1. Trang chủ
  2. » Hóa học

Giáo án dạy trực tuyến tuần 23 - 3A năm 2019-2020

28 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- GV đọc mẫu toàn bài: giọng người dẫn chuyện chậm rãi, khoan thai, thể hiện rõ tính cách của nhân vật.. - GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng.[r]

(1)

TUẦN 23

Ngày soạn: 24/04/2020

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 27 tháng 04 năm 2020 TẬP VIẾT

Tiết 23: ÔN CHỮ HOA: Q I Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố cách viết chữ viết hoa Q; viết mẫu, nét, nối chữ quy định thông qua tập ứng dụng

2 Kĩ năng

- Viết tên riêng Quang Trung cỡ chữ nhỏ

- Viết câu ứng dụng: - Quê êm bắc ngang - bằng chữ cỡ nhỏ

3 Thái độ: HS u thích mơn học

* BVMT:Giáo dục tình yêu quê hương đất nước qua câu thơ - Quê em đồng lúa nương dâu - nhịp cầu bắc ngang.

II Đồ dùng dạy học

- Mẫu chữ viết hoa: Q, Quang Trung; câu thơ dòng kẻ - Vở tập viết

III Các hoạt động dạy học : A Kiểm tra cũ: 5’

- Gọi HS lên bảng viết: Phan Bội

Châu

- GV kiểm tra nhà HS - GV NX - đánh giá

b Dạy mới 1 Giới thiệu bài

- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học

2 Hướng dẫn viết bảng con

a.Luyện viết chữ hoa

- HS tìm chữ hoa có bài: - GV viết mẫu + nhắc lại cách viết chữ

- GV nhận xét, uốn nắn

b HS viết từ ứng dụng

- GV nêu từ ứng dụng

- GV giải thích: Quang Trung (Nguyễn

Huệ ( 1753- 1792) Ơng anh hùng dân tộc có công lớn việc đại phá quân Thanh.

H Nêu độ cao chữ khoảng cách chữ?

- HS luyện viết bảng c HS viết câu ứng dụng - GV nêu câu ứng dụng

- HS lên bảng viết: Phan Bội Châu

- Dưới lớp nhận xét bảng

- HS lắng nghe

- Các chữ hoa có bài: Q, T, B - HS tập viết chữ hoa bảng (2 lần)

- HS đọc từ ứng dụng

- Từ ứng dụng Quang Trung - Lắng nghe

(2)

- HS viết câu ứng dụng

- GV giúp HS hiểu ý nghĩa câu thơ:

Câu thơ tả vẻ đẹp bình dị vùng quê Việt Nam.

* BVMT: Quê hương em ntn?Em có u q hương khơng?

- HS tập viết bảng chữ: Quê, Bên

3 Hướng dẫn viết vào tập viết - GV nêu yêu cầu viết

- HS viết vào - GV theo dõi uốn nắn

4 Chấm chữa bài

- GV chấm khoảng

- Nhận xét chung viết để lớp rút kinh nghiệm

C Củng cố dặn dò: 3’

- Nhận xét chung viết - GV NX học

- Em yêu quê hương - HS viết bảng

- HS viết vào

+ Viết chữ Q: dòng cỡ nhỏ

+ Viết tên Quang Trung: dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ: lần

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

-TẬP ĐỌC

Tiết 70 : ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I Mục tiêu

Tập đọc

1 Kiến thức: Biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ

2 Kĩ năng: Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thơng minh, đối đáp giỏi có lĩnh từ nhỏ (Trả lời câu hỏi SGK)

3 Thái độ: Khâm phục bình tĩnh, thơng minh Cao Bá Quát * QTE:Quyền tham gia, bày tỏ ý kiến

II GD kĩ sống

- Thể tự tin,

- Tự nhận thức, tư sáng tạo, định

III Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa truyện sách giáo khoa

IV Các hoạt động dạy- học: A Kiểm tra cũ: 5’

- Đọc “Chương trình xiếc đặc sắc”

- Giáo viên nhận xét.

B Bài mới: 30’

1 Giới thiệu : Trực tiếp 2 Dạy mới

- HS lên bảng đọc TLCH: - Cả lớp theo dõi, nhận xét

(3)

a Luyện đọc: 14’

* GV đọc diễn cảm toàn bài, hướng dẫn giọng đọc toàn

* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Yêu cầu học sinh đọc câu, giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh phát âm sai - Gọi HS đọc nối tiếp câu

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn - GV hướng dẫn đọc câu dài

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn

- Giúp HS hiểu nghĩa từ - SGK - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn nhóm, chỉnh sửa lỗi cho

- Cho nhóm thi đọc trước lớp Bình chọn nhóm đọc hay

- Gọi HS đọc tốt đọc toàn b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: 10’

- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

+ Vua Minh Mạng ngắm cảnh đâu? - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn

+ Cậu bé Cao Bá Qt có mong muốn gì? + Cậu làm để thực mong muốn đó?

- Yêu cầu em đọc thành tiếng đoạn 3,

lớp đọc thầm lại

+ Vì vua bắt Cao Bá Quát đối? + Vua vế đối nào? + Cao Bá Quát đối lại sao? + Truyện ca ngợi ai?

c.Luyện đọc lại: 8’

- Đọc diễn cảm đoạn câu chuyện - Hướng dẫn học sinh đọc đoạn văn - Mời 3HS thi đọc đoạn văn

- Mời 1HS đọc

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu

- Nối tiếp đọc câu - Luyện đọc từ khó

- HS đọc nối tiếp câu - em đọc nối tiếp đoạn - HS ngắt câu dài

- HS đọc nối tiếp đoạn

- Giải nghĩa từ sau đọc (Phần thích)

- Học sinh đọc theo nhóm 4, chỉnh sửa lỗi cho

- HS thi đọc trước lớp - HS đọc toàn

- Lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi giáo viên

+ Vua Minh Mạng ngắm cảnh Hồ Tây

- Lớp đọc thầm đoạn câu chuyện + Muốn nhìn rõ mặt nhà vua vua đến đâu qn lính thét đuổi người khơng gần + Cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm, làm quân lính hốt hoảng xúm vào bắt trói - em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đoạn

+ Vì vua nghe nói cậu học trị nên muốn thử tài cậu

+ Nước cá đớp cá

+ Trời nắng chang chang người trói người

+ Ca ngợi Cao Bá Quát từ nhỏ bộc lộ tài suất sắc tính cách khảng khái, tự tin

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - em thi đọc lại đoạn - em đọc

(4)

- Theo dõi bình chọn em đọc hay

C Củng cố, dặn dò: 5’

- Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà xem lại học

đọc hay - HS lắng nghe

-TOÁN

Tiết 111: LÀM QUEN VỚI SỐ LA MÃ I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh bước đầu làm quen với chữ số La Mã Nhận biết vài số viết chữ số La Mã số viết từ đến 12 để xem đồng hồ; số 20, 21 để đọc viết tên thể kỉ

2 Kĩ năng: HS có kĩ đọc, viết số la mã học

3 Thái độ: Giáo dục HS tự giác, chăm học

* ƯDPHTM: GV cho học sinh tìm hiểu thơng tin chữ số La Mã internet chia sẻ trước lớp

II Đồ dùng dạy - học

-Mặt đồng hồ có ghi chữ số La Mã Máy tính bảng, ti vi

III Các hoạt động dạy- học A Kiểm tra cũ: 5’

- Gọi hai em lên bảng làm lại BT2; em làm BT3 (trang 120)

- Nhận xét

B Bài mới: 30’

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 2 Dạy mới

a Giới thiệu số chữ số La Mã một vài số La Mã thường gặp 13’

- Giới thiệu mặt đồng hồ có số viết chữ số La Mã

- Gọi học sinh đứng chỗ cho biết đồng hồ

- Giới thiệu chữ số thường dùng I, V, X sách giáo khoa

* Giới thiệu cách đọc số La Mã từ I - XII - Giáo viên ghi bảng I (một) đến XII (mười hai)

- Hướng dẫn học sinh đọc nhận biết số

- Yêu cầu đọc ghi nhớ b Luyện tập: 15’

Bài tập 1: Đọc số viết chữ la mã - Gọi học sinh nêu yêu cầu

- Ghi bảng số La Mã, gọi HS đọc

- em lên bảng làm tập - em làm tập

- Cả lớp theo dõi nhận xét bạn - Lớp theo dõi giới thiệu

- Lớp theo dõi để nắm chữ số La Mã ghi đồng hồ - HS nêu

- Lớp theo dõi

- Quan sát đọc theo giáo viên: I (đọc một); V (đọc năm); VII (đọc bảy); X (mười)

- Lớp thực viết đọc số

- HS đọc yêu cầu - Cả lớp tập xem đồng hồ

(5)

- Nhận xét đánh giá

Bài tập 2: Đồng hồ - Gọi học sinh nêu yêu cầu tập

- Yêu cầu HS tập xem đồng hồ chữ số La Mã

- Gọi số em nêu sau xem - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài tập 3a: Viết số

- Yêu cầu học sinh nêu đề - Yêu cầu lớp thực vào

- Mời hai em lên bảng viết số từ I đến XII

- Giáo viên nhận xét đánh giá Bài tập 4: Viết số

- Gọi học sinh nêu yêu cầu tập - Gọi HS báo cáo kết

- Chấm số em, nhận xét chữa

C Củng cố, dặn dò: 2’

* ƯDPHTM: GV cho học sinh tìm hiểu thông tin chữ số La Mã internet chia sẻ trước lớp

- Nhận xét tiết học

- Về nhà tập viết số La Mã ghi nhớ

đồng hồ chữ số La Mã: 6giờ, 12giờ, 3giờ

- Một em đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào tập

a/ I, II, III, IV, V,VI, VII, VIII,IX, X,XI,XII - Đổi chéo để chấm kết hợp tự sửa

- 1HS đọc yêu cầu bài: Viết số từ đến mười hai chữ số La Mã

- Cả làm vào - HS lên bảng chữa - Yêu HS tự làm vào - HS báo cáo kết

- HS sử dụng máy tính bảng tìm hiểu thông tin chữ số La Mã internet chia sẻ trước lớp - HS lắng nghe

-ĐẠO ĐỨC

PHIẾU TỰ HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC

Bài 11: TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (Tiết 1) (Trang 41)

I MỤC TIÊU:

- Đám tang lễ chôn cất người chết, kiện đau buồn người thân họ

- Tơn trọng đám tang khơng làm xúc phạm đến tang lễ chôn cất người khuất - HS biết ứng xử gặp đám tang

- Rèn luyện cho HS biết thực hành kỹ thực hành vi học

- HS có thái độ tơn trọng đám tang, cảm thơng với nỗi đau khổ gia đình có người vừa

II CHUẨN BỊ

- Vở tập Đạo đức

III NỘI DUNG:

Hoạt động 1: Đọc truyện Đám tang

- Em đọc câu chuyện Đám tang (Bài tập - trang 41)và trả lời câu hỏi sau:

(6)

……… ……… ………

+ Vì mẹ Hồng lại dừng xe, nhường đường cho đám tang?

……… ……… ………

+ Hồng hiểu điều sau nghe mẹ giải thích?

……… ……… ………

+ Qua câu chuyện trên, em thấy cần phải làm gặp đám tang?

……… ……… ………

* Theo em: Vì phải tơn trọng đám tang?

……… ……… ………

* Ghi nhớ: Em đọc lần ghi nhớ (trong khung màu xanh) trang 43

Hoạt động 2: Đánh giá hành vi

- Em đọc yêu cầu tập (trang 42): Viết chữ Đ vào ô trống trước việc làm chữ S trước việc làm sai gặp đám tang

- Em làm tập

Chạy theo xem, trỏ Nhường đường

Cười đùa Ngả mũ, nón

Bóp cịi xe xin đường Luồn lách, vượt lên trước

+ Tại việc làm em cho đúng?

……… ……… ………

+ Vì việc làm lại sai?

……… ……… ………

Hoạt động 3: Liên hệ

+ Đã em gặp đám tang chưa? Khi gặp em làm gì?

(7)

……… ……… ………

IV ĐÁNH GIÁ

1 Em khơng nhìn sách tập, nêu lại nội dung ghi nhớ cho bố mẹ nghe

2 Truyên truyền đến người : Thực tôn trọng đám tang nhắc bạn bè thực

ĐÁP ÁN PHIẾU TỰ HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC Bài 11: TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (Tiết 1) (Trang 41) Hoạt động 1: Đọc truyện Đám tang

- Em đọc câu chuyện Đám tang (Bài tập - trang 41)và trả lời câu hỏi sau:

+ Mẹ Hoàng số người đường làm gặp đám tang: dừng xe, đứng dẹp vào lề đường

+ Vì mẹ Hoàng lại dừng xe, nhường đường cho đám tang: Cần phải tôn trọng người khuất cảm thông cho người thân họ

+ Hoàng hiểu điều sau nghe mẹ giải thích: khơng nên chạy theo xem, trỏ, cười đùa gặp đáp tang

+ Qua câu chuyện trên, em thấy cần phải làm gặp đám tang: khơng nên chạy theo xem, trỏ, cười đùa gặp đáp tang Nên nhường đường cho đám tang

* Theo em: Vì phải tơn trọng đám tang: Vì thể tơn trọng, có ý thức

* Ghi nhớ: Em đọc lần ghi nhớ (trong khung màu xanh) trang 43

Hoạt động 2: Đánh giá hành vi

- Em đọc yêu cầu tập (trang 42): Viết chữ Đ vào ô trống trước việc làm chữ S trước việc làm sai gặp đám tang

- Em làm tập

S Chạy theo xem, trỏ Đ Nhường đường

S Cười đùa Đ Ngả mũ, nón

S Bóp cịi xe xin đường S Luồn lách, vượt lên trước

+ Tại việc làm em cho đúng: Vì thể tơn trọng với đám tang, với người khuất

+ Vì việc làm lại sai: Vì không tôn trọng người

-Ngày soạn: 25/04/2020

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 28 tháng 04 năm 2020 TOÁN

Tiết 112: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Nhận biết thời gian (thời điểm, khoảng thời gian)

(8)

2 Kĩ năng: Rèn kĩ xem đồng hồ Biết thời điểm làm công việc ngày HS

3 Thái độ: Có thái độ u thích mơn học

II Đồ dùng dạy - học

-Một đồng hồ thật đồng hồ nhựa

III Các hoạt động dạy- học A Kiểm tra cũ: 4’

- Gọi HS lên bảng, yêu cầu viết số: bốn, sáu, tám, mười chín, mười một, hai mươi mốt chữ số La Mã

- Nhận xét, tuyên dương HS

B Bài mới: 30’

1 Giới thiệu bài: (2’)

- Nêu mục tiêu, yêu cầu học 2 Dạy mới: (14’):

2.1 Hướng dẫn cách xem đồng hồ:

- Cho HS quan sát mặt đồng hồ giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ

- Yêu cầu HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ thứ - SGK hỏi:

+ Đồng hồ giờ?

- Yêu cầu HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ thứ hai, xác định kim giờ, kim phút TLCH:

+ Đồng hồ giờ?

+ Tương tự với tranh vẽ đồng hồ thứ

- GV quay mặt đồng hồ nhựa, cho HS đọc theo cách

2.2 Luyện tập (17’)

Bài 1(123): Đồng hồ giờ? - Gọi HS nêu yêu cầu tập - Mời HS làm mẫu câu A - Yêu cầu lớp tự làm - Gọi HS nêu kết - GV nhận xét, đánh giá

Bài 2(123): Đặt thêm kim phút: - Gọi HS nêu tập

- Yêu cầu HS tự làm

- HS lên bảng viết số La Mã - Lớp theo dõi nhận xét bạn

- Lớp theo dõi GV giới thiệu

- Cả lớp quan sát mặt đồng hồ theo dõi GV giới thiệu

- Lần lượt nhìn vào tranh vè đồng hồ trả lời:

+ Đồng hồ 10 phút + 13 phút

+ 56 phút hay phút

- Cả lớp quan sát xác định vị trí kim trả lời số

- HS đọc yêu cầu tập

- HS làm mẫu câu A - đồng hồ 10 phút

- Cả lớp làm

- HS nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung:

A 10 phút; B 16 phút C 11giờ 21 phút D 39 phút E 10 39 phút G 16 phút - HS đọc đề

(9)

- Mời HS lên bảng chữa - GV nhận xét, đánh giá

Bài 1(125): Xem tranh trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc yêu cầu

- HS tự quan sát tranh, hiểu hđ thời điểm diễn hđ

- HS tự mô tả lại hoạt động ngày bạn An

- GV: Qua em hiểu rõ và

tìm hiểu thêm công việc hàng ngày của một học sinh.

Bài 2(126): Vào buổi chiều buổi tối, hai đồng hồ thời gian Nối (theo mẫu)

- HS đọc yêu cầu

- HS quan sát mẫu, nhận xét đồng hồ có số La Mã đồng hồ điện tử thời gian (vào buổi chiều tối)

- HS tự quan sát làm - GV nhận xét

C Củng cố, dặn dò: 3’

- GV quay mơ hình đồng hồ gọi HS đọc

- Về nhà tập xem đồng hồ

xét bổ sung - Đổi để KT - HS đọc yêu cầu

a An tập TD lúc 10 phút b.An đến trường lúc 7h 10 phút c An học lớp lúc 10 25 phút

d An ăn cơm chiều lúc 17h 45 phút e An xem truyền hình lúc phút tối

g An ngủ lúc 10 phút đêm

- HS đọc yêu cầu

VD: 1:25 tương ứng với 13h 25 phút

17:03 tương ứng với 5h 03 phút tối - HS làm bài, nhận xét

-TỰ NHIÊN XÃ HỘI

PHIẾU HƯỚNG DẪN TỰ HỌC MÔN TNXH Tiết 49: ĐỘNG VẬT

I Mục tiêu 1 Kiến thức

- Biết thể động vật gồm ba phần: đầu, quan di chuyển

- Nhận đa dạng phong phú động vật hình dạng, kích thước, cấu tạo ngồi

2 Kĩ năng

- Nêu ích lợi tác hại số động vật người

- Quang sát hình vẽ vật thật phận bên số động vật

3 Thái độ: Có thái độ biết bảo vệ, chăm sóc lồi động vật

(10)

* GDBV biển đảo: Liên hệ số loài động vật biển, giá trị chúng, tầm quan trọng phải bảo vệ chúng

II Chuẩn bị

- Các hình SGK, tranh ảnh động vật - Phiếu hướng dẫn

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Sự đa dạng động vật

Câu 1: Quan sát hình 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 Sgk liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi sau:

- Nhận xét hình dạng vật? Cho ví dụ

……… ……… ………

- Nhận xét kích thước vật? Cho ví dụ

……… ……… ………

- Cấu tạo thể động vật gồm phận?

……… - Hãy đâu đầu, mình, chân vật ảnh

- Chọn số vật có hình để điểm giống khác hình dạng kích thước cấu tạo ngồi chúng

+ Có vật có đi? Có vật khơng có đi? + Có vật vừa có chân vừa có cánh? + Có vật có nhiều chân vừa có cánh? - Mơi trường sống động vật khác nào?

……… ……… *Kết luận: Đọc phần bạn cần biết SGK trang 95.

- Em làm để góp phần bảo vệ vật, đa dạng động vật? ……… ………

Hoạt động 2: Lợi ích động vật - Theo em lợi ích động vật gì?

……… ……… - Cá heo có giá trị nào?

(11)

……… - Ngồi cá heo em cịn biết lồi động vật biển có giá trị nữa?

……… ………

Hoạt động 3: Vẽ tranh

Em vẽ vật yêu thích

IV THĂC MẮC CẦN GIẢI ĐÁP

* Trong bài, em chưa hiểu điều gì? Em muốn hỏi thêm điều gì?

……… .* Số điện thoại cô giáo:……… Thời gian liên lạc: ………

* Thời gian nộp bài:……… Địa điểm:………

ĐÁP ÁN PHIẾU HƯỚNG DẪN TỰ HỌC MÔN TNXH Bài 49: ĐỘNG VẬT.

Hoạt động 1: Sự đa dạng động vật

Câu 1: Quan sát hình 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 Sgk liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi sau:

- Nhận xét hình dạng vật: Chúng có hình dạng khác

- Nhận xét kích thước vật: Chúng có kích thước khác nhau; có vật to lớn: Voi, hổ, báo, bị, trâu có vật rật nhỏ bé cóc, ong, kiến - Cấu tạo ngồi thể động vật thường gồm phần: Đầu, mình, quan di chuyển (chân, cánh, vây)

- Hãy đâu đầu, mình, chân vật ảnh

(12)

+ Có vật có (Bị, trâu, khỉ, chó ) có vật khơng có (ong, kiến, cóc, ếch )

+ Có vật vừa có chân vừa có cánh: Chim

+ Có vật có nhiều chân vừa có cánh: kiến, ong, rết

- Môi trường sống khác nhau: Trên mặt đất, không trung, cây, nước *Kết luận: Đọc phần bạn cần biết SGK trang 95.

- Em làm để góp phần bảo vệ vật, đa dạng động vật: Không săn bắt, giết hại thú rừng,

Hoạt động 2: Lợi ích động vật

- Theo em lợi ích động vật là: Lấy thịt, hỗ trợ lao động, - Cá heo có giá trị nào: Cá heo giúp an thai, chữa bệnh

- Ngồi cá heo em cịn biết lồi động vật biển có giá trị nữa: Hải cẩu, cá mập, cá voi, cá ngựa,

Hoạt động 3: Vẽ tranh

Em vẽ vật yêu thích

-Ngày soạn: 26/04/2020

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 29 tháng 04 năm 2020 KỂ CHUYỆN

Tiết 71: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết xếp tranh theo trình tự câu chuyện, dựa vào trí nhớ tranh kể lại tồn câu chuyện với giọng kể phù hợp

2 Kĩ năng: Chăm nghe bạn kể, học ưu điểm bạn

3 Thái độ: HS u thích mơn học

* QTE:Quyền tham gia, bày tỏ ý kiến

II GD kĩ sống

- Thể tự tin,

- Tự nhận thức, tư sáng tạo, định

III Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa truyện sách giáo khoa

IV Các hoạt động dạy- học: A Kiểm tra cũ: 5’

- Đọc “Đối đáp với vua”

- Giáo viên nhận xét.

B Bài mới: 30’

1 Giới thiệu : Trực tiếp 2 Dạy mới

Kể chuyện 20’ 1 Giáo viên nêu nhiệm vụ: SGK

- Gọi học sinh đọc câu hỏi gợi ý

2 GV Hướng dẫn HS kể đoạn câu chuyện:

- Yêu cầu HS tự xếp lại tranh theo

- HS lên bảng đọc nêu nội dung

- Cả lớp theo dõi, nhận xét - Chú ý theo dõi

(13)

đúng thứ tự đoạn truyện

- Gọi HS nêu thứ tự tranh qua nói vắn tắt nội dung tranh

- Nhận xét chốt lại ý (3- 1- 2- 4) - Mời em dựa vào thứ tự tranh, nối tiếp kể lại câu chuyện - Mời hai học sinh kể lại câu chuyện - Nhận xét bình chọn bạn kể hay

C Củng cố, dặn dò: 5’

- Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà xem lại học

họa câu chuyện tự xếp tranh theo thứ tự phù hợp với nội dung đoạn câu chuyện kết hợp nói vắn tắt nội dung tranh

- em tiếp nối kể lại đoạn câu chuyện

- Hai em kể lại tồn câu chuyện - Lớp bình chọn bạn kể hay - HS lắng nghe

-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

Tiết 42: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Nghe viết xác, trình bày đoạn “Đối đáp với vua”

2 Kĩ năng: Làm tập 3b

3 Thái độ: Yêu thích môn học

II Đồ dùng dạy học

- tờ giấy khổ to viết nội dung tập 3a

III Các hoạt động dạy- học A Kiểm tra cũ: 5’

- Yêu cầu HS viết bảng lớp, lớp viết

vào bảng từ: chúc mừng, nhục

nhã; nhút nhát, cao vút.

- Nhận xét, tuyên dương

B Bài mới: 30'

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Hướng dẫn nghe viết: 20’

* Hướng dẫn chuẩn bị:

- Đọc đoạn tả lần: Thấy nói học trị người cởi trói

- Yêu cầu hai em đọc lại lớp đọc thầm

+ Những chữ viết hoa?

+ Hai vế đối đoạn tả viết nào?

- Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào bảng

* Đọc cho học sinh viết vào * Chấm, chữa

- em lên bảng viết Cả lớp viết vào bảng

- Lớp lắng nghe giới thiệu - Lớp lắng nghe giáo viên đọc - học sinh đọc lại

- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung

+ Viết hoa chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ, tên riêng người

+ Viết trang vở, cách lề ô - Cả lớp viết từ khó vào bảng con:

lệnh, mặt hồ, nghĩ ngợi,…

(14)

3 Hướng dẫn làm tập: 8’

Bài 2a:Tìm từ chứa tiếng bắt đầu s hay x - Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu HS tự làm vào - Mời HS đọc kết

- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải Bài 3a: Tìm từ ngữ hoạt động chứa tiếng bắt đầu s hay x

- Giúp học sinh nắm vững yêu cầu đề - Yêu cầu HS tự làm

- Dán ba tờ phiếu lên bảng Mời ba nhóm làm hình thức thi tiếp sức

- Gọi học sinh nhìn bảng đọc lại kết - Nhận xét chốt lại kết

- Cả lớp viết lời giải

C Củng cố, dặn dò: 3’

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà KT lại tập làm

- em đọc yêu cầu - Học sinh làm vào - HS nêu kết

- Cả lớp nhận xét bổ sung: sáo

-xiếc.

- HS đọc yêu cầu bài: - Tự làm

- nhóm lên bảng thi làm

- Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng

- - em đọc lại lời giải - Cả lớp làm vào VBT theo lời giải

+ san sẻ, soi đuốc, soi gương, so sánh, sửa soạn, sa ngã,

+ xé vải, xào rau, xới đất, xơi cơm, xẻo thịt,

- Lắng nghe

-TOÁN

Tiết 113: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS biết cách giải tốn có liên quan đến rút đơn vị

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ giải toán hai phép tính

3 Thái độ: Có thái độ nghiêm túc làm

II Đồ dùng dạy học

-Tranh ảnh, bảng phụ

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: 5’

- XĐ thời gian mơ hình đồng hồ GV

- GV nhận xét

B Dạy mới: 30’

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 2 Bài mới

a Hướng dẫn giải tập đơn Bài toán

- GV sử dụng tranh, nêu tốn + Cái cho, phải tìm?

- HS lên bảng nêu thời gian đồng hồ

- HS lắng nghe

Tóm tắt

(15)

+ Lựa chọn phép tính thích hợp (phép chia)

+ HS trình bày giải, nhậnxét

GV: Đây toán đơn b.Hướng dẫn giải tập hợp Bài toán 2

- GV nêu toán

- Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - GV tóm tắt

Lập kế hoạch giải tốn

+ Tìm số l mật ong can (7 can chứa 35 lít, can chứa l) - Tìm số mật ong can

+ Biết can chưa 35l mật ong, muốn tìm can chứa lít mật ong phải làm phép tính gì? (phép chia 35:7 = 5l)

+ Biết can chứa l mật ong muốn tìm hai cam chứa l mật ong phải làm phép tính gì? (phép nhân

5 x = 10l)

* Khi giải bt liên quan đến rút đơn vị thường tiến hành theo hai bước

GV: khái quát bước giải bt rút đơn vị

+ Tìm giá trị phần (thực phép chia) + Tìm giá trị nhiều phần (thực phép nhân)

3 Thực hành Bài 1: Bài toán - HS đọc toán

Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - HS tự làm

Thống bước giải

+ Tìm vỉ có viên thuốc + Tìm vỉ có viên thuốc

- GV: Kĩ giải toán liên quan đến rút đơn vị.

Bài 2: Bài toán - HS đọc toán - Phân tích kiện - Chữa

+ Thống bước giải

Tìm bao có kg gạo Tìm năm bao có kg gạo

- GV: Củng cố toán liên quan rút về

1 can: l mật ong

Bài giải

Số lít mật ong can là:

35 : = (l)

Đáp số: l

Tóm tắt

7 can có 35l can có lít

Bài giải

Mỗi can chứa số l mật ong là: 35 : = 5( l )

Hai can chứa số mật ong x = 10 ( l )

Đáp số: 10 l

- HS đọc yêu cầu

Tóm tắt:

4 vỉ : 24 viên thuốc vỉ : viên thuốc?

Bài giải

Mỗi vỉ có số viên thuốc là: 24 : = (viên) Ba vỉ có số viên thuốc là:

6 x = 18 (viên)

Đáp số: 18 viên thuốc

Tóm tắt

7 bao : 28 kg gạo bao : kg gạo?

Bài giải

(16)

đơn vị.

C Củng cố, dặn dò: 3’

- GV nhận xét học

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau

Năm bao đựng là: x = 20 (kg)

Đáp số: 20 kg gạo - HS lắng nghe

-Ngày soạn: 27/04/2020

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 30 tháng 04 năm 2020 TẬP ĐỌC

Tiết 72:TIẾNG ĐÀN I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Biết ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ

- Hiểu nội dung bài: Tiếng đàn Thủy trẻo, hồn nhiên tuổi thơ em Nó hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên cuốc sống xung quanh (Trả lời câu hỏi rong SGK)

2 Kĩ năng: Đọc trôi trảy, ngắt nghỉ tập đọc

3 Thái độ: Có thái độ yêu thích nghệ thuật

* QTE:Quyền học tập văn hóa học mơn khiếu tự chọn

II Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh họa đọc SGK, tranh ảnh đàn vi-ô-lông

III Các hoạt động dạy- học A Kiểm tra cũ: (4’):

- Gọi HS lên bảng đọc “Đối đáp với vua” Yêu cầu nêu nội dung

- GV nhận xét, tuyên dương HS.

B Bài mới: 30’

1 Giới thiệu bài:

- Nêu yêu cầu, mục tiêu học 2 Dạy mới

a Luyện đọc: (15’)

* Đọc diễn cảm toàn bài.

* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Yêu cầu HS đọc câu, GV theo dõi uốn nắn HS phát âm sai

- Hướng dẫn HS luyện đọc từ - HS đọc nối tiếp câu

- Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp - Hướng dẫn HS ngắt câu dài

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn

- Giúp HS hiểu nghĩa từ - SGK

- HS lên bảng đọc TLCH - Cả lớp theo dõi nhận xét

- Lớp theo dõi giới thiệu - Lớp lắng nghe GV đọc mẫu - Nối tiếp đọc câu

- Luyện đọc từ khó: vi – – lông; ắc - sê

- HS đọc nối tiếp câu

- em đọc nối tiếp đoạn câu chuyện

- HS ngắt câu dài - HS đọc nối tiếp đoạn

(17)

- Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm - Cho HS thi đọc nhóm

- Bình chọn nhóm đọc hay

- Yêu cầu lớp đọc đồng b Hướng dẫn tìm hiểu bài: (12’):

- Yêu cầu đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

+ Thủy làm để chuẩn bị vào phòng thi? + Những từ ngữ miêu tả âm thanh tiếng đàn?

- Cả lớp đọc thầm đoạn tả cử Thủy trả lời câu hỏi:

+ Cử chỉ, nét mặt Thủy kéo đàn thể hiện điều gì?

- Yêu cầu HS đọc đoạn

+ Tìm chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngồi phịng hòa với tiếng đàn?

c Luyện đọc lại: (7’): - GV đọc lại văn

- Hướng dẫn HS đọc đoạn tả âm tiếng đàn

- Yêu cầu – HS thi đọc đoạn văn - Mời HS đọc lại

- Nhận xét, đánh giá bình chọn HS đọc hay

C Củng cố, dặn dò: 4’

- Gọi - HS nêu nội dung

* QTE: Quyền học tập văn hóa học môn khiếu tự chọn

- Về nhà đọc lại chuẩn bị sau

- HS đọc đoạn nhóm - HS thi đọc nhóm

- Lớp đọc đồng - Lớp đọc thầm đoạn trả lời: + Thủy nhận đàn, lên dây kéo thử vài nốt nhạc

+ Trong trẻo vút bay lên yên lặng gian phòng

- Cả lớp đọc thầm

+ Thủy cố gắng tập trung vào việc thể nhạc - vầng trán tái Thủy rung động với nhạc - gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu

- HS đọc đoạn thảo luận trả lời + Vài cánh hoa Ngọc Lan êm rụng xuống mặt đất mát rượi, lũ trẻ đường rủ thả thuyền thuyền giấy vũng nước mưa,… ven hồ

- HS lớp lắng nghe đọc mẫu - Lớp luyện đọc theo hướng dẫn GV

- Lần lượt HS thi đọc đoạn tả tiếng đàn

- HS đọc lại

- Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc hay

- đến HS nêu nội dung vừa học - HS lắng nghe

-TOÁN

Tiết 114: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS biết giải tốn có liên quan đến rút đơn vị. 2 Kĩ năng: HS có kĩ giải tốn thành thạo

3 Thái độ: Giáo dục HS tự giác, chăm học

II Đồ dùng dạy - học

(18)

III Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra cũ: 5’

- GV kiểm tra làm nhà HS

B. Dạy mới: 30’

1.Giới thiệu bài: Trực tiếp 2.Luyện tập

Bài 1(129): Bài toán - HS đọc toán

H Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? - HS đọc lại toán

- HS làm - Chữa

+ Muốn biết lơ có giống ta lấy số giống lô đất chia cho số lơ đất

Bài 2(129): Bài tốn - HS đọc đề - Phân tích kiện - HS tự giải

- Lập bước giải

+ Tính số thùng + Tính số thùng - Chữa Đ/S

(Khuyến khích nhiều lời giải đúng)

- GV: Củng cố cách giải toán liên

quan đến rút đơn vị.

Bài 2(129): Bài toán - Gọi HS đọc yêu cầu - GV tóm tắt

- HS thực cá nhân

- Chữa bài, xây dựng dạng phép tính - Bài toán liên quan đến rút đơn vị + Tìm phịng có số viên gạch? + Tìm phịng có số viên gạch?

C Củng cố, dặn dò: 5’ - GV nhận xét học

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau

- HS lắng nghe

Tóm tắt

4 lô đất: 2032 giống lô đất giống?

Bài giải

Mỗi lơ đất có số giống là: 2032 : = 508 (cây giống) Đáp số: 508 giống - HS đọc yêu cầu

Tóm tắt

7 thùng: 2135 thùng vở?

Bài giải

Số có thùng là: 2135 : = 305 (quyển vở) Năm thùng có số gói mì là:

305 x = 1525 (quyển vở) Đáp số: 1525 - HS đọc u cầu

Tóm tắt

6 phịng 2550 viên gạch phòng viên gạch?

Bài giải

Lát phòng cần số viên gạch là:

2550 : = 425 (viên)

Lát phòng cần số viên gạch là:

425 x = 2975 (viên)

Đáp số: 2975 viên gạch

(19)

PHIẾU HƯỚNG DẪN TỰ HỌC MÔN TNXH Tiết 50: CÔN TRÙNG

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nêu ích lợi tác hại số loại côn trùng người

2 Kĩ năng: Nêu tên phận bên ngồi số trùng hình vẽ vật thật

3 Thái độ: HS có thái độ u thích mơn học

*BVMT : Nhận biết cần thiết phải bảo vệ vật có ích

*KNS: Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hoạt động (thực hành) giữ vệ sinh môi trường vệ sinh nơi ở, tiêu diệt loại côn trùng gây hại

II Chuẩn bị

- SGK, phiếu hương dẫn

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Các phận bên ngồi trùng.

Câu 1: Quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5, 6,7, SGK, liên hệ thực tế, trả lời theo phiếu sau:

- Bộ phận bên trùng gồm có phận?

……… ………

- Chúng có chân? Sử dụng chân để làm gì?

……… ………

- Trên đầu trùng thường có gì?

- Chúng có xương khơng?

Câu 2: Chọn từ thích hợp từ sau để điền vào chỗ trống: không xương sống,

6 chân, đốt, cánh.

Cơn trùng động vật Chúng có chân phân thành nhiều Phần lớn lồi trùng có

Hoạt động 2: Sự phong phú, đa dạng đặc điểm bên trùng. Quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, SGK trả lời câu hỏi sau:

- Nêu màu sắc côn trùng?

……… ………

- Chân trùng có khác nhau?

……… ………

- Cánh côn trùng khác nào?

……… ………

Hoạt dộng 3: Ích lợi tác hại trùng

- Kể tên số lồi trùng mà em biết?

……… ………

(20)

- Côn trùng có lợi: - Ích lợi trùng có lợi?

……… ………

- Tác hại trùng có hại?

……… ………

Hoạt động 4: Liên hệ

- Nêu cách tiêu diệt, hạn chế phát triển trùng có hại?

……… ………

IV THĂC MẮC CẦN GIẢI ĐÁP

* Trong bài, em chưa hiểu điều gì? Em muốn hỏi thêm điều gì?

……… .* Số điện thoại cô giáo:……… Thời gian liên lạc: ………

* Thời gian nộp bài:……… Địa điểm:………

ĐÁP ÁN PHIẾU HƯỚNG DẪN TỰ HỌC MÔN TNXH Tiết 50: CÔN TRÙNG

Hoạt động 1: Các phận bên ngồi trùng.

Câu 1: Quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5, 6,7, SGK, liên hệ thực tế, trả lời theo phiếu sau:

- Bộ phận bên ngồi trùng gồm có phận: đầu, ngực, bụng, chân

cánh (Nếu có)

- Chúng có chân chân phân thành đốt Sử dụng chân để di chuyển

- Trên đầu trùng thường có: mắt, râu, mồm,

- Chúng khơng có xương sống

Câu 2: Chọn từ thích hợp từ sau để điền vào chỗ trống: không xương sống,

6 chân, đốt, cánh.

Côn trùng động vật không xương sống Chúng có chân chân phân thành nhiều đốt Phần lớn lồi trùng có cánh

Hoạt động 2: Sự phong phú, đa dạng đặc điểm bên ngồi trùng. Quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, SGK trả lời câu hỏi sau:

- Nêu màu sắc trùng: có nhiều màu sắc khác nhau, có màu nâu,

xanh,

- Chân trùng có khác nhau: Có chân ngắn mập,có

chân dài mảnh,

- Cánh côn trùng khác nào: có nhiều lớp cánh, phía

ngồi cánh cứng,trong cánh mỏng; có cánh mỏng suốt; có cánh to thân;

- Hoạt dộng 3: Ích lợi tác hại côn trùng

- Kể tên số lồi trùng mà em biết

(21)

- Ích lợi trùng có lợi: ong cho mật đẻ trứng, ấu trùng ong ăn sâu bọ,

- Tác hại trùng có hại: bướm đẻ trứng sâu, châu chấu ăn cây, muỗi hút máu truyền bệnh,

Hoạt động 4: Liên hệ

`- Nêu cách tiêu diệt, hạn chế phát triển trùng có hại: phun thuốc diệt, dọn đẹp nhà cửa, khơi thông cống rãnh,

-Ngày soạn: 28/04/2020

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 01 tháng 05 năm 2020

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 24: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NGHỆ THUẬT DẤU PHẨY I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nêu số từ ngữ nghệ thuật (BT1)

2 Kĩ năng: Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp đoạn văn ngắn (BT2)

3 Thái độ: u thích mơn Tiếng Việt

* QTE:Quyền vui chơi, tham gia vào hoạt động biểu diễn nghệ thuật

II Đồ dùng

- Bút + tờ phiếu to kẻ bảng nội dung tập - Ba tờ giấy khổ to viết đoạn văn tập

III Các hoạt động dạy- học A Kiểm tra cũ: 4’

- Yêu cầu HS lên bảng làm tập tuần 23

- Nhận xét, tuyên dương HS

B Bài mới: 30’

1 Giới thiệu bài:

- Nêu yêu cầu, mục tiêu học 2 Hướng dẫn HS làm tập: (25’) Bài 1:Tìm từ ngữ:

- Yêu cầu HS đọc nội dung tập 1, lớp đọc thầm theo

- Dán lên bảng lớp tờ giấy khổ to - Yêu cầu lớp chia thành nhóm để chơi tiếp sức

- Theo dõi, nhận xét, chốt lại lời giải - Yêu cầu lớp đọc đồng bảng từ đầy đủ

- HS lên bảng làm tập - HS nhắc lại nhân hóa gì? - Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn - Lắng nghe

- HS đọc yêu cầu tập, lớp đọc thầm

- Hai nhóm lên bảng thi tiếp sức - Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng

- Cả lớp đọc đồng làm vào theo lời giải đúng:

+ Các từ người hoạt động nghệ thuật: diễn viên, ca sĩ, nhà văn, nhà thơ, giáo sư, bác học, họa sĩ, nhạc sĩ, …

(22)

Bài 2:Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập 2, lớp đọc thầm

- Yêu cầu HS làm cá nhân

- Dán tờ phiếu lên bảng, mời HS lên thi làm

- GV theo dõi nhận xét chốt lại lời giải

+ Nội dung đoạn văn vừa hồn chỉnh nói lên điều gì?

- Gọi HS đọc lại đoạn văn sau điền dấu phẩy đầy đủ

C Củng cố, dặn dò: 2’

* QTE:Quyền vui chơi, tham gia vào hoạt động biểu diễn nghệ thuật - Nhận xét đánh giá tiết học

- - Chuẩn bị sau

quay phim, thiết kế, …

+ Các môn: điện ảnh, kịch nói, múa, cải lương, hội họa, kiến trúc - HS đọc tập Cả lớp theo dõi đọc thầm theo

- Cả lớp tự làm

- HS lên bảng thi làm

- Sau điền dấu phẩy vào đoạn văn đọc to để lớp nghe nhận xét

+ Nội dung đoạn văn: Nói công việc người làm nghệ thuật

- HS nêu lại nội dung vừa học - HS ý lắng nghe

-TOÁN

Tiết 115: TIỀN VIỆT NAM I Mục tiêu

1 Kiến thức: HS nhận biết tờ giấy bạc 2000, 5000, 10000

2 Kĩ năng: Bước đầu biết đổi tiền

3 Thái độ: Có thái độ u thích mơn học

II Đồ dùng dạy - học

- Các tờ giấy bạc 2000, 5000, 10000 (tiền polime)

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: 5’

- HS chữa VBT - GV nhận xét

B Dạy mới: 30’

1.Giới thiệu bài: Trực tiếp

2.Giới thiệu tờ giấy bạc 2.000, 5.000, 10.000

- GV gt: Khi mua bán hàng người ta thường sử dụng tiền

H Trước làm quen với tờ giấy bạc nào?

Hôm cô giới thiệu tiếp với em tờ giấy bạc là:

- HS lên bảng làm - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

100 đồng, 200 đồng, 500 đồng 1.000đ

(23)

- GV đưa tờ giấy bạc để HS quan sát kĩ nhận xét đặc điểm tờ giấy bạc

3.Thực hành

Bài 1: Trong lợn có tiền

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV đưa hình vẽ - HS giải thích mẫu (con lợn (a) có tờ giấy bạc 5.000đ, 1.000đ, 2.00đ tổng cộng lợn có 6.200đ)

- GV nhận xét, chữa

- GV: Củng cố phép cộng số đơn vị là đồng.

Bài 2:Tô màu vào tờ giấy bạc để số tiền tương ứng bên phải (theo mẫu)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- HS giải thích mẫu: tờ giấy bạc 2000đ đổi tờ giấy bạc 1000đ - tô mầu vào tờ giấy bạc 1000đ

- HS tự làm

- Chữa bài, đổi chéo kiểm tra

- GV: Củng cố cho HS cách đổi tiền Bài 3:Xem tranh trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc yêu cầu

- HS nêu giá đồ vật tranh

- HS trao đổi cặp đôi nội dung mục a, b, c

- Đàm thoại - cặp hỏi đáp - Nhận xét Đ/S

C Củng cố, dặn dò: 3’

- GV nhận xét học

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau

Đặc điểm

- Mầu sắc, hình vẽ, chụp - Dòng chữ

- HS đọc yêu cầu

a 5000đ + 1000đ + 200đ = 6200đ b 5000đ + 200đ + 200đ + 1000đ + 1000đ + 1000đ = 8400đ

c 1000đ x + 200đ x = 4000đ

- HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm

b.10.000đ = 5000đ + 5000đ (tô màu tờ giấy bạc 5000đ) c.10.000đ = 2000đ x

(tô màu tờ 2000đ )

d.5000đ= 2000đ+2000đ + 1000đ ( tô màu tờ 2000đ tờ 1000 đ) - HS đọc yêu cầu

- Lọ hoa: 8700đ - Lược: 4000đ - Bút chì: 1500đ - Truyện: 5800đ - Bóng bay: 1000đ

a Đồ vật có giá tiền bóng bay, giá tiền nhiều lọ hoa b Mua bóng bay, bút chì hết 2500đ

c Giá tiền lọ hoa nhiều giá tiền lược 4700đ

- HS lắng nghe

-Ngày soạn: 29/4/2020

Ngày giảng: Thứ bảy, ngày 02 tháng năm 2020

(24)

Tiết 24: ÔN CHỮ HOA R I. Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố cách viết chữ hoa Rthông qua tập ứng dụng: Viết tên

riêng: Phan Rang chữ cỡ nhỏ Viết câu ứng dụng: Rủ cấy, cày / Bây

giờ khó nhọc có ngày phong lưu cỡ chữ nhỏ

2 Kĩ năng: Học sinh có kĩ viết đẹp mẫu chữ hoa

3 Thái độ: Rèn tính cẩn thận, ý thức giữ chữ đẹp

II Đồ dùng dạy - học

- Mẫu chữ viết hoa R,tên riêng Phan Rang câu ứng dụng dịng kẻ li

III Các hoạt động dạy- học A Kiểm tra cũ: 5’

- KT viết nhà học sinh HS

-Yêu cầu HS nêu từ câu ứng dụng học tiết trước

- Giáo viên nhận xét đánh giá

B Bài mới: 30’

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 2 HD viết bảng con: 15’

a.Luyện viết chữ hoa:

- u cầu học sinh tìm chữ hoa có

- Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết chữ

- Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng chữ R, P

b.Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng:

- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng - Giới thiệu: Phan Rang tên thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận

- Yêu cầu HS tập viết bảng

c Luyện viết câu ứng dụng:

- Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng

+ Câu thơ nói gì?

- u cầu luyện viết bảng con: Rủ, Bây

- em nhắc lại từ câu ứng dụng tiết trước

- Hai em lên bảng viết : Quang Trung, Quê, Bên

- Lớp viết vào bảng

- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu - Các chữ hoa có bài: P, R - Lớp theo dõi giáo viên va thực viết vào bảng

- Thực viết vào bảng

- Một học sinh đọc từ ứng dụng: Phan

Rang

- Lắng nghe

- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng - 1HS đọc câu ứng dụng:

Rủ cấy, cày

Bây khó nhọc có ngày phong lưu.

+ Khuyên người chăm lao động cấy cày có ngày sung sướng no đủ

- Lớp thực hành viết bảng con: Rủ,

(25)

d Hướng dẫn viết vào vở:

- Nêu yêu cầu viết chữ R dòng cỡ nhỏ Các chữ Ph, H: dòng

- Viết tên riêng Phan Rang dòng cỡ

nhỏ

- Viết câu thơ lần

- Nhắc nhớ học sinh tư ngồi viết, cách viết chữ câu ứng dụng mẫu

e Chấm chữa bài: 5’

- Nhận xét viết HS

C Củng cố, dặn dò: 2’

- Giáo viên nhận xét đánh giá - Về nhà luyện viết thêm

- Lớp thực hành viết vào theo hướng dẫn giáo viên

- HS viết

- Nộp

- Nêu lại cách viết hoa chữ R, P

-TẬP ĐỌC

Tiết 73: HỘI VẬT I Mục tiêu

A Tập đọc:

1 Kiến thức: Biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ

2 Kĩ năng: Hiểu nội dung: Cuộc thi tài hấp dẫn hai đô vật kết thúc chiến thắng xứng đáng đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ sốc

3 Thái độ: HS yêu thích lễ hội, u q hương

II Đồ dùng dạy học

- Tranh phóng to (SGK) - Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học Tập đọc A Kiểm tra cũ: 5’

- HS đọc Tiếng đàn, trả lời câu hỏi

có liên quan đến nội dung học - GV nhận xét

B Bài mới: 40’

1 Giới thiệu bài

- HS quan sát tranh học

- GV giới thiệu: Truyện đọc mở đầu chủ điểm kể thi tài hấp dẫn hai đô vật kết thúc thắng lợi xứng

- HS lên bảng đọc bài, trả lời câu hỏi SGK

(26)

đáng đô vật già 2 Dạy mới 2.1 Luyện đọc

a Đọc mẫu:

- GV đọc mẫu toàn bài: giọng người dẫn chuyện chậm rãi, khoan thai, thể rõ tính cách nhân vật

b Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

* Đọc câu:

- HS đọc nối tiếp em câu đến hết

- GV lưu ý HS đọc từ khó đọc

* Đọc đoạn trước lớp: - GV chia đoạn (5 đoạn)

- HS nối tiếp đọc đoạn - GV nhận xét

- GV hướng dẫn HS đọc, ý ngắt giọng vị trí dấu câu - HS đọc giải cuối

* Đọc đoạn nhóm:

- HS cặp tập đọc ( nhóm đơi) - GV theo dõi, hướng dẫn nhóm đọc

- Cho HS thi đọc theo nhóm - HS đọc

2.2 Tìm hiểu bài

- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời:

+ Hãy tìm chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động hội vật?

- HS đọc thầm đoạn 2, trả lời:

+ Cách đánh ơng Cản Ngũ Quắm Đen có khác nhau?

+ Việc ông Cản Ngũ bước hụt làm thay đổi keo vật nào?

+ Người xem có thái độ trước thay đổi keo vật?

- GV tóm tắt ý

- HS nghe, đọc thầm theo

- HS đọc nối tiếp

- HS nghe

- HS đọc nối tiếp

- HS ngắt giọng, luyện đọc câu dài - HS đọc giải

- HS luyện đọc nhóm - HS thi đọc đoạn

- Bình chọn nhóm đọc hay - HS đọc

1 Cảnh hội vật sôi động

- Tiếng trống lên dồn dập, người từ khắp nơi đổ xem hội đông nước chảy, náo nức muốn xem mặt, xem tài ơng Cản Ngũ

- Quắm Đen nhanh nhẹn, vừa vào sới vật lăn xả vào ông Cản Ngũ đánh dồn dập, đánh riết

Ông Cản Ngũ lại lớ ngớ, chậm chạp làm người xem chán ngắt

- Lúc Quắm Đen nhanh cắt luồn qua hai cánh tay ông, ôm bên chân ông nhấc lên

- Tất người phấn chấn hẳn lên, bốn phía lên, họ tin ông Cản Ngũ phải ngã trước đòn Quắm Đen

(27)

- HS đọc to đoạn 3,

+ Ông Cản Ngũ bất ngờ thắng Quắm Đen nào?

- HS thảo luận nhóm đơi, trả lời: + Vì ơng Cản Ngũ lại thắng?

- GV: Trong keo vật, giành áp đảo Quắm Đen thắng ông Cản Ngũ cịn thiếu kinh nghiệm nông cách đánh 2.3 Luyện đọc lại

- HS luyện đọc theo nhóm đoạn - HS thi đọc theo vai

+ nhóm thi đọc

+ Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay

C Củng cố, dặn dò: 5’

H Em có suy nghĩ, cảm nhận hội vật?

* QTE: Quyền tham gia vào ngày hội thể thao

- Em tham gia vào ngày hội thể thao tổ chức trường địa phương

- GV nhận xét học

- Quắm Đen loay hoay, gò

lưng, ông Cản Ngũ nghiêng nhấc bổng lên

- Vì Quắm Đen người xốc nổi, thiếu kinh nghiệm Cịn ơng Cản Ngũ người điềm đạm, giàu kinh nghiệm

- HS lắng nghe

- HS đọc theo nhóm đoạn - nhóm thi đọc theo vai

- Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay

- HS trả lời - HS lắng nghe

-Đã kiểm tra: Ngày tháng năm 2020.

Tổ trưởng kí duyệt

Phạm Thị Hạnh

Ngày đăng: 02/03/2021, 11:37

w