* SDNLTK & HQ: Các việc lớp, việc trường có liên quan tới GD SDNLTK&HQ: Bảo vệ, sử dụng nguồn điện của lớp, của trường một cách hợp lý (sử dụng quạt, đèn điện, ...); Tận dụng c[r]
(1)TUẦN 12 Ngày soạn: 23/11/2019
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 25 tháng 11 năm 2019 TOÁN
Tiết 56: LUYỆN TẬP I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Biết đặt tính tính nhân số có chữ số với số có chữ số
- Biết giải tốn có phép nhân số có chữ số với số có chữ số biết thực gấp lên, giảm số lần
2 Kĩ năng: Bước đầu biết giải trình bày giải. 3 Thái độ: Có thái độ u thích mơn học
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, phấn màu - HS: Vở, bảng
III Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra cũ (5p)
- Nhân số có chữ số… chữ số (có nhớ)
- GV nhận xét, tuyên dương 2 Bài mới: (30')
a Giới thiệu:)
- Giới thiệu – ghi tựa
b Luyện tập: Bài tập 1: Điền số
- GV mời HS đọc yêu cầu đề - GV mời HS lên bảng làm HS lớp làm vào nháp
- GV chốt lại
Bài tập 2: Tìm x
- GV mời HS đọc yêu cầu đề - GV hỏi:
+ Muốn tìm x ta làm nào?
- GV yêu cầu HS lớp làm vào nháp
- GV nhận xét, chốt lại
Bài tập 3: Bài toán
- GV mời HS đọc yêu cầu đề
- GV yêu cầu lớp làm vào
- Một HS lên bảng làm
- GV nhận xét, chốt lại
Bài tập 4: Bài toán
- 121 x 4; 117 x 5; 270 x
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu đề 423 105 241
x x x
846 840 964 - HS đọc yêu cầu - HS lên bảng sửa
+ Ta lấy thương nhân với số chia. a) x : = 212 b) x : = 141 x = 212 x x = 141 x x = 636 x = 705 - HS đọc yêu cầu đề
- HS thảo luận nhóm đơi + Tính số lít dầu cịn lại.
(2)- GV mời HS đọc yêu cầu đề - GV cho HS thảo luận nhóm đơi +Bài tốn hỏi gì?
+Muốn tính số lít dầu cịn lại ta phải làm sao?
- GV yêu cầu HS lớp làm vào nháp Một HS lên bảng làm
- GV nhận xét, chốt lại 3 Củng cố, dặn dò (5p) - Về xem lại ghi nhớ
- Chuẩn bị bài: So sánh số lớn gấp lần số bé.
- Nhận xét tiết học
- HS đọc yêu cầu đề - Hai nhóm thi đua làm - HS nhận xét
- HS lắng nghe
-TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Tiết 34 + 35: NẮNG PHƯƠNG NAM I Mục tiêu
Tập đọc
1 Kiến thức: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ
2 Kĩ năng: Bước đầu diễn tả giọng nhân vật bài, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật
3 Thái độ: Hiểu tình cảm đẹp đẽ, thân thiết gắn bó thiếu nhi miền Nam – Bắc
Kể chuyện 1 Kiến thức
- Kể lại đoạn câu chuyện theo ý tóm tắt
- Biết xếp lại tranh minh họa SGK theo trình tự câu chuyện 2 Kĩ năng: Các bạn kể - theo dõi, nhận xét cách kể bạn.
3 Thái độ: HS yêu quý quê hương đất nước.
* GDBVMT: HS có ý thức u q cảnh quan mơi trường quê hương miền Nam.
* QTE: Quyền kết giao với bạn khắp miền Tổ quốc II Đồ dùng dạy học
- GV: tranh minh họa sgk - HS: đọc trước nhà
III Các hoạt động dạy học
TẬP ĐỌC 1 Kiểm tra cũ (5’)
Vẽ quê hương
+Vì bạn nhỏ thấy tranh quê hương đẹp?
- GV nhận xét
2 Dạy mới: (30’)
a Giới thiệu bài: (2')
- Chủ điểm B - T - N cung cấp cho em hiểu biết vùng, miền
- HS đọc TL trả lời câu hỏi +Vì bạn nhỏ yêu quê hương
(3)đất nước
Thiếu nhi VN miến yêu quí anh em nhà Câu chuyện NPN em đọc hơm viết tình bạn gắn bó bạn nhỏ miền Nam với bạn nhỏ miền Bắc
b Luyện đọc: (15')
- GV đọc toàn
- Hướng dẫn HS luyện đọc câu - Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó - Gọi HS đọc nối tiếp câu
- GV chia đoạn Hướng dẫn HS đọc đoạn - Cho HS đọc nối tiếp đoạn
- Luyện đọc câu dài
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ
+ Hoa đào: hoa Tết miền bắc; hoa mai: hoa Tết miền Nam.
- GV cho HS luyện đọc nhóm - Gọi nhóm thi đọc
- GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay - HS đọc tồn
c Tìm hiểu bài: (15')
+ Truyện có bạn nhỏ nào?
+ Uyên bạn đâu, vào dịp nào? + Nghe đọc thư Vân, bạn ước mong điều gì?
+ Phương nghĩ sáng kiến gì?
+ Vì bạn chọn cành mai làm quà Tết cho Vân?
+ Hãy chọn tên khác cho truyện?
d Luyện đọc lại: (10)
- Đọc phân vai
- HS đọc nối tiếp câu, phát âm - HS đọc từ khó: nhỏ, dân ca, xoắn xuýt, sửng sốt…
- HS đọc nối tiếp câu - HS đọc nối tiếp đoạn - HS ngắt câu dài
- Đọc đoạn trước lớp, giải nghĩa từ
- Đọc đoạn nhóm - Các nhóm thi đọc
- HS đọc
+ Uyên, Huê, Phương miền Nam; Vân miền Bắc
- Đọc thầm Đ1
+… chợ hoa, vào ngày 28 tết - Đọc thầm Đ2
+… gửi cho Vân nắng phương Nam
- Đọc thầm Đ3
+ Gửi tặng Vân cành mai
+… cành mai chở nắng phương Nam đến cho Vân ngày đông buốt giá
Vì cành mai có miền Nam gợi cho Vân nhớ đến bạn bè miền Nam - Đọc thầm
a/ câu chuyện xảy vào cuối năm b/ tình bạn đẹp đẽ … N-B
c/ hoa mai loài hoa đặc trưng Tết m.Nam
(4)- Gọi nhóm thi đọc - Bình chọn nhóm đọc tốt
- HS thi đọc phân vai ( em) - nhóm HS đọc theo vai KỂ CHUYỆN (20')
1 Nêu nhiệm vụ (1’)
- Dựa vào ý tóm tắt SGK, em nhớ lại kế đoạn câu chuyện NPN
2 Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh (19’)
- GV giúp học sinh nắm yêu cầu
Ví dụ:
Ý 1: Truyện xảy vào ngày hai mươi tám Tết TPHCM
Ý 2: Lúc đó, Uyên bạn chở hoa đường Nguyễn Huệ Chợ tràn ngập hoa, khiến bạn tưởng mơ rừng hoa
Ý 3: Cả bọn ríu rít trị chuyện sững lại tiếng gọi: “Nè, nhỏ đâu vậy?”
3 Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhấn mạnh ý nghĩa câu chuyện
* GD-BVMT: HS có ý thức yêu hoa, chăm sóc bảo vệ lồi hoa.
- Nhận xét tiết học Về tập kể chuyện kể cho người thân nghe
- HS lắng nghe
- Đọc YC BT
- HS kể mẫu đoạn
- Từng cặp HS dựa vào tranh tập kể với
- HS nối tiếp kể
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay
+ Ca ngợi tình bạn thân thiết, gắn bó thiếu nhi miền đất nước ta
- HS lắng nghe -Ngày soạn: 23/11/2019
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 26 tháng 11 năm 2019 TOÁN
Tiết 57: SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết so sánh số lớn gấp lần số bé. 2 Kĩ năng: Có kĩ so sánh số lớn gấp lần số bé. 3 Thái độ: Có thái độ u thích mơn học.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Phấn màu, bảng phụ - HS: Vở, bảng
III Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra cũ (5’) - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét, sửa sai
2 Bài mới: (30')
(5)a Giới thiệu bài: (2')
- Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa
b Hướng dẫn thực so sánh số lớn gấp lần số bé (15')
- GV nêu toán
- GV phân tích tốn Vẽ sơ đồ minh họa
- GV: Đoạn thẳng AB gấp đoạn thẳng CD Vậy muốn tính xem đoạn thẳng AB (dài 6m) dài gấp lần đoạn thẳng CD (dài 2cm) ta làm nào?
- GV ghi giải lên bảng
+ Đây toán thuộc dạng so sánh số lớn gấp may lần số bé
- Cho HS q/s toán rút qui tắc - Muốn so sánh số lớn gấp lần số bé ta lấy số lớn chia số bé.
c Thực hành: (15') Bài tập 1: Trả lời câu hỏi
- GV mời HS đọc yêu cầu đề
- GV yêu cầu HS quan sát hình a nêu số hình trịn màu xanh, số hình trịn màu trắng có hình
- Muốn biết số hình trịn màu xanh gấp mấy lần số hình trịn màu trắng ta làm như nào?
- Vậy hình a) số hình trịn màu xanh gấp lần số hình trịn màu trắng?
- GV mời HS lên bảng làm
- GV mời HS đứng lên trả lời câu hỏi - GV nhận xét
Bài tập 2: Bài toán
- Mời HS đọc yêu cầu đề - GV hỏi: Bài tốn thuộc dạng gì?
+ Muốn so sánh số lớn gấp lần số bé ta làm nào?
- GV yêu cầu HS lớp làm vào nháp Một HS lên bảng làm
- GV nhận xét, chốt lại
Bài tập 3: Bài toán - GV mời HS đọc đề
- GV cho HS thảo luận câu hỏi: + Con lợn nặng kg?
- HS lắng nghe - HS nhắc lại
- HS: Đoạn AB dài gấp lần đoạn CD - HS trả lời
Bài giải
Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài đoạn thẳng CD số lần là:
6 : = (lần) Đáp số: lần - HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu đề
- Hình a) có hình trịn màu xanh hình trịn màu trắng
+ Ta lấy số hình trịn màu xanh chia cho số hình trịn màu trắng.
+ Số hình trịn màu xanh gấp số hình trịn màu trắng số lần là: : = 3 (lần)
- HS đọc yêu cầu đề
+ Bài toán thuộc dạng so sánh số lớn gấp lần số bé
+ Ta lấy số lớn chia cho số bé Bài giải
Số cam gấp số cau có số lần là: 20 : = (lần)
(6)+ Con ngỗng nặng nặng kg? + Bài tốn hỏi gì?
+ Muốn biết lợn nặng lần ngỗng ta làm sao?
- GV yêu cầu HS lớp làm vào - Một HS lên bảng làm
- Cả lớp nhận xét 3 Củng cố, dặn dò (5') - Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại ghi nhớ - Chuẩn bị bài: Luyện tập
+ Con lợn nặng 42 kg + Con ngỗng nặng 6kg
+ Con lợn nặng lần ngỗng, + Ta lấy 42:
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
- HS lắng nghe
-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
Tiết 23: CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG I Mục tiêu
1 Kiến thức: Nghe – viết CT; trình bày văn xuôi. 2 Kĩ năng
- Làm tập điền tiếng có vần oc/ ooc (BT2) - Làm tập tập 3b
3 Thái độ: Có thái độ u thích mơn học
* GDBVMT: HS có ý thức u q cảnh đẹp thiên nhiên đất nước ta từ thêm u q mơi trường xung quanh có ý thức bảo vệ
II Đồ dùng dạy học - GV: SGK,
- HS: VBT, phấn III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: (5p)
- Yêu cầu HS lên bảng viết, lớp viết bảng
- GV nhận xét
2 Dạy (30p)
a GTB: Trực tiếp
b Hướng dẫn HS viết tả
- Đọc nói: Đoạn văn tả cảnh buổi chiều sơng Hương - dịng sơng tiếng TP Huế
+ Thời gian tả hình ảnh âm sơng Hương?
* GDBVMT: HS u q dịng sơng Hương có ý thức bảo vệ dịng sơng ko bị ô nhiễm
+ Những chữ phải viết
- Vườn, vấn vương, cá ươn, đường
- HS lắng nghe - HS đọc
+… khói thả nghi ngút vùng tre trúc mặt nước; tiếng lanh canh thuyền chài gõ mẻ cá cuối cùng, khiến mặt sông nghe rộng - Lắng nghe
(7)hoa?
*Đọc cho HS viết.
- GV đọc cho HS viết vào * Chấm chữa
- GV thu vở, chấm - GV nhận xét
c Hướng dẫn HS làm BT
Bài 2: Điền vào chỗ trống oc hay ooc - Mời HS đọc yêu cầu đề
- Yêu cầu HS làm
- đội lên bảng trình bày, lớp bình chọn nhóm thắng
- GV nhận xét
Bài b: Viết lời giải câu đố sau: - HS đọc yêu cầu
- GV cho HS thảo luận nhóm làm vào VBT em đố, em trả lời, lớp nhận xét chữa
- GV nhận xét
3 Củng cố, dặn dò (5') - Nhận xét tiết học
- Về chữa lỗi đọc BT để ghi nhớ Chuẩn bị: Cảnh đẹp non sông
- Buổi chiều, yên tĩnh, khúc quanh, thuyền chài
- HS viết vào - HS lắng nghe
- HS đọc yc làm vào VBT - HS làm bài, báo cáo kết
- Con sóc, mặc quần soóc, cần cẩu móc hàng, kéo xe rơ-moóc
- HS đọc yêu cầu đề - HS thảo luận nhóm, làm
- Hạt mà không nở thành cây, dùng để xây nhà hạt cát
- Lắng nghe
-ĐẠO ĐỨC
Bài 6: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (Tiết 1) I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết học sinh phải có bổn phận tham gia việc lớp việc trường 2 Kĩ năng: Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa quyền vừa bổn phận học sinh
3 Thái độ: Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả hoàn thành nhiệm vụ phân công Biết nhắc nhở bạn bè tham gia việc lớp, việc trường
* SDNLTK & HQ: Các việc lớp, việc trường có liên quan tới GD SDNLTK&HQ: Bảo vệ, sử dụng nguồn điện lớp, trường cách hợp lý (sử dụng quạt, đèn điện, ); Tận dụng nguồn chiếu sáng tự nhiên, tạo thoáng mát, lành MT lớp, giảm sử dụng điện; Bảo vệ, sử dụng nguồn nước cách hợp lý; Thực hành biết nhắc nhở bạn tham gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu lớp, trường gia đình (liên hệ)
* BV MT: Tích cực tham gia nhắc nhở bạn tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường nhà trường, lớp tổ chức (liên hệ)
II Đồ dùng dạy học
(8)III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ (5’)
- Gọi học sinh làm tập tiết trước - Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét chung 2 Bài mới
a Giới thiệu mới: (2’) Trực tiếp
b Các hoạt động
* Hoạt động 1: Xem xét công việc (8’)
- Yêu cầu tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động đội viên, thành viên tổ
- Nhận xét tình hình hoạt động chung lớp
- Kết luận
- HS lên bảng làm tập - HS nhận xét
- HS lắng nghe
- Đại diện tổ báo cáo, nhận xét đội viên, thành viên tổ
- Chú ý lắng nghe ghi nhớ
* Hoạt động 2: Nhận xét tình (10’)
- Đưa tình Yêu cầu nhóm thảo luận, sau đưa cách giải quyết, có kèm lí giải thích phù hợp
- Nhận xét, đưa cách trả lời - Kết luận: Cần phải tích cực tham gia việc lớp, việc trường để cơng việc chung giải nhanh chóng
* SDNLTK&HQ: Bảo vệ, sử dụng nguồn điện lớp, trường cách hợp lý (sử dụng quạt, đèn điện, ); Tận dụng các nguồn chiếu sáng tự nhiên, tạo thoáng mát, lành MT lớp, giảm sử dụng điện; Bảo vệ, sử dụng nguồn nước một cách hợp lý; Thực hành biết nhắc nhở các bạn tham gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu lớp, trường gia đình.
- Tiến hành thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm đưa cách giải
- Các nhóm nhận xét, bổ sung cho
- đến HS nhắc lại - HS lắng nghe
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (7’)
- Đưa nội dung tình huống, yêu cầu nhóm thảo luận đưa ý kiến
- Nhận xét câu trả lời nhóm 3 Củng cố, dặn dị (3’)
* BVMT: Tích cực tham gia nhắc nhở bạn tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường nhà trường, lớp tổ chức - Nhận xét tiết học, dặn học sinh chuẩn bị tiết sau
- Tiến hành thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến
- Nhận xét, bổ sung ý kiến cho
- HS lắng nghe
(9)-Ngày soạn: 24/11/2019
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 27 tháng 11 năm 2018 TỐN
Bài 6: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (Tiết 1) I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết học sinh phải có bổn phận tham gia việc lớp việc trường 2 Kĩ năng: Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa quyền vừa bổn phận học sinh
3 Thái độ: Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả hoàn thành nhiệm vụ phân công Biết nhắc nhở bạn bè tham gia việc lớp, việc trường
* SDNLTK & HQ: Các việc lớp, việc trường có liên quan tới GD SDNLTK&HQ: Bảo vệ, sử dụng nguồn điện lớp, trường cách hợp lý (sử dụng quạt, đèn điện, ); Tận dụng nguồn chiếu sáng tự nhiên, tạo thoáng mát, lành MT lớp, giảm sử dụng điện; Bảo vệ, sử dụng nguồn nước cách hợp lý; Thực hành biết nhắc nhở bạn tham gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu lớp, trường gia đình (liên hệ)
* BV MT: Tích cực tham gia nhắc nhở bạn tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường nhà trường, lớp tổ chức (liên hệ)
II Đồ dùng dạy học
1 Giáo viên: Nội dung công việc tổ Phiếu thảo luận nhóm 2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ (5’)
- Gọi học sinh làm tập tiết trước - Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét chung 2 Bài mới
a Giới thiệu mới: (2’) Trực tiếp
b Các hoạt động
* Hoạt động 1: Xem xét công việc (8’)
- Yêu cầu tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động đội viên, thành viên tổ
- Nhận xét tình hình hoạt động chung lớp
- Kết luận
- HS lên bảng làm tập - HS nhận xét
- HS lắng nghe
- Đại diện tổ báo cáo, nhận xét đội viên, thành viên tổ
- Chú ý lắng nghe ghi nhớ
* Hoạt động 2: Nhận xét tình (10’)
- Đưa tình Yêu cầu nhóm thảo luận, sau đưa cách giải quyết, có kèm lí giải thích phù hợp
- Nhận xét, đưa cách trả lời - Kết luận: Cần phải tích cực tham gia việc lớp, việc trường để công việc chung
- Tiến hành thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm đưa cách giải
- Các nhóm nhận xét, bổ sung cho
(10)được giải nhanh chóng
* SDNLTK&HQ: Bảo vệ, sử dụng nguồn điện lớp, trường cách hợp lý (sử dụng quạt, đèn điện, ); Tận dụng các nguồn chiếu sáng tự nhiên, tạo thoáng mát, lành MT lớp, giảm sử dụng điện; Bảo vệ, sử dụng nguồn nước một cách hợp lý; Thực hành biết nhắc nhở các bạn tham gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu lớp, trường gia đình.
- HS lắng nghe
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (7’)
- Đưa nội dung tình huống, u cầu nhóm thảo luận đưa ý kiến
- Nhận xét câu trả lời nhóm 3 Củng cố, dặn dị (3’)
* BVMT: Tích cực tham gia nhắc nhở bạn tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường nhà trường, lớp tổ chức - Nhận xét tiết học, dặn học sinh chuẩn bị tiết sau
- Tiến hành thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến
- Nhận xét, bổ sung ý kiến cho
- HS lắng nghe
-Ngày soạn: 25/11/2019
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 28 tháng 11 năm 2019 TOÁN
Tiết 59: BẢNG CHIA 8 I Mục tiêu
1 Kiến thức: Bước đầu thuộc bảng chia Vận dụng giải tốn có lời văn (có phép chia 8)
2 Kĩ năng: Có kĩ giải dạng tốn có lời văn. 3 Thái độ: Có thái độ u thích mơn học.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, phấn màu - HS: Vở, bảng
III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: (5p)
- Gọi HS lên bảng đọc thuộc bảng nhân
- Nhận xét, tuyên dương 2 Bài mới
a Giới thiệu bài: Trực tiếp
b Luyện tập: (30p)
* Hướng dẫn HS thành lập bảng chia
- HS đọc bảng nhân
(11)8
- GV gắn bìa có hình trịn lên bảng hỏi: Vậy lấy lần mấy?
- Hãy viết phép tính tương ứng với “8 lấy lần 8”
- Trên tất bìa có chấm trịn, biết có chấm trịn Hỏi có bìa?
- Hãy nêu phép tính để tím số bìa - GV viết lên bảng : = yêu cầu HS đọc phép lại phép chia
- GV viết lên bảng phép nhân: x = 16 yêu cầu HS đọc phép nhân - GV gắn lên bảng hai bìa nêu tốn “ Mỗi bìa có chấm trịn Hỏi bìa có tất chấm tròn?”
- Trên tất bìa có 16 chấm trịn, biết bìa có chấm trịn Hỏi có tất bìa?
- Hãy lập phép tính - Vậy 16 : = mấy?
- GV viết lên bảng phép tính: 16 : = - Tương tự HS tìm phép chia cịn lại - GV yêu cầu lớp nhìn bảng đọc bảng chia HS tự học thuộc bảng chia - Tổ chức cho HS thi học thuộc lòng
c Thực hành: (15') Bài tập 1: Tính nhẩm
- GV mời HS đọc yêu cầu đề - GV yêu cầu HS tự làm
- GV yêu cầu HS ngồi cạnh đổi kiểm tra
- GV nhận xét
Bài tập 2: Tính nhẩm
- GV mời HS đọc yêu cầu đề - GV yêu cầu HS tự làm Bốn bạn nêu miệng
+ GV hỏi: Khi biết x = 40, nghi kết 40 : 40 : khơng? Vì sao?
- GV nhận xét, chốt lại
Bài tập 3: Bài toán
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài:
- HS quan sát hoạt động GV trả lời: lấy lần
- Phép tính: x = - Có bìa
- Phép tính: : 8= - HS đọc phép chia
- Có 16 chấm trịn
- Có bìa
- Phép tính: 16 : = - Bằng
- HS đọc lại
- HS đọc bảng chia học thuộc lòng - HS thi đua học thuộc lòng
- HS đọc yêu cầu đề
+ 12 HS nối tiếp đọc phép tính trước lớp
- HS đọc yêu cầu đề
+ Chúng ta ghi ngay, lấy tích chia cho thừa số thừa số
(12)- GV cho HS thảo luận nhóm đơi + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?
- GV yêu cầu HS suy nghĩ giải toán
- Một em lên bảng giải - GV chốt lại kq
Bài tập 4: Bài toán
- GV yêu cầu HS đọc đề
- Yêu cầu HS tự làm Một em lên bảng giải
- GV chốt lại kq 3 Củng cố, dặn dò: (5p) - Học thuộc bảng chia - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học
+ Có 32 m vải cắt thành mảnh
+ Mỗi mảnh vài dài mét? Đáp số: mét vải + Chia thành phần
- HS đọc yêu cầu đề
- HS làm vào vở, HS lên bảng + Chia theo nhóm
- HS lắng nghe
-TẬP VIẾT
Tiết 12: ÔN CHỮ HOA: H I Mục tiêu
1 Kiến thức: Viết chữ hoa H (1 dòng); N, V (1 dòng); viết tên riêng Hàm Nghi
(1 dòng) câu ứng dụng: Hải Vân… vịnh Hàn (1 lần) chữ cỡ nhỏ
2 Kĩ năng: Chữ viết rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng; bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng
3 Thái độ: Có thái độ u thích mơn học. II Đồ dùng học tập
- GV: Mẫu viết hoa H Các chữ Ghềnh ráng câu tục ngữ viết dòng kẻ ô li - HS: Bảng con, phấn, tập viết
III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: (5p)
- GV kiểm tra HS viết nhà Viết bảng
- Gọi HS nêu từ câu ứng dụng trước
- GV nhận xét 2 Bài mới: (30')
a Giới thiệu bài
- Giới thiệu chữ H hoa
b Hướng dẫn viết
- GV treo chữ mẫu cho HS quan sát Hướng dẫn HS viết bảng con.
* Luyện viết chữ hoa.
- GV cho HS tìm chữ hoa có bài?
- HS lên bảng viết: Ghềnh Ráng, ghé
- HS nêu
(13)- GV viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết chữ H:
- Nét đặt bút đkẻ viết nét cong trái lượn ngang,dừng bút đkẻ 3,4 Nét viết nét khuyết ngược nối liền sang nét khuyết xuôi lượn lên viết nét móc phải,dừng bút đkẻ 1,2 Nét lia bút lên đkẻ 2,viết nét thẳng đứng cắt đoạn nối nét khuyết,dừng bút - GV yêu cầu HS viết chữ “H, N, V”
* HS luyện viết từ ứng dụng.
- GV gọi HS đọc từ ứng dụng:
- GV giới thiệu: Hàm Nghi ( 1872 – 1943) làm vua 12 năm tuổi, có tinh thần yêu nước, chống thực dân Pháp, bị thực dân Pháp bắt đưa dày An-giê-ri đó.
- GV yêu cầu HS viết vào bảng
* Luyện viết câu ứng dụng.
- GV mời HS đọc câu ứng dụng
- GV giải thích câu ca dao: tả cảnh đẹp thiên nhiên hùng vĩ miền Trung nước ta Đèo Hải Vân dãy núi cao nằm tỉnh Thừa Thiên Huế và Thành phố Đà Nẵng.
* Hướng dẫn HS viết vào tập viết - GV nêu yêu cầu
+ Viết chữ H: dòng cỡ nhỏ + Viết chữ N, V: dòng cỡ nhỏ
+ Viết chữ Hàm nghi : dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ: lần
- GV theo dõi, uốn nắn
- Nhắc nhở em viết nét, độ cao khoảng cách chữ
* Chấm chữa bài
- GV thu từ đến để chấm
- GV nhận xét tuyên dương số viết đúng, viết đẹp
3 Củng cố, dặn dò: ( 5p)
- Cho HS nhắc lại từ câu ứng dụng Về viết tiếp phần nhà
- Về viết thêm nhà, HTL câu ứng dụng Chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa I
- HS quan sát, lắng nghe - HS lắng nghe
- HS viết bảng con: H:V:N - HS đọc: tên riêng Hàm Nghi - Lắng nghe
- Hàm Nghi
- HS đọc câu ứng dụng:
- HS viết: Hải Vân, Hòn Hồng
- HS nêu tư ngồi viết, cách cầm bút, để
- HS viết vào
- HS lắng nghe
(14)-Ngày soạn: 26/11/2019
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 29 tháng 11 năm 2019 Buổi sáng
TOÁN
Tiết 60: LUYỆN TẬP I Mục tiêu
1 Kiến thức: Thuộc bảng chia 8.
2 Kĩ năng: Vận dụng phép chia giải tốn có lời văn (có phép chia 8). 3 Thái độ: Có thái độ u thích mơn học.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, phấn màu - HS: Vở, bảng
III Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra cũ: (5p) - Bảng chia
- Nhận xét tuyên dương 2 Bài (30p)
a Giới thiệu bài: Trực tiếp b Thực hành
Bài tập 1: Đặt tính
- GV mời HS đọc yêu cầu đề
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm phần a GV hỏi: Khi biết x = 48, ghi kết 48 : khơng? Vì sao?
- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào
- GV nhận xét
Bài tập 2: Tính
- Mời HS đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS tự làm
- GV mời HS lên bảng làm - GV chốt lại kq
Bài tập 3: Bài toán
- GV yêu cầu HS đọc đề
- GV cho HS thảo luận nhóm đơi Câu hỏi:
+ Người có thỏ?
+ Sau bán 10 thỏ cịn lại thỏ?
+ Người làm với số thỏ cịn lại? + Hãy tính xem chuồng có con?
- em đọc bảng chia
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu đề - HS làm
+ Có thể ghi lấy tích chia cho thừa số thừa số - HS lên bảng, lớp làm
- HS đọc yêu cầu đề - HS nêu miệng
- HS đọc yêu cầu đề - HS thảo luận nhóm đơi + Có 42 thỏ
+ Còn lại 42 – 10 = 32 thỏ + Nhóm vào chuồng
+ Mỗi chuồng có 32 : = thỏ Số nhóm chia là:
(15)- GV yêu cầu HS làm vào vở, HS lên bảng làm
- GV nhận xét, chốt lại
Bài tập 4: Bài toán
- GV mời HS đọc u cầu đề bài: - Hình a có tất vng? - Muốn tìm phần tám số vng có hình a ta phải làm nào?
- Hướng dẫn HS tô màu (đánh dấu) vào vng hình a)
- GV yêu cầu HS làm phần b) vào Vở GV chốt lại
3 Củng cố, dặn dò: (5') - Tập làm lại ghi nhớ
- Chuẩn bị bài: So sánh số bé phần số lớn Nhận xét tiết học
Đáp số : nhóm
- HS đọc yêu cầu đề + Có tất 16 vng + Ta lấy 16 : =
- HS đánh dấu tơ màu vào hình
- Một phần tám số vng hình a) là: 16 : = (ô vuông)
Một phần tám số ô vuông hình b là: 24 : = (ô vuông)
- HS lắng nghe
-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
Tiết 24: CẢNH ĐẸP NON SÔNG I Mục tiêu
1 Kiến thức: Nghe - viết CT; trình bày hình thức câu thơ thể thơ lục bát, thể song thất
2 Kĩ năng: Làm BT2 b.
3 Thái độ: Có thái độ u thích mơn học. II Đồ dùng dạy học
- GV: SGK,
- HS: VBT, b, phấn III Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra cũ: (5p)
- Gọi HS lên bảng viết từ khó - Nhận xét, tuyên dương
2 Dạy mới: (30p)
a Giới thiệu bài: Trực tiếp
b HD HS viết tả
- GV đọc
+ Bài tả có tên riêng nào? + câu ca dao thể thơ lục bát trình bày ntn? + Câu ca dao viết theo thể chữ trình bày nào?
* Đọc cho HS viết.
- GV đọc cho HS viết vào - GV đọc lại cho HS soát lỗi * Chấm chữa
- GV thu chấm
- HS: hạt cát, bác, tát nước, ác độc
- HS lắng nghe - HS đọc
+ Nghệ, Hải Vân, Hòn Hồng, Hàn, Nhà Bè, Gia Định, Đồng Nai, Tháp Mười
+ câu lùi ô, câu lùi ô + câu lùi vào ô - HS viết vào
(16)- GV nhận xét
c Hướng dẫn HS làm BT
Bài 2b: Tìm từ chứa tiếng có vần at ac có nghĩa sau:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm vào VBT, đội lên bảng trình bày
- Cả lớp nhận xét chữa - GV nhận xét
3 Củng cố, dặn dò: (1p) - Nhận xét tiết học
- Về chữa lỗi đọc BT để ghi nhớ - Chuẩn bị: Đêm trăng Hồ Tây
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu - HS làm bài, trình bày - Nước biếc, hoạ đồ, bát ngát, nước chảy, thẳng cánh
- Vác ; khát ; thác - HS lắng nghe
-TẬP LÀM VĂN
Tiết 12: NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC I Mục tiêu
1 Kiến thức: Nói điều em biết cảnh đẹp nước ta dựa vào một tranh, theo gợi ý (BT1)
2 Kĩ năng: Viết điều nói BT1 thành đoạn văn ngắn (khoảng câu) 3 Thái độ: Có thái độ u thích mơn học.
* GDBVMT: HS biết yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên môi trường đất nước ta
* QTE: Quyền tham gia (nói, viết quê hương) II. Kĩ sống bản
- Tư sáng tạo
- Tìm kiếm xử lí thơng tin III Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng lớp viết sẵn gợi ý (BT1) Tiết 90 - HS: VBT, bút
IV Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: (5')
- HS lên bảng nói quê hương - GV nhận xét cũ
2 Bài (30')
a Giới thiệu bài: Trực tiếp
b Thực hành
Bài 1: Nói điều em biết cảnh đẹp
- GV mời HS đọc yêu cầu gợi ý
- GV kiểm tra việc HS chuẩn bị tranh Nhắc HS ý: Các em nói ảnh biển Phan Thiết SGK Có thể nói theo cách trả lời câu hỏi gợi ý nói tự do, ko phụ thuộc vào gợi ý
- HS nói q hương - HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu - HS lắng nghe
(17)- GV cho cặp HS kể chuyện cho nghe
Bài 2: Viết đoạn văn
- GV gọi HS đọc yêu cầu đề
- GV nhắc: em cần ý nội dung, cách diễn đạt (dùng từ, đặt câu, tả, …)
- GV theo dõi HS làm bài, uốn nắn sai sót em; phát HS làm tốt
- Sau GV yc 4, HS xung phong trình bày nói trước lớp Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm
- GV nhận xét, tuyên dương, chấm hay
3 Củng cố, dặn dò: (5')
* GDBVMT: HS biết yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên có ý thức bảo vệ cảnh đẹp
* QTE: Quyền tham gia (nói, viết quê hương)
- Bài viết chưa đạt nhà sửa lại - Nhận xét tiết học Chuẩn bị sau
- HS kể lại câu chuyện
- HS đọc yêu cầu
- Tấm ảnh chụp cảnh bãi biển tuyệt đẹp Đó cảnh biển Phan Thiết Bao trùm lên tranh màu xanh của biển, cối, núi non bầu trời. Giữa màu xanh ấy, bật lên màu trắng tinh cồn cát màu vôi vàng sậm quét nhà lô nhô ven biển Núi biển kề nhau thật đẹp Cảnh tranh làm em ngạc nhiên tự hào đất nước mình có phong cảnh đẹp như thế.
- HS lắng nghe
-SINH HOẠT
TUẦN 12 I Mục tiêu
- HS nhận thấy ưu điểm, tồn thân tuần 12 có phương hướng phấn đấu tuần 13
- HS nắm nhiệm vụ thân tuần 12 II Chuẩn bị
- GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động HS III Các hoạt động chủ yếu
A Hát tập thể (1p)
B Đánh giá thực nhiệm vụ tuần 12 (9p)
1 Sinh hoạt tổ (tổ trưởng điều hành tổ)
2 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập lớp:
3 Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động - vệ sinh lớp: Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp
5 Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực nhiệm vụ lớp tuần 12.
Ưu điểm
* Nền nếp: ( Giờ giấc, chuyên cần, trang phục, hát đầu giờ, …) - Đi học chuyên cần, giờ, nghỉ học có xin phép
(18)- Trang phục gọn gàng, sẽ, quy định
- Xếp hàng vào lớp ngắn, thẳng hàng, nghiêm túc * Học tập:
- Các em học tập tốt, chuẩn bị nhà tương đối đầy đủ Sách vở, đồ dùng học tập em chuẩn bị chu đáo cho tiết học.Trong lớp ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng
- Đa số HS viết sẽ, trình bày đẹp * Thể dục, lao động, vệ sinh:
- Múa hát, thể dục tương đối đều, nghiêm túc - Vệ sinh lớp học tương đối
Tồn tạị:
- Một số HS thiếu sách vở, đồ dùng học tập: ……… - Trong lớp chưa ý nghe giảng: ……… - Vẫn cịn HS nói chuyện, làm việc riêng lớp:……… ……….………
C Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 13 (5p)
- Học làm nhà đầy đủ trước đến lớp
- Củng cố nề nếp, trì xếp hàng vào lớp - Đi học giờ, nghỉ học phải xin phép
- Trong lớp ý nghe giảng, xây dựng nề nếp viết chữ đẹp - Hăng hái phát biểu xây dựng
- Thi đua dành nhiều nhận xét tốt cá nhân, nhóm
- Chấp hành tốt An tồn giao thơng, đội mũ xe đạp điện, xe máy - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường, lớp
- Đoàn kết, yêu thương bạn
- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập nề nếp bạn thành viên nhóm
- Phát huy mặt tích cực, khắc phục hạn chế
D Sinh hoạt tập thể (5p)
- Lập nhóm hát chủ đề: thầy cô, mái trường - Dọn vệ sinh lớp học
IV Chuyên đề: (20’)
SINH HOẠT SAO NHI
CHỦ ĐIỂM: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO (T3) I Mục tiêu
- Tiếp tục ôn tập cho em nnội dung ngày nhà giáo 20/11 ngày lễ lớn
- Các em biết giữ gìn vệ sinh nhân trường lớp, gia đình… biết hát hát, sưu tầm mẩu chuyện thầy cô
- Giáo dục em biết yêu thương quý mến tôn trọng thầy cô Thi đua giành nhiều điểm tốt dâng tặng thầy cô nhân ngày 20/11
II Tiến trình lên lớp
1 Ổn định tổ chức
- Tập trung toàn sao, hát tập thể bài hát: “ Mẹ em trường” 2 PTS kiểm tra thi đua
(19)3 Thực chủ điểm: “Trò giỏi”(Tiếp)
- Giới thiệu chủ điểm:
- Muốn cho thầy cô giáo ln vui vẻ cha mẹ vui lịng cần phải làm gì?
- Phải học tập thật tốt tu dưỡng rèn luyện đạo đức thật tốt
- Để chào mừng ngày hội thầy thi đua đạt nhiều hoa điểm tốt em nhé! Và hôm sinh hoạt tiếp chủ điểm: “ Trò giỏi” nhé!
- Muốn trở thành trò giỏi,và đạt nhiều điểm tốt em phải thực gì? (Chúng em phải chăm học tập, lời thầy cô đạt nhiều hoa điểm tốt) - Trong lớp có bạn chưa học giỏi ta phải làm gì?
- Chúng ta phải biết giúp đỡ bạn học tập để bạn tiến - Khi gặp khó em phải làm gì, nêu việc làm cụ thể ?
- Em hỏi cô giáo bạn học tốt để hướng dẫn cách làm tập cho Nếu nhà hỏi người lớn gia đình, nhắc nhở bạn thường xuyên
- Các em ạ! Để đền đáp công lao dạy dỗ thầy phải thi đua học tập tốt, lời thầy cô giáo phấn đấu để trở thành ngoan trị giỏi, em có đồng ý không nào?
- Để thực điều đó, hơm chơi trị chơi: “ Thi viết chữ đẹp” Bây em giở bảng nào, em viết thật đẹp từ: Trị ngoan, lễ phép, kiên trì học tập.
- Các em giơ bảng để xem bạn viết đẹp nhanh nào? - Bây em nhận xét xem bạn viết đẹp nhanh nào?
- Tuyên dương em viết đẹp, nhanh, nhắc nhở em viết chưa đẹp, nhà cần tập viết nhiều để chữ viết cho đẹp
- Tiếp theo, hát hát: “Thầy cô mến yêu cô giáo em”
- Giờ thi đua kể chuyện thầy cô Mời 1,2 bạn lên kể theo hướng dẫn sưu tầm trước
- Kể xong PTS nhận xét đánh giá hướng dẫn tìm hiểu nội dung mẩu chuyện - Trước ngủ thức dậy vào buổi sáng phải làm gì? (đánh răng, rửa mặt)
4 Nhận xét sinh hoạt
- Tun dương tồn em ngoan, sôi thi đua, hăng hái phát biểu. Động viên số bạn chưa ngoan
5 Đọc lời hứa
- Tiếp theo chị mời toàn đọc đồng thanh: “Lời hứa nhi đồng”.
- Về nhà sưu tầm thơ thầy cô giáo, hát thầy cô giáo
-HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
CHỦ ĐIỂM THÁNG 11
(20)1 Kiến thức: HS biết ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. 2 Kĩ năng:
- Bước đầu hình thành cho HS kĩ tự tin, hợp tác hoạt động - Kĩ thuyết trình, thể thân
3 Thái độ: HS biết kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo. II Chuẩn bị
- Một số hát thầy giáo, cô giáo, trường, lớp
- Các hát thiếu nhi học tập, sinh hoạt nhi đồng - Chuẩn bị hoa quà tặng cho thầy, cô giáo
III Các hoạt động giáo dục
1 Ổn định tổ chức lớp (1’) 2 Khởi động (4’)
- Cả lớp hát tập thể bài: “ Em yêu trường em”
- Giáo viên ghi tựa lên bảng 3 Tiến trình hoạt động (25’)
* Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề, phổ biến kế hoạch.
- Giới thiệu chủ đề - Thành lập ban tổ chức
- GV phổ biến nội dung, kế hoạch tổ chức hoạt động
- Xây dựng chương trình tổ chức tập luyện tiết mục văn nghệ
+ Biểu diễn hát, múa, kể chuyện
- Chuẩn bị nhóm HS tặng hoa, quà cho thầy, cô giáo
- Dự kiến khách mời
+ Có thể bao gồm: BGH, GVCN, thầy cô giáo trường
* Hoạt dộng 2: Chương trình văn nghệ
- Chương trình buổi liên hoan văn nghệ tiến hành sau:
+ Tuyên bố lý do, giới thiệu khách mời + Trưởng ban tổ chức khai mạc hội diễn + Đại diện HS lên tặng hoa chúc mừng thầy, cô giáo
+ Đại diện thầy, cô giáo phát biểu + Các tiết mục văn nghệ trình diễn theo kế hoạch
+ Kết thúc chương trình
- Lớp trưởng hát bắt nhịp lớp hát theo
- Học sinh nhắc lại tựa
- Học sinh ý lắng nghe
- Học sinh lắng nghe GV phổ biến nội dung, kế hoạch tổ chức hoạt động cho lớp
- Nhóm trưởng kết hợp nhóm tổ chức tập luyện tiết mục văn nghệ - Lớp trưởng nhóm trưởng tổng hợp chuẩn bị nhóm HS tặng hoa, quà cho thầy, cô giáo
- HS chuẩn bị xếp bàn ghế cho khách đến tham dự
- Học sinh tuyên bố lý do, giới thiệu khách mời
- GVCN khai mạc hội diễn
- HS lên tặng hoa chúc mừng thầy, cô giáo
- Học sinh lắng nghe đại diện thầy, cô giáo phát biểu
(21)- GVCN lớp thay mặt lớp cảm ơn đại biểu dành chút thời gian đến tham dự nhân ngày 20/11
4 Nhận xét – đánh giá hoạt động (5’) - GV nhận xét chung
- Khen cảm ơn toàn thể HS
- Cả lớp đại biểu tham dự hát hát tập thể chức mừng thầy, cô giáo
- Cả lớp vỗ tay
- HS lắng nghe GV nhận xét, góp ý - Cả lớp vỗ tay
* Tư liệu tham khảo: hát nói thầy, giáo
- Tranh ảnh, bơng hoa trang trí cho ngày 20/11
- Học sinh nhà sưu tầm hát nói thầy, cô giáo
- Tranh ảnh, hoa trang trí cho ngày 20/11
-Đã kiểm tra: Ngày tháng năm 2019. Tổ trưởng kí duyệt
Phạm Thị Hạnh