1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA lớp 2 tuần 20

32 351 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 314 KB

Nội dung

Bài soạn lớp 2 TUẦN 20 Ngày soạn: 29/1/2009 SÁNG Ngày soạn: 2/2/2009 Toán : BẢNG NHÂN 3 A. Mục đích yêu cầu (SGV) B. Chuẩn bò : 10 tấm bìa mỗi tấm có ba hình tròn . C. Lên lớp : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : -Gọi hai học sinh lên bảng đọc bảng nhân 2 -Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: a. GVHDH lập bảng nhân 3: - Giáo viên đưa tấm bìa có 3 chấm tròn lên và nêu : Có mấy chấm tròn ? - Ba chấm tròn được lấy mấy lần ? - 3được lấy mấy lần ? -3 được lấy một lần bằng 3 . Viết : 3 x 1= 3đọc là 3 nhân 1 bằng 3. - Đưa tiếp 2 tấm bìa gắn lên bảng và hỏi : - Có 2 tấm bìa mỗi tấm có 3 chấm tròn . Vậy 3 chấm tròn được lấy mấy lần ? - Hãy lập công thức 3 được lấy 2 lần ? - 3 nhân 2 bằng mấy ? * HDH lập công thức cho các số còn lại 3 x 1 = 3 ; 3 x 2 = 6 , 3 x 3 = 9… 3 x 10 = 30 -Ghi bảng công thức trên . - Xoá dần bảng cho HS đọc thuộc lòng . - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng . b. Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm (miệng) -Yêu cầu H nối tiếp neu kết quả -Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 :-Yêu cầu học sinh đọc đề bài -Một nhóm có mấy học sinh? - Có tất cả mấy nhóm ? - Vậy để biết tất cả có bao nhiêu HS ta làm tn ? - Yêu cầu lớp làm vào vở . -Mời một học sinh lên giải . -Nhận xét chung về bài làm của học sinh -Hai học sinh lên bảng -Hai học sinh khác nhận xét . -H quan sát. - Có 3 chấm tròn . - Ba chấm tròn được lấy 1 lần . - 3 được lấy 1 lần . -Thực hành đọc kết quả : 3 được lấy một lần thì bằng 3 - Quan sát và trả lời : - 3 chấm tròn được lấy 2 lần . 3 được lấy 2 lần - Đó là phép nhân 3 x 2 - 3 x 2 = 6 -Học sinh lắng nghe để hình thành các công thức cho bảng nhân 3 . - Hai em nhắc lại bảng nhân 3 . - Các nhóm thi đua đọc thuộc lòng bảng nhân 3. -Dựa vào bảng nhân 3 vừa học để nhẩm - Lần lượt từng học sinh nêu miệng kết quả điền để có bảng nhân 3 3 x 1 = 3; 3 x 2 = 6 ; 3 x 3 = 9 -Một em đọc đề bài sách giáo khoa - Một nhóm 3 học sinh . - Có 10 nhóm . - Ta lấy 3 nhân 10 . -Cả lớp làm vào vào vở . -Một học sinh lên bảng giải bài Giải : Số HS mười nhóm có là : 3 x 10 = 30 (h s ) Đ/ S :30 HS GV soạn: Nguyễn Thò Thu Hiền 56 Bài soạn lớp 2 Bài 3 :Đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống (các nhóm chơi tiếp sức) -YCH đọc xuôi, ngược dãy số -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn 3. Củng cố , Dặn dò: -Hôm nay toán học bài gì ? -Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học và làm bài tập . -2N, mỗi nhóm 5h -Sau khi điền ta có dãy số : 3 , 6 , 9 , 12 , 15 , 18 , 21 , 24 ,27 , 30. -Học sinh khác nhận xét bài bạn . -Bảng nhân 3 -2 học sinh đọc bảng nhân 3 -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại Tập đọc : ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ. I. Mục đích yêu cầu (SGV) -Rèn kó năng đọc, vận dụng KT đã học áp dụng vào cuộc sống. II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : -2H đọc thuộc lòng 12 dòng thơ trong bài “Thư trung thu” +Những câu thơ nào cho biết BH rất yêu thiếu nhi? Bác khuyên các em làm những việc gì? 2.Bài mới TIẾT1 * Đọc mẫu diễn cảm bài văn . +Đoạn 1: Giọng kể chậm rãi. +Đoạn 2:Nhòp nhanh hơn, nhấn giọng từ ngữ tả sự ngạo nghễ. +Đoạn 3, 4: nhấn giọng từ thể hiện sự quan tâm. +Đoạn 5:nhòp kể, chậm rãi. * Gv đọc mẫu đoạn 1,2, 3, * HDH luyện đọc, kết hợp giải nghóa từ. a. Đọc từng câu. b. Đọc từng đoạn. +Đoạn 2:Luyện đọc “Ông lồm cồm .ngạo nghễ” +Đoạn 3: giảