổi nhạy cảm với biến động thị trường tài quốc tế, Việt Nam tham gia thức đầy đủ tổ chức thương mại khu vực quốc tế AFTA, APEC, WTO Song bên cạnh ngân hµng TMCP ViƯt Nam nãi chung vÉn ch­a thËt sù tự xây dựng cho chiến lược kinh doanh toàn diện mà chủ yếu dựa vào mô hình phát triển ngân hàng nước khu vực Vì mà cạnh tranh ngân hàng TMCP, ngân hàng TMCP với ngân hàng quốc doanh (NHQD), ngân hàng với tổ chức tài quốc tế diễn liệt mang tính chất sống đòi hỏi ngân hàng thương mại cổ phần phải tự vươn lên khẳng định để tồn Luận Văn Thạc Sỹ Khoa Học Học viên Nguyễn Đức Quỳnh 104 phối nhỏ nên không tạo sức hút khách hàng có phạm vi hoạt động rộng khắp trung tâm kinh tế, tỉnh thành, mở rộng mạng lưới chi nhánh giúp Habubank mở rộng thị trường, mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh phát triển b/ Các nội dụng giải pháp: - Sự cần thiết phải mở rộng mạng lưới chi nhánh: Hiện Habubank có 28 chi nhánh phòng giao dịch tỉnh, thành chủ yếu tập trung trung tâm kinh tế n­íc lµ Hµ Néi vµ TP Hå ChÝ Minh Cã thể nói Ngân hàng có hệ thống mạng lưới chi nhánh phòng giao dịch hạn chế so với ngân hàng có quy mô vốn, đà phân tích phần Phân tích đối thủ cạnh tranh Ngân hàng Đây hạn chế Ngân hàng ngân hàng khác có mạng lưới chi nhánh phòng giao dịch rộng khắp kể thị xà tỉnh niềm núi, nơi có kinh tế chưa phát triển Có thể nói, Ngân hàng chậm chân việc cạnh tranh để giành lấy thị phần, kể thị trường mục tiêu Ngân hàng thành phố Hà Nội TP Hồ Chí Minh Để phát triển việc nắm giữ thị trường có Ngân hàng phải phát triển thị trường, mở rộng mạng lưới chi nhánh phòng giao dịch thực giải pháp mở rộng mạng lưới chi nhánh Mở rộng mạng lưới chi nhánh Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, tỉnh thành, trung tâm kinh tế phát triển: Kinh tế Hà Nội TP Hồ Chí Minh tăng trưởng với tốc độ 10%12% năm gần đây, dự kiến năm tăng trưởng 11%-13% Tại tỉnh, thành trung tâm kinh tế phát triển Đà Nẵng, Vĩnh Phúc, Bình Dươngtăng trưởng kinh tế năm từ 9%-11% [nguồn: www.mpi.gov.vn] Tận dụng tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế địa phương trên, với mục tiêu phát triển Ngân hàng, Ngân hàng mở chi nhánh theo lộ trình tăng vốn điều lệ, cụ thể sau: Luận Văn Thạc Sỹ Khoa Học Học viên Nguyễn Đức Quỳnh 105 Bảng 3.3 Kế hoạch tăng vốn điều lệ mở rộng mạng lưới chi nhánh Habubank giai đoạn 2007-2012 Chỉ tiêu Vốn điều Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 1.600 2.300 3.200 4.200 5.300 6.500 4 lƯ Sè l­ỵng chi nhánh tăng thêm Theo mức chi phí thực tế để mở chi nhánh chi phí để chi nhánh hoạt động tốt có hiệu Ngân hµng thêi gian võa qua lµ tõ 1,5 tû ®ång ®Õn 2,5 tû ®ång vµ vèn ®iỊu lƯ ®Ĩ chi nhánh hoạt động 30 tỷ đồng Trong chi phÝ bao gåm chi phÝ chÝnh nh­: LËp kÕ hoạch, thuê địa điểm, đầu tư lắp đặt trang thiết bị, máy móc, chi phí tuyển chọn đào tạo nhân lựcViệc Ngân hàng tăng vốn điều lệ với mục tiêu tăng trưởng phát triển thuận lợi lớn để mở chi nhánh Ngân hàng Các công việc cần thực mở chi nhánh sau: + Phải xây dựng phận chuyên trách việc nghiên cứu mở rộng hệ thống chi nhánh, phận nghiên cứu tìm hiểu thị trường xu hướng phát triển, nhu cầu sử dụng sản phẩm dịch vụ Ngân hàng, ý đến mạnh mình, định hướng trở thành ngân hàng bán lẻ, với đối tượng khách hàng tổ chức, doanh nghiệp vừa - nhỏ, hộ gia đình cá nhân + Tìm kiếm, lựa chọn thuê địa điểm hợp lý mở chi nhánh vô cần thiết quan trọng trực tiếp ảnh hưởng đến kết kinh doanh chi nhánh + Tuyển lựa nhân đào tạo nhân sự, để xây dựng đội ngũ nhân viên đảm nhiệm công việc cần phải tuyển chọn đào tạo trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đứcNgân hàng sử dụng đội ngũ Luận Văn Thạc Sỹ Khoa Học Học viên Nguyễn Đức Quỳnh 106 nhân viên lành nghề đà có trình công tác Ngân hàng có nhiều kinh nghiệm, chuyên môn để đảm nhiệm vị trí quan trọng chức vụ Giám đốc, Trưởng phòng, Phó phòng, Tổ trưởng phận vị trí quan trọng khác Đây công việc quan trọng có đội ngũ nhân viên có lực, có trình độ chuyên môn tạo sức hút khách hàng + Đầu tư trang thiết bị, máy móc, công nghệ, sửa sang văn phòng để phù hợp với tiêu chí Ngân hàng, lắp đặt triển khai hệ thống công nghệ ngân hàng + Thực hoạt động khuyếch trương, xúc tiến, quảng cáođể thu hút khách hàng Thông qua thực tế Habubank phân tích tác giả đưa đề xuất mở rộng chi nhánh Habubank sau: Bảng 3.4 Kế hoạch mở rộng mạng lưới chi nhánh Habubank giai đoạn 2007-2012 Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tại Hà Nội 2 1 T¹i TP.HCM 2 1 1 2 2 4 Tại tỉnh trung tâm kinh tế khác Tổng c/ Các lợi ích kỳ vọng giải pháp - Mở rộng mạng lưới chi nhánh rộng rÃi hơn, tạo điều kiện cho khách hàng giao dịch điểm thuận tiện từ thu hút nhiều khách hàng Luận Văn Thạc Sỹ Khoa Học Học viên Nguyễn Đức Quỳnh 107 - Mở rộng thị trường, mở rộng hoạt động kinh doanh tạo đà phát triển cho Ngân hàng 3.3.2.5 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực a/ Căn giải pháp: Nhân lực doanh nghiệp quan trọng đặc biệt quan trọng Ngân hàng, nhân lực yếu tố đầu vào độc lập, định chi phí, thời gian, chất lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng Điều khẳng định ta biết tất hoạt động Ngân hàng người thực quay lại phục vụ cho người Con người phân tích, dự báo nhu cầu thị trường, đối thủ cạnh tranh, định chiến lược, kế hoạch, phương án kinh doanh Nhân lực yếu tố định tồn tại, phát triển hay không Ngân hàng, việc xây dựng phát triển, gìn giữ nhân lực có tài, có lực Ngân hàng yếu tố quan trọng hàng đầu b/ Các nội dụng giải pháp: Để phát triển nguồn nhân lực cần thực đồng thời giải pháp sau: b1/ Xây dựng hệ thống quản lý công việc - Ngân hàng Nhà Hà Nội hoàn chỉnh quy định người lao động như: sổ tay nhân viên, hợp đồng lao ®éng, néi quy… nh»m thùc hiƯn viƯc sư dơng lao động theo quy định Nhà nước đà ban hành - Xây dựng hệ thống quy định tiêu chuẩn nhân như: tiêu chuẩn người lÃnh đạo, tiêu chuẩn nhân viên Ngân hàng, hệ thống tiêu chuẩn đánh giá đơn vị, tiêu chuẩn nhân viên - Hoàn chỉnh quy chế tuyển dụng, quy chế đào tạo thử thách, luân chuyển bổ nhiệm cán - Hoàn thiện hệ thống phân phối lương, thưởng, đảm bảo nguyên tắc trả lương theo chất lượng, hiệu suất lao động, kết hợp khuyến khích hoạt động theo nhóm (teamwork) Ngân hàng cần phải trọng chế độ thưởng Luận Văn Thạc Sỹ Khoa Học Học viên Nguyễn Đức Quỳnh 108 phát minh sáng kiến cải tiến đem lại lợi cho Ngân hàng Ngân hàng làm tốt vấn đề giúp cho người lao động phát huy hết lực tận tuỵ với công việc theo cách quản lý người Nhật: Coi Ngân hàng gia đình b2/ Tổ chức thực tốt công tác đào tạo phát triển lao động Muốn cho Ngân hàng hoạt động có hiệu lao động Ngân hàng phải lao động có chất lượng có nghiệp vụ trình độ chuyên môn vững luôn nắm bắt với thông tin kiến thức Bên cạnh việc đào tạo lại bồi dưỡng cho đội ngũ cán đương chức, cần phải quan tâm đào tạo đội ngũ cán có khả kế thừa phát huy kinh nghiƯm cđa líp ng­êi ®i tr­íc, ®ång thêi tiÕp nhËn công nghệ giới cách tích cực có hiệu Đào tạo đội ngũ cán can phải thực theo quy trình khoa học bao gồm kiến thức lý luận kinh tế tiền tệ làm tảng công nghệ hoạt động mang tính thực tiễn gắn liền với hoạt động thực tiễn cấp Ngân hàng Vì vậy, Ngân hàng cần phải trọng mạnh đến vấn đề đào tạo phát triển lao động Vì vậy, thực triển khai công việc sau: + Xây dựng kế hoạch đào tạo nghiệp vụ cho người lao động, nâng cao trình độ nghiệp vụ theo hai phương thức tự đào tạo đào tạo tập trung thông qua đối tác đào tạo chuyên nghiệp + Thường xuyên mở hội thảo trao đổi nghiệp vụ + Thực việc đào tạo thực tiễn cho cán làm công tác gián tiếp trụ sở + Xây dựng hoàn thiện chương trình đào tạo ý đặc biệt chương trình đào tạo từ xa Ngân hàng phải hoàn thiện sách đào tạo, phát triển người lao động Luận Văn Thạc Sỹ Khoa Học Học viên Nguyễn Đức Quỳnh 109 + Xây dựng hoàn thiện chế độ hỗ trợ học tập cho người lao động nguyên tắc Ngân hàng người lao động đóng góp + Cải tiến hình thức đào tạo kết hợp đào tạo kết hợp hài hoà tự đào tạo, xà hội đào tạo Ngân hàng đào tạo, kết hợp lý thuyết với thực hành, đánh giá cao kết công việc đem lại cho Ngân hàng + Bên cạnh Ngân hàng nâng cao chất lượng người lao động cách cử cán học nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ nước b3/ Quan tâm thoả đáng đến đời sống vật chất, tinh thần cán công nhân viên Ngân hàng cần chăm lo đến đời sống cán bộ, công nhân viên, tạo việc làm ổn định cho họ có lương thưởng xứng đáng để họ yên tâm làm việc cho lợi ích Ngân hàng lợi ích cán bộ, công nhân viên Ngân hàng phải thực tốt biện pháp sau: Đảm bảo môi trường làm việc tốt cho người lao động Ngân hàng họ phát huy sở trường họ - Phương tiện không gian làm việc tốt phù hợp với trình độ người lao động - Tạo nề nếp làm việc trật tự nghiêm túc nơi làm việc - Đảm bảo hoạt động Ngân hàng có kế hoạch cụ thể Người lao động có công việc ổn định tạo cho họ có thu nhập ổn định để yên tâm làm việc Xây dựng hệ thống hỗ trợ người lao động công việc - Hệ thống thông tin pháp luật: người lao động nắm quy định Nhà nước Ngân hàng Luận Văn Thạc Sỹ Khoa Học Học viên Nguyễn Đức Quỳnh 110 - Hệ thống hỗ trợ nghiệp vụ: sổ tay nghiệp vụ, cẩm nang khai thác, quy định, quy trình, sách nghiệp vụ tham khảo người lao động tham khảo học hỏi thêm Hệ thống hỗ trợ quyền lợi người lao động - Ngân hàng phải thực quy định Nhà nước hợp đồng lao động - Thực đầy đủ quyền lợi người lao động: ngân hàng xà hội, ngân hàng y tế, tai nạn - ủng hộ hoạt động đoàn thể: Đảng, đoàn, công đoàn, hội phụ nữ - Chính sách lao động nữ Ngân hàng - Tạo không khí đoàn kết, văn minh lịch sử, xây dựng nếp sống văn hoá tron Ngân hàng Xây dựng hệ thống đánh giá người lao động công - Chế độ thực giao việc rõ ràng để theo dõi suất, đánh giá hiệu lao động làm sở cho