Kiến thức: Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.. - Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công vi[r]
(1)TUẦN 17 Ngày soạn: 25/12/2020
Ngày giảng: 28/12/2020- Dạy lớp 5A
Đạo đức
Tiết 17: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (Tiết 2) I Mục tiêu
1 Kiến thức: Nêu số biểu hợp tác với bạn bè học tập, làm việc vui chơi
- Biết hợp tác với người công việc chung nâng cao hiệu công việc, tăng niềm vui tình cảm gắn bó người với người
2 Kĩ năng: Có kĩ hợp tác với bạn bè hoạt động lớp, trường
3 Thái độ: Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô giáo người công việc lớp, trường, gia đình cộng đồng QTE: Quyền tự kết giao Quyền tham gia hợp tác với người xung quanh công việc
BVMT: Biết hợp tác với bạn bè người để BVMT gia đình, nhà trường, lớp học địa phương
TKNL: Tích cực tham gia hoạt động tuyên truyền việc SDTK, hiệu NL trường, nhà cộng đồng
II Giáo dục KNS
- KN hợp tác với bạn bè người xung quanh công việc chung
- KN đảm nhận trách nhiệm hoàn tất nhiệm vụ hợp tác với bạn bè người khác
- KN tư phê phán - KN định III Đồ dùng dạy học - Thẻ màu
IV Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ (3’)
- Yêu cầu trả lời câu hỏi: Tại phải hợp tác với người xung quanh ? - Nhận xét
B Bài :
1 Giới thiệu (2’)
Hiểu cần thiết phải hợp tác với người xung quanh, cỏc em cựng nhận xét số hành vi, việc làm xem có liên quan đến việc hợp tác với người xung quanh không
- Ghi bảng tựa 2 Hoạt động (10’)
- Yêu cầu thảo luận câu hỏi BT theo cặp
- HS trả lời câu hỏi
- Nhắc tựa
(2)- Yêu cầu trình bày
- Nhận xét kết luận: Việc làm bạn Tâm, Nga, Hoan tình (a) đúng; việc làm bạn Long tình (b) chưa
3.Hoạt động 2: Xử lí tình (10’) - Chia lớp thành nhúm, yờu cầu thảo luận BT
- Yêu cầu trinh bày kết - Nhận xét, kết luận:
a) Trong thực công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho người, phối hợp, giúp đỡ lẫn
b) Bạn Hà bàn với bố mẹ việc mang đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến
4 Hoạt động (10’)
- Phát phiếu học tập, yêu cầu làm BT trao đổi với bạn ngồi cạnh
- Yêu cầu trình bày - Nhận xét, tuyên dương C Củng cố, dặn dò (2’)
- Để việc hợp tác có hiệu quả, em cần có phân cơng, giao việc phối hợp, giúp đỡ
- Nhận xét tiết học
- Hợp tác với người xung quanh lao động, học tập
- Chuẩn bị Em yêu quê hương.
- Tiếp nối trình bày - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động
- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung
- Thực theo yêu cầu - Tiếp nối thực - Nhận xét, bình chọn
-Ngày soạn: 25/12/2020
Ngày giảng: 28/12/2020- Dạy lớp 4A
Đạo Đức
Tiết 17: YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 2) I Mục tiêu
1 Kiến thức: Nêu ích lợi lao động
2 Kĩ năng: Tích cực tham gia cơng việc lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân
3 Thái độ: Không đồng tình với biểu lười lao động II GD KNS
- Kỹ xác định giá trị lao động
- Kĩ quản lý thời gian để tham gia để tham gia làm việc vừa sức nhà trường
III Chuẩn bị
(3)- Trị chơi: Đóng vai
IV Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ (5’)
- Gv đưa tình tập tiết 1, yêu cầu hs nêu ý kiến xử lí thân
- Gv nhận xét, tuyên dương B Dạy mới:
1 Giới thiệu bài (2’)
Lao động giúp người tạo dựng sống ấm no, hạnh phúc Vì phải yêu lao động phê phán người lười lao động
2 Các hoạt động
*Hoạt động 1: Bài - Sgk (11’)
+ Em mơ ước lớn lên làm nghề gỡ? + Vì em lại u thích nghề ? Để thực ước mơ mình, từ em cần phải làm ?
- Yêu cầu vài em trình bày trước lớp - Gv nhận xét nhắc nhở hs cần phải cố gắng, học tập, rèn luyện để thực ước mơ nghề nghiệp tương lai
* Hoạt động 2: Hs trình bày, giới thiệu về các viết, tranh vẽ (12’)
* GT: Không y/c tất học sinh tập hợp giới thiệu tư liệu khó sưu tầm gương lao động
- Yêu cầu hs trình bày, giới thiệu viết, tranh em vẽ cơng việc mà em yêu thích tư liệu sưu tầm Các em kể chăm lao động bạn lớp, trường
- Gv nhận xét
* Kết luận chung: Lao động vinh quang Mọi người cần phải lao động thân, gia đình xã hội
- Trẻ em cần tham gia công việc nhà, trường xã hội phù hợp với khả thân
C Củng cố, dặn dò (5’) - Gv nhận xét tiết học
- Về nhà thực nội dung thực hành
Hoạt động học sinh - hs trả lời
- Lớp nhận xét
- Hs ý lắng nghe
- học sinh đọc yêu cầu - Hs trao đổi với bạn bên cạnh - 2, hs trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung
- Hs trình bày, giới thiệu viết, tranh vẽ chuẩn bị nhà
(4)- Chuẩn bị sau
-Ngày soạn: 25/12/2020
Ngày giảng: 30/12/2020- Dạy lớp 5A
Khoa học
Tiết 33: ƠN TẬP HỌC KÌ 1 I Mục tiêu: Học sinh củng cố về:
1 Kiến thức: Đặc điểm giới tính Một số biện pháp phịng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân
- Tính chất cơng dụng số vật liệu học Kĩ năng: HS nhớ nắm kiến thức học
3 Thái độ: Giáo dục học sinh biết phòng bệnh nhắc nhở ngưịi xung quanh có ý thức phịng bệnh
II Chuẩn bị
- GV: Hình Sgk Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động GV
A KTBC (4’) - GV yêu cầu
+ Nêu nguồn gốc tơ sợi tự nhiên tơ sợi nhân tạo?
+ Kể tên sản phẩm làm từ tơ sợi?
- Nhận xét – tuyên dương - Nhận xét chung
B Bài
1 Giới thiệu (1’) Ôn tập học kì I
2 Hoạt động (10’) Làm việc với phiếu học tập
- GV phát phiếu học tập
Giáo dục: Có ý thức phịng bệnh, giữ vệ sinh cá nhân tốt …
GV nhận xét – chốt lại - GV yêu cầu
- GV giới thiệu tranh - GV treo bảng phụ
- Nhận xét – chốt lại ý 3 Hoạt động (12’): Thực hành - Nêu yêu cầu tập 1? - GV chia lớp thành nhóm
- 2HS lên bảng TLCH + nhận xét + Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật từ động vật tơ sợi tự nhiên + Quần, áo, …
- Nhắc lại ghi
- HS đọc câu hỏi Sgk làm vào phiếu
+ Đại diện vài HS phát biểu - Cả lớp nhận xét bổ sung
+ Tất bệnh: sốt xuất huyết, viêm não, … đường sinh sản đường máu
- HS đọc yêu cầu tập mục quan sát trang 68 / Sgk
- HS lên bảng diền vào nội dung hình
(5)+ Nhóm 1: Tre, sắt
+ Nhóm 2: Đá vơi, tơ sợi
+ Nhóm 3: Gạch, ngói, chất dẻo + Nhóm 4: Mây, song, xi măng GV nhận xét – sửa sai
4 Hoạt động (7’) Trị chơi “Đốn chữ”
- GV tổ chức tró chơi “chiếc nón kì diệu”
- Nhận xét + chốt lại C Củng cố, dặn dò (3’) - Hệ thống nội dung học
+ Nêu cách phòng bệnh sốt xuất huyết
- Về nhà học Chuẩn bị sau: Kiểm tra
- HS hoạt động nhóm Mỗi nhóm nêu tính chất, cơng dụng loại vật liệu + Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm nhận xét – bổ sung
- HS đốn chữ ô giải : Sự thụ tinh Già Bào thai Sốt rét
3 Dậy Sốt xuất huyết Vị thành niên 9.Viêm não Trưởng thành 10 Viêm gan A - 2- HS nêu
- Nhận xét tiết học -Ngày soạn: 25/12/2020
Ngày giảng: 31/01/2020- Dạy lớp 5A
Khoa học – Lớp 5
Tiết 34: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT I Mục tiêu
1 Kiến thức:Giúp HS Phân biệt thể chất, nêu điều kiện để có số chất chuyển từ thể sang thể khác
2 Kĩ năng: HS Kể tên số chất thể rắn, thể lỏng, thể khí Thái độ: Ln có ý thức học hỏi, tìm hiểu khoa học
II Chuẩn bị
- Hình vẽ SGK trang 73 Máy tính bảng III Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A KTBC (4’)
+ Nêu tính chất, cơng dụng xi măng ?
- Nhận xét tuyên dương B Bài mới:
1 Giới thiệu (1’) Sự chuyển thể chất
2 Hoạt động (5’) Trò chơi tiếp sức “Phân biệt thể chất” - GV yêu cầu
- GV phổ biến luật chơi: đội đứng xếp hàng dọc ; cạnh đội có hộp
- HS lên bảng TLCH + nhận xét + … có màu xám xanh (hoặc nâu đất, trắng) trộn với nước, xi măng … - Nhắc lại ghi
(6)đựng phiếu, có nội dung …
- GV kiểm tra lại phiếu GV chốt lại
HĐ 2: (7’) Trò chơi “Ai nhanh, đúng”
- GV phổ biến luật chơi GV kết luận đáp án : – b ; – c ; – a HĐ (8’) Quan sát thảo luận - GV yêu cầu HS quan sát hình trang 73 Sgk
- Yêu cầu HS thảo luận
- Các nhóm thực thời gian 3’
- Nhóm thực xong lên bảng dán
- Nhận xét + kết luận
+ Kể tên số chất thể rắn, thể lỏng, thể khí
- GV kiểm tra nhóm viết nhiều tên chất thể khác - Nhận xét
Giáo dục: Ln có ý thức học hỏi, tìm hiểu khoa học
C Củng cố, dặn dò (3’)
+ Kể tên số chất thể rắn, thể lỏng, thể khí
PHTM: GV cho HS xem video số ví dụ chuyển thể chất - Về nhà học + học ghi nhớ Chuẩn bị sau: KTHK
- Mỗi đội cử 5-6 bạn tham gia chơi - Các đội dán phiếu rút vào cột tương ứng
- Các nhóm thảo luận ghi đáp án Nhóm lắc chng trước trả lời -> nhóm thắng
- HS quan sát hình trang 73 Sgk HS thảo luận
- HS trình bày, HS nhận xét,
bổ sung
+ Hình 1: Nước thể lỏng
+ Hình 2: Nước đá chuyển từ thể rắn -> thể lỏng
+ Hình 3: Thể lỏng sang thể khí - Thảo luận ghi
- HS chữa tập
- HS trả lời + nhận xét
- HS nêu