1. Trang chủ
  2. » Ngoại ngữ

Giáo án chính khóa tuần 31 - 3A năm 2019-2020

27 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài 1: Viết và khoanh vào các số. - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn học sinh làm bài. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập. => Muốn tính chu vi hình chữ nhật, ta.. - Gọi họ[r]

(1)

TUẦN 31 Ngày soạn: 18/06/2020

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 22 tháng 06 năm 2020 Buổi sáng

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tiết 69: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ II: TỰ NHIÊN I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Khắc sâu kiến thức học chủ đề tự nhiên - Kể tên số cây, vật địa phương

- Nhận biết nơi em sống thuộc dạng địa hình nào: đồng bằng, miền núi hay nông thôn, thành thị …

2 Kĩ năng: Kể Mặt Trời, Trái Đất, ngày, tháng, mùa… Biết bảo vệ mơi trường sống

3 Thái độ:GDHS u thích môn học

II Đồ dùng dạy học

- SGK, vở, bảng phụ

II Các bước lên lớp A Kiểm tra cũ: 3’

- Kiểm tra kiến thức bài: “Bề mặt lục điạ”

- Gọi em trả lời nội dung

- Nhận xét, đánh giá chuẩn bị học sinh

B Bài mới: 30’

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Các hoạt động

Hoạt động 1: Quan sát lớp.

- Hướng dẫn quan sát tranh ảnh thiên nhiên cối, vật, quê hương

Hoạt động 2: Vẽ tranh theo nhóm

- Yêu cầu học sinh nêu quan sát từ thực tế qua tranh ảnh - Yêu cầu vẽ tranh tô màu theo gợi ý

Hoạt động 3: Làm việc lớp

- Yêu cầu kẻ vào bảng sách giáo khoa trang 113 – Yêu cầu đổi để kiểm tra chéo

- Gọi số em trả lời trước lớp

- Lắng nghe nhận xét bổ sung để hoàn thiện câu trả lời

C Củng cố, dặn dò: 4’

- Trả lời nội dung học bài: “Bề mặt lục địa” học tiết trước

- HS lắng nghe

- Lớp quan sát hình ảnh thiên nhiên đồng ruộng, đồi cây, sông nước, biển cả…

- Các nhóm quan sát mơ tả vẽ lại phong cảnh quê hương, thiên nhiên - Tô màu vào tranh theo mảng đồng bằng, núi, biển …

- Làm việc cá nhân

- Bằng vốn hiểu biết em hồn thành tập bảng

- Lần lượt số em trình bày trước lớp

(2)

- Cho HS nêu lại nội dung học - Xem trước

- Nhận xét tiết học

- Hai em nêu lại nội dung học - Về nhà học xem trước

-Buổi chiều

TẬP ĐỌC

Tiết 102: MƯA I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Chú ý từ ngữ: lũ lượt, chiều nay, lật đật, nặng hạt

- Biết đọc thơ với giọng tình cảm thể cảnh đầm ấm sinh hoạt - Hiểu từ ngữ bài: lũ lượt, lật đật,

- Hiểu ND bài: tả cảnh trời mưa khung cảnh sinh hoạt ấm cúng gia đình

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ đọc thành tiếng Rèn kĩ đọc hiểu - HTL thơ

3 Thái độ: GDHS tình yêu quê hương

II Đồ dùng dạy học

- SGK,

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: 5

- Kể chuyện: Sự tích Cuội cung trăng

- GV nhận xét

B Bài mới: 30’

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Dạy mới 2.1 Luyện đọc

a GV đọc diễn cảm thơ

- GV đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc b HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc dòng thơ

- Kết hợp sửa phát âm cho HS - HS đọc nối tiếp dòng thơ * Đọc khổ thơ trước lớp

- Giải nghĩa từ giải cuối - HS đọc khố thơ

- Đọc khổ thơ nhóm - HS thi đọc nhóm

- GV nhận xét - Đọc ĐT

2.2 Tìm hiểu bài

? Tìm hình ảnh gợi tả mưa thơ?

- HS nối tiếp kể chuyện

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS đọc nối tiếp dịng thơ - HS đọc từ khó phát âm

- HS đọc nối tiếp dòng

- HS nối tiếp đọc khổ thơ Kết hợp giải nghĩa từ

- HS đọc nối tiếp khổ thơ - Luyện đọc nhóm - HS thi đọc trước lớp - Lớp đọc đồng

(3)

? Cảnh sinh hoạt ngày mưa ấm cúng ntn?

? Vì người thương bác ếch? ? Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến ai?

2.3 HTL thơ

- GV HD HS đọc thuộc lòng khổ Cả thơ

- Mưa làm cho cối, đồng ruộng thêm tươi tốt; mưa cung cấp nguồn nước cần thiết cho người chúng ta. C Củng cố, dặn dò: 3’

- GV nhận xét chung tiết học - Dặn HS nhà ôn

- Cả nhà ngồi bên bếp lửa Bà xỏ kim khâu, chị ngồi đọc sách, mẹ làm bánh khoai

- Vì bác lặn lội mưa gió để xem cụm lúa phất cờ lên chưa - Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến bác nơng dân lặn lội ngồi đồng

- HS đọc thuộc lòng khổ

- – HS lên đọc thuộc lòng thơ - Lắng nghe

- HS lắng nghe

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 34: TỪ NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nêu số từ ngữ nói lợi ích thiên nhiên người vai trò người thiên nhiên (BT1, BT2)

2 Kiến thức: Điền dấu chấm, dấu chấm phẩy vào chỗ thích hợp đoạn văn (BT3)

3 Thái độ: GDHS yêu thích mơn học

II Kĩ sống

- Kĩ hợp tác kĩ làm chủ thân: Hợp tác đảm nhận trách nhiệm trình thực nhiệm vụ

- Phát triển kĩ tư sáng tạo

* BVMT: Hình thành kĩ quan sát, nhận xét, mô tả môi trường xung quanh

II Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng lớp Viết BT1 Bảng phụ Viết BT2 Ba băng giấy Viết câu BT3 - HS: Xem trước học, VBT

III Các hoạt động dạy, học A Kiểm tra cũ: 5’

- Cho HS đọc câu đặt có sử dụng phép nhân hóa

- GV nhận xét

B Bài mới: 30’

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Dạy mới

Bài 1: Theo em, thiên nhiên đem lại cho người ?

- GV cho HS đọc yêu cầu

- HS đọc câu có sử dụng phép nhân hóa tập tiết trước

- Lắng nghe

(4)

- GV yêu cầu HS trao đổi theo nhóm - GV u cầu nhóm trình bày ý kiến

- GV nhận xét, chốt lại

Bài 2: Con người làm để thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm

- GV cho HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS làm vào VBT - GV mời HS lên bảng làm - GV nhận xét, chốt lại

Bài 3: Em chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào ô trống ? - GV cho HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu lớp làm vào VBT - GV dán tờ giấy mời nhóm lên thi làm tiếp sức

- GV nhận xét, chốt lại

C Củng cố, dặn dò: 3’

- Về nhà xem lại để chuẩn bị: Ôn tập.

- Nhận xét tiết học

a) Trên mặt đất: cây cối, hoa lá, rừng, núi, muông thú, sông ngịi, ao, hồ, biển cả, thực phẩm ni sống người.

b) Trong lòng đất: mỏ than, mỏ dầu, mỏ vàng, mỏ sắt, mỏ đồng, kim cương, đá quý.

- Con người làm cho trái đất thêm đẹp giàu cách:

+ Xây dựng nhà cửa, đền thờ, lâu đài, cung điện, cơng trình kiến trúc lộng lẫy, làm thơ, sáng tác âm nhạc + Xây dựng nhà máy, xí nghiệp, cơng trường, sáng tạo máy bay, tàu thủy, tàu du hành vũ trụ…

+ Xây dựng trường học để dạy dỗ em thành người có ích

+ Xây dựng bệnh viện, trạm xá để chữa bệnh…

- HS đọc yêu cầu - HS làm tập

Tuấn lên bảy tuổi Em hay hỏi Một lần, em hỏi bố:

- Bố ơi, nghe nói trái đất quay xung quanh mặt trời Có khơng, bố? - Đúng đấy, ạ! – Bố Tuấn đáp - Thế ban đêm khơng có mặt trời sao?

- HS lắng nghe

-TOÁN

Tiết 151: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết tìm số liền trước số; số lớn (số bé nhất) nhóm số

- Biết thực phép tính cộng trừ, nhân, chia giải tốn bắng hai phép tính

2 Kĩ năng: Đọc viết phân tích số liệu bảng thống kê đơn giản

(5)

II Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ, phấn màu - HS: SGK, bảng III Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ: 5’

- HS lên bảng giải: Tính chu vi hình vng có cạnh 32cm?

- Nêu quy tắc tính chu vi hình vng? - Nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật?

B Bài mới: 30’

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Luyện tập

Bài 1: Viết khoanh vào số - Gọi học sinh nêu yêu cầu tập - Hướng dẫn học sinh làm - Gọi học sinh lên bảng làm tập

- Nhận xét, sửa sai

Bài 2: Đặt tính tính

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Gọi học sinh lên bảng làm tập

- Nhận xét, sửa sai

Bài 3: Bài toán

- Gọi học sinh nêu yêu cầu toán - Hướng dẫn học sinh làm tập ? Muốn ticnhs chu vi hình chữ nhật, ta

- HS lên bảng làm, lớp làm vào giấy nháp

- HS lắng nghe

- Nêu yêu cầu tập

- Lên bảng làm tập, lớp làm vào a./ Viết số liền trước số sau:

Số liền trước

8 270 số: 269 Số liền trước

của

35 461 số: 35 460 Số liền trước

của

10 000 số: 999 b./ Khoanh vào chữ đặt trước số lớn số: 42 963; 44 158; 43 669; 44 202

A 42 963 C 43 669 B 44 158 D 44 202 - Nêu yêu cầu toán

- Lên bảng làm tập, lớp làm vào

8129 + 5936 4605 

+ 81295936  4605

4

14065 18420

49154 – 3728 2918 :

– 491543728 2918

21 324

45426 38 (dư 2)

- Nhận xét, sửa sai

- Nêu yêu cầu toán

(6)

làm ?

- Gọi học sinh lên bảng làm

Tóm tắt:

Có : 840 bút chì Bán : 1/8 bút chì Cịn lại : bút chì ? - Nhận xét, sửa sai

Bài 4: Xem bảng trả lời - Gọi học sinh nêu yêu cầu tập - Hướng dẫn học sinh làm tập ? Mỗi cột bảng cho biết ?

b Mỗi bạn Nga, Mỹ, Đức mua loại đồ chơi ?

- Nhận xét, sửa sai

C Củng cố, dặn dò: 4’

- Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

lấy chiều dài cộng với chiều rộng nhân2 - Lên bảng làm bài, lớp làm vào

Bài giải:

Số bút chì bán là: 840 : = 105 (cái)

Số bút chì cịn lại sau bán là: 840 – 105 = 735 (cái)

Đáp số: 735 bút chì - Nhận xét, sửa sai

- Nêu yêu cầu tập

- Theo dõi giáo viên hướng dẫn làm - Trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe

-Ngày soạn: 20/06/2020

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 23 tháng 06 năm 2020 Buổi sáng

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG Bài 9: CÁC DÂN TỘC PHẢI ĐOÀN KẾT

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Hiểu tình cảm yêu thương Bác với đồng bào dân tộc Tây Nguyên

2 Kỹ năng: Hiểu đoàn kết ý nghĩa đoàn kết sống Phê phán việc làm ảnh hưởng không tốt đến tình đồn kết

3 Thái độ: Thực lối sống: đoàn kết, thân giúp đỡ người

II Đồ dùng dạy học

- Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống Tranh, phiếu học tập

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (5’)

+ Vì khơng nên sống tách khỏi tập thể?

- HS trả lời, nhận xét - GV nhận xét

B Bài mới:(30’)

1 Hoạt động 1: Đọc hiểu

- GV kể lại câu chuyện “Các dân tộc phải đoàn kết

- HS lên bảng trả lời - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

(7)

+ Trả lời câu hỏi sau cách khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng:

1 Bác hoan nghênh dân tộc a) Đến dự đông đủ- b) Khởi nghĩa lúc

c) Các dân tộc tự lực, tự cường d) Các dân tộc đồn kết

2 Lời Bác nói với đồng bào dân tộc đất nước VN:

a) Việt Nam có Quốc hội, Chính phủ chung b) VN nước chung người Kinh, người Thượng

c) Các dân tộc tự lực, tự cường d) Các dân tộc đoàn kết

3 Bác kêu gọi đồng bào dân tộc làm để chống kẻ thù xâm lược:

a) Gia nhập Việt Minh để cứu quốc

b) Đoàn kết với người Kinh để tiếp tục làm công việc Việt Minh

2 Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

- Các em thi xem tìm nhanh từ thể ý nghĩa câu chuyện

- GV nhận xét

3 Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng

1 Em nêu biểu tình đồn kết nhóm bạn lớp em

2 Em có việc làm thể tinh thần đồn kết với bạn bè hoạt động tập thể? Việc làm mang lại cho em lợi ích gì?

4 Nối ý mà em cho nhất: Đoàn

kết

Thành cơng cơng việc Là gắn kết góp sức nhiều người

Chia rẻ không cần hợp tác Cơng việc khó thành cơng

Phát huy sức mạnh tập thể

Giúp giải công việc dễ dàng

4 Hoạt động 4:Hoạt động nhóm

- GV cho HS thảo luận theo nhóm

+ Em có việc làm thể tinh thần đồn kết với bạn bè hoạt động tập thể?

tập

- Báo cáo kết

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS trả lời

- Lớp nhận xét - HS trả lời cá nhân - Lớp nhận xét - HS trả lời cá nhân

- Lớp nhận xét

(8)

+ Việc làm mang lại cho em lợi ích gì? - GV nhận xét

5.Củng cố, dặn dò: (5’)

+ Vì phải đồn kết với bạn bè hoạt động tập thể?

- Nhận xét tiết học

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau

- HS trả lời - HS lắng nghe

-TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tiết 70: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ II: TỰ NHIÊN I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Khắc sâu kiến thức học chủ đề tự nhiên

- Nhận biết nơi em sống thuộc dạng địa hình nào: đồng bằng, miền núi hay nông thôn, thành thị

2 Kĩ năng: Kể Mặt Trời, Trái Đất, ngày, tháng, mùa Kể tên số cây, vật địa phương

3 Thái độ: GDHS yêu thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

- SGK, III Các bước lên lớp

A Kiểm tra cũ: 5’

- GV nêu cầu hỏi:

+ Nêu khác biết núi đồi?

+ Nêu giống khác đồng cao nguyên?

- Nhận xét cũ

B Bài mới: 30’

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Ôn tập kiểm tra

* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (12-15 phút)

- Bước1: Chia nhóm thảo luận

- Yêu cầu nhóm quan sát tranh ảnh phong cảnh thiên nhiên, cối, vật quê hương (do GV HS sưu tầm được)

- Bước 2: Từng nhóm dán tranh ảnh đề tài mà em sưu tầm theo cách trình bày riêng nhóm

- Mỗi nhóm cử đại diện lên giới thiệu tranh

- Bước 3: Yêu cầu nhóm cử đại diện giới thiệu phong cảnh quê hương diều hiểu biết nơi em

- Nghe

- HS trả lời

- HS lắng nghe

- Quan sát thảo luận nhóm

- Các nhóm dán tranh sưu tầm

(9)

- Tuyên dương HS

- GV nhận xét chốt ý hoạt động

* Hoạt động 2: Trò chơi: Ai lựa chọn nhanh

- Bước 1: GV phát phiếu tập cho HS (nội dung trang 133)

- Yêu cầu HS hoàn thành bảng theo hướng dẫn GV

- Bước 2: Yêu cầu HS đổi kiểm tra - Bước 3: GV gọi số HS trả lời trước lớp - GV chia lớp thành số nhóm

- GV chia bảng thành cột tương ứng với số nhóm, hướng dẫn cách chơi - GV nói: Cây có thân mọc đứng (hoặc thân leo,…) , rễ cọc (hoặc rễ chùm,…) - HS nhóm ghi lên bảng tên có thân mọc đứng, rễ cọc…

- Lưu ý: Mỗi HS nhóm ghi tên HS thứ chỗ HS thứ hai lên viết tiếp sức

- HS tham gia trò chơi

- Nhận xét tuyên dương nhóm thắng

C Củng cố, dặn dò: 3’

- Nhận xét tiết học - Dặn HS học

- HS lắng nghe

- Nhận phiếu, đọc tự làm - Đổi kiểm tra

- HS hoạt động theo nhóm

- HS ý lắng nghe để hiểu luật chơi

- HS tham gia chơi - Các bạn nhận xét - HS lắng nghe

-Buổi chiều

TOÁN

Tiết 174: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Ôn tập hệ thống kiến thức học nhiều phép nhân, chia bảng; nhân, chia số có hai chữ số, chữ số với số có chữ số; tìm x, số liền trước, số liền sau

- Củng cố cách tìm chu vi hình vng, hình chữ nhật, tốn ngày tháng năm

2 Kĩ năng: Rèn kĩ tính giải tốn

3 Thái độ: GDHS u thích mơn học

II Đồ dùng dạy, học

- GV: Bảng phụ, phấn màu - HS: SGK, bảng

III Các hoạt động dạy, học: A Kiểm tra cũ: 5’

- HS lên bảng đặt tính tính: 103x 7; 540x 4; 672 x

B Bài mới: 30’

(10)

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Luyện tập

Bài 1: Tìm số liền trươc, số liền sau - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm

- Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét

Bài 2: Đặt tính tính - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét

Bài 3: Những tháng có 31 ngày - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn

- Gọi HS nêu miệng kết - GV nhận xét, chốt kết

Bài 4: Tìm x

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi HS nêu tên thành phần phép tính

- Yêu cầu HS nêu tím thừa số, số bị chia

- GV nhận xét

Bài 5: Bài toán

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - Cho HS nêu cách tính diện tích - Gọi HS lên bảng giải, lớp làm vào

- GV nhận xét

C Củng cố, dặn dò: 3’

- Nhận xét tiết học - Về nhà học

- HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu

- HS làm bài, HS lên bảng làm - HS nhận xét

- HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm - GV nhận xét

- HS đọc yêu cầu

- HS làm bài, nêu miệng kết

Tháng có 31 ngày tháng: 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12

- HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm

a) x x = 9328 b) x : = 436 x = 9328 : x = 436 x x = 4664 x = 872 - HS đọc yêu cầu

- HS làm vào vở, HS lên bảng làm

Giải

Diện tích miếng bìa hình vng là: x = 81 (cm2)

Diện tích hình chữ nhạt là: 81 x = 162 (cm2)

Đáp số: 162 cm2

- HS lắng nghe

-TẬP VIẾT

Tiết 34: ÔN CHỮ HOA A, M, N, V (Kiểu 2) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố, cách viết chữ viết hoa A, M, N, V (kiểu 2) thông qua BT ứng dụng.

2 Kĩ năng

(11)

3 Thái độ: GDHS có ý thức rèn chữ giữ

II Đồ dùng dạy học

- Mẫu chữ hoa A, M, N, V kiểu 2,mẫu chữ viết hoa tên riêng Phú Yên câu ứng dụng dịng kẻ li

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: 5’

- GV đọc: Phú Yên, Yêu trẻ - GV nhận xét

B Bài mới: 30’

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Dạy mới

2.1 HD HS viết bảng con.

a Luyện viết chữ hoa

? Tìm chữ viết hoa có ? - GV viết mẫu, nhắc lại cách viết - Tập viết chữ A, M, N, V (kiểu 2) vào bảng

b Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) - Đọc từ ứng dụng

- GV nhắc lại An Dương Vương tên hiệu Thục Phán, vua nước Âu Lạc, sống cách 2000 năm Ông người cho xây thành Cổ Loa - Yêu cầu HS tập viết bảng An Dương Vương

c Luyện viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng

- GV giúp HS hiểu: Câu thơ ca ngơi Bác Hồ người Việt Nam đẹp - HS tập viết vào bảng con: Tháp Mười, Việt Nam

- HS viết vào tập viết

2.2 HD HS viết vào tập viết

- GV nêu yêu cầu viết

2.3 Chấm, chữa bài

- GV chấm

- Nhận xét viết HS

C Củng cố, dặn dò: 2’

- GV nhận xét chung tiết học - Dặn HS nhà ôn

- HS lên bảng viết, lớp viết bảng

- HS lắng nghe

+ A, D, V, T, M, N, B, H - Quan sát GV viết mẫu - HS viết bảng - HS đọc từ ứng dụng - An Dương Vương

- HS tập viết bảng An Dương Vương

Tháp Mười đẹp bơng sen Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ - HS viết bảng

- HS viết vào - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe

-ĐẠO ĐỨC

(12)

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp em hệ thống đạo đức học

2 Kĩ năng: Thực hành kĩ cuối học kì II cuối năm

3 Thái độ: Học sinh có thái độ u thích môn học

II Đồ dùng dạy học 1 Giáo viên: Bảng phụ

2 Học sinh: Đồ dùng học tập

III Các hoạt động dạy học 1.Bài cũ:

2 Bài mới: Giới thiệu bài: * HD ôn tập:

Kể tên đạo đức học từ đầu năm đến ?

-Hãy nêu điều Bác Hồ dạy thiếu nhi nhi đồng ?

-Thế giữ lời hứa ?

-Tự làm lấy việc có ích lợi ? -Em làm để thể quan tâm - chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em ? -Vì phải chia sẻ vui buồn cùng bạn ?

-Tích cực tham gia việc lớp việc trường có lợi ?

-Ngày 27/7 hàng năm ngày gì? 3 Củng cố, dặn dò:

Nhận xét tiết học

- Suy nghĩ, kể

B1: Kính yêu Bác Hồ

B2: Giữ lời hứa

B3: Tự làm lấy việc

B4: Quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em

B5: Chia sẻ vui buồn bạn

+HS nêu điều Bác Hồ dạy

+ Đã hứa phải thực +Tự làm lấy việc giúp mau tiến

+HS phát biểu

+ Niềm vui nhân lên, nỗi buồn vơi thông cảm chia sẻ

+Tham gia việc lớp, việc trường quyền, bổn phận Hs + Kỉ niệm ngày thương binh liệt sĩ

-Ngày soạn: 21/06/2020

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 24 tháng 06 năm 2020 Buổi chiều

TỐN

Tiết 153: ƠN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHAM VI 100 000 I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Ôn tập phép cộng phép trừ số có ba chữ số khơng nhớ - Giải tốn nhiều

(13)

- Thực đặt tính tính, so sánh số có ba chữ số - Giải tốn nhiều

- Tìm thành phần chưa biết phép cộng phép trừ Thái độ:

- Có ý thức ơn tập, u thích mơn học

II Đồ dùng: Phiếu học tập

III Hoạt động dạy học Hoạt động dạy A: Kiểm tra cũ: 3’

Gv kiểm tra đồ dùng sách hs

B Bài mới:30’

Bài 1: Đặt tính tính (5’) - HS làm tập

364 + 125 412 + 307 476 + 113 538 – 125 478 – 247 376 – 134 - GV quan sát giúp đỡ HS yếu

Gọi HS chữa chốt ý

Bài 2: Tìm x(5’)

a) 142 + x = 174 b) x – 75 = 114 - GV YC HS nêu cách thực tìm x

- Yc HS làm - Nhận xét - Chốt ý

Bài 3: Điền dấu ( <; =; >) thích hợp vào trống (8’)

- GV yêu cầu HS nêu cách so sánh Gv-hs làm mẫu phép tính - Yêu cầu HS làm bài, chữa

Bài 4: (8’)

- HS đọc đề tốn - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

Muốn tính số hs khối hai ta làm nào?

- HS làm vào

- HS đổi chéo kiểm tra cho

- Nhận xét, tuyên dương

C Củng cố dặn dò: (2’)

- GV nhận xét tiết học

- Về học chuẩn bị sau

Hoạt động học

- HS làm vào tập - HS lên chữa

- Hs nêu yêu cầu - Hs nêu cách tìm x

- Hs lên bảng trình bày, lớp làm a) 142 + x = 174

x =174-142 x = 32

b) x – 75 = 114 x =114+75 x = 189 - Hs đọc yêu cầu

- Hs nêu cách so sánh - Hs làm

- Hs đọc yêu cầu toán

- Cho biết khối ba có 156 hs, khối hai nhiều khối ba 23 hs

- Khối hai có hs

Ta lấy số hs khối ba cộng với 23 Bài giải

Khối hai có số học sinh là: 156 + 23 = 179 (học sinh) Đáp số: 179 học sinh Hs lắng nghe

(14)

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 34: NGHE KỂ: VƯƠN TỚI CÁC VÌ SAO GHI CHÉP SỔ TAY I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nghe nói thơng tin Vươn tới

2 Kĩ năng: Ghi vào sổ tay ý thơng tin nghe

3 Thái độ: u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng lớp Viết câu hỏi gợi ý Tranh ảnh minh họa - HS: VBT, bút

III Các hboạt động dạy, học A Kiểm tra cũ: 5’

- HS nêu lại ý ghi BT

- GV nhận xét

B Bài mới: 30’

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Dạy mới

Bài 1: Nghe nói lại mục Vươn tới sao.

- GV mời HS đọc yêu cầu

- GV cho HS quan sát ảnh minh họa, đọc tên tàu vũ trụ tên hai nhà du hành vũ trụ

- GV đọc Đọc xong GV hỏi

+ Ngày, tháng, năm nào, Liên Xơ phóng thành cơng tàu vũ trụ Phương Đơng? + Ai người bay lên tàu đó?

+ Con tàu bay vòng quanh Trái Đất?

+ Ngày nhà du hành vũ trụ Am -xtơ -rông tàu vũ trụ A – pô - lô đưa lên mặt trăng ngày nào?

+ Anh Phạm Tuân tham gia chuyến bay tàu Liên hợp Liên Xô năm nào?

- GV đọc lần 2,

- GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp - Gọi đại diện nhóm báo cáo - GV nhận xét

Bài 2: Ghi vào sổ tay ý

- HS nêu - Lắng nghe

- HS đọc yêu cầu - HS quan sát tranh minh họa

- HS đọc đọc tên tàu vũ trụ tên hai nhà du hành vũ trụ

+ Ngày 12 – – 1961 + Ga-ga-rin

+ Một vòng

+ Ngày 21 – – 1969 + Năm 1980

- HS lắng nghe

- HS ghi chép để điều chỉnh bổ sung điều chưa nghe rõ

(15)

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu đề - GV nhắc HS lựa chọn ý tin để ghi vào sổ tay

- Yêu cầu lớp làm vào VBT

- GV mời HS tiếp nối đọc trước lớp

- GV nhận xét

+ Ý 1: Người bay vào vũ trụ: Ga - garin, 12 – – 1961

+ Ý 2: Người lên mặt trăng: Am – tơ – rông, người Mĩ, ngày 21 – – 1969

+ Ý 3: Người Việt Nam bay vào vũ trụ: Phạm Tuân, 1980

C Củng cố, dặn dò: 3’

- Nhận xét tiết học

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau

- HS đọc yêu cầu đề - HS Viết vào - Cả lớp Viết vào VBT

- HS tiếp nối đọc trước lớp - HS nhận xét

- HS lắng nghe

-TẬP ĐỌC

Tiết 103: ÔN TẬP HỌC KÌ II (Tiết + 2) I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, văn học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/ phút); trả lời câu hỏi nội dung đọc, thuộc - đoạn (bài) thơ học HKII

- Biết viết thông báo ngắn buổi liên hoan văn nghệ liên đội (BT2)

- Biết lắng nghe nhận xét làm bạn

2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, viết nhận xét

3 Thái độ: Tích cực học

* QTE: Quyền tham gia chương trình văn hóa, văn nghệ trường, lớp Quyền bày tỏ ý kiến (Viết thông báo ngắn buổi văn nghệ trường)

II Đồ dùng dạy học

- Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa

III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ: 5’

- Kiểm tra tiết trước - Nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét chung

B Bài mới: 30’

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Ôn tập

2.1 Kiểm tra tập đọc

- Kiểm tra 1/4 số học sinh lớp

- HS đọc

(16)

- Yêu cầu em lên bốc thăm để chọn đọc

- Yêu cầu đọc đoạn hay theo định phiếu học tập

- Nêu câu hỏi nội dung đoạn HS vừa đọc

- Yêu cầu em đọc chưa đạt yêu cầu nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại

Bài tập 2: Viết thông báo ngắn mời bạn đến xem buổi liên hoan văn nghệ - Mời em đọc yêu cầu đề

- Yêu cầu học sinh trao đổi trả lời câu hỏi:

- Ta cần ý điểm viết thông báo?

- Yêu cầu em đóng vai người tổ chức buổi liên hoan để viết thông báo

- Yêu cầu lớp viết thông báo trang trí thơng báo

- Gọi HS nối tiếp lên dán thông báo lên bảng đọc nội dung thông báo

- Theo dõi nhận xét, đánh giá

- Nhận xét thông báo HS

C Củng cố, dặn dò: 5’

- GV nhận xét chung tiết học - Dặn HS nhà ôn

- Lần lượt em nghe gọi tên lên bốc thăm chọn chuẩn bị kiểm tra - Lên bảng đọc trả lời câu hỏi theo định phiếu

- Lớp lắng nghe theo dõi bạn đọc - Những em đọc chưa đạt yêu cầu nhà luyện đọc nhiều lần tiết sau kiểm tra lại

- Đọc yêu cầu tập

- Lớp trao đổi để trả lời câu hỏi

- Vần viết theo kiểu quảng cáo phải đầy đủ thông tin, lời văn phải ngắn gọn, trình bày trang trí hấp dẫn

- HS đóng vai

- Thực hành viết thơng báo vào tờ giấy A4 trang trí cho thật đẹp

- Lần lượt lên dán thông báo lên bảng lớp đọc lại nội dung thơng báo

- Lớp nhận xét bình chọn bạn viết hay

- Về nhà tập đọc lại tập đọc nhiều lần

- Học xem trước

-Ngày soạn: 22/06/2020

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 25 tháng 06 năm 2020 Buổi sáng

BỒI DƯỠNG TỐN ƠN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh phép tính; tính nhẩm; tìm thành phần chưa biết; giải toán cách

2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực tốt tập củng cố mở rộng

3 Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận

* Phân hóa: Học sinh chưa đạt chuẩn tự chọn làm tập; học sinh khiếu thực hết yêu cầu

(17)

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập Học sinh: Đồ dung học tập

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ (3 phút)

- Ổn định tổ chức

- Kiểm tra chuẩn bị HS - GV nhận xét

2 Các hoạt động rèn luyện

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút)

- Giáo viên giới thiệu tập bảng phụ Yêu cầu HS đọc đề - Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Phát phiếu luyện tập cho nhóm

b Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút)

- Hát

- Lắng nghe

- Học sinh quan sát chọn đề - Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu làm việc

Bài Tính nhẩm:

a) 90000 - (40000 + 10000) = … … c) 3000 x : = … … …… b) 90000 - 40000 – 10000 = ….…… d) 3000 : x = ……… …

Kết quả:

a) 90000 - (40000 + 10000) = 90000 – 50000

= 40000

b) 90000 - 40000 - 10000 = 50000 - 10000

= 40000

c) 3000 x : = 6000 : 3000 = 2000

d) 3000 : x = 1000 x = 2000

Bài Đặt tính tính:

14070 : 7003 :

……… ………

2509  9874 –

3579

……… ……… ………

Bài Tìm x :

a) 1789 + x = 2010 ……… ……… … b) x x = 2052

……… … ………

a) 1789 + x = 2010

x = 2010 - 1789

x = 221 b) x x = 2052

x = 2052 : x = 513 14070

20 27

2345

30

0

7003 20

00

1400

03 03 3 2509

12545

x

9874 3579 6295

(18)

-Bài Nhà máy sản xuất 30000 lốp xe Đợt đầu nhà máy bán 12000 lốp, lần sau bán 8000 lốp Hỏi nhà máy lại lốp ? (Giải cách khác nhau)

Bài giải

Cách 1:

Số lốp xe bán đợt là: 12000 + 8000 = 20000 (chiếc)

Số lốp lại là:

30000 - 20000 = 10000 (chiếc)

Đáp số: 10000 chiếc. Cách 2:

Số lớp xe lại sau bán đợt là: 30000 - 12000 = 18000 (chiếc) Số lốp xe lại sau đợt bán là:

18000 - 8000 = 10000 (chiếc)

Đáp số: 10000 chiếc.

c Hoạt động 3: Sửa (8 phút)

- Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng sửa

- Giáo viên chốt - sai

3 Củng cố, dặn dò (3 phút)

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học

- Nhắc học sinh chuẩn bị

- Đại diện nhóm sửa bảng lớp

- Học sinh nhận xét, sửa - Học sinh phát biểu

-TỐN

Tiết 154: ƠN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100000 (TIẾP ) I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Ôn tập bảng nhân Kĩ năng:

- Vận dụng thực phép tính nhân giải tốn có lời văn có sử dụng phép nhân

3 Thái độ:

- Có ý thức ơn tập, u thích mơn học

II Đồ dùng: Phiếu học tập III Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy A: Kiểm tra cũ: 3’

Gv kiểm tra đồ dùng sách hs

B Bài mới:30’

Bài 1: Tính nhẩm (5’) x =

4 x = x =

3 x = x = x =

3 x = x = x =

3 x = x = x =

Hoạt động học

(19)

5 x = x = x = x = - GV quan sát giúp đỡ HS yếu

? Qua tập ơn tập lại kiến thức gì?

Bài 2: Tính (5’) x +12 =

=

3 x + =

=

5 x -25 =

= - GV YC HS nêu cách thực tính - Yc HS làm

- Nhận xét

? Qua tập ơn tập lại kiến thức gì?

Bài 3: Điền dấu ( <; =; >) thích hợp vào ô trống (8’) x x

4 x x 35 : 14 :

25 : x 18 : + 16 : x 40 : x 15 : x 45 : : - GV yêu cầu HS nêu cách so sánh

Gv-hs làm mẫu phép tính - Yêu cầu HS làm bài, chữa

Bài 4: (8’)

- HS đọc đề tốn: Tính chu vi hình tam giác ba cạnh có độ dài 200cm?

- Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm nào?

Số đo ba cạnh tam giác có đặc biệt? Ngồi ta cịn cách tính khác?

- HS làm vào (theo cách tùy chọn) - HS đổi chéo kiểm tra cho - Nhận xét, tuyên dương

C Củng cố dặn dò: (2’)

- GV nhận xét tiết học

- Về học chuẩn bị sau

- HS trả lời: Ôn lại phép tính bảng nhân

- Hs nêu yêu cầu - Hs nêu cách tính

- Hs lên bảng trình bày, lớp làm phiếu x +12

= + 12 = 20

3 x + = 21 + = 30

5 x -25 = 45 - 25 = 20 - HS trả lời

- Hs đọc yêu cầu

- Hs nêu cách so sánh - Hs làm

- Hs đọc yêu cầu tốn

- Cho biết hình tam giác có ba cạnh 20cm

- Tính chu vi hình tam giác - HS nêu: ta lấy cạnh cộng lại với

- Số cạnh tam giác

- Ta lấy độ dài cạnh nhân với

Bài giải (Cách 1) Chu vi hình tam giác là: 200 + 200 + 200 = 600(cm) Đáp số: 600 cm

Bài giải (Cách 2) Chu vi hình tam giác là:

200 x = 600(cm) Đáp số: 600 cm Hs lắng nghe

(20)

Tiết 104: ƠN TẬP HỌC KÌ II (Tiết 3+4) I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, văn học ( tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/ phút); trả lời câu hỏi nội dung đọc, thuộc - đoạn (bài) thơ học HKII

2 Kĩ năng: Tìm số từ ngữ chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật (BT2)

3 Thái độ: Có ý thức tự giác làm

II Đồ dùng dạy học

- GV: Phiếu viết tên tập đọc Bảng phụ kẻ sẵn nội dung tập số - HS: SGK, tập

III Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra cũ: (5’)

- Kiểm tra tiết trước - Nhận xét, tuyên dương

B Bài mới: 30’

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Ôn tập

2.1 Kiểm tra tập đọc

- Kiểm tra 1/4 số học sinh lớp - Yêu cầu em lên bốc thăm để chọn đọc

- Yêu cầu đọc đoạn hay theo định phiếu học tập - Nêu câu hỏi nội dung đoạn HS vừa đọc

Bài tập 2: Tìm từ ngữ chủ điểm sau:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm - Phát phiếu bút cho nhóm

- Gọi đại diện nhóm lên dán nhóm bảng lớp đọc kết qủa

- Yêu cầu lớp làm tập vào vơ.û - Cùng lớp bình chọn lời giải - Yêu cầu chữa tập

C Củng cố, dặn dò: (5’)

- Dặn dò học sinh nhà học

- Làm theo yêu cầu - HS lắng nghe

- Lần lượt em nghe gọi tên lên bốc thăm chọn chuẩn bị kiểm tra

- Lên bảng đọc trả lời câu hỏi theo định phiếu

- Lớp lắng nghe theo dõi bạn đọc

- em đọc yêu cầu tập lớp đọc thầm - Chia thành nhóm để thảo luận

- Các nhóm thực hành làm vào tờ phiếu - Bảo vệ tổ quốc:

Cùng nghĩa với tổ quốc: đất nước, non sông, nước nhà,…

Cùng nghĩa với bảo vệ tổ quốc: canh gác, tuần tra, chiến đấu, giữ gìn …

* Sáng tạo: Trí thức: kĩ sư, bác sĩ, giáo sư, luật sư… Hoạt động: nghiên cứu, thí nghiệm, giảng dạy …

* Nghệ thuật: Nhạc sĩ, nhà thơ, nhà văn, ca sĩ,…Hoạt động: ca hát, biểu diễn, quay phim, làm thơ, viết văn ,…

(21)

- Nhận xét, đánh giá tiết học

-Ngày soạn: 23/06/2020

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 26 tháng 06 năm 2020 Buổi chiều

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( Tiết 5+6) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, văn học ( tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/ phút); trả lời câu hỏi nội dung đọc, thuộc - đoạn (bài) thơ học HKII

2 Kỹ năng: Nghe - kể lại câu chuyện Bốn cẳng sáu cẳng (BT2)

3 Thái độ: Có ý thức rèn chữ, giữ

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, VBT

III Các bước lên lớp A Kiểm tra cũ: 3’

- KT tiết trước

- Nhận xét, tuyên dương

B Bài mới: 30’

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Ôn tập

2.1 Kiểm tra tập đọc

- Kiểm tra 1/4 số học sinh lớp

- Yêu cầu em lên bốc thăm để chọn đọc

- Yêu cầu đọc đoạn hay theo định phiếu học tập

- Nêu câu hỏi nội dung đoạn HS vừa đọc

Bài tập 2: Nghe kể lại câu chuyện Bốn cẳng sáu cẳng

- Gọi HS đọc yêu cầu

- YC lớp theo dõi tranh minh họa - Kể mẫu câu chuyện vui lần

- Chú lính cấp ngựa làm ? - Chú sử dụng ngựa ? - Vì cho chạy nhanh hơn cưỡi ngựa ?

- Kể mẫu lại câu chuyện lần - Mời em kể lại

- HS trả lời câu hỏi - Vài em nhắc lại tựa

- Lần lượt em nghe gọi tên lên bốc thăm chọn chuẩn bị kiểm tra - Lên bảng đọc trả lời câu hỏi theo định phiếu

- Lớp lắng nghe theo dõi bạn đọc

- HS đọc yêu cầu

- Ở lớp đọc thầm quan sát tranh minh họa

- Lớp lắng nghe kể chuyện - Để làm công việc khẩn cấp

- Dẫn ngựa đường không cưỡi mà đánh ngựa chạy cắm cổ chạy theo

- Vì cho ngựa có cẳng thêm cẳng cẳng chạy nhanh

(22)

- Yêu cầu cặp học sinh tập kể - Yêu cầu nhìn bảng gợi ý thi kể lại nội dung câu chuyện

- Cùng lớp bình chọn bạn kể hay

C Củng cố, dặn dò: 3’

- Dặn dò học sinh nhà học - Nhận xét, đánh giá tiết học

- Nhìn bảng gợi ý thi kể lại câu chuyện

- Lớp nhận xét chọn báo cáo đầy đủ tốt

- Học xem trước

-CHÍNH TẢ

Tiết 70: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( Tiết 7+8) I Mục tiêu

1 Kiến thức: HS biết từ ngữ theo chủ điểm lễ hội, thể thao, nhà chung, bầu trời mặt đất

2 Kĩ năng: Làm tập

3 Thái độ: HS yêu thích môn học

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết lần nội dung tập III Các hoạt động dạy, học

A Kiểm tra cũ: 5’

- GV gọi HS đọc cho HS lên bảng viết tên nước Đông Nam Á

- Nhận xét

B Bài mới: 30’

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Ôn tập

2.1 Kiểm tra tập đọc

- Kiểm tra 1/4 số học sinh lớp

- Yêu cầu em lên bốc thăm để chọn đọc

- Yêu cầu đọc đoạn hay theo định phiếu học tập

- Nêu câu hỏi nội dung đoạn HS vừa đọc

Bài 2: Thi tìm từ ngữ theo chủ điểm: - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận làm theo nhóm

a Lễ hội b Thể thao

c Ngôi nhà chung d Bầu trời mặt đất

- GV cho HS chơi trò chơi: Truyền điện

- HS thực

- HS lắng nghe

- Lần lượt em nghe gọi tên lên bốc thăm chọn chuẩn bị kiểm tra - Lên bảng đọc trả lời câu hỏi theo định phiếu

- Lớp lắng nghe theo dõi bạn đọc - HS đọc yêu cầu

- HS thảo luận, làm theo nhóm + Lề hội chủa Quỳnh Lâm, lễ hội hoa Đà Lạt…

+ Bóng bàn, bóng chuyền, vận động viêm, huấn luyện viên…

(23)

- GV phổ biến cách chơi, luật chơi - Cho HS lên chơi

- GV nhận xét, tuyên dương HS

C Củng cố, dặn dò: 3’

- GV nhận xét tiết học

- GV nhắc HS nhà xem lại tập chuẩn bị kì tới

- HS lắng nghe

-TỐN

Tiết 155: ƠN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 (TIẾP) I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Ôn tập bảng chia Kĩ năng:

- Thực phép tính bảng chia - Giải tốn

3 Thái độ:

- Có ý thức ơn tập, u thích mơn học

II Đồ dùng: Phiếu học tập III Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy A Kiểm tra cũ: 5’

- HS lên bảng thực tính: x + 15 x -12

- Nhận xét, tuyên dương

B Bài mới:34’

Bài 1: Tính nhẩm (8’) 21 : =

600 : = 200 : =

32 : = 800 : = 400 : =

900 : = 45 : = 400 : = - GV YC HS làm tập

- GV giúp đỡ HS yếu - Chữa bài, chốt ý Bài 2: Tìm x (10’)

a) X x = 36 b)2 x X = 200 c)X x = 50 - HS nêu lại cách tìm x

- HS làm tập - Chữa

Bài 3: Bài toán (10’)

Phường Quang Trung dịp 1/6 mua 35 hộp bánh để tặng cho tổ thiếu nhi phường Hỏi tổ nhận hộp bánh?

- HS lên giải bảng phụ

Hoạt động học

- HS lên bảng thực

- YC HS làm tập - HS làm vào - HS lên chữa

- HS làm

- HS nêu miệng cách tìm x - HS lên chữa

- HS làm vào

- HS đọc tóm tắt vài giải - ? Dạng toán

Bài giải

(24)

- Chữa chốt ý - HS làm tập

Bài 4: Hình tơ đậm số chấm trịn hình đây?

A B - GV YC HS làm tập

- Chữa bài, chốt ý

C Củng cố dặn dò: (5’)

- GV nhận xét tiết học

- Về học chuẩn bị sau

là:

35 : = ( hộp )

Đáp số: hộp - HS đọc yêu cầu đề

- HS suy nghĩ làm tập Đáp án: hình A

-SINH HOẠT

TUẦN 31 I Mục tiêu

- HS nhận thấy ưu điểm, tồn thân tuần 31 có phương hướng phấn đấu tuần 32

- HS nắm nhiệm vụ thân tuần 32

II Chuẩn bị

GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động HS

III Hoạt động chủ yếu. A Hát tập thể: (1’)

- Lớp hát bài: Lớp đoàn kết

B Đánh giá thực nhiệm vụ tuần 31: (10’)

1 Sinh hoạt tổ (tổ trưởng điều hành tổ)

- Các tổ báo cáo việc thực nề nếp tổ viên tuần Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập lớp:

3 Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động-vệ sinh lớp: Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp

5 Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực nhiệm vụ lớp tuần 30

Ưu điểm

* Nền nếp: (Giờ giấc, chuyên cần, trang phục, hát đầu giờ, …) - Đi học chuyên cần, giờ, nghỉ học có xin phép

- Ổn định nề nếp tương đối tốt, cán lớp phát huy tốt nhiệm vụ giao - Xếp hàng vào lớp ngắn, thẳng hàng, nghiêm túc

* Học tập

- Trong lớp ý nghe giảng, tích cực phát biểu xây dựng - Đa số học sinh có ý thức chuẩn bị đầy đủ đồ dùng đến lớp * Thể dục, lao động, vệ sinh

(25)

- Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường, lớp, vất rác nơi qui định

Tồn tạị:

- Một số học sinh quên đồ dùng, sách như: - Trong lớp cịn trật tự, khơng ý nghe giảng:

C Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 32: (9’)

- Học làm nhà đầy đủ trước đến lớp - Củng cố nề nếp, trì xếp hàng vào lớp

- Đi học giờ, nghỉ học phải xin phép

- Trong lớp ý nghe giảng, xây dựng nề nếp VSCĐ - Hăng hái phát biểu xây dựng

- Thi đua dành nhiều nhận xét tốt cá nhân, nhóm

- Chấp hành tốt An tồn giao thơng, đội mũ xe đạp điện, xe máy Các lên xuống xe khu vực theo khối kẻ vạch cổng ngồi cổng trường

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học

- Đeo trang hàng ngày đường đến trường, chỗ đơng người, thường xun rửa tay xà phịng, nước sát khuẩn trước vào lớp để phịng chống dịch Covid -19

- Duy trì thực đo thân nhiệt ghi vào sổ theo dõi - Đoàn kết, yêu thương bạn

- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập nề nếp bạn thành viên nhóm

- Phát huy mặt tích cực, khắc phục hạn chế

D Chuyên đề (20p)

KĨ NĂNG SỐNG

BÀI 12: KĨ NĂNG SƠ CỨU VẾT THƯƠNG I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biets tình tai nạn gây thương tích cho thê ý nghĩa việc sơ cứu vết thương

2 Kĩ năng: Hiểu số yêu cầu sơ cứu vết thương

3 Thái độ: Vận dụng số yêu cầu dã học để sơ cứu vết thương phù hợp - Tranh ảnh

- Một số tình

III Các hoạt động dạy – học 1 Kiểm tra cũ: 2p

- Gọi HS trả lời nội dung trước - Nhận xét tuyên dương

2 Bài mới: 30p

a Giới hiệu bài: Trực tiếp

b Nội dung

A Hoạt động bản: * Trải nghiệm:

- Yêu cầu HS đọc bài: Mang đồ chơi đến trường

Sáng thứ Bảy tới, trường Minh tổ chức hoạt động trời Minh nói: “Tớ mang

- HS trả lời - Lắng nghe

- HS đọc

(26)

chiếc xe tăng leo dốc mà bố tớ tặng tớ tuần trước” Nhật khoe: “Cịn tớ mang cung tên Gắn mũi tên nhựa vào bắn, mũi tên dính vào người đấy”

“Khơng bạn khơng nên mang vào trường, nguy hiểm lắm”- Minh nói Nhật bảo: “Trời! Mũi tên nhựa dẻo mà Không làm đau hay chảy máu đâu.” Minh băn khoăn: “Nhưng lỡ bắn vào mắt bạn sao?” Nhật gật gù: “Ừ, tớ quên mất, tớ mang rô bốt người sắt nhé!”

Vì Nhật định khơng mang cung tên đến trường nữa?

Em có đồng ý với suy nghĩ bạn Minh khơng? Vì sao?

- Nhận xét

* Chia sẻ - phản hồi

- Đọc yêu cầu

Hãy cho biết, điều xảy tình sau:

+ Khi chạy lên, xuống cầu thang, em nhảy 2-3 bậc lần

+ Các bạn rượt đuổi chơi - Yêu cầu HS làm việc cá nhân

- Nhận xét

* Xử lí tình huống.

Điền chữ Đ vào cách xử lí S vào cách xử lí chưa tình sau:

a Bạn chạy bị ngã, chảy máu cằm, em dẫn bạn vào rửa vết thương

b Bạn bị kéo làm đứt tay, em dùng khăn giấy cầm máu

c.Vì kim đâm vào tay, chảy máu nên em đưa tay vào miệng ngậm lại

d Em bị dao làm đứt tay nên lấy vạt áo quấn ngón tay bị đứt lại

e Em bị cánh cửa làm kẹt tay, em tìm dầu xanh bơi lên

- Yêu cầu HS làm cá nhân

Quan sát bước để sơ cứu vết thương - Gọi nhận xét

* Rút kinh nghiệm.

Cần phịng tránh để khơng bị thương Nếu chẳng may bị thương, bình tĩnh, xem xét

- HS trả lời

- HS đọc - HS nêu

- HS đọc yêu cầu

- Làm việc cá nhân

(27)

và tiến hành xư lí bước em biết

- Gv nhận xét, kết luận

* Định hướng ứng dụng:

Sau đậy số tình thường gặp sống Hãy nối tình với cách xử lí tình phù hợp

- Yêu cầu HS làm cá nhân - Nhận xét

*Kết luận:

* Hoạt động ứng dụng.

+ Hãy diền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống dây để đảm bảo an toàn cho thể:

- Yêu cầu HS làm

3 Củng cố - dặn dò: 3p

- Nhận xét tiết học - Dặn dò nhà

- Làm cá nhân

- Đọc yêu cầu - Làm việc cá nhân - HS nêu cá nhân - Lắng nghe

Ngày đăng: 02/03/2021, 11:35

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w