việc trả lương nâng lương - Thực tự kiểm tra, đánh giá lấy tín nhiệm hàng năm - Thực khen thưởng, kỷ luật phân minh - Giải kịp thời, hợp lý thắc mắc, đơn tố cáo, khiếu nại người lao động c/ Các lợi ích kỳ vọng giải pháp - Thu hút, giữ chân đội ngũ cán đặc biệt người tài có trình độ chuyên môn cao Đây mục tiêu quan trọng nguồn nhân lực lĩnh vực ngân hàng thiếu đặc biệt nhân lực có trình độ - Xây dựng đội ngũ nhân viên gắn bó, trung thành với Ngân hàng từ tạo đà cho kế hoạch phát triển Ngân hàng 3.4 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Nhà nước Luận Văn Thạc Sỹ Khoa Học Học viên Nguyễn Đức Quỳnh 111 3.4.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Kiến nghị 1: Trình phủ lộ trình tái cấu hệ thống Ngân hàng Việt Nam theo chuẩn mực quốc tế Xu hướng tái cấu hệ thống tài diễn phạm vi toàn giới Việt Nam chắn không nằm xu hướng với trách nhiệm Cơ quan chủ quản quản lý hành ngành ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước phải có hành động cụ thể công khai để giúp cho hệ thống Ngân hàng Việt Nam tìm định hướng phát triển chuẩn mực cần đạt Kiến nghị 2: Thống việc ban hành qui chế nghiệp vụ cho vay, bảo lÃnh, hệ thống kế toán, chế độ thông tin báo cáo Trong suốt năm qua Ngân hàng Nhà nước đà thay đổi lần quy chế nghiệp vụ hệ thống tài khoản kế toán chưa kể văn sửa đổi liên tục gây nhiều khó khăn trình hoạt động ngân hàng Đặc biệt hệ thống thông tin báo với chi tiết phức tạp thay đổi liên tục từ qui định 516 sang 447 gây lên lÃng phí nhiều nguồn lực Ngân hàng công nghệ tin học thay đổi thích ứng với thay đổi Ngân hàng Nhà nước Kiến nghị 3: Ban hành trình phủ biện pháp bảo vệ Ngân hàng nước trình cạnh tranh hội nhập với Ngân hàng nước Xu hội nhập quốc tế hoá hệ thống tài không tránh khỏi, nhiên thời điểm vòng năm tới với khả cạnh tranh Ngân hàng Việt Nam thực đương đầu với Ngân hàng nước không tránh khỏi thất bại chênh lệch mặt Do vậy, cần có sách bảo hộ Ngân hàng nước cho vừa phù hợp với thông lệ quốc tế để bước đưa hệ thống Ngân hàng lớn mạnh có khả cạnh tranh với Ngân hàng nước Luận Văn Thạc Sỹ Khoa Học Học viên Nguyễn Đức Quỳnh 112 3.4.2 Kiến nghị với Nhà nước Kiến nghị 1: Thực đối xử bình đẳng Ngân hàng quốc doanh Ngân hàng TMCP Do vấn đề không vấn đề xúc với riêng ngành ngân hàng mà tất ngành kinh tế khác, việc đối xử bất bình đẳng dẫn đến môi trường cạnh tranh không lành mạnh Các ngân hàng quốc doanh Nhà nước hỗ trợ mặt từ nguồn vốn, sử dụng vốn đến chế sách kết ngân hàng quốc doanh lớn mạnh ngân hàng TMCP nhân tố phụ cho hệ thống tài quốc gia Kiến nghị 2: Hoàn thiện luật Đất đai, hoàn thiện công tác cấp sổ đỏ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nhân dân Từng bước hoàn thiện phát triển thị trường bất động sản nhằm tạo điều kiện vay vốn tín dụng khu vực kinh tế quốc doanh, hạn chế việc đầu tư mức vào thị trường bất động sản tạo sốt giá giả làm bất ổn cho thị trường tiền tệ thị trường tín dụng UBND thành phố Hà Nội đạo Sở Tài nguyên Môi trường cải tiến thủ tục đẩy nhanh tiÕn ®é cÊp giÊy chøng nhËn qun sư dơng ®Êt quyền sở hữu nhà cho nhân dân tạo điều kiện để người dân mạnh dạn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh đồng thời có giấy chứng nhận điều kiện đảm bảo để ngân hàng cấp vốn tín dụng Kiến nghị 3: Chỉnh sửa hoàn thiện luật doanh nghiệp, luật TCTD, Luật đất đai, Thống kê KT cho phù hợp với hoạt động thực tiễn hệ thống tài Việt Nam Nói đến luật pháp Việt Nam có cảm giác hệ thống pháp luật hỗn độn không ngừng thay đổi chồng chéo bất cập, tác động đến hệ thống ngân hàng mạnh mẽ, VD luật đất đai sửa đổi Luận Văn Thạc Sỹ Khoa Học Học viên Nguyễn Đức Quỳnh 113 đời đà ảnh hưởng lớn quy trình đảm bảo tiền vay tổ chức tín dụng Kết luận chương III Sở đồ 3.1 Tổng kết đề xuất chiến lược kinh doanh cho Habubank giai đoạn 2007-2012 Tổng kết đề xuất chiến lược kinh doanh Đề Xuất 1: Nâng cao tiềm lực vốn để nâng cao lực cạnh tranh Đề Xuất 2: Nâng cao chất lượng đa dạng hoá SP DV Đề Xuất 3: Đẩy mạnh hoạt động quảng bá thương hiệu Habubank Đề Xuất 4: Mở rộng mạng lưới chi nhánh Đề Xuất 5: Phát triển nhân lực - Tăng vốn điều lệ - Tăng cường huy động vốn từ bên - Nâng cao chất lượng SP DV - Đa dạng hoá SP DV - Tăng hoạt động khuyến mại - Tăng cường quảng cáo - Đẩy mạnh thương hiệu thông qua kênh truyền hình, tài trợ - Mở rộng chi nhánh Hà Nội, TP HCM - Mở rộng chi nhánh tỉnh, trung tâm kinh tế phát triển - Xây dựng hệ thống công việc chuyên nghiệp - Tổ chức công tác đào tạo nhân lực - Quan tâm đến đội ngũ nhân viên Luận Văn Thạc Sỹ Khoa Học Học viên Nguyễn Đức Quỳnh 114 §Ò xuÊt §Ò xuÊt §Ò xuÊt §Ò xuất Đề xuất Luận Văn Thạc Sỹ Khoa Học Học viên Nguyễn Đức Quỳnh 115 Kết luận Qua việc phân tích tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nhà Hà Nội Luận án này, thấy đạt thành tựu định hoạt động kinh doanh, Ngân hàng tồn số điểm yếu quản lý kinh doanh Do vậy, cần phải xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp khai thác sức mạnh Ngân hàng đồng thời khắc phục điểm yếu, tận dụng hội hạn chế nguy giúp Ngân hàng có bước phát triển vững hiệu hoạt động kinh doanh Hiện Ngân hàng có nguy gặp phải khó khăn lớn thị trường cạnh tranh ngày gay gắt hơn, thị trường bị thu hẹp, ngược lại Ngân hàng có nhiều hội tiềm phát triển, tăng trưởng tương lai: kinh tế tăng trưởng, khoa học công nghệ phát triển nhanh nhu cầu sản phẩm dịch vụ ngân hàng tăng lên cao Việc thực luận văn có tham khảo tài liệu, thông tin mà học viên có Với vấn đề cần giải đặt luận văn này, học viên đà thực công việc sau: - Xây dựng chiến lược kinh doanh phạm vi doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tài - Ngân hàng - Phân tích môi trường bên môi trường bên Ngân hàng Nhà Hà Nội - Sử dụng công cụ thiết lập chiÕn l­ỵc ma trËn, chiÕn l­ỵc chÝnh ma trËn swot, để xác định chiến lược khả thi Với tình hình thực tế môi trường kinh doanh nguồn lực sẵn có Ngân hàng Nhà Hà Nội, chiến lược xác định luận án hoàn toàn thực thực tiễn Vì điều kiện thời gian khuôn khổ luận văn có hạn nên việc lấy ý kiến chuyên gia bị hạn chế mặt số lượng, việc tham khảo ý Luận Văn Thạc Sỹ Khoa Học Học viên Nguyễn Đức Quỳnh 116 kiến chuyên gia thực rộng kết đánh giá chi tiết xác Với kết thu từ dự án, hy vọng có đóng góp, đề xuất có ý nghĩa thực tiễn cho trình phát triển Ngân hàng giai đoạn 2007 - 2012 năm Rất mong nhận ý kiến đóng góp Quý thầy cô, cán lÃnh đạo Ngân hàng bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn TS Trần Thị Bích Ngọc, ban lÃnh đạo Ngân hàng Nhà Hà Nội, bạn bè, đồng nghiệp đà tận tình dẫn giúp đỡ để luận văn hoàn thành Luận Văn Thạc Sỹ Khoa Học Học viên Nguyễn Đức Quỳnh 117 Tài liệu tham khảo [1] Các báo cáo kiểm toán Ngân hàng Nhà Hà Nội giai đoạn 2003 2006 [2] TS Nghiêm Sĩ Thương, giáo trình kinh doanh NHTM, Quản lý tài [3] Hương Duy - Biên dịch (2007), phương pháp hoạch định chiến lược, NXB Giao thông vận tải, Tp.Hồ Chí Minh [4] PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp & Th.s Phạm Văn Nam, (2006) Chiến lược sách kinh doanh, NXB Lao ®éng - X· héi, Tp.Hå ChÝ Minh [5] Phạm Đình Hồng, Tạp chí đăng kiểm Việt Nam (ra hàng tháng từ 6/2006 đến 9/2007), Nhà máy in Quân Đội, Hà Nội [6] Nguyễn Thành Tô, Nguyễn Ngọc Huyền (2002), Chiến lược kinh doanh phát triển doanh nghiệp, NXB lao động xà hội, Hà Nội [7] Nguyễn Khoa Khôi & Đồng Thị Thanh Phương (2007), Quản trị chiến lược, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh [8] PGS.TS kinh tế Đỗ Văn Phức (2005), Khoa học quản lý hoạt động kinh doanh, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội [9] PGS.TS kinh tế Đỗ Văn Phức (2005), Quản Lý nhân lực doanh nghiệp , NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội [10] Lê Văn Tâm, Quản lý chiến lược, (2000), NXB Thống Kê, Hà Nội [11] Nguyễn Tấn Phước, Quản trị chiến lược sách kinh doanh (1999), NXB Đồng Nai [12] PGS.TS Phan Thị Ngọc Thuận, Chiến lược kinh doanh kế hoạch hóa nội nd (2006), NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội [13] Tạp chí dầu khíhàng quý từ năm 2004 - 2006, Petro Việt Nam [14] Fred L.Fry, PH.D.Charles R.Stoner, PH.D, Nhân văn biên dịch, Chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp nhỏ (2006), nhà xuất Lao Động xà hội, Hà Nội Luận Văn Thạc Sỹ Khoa Học Học viên Nguyễn Đức Quỳnh 118 [15] TS.Robert W.HAAS, lược dịch Th.s Hồ Thanh Lan, Marketting công nghiệp (2002), NXB Thống kê, Hà Nội [16] W.Chan Kim - Rennee Mauborgne, Phương Thúy dịch, Ngô Phương Hạnh hiệu đính, Chiến lược đại dương xanh (2007), NXB trí thức [17] Cengiz Hakaserver, Robert G.Murdick (2004), Servece operation &Management, Prentice Hall C¸c Webside: www.habubank.com.vn www sbv.gov.vn www.vibank.com.vn www.militarybank.com.vn www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn www.ctu.edu.vn www.vneconomy.vn www.mofa.gov.vn www.mpi.gov.vn Luận Văn Thạc Sỹ Khoa Học Học viên Nguyễn Đức Quỳnh ... Đề xuất chiến lược kinh doanh cho ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội giai đoạn 2007- 2012 (26 trang) Xác định mục tiêu chiến lược cho ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội, sử dụng công cụ ma trận SWOT để đưa đề xuất. .. môi trường kinh doanh ngân hàng tmcp nhà hà nội 2.1 Vài nét trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội 2.1.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội Tên doanh nghiệp : ngân hàng thương... Chương 3: Đề xuất chiến lược kinh doanh cho ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội kiến nghị khác 3.1 Cơ sở để xây dựng mục tiêu chiến lược 3.2 Mục tiêu chiến lược Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội đến năm 2012 3.3

Ngày đăng: 02/03/2021, 11:49

Mục lục

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan