1. Trang chủ
  2. » Ôn tập Toán học

Giáo án chính khóa tuần 5 - 2A năm 2020-2021

32 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 59,41 KB

Nội dung

Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết về một số khối hành động.. Kĩ năng: Giúp học sinh phân biệt có 4 loại khối hành động.[r]

(1)

TUẦN 5 Ngày soạn: 03/10/2020

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 05 tháng 10 năm 2020 TOÁN Tiết 21: 38 + 25 I Mục tiêu

1 Kiến thức: Học sinh biết cách thực phép cộng dạng 38 + 25 (cộng có nhớ dạng tính, viết)

2 Kỹ năng: Củng cố phép tính cộng học dạng + 28 +

3 Thái độ: HS u thích mơn học II Đồ dùng học tập

- GV: giáo án, que tính - HS: que tính, VBT III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi HS lên bảng làm tập SGK trang 20

- Giáo viên học sinh nhận xét B Bài mới

1 Giới thiệu (1’) 2 Dạy mới

2.1 HĐ1: Giới thiệu phép cộng 38 + 25 (9’)

- Giáo viên nêu tốn dẫn đến phép tính (lấy bó chục que tính que tính, lấy tiếp bó chục que tính que tính, tìm cách tính tổng số que tính đó)

- Giáo viên hướng dẫn: gộp que tính với que tính (ở que tính) thành bó chục, bó chục thêm bó chục bó chục, bó chục với que tính rời 63 que tính Vậy 38 + 25 = 63 - Từ dẫn cách thực phép tính dọc (theo bước) :

+ Đặt tính (thẳng cột) + Tính từ phải sang trái 2.2 HĐ2: Thực hành (20p) Bài 1:Tính

- GV gọi HS đọc yêu cầu tập

- H/d HS cách làm Cho HS tự làm vào VBT

- GV gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét.

- HS lên bảng làm tập - Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

- HS lắng nghe

- Hs thực theo hướng dẫn

- Học sinh đọc yêu cầu BT - HS làm cá nhân vào vbt - HS lên làm bảng lớp

(2)

Bài 2: Giải toán

- Gọi học sinh đọc yêu cầu BT - Gọi học sinh tóm tắt

- Hỏi :

+ Bài toán cho ta biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

- Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm vào VBT

Bài 3: <, >, = ?

- Hướng dẫn học sinh cách làm

- Gọi học sinh lên bảng làm b/t, lớp làm vào VBT

- Giáo viên học sinh nhận xét Bài 4: Viết số thích hợp vào trống - Hướng dẫn học sinh cách làm

- Gọi học sinh lên làm bảng, lớp làm vào VBT

- Giáo viên học sinh nhận xét C Củng cố, dặn dò (5’)

- Giáo viên nhắc học sinh nhà làm tập SGK trang 21

- Nhận xét tiết học

- Học sinh đọc yêu cầu BT - Học sinh tóm tắt

Đoạn thẳng AB : 18dm Đoạn thẳng BC : 25dm Con kiến từ A đến C : dm? - 1HS làm bảng lớp:

Bài giải

Đoạn đường kiến phải bò là: 18 + 25 = 43 (dm)

Đáp số: 43 dm - Học sinh đọc yêu cầu BT - Học sinh làm :

8 + > + ; 18 + = 19 + ……

- Học sinh đọc yêu cầu BT - Học sinh làm :

Số hạng 18 48 58 10 88 Số hạng 26 24 28 11

Tổng 13 44 72 61 38 99

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

-TẬP ĐỌC

Tiết 13 + 14: CHIẾC BÚT MỰC I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Hiểu nghĩa từ: hồi hộp, ngạc nhiên, loay hoay

- Hiểu nội dung bài: khen ngợi Mai cô bé ngoan, biết giúp bạn

2 Kỹ năng

- Đọc trơn toàn Đọc từ: hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay - Biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ

- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện lời nhân vật (cô giáo, Lan, Mai)

3 Thái độ

* QTE: Quyền học tập, thầy cô giáo bạn khen ngợi quan tâm giúp đỡ.

II Các kĩ sống bản:

(3)

- Hợp tác (HĐ2)

- Ra định giải vấn đề (HĐ2) III Đồ dùng dạy học

- GV: Tranh minh hoạ SGK - HS: SGK

IV Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5’)

- học sinh nối tiếp đọc "Trên bè" trả lời câu hỏi nội dung

- Giáo viên nhận xét B Bài

* Giới thiệu bài:(1’) * Dạy mới

1 Hoạt động 1: Luyện đọc (30’)

a Đọc mẫu: giọng đọc chậm rãi; giọng Lan buồn; giọng Mai dứt khốt, pha chút nuối tiếc; giọng giáo dịu dàng, thân mật

b H/d HS đọc nối tiếp câu

- Giáo viên ghi số từ cần lưu ý lên bảng: hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay

- Học sinh đọc nối tiếp câu c Đọc đoạn trước lớp:

- Chú ý cho học sinh đọc số câu sau:

+ Thế lớp / cịn em / viết bút chì //

+ Nhưng hơm / cô định cho em viết bút mực / em viết //

- Học sinh nối tiếp đọc đoạn

- GV hỏi HS từ khó hiểu bài, thích: hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên

d Đọc đoạn nhóm e Thi đọc nhóm - GV nhận xét nhóm g Đọc đồng

Tiết 2

2 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: (18’) - Những từ cho biết bạn Mai mong

- HS lắng nghe, đọc thầm

- HS lắng nghe

- HS đọc nối tiếp câu 2- lần

- học sinh đọc từ khó - Cả lớp đọc đồng - Học sinh đọc nối tiếp câu

- Học sinh đánh dấu cách ngắt nghỉ vào SGK

- Học sinh đọc

- HS đọc phần thích

- HS hợp thành nhóm người đọc - Các nhóm thi đọc, nhóm khác nhận xét - Cả lớp đọc đồng

- Đọc thầm đoạn + trả lời :

(4)

được viết bút mực?

- Chuyện xảy với Lan?

- Vì Mai loay hoay với hộp bút?

* KNS: Cuối Mai định ra sao?

- Khi biết viết bút mực, Mai nghĩ nói nào?

- Vì giáo khen Mai?

* KNS: Nếu em Mai, em có hành động Mai khơng? Vì sao?

* QTE: Mai cô bé tốt bụng, chân thật Em tiếc phải đưa bút cho bạn mượn, tiếc biết cô giáo cũng cho viết bút mực mà cho bạn mượn bút em luôn hành động em biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn.

3 Hoạt động 3: Luyện đọc lại (12’) - Mỗi nhóm HS tự phân vai thi đọc tồn truyện

- Giáo viên học sinh nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt

C Củng cố, dặn dị: (5’)

+ Câu chuyện nói điều gì?

+ Em thích nhân vật truyện? Vì sao?

