1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Xã Hội

GA lớp 4B tuần 20

43 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 317 KB

Nội dung

Tiết 20: LÀM QUEN VỚI ROBOT CƠ KHÍ (tiết 2) I. Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết về công dụng của bộ lắp ghép cơ khí. Kĩ năng: Giúp học sinh phân biệt các thiết bị. 3. Thái độ: Sáng tạo[r]

(1)

TUẦN 20 Ngày soạn: 15/1/2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng năm 2021 Buổi sáng:

Toán

Tiết 96: PHÂN SỐ I Mục tiêu

1 Về kiến thức: Giúp HS:

- Bước đầu nhận biết phân số, tử số, mẫu số - Biết đọc, viết phân số

- Hiểu ý nghĩa phân số 2 Về kĩ năng:

- Có kĩ đọc, viết phân số 3 Về thái độ:

- GD HS tính xác,tỉ mỉ II Chuẩn bị

- Các hình minh hoạ SGK III Tiến trình lên lớp

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (3’)

- Gọi HS chữa SGK trang 104 - Gọi HS nhận xét

+ Nêu cách tính diện tích hình bình hành? - GV nhận xét

B Bài

1 Giới thiệu (1’) 2 Dạy (10’) Giới thiệu phân số

- GV gắn hình trịn lên bảng (như SGK)

+ Hình trịn chia làm phần nhau?

+ Có phần tơ màu?

- GV nêu: Chỉ hình trịn có phần nhau, tơ màu phần Ta nói tơ màu năm phần sáu hình trịn Năm phần sáu viết là:

- Yêu cầu HS đọc phân số viết phân số vào bảng

- GV giới thiệu: Người ta gọi phân số

Hoạt động HS Bài (105): Viết vào ô trống

Độ dài đáy 14 dm 23m Chiều cao 13 dm 16m S HBHành 182 dm2 368 m2

- phần - phần tô màu

(5 viết kẻ vạch ngang, viết ngang thẳng hàng với

- Năm phần sáu:

6

5

(2)

+ Nhìn vào hình trịn ta có phân số nào?

- Phân số có tử số 5, mẫu số + Khi viết phân số mẫu số viết ntn?

- Mẫu số phân số cho em biết điều gì?

- GV: Ta nói mẫu tổng số phần chia Mẫu số phải khác

- Tử số phân số tô màu

+ GV đưa hình trịn, hình vng, hình zíc zắc hướng dẫn tìm phân số tương tự

+ Yêu cầu HS phân số biểu diễn số phần tô màu? (cách viết-đọc) + Trong phân số đó, đâu TS-MS ? ý nghĩa?

- GVKL: ; ; ; phân số Mỗi phân số có TS MS TS số tự nhiên viết gạch ngang MS số tự nhiên khác viết gạch ngang

- HS đọc kết luận SGK (106) 3 Luyện tập

Bài (4’)

- HS đọc yêu cầu, quan sát bảng phụ - Cả lớp làm HS lên bảng ghi kết

- Lớp GV nhận xét

+ Dựa vào đâu viết phân số đó? + Chỉ rõ TS MS phân số? + TS MS phân số có ý nghĩa nào?

Phân số

- Mẫu số viết dấu gạch ngang

- Hình trịn chia thành phần

- TS trên, MS (vạch ngang) + Hình trịn chia thành phần nhau; có năm phần tơ màu

- Viết ; Viết Viết 1 Viết đọc phân số phần tô đậm hình vẽ

Hình Hình Hình 1: (hai phần ba)

6

5

5

6

2

4

7

5

2

4

7

10

(3)

Bài (5’)

+ Bài yêu cầu làm gì?

- Gọi HS lên bảng sau đọc phân số

+ Phân số cho biết gì? - GV chốt: cách đọc phân số Bài (5’)

- HS đọc yêu cầu BT

- HS tự làm HS lên bảng: em đọc, em viết phân số sau đổi ngược lại

- HS lớp đối chiếu nhận xét bạn

- GV chốt kết đúng, lưu ý cách trình bày

Bài (6’)

+ HS nêu yêu cầu tập

+ Bài toán cho biết gì? Bài yêu cầu gì? + Tử số số ntn?

- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm VBT - Gọi HS nhận xét, GV kết luận C Củng cố – Dặn dò (2’)

+ Nêu cấu tạo phân số, cách đọc, viết phân số?

- Dặn dị: Về nhà ơn làm tập 3,4 SGK

- Chuẩn bị sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học

Hình 3: (ba phần bốn) Hình 5: (ba phần sáu) 2 Viết phân số theo mẫu:

3 Viết phân số : a) Hai phần năm:

b) Mười phần mười hai: c) Bốn phần chín:

d) Chín phần mười:

e) Năm mươi phần tám mươi tư: 4: Đọc phân số:

, , , ,

-Tập đọc

Tiết 39: BỐN ANH TÀI (tiếp theo) I Mục tiêu

1 Về kiến thức:

- Đọc từ khó, đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

động chiến đấu Bốn anh tài chống yêu tinh Biết đọc diễn cảm văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện: Hồi hộp đoạn đầu, gấp gáp đoạn chiến đấu liệt chống yêu tinh, chậm rãi lời kết - Hiểu từ ngữ bài: núc nác, núng thế,

- Nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hợp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bốn anh em Cẩu Khây

2 Về kĩ năng:

- Đọc diễn cảm toàn bài, phù hợp nội dung 10

8

4

6

5

12 11

9

10

18 50

9

17

27

33 19

(4)

3 Về thái độ:

- HS có ý thức rèn luyện sức khoẻ , tài năng, biết đoàn kết với làm việc nghĩa với tất lịng nhiệt thành

II Giáo dục KNS

- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân - Hợp tác

- Đảm nhận trách nhiệm III Chuẩn bị

- Tranh minh hoạ SGK

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc IV Tiến trình lên lớp

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (3’)

- HS đọc thuộc lịng thơ: Chuyện cổ tích loài người

+ Nhà thơ kể với chuyện qua thơ?

+ Nêu ý bài? - GV nhận xét

B Bài

1 Giới thiệu (1’)

+ Phần đầu câu chuyện Bốn anh tài cho em biết điều gì?

+ Bức tranh vẽ cảnh gì?

+ Em thử đoán xem phần truyện kể chuyện gì?

- GVgiới thiệu:

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài (32’)

a Luyện đọc (10’) - 1HS đọc toàn - GV chia đoạn

- HS đọc nối tiếp đoạn

+ Lần 1: HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp sửa phát âm

+ Lần 2: HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp giải nghĩa từ

Hoạt động HS

+ Chuyện cổ tích lồi người + Ý chính: Bài thơ ca ngợi trẻ em, thể tình cảm trân trọng người lớn với trẻ em

+ Phần đầu câu chuyện Bốn anh tài kể tài nhân vật ý chí tâm lên đường diệt trừ yêu tinh bốn anh em Cẩu Khây + Bức tranh vẽ cảnh Nắm Tay Đóng Cọc đóng cọc, Cẩu Khây nhổ quất vào mặt yêu tinh, Lấy Tai Tát Nước tát nước, Móng Tay Đục Máng khoét

+ Phần câu chuyện kể giao chiến bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh

* Bài gồm đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu… Yêu tinh + Đoạn 2: Còn lại

(5)

HS đọc thầm giải

+ Lần 3: HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp luyện câu dài

- Luyện tập nhóm - GV đọc mẫu, nêu giọng đọc b.Tìm hiểu (12’)

+ Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu khây thấy cảch tượng gì?

+ Anh em Cẩu Khây gặp giúp đỡ ntn?

+ Khi yêu tinh về, bà cụ lo lắng ntn? Cẩu Khây nói với bà cụ?

+ Nội dung đoạn cho biết gì? * Đoạn

+ u tinh có phép thuật đặc biệt? + Hãy thuật lại chiến anh em Cẩu Khây yêu tinh?

+ Vì anh em Cẩu Khây chiến thắng yêu tinh?

+ Nội dung đoạn gì? - GV chốt

+ Nội dung ?

c Luyện đọc diễn cảm (8’) - 2HS đọc nối tiếp

- Nêu giọng đọc toàn bài? - Hướng dẫn đọc diễn cảm

+1HS đọc đoạn: “Yêu tinh thò đầu vào, lè lưỡi… sầm lại”

+ Theo em để đọc đoạn văn cho hay ta cần nhấn giọng từ ngữ nào? + Gọi HS đọc thể - Nhận xét + Luyện đọc cá nhân cặp đôi + Thi đọc diễn cảm

* Giải nghĩa từ: Chú giải SGK

* Luyện câu:

- Nắm Tay Đóng Cọc đấm cái/ làm gãy gần hết hàm

+ Bản làng vắng teo Chỉ bà cụ sống sót chăn bị cho u tinh + Gặp bà cụ: bà nấu cơm cho ăn cho ngủ nhờ

+ Khi yêu tinh về, Bà cụ lay anh em Cẩu Khây dậy, giục chạy trốn Cẩu Khây nói khơng sợ: “Bà đừng sợ… bắt u tinh.”

1 Bốn anh em Cẩu Khây tới chỗ yêu tinh nhận giúp đỡ của bà lão.

+ Yêu tinh: Phun nước, làm nước dâng ngập cánh đồng

+ Cuộc chiến anh em Cẩu Khây – yêu tinh (HS nêu vắn tắt nội dung)

+ Anh em Cẩu Khây có sức khoẻ tài phi thường, họ dũng cảm, đồng tâm hợp lực nên thắng yêu tinh, buộc quy hàng

2 Cuộc chiến đấu cảu anh em Cẩu Khây yêu tinh

* Ý chính: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hợp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bốn anh em Cẩu Khây + Toàn đọc với giọng: Diễn cảm thể sinh động, hấp dẫn chiến đấu anh em Cẩu Khây - Nhấn giọng: thò đầu, lè lưỡi, đấm cái, gãy gần hết, nhổ cây, quật túi bụi, hét lên, ầm ầm, tối sầm

(6)

- Nhận xét

C Củng cố – Dặn dò (2’)

- GV: Có sức khoẻ tài phi thường anh em Cẩu Khây thật đáng quý đáng quý họ biết đoàn kết hợp đồng để chiến đấu…trong sống phải biết đồn kết Đồn kết sức mạnh chiến thắng kẻ thù

- VN luyện đọc TLCH Chuẩn bị sau: Trống đồng Đông Sơn"

- Nhận xét học

-Buổi chiều:

Địa lí

Tiết 20: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I Mục tiêu

1 Về kiến thức: HS biết:

- Trình bày đặc điểm tiêu biểu dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội người dân đồng Nam Bộ

- Sự thích ứng người với tự nhiên đồng Nam Bộ - Dựa vào tranh ảnh tìm kiến thức

2 Về kĩ năng:

- Rèn kỹ quan sát, chọn lọc thông tin để rút kết luận 3 Về thái độ:

- Có ý thức tơn trọng thành lao động người dân & truyền thống văn hoá dân tộc

II Chuẩn bị

- Tranh: Nhà ở, trang phục, lễ hội người dân đồng Nam Bộ III Tiến trình lên lớp

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (3’)

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi + Nêu đặc điểm đồng Nam Bộ?

- GV nhận xét B Bài

1 Giới thiệu (1’) 2 Dạy

Hoạt động 1: Nhà người dân Đồng bằng Nam (15’)

- HS thảo luận nhóm theo câu hỏi sau + Từ đặc điểm đất đai sơng ngịi trước, rút hệ sống người dân Đồng

Hoạt động HS

- HS trả lời

- Nhận xét, bổ sung

(7)

Nam bộ?

BVMT: Vai trò, ảnh hưởng to lớn sơng ngịi đời sống người Qua thấy tầm quan trọng hệ thống đê giáo dục ý thức trách nhiệm việc góp phần bảo vệ đê – cơng trình nhân tạo phục vụ đời sống

+ Theo em Đồng Nam có dân tộc sinh sống?

- Các nhóm trình bày NX, bổ sung - GV giảng

Hoạt động 2: Trang phục lễ hội của người dân Nam Bộ (15’)

- Quan sát tranh trả lời câu hỏi + Từ tranh em rút đặc điểm trang phục người dân Đồng Nam bộ? + Nêu lễ hội người dân Đồng Nam bộ?

- GV giảng

C Củng cố- Dặn dò(2’)

- HS đọc lại mục ghi nhớ SGK

+ Nêu đặc điểm người dân đồng Nam Bộ?

- VN ôn CBị sau: Hoạt động sản xuất người dân đồng Nam Bộ

- Nhận xét học

chịt nên người dân thường làm nhà theo dọc sông, phương tiện lại xuồng ghe

- Đem lại phù sa mang lại ngập lụt đe dọa sản xuất đời sống

+ Ở Đồng Nam có dân tộc: Kinh, Khơ Me, Chăm, Hoa sinh sống

+ Trang phục phổ biến quần áo bà ba khăn dằn

+ Những lễ hội đặc trưng người dân Nam Bộ: Lễ hội bà chúa Xứ, Hội xuân Núi Bà, lễ cúng trăng,…

-Khoa học

Tiết 39: KHƠNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I Mục tiêu

1 Về kiến thức: HS biết:

- Nêu nguyên nhân gây nhiễm bầu khơng khí: khói bụi,khí độc, vi khuẩn, …

- Nêu tác hại khơng khí bị ô nhiễm 2 Về kĩ năng:

- Phân biệt khơng khí sạch, (trong lành) khơng khí bẩn (khơng khí bị nhiễm)

3 Về thái độ:

(8)

II Giáo dục KNS

- Tìm kiếm xử lí thơng tin - Xác định giá trị thân - Trình bày, tuyên truyền - Lựa chọn giải pháp III Chuẩn bị

- Phiếu học tập Sưu tầm tranh ảnh IV Tiến trình lên lớp

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (3’)

+ Em nêu dấu hiệu trời có dơng bão?

+ Nêu thiệt hại dông bão gây ra?

+ Nêu cách phòng chống bão? - GV nhận xét

B Bài

1 Giới thiệu (1’) 2 Dạy

a Hoạt động 1: Tìm hiểu khơng khí bị nhiễm khơng khí (15’)

+ Em có nhận xét bầu khơng khí địa phương em?

+ Tại em cho bầu khơng khí địa phương em sach (ô nhiễm)? - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ SGK78,79

+ Hình thể bầu khơng khí (ơ nhiễm)? Chi tiết cho em biết điều đó?

- Gọi HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung

- GV nhận xét bổ sung

+ Khơng khí có tích chất gì? + Thế khơng khí (ơ nhiễm) ?

- GVKL:

- Yêu cầu HS nhắc lại

b Hoạt động 2: Thảo luận nguyên nhân gây ô nhiễm bầu khơng khí (10’)

+ Những ngun nhân gây ô

Hoạt động HS - HS trả lời

- Nhận xét

- HS tự liên hệ

- HS nêu nội dung hình

- HS nêu tích chất khơng khí + Khơng khí khơng khí khơng có thành phần gây hại đến sức khoẻ người Khơng khí bị nhiễm khơng khí có chứa nhiều bụi, khói, mùi thối rác, gây ảnh hưởng đến người động thực vật

(9)

nhiễm bầu khơng khí?

- Gọi đại diện nhóm nối tiếp phát biểu, GV gi nhanh lên bảng - GVKL:

c Hoạt động 3: Nêu tác hại của bầu khơng khí bị nhiễm (5’) - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp TLCH: Khơng khí bị nhiễm gây tác hại đời sống người, ĐTV?

- Gọi HS trình bày tiếp nối ý kiến khơng trùng

- GV nhận xét tuyên dương HS trả lời tốt

C Củng cố – Dặn dò (2’)

ƯDPHTM: Cho HS xem video không khí bị nhiễm

+ Thế khơng khí sạch, khơng khí bị nhiễm? Ngun nhân gây ô nhiễm không khí?

- Gọi HS đọc mục bạn cần biết - VN ôn CBị sau: Bảo vệ bầu khơng khí

- Nhận xét học

- Khói khí độc phương tiện giao thông: ô tô, xe máy, xe chở hàng,

- Bụi cát đường tung lên có q nhiều phương tiện tham gia giao thơng

… Tác hại:

- Gây bệnh viêm phế quản mãn tính, bệnh ung thư phổi

- Bụi mắt gây bệnh mắt - Gây khó thở

- Làm cho lồi thực vật không lớn được,…

- HS xem video không khí bị nhiễm, chia sẻ cảm nghĩ sau xem BVMT: Ơ nhiễm khơng khí, nguồn nước, cách bảo vệ

-Hoạt động lên lớp

(Tổ chức ngày hội “Tết yêu thương” theo kế hoạch Liên đội)

Ngày soạn: 16/1/2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 19 tháng 01 năm 2021 Buổi sáng:

Toán

Tiết 97: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu

1 Về kiến thức: Giúp HS nhận ra:

- Thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiện (khác 0) viết thành phân số có tử số số chia, mẫu số số chia

- Biết viết STN khác dạng phân số 2 Về kĩ năng:

- Rèn kĩ đọc, viết phân số 3 Về thái độ:

(10)

II Chuẩn bị

- Hình minh hoạ SGK III Tiến trình lên lớp

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (3’)

- GV đọc cho HS viết phân số bất kì, yêu cầu HS đọc phân số khác nêu cấu tạo phân số

- GV nhận xét B Bài

1 Giới thiệu (1’) 2 Dạy mới:

* Phép chia 1STN cho 1STN khác 0 (12’)

a Trường hợp thương 1STN

- GV nêu: Có cam, chia cho bạn bạn cam? + Các số 8, 2, gọi số gì? - GV: Như thực chia 1STN cho 1STN khác 0, ta tìm thương 1STN Nhưng lúc

b Trường hợp thương phân số - GV nêu: Có bánh chia cho em, hỏi em phần bánh?

+ Em thực phép chia 3: tương tự thực : khơng?

- GV: Hãy tìm cách chia bánh cho bạn?

- GV: Có bánh, chia cho bạn nhận 3/4 bánh

Vậy : =?

- GV viết bảng : = yêu cầu HS đọc

+ Thương phép chia : = có khác so với (phép chia) thương phép chia : = ?

Hoạt động HS - HS lên bảng làm

+ Có cam chia cho bạn bạn được:

8 : = (quả cam) - STN

- Không

- HS thảo luận lấy hình vng chuẩn bị chia TL

- : = :

- Thương phép chia : = số TN thương phép chia : = phân số

- SBC TS phân số, số chia MS phân số

VD : : = ; : = ; : =

3

4

4

4

4

4

4

(11)

- GV vậy: Khi thực chia số TN cho số TN khác ta tìm thương phân số

+ Em có nhận xét TS mà MS (PS) thương số BC, SC phép chia : 4?

- GVKL: Thương phép chia số tự nhiên cho số TN (khác 0) viết thành phân số có tử số số bị chia mẫu số số chia

- HS viết vài phép chia STN dạng phân số

* Phép chia STN cho STN khác 0 (10’)

a VD1:

- GV: Có cảm, chia cam thành phần Vân ăn cam cam Viết PS phần cam Vân ăn

+ Vân ăn cam tức Vân ăn phần?

- Ta nói Vân ăn phần hay cam + Vân ăn thêm cam tức Vân ăn phần?

+ Như tất Vân ăn phần? - Ta nói Vân ăn phần hay cảm + Hãy mơ tả hình minh hoạ phân số - GV: Mỗi cam chia thành phần nhau, Vân ăn phần, số cam Vân ăn cam

b VD2:

- GV nêu: Có cam chia cho người Tìm số phần cam người

- GV yêu cầu HS thảo luận tìm cách cam cho người

- Gọi HS lên bảng chia - HS chia nháp

7 : = TS: / MS: : = TS: / MS: : 19 = TS: / MS: 19 : = TS: / MS:

- HS đọc VD quan sát hình minh hoạ cho VD

+ Vân ăn phần

+ Ăn thêm phần + phần

+ Có hình trịn, chia thành phần phần bên ngồi Tất tơ màu

- HS đọc lại VD

- HS thảo luận sau tìm cách chia trình bày trước lớp

4

4

4

4

5

5

5

9

8

19

(12)

+ Vậy sau chia phân cam người bao nhiêu?

- GV: Nhắc lại: Chia cam cho người người Vậy : =?

c Nhận xét:

+ cam cam bên nhiều hơn? Vì sao?

+ Hãy so sánh 1?

+ Hãy so sánh tử số mẫu số phân số

+ Những phân số có TS lớn MS phân số ntn với 1?

+ Hãy viết thương phép chia : dạng phân số, dạng STN? - GV: Vậy =

+ Hãy so sánh TS MS phân số ?

+ Các phân số có MS = TS thương chúng bao nhiêu?

+ Hãy so sánh cam cam + Hãy so sánh 1?

+ Em có nhận xét TS MS phân số ?

- Vậy phân số có TS < MS phân số ntn với

- GV yêu cầu HS nêu lại: Thế phân số lớn 1, bé 1, 1? - GV tóm tắt, chốt chuyển

3 Luyện tập Bài ( 5’)

- HS đọc yêu cầu BT

- Cả lớp làm Lần lượt HS lên bảng viết phân số

+ Mỗi người cam + : =

+ cam nhiều cam cam + thêm 1/4 cam >

TS > MS + Phân số >1 : = ; : =1

+ Có TS MS + Thương bằng1

+ cam nhiều cam <

+ TS < MS + Nhỏ - HS nêu

1 Viết thương dạng phân số : = : 19 =

5

5

5

4

4

4

4

4

4

5

4

5 5

4

4

4

9

(13)

- Lớp GV nhận xét, lưu ý HS cách trình bày + Để viết phân số em làm ntn? + Nêu lại cách viết phân số?

- Gọi HS đọc lại phân số - GV chốt lại cách viết đọc phân số Bài (108) (6’)

- HS đọc yêu cầu BT quan sát mẫu + Tại = ? Cách làm ?

- HS làm HS lên bảng làm tập

- Lớp nhận xét, bổ sung, yêu cầu HS đổi chéo VBT

- GV: Phân số có tử số chia hết cho MS cần tính ghi kết cuối (thương)

Bài (7’)

- HS nêu yêu cầu tập - GV hướng dẫn mẫu

+ chia cho số mà nó?

+ Vậy STN biểu diễn dạng phân số cách nào?

- nhóm HS lên bảng thi làm nhanh Dưới lớp quan sát nhận xét HS làm vào

- HS nhắc thuộc lại nhận xét SGK

Bài (6’)/ 110

- GV yêu cầu HS tự đọc đề làm tập

- GV yêu cầu HS giải thích cách làm

- GV gọi HS nhắc lại cách so sánh phân số với

C Củng cố- Dặn dò (2’)

- HS nêu lại cách viết phân số từ phép chia STN khác 0?

- GV yêu cầu HS nêu mối liên hệ phép chia số TN PS?

- VN ôn CBị sau

5 : = 1: =

2 Viết theo mẫu: 24 : = = 36 : = = 88 : 11 = = : = =

3 Viết số tự nhiên dạng phân số có mẫu số (theo mẫu):

9 = ; = ; 27 = = ; = ; = NX: Mọi số tự nhiên viết thành phân số có tử số số tự nhiên mẫu số

3 Trong phân số cho phân số

a) Lớn 1: ; b) Bằng 1:

c) Bé 1: ; ;

(14)

Chính tả

Tiết 20: CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I Mục tiêu

1 Về kiến thức:

- Nghe-viết CT; trình bày hình thức văn xuôi

- Làm BT CT phương ngữ (2) a/b (3) a/b BT GV soạn 2 Về kĩ năng:

- Rèn kĩ viết chữ, tư ngồi viết; Kĩ trình bày đẹp, sáng sủa 3 Về thái độ:

- Tích cực, chủ động học tập II Chuẩn bị:

- Giấy khổ to ghi nội dung 2, tập 3a , bút III Tiến trình lên lớp

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (3’)

- Gọi 1HS lên bảng đọc cho HS viết bảng lớp, HS lớp viết vào nháp:

- GV nhận xét B Bài

1 Giới thiệu (1’)

2 HDẫn nghe viết tả (24’) a Tìm hiểu nội dung viết (3’) - GV đọc nội dung tả

+ Trước bánh xe đạp làm ?

+ Sự kiện làm Đân – lớp nảy sinh ý nghĩ làm lốp xe đạp?

+ Nêu nội dung ý đoạn văn b HDẫn viết từ khó (3’)

- HS nêu từ khó hay mắc lỗi viết - GV đọc-HS viết từ khó

- HS đọc lại từ khó vừa luyện viết - GV lưu ý HS cách trình bày c Viết tả (15’)

- GV đọc cho HS viết tả d Soát lỗi, chấm (3’)

- GV đọc bài, HS nghe tự soát lỗi - Thu, chấm 5-6 nhận xét 3 HDẫn làm tập tả ( 7’) Bài 2a (3’)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm

Hoạt động HS

- Sum sê, xao xuyến, sản xuất, xôn xao, sung sướng, sản xuất, xuất sắc…

+ Trước bánh xe đạp đựoc làm gỗ nẹp sắt

- HS trả lời

+ Nói Đân – lớp người phát minh lốp xe đạp cao su VD: nẹp sắt, cao su, lốp, ngã, cuộn, săm XIX

- HS viết vào nháp- 1HS viết bảng lớp

- HS viết tả - HS đọc thầm viết

- HS tự soát lỗi đổi cho để soát lỗi, ghi lỗi giấy nháp

(15)

- Gọi HS nhận xét

- Nhận xét, kết luận, chốt lời giải

- Gọi HS đọc lại khổ thơ học thuộc

Bài 3a (4’)

- Gọi HS đọc yêu cầu:

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ giảng

- Yêu cầu HS tự làm

- Nhận xét, chữa bảng + Chuyện đáng cười điểm nào? - Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét, kết luận C Củng cố kiến thức: (2’)

+ GV chốt nội dung bài: Phân biệt ch/tr dựa vào nghĩa từ

- Dặn dị: Về nhà ơn bài, viết lại BT2 - Chuẩn bị sau: Chuyện cổ tích loài người

- Nhận xét học

Mà nghe ríu rít Như trẻ reo cười

3a Tìm tiếng có âm ch/tr điền vào chỗ chấm

Lời giải

- Tiếng cần điền: Đãng trí, chẳng thấy, xuất trình.

- Chuyện đáng cười chỗ nhà bác học đãng trí đến mức phải tìm tốt mồ khơng phải để trình cho người sốt vé mà để nhớ xem định xuống ga

-Luyện từ câu

Tiết 39: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ: AI LÀM GÌ ? I Mục tiêu

1 Về kiến thức:

- Nắm vững kiến thức kĩ sử dụng câu kể Ai làm gì? Để nhận biết câu kể đoạn văn (BT1), xác định phận CN, VN câu kể tìm (BT2)

- Viết đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? (BT3) 2 Về kĩ năng:

- Rèn kĩ viết đoạn văn có sử dụng kiểu câu kể “Ai làm gì?”; Kĩ xác định CN, VN câu kể Ai gì?

3 Về thái độ:

- Tích cực chủ động học tập II Chuẩn bị

- Bảng phụ

III Tiến trình lên lớp

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (3’) - GV gọi HS lên bảng

+ Đặt câu có từ chứa tiếng “Tài” có nghĩa có khả người bình

Hoạt động HS * VD:

(16)

thường có nghĩa tiền - HS lớp

- HS đọc thuộc câu tục ngữ BT3 + Giải thích câu tục ngữ ca ngợi tài trí người

- GV nhận xét B Bài mới

1 Giới thiệu (3’) 2 Luyện tập

Bài (5’)

- HS đọc đề bài, lớp đọc thầm + Bài tập yêu cầu gì?

- HS làm cá nhân

- GV lưu ý HS ghi số thứ tự 1,2,3 … vào câu

+ Gọi HS báo cáo kết - Nhận xét, chốt lời giải Bài (10’)

+ Bài tập yêu cầu gì?

- Yêu cầu làm tập Gạch chéo / ngăn cách CN VN

- HS lên bảng làm - Nhận xét bổ sung

+ Nêu cách tìm CN VN câu đó? - GV kết luận lời giải

Bài (15’) - HS đọc đề

- GV treo tranh minh hoạ

+ Tranh vẽ cảnh gì? Có hoạt động diễn ra?

+ Công việc trực nhật lớp em thường làm cơng việc gì? + Dạng câu phải đặt?

- GV: Em cần viết vào phần thân bài, kể công việc cụ thể người, kể cần tránh lặp từ cách thêm số từ nối, số nhận xét - HS làm cá nhân

- em làm giấy to dán lên bảng

- Lớp nhận xét bổ sung

- Bùi Xuân Phái nghệ sĩ tài ba

1 Tìm câu kể “Ai làm gì?” đoạn văn

Câu kể: 3,4,5,7

2 Xác định CN VN câu kể

Lời giải

- Tàu chúng tôi/ buông neo trên… Trường Sa

CN VN - Một số chiến sĩ/ thả câu CN VN

- Một số khác/ quây quần… ca hát, thổi sáo CN VN

- Cá heo/ gọi quây quanh … chia vui

CN VN

3 Viết đoạn văn (5 câu) kể cơng việc trực nhật lớp có sử dụng câu kể Ai làm gì?

+ Tranh vẽ cảnh bạn làm trực nhật

+ Lau bảng, quét lớp, kê bàn ghế - HS viết

(17)

+ Bài có câu thuộc kiểu câu Ai làm gì? Xác định CN VN câu đó?

- 4-5 HS lớp đọc kết tập - GV nhận xét, động viên HS

C Củng cố- Dặn dò (2’)

+ Nêu cấu tạo câu kể Ai làm gì? - GV chốt nội dung

- VN viết lại đoạn văn BT CBị sau Mở rộng vốn từ Sức khoẻ - Nhận xét học

gối Em lấy thêm phấn vào hộp cho cô Bạn Minh nhẹ nhàng quét lớp Giang Thành lấy vào giá cuối lớp chậu nước Đến 7h công việc xong

-Buổi chiều:

Đạo đức

KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT 2) I Mục tiêu:

1 Về kiến thức:

- Biết cần phải kính trọng biết ơn người lao động

- Bước đầu biết cư xử lễ phép với người lao động biết trân trọng, giữ gìn thành lao động họ

- Biết nhắc nhở bạn phải kính trọng biết ơn người lao động 2 Về kĩ năng:

- Có hành vi văn hóa, đắn với người lao động 3 Về thái độ:

- Kính trọng người lao động Đồng tình, noi gương bạn có thái độ đắn với người lao động Khơng đồng tình với bạn chưa có thái độ với người lao động

II Các kỹ sống :

- Kĩ tôn trọng giá trị sức lao động

- Kĩ thể tôn trọng, lễ phép với người lao động III Phương tiện dạy học : Một số đồ dùng trò chơi sắm vai IV/ Hoạt động lớp

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Kiểm tra cũ: Biết ơn người LĐ

2 Bài mới: Giới thiệu ( Khám phá) Kết nối:

HĐ1: Thảo luận nhóm đóng vai Bài tập 4/tr30:

Gv giao nhiệm vụ cho nhóm Nhóm 1,2: Tình a

Nhóm 3,4: Tình b

Kiểm tra HS

Kiểm tra BT HS HS HĐ nhóm

1 HS nêu yêu cầu tập HS thảo luận nhóm đóng vai Các nhóm trình bày trước lớp Hs đặt câu hỏi vấn vai

(18)

- Cách xử lý tình phù hợp chưa?

- Cảm nghĩ em sử lí tình vậy?

GV nhận xét kết luận

HĐ2: (Trình bày sản phẩm )

Bài tập tr/30

GV lần lược cho HS trình bày câu ca dao,tục ngữ,thơ,bài hát ,truyện nói người lao động

Gv nhận xét kết kuận

Bài tập tr/30

GV nêu yêu cầu

Cho HS nêu ý lựa chọn (vẽ tranh)

GV kết luận

3 Củng cố, dặn dị

Vì ta phải biết kính trọng biết ơn người lao động?

Đọc họ

1 HS nêu yêu cầu tập

HS hoạt động cá nhân dựa vào tư liệu sưu tầm để trình bày trước lớp

1 HS đọc đề nêu yêu cầu

HS hoạt động cá nhân nêu chọn lựa nội dung tranh kính trọng,biết ơn người lao động

HS trình bày kết tranh nêu ý nghĩa tranh

HS trả lời

2 HS đọc học Lịch với người

-Ngày soạn: 17/1/2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 20 tháng 01 năm 2021 Buổi sáng:

Toán

Tiết 98: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo) I Mục tiêu

1 Về kiến thức: Giúp HS:

- Biết thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác viết thành phân số

- Bước đầu biết so sánh phân số với 2 Về kĩ năng:

- Có kĩ so sánh phân số với 3 Về thái độ:

- GD HS u thích mơn học II Chuẩn bị

- Hình minh hoạ III Tiến trình lên lớp

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (3’) - Yêu cầu HS nêu

+ phép chia STN cho STN + STN

Hoạt động HS

(19)

- > sau viết STN dạng phân số rõ TS, MS phân số

B Bài

1 Giới thiệu (1’)

2 Dạy mới: Phép chia STN cho 1 STN khác (12’)

a VD1:

- GV: Có cảm, chia cam thành phần Vân ăn cam và4

1

quả cam Viết PS phần cam Vân ăn

+ Vân ăn cam tức Vân ăn phần?

- Ta nói Vân ăn phần hay 4

cam + Vân ăn thêm

1

cam tức Vân ăn phần?

+ Như tất Vân ăn phần? - Ta nói Vân ăn phần hay

5

4 cảm + Hãy mơ tả hình minh hoạ phân số

5 4. - GV: Mỗi cam chia thành phần nhau, Vân ăn phần, số cam Vân ăn

5

4 cam. b VD2:

- GV nêu vấn đề: Có cam chia cho người Tìm số phần cam người

- GV yêu cầu HS thảo luận tìm cách cam cho người

- Gọi HS lên bảng chia - HS chia nháp + Vậy sau chia phân cam người bao nhiêu?

- GV: Nhắc lại: Chia cam cho người người

5 4 Vậy : =?

c Nhận xét:

6 : =

có TS 6, MS =

5

có TS 5, MS

- HS đọc VD quan sát hình minh hoạ cho VD

+ Vân ăn phần

+ Ăn thêm phần + phần

+ Có hình tròn, chia thành phần phần bên ngồi Tất tơ màu

- HS đọc lại VD

- HS thảo luận sau tìm cách chia trình bày trước lớp

+ Mỗi người

4 cam. + : =

(20)

+

4 cam cam bên nhiều hơn? Vì sao?

+ Hãy so sánh

4 1?

+ Hãy so sánh tử số mẫu số phân số

5

+ Những phân số có TS lớn MS phân số ntn với 1?

+ Hãy viết thương phép chia : dạng phân số, dạng STN? - GV: Vậy

4 =

+ Hãy so sánh TS MS phân số

4 ?

+ Các phân số có MS = TS thương chúng bao nhiêu?

+ Hãy so sánh cam 4

cam + Hãy so sánh

4 1?

+ Em có nhận xét TS MS phân số

4 ?

- Vậy phân số có TS < MS phân số ntn với

- GV yêu cầu HS nêu lại: Thế phân số lớn 1, bé 1, 1? - GV tóm tắt, chốt chuyển

3 Luyện tập Bài ( 6’)

- HS nêu yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS làm nhận xét chữa

+ Những phân số > 1? Vì sao? + Những phân số = 1? Vì sao? + Những phân số < 1? Vì sao? - GV tóm tắt, chuyển ý

Bài ( 6’)

- GV yêu cầu HS đọc đề

+

4 cam nhiều cam vì

4là cam + thêm 1/4 cam

4 > 1

TS > MS 4

+ Phân số >1 : =

4

4; : =1.

+ Có TS MS + Thương bằng1

+ cam nhiều 4

quả cam

4 < + TS < MS + Nhỏ - HS nêu

1 Viết thương phép chia sau dạng phân số

9 : 7=

: =5

11 : =9

: = 3

(21)

- GV yêu cầu HS quan sát kỹ hình tìm phân số phần tơ màu hình?

- GV u cầu HS giải thích làm Nếu HS chưa giải thích GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS trả lời:

+ H1: HCNhật chia thành phần nhau? Đã tô màu phần? Vậy tô màu phần HCNhật? + H2: Tương tự

Bài ( 6’)

- GV yêu cầu HS tự đọc đề làm tập

- GV yêu cầu HS giải thích cách làm

- GV gọi HS nhắc lại cách so sánh phân số với

C Củng cố – Dặn dò (2’) - GV yêu cầu HS nhận xét về:

+ Thương phép chia STN cho STN khác

+ Phân số lớn 1, bé 1, 1? - GV nhắc lại nội dung

- VN ôn CBị sau : Luyện tập - Nhận xét học

2 Có hai phân số 6

12

phân số phần tơ màu hình 1, hình 2?

Hình 1:

Hình 2: 12

Hình 1: Mỗi hình chữ nhật chia thành phần Tơ màu hình chữ nhật tức tô màu phần, lại tô thêm phần hình bên tơ màu

7

HCN

3 Trong phân số cho phân số

a) Lớn 1:

; 17 19

b) Bằng 1: 24 24

c) Bé 1:

; 14

; 10

-Kể chuyện

Tiết 20: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu

1 Về kiến thức:

- Dựa vào gợi ý SGK, chọn kể lại câu chuyện (đoạn truyện) nghe, đọc nói người có tài

- Hiểu nội dung câu chuyện (đoạn truyện) kể - Biết lắng nghe, nhận xét, đánh giá lời kể bạn

2 Về kĩ năng:

- Rèn kỹ nghe: Chăm nghe cô kể, bạn kể, nhận xét lời kể bạn

3 Về thái độ:

- GD HS yêu thích kể chuyện II Chuẩn bị

- Bảng phụ, sách, truyện đọc lớp III Tiến trình lên lớp

(22)

A Kiểm tra cũ (3’)

- Gọi em kể lại câu chuyện: Bác đánh cá gã thần

+ Nêu ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét

B Bài

1 Giới thiệu (1’) 2 Dạy

a Tìm hiểu đề (3’) - HS nối tiếp đọc đề + Đề yêu cầu gì?

- HS nêu, GV gạch từ ngữ quan trọng

b Gợi ý kể chuyện (5-6’)

+ Để kể truyện em phải làm gì? - HS nối tiếp đọc gợi ý SGK - Lớp đọc thầm, ghi tóm tắt nội dung + Những người ntn người cơng nhận người có tài?

- Lấy ví dụ số người gọi có tài?

+ Ngồi câu chuyện em có SGK, em cịn tìm thêm truyện tài liệu nào?

- GV giới thiệu số sách, báo

+ Khi kể em tiến hành ntn?( gợi ý 3)

- GV: Các em giới thiệu nhân vật kể với tài đặc biệt họ cho bạn biết

* Hướng dẫn kể

- Mở đầu: giới thiệu câu chuyện, nhân vật

- Diễn biến: Trình tự câu chuyện - Kết thúc: Nêu kết cục câu chuyện - GV treo bảng phụ có ghi sẵn tiêu chí

- HS lên bảng kể lại câu chuyện - Ý nghĩa: câu chuyện giúp ta hiểu cần phải bình tĩnh, khơn ngoan trước kẻ thù Phải biết trận trọng trước giúp đỡ người khác

Đề bài: Kể lại câu chuyện mà em nghe đọc, người có tài

- Đọc gợi ý Gợi ý

1 Nhớ lại em học tài người

+ Các nhà khoa học có tài + Các nghệ sĩ có tài

+ Các vận động viên có tài

- Những có tài năng, sức khoẻ người bình thường vavf mang tài phục vụ đất nước… - VD: Lê Quý Đôn; Cao Bá Quát, Pa- xtơ

2 Tìm thêm truyện tương tự SGK

- Em đọc báo, truyện kể danh nhân, xem ti vi…

3 Cách kể chuyện

a, Mở đầu : Giới thiệu tên truyện nhân vật

b, Diễn biến

(23)

đánh giá lên bảng

c Kể nhóm (7- 8’)

- Yêu cầu học sinh kể chuyện nhóm

+ Nêu yêu cầu hoạt động: Kể theo nhóm trao đổi với nội dung ý nghĩa câu chuyện tính cách nhân vật

+ Bạn thích chi tiết truyện nhất?

+ Qua câu chuyện bạn muốn nói với người điều gì?

- GV theo dõi, hướng dẫn thêm nhóm yếu cịn lúng túng

+ Nói với bạn bè ý nghĩa câu chuyện

c Thi kể trước lớp (10-12’) - Một số HS thi kể chuyện - HS - GV nhận xét

- Lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay

C Củng cố- Dặn dò (2’) - GV tổng kết nội dung

- Dặn dò: Dặn HS luyện kể cho người thân nghe

- GV nhận xét tiết học tuyên dương học sinh tích cực học tập - CBị sau: Kể chuyện chứng kiến tham gia

lưu truyền bao đời

- - HS kể trước lớp

- HS trao đổi câu chuyện bạn kể

+ Ca ngợi người có tài, tài họ phục vụ cho đất nước Tên tuổi họ mãi lưu truyền nhân dân ta

-Tập đọc

Tiết 40: TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I Mục tiêu

1 Về kiến thức:

- Đọc trơi chảy, lưu lốt toàn bài, đọc văn với giọng cảm hứng tự hào, ngợi ca, nhấn giọng vào từ ngữ gợi tả, gợi cảm

- Hiểu nghĩa từ ngữ: đáng, văn hố Đơng Sơn, hoa văn, vũ cơng, nhân bản, chim Lạc, chim Hồng,

- Hiểu nội dung câu chuyện: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn phong phú đa dạng với hoa văn đặc sắc, niềm tự hào đáng người Việt Nam 2 Về kĩ năng:

(24)

- GDHS tình yêu quê hương đất nước qua nét đẹp văn hoá truyền thống dận tộc ta

* QTE: Nguyện vọng đáng trẻ em: sống hịa bình, sống nhân

II Chuẩn bị

- Tranh minh hoạ SGK

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc III Tiến trình lên lớp

Hoạt động HS A Kiểm tra cũ (3’)

- HS đọc “Bốn anh tài” (tiếp) + Vì anh em Cẩu Khây chiến thắng yêu tinh?

+ Nội dung ? - GV nhận xét

B Bài

1 Giới thiệu (1’) - GV treo ảnh chụp hỏi:

+ Bức ảnh chụp cổ vật gì? Có xuất xứ từ đâu?

- GV giới thiệu 2 Dạy mới: a Luyện đọc (10’)

- 1HS giỏi đọc toàn - GV chia đoạn

- HS đọc nối tiếp đoạn

+ Lần 1: HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp sửa phát âm

+ Lần 2: HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp giải nghĩa từ

HS đọc thầm giải

+ Lần 3: HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp luyện câu dài

- Luyện tập nhóm - GV đọc mẫu, nêu giọng đọc b Tìm hiểu (12’)

+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng ntn? + Hoa văn mặt trống đồng

Hoạt động HS - HS đọc “Bốn anh tài” - HS trả lời

- Nhận xét

+ Bức ảnh chụp hình ảnh trống đồng Đơng Sơn, có xuất xứ từ Thanh Hố

* Bài gồm đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu … có gạc + Đoạn 2: Còn lại

* Giải nghĩa từ: Chú giải: - HS đọc

+ Đa dạng: hình dáng, kính thước, phong cách trang trí, xếp hoa văn

* Luyện đọc câu dài: “Niềm tự hào đáng văn hố Đơng Sơn/ bọ sưu tập trống đồng phong phú.” - HS trả lời

1 Sự đa dạng phong phú trống đồng Đông Sơn

(25)

miêu tả ntn? - GVKL:

+ Đoạn nói lên điều gì? - HS đọc thầm đoạn lại

+ Nổi bật hoa văn trống đồng gì?

+ Những hoạt động người miêu tả mặt trống đồng? + Vì nói hình ảnh người chiếm vị trí bật hoa văn trống đồng?

+ Vì trống đồng niềm tự hồ đáng người dân Việt Nam ta? - GV giảng

+ Nêu ý đoạn 2?

+ Vì nói trống đồng niềm tự hào đáng người Việt Nam?

+ Nội dung

c Luyện đọc diễn cảm (8’) - HS đọc nối tiếp

- Nêu giọng đọc toàn bài?

- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn “Nổi bật hoa văn trống đồng… Thổi kèn.”

+ 1HS đọc đoạn

+ Theo em để đọc đoạn văn cho hay ta cần nhấn giọng từ ngữ nào? + Gọi HS đọc thể hiện- Nhận xét + Luyện đọc cá nhân cặp đôi + Thi đọc diễn cảm

- Nhận xét

C Củng cố- Dặn dò (2’)

- GV: Qua học hôm em biết thêm nét đẹp văn hoá Dân tộc - VN luyện đọc TLCH Chuẩn bị sau: Anh hùng lao động Trần Đại nghĩa - Nhận xét học

- Vì hình ảnh hoạt động người bật - HS trả lời

2 Trống đồng Đông Sơn khắc hoạ cảnh lao động người. - HS trả lời

* Ý chính: Trống đồng Đơng Sơn phong phú đa dạng với hoa văn đặc sắc, niềm tự hào đáng người Việt Nam

- Toàn đọc với giọng tự hào, nhịp chậm rãi

- Nhấn giọng: Nổi bật, lao đông, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi khèn, cầm vũ khí, tưng bừng nhảy múa, cảm tạ, hậu, hiền hoà, nhân sâu sắc

QTE: Nguyện vọng đáng trẻ em: sống hịa bình, sống nhân

-Lịch sử

(26)

I Mục tiêu

1 Về kiến thức: Học xong HS biết: - Một số kiện khởi nghĩa Lam Sơn - Diễn biến trận Chi Lăng

- Ý nghĩa định trận Chi Lăng với thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn 2 Về kĩ năng:

- HS nắm diễn biến trận Chi Lăng thuật lại ngơn ngữ

3 Về thái độ:

- Cảm phục thông minh, sáng tạo cách đánh giặc ông cha ta qua trận Chi Lăng

II Chuẩn bị

- Lược đồ, tranh ảnh III Tiến trình lên lớp

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (3’)

+ Nêu tình hình đất nước ta cuối thời Trần?

+ Triều Trần chấm dứt năm nào? Nối tiếp triều Trần triều đại nào? Theo em việc HQL truất vua Trần tự xưng vua hay sai, sao? - GV nhận xét

B Bài

1 Giới thiệu (1’) 2 Dạy

HĐ1: Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn (4’)

- HS đọc to đoạn đầu SGK + Lê lợi người ntn?

- HS phát biểu, lớp bổ sung

+ Lê Lợi có định quan trọng ntn?

- HS phát biểu, lớp bổ sung - GV giảng

HĐ2 Ải Chi Lăng bối cảnh dẫn đến trận thắng Chi Lăng (10’)

- GV trình bày hồn cảnh dẫn đến trận Chi Lăng

- Treo đồ trận Chi Lăng, yêu cầu HS quan sát, GV đặt câu hỏi gợi ý

Hoạt động HS - Hs trả lời

- Nhận xét

- Lắng nghe

+ Lê Lợi hào trưởng có uy tín vùng Lam Sơn,Thanh Hố

+ Khơng chịu cảnh đất nước bị nhà Minh đô hộ, Lê Lợi chiêu tập binh sĩ, xd lực lượng chọn Lam Sơn làm cho kháng chiến + Lê Lợi tiến quân Bắc, tiến đánh giặc Minh

(27)

+ Thung lũng Chi lăng thuộc tỉnh nước ta?

+ Thung lũng Chi Lăng có hình ntn? + Hai bên thung lũng gì?

+ Thung lũng có đặc điểm đặc biệt? + Theo em với địa thế Chi Lăng có lợi cho qn ta?

- GV nhắc lại đặc điểm địa hình ải Chi lăng

- GV giảng

HĐ3: Trận Chi Lăng (10’)

- HS đọc thầm SGK, quan sát lược đồ hình

- Chia nhóm, hoạt động theo C Hỏi + Lê Lợi bố trí quân ta Chi Lăng ntn? + Kỵ binh quân ta làm quân Minh đến trước ải Chi Lăng? + Trước hành động quân ta, kỵ binh giặc làm gì?

+ Kỵ binh giặc thua ntn?

- Gọi nhóm lên báo cáo kết - Đại diện nhóm dựa vào câu hỏi gợi ý để thuật lại diễn biến trận đánh Chi Lăng (kết hợp lược đồ) - Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung HĐ4: Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa chiến thắng Chi Lăng (6’) + Hãy nêu lại kết trận Chi Lăng?

+ Theo em quân ta dành thắng lợi ải Chi Lăng?

+ Theo em chiến thắng có ý nghĩa ntn lịch sử dân tộc?

- Gọi HS đọc ghi nhớ

C Củng cố- Dặn dò (2’) - TKND: gọi HS đọc ghi nhớ

- GV tóm tắt lại diễn biến trận Chi Lăng

- Dặn dị: VN ơn chuẩn bị sau: Nhà Hậu Lê việc tổ chức quản

+ Tỉnh Lạng Sơn

+ Hẹp có hình bầu dục

+ Phía Tây dãy núi đá hiểm, phía Đơng dãy núi đất trùng điệp + Có sơng lại có núi + Tiện cho qn ta mai phục

+ Mai phục chờ địch hai bên sườn núi

+ Nghênh chiến quay đầu giả vờ thua

+ Thấy ham đuổi

+ Đang lội qua đầm lầy loại pháo hiệu nổ vang sấm dậy mai phục

+ Quân ta đại thắng, quân địch thua, số sống sót chạy

+ Quân ta anh dũng, mưu trí, địa có lợi

(28)

lý đất nước

- Nhận xét học

-Ngày soạn: 18/1/2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 21 tháng 01 năm 2021 Buổi sáng:

Toán

Tiết 99: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Về kiến thức: Giúp HS:

- Củng cố cách đọc, viết phân số

- Mối quan hệ phép chia, số tự nhiên phân số

- Bước đầu biết so sánh độ dài đoạn thẳng phần độ dài đoạn thẳng khác (TH đơn giản)

2 Về kĩ năng:

- Rèn kĩ đọc, viết phân số 3 Về thái độ:

- GD HS tính tự giác, cẩn thận học tập II Chuẩn bị

- Bảng phụ

III Tiến trình lên lớp

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (3’)

- HS làm 1,2 VBT (17) - Nhận xét

B Bài

1 Giới thiệu (1’) 2 Dạy Bài (5’)

- Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm - Gọi HS đọc Nhận xét

- Gọi HS nêu lại cấu tạo phân số

+ TS, MS phân số cho biết điều gì? - Gọi HS nhắc lại cách đọc viết phân số - GV chốt lại cách đọc, viết phân số Bài 2: Viết phân số(5’)

-1 HS đọc đề - Cả lớp làm - HS lên bảng viết - HS nhận xét

Bài (8’)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS tự làm sau đổi

Hoạt động HS - HS làm

Bài 1: Đọc số đo đại lượng:

1

kg: phần hai ki-lô-gam

5

m: năm phần tám mét 12

19

giờ: mười chín phần mười hai

Bài 2: Viết phân số: - phần tư:4

1

- sáu phần mười: 10

(29)

chéo để kiểm tra

- GV gọi HS nêu kết nhận xét + Mọi STN viết dạng phân số nào? Vì sao?

- GVKL chốt lại nội dung kiến thức

Bài (6’)

- HS nêu yêu cầu

- Gọi 2HS lên bảng làm giải thích em viết phân số đó?

- Chưa bài, nhận xét

- GV chốt cách so sánh phân số với Bài (8’)

- GV vẽ đoạn thẳng SGK lên bảng + Đoạn thẳng AB chia thành phần nhau?

+ Đoạn thẳng AI phần thế? + Vậy đoạn thẳng AI phần đoạn thẳng AB?

- GV: Đoạn thẳng AI phần ba đoạn thẳng AB Ta viết AI =

1 AB - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ minh hoạ SGK làm

- Gọi HS chữa giải thích cách làm

+ Vì em biết CP =

CD ?

- GV nhận xét chữa chốt lại làm

C Củng cố- Dặn dò(2’)

- GV chốt kiến thức vừa ôn luyện cho HS

- VN ôn CBị sau : Phân số

- Nhận xét học

mẫu số

- ….1 phân số có MS - Vì phân số phép chia STN cho STN: chia TS cho MS thương STN

4 Viết phân số a) Bé 1:

1 ; 17

6 ; 90

20

b) Lớn 1:

; 11 15

c) Bằng 1: 4

; 16 16

; 25 25 5 a)

- phần - phần

- AI =

AB

C P D

CP =

CD; PD =

CD b) M O N

MO =

MN; ON =

MN

-Tập làm văn

Tiết 39: MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết) I Mục tiêu

1 Về kiến thức:

(30)

2 Về kĩ năng:

- Rèn kĩ viết văn miêu tả đồ vật 3 Về thái độ:

- Tập trung nghiêm túc làm II Chuẩn bị

- Dàn ý văn miêu tả đồ vật III Tiến trình lên lớp

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (3’)

+ Gọi HS nêu lại dàn ý văn miêu tả đồ vật

- GV nhận xét B Bài

1 Giới thiệu (1’)

2 Dạy Kiểm tra viết: a Tìm hiểu đề (4’)

- Gọi HS đọc đề

+ Đề thuộc thể loại văn gì?

- Yêu cầu HS lựa chọn đề bảng viết

+ Bài văn thông thường gồm phần? phần nào?

+ Khi viết văn cần lưu ý gì?

- GV gợi ý HS:

+ Viết mở theo cách trực tiếp gián tiếp, kết mở rộng

+ Cần lập dàn ý trước viết

+ Viết nháp trước, sau viết vào KT

b Học sinh viết (32’)

- Yêu cầu HS làm vào giấy kiểm tra

C Củng cố- Dặn dò (2’) - GV nhắc lại nội dung

- VN quan sát đổi nơi sinh sống để giới thiệu với bạn CBị sau: Luyện tập giới thiệu địa phương

- Nhận xét học

Hoạt động HS

- HS nêu lại dàn ý văn miêu tả đồ vật

- HS nhận xét

- Học sinh đọc đề SGK - Thuộc thể loại văn miêu tả: Tả đồ vật

Đề bài

1 Tả cặp sách em Tả thước kẻ em Tả bút chì em

4 Tả bàn học lớp nhà em

- phần: Mở bài, thân bài, kết - Bài viết đủ phần rõ ràng, hết câu có dấu chấm, hết đoạn có dấu chấm hết đoạn

-Luyện từ câu

(31)

I Mục tiêu 1 Về kiến thức:

- Biết thêm số từ ngữ nói sức khoẻ người tên số môn thể thao (BT1, BT2);

- Nắm số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ (BT3, BT4) 2 Về kĩ năng:

- Có kĩ sử dụng từ, sử dụng thành ngữ học tập sống

3 Về thái độ:

- Tích cực hóa việc sử dụng vốn từ vào học tập sống QTE: Trẻ em có quyền ăn, ngủ, vui chơi thể dục thể thao. II Chuẩn bị

- Bảng phụ viết nội dung tập 1,3 III Tiến trình lên lớp

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (3’)

- GV gọi HS đọc đoạn văn kể công việc làm trực nhật tổ em rõ câu kể Ai làm gì? có đoạn văn

- GV nhận xét B Bài

1 Giới thiệu (1’)

+ Theo em quý nhất? Vì sao? 2 Dạy

Bài (8’)

- H S đọc đề 1, lớp đọc thầm + Bài tập yêu cầu gì?

- HS trao đổi theo nhóm

- Làm việc phiếu: nhóm - Đại diện trình bày

- Lớp nhận xét bổ sung - GV chốt kết Bài ( 6’)

- HS đọc thầm yêu cầu

- Gọi HS nêu yêu cầu nội dung

- Chia lớp thành nhóm, phát giấy bút cho nhóm làm

- Gọi nhóm báo cáo - nhóm khác bổ sung

- Chữa GVKL làm QTE: Trẻ em có quyền ăn, ngủ, vui chơi thể dục thể thao

Hoạt động HS

- HS trả lời 1 Tìm từ ngữ:

a, Chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ: Tập thể dục, chơi thể thao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi hợp lý, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch…

b, Chỉ đặc điểm thể khoẻ mạnh: Vạm vỡ, cường tráng, nịch, dẻo dai, săn chắc, rắn

chắc…

2 Kể tên môn thể thao mà em biết: VD:

(32)

Bài (8’) - HS đọc + Bài yêu cầu gì? - HS làm cá nhan

- Gọi HS đọc thành ngữ hoàn thành

+ Em hiểu câu “ Khoẻ voi” “ Nhanh cắt” có nghĩa nào? + Đặt câu với câu thành ngữ mà em thích

- GV giảng Bài (8’)

- HS đọc yêu cầu - GV gợi ý:

+ Khi người không ăn không ngủ được?

+ Người không ăn không ngủ khổ ntn?

+ Người ăn ngủ người ntn?

+ Vậy câu tục ngữ có ý nghĩa nào?

- GV chốt:

C Củng cố- Dặn dò(2’)

- HS đọc lại từ hệ thống

+ Nêu câu tục ngữ nói chủ điểm : Sức khoẻ

- GV chốt nội dung

- VN học thuộc câu tục ngữ BT CBị sau Câu kể: Ai nào?

- Nhận xét học

3 Tìm từ ngữ thích hợp với mỗi (…) để hoàn chỉnh từ ngữ sau: a, Khoẻ như: voi, trâu, hùm

b, Nhanh như: Cắt, gió, tên, chớp, điện, sóc…

+ Khoẻ voi : khoẻ mạnh, sung sức, ví sức voi

+ Nhanh cắt: Rất nhanh, thống, khoảnh khắc ví chim cắt VD: Anh khoẻ voi vác bao hàng chạy ầm ầm

4 Câu tục ngữ nói gì?

Ăn ngủ tiên

Không ăn không ngủ tiền thêm lo + Ốm yếu, già

+ Người không ăn không ngủ lo lắng, bệnh tật, lo lắng tiền mua thuốc

+ Người ăn ngủ người An nhàn, thư thái, sống sung sướng tiên

+ Vậy câu tục ngữ ý nói: Có sức khoẻ sống sung sướng tiên Khơng có sức khoẻ phải lo lắng nhiều thứ - Có sức khoẻ, sống sung sướng

-Khoa học

Tiết 40: BẢO VỆ BẦU KHƠNG KHÍ TRONG SẠCH I Mục tiêu

1 Về kiến thức: HS biết:

- Nêu việc học sinh nên làm không nên làm để bảo vệ bầu khơng khí

(33)

- Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu khơng khí 3 Về thái độ:

- Có ý thức bảo vệ bầu khơng khí

- Biết áp dụng số cách bảo vệ môi trường, tuyên truyền người tham gia bảo vệ môi trường

III Chuẩn bị - Tranh minh họa IV Tiến trình lên lớp

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (3’)

+ Thế khơng khí (ơ nhiễm) + Những ngun nhân gây nhiễm bầu khơng khí?

+ Khơng khí bị nhiễm gây tác hại đời sống người, ĐTV?

- GV nhận xét B Bài

1 Giới thiệu (1’) 2 Dạy

Hoạt động 1: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ bầu khơng khí lành (15’)

- Tổ chức hoạt động theo cặp

- Quan sát hình minh hoạ SGK 80 - 81 trả lời câu hỏi

+ Nêu việc làm không nên làm để bảo vệ bầu khơng khí sạch?

- Gọi HS nối tiếp trình bày - Nhận xét, bổ sung sau bạn trình bày

- Nhận xét kết luận

Hoạt động HS - HS trả lời

- Nhận xét

- Những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí lành:

+ H1: làm VS lớp học -> tránh bụi bẩn

+ H2: vứt rác vào thùng có nắp đậy -> tránh rác thối rữa bốc mùi hôi thối

+ H3: nấu bếp cải tiến -> tiết kiệm củi, khói khí thải theo ống bay lên cao, tránh cho người đun bếp người xung quanh hít phải + H5: nhà VS hợp quy cách -> đại tiểu tiện nơi quy định

+ H6: thu gom rác đường -> làm cho đường phố đẹp, khơng có cát bụi, rác, tránh bị ô nhiễm môi trường

(34)

+ Em, gia đình, địa phương nơi em làm để bảo vệ bầu khơng khí sạch? (HS nối tiếp phát biểu)

- GVKL:

C Củng cố- Dặn dò (2’)

+ Chúng ta nên làm để bảo vệ bầu khơng khí

- Gọi HS đọc mục bạn cần biết

- VN ôn CBị sau Âm - Nhận xét học

cho bầu khơng khí

- Những việc khơng nên làm để bảo vệ bầu khơng khí lành

+ H4: nhóm bếp than tổ ong gây nhiều khói khí độc hại, lam fcho mọih người sống xung quanh trực tiếp hít phải

- Những việc làm:

+ Trồng nhiều xanh XQ nhà, khu vui chơi, trường học, nơi công cộng,…của địa phương

+ Không đun bếp than tổ ong, đun bếp than cải tiến có ống khói + Đổ rác nơi quy định

+ Đi đại tiểu tiện nơi quy định + Xử lý phân rác hợp lý

+ Ít sử dụng phân bón, chất hố học, thuốc bảo vệ thực vật

+ Thường xuyên làm VS nhà môi trường xung quanh

BVMT: Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước, bảo vệ bầu khơng khí

Buổi chiều:

Phòng học trải nghiệm

Tiết 20: LÀM QUEN VỚI ROBOT CƠ KHÍ (tiết 2) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết công dụng lắp ghép khí Kĩ năng: Giúp học sinh phân biệt thiết bị

3 Thái độ: Sáng tạo, hứng thú học tập II Đồ dùng dạy – học

1 Giáo viên: Các hình, thiết bị đồ dùng 2 Học sinh: Đồ dùng học tập

III Các hoạt động dạy – học 1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức - Giới thiệu học

2 Các hoạt động rèn luyện: a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết thiệt bị (5 phút): - GV giới thiệu: Bộ thiết bị có

- Hát

- Lắng nghe

(35)

tên tên lắp ghép khí có chức giúp ích hoạt động giảng dạy liên quan đến vật lý, công nghệ, khoa học tự nhiên giúp cho học sinh có kiến thức nguyên tắc học kỹ thuật

-Giáo viên chia nhóm để quan sát thiết bị

- Phát cho nhóm hình khối để HS quan sát

- Nêu đặc điểm thiết bị - Bộ thiết bị lắp ghép khí bao gồm 500 chi tiết tạo 40 mơ hình khác

- Tất đựng hộp lưu trữ với hướng dẫn chi tiết bước lắp ghép 40 mô hình với mức độ khó khác

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét - GV chốt

? Em nêu tác dụng số thiết bị đồ dùng

GV chốt chức loại khối đồ dùng lưu ý cho học sinh số lưu ý sau:

- Các mảnh ghép thiết bị có chức năng, công dụng riêng Mỗi mảnh

- Học sinh nghe - Học sinh nghe

- Học sinh quan sát nêu đặc điểm thiết bị

- HS nêu

- Học sinh nghe

-Ngày soạn: 19/1/2021

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 22 tháng năm 2021 Buổi sáng:

Toán

(36)

I Mục tiêu

1 Về kiến thức: Giúp HS:

- Bước đầu nhận biết tính chất phân số, phân số - Vận dụng giải tập có liên quan

2 Về kĩ năng:

- Có kĩ đưa hai phân số 3 Về thái độ:

- GD HS tính xác, độc lập tốn học II Chuẩn bị

- băng giấy SGK III Tiến trình lên lớp

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (3’)

+ Nêu cách viết STN dạng phân số; cách viết phép chia 1STN cho 1STN dạng phân số? Cho VD minh hoạ?

+ Nêu cách so sánh phân số với 1? Cho VD minh hoạ?

- GV nhận xét B Bài

1 Giới thiệu (1’)

- GV: Khi học STN, em biết STN ln Cịn phân số sao? Chúng ta tìm hiểu điều qua học hôm 2 Dạy mới: Nhận biết phân số bằng (12’)

a Hoạt động với đồ dùng trực quan - GV đưa băng giấy cho HS quan sát, đặt giấy chồng khít lên băng giấy kia, cho HS quan sát thấy băng giấy

+ Em có nhận xét băng giấy này?

- GV dán băng giấy lên bảng

+ Băng tô chia thành phần tô màu phần? + Nêu phân số tương ứng với số phần tô màu băng giấy thứ

+ Băng chia làm phần? Đã tô màu phần?

+ Nêu phân số tương ứng với số phần tô màu băng giấy thứ 2?

+ Hãy so sánh phần tô màu hai

Hoạt động HS - HS lên bảng làm

( )

( )

+ băng giấy

+ phần nhau, tô màu phần

-

- phần, tô màu phần

-

4

8

4

(37)

băng giấy?

+ băng giấy so với băng giấy ntn? + Hãy so sánh

b Nhận xét

+ phân số Vậy làm để từ phân số PS ?

+ Để phân số từ phân số có ta nhân TS MS phân số với mấy?

+ Khi nhân TS MS phân số với STN khác gì? + Hãy tìm cách để từ phân số có phân số ?

+ Để phân số có PS ta chia TS MS phân số cho mấy?

+ Khi chia hết tử số mẫu số phân số cho STN khác ta gì?

- Yêu cầu HS đọc KL SGK 3 Luyện tập

Bài (6’)

- HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS đọc phân số ý tập

- Gọi HS khác nhận xét

+ Vì điền vào chỗ chấm số đó? + Để phân số = ta làm ntn? + Có cách để tạo phân số nhau? (2 cách: chia nhân TS MS với 1STN khác 0)

- Phần tô màu

- băng giấy = băng giấy - =

-

- Nhân tử mẫu với

- Ta phân số phân số cho

- HS thảo luận

- Chia TS MS cho

- Được phân số phân số cho

- - HS nêu

1 Viết số thích hợp vào ô trống. a) = = ; = = = = ; = =

= = ; = = b) = = 8 8 8 8 15 8

3 3

4

x x

 

6 : 8 : 24

(38)

Bài (6’)

- HS nêu yêu cầu: - Yêu cầu HS làm

+ Hãy so sánh giá trị 18:3 (18 x 4) : (3 x 4) = ?

+ Khi ta thực nhân SBChia SChia phép chia với STN khác thương có thay đổi khơng? + Hãy so sánh giá trị 81 : (81:3) : (9:3)?

+ Vậy ta chia hết SBChia Schia cho STN khác thương có thay đổi khơng?

- GV gọi HS đọc lại nhận xét SGK Bài tập (6’)

- GV gọi HS nêu yêu cầu tập - GV viết phần a lên bảng

= =

+ Làm ntn để từ 50 có 10? + Vậy điền vào ?

- GV viết lên bảng giảng lại cho HS cách tìm phân số

- GV yêu cầu HS tự tìm làm tiếp đọc bài, giải thích cách làm trước lớp - GV nhận xét chữa

C Củng cố- Dặn dò(2’)

- Yêu cầu HS nêu lại tính chất phân số

- GV tổng kết lại nội dung

- VN ôn CBị sau : Rút gọn phân số

- Nhận xét học

=

2 Tính so sánh kết quả:

a) 18 : = (18 x 4) : (3 x 4) = 72 : 12

=

Vậy 18 : = (18 x 4): (3 x 4)

b) 81 : = (81 : 3) : (9 : 3) = 27 : = Vậy: 81 : = (81 : 3) : (9 : 3)

NX: Nếu nhân (hoặc chia) số bị chia với (cho) số tự nhiên khác giá trị thương khơng thay đổi

3 Viết số thích hợp vào trống:

-Tập làm văn

Tiết 40: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu

1 Về kiến thức:

- Nắm cách giới thiệu địa phương qua văn miêu tả (BT1)

- Bước đầu biết quan sát trình bày vài nét đổi nơi HS sống (BT2)

2 Về kĩ năng: 75

50 10

3

10

10 15

32 56

8

3 15 10 75 50

 

20 12 15

9 10

6

(39)

- Rèn kĩ quan sát, lắng nghe bước đầu có kĩ giới thiệu địa phương

3 Về thái độ:

- Có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ thành quê hương II Giáo dục KNS

- Thu thập, xử lí thơng tin. - Thể tự tin

- Lắng nghe tích cực, chia sẻ, bình luận III Chuẩn bị

- Vở tập

IV Tiến trình lên lớp

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (3’)

+ Gọi HS nêu lại Dàn ý văn miêu tả đồ vật

- GV nhận xét B Bài

1 Giới thiệu (1’) 2 Dạy Bài (10’)

- Yêu cầu HS đọc đề BT1

- Yêu cầu HS thảo luận trình bày trước lớp

+ Bài văn giới thiệu nét địa phương nào?

+ Hãy kể lại nét đổi trên?

- GVKL: Bài (20’)

* Hướng dẫn HS giới thiệu - Gọi HS đọc yêu cầu

+ Hãy dựa vào “Nét Vĩnh Sơn” để lập dàn ý vắn tắt cho văn giới thiệu địa phương?

- GV hướng dẫn: Cần phải nhận đổi địa phương sinh sống có đổi khác so với năm trước? (Cây xanh, vệ sinh, phương tiện nghe nhìn-đi lại, kết học tập, rèn luyện

Hoạt động HS

- HS nêu lại Dàn ý văn miêu tả đồ vật

- Nhận xét

1 Đọc “Nét Vĩnh Sơn” - HS đọc

a, Bài văn giới thiệu đổi mới Vĩnh Sơn thị xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạch tỉnh Bình Định xã vốn có nhiều khó khăn huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm

b Những nét đổi mới

- Người dân Vĩnh Sơn quen phát rãy nương, mai đó, biết trồng lúa nước vụ năm.… - Nghề nuôi cá phát triển

- Đời sống người dân cải thiện

Hãy giới thiệu đổi xóm em phường em

- VD:

- Tôi muốn giới thiệu phong trào trồng gây rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc phường …

- Tôi muốn giới thiệu phong trào giữ gìn làng xóm đẹp…

(40)

phấn đấu phường…)

+ Em chọn giới thiệu nét địa phương mình?

+ Mỗi giới thiệu cần có phần nào?

+ Mỗi phần cần đảm bảo nội dung gì? - HS trao đổi, trình bày

- GV đưa bảng phụ ghi sẵn dàn ý giới thiệu, gọi HS đọc

- Yêu cầu HS giới thiệu địa phương cho bạn nghe

- Nhận xét, sửa sai

C Củng cố - Dặn dò (2’) - GV nhắc lại nội dung

+ Những nét đổi địa phương em nói lên điều gì?

- VN viết lại giới thiệu vào CBị sau: Trả văn miêu tả đồ vật - Nhận xét học

- Thân bài: Nêu nét bật địa phương

- Kết bài: Nêu ý nghĩa việc đổi cảm nghĩ địa phương

* Dàn ý: (Bảng phụ) - HS đọc

- Ví dụ:

+ Phường Hưng Đạo nhiều đổi mới… Có nhiều xanh, có nơi khu vui chơi cho trẻ em

+ Nhiều gia đình có xe máy, tơ, …

+ Khơng cịn hộ đói nghèo + Khơng cịn tệ nạn xã hội

+ Có khu gom rác, mơi trường sạch…

+ Có nhiều HS giỏi

+ Được công nhận phường văn hoá

-Sinh hoạt tuần 20 + -Sinh hoạt Đội B Sinh hoạt tuần 20 (20P)

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nhận xét ưu khuyết điểm tuần để HS thấy có hướng phấn đấu

và sửa chữa

2 Kĩ năng: Rèn kỹ sinh hoạt lớp

3 Thái độ: Giúp HS có ý thức học tập, xây dựng tập thể lớp II Chuẩn bị

- GV: Cờ thi đua

- HS: Danh sách bình chọn III Các hoạt động

A Ổn định tổ chức - Cho HS chơi trò chơi

(41)

1 Tổng kết, đánh giá hoạt động tuần 20 a) Về KT - KN:

¿ Ưu điểm:

¿ Nhược điểm:

b) Về lực:

¿ Ưu điểm: Đa số HS

¿ Hạn chế: Một số HS

c) Về phẩm chất:

¿ Ưu điểm:

¿ Hạn chế:

2 Phổ biến phương hướng hoạt động tuần 21

a) Về KT - KN:

- Phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm - Rèn kĩ đọc, viết tả cho HS - Rèn kĩ làm tính, giải tốn cho HS b) Về lực:

- Phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm

- Rèn thói quen chuẩn bị sách vở, làm đầy đủ tập trước đến lớp - Khuyến khích động viên HS để HS hăng hái phát biểu xây dựng c) Về phẩm chất:

- Phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm

- Rèn kĩ giao tiếp nói chuyện với bạn bè, thầy cô người lớn tuổi

d) Các hoạt động khác:

- Tham gia đầy đủ, có ý thức hoạt động lên lớp Ý kiến HS:

(42)

- Bình chọn cá nhân tiêu biểu: HS tự bình chọn Danh sách HS tuyên dương:

……… ………

-B Sinh hoạt Đội (20’)

GIỚI THIỆU BẢNG CẤU TẠO MORES THỰC HÀNH TẦNG 1 I Mục tiêu:

1 Kiến thức

- HS biết bảng cấu tạo tín hiệu morse 2 Kĩ năng

- HS có kĩ thực hành 3 Thái độ

- HS có thái u thích Đội II Tiến trình sinh hoạt:

Hoạt động ACPT Hoạt động ĐV

1 Kiểm tra kết rèn luyện tuần qua: - Yêu cầu đv thực hành kĩ đội viên - Nhận xét

2 Nội dung sinh hoạt:

a Giới thiệu: giới thiệu nội dung tiết sinh hoạt b Các hoạt động:

Hoạt động 1:

- ACPT hướng dẫn đv tìm hiểu bảng morse - Nêu nội dung bảng morse

- Gọi đv nhắc lại

- ACPT theo dõi, nhận xét Tiếng Te (dài) = _ ; Tiếng Tíc (ngắn) = ;

Bảng Morse theo mẫu tự Alphabet: - Qui ước dấu:

AAA : Dấu chấm MIM : Dấu phẩy IMI : Dấu hỏi OS : Hai chấm

THT : Gạch đầu dòng DN : Gạch ngang phân số UNT : Gạch

KK : Mở ngoặc đơn - Qui ước liên lạc: - Cho người phát tin: Bắt đầu : NW / NK / AG Cải : GHE

Ngưng lát : AS

- ĐV thực hành - Lắng nghe

- Đv quan sát chi đội theo dõi

(43)

Kết thúc : AQ Chú ý : T (dài) Tôi xin ngừng : XX Khẩn : DD

Bỏ, đánh lại chữ : chữ E (EEEEEEEE) Cho người nhận tin:

Sẵn sàng nhận : K / GAK Đợi chút : AS

Xin nhắc lại : IMI (không hiểu) Đã hiểu : E

Phát lại từ : FM Đã hiểu bàn tin : VE Xin đánh chậm lại : VL Xin nhắc lại chỗ dấu : QR

Xin nhắc lại toàn điện : QT

Những nội dung nhận khơng có nghĩa : OS 3 Củng cố- dặn dị

- Gọi đv nhắc lại bảng tín hiệu morse - Nhận xét tiết sinh hoạt

- Chuẩn bị cho tiết sinh hoạt tuần sau

Ngày đăng: 02/03/2021, 09:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w