- Yêu cầu học sinh nhà đọc lại chuẩn bị sau

- Lan viết bút mực lại quên bút Lan buồn, gục đầu xuống bàn khóc

- Vì nửa muốn cho bạn mượn bút, nửa lại tiếc

- Mai lấy bút đưa cho Lan mượn

- Mai thấy tiếc em nói : để bạn viết trước

- Cơ giáo khen Mai Mai ngoan, biết giúp đỡ bạn bè /Mai đáng khen em biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn./ Mai đáng khen em chưa viết bút mực thấy bạn khóc quên bút, em lấy bút đưa cho bạn

- vài HS nêu ý kiến - Hs lắng nghe

- HS luyện đọc lại

- HS nhận xét, bình chọn

+ Nói chuyện bạn bè thương yêu, giúp đỡ lẫn

+ Hs trả lời - HS lắng nghe

-Ngày soạn: 03/10/2020

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 06 tháng 10 năm 2020

TOÁN

Tiết 22: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức

(5)

- Củng cố giải toán có lời văn làm quen với loại tốn trắc nghiệm

2 Kỹ năng: Rèn luyện kĩ thực phép cộng dạng + 5; 28 + 25 (cộng có nhớ qua 10)

3 Thái độ: HS u thích mơn học II Đồ dùng học tập

- GV: giáo án - HS: VBT

III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5’)

- HS lên bảng làm tập SGK - GV nhận xét

B Bài mới: (30’) 1 Giới thiệu (1’) - GV giới thiệu trực tiếp 2 Dạy mới

2.1 Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức học (4’)

2.2 Hoạt động 2: Luyện tập (25’) Bài 1: Tính nhẩm

- GV gọi HS đọc yêu cầu - Củng cố bảng cộng

- GV chốt kết Bài 2: Đặt tính tính - GV gọi HS đọc yêu cầu. - Nêu cách đặt tính đúng?

- GV yêu cầu HS làm tập

- Củng cố đặt tính thực phép tính

- GV chốt kết Bài 3:Giải toán

- Gọi HS đọc yêu cầu - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Muốn tìm kết ta làm nào? - Gọi HS lên bảng làm

- HS lên bảng làm tập HS khác đứng chỗ học thuộc bảng cộng với số

- Hs lắng nghe

- HS thực theo yêu cầu giáo viên

- Học sinh đọc yêu cầu tập

- HS làm đổi chéo cho kiểm tra

8 + =10 + = 11 + =15 + = 16… - Học sinh đọc yêu cầu BT - HS nêu

- học sinh lên bảng:

18 38 78 28 + 35 +14 + + 17 53 52 87 45 - Học sinh đọc yêu cầu BT

- học sinh tóm tắt

- HS trả lời: Cả hai vải dài đề-xi-mét?

- Ta thực phép cộng

- HS giải toán vào VBT - em làm bảng

Bài giải

(6)

- GV chốt kết Bài 4: Số ?

- Bài yêu cầu làm gì? - GV nhận xét

Bài 5:

- GV yêu cầu HS làm vào - Nêu cách làm?

- GV giao BTVN, hệ thống bài, nhắc nhở nhà

C Củng cố, dặn dò (5’) - GV nhận xét tiết học - HS chuẩn bị sau

- Học sinh đọc yêu cầu BT

- Học sinh nhẩm điền nhanh vào ô trống

- Học sinh đọc yêu cầu BT - Học làm vào

- 1HS nhận xét bạn - HS lắng nghe

-KỂ CHUYỆN

Tiết 5: CHIẾC BÚT MỰC I Mục tiêu

1 Kiến thức: Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, kể lại đoạn toàn nội dung câu chuyện

2 Kỹ năng: Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp kế với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung

3 Thái độ: HS thêm u thích mơn kể chuyện II Các kĩ sống bản

- Thể cảm thơng với bạn bạn có khó khăn

- Giải vấn đề: cho bạn mượn bút để bạn viết trước viết sau III Đồ dùng học tập

- Tranh minh hoạ SGK IV Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ (5’)

- HS lên bảng kể lại câu chuyện: Bím tóc sam

- GV nhận xét B Bài (30’) 1 Giới thiệu (1’)

HĐ1: Kể lại đoạn câu chuyện (9’) - GV h/d HS nói câu mở đầu

- GV h/d HS kể theo tranh: - Bức tranh 1: Quan sát trả lời câu hỏi; + Cô giáo gọi Lan lên bàn làm gì? + Thái độ Mai nào?

+ Không viết bút mực thái độ Mai sao?

- Bức tranh 2:

- HS lắng nghe

- Một hôm lớp 1A HS bắt đầu viết bút mực…

- HS lắng nghe - Hs lắng nghe

+ Cô gọi Lan lên bàn cô lấy bút mực

+ Mai hồi hộp nhìn + Mai buồn

(7)

- Bức tranh 3:

- Bức tranh 4: GV làm tương tự, gợi ý câu hỏi phụ cho HS kể

HĐ2: Kể lại toàn câu chuyện (10’) - GV hd HS kể lại toàn câu chuyện

- Gọi HS kể lại chuyện HĐ3: Kể phân vai (10’) - GV h/d HS nhận vai - HS kể lại chuyện lần

+ Lần 1: GV người dẫn chuyện

+ Lần 2: HS phối hợp với để kể lại câu chuyện

- GV nhận xét

C Củng cố dặn dò (5’)

- Trong câu chuyện thích nhân vật nào? Vì sao?

- Dặn HS nhà kể lại chuyện cho bạn thân nghe

lại câu chuyện theo tranh

- Người dẫn chuyện giọng chậm rãi

- Cô giáo: dịu dàng,thân mật - Lan: giọng buồn

- Mai: giọng dứt khốt có chút nuối tiếc

- HS kể lại câu chuyện - HS kể lại

- HS trả lời - HS lắng nghe - Học sinh trả lời

-CHÍNH TẢ (tập chép)

Tiết 9: CHIẾC BÚT MỰC I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Chép lại xác đoạn tóm tắt nội dung “Chiếc bút mực” - Làm tập phân biệt tiếng có âm đầu l / n

2 Kỹ năng: Viết số tiếng có âm ngữ, vần khó ia /ya

3 Thái độ: HS u thích mơn học II Đồ dùng học tập:

- GV: Bảng phụ viết sẵn bi tập 2, 3b. - HS: VBT, tả.

III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (5’)

- Yêu cầu HS viết bảng chữ sau: - Say ngắm, vắt, dỗ dành

- Nhận xét phần cũ B Bài mới

* Giới thiệu bài: (1’) * Dạy mới

1 HĐ1: Hướng dẫn tập chép (20’) a Ghi nhớ nội dung đoạn chép - GV đọc viết bảng phụ - Gọi HS đọc lại bảng

- HS viết bảng - HS lên bảng - HS nhắc lai tên

(8)

- Đoạn viết kể chuyện gì? - GV gọi HS nhận xét

b H/d cách trình bày: - Đoạn văn có câu?

- Tìm tên riêng người tả? Vì em biết?

- Đọc lại câu có dấu phẩy bài? c H/d viết từ khó:

- G V đọc câu từ khó viết, gạch chân Lan, Mai, bút mực, mượn

- Yêu cầu học sinh viết từ khó vào bảng - Yêu cầu HS đọc lại chữ luyện viết

d Chép - GV đọc viết bảng

- Gọi học sinh nhắc lại tư ngồi viết - Yêu cầu học sinh nhìn bảng viết e Soát lỗi: - GV đọc lần

- Yêu cầu học sinh bắt lỗi, bỏ lỗi

g Chấm bài: - Thu chấm số Nhận xét

2 HĐ2 : Hướng dẫn làm tập (9’) Bài 2: Điền vào chỗ trống ia / ya? - T….nắng, đêm khu… m…… - Nhận xét –sửa

Bài 3: Tìm từ chứa tiếng có vần en/ eng:

- Chỉ đồ dùng để xúc đất? (xẻng) - Chỉ vật dụng để chiếu sáng? (đèn) - Trái nghĩa với chê?

- Cùng nghĩa với xấu hổ? - Nhận xét- tuyên dương C Củng cố-dặn dò (5’)

- Nhận xét chung tiết học Khen ngợi học sinh viết sạch, đẹp nhắc nhở học sinh viết chậm

- Lan viết bút mực lại quên đem bút, Mai đem bút cho bạn mượn

- HS nhận xét

- Đoạn văn có câu

- Lan, Mai Vì chữ viết hoa

- HS đọc câu đầu - HS phân tích

- Viết bảng từ khó - học sinh đọc

- Theo dõi bảng - HS nhắc lại

- Nhìn bảng viết

- HS lắng nghe soát lại viết cầm bút chì sốt lỗi

- HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu - Lớp làm vào

- HS làm theo yêu cầu GV - HS viết từ tìm vào bảng

- khen - e thẹn

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

-ĐẠO ĐỨC

Bài 3: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (tiết 1) I Mục tiêu

1 Kiến thức

(9)

2 Kĩ năng

- Biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp chưa gọn gàng ngăn nắp

3 Thái độ

-Hs biết yêu mến người sống gọn gàng, ngắn nắp.

* GDMT:sống ngon gàng, ngăn nắp làm cho khuôn viên, nhà cửa thêm gọn gàng, ngăn nắp, sẽ, góp phần BVMT

II Các kĩ sống bản

-Kĩ giải vấn đề để thực gọn gàng, ngăn nắp - Kĩ quản lí thời gian để thực gọn gàng, ngăn nắp

III Đồ dùng học tập

- Bộ tranh thảo luận nhóm hoạt động -tiết - Dụng cụ diễn kịch.- VBT

IV Hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: (5’)

- Tại phải biết nhận lỗi sửa lỗi?

- Gv nhận xét, đánh giá

2 Dạy mới: (30’)

a Giới thiệu bài:

- Hôm học mới, học giúp em biết biểu ích lợi sống ngăn nắp, gọn gàng

b Nội dung:

* Hoạt động 1: Hoạt cảnh đồ dùng để đâu?

- Gv chia lớp thành nhóm giao kịch bản:

- Dương chơi bi Trung gọi: Dương ơi, học thôi!

- Dương: - Đợi tý! tớ lấy cặp sách - Dương loay hoay tìm khơng thấy - Trung (vẻ sốt ruột): - Sao lâu thế! Thế cặp sách bệ cửa sổ kia?

- Dương (vỗ vào đầu): - À! tớ qn Hơm qua vội đá bóng, tớ để tạm

- Dương (mở cặp sách): - Sách Tốn đâu rồi? Hơm qua, tớ vừa làm tập mà - Cả hai loay hoay tìm quanh nhà gọi:

- Sách ơi! sách đâu? Sách ơi! Hãy lên tiếng

- Trung (giơ hai tay): bạn nên khuyên Dương đây? - Hỏi: Vì Dương lại khơng tìm thấy cặp sách?

- hs trả lời

- Hs lắng nghe

- Gv chia nhóm giao kịch cho nhóm chuẩn bị

- nhóm hs trình bày hoạt cảnh

(10)

- Qua hoạt cảnh trên, em rút điều gì? - KL: Tính bừa bãi bạn Dương khiến nhà cửa lộn xộn, làm bạn nhiều thời gian tìm kiếm sách vở, đồ dùng cần đến Do đó, em nên rèn luyện cho thói quen gọn gàng, ngăn nắp sinh hoạt

* Hoạt động 2: Thảo luận nhận xét nội dung tranh

- Gv chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm: nhận xét xem nơi học sinh hoạt bạn tranh gọn gàng, ngăn nắp chưa? Vì sao?

- KL: + Nơi học sinh hoạt bạn tranh 1, gọn gàng, ngăn nắp + Nơi học sinh hoạt bạn tranh 2, chưa gọn gàng, ngăn nắp vỡ đồ dùng, sách để không nơi quy định

- Hỏi: Nên xếp đồ dùng, sách cho gọn gàng?

* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến

- Gv nêu tình huống: bố mẹ xếp cho Nga góc học tập riêng người gia đình thường để đồ dùng lên bàn học Nga

- Theo em, Nga cần làm để người giữ góc học tập ln gọn gàng, ngăn nắp? - KL: Nga nên bày tỏ ý kiến, yêu cầu người gia đình để đồ dùng nơi quy định

3 Củng cố - Dặn dò: (5’)

- Nhận xét tiết học dặn hs chuẩn bị tiết sau

- Học sinh lắng nghe

- Hs làm việc theo nhóm

+ Tranh 1: Đến ngủ trưa, lớp học bán trú, bạn xếp dép thành đôi trước lên giường ngủ Tiến treo mũ lên giỏ + Tranh 2: Nga ngồi trước bàn học Cạnh Nga, xung quanh bàn sàn nhà, nhiều sách vở, đồ chơi, giày dép vứt lung tung

+ Tranh 3: Quân ngồi học đồ dùng mặt bàn

+ Tranh 4: Trong lớp 2A cô giáo - Đại diện nhóm lên trình bày - Hs trả lời

- Học sinh lắng nghe

- Gọi số hs trình bày ý kiến - Các nhóm khác nghe bổ sung

- Hs lắng nghe

- Học sinh trả lời

- Hs lắng nghe

(11)

-Ngày soạn: 04/10/2020

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 07 tháng 10 năm 2020 Buổi sáng

TRẢI NGHIỆM

Tiết 5: GIỚI THIỆU VỀ CÁC KHỐI HÀNH ĐỘNG I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết số khối hành động

2 Kĩ năng: Giúp học sinh phân biệt có loại khối hành động

3 Thái độ: Sáng tạo, hứng thú học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Các hình khối hành động - Học sinh: Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1.Kiểm tra cũ (5 phút):

? Em cho biết có loại khối tư duy, khối nào?

? Nêu tác dụng khối

2 Bài mới

Hoạt động 1:Giai đoạn kết nối -Giới thiệu bài:

Giờ trước làm quen với khối tư tiết học ngày hôm

- HS trả lời

+ Khối nguồn: có hình vng, màu ghi xám

+ Khối Bluetooth: có hình vng, có màu xanh da trời nhạt

+ Khối truyền: hình vng, có màu xanh

+ Khối cản: có màu xanh đậm giống màu đội

+ Khối ngưỡng: có màu cam, có núm xoay

+ Khối nghịch đảo: hình vng, có màu đỏ

- HS trả lời

+ Khối nguồn: dùng cung cấp lượng cho robot hoạt động

+ Khối Bluetooth: Điều khiển robot từ xa thông qua sóng Bluetooth

+ Khối truyền: Truyền tín hiệu giưã khối Có thể kết hợp với tất khối + Khối cản: Ngăn cản tín hiệu truyền qua khối

+ Khối ngưỡng: điều chỉnh tín hiệu truyền tới

(12)

cơ giới thiệu cho khối hành động đặc điểm khối tìm hiểu qua học hơm

Hoạt động 2: Giới thiệu khối hành động

- GV trình chiếu video giới thiệu phần mềm có loại khối hành động

+ Khối Ánh sáng + Khối Xoay + Khối di chuyển + Khối hiển thị

Hoạt động 3: Thực hành

Giáo viên chia nhóm

- Phát cho nhóm hình khối để HS quan sát

- GV yêu cầu HS quan sát khối hành động sau nêu đặc điểm khối + Khối Ánh sáng

+ Khối Xoay + Khối di chuyển + Khối hiển thị

- Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét

*GV chốt: Có loại khối hành động là:

+ Khối Ánh sáng: có hình vng, màu trắng, có đèn phát sáng

+ Khối Xoay: có hình vng, có hình vng, màu trắng, có bánh xoay

+ Khối di chuyển: có hình vng, có hình vng, màu trắng, có bánh xe di chuyển

+ Khối hiển thị: có màu trắng, có hình hiển thị

- Điểm giống nhau: loại khối có hình vng, có màu trắng

- Điểm khác: Mỗi khối cấu tạo khác chức khối khác Em nêu tác dụng loại khối trên?

- GV chốt chức loại khối

Hoạt động 4: Tổng kết tiết học

- Học sinh nghe

- Học sinh quan sát khối hành động

- Học sinh quan sát nêu đặc điểm loại khối

- HS nêu

+ Khối Ánh sáng: có hình vng, màu trắng, có đèn phát sáng

+ Khối Xoay: có hình vng, có hình vng, màu trắng, có bánh xoay

+ Khối di chuyển: có hình vng, có hình vng, màu trắng, có bánh xe di chuyển

+ Khối hiển thị: có màu trắng, có hình hiển thị

- Học sinh nghe

- Học sinh nghe

+ Khối Ánh sáng: có hình vng, màu trắng, có đèn phát sáng

+ Khối Xoay: có hình vng, có hình vng, màu trắng, có bánh xoay

+ Khối di chuyển: có hình vng, có hình vng, màu trắng, có bánh xe di chuyển

+ Khối hiển thị: có màu trắng, có hình hiển thị

(13)

Em cho biết có loại khối hành động, khối nào? Nêu tác dụng khối?

3.Củng cố, dặn dò

- Nhắc nhở HS nhà học làm bài, xem trước

- HS trả lời

-HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG Bài 2: LN GIỮ THĨI QUEN ĐÚNG GIỜ

I Mục tiêu

1 Kiến thức: - Hiểu nét tính cách, lối sống văn minh Bác Hồ ln giữ thói quen lúc, nơi

2 Kĩ năng: - Thấy lợi ích việc giờ, tác hại việc chậm trễ, sai hẹn

3 Thái độ: - Thực hành học sống thân II Chuẩn bị

- Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp III Hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ: (5’) Bác kiểm tra nội vụ

+ Gọn gàng, ngăn nắp giúp cho ta sử dụng đồ đạc?

+ Gọn gàng, ngăn nắp có làm cho nhà, phịng đẹp khơng? HS trả lời-Nhận xét

2 Bài mới: (25’)

a Giới thiệu bài: Ln giữ thói quen giờ b Các hoạt động

* Hoạt động 1: Đọc hiểu

- GV đọc đoạn văn “Ln giữ thói quen giờ” ( Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp 2/ tr7)

- GV hỏi: + Trong câu chuyện anh em phục vụ lại gọi Bác “cái đồng hồ xác”?

+ Có lần họp gặp bão, đổ ngổn ngang đường, Bác có tìm cách đến họp không?

+ Trong thời kì kháng chiến khơng tiện ơ-tơ, Bác dùng phương tiện để tìm cách lại chủ động hơn?

* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

+ Bài học sống gửi gắm qua câu chuyện gì? Hãy nêu ý nghĩa câu chuyện?

* Hoạt động 3: Thực hành - ứng dụng

+ Có em đến lớp muộn không? Trong trường

2 HS trả lời - Nhận xét

- HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS trả lời cá nhân

- HS chia nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm

-Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

(14)

hợp em đến lớp muộn, cô giáo bạn thường nói với em?

+ Em kể câu chuyện lần bị trễ + Em kể ích lợi việc khi: Đi học, chơi bạn, ngủ, thức dậy

+ Em kể tác hại không việc: Đi học, chơi bạn, sân bay, tàu?

GV cho HS thảo luận nhóm 2: Em lập thời gian biểu cho ngày chia sẻ thời gian biểu với bạn nhóm

3 Củng cố, dặn dò: (5’)

+ Bài học sống gửi gắm qua câu chuyện gì?

Nhận xét tiết học

- Lớp nhận xét - HS thảo luận câu hỏi

Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

- Lắng nghe - HS trả lời -Buổi chiều

TỐN

Tiết 23: HÌNH CHỮ NHẬT - HÌNH TỨ GIÁC I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Học sinh nhận dạng hình chữ nhật, hình tứ giác qua hình dạng tổng thể chưa vào yếu tố hình

2 Kỹ năng

- Bước đầu vẽ hình tứ giác, hình chữ nhật (nối tiếp điểm cho sẵn)

3 Thái độ

- HS yêu thích đồ vật có hình dạng vừa học xong II Đồ dùng dạy học

- GV: Mẫu hình chữ nhật, hình tứ giác - HS: VBT

III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5’)

- HS lên bảng làm tập SGK /TR22

- GV nhận xét

B Bài (30’)

* Giới thiệu (1’) * Dạy mới

1 HĐ1: Giới thiệu hình chữ nhật (5’)

- Giáo viên treo lên bảng miếng bìa hình chữ nhật nói: Cơ xin giới thiệu với hình chữ nhật

- Treo bảng phụ vẽ hình chữ nhật ABCD hỏi: Các nhìn sang hình vẽ bên cạnh treo bảng phụ nói cho biết "Đây hình gì?"

- Hãy đọc tên hình cho cơ?

- Các quan sát hình chữ nhật cho biết hình có cạnh? Các quan

- HS lên bảng làm - HS nhận xét

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

- Đây hình chữ nhật

(15)

-TẬP ĐỌC

Tiết 15: MỤC LỤC SÁCH I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Nắm nghĩa từ ngữ mới.

- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu

2 Kỹ năng:

- Đọc văn có tính liệt kê, biết ngắt nghỉ chuyển giọng đọc tên tác giả, tên truyện mục lục

3 Thái độ: HS yêu thích môn học

* QTE: Quyền học tập, đọc sách đọc truyện (HĐ củng cố) II Đồ dùng dạy học

- GV: Tuyển tập truyện ngắn hay dành cho thiếu nhi, tập (Trần Hoài Dương tuyển chọn), bảng phụ viết 1, dòng mục lục để hướng dẫn học sinh luyện đọc

- HS: SGK

III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (5’)

- học sinh đọc nối tiếp "Chiếc bút mực" trả lời câu hỏi 1, SGK

- GV học sinh nhận xét B Bài mới

* Giới thiệu (1’) * Dạy mới

1 Hoạt động 1: Luyện đọc (12’) a GV đọc mẫu:

b.H/d HS luyện đọc nối tiếp câu - GV đưa từ dễ phát âm sai: cọ, cỏ nội, Quang Dũng, Phùng Quán, Vương quốc vắng nụ cười, cổ tích - Y/c HS nối tiếp đọc câu theo thứ tự

c Luyện đọc trước lớp

- Hướng dẫn HS đọc 1, dòng mục lục (đã ghi sẵn bảng phụ), đọc theo thứ tự từ trái sang phải (ngắt nghỉ rõ ràng):

- Y/c HS đọc

d Đọc mục nhóm

- Lần lượt học sinh nhóm đọc, khác lắng nghe, góp ý Giáo viên theo dõi, hướng dẫn nhóm đọc

e Thi đọc nhóm (từng mục,

- HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe. - HS lắng nghe

- HS lắng nghe, đọc thầm theo.

- đến HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng

- HS nối tiếp đọc bài. - HS đọc:

+ Một // Quang Dũng // Mùa cọ // Trang //

+ Hai // Phạm Đức // Hương đồng cỏ nội.// Trang 28

- HS đọc trước lớp

(16)

bài)

2 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: (11’) - GV H/d HS đọc thành tiếng, đọc thầm mục, trả lời câu hỏi SGK - Tuyển tập có truyện nào? - Truyện "Người học trị cũ" trang nào? - Truyện "Mùa cọ" nhà văn nào? - Mục lục sách dùng để làm gì?

- GV hướng dẫn học sinh đọc, tập tra mục lục sách "TV2", tập một, tìm tuần theo bước sau:

- HS mở mục lục tuần

- HS đọc mục lục tuần theo hàng ngang - HS thi hỏi đáp nhanh nội dung mục lục

3 Hoạt động 3: Luyện đọc lại (6’)

- HS thi đọc lại toàn văn mục lục sách

- Bài đọc với giọng rõ ràng, rành mạch C Củng cố, dặn dò (5’)

* QTE: Giới thiệu thư viện cho hs biết để em tìm đến đọc sách đọc, truyện

- GV hệ thống - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà tập đọc mục lục sách

- HS đọc, lớp đọc thầm - Tuyển tập gồm có truyện

- Truyện Người học trò cũ trang 62 - Truyện Mùa cọ nhà văn Quang Dũng

- Mục lục sách dung để xem, tra cứu - HS lắng nghe, làm theo hướng dẫn

- Học sinh đọc bài.

- HS thi đọc bài. - HS lắng nghe - HS lắng nghe

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 5: TÊN RIÊNG KIỂU CÂU AI LÀ GÌ? I Mục tiêu

1 Kiến thứ: Phân biệt từ vật nói chung với tên riêng vật Biết viết hoa tên riêng

2 Kỹ năng: Rèn kỹ đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, gì) gì?

3 Thái độ: HS u thích mơn học

* BVMT: HS đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, gì) gì? để giới thiêụ trường em, làng xóm em; từ thêm yêu quý môi trường sống (HĐ3)

* QTE: Quyền tham gia bày tỏ ý kiến giới thiệu nơi học tập sinh sống (HĐ2)

II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ

- VBT TV III Hoạt động dạy

A Kiểm tra cũ: 5’

(17)

ngày tháng?

- Giáo viên học sinh nhận xét B Bài mới: (30’)

* Giới thiệu (1’)

- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học * Dạy mới

1 Hoạt động (9’) Bài 1:

- Cách viết từ nhóm (1) (2) khác nào? Vì sao?

- Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu tập: phải so sánh cách viết từ nhóm (1) với từ nằm ngồi ngoặc đơn nhóm (2)

- Vậy đọc cho cô nội dung cần ghi nhớ SGK Sau gọi tiếp em đọc

Bài 2: Hãy viết:

a) Tên hai bạn lớp b) Tên dịng sơng…

- Hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu bài: Mỗi chọn tên hai bạn lớp, viết xác, đầy đủ họ tên hai bạn đó; Sau đó, viết tên dịng sơng địa phương sống Chú ý viết tả, viết hoa chữ đầu tên riêng

- Cả lớp làm vào VBT học sinh làm vào bảng phụ đem lên trình bày

- Giáo viên học sinh nhận xét

* BVMT: Em giới thiệu và về người bạn em.

Bài 3: Đặt câu theo mẫu ghi vào chỗ trống

- Hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu tập: đặt câu theo mẫu Ai (hoặc gì, gì) gì? Để giới thiệu trường con, mơn học u thích làng (xóm)

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh phát biểu ý kiến:

+ Các từ cột tên chung, không viết hoa (sông, núi, thành phố, học sinh) + Các từ cột tên riêng dòng sông, núi, thành phố hay người (Cửu Long, Ba Vì, Huế, Trần Phú Bình) Những tên riêng phải viết hoa

- HS đọc ghi nhớ - Học sinh đọc yêu cầu

- HS lắng nghe, làm theo hướng dẫn

- Hs làm vào vở, HS làm bảng phụ - Tên sông: Hồng, Cửu Long…

- Tên hồ: Ba Bể, Hoàn Kiếm, Tây… - Tên núi: Hoàng Liên Sơn, Ngự Bình, Bà Đen

- HS làm theo yc gv

- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm vào VBT

+ Trường em trường Tiểu học Hưng Đạo

(18)

* QTE: Em đặt câu theo mẫu để giới thiệu trường mình.

- GV nhận xét

C Củng cố, dặn dò: 5’

- học sinh nhắc lại cách viết tên riêng - Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh học tốt

cánh đồng lúa bát ngát + Làng em làng Mễ Xá

+ Xóm em xóm đoạt giải phong trào học tập

- HS lắng nghe

- Học sinh thực -Ngày soạn: 05/10/2020

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 08 tháng 10 năm 2020 Buổi sáng

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tiết 5: CƠ QUAN TIÊU HOÁ I Mục tiêu

1 Kiến thức: Học sinh đường thức ăn nói tên quan tiêu hoá sơ đồ

2 Kĩ năng: Chỉ nói tiên số tuyến tiêu hoá dịch tiêu hoá

3 Thái độ: u thích mơn học II Đồ dùng dạy học

- Tranh phóng to - SGK

III Hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ: (5’)

- Làm để xương phát triển tốt? - Giáo viên học sinh nhận xét

B Bài mới: (30’) 1 Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu trực tiếp 2 Bài mới:

* Hoạt đông 1: Quan sát đường đi của thức ăn sơ đồ ống tiêu hóa.

* Bước 1: Làm việc theo cặp:

- Yêu cầu học sinh quan sát hình SGK trang 12 đọc thích vị trí miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già, hậu môn sơ đồ Sau thảo luận câu hỏi: Thức ăn sau vào miệng nhai, nuốt đâu?

* Bước 2: Làm việc lớp:

- Giáo viên treo tranh vẽ ống tiêu hố phóng to (hình câm) lên bảng Gọi HS lên bảng

- 2HS lên bảng trả lời - HS lắng nghe

- HS làm việc theo cặp

(19)

đường ống tiêu hóa

* Kết luận: Thức ăn vào miệng xuống thực quản, dày, ruột non biến thành chất bổ dưỡng Ở ruột non chất bổ dưỡng thấm vào máu nuôi thể, chất bã đưa xuống ruột già thải

* Hoạt động 2: Quan sát nhận biết cơ quan tiêu hóa sơ đồ.

Bước 1: Giáo viên giảng

- Thức ăn vào miệng đưa xuống thực quản, dày, ruột non biến thành chất bổ dưỡng nuôi thể Quá trình tiêu hố cần có tham gia dịch tiêu hoá

VD: Nước bọt tuyến nước bọt tiết Mật gan tiết

- Nhìn vào sơ đồ ta thấy có gan, túi mật (chứa mật) tuỵ

* Bước 2:

- Y/c HS lớp quan sát hình SGK trang 13 đâu tuyến nước bọt, gan, túi mật, tuỵ

- Giáo viên đặt câu hỏi lớp: kể tên quan tiêu hoá?

* Kết luận: Cơ quan tiêu hoá gồm có: miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già và tuyến tiêu hoá tuyến nước bọt, gan, tuỵ.

* Hoạt động 3: Trò chơi "Ghép chữ vào hình

Bước 1: Phát cho nhóm tranh gồm hình vẽ quan tiêu hố, phiếu rời ghi tên quan tiêu hoá

* Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh gắn chữ vào bên cạnh quan tiêu hoá tương ứng cho

* Bước 3: Các nhóm làm tập.

- Sau hoàn thành, nhóm dán sản phẩm nhóm lên bảng nộp cho giáo viên Giáo viên khen ngợi nhóm làm đúng, làm nhanh

C Củng cố, dặn dò: (5’) - Giáo viên hệ thống

- Nhận xét tiết học Dặn học sinh nhà làm

cơ quan tiêu hóa - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS quan sát quan tiêu hóa

- HS quan sát hình - HS lắng nghe

- HS nhận tranh

- HS gắn chữ vào bên cạnh tương ứng với quan

- Các nhóm trưng bày sản phẩm

(20)

bài tập

-Buổi chiều

Toán

Tiết 24 : BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN I Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố khái niệm "nhiều hơn", biết cách giải tốn trình bày tốn nhiều (dạng đơn giản)

2 Kỹ năng: Rèn kĩ giải tốn nhiều (tốn đơn có phép tính)

3 Thái độ: HS thích làm toán giải II Đồ dùng dạy học

- GV: Bài soạn - HS: VBT

III Hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi học sinh lên bảng làm tập SGK

- Giáo viên nhận xét B Bài mới

* Giới thiệu (1’)

* Dạy

1 HĐ1: Giới thiệu toán nhiều hơn (10’)

- HD HS quan sát tranh SGK, + Hàng có cam (gài cam vào bảng gài)

+ Hàng có nhiều hàng Giáo viên giải thích: tức có hàng (ứng trên, trống hình), thêm (gài tiếp cam vào bên phải)

- Giáo viên nhắc lại tốn: hàng có cam (giáo viên hình cam), hàng có nhiều hàng qủa (giáo viên bên phải theo hình vẽ) Hỏi hàng có cam? (giáo viên viết dấu? vào bảng dưới)

- Giáo viên gợi ý để học sinh nêu phép tính câu trả lời hướng dẫn học sinh trình bày giải, chẳng hạn:

Bài giải

Số cam hàng là: + = (quả)

Đáp số: cam

- Học sinh thực - HS lắng nghe - HS lắng nghe

- HS quan sát, suy nghĩ tìm cách giải tốn

- Học sinh tự nêu phép tính

(21)

2 HĐ2: Thực hành(19’) Bài 1: Giải toán

- Gọi HS đọc y/c toán - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Gọi HS trình bày giải

- GV nhận xét

Bài 2: (tương tự 1).

- GV y/c HS làm vào VBT

- GVnhận xét

Bài 3: (tương tự + 2). - Yêu cầu HS làm

- GV gọi HS chữa bài. - GV nhận xét

C Củng cố, dặn dò: (5’) - Giáo viên chốt lại kiến thức

- Nhận xét tiết học, giao tập nhà

- HS đọc

- 1HS tóm tắt đề tốn Tóm tắt:

Hồ có : bút chì Lan có nhiều Hồ : bút chì Lan có : bút chì? Bài giải

Lan có số bút chì màu là: + = (bút chì)

Đáp số: bút chì màu - HS làm bảng, lớp làm VBT

Bài giải Bắc có số nhãn là: 12 + =16 (nhãn vở) Đáp số: 16 nhãn - HS làm

Bài giải Hồng cao là: 95 + = 99 (cm) Đáp số : 99cm - HS lắng nghe

-TẬP VIẾT

Tiết 5: CHỮ HOA : D I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Viết chữ hoa D theo cỡ chữ vừa nhỏ - Viết câu ứng dụng (Dân giàu nước mạnh)

2 Kỹ năng: Viết mẫu, nét, nối nét quy định

3 Thái độ: HS có ý thức nhà luyện viết nhiều II Đồ dùng dạy học

- GV: Mẫu chữ hoa D

- HS: VTV III Các hoạt động dạy- học :

(22)

- Lớp viết bảng chữ C, Chia - GV chữa, nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài.(1'): Trực tiếp 2 HD HS viết (7')

- GV treo chữ mẫu - H/d HS nhận xét - Chữ D cao li? - Chữ Dgồm nét?

- GV dẫn cách viết bìa chữ mẫu

- GV HD cách viết SHD - Y/ C HS nhắc lại cách viết - Hướng dẫn HS viết bảng

- Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng giải nghĩa từ

- HS nhận xét độ cao, D / g / h chữ - Cách đặt dấu chữ? - GV viết mẫu

-Y/ C HS viết bảng

3 HS viết (15').

- GV ý tư ngồi, cách cầm bút

4, Chấm chữa (7')

- GV chấm chữa nhận xét 5 Củng cố dặn dò: ( 3')

- Nhận xét học

- VN viết vào ô li

- HS viết bảng - HS lắng nghe

- HS ý lắng nghe - HS trả lời

- li - nét

- HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS nhắc lại

- HS viết bảng - HS lắng nghe - Trả lời câu hỏi

- HS viết vào

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

Tiết 10 : CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I Mục tiêu

1 Kiến thức: Làm tập điền vào chỗ trống âm đầu l/n (hoặc vần en/eng; âm tả i/iê)

2 Kỹ năng:

- Nghe viết xác hai khổ thơ đầu cảu "cái trống trường em"; Biết trình bày hai thơ tiếng, viết hoa chữ đầu dòng thơ, để cách dòng viết hết khổ thơ

(23)

II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ - HS: VBT

III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi học sinh lên bảng lớp, lớp viết bảng từ sau: chia quà, đêm khuya - Giáo viên nhận xét

B Bài mới: (30’)

1 Giới thiệu (1’) Trực tiếp 2 Dạy mới

2.1 HĐ1: Hướng dẫn nghe viết (22’) a H/d Hs ghi nhớ nội dung đoạn thơ - Giáo viên đọc tồn tả lượt - Giáo viên giúp học sinh nắm nội dung tả Giáo viên hỏi: hai khổ thơ nói gì?

b H/d cách trình bày: - Khổ thơ có dịng thơ - Tìm chữ viết hoa

- Ta phải trình bày cho đẹp? c H/d viết từ khó

- Học sinh tập viết vào bảng tiếng khó: trống, nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, tiếng

d.Học sinh viết vào

- Giáo viên đọc dòng thơ cho học sinh viết, dịng đọc lần (vì học sinh thuộc thơ)

e Soát lỗi

- GV đọc cho HS soát lỗi g Nhận xét, chữa bài:

- Giáo viên chấm nhanh khoảng bài, nhận xét

2.2 HĐ2: Hướng dẫn làm tập chính tả(7’)

Bài tập 1: Điền chữ vần thích hợp vào chỗ trống

- Chia lớp thành nhóm, nhóm làm phần a, b, c

- Các nhóm làm việc sau lên trình bày - Giáo viên học sinh nhận xét

Bài tập 2: Tìm ghi nhanh. - Giáo viên hướng dẫn cách làm

- Chia lớp thành nhóm, nhóm thảo

- 2HS lên bảng, HS lớp viết vào bảng

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

- học sinh đọc lại

- Nói trống trường lúc bạn học sinh nghỉ hè

- dòng thơ - C, M S, Tr, B - Trình bày lùi vào - HS viết bảng

- HS viết vào - HS soát lỗi

- HS lắng nghe

- Học sinh đọc yêu cầu tập - Các nhóm thảo luận làm - Các nhóm lên trình bày - Đọc yêu cầu tập

(24)

luận phần a, b, c

- Giáo viên học sinh nhận xét C Củng cố, dặn dò (5’)

- Giáo viên nhận xét tiết học.

- Dặn HS nhà làm tập lại

VD: a) n/l: nước, núi, nợ, na lá, - HS lắng nghe

-Ngày soạn: 06/10/2020

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 09 tháng 10 năm 2020 TOÁN

Tiết 25: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp học sinh củng cố cách giải toán nhiều (chủ yếu phương pháp giải)

2 Kỹ năng: Rèn cách làm toán học

3 Thái độ: Giúp HS thêm u thích mơn học II Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ - HS: VBT

III Hoạt động dạy học:

A Kiểm tra cũ: (4’)

- Gọi học sinh lên bảng làm tập 1, 2, SGK trang 24

- Giáo viên học sinh nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’)

- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2 Luyện tập: (30’)

* Bài tập 1: Giải toán. - Gọi hs đọc yc toán.

- Hướng dẫn học sinh cách làm - Gọi học sinh lên bảng làm

- Giáo viên học sinh nhận xét, chốt lại kết

* Bài tập 2: Giải toán

- Hướng dẫn học sinh cách làm - Gọi học sinh lên bảng làm

- Giáo viên học sinh nhận xét, chốt lại kết

- Học sinh thực

- Học sinh lắng nghe - Đọc yêu cầu tập

- Lên bảng làm, lớp làm vào VBT

Bài giải

Hộp Bình có số bút chì màu là: + = 12 (bút chì màu)

Đáp số: 12 bút chì màu - Đọc yêu cầu tập

- Lên bảng làm, lớp làm vào VBT

Bài giải Đội có số người là:

(25)

* Bài tập 3:

- Hướng dẫn học sinh cách làm - Gọi học sinh lên bảng làm

- Giáo viên học sinh nhận xét, chốt lại kết

* Bài tập 4: Giải tốn theo tóm tắt sau

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn học sinh cách làm - Gọi học sinh lên bảng làm

- Giáo viên học sinh nhận xét chốt lại kết

3 Củng cố, dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học

- Giao tập nhà cho học sinh

- Đọc yêu cầu tập

- Lên bảng làm, lớp làm vào VBT

a Độ dài đoạn thẳng CD là: + = 11(cm) Đáp số: 11cm b Học sinh tự vẽ vào tập - - HS đọc yêu cầu tập

- HS lắng nghe

- Lên bảng làm, lớp làm vào VBT

Bài giải: Hồng có số nhãn : 12 + = 15 (nhãn vở) Đáp số: 15 nhãn - HS lắng nghe

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 5: TRẢ LỜI CÂU HỎI, ĐẶT TÊN CHO BÀI LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết soạn mục lục đơn giản

2 Kỹ năng: Rèn kĩ nghe nói: dựa vào tranh vẽ câu hỏi, kể lại việc thànhcâu, bước đầu biết tổ chức câu thành đặt tên cho

3 Thái độ

* QTE: + Quyền trao đổi ý kiến bạn nữ với bạn nam (HĐ2) + Quyền tham gia (đặt tên cho bài, soạn mục lục đơn giản) (HĐ2) II Các kĩ sống bản.

- Giao tiếp, hợp tác Tư sáng tạo: độc lập suy nghĩ - Tìm kiếm thông tin

III Đồ dùng dạy học

- GV: Máy chiếu, phiếu học tập - HS: VBT

III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5’) - HS lên bảng kiểm tra - GV nhận xét

B Bài (30’)

- 2HS đáp lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp cho trường hợp

(26)

1 Giới thiệu (1)

- GV cho HS quan sát tranh giới thiệu vào

2 Dạy mới

Bài tập 1: Dựa vào tranh sau, trả lời câu hỏi.

- H/d HS thực bước yêu cầu bài: Các em phải quan sát kĩ tranh, đọc lời nhân vật tranh Sau đó,đọ c câu hỏi tranh, thầm trả lời câu hỏi

+ Bạn trai vẽ đâu? + Bạn trai nói với bạn gái? + Bạn gái nhận xét nào? + Hai bạn làm gì?

- Giáo viên học sinh nhận xét, chốt lại ý

Bài tập 2: Đặt tên cho câu chuyện bài tập

- Nhiều học sinh nối tiếp trả lời ý kiến

- Giáo viên nhận xét, kết luận tên hợp lí

Bài tập 3:

- Yêu cầu học sinh mở mục lục SGK TV tập từ trang 155 tìm tuần - học sinh đọc toàn tập đọc tuần

- Giáo viên nhận xét làm C Củng cố, dặn dò (5’) - Giáo viên nhận xét tiết học

- Nhắc học sinh thực hành tra mục lục sách đọc truyện, xem sách

- Học sinh quan sát lắng nghe

- Học sinh phát biểu ý kiến:

+ Bạn trai vẽ lên tường trường học

+ Mình vẽ có đẹp khơng?/ Bạn xem vẽ có đẹp khơng?

+ Vẽ lên tường làm xấu trường lớp + Hai bạn quét vôi lại tường cho

- HS nêu ý kiến

- Học sinh đọc yêu cầu tập

- Không vẽ lên tường/ Bức vẽ/ Bức vẽ làm hỏng tường/ đẹp mà không đẹp/ Bảo vệ công…

- 3HS đọc

- Học sinh thực theo lời dặn dò giáo viên

- HS lắng nghe

-SINH HOẠT

TUẦN 5 I Mục tiêu

- Rèn kĩ thực điều Bác Hồ dạy

- HS nhận thấy ưu điểm, tồn thân tuần có phương hướng phấn đấu tuần

(27)

GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động HS III Hoạt động chủ yếu.

Phần I: An tồn giao thơng cho nụ cười trẻ thơ (20p)

Bài 7: NGỞI AN TỒN TRONG XE Ơ TÔ

VÀ TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY

I Mục tiêu

- HS ý thức nguy hiểm xe đạp qua đường nắm bước xe đạp qua đường an toàn

II.Đồ dùng dạyhọc:

- Tranh to in tình

- Sưu tầm số tranh ảnh chụp em HS ngồi ô tơ thuyền khơng an tồn an tồn

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động Học sinh

1 Kiểm tra cũ (2’)

- Gọi HS nhắc lại tư ngồi xe máy, xe đạp an toàn

? Khi chơi xa ngồi xe ô tô nên làm không nên làm ?

? Lớp mìnhđã bạn đượcđi thuyền, phà chưa ? Khi ngồi thuyền phà phải ngồi ? - GV nhận xét, bổ sung, kết luận 2 Dạy mới

2.1 Giới thiệu bài

Các em xe ô tô, ngồi thuyền phà Bài học ngày hôm giúp kiểm tra lại xem thực ngồi xe ô tô, thuyền chưa?

2.2 Các hoạt động

* Hoạt động 1: Xem tranh trả lời câu hỏi(5’)

- B1: Cho HS xem từ tranh 1- - B2: Thảo luận nhóm

Chia lớp thành nhóm y/c thảo luận theo câu hỏi:

? Các bạn tranh làm xe tơ, thuyền? Theo em bạn ngồi an toàn ?

1 HS nhắc lại

Trả lời câu hỏi, lớp lắng nghe, nhận xét

-học sinh ý lắng nghe

-Học sinh quan sát tranh

Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Tranh 1: Em bé đứng ghế sau, quay mặt phía sau tơ, dễ bịngã

(28)

- B3: GV nhận xét

* Hoạt động 2: Hỏi đáp (7’) GV hỏi HS

? Qua tranh vừa tìm hiểu em có biết nên làm ngồi xe tơ thuyền khơng ?

? Vậy cịn việc khơng nên làm ngồi xe ô tô thuyền ?

- GV nhận xét bổ sung , nhấn mạnh việc nên làm không nên làm ngồi xe ô tô ngồi thuyền

* Hoạt động 3: (7’) Tìm hiểu

nhữngviệc em nên khơng nên làm ngồi thuyền

- Qua tranh số em có biết nên làm ngồi thuyền khơng? - Những việc không nên làm ngồi thuyền?

- HS trả lời, Gv ghi tóm tắt lên bảng

của sổơ tơ, dễ bịơ tơ bên ngồi va vào

- Tranh 4: Bạn trai ngồi

ngắn,nghiêm túc ghế xe thắt dây an toàn

- Tranh 5: Ba bạn nhỏ ngồi thuyền bạn mặcáo phao ngồi ngắn, bạn thò tay xuống nước nghịch không mặcáo phao , bạn đứng dậy chèo thuyềnnhư nguy hiểm bị ngã xuống nước, bịđuối nước

- HS lắng nghe câu hỏi trả lời: Khi ngồi xe ô tô nên ngồi yên xe, thắt dây an toàn, lên xuống xe theo dẫn người lớn

Khi ngồi thuyền phải mặcáo phao, ngồi ngắn ngồi an toàn thuyền

- Những việc không nên làm ngồi xe tơ là: Chơiđùa xe, thị đầu hoạc tay sổ, đùa nghịch, tựý lên xuống xe Ngồi lên hộp đựngđồ…

Những việc không nên làm ngồi thuyền : Đứng lên chèo thuyền, ngồi thị tay nhồi người nghịch nước

(29)

Kết luận:

1 Những việc em nên làm ngồi thuyền là:

- Mặcáo phao: áo phao giúp em mặt nước, chẳng may em bị ngã xướng nước - Ngồiổnđịnh ngắn

- Lên, xuống thuyền vàđược chèo thuyền người lớn

2 Những việc em không nên làm ngồi thuyền là:

- Đứng lên nhoài tay/ người ngồi thuyền: em bị ngã xuống nước nguy hiểm

- Đùa nghịch thuyền: làm thuyền thăng bằng, trịng trành em ngã nhào xuống nước

- Tự chèo thuyền: em bé, chưa đủ sức đểđiều khiển thuyền nên việc nguy hiểm, có sóng to gió lớn

*Hoạt động 4: (5’) Góc vui học Bước 1: Xem tranh tìm hiểu

-Mơ tả tranh: gia đìnhđang xe ô tô bạn nhỏ ngồi hàng ghế sau không thắt dây an toàn vàđang nhoài người lên vỗ vào vai bố

-Bạn nhỏ tranh ngồi an toàn xe tơ chưa? Vì bạn phải ngồi an toàn? Bước 2: hs xem tranh thảo luận Bước 3: Kiểm tra, nhận xét giảithích câu trả lời học sinh

Kết luận: Bạn nhỏ chưa ngồi an toàn xe ô tô Bạn đứng lên ghế nên dễ bị lao phía trước xe phanh gấp, đồng thời lạiđùa nghịch làm bốđang lái xe tập trung Bạn nên ngồi yên xe thắt dây an tồn 2.3 Ghi nhớ, dặn dị (2’)

- Cho học sinh đọc ghi nhớ

- Kết luận: Đểđảm bảo an tồn ơ tơ, em ln nhớ thắt dây an tồn, ngồi tư lên, xuống xe theo hướng dẫn ngừoi lớn Khi

- Mặc áo phao, ngồiổnđịnh ngắn…

- Đùa nghịch…

- Học sinh lắng nghe

-Học sinh quan sát tranh

-Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi báo cáo kết quả:

(30)

các phương tiện giao thông đường thủy phải mặcáo phao dụng cụ ngồiổnđịnh, tuyệtđối không đùa nghịch hay tựý trèo thuyền

- Luôn ghi nhớ thực nhắc nhở người gia đình bạn bè thực với em

2.4.Bài tập nhà:

- Mơ tả tư ngồi an tồn xe tô thuyền.Vẽ tranh mô tả tư ngồi an tồn xe xe tô, thuyền

-3 học sinh đọc ghi nhớ

Phần II: Sinh hoạt lớp (20p) A Hát tập thể:

- Lớp hát bài: Lớp đoàn kết B Đánh giá thực nhiệm vụ tuần 5: Sinh hoạt tổ (tổ trưởng điều hành tổ)

- Tổ trưởng nhận xét tổ xếp loại thành viên tổ - Cả lớp có ý kiến nhận xét

2 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập lớp:

3 Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động-vệ sinh lớp: Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp

5 Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực nhiệm vụ lớp tuần

6 Giáo viên nêu quy định nề nếp lớp học tiêu thi đua tuần, tháng cá nhân, tổ

Ưu điểm

* Nền nếp: (Giờ giấc, chuyên cần, trang phục, hát đầu giờ, …)

……… ……… * Học tập:

……… ……… * TD-LĐ-VS:

……… ………

Tồn tạị:

……… ……… C Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 6:

- Học làm nhà đầy đủ trước đến lớp

- Củng cố nề nếp, trì xếp hàng vào lớp - Đi học giờ, nghỉ học phải xin phép

(31)

- Thi đua dành nhiều nhận xét tốt cá nhân, nhóm

- Chấp hành tốt An tồn giao thơng, đội mũ xe đạp điện, xe máy - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học

- Đoàn kết, yêu thương bạn

- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập nề nếp bạn thành viên nhóm

- Phát huy mặt tích cực, khắc phục hạn chế

-Đã kiểm tra: Ngày tháng năm 2020. Tổ trưởng kí duyệt

Phạm Thị Thư

Ngày đăng: 02/03/2021, 11:35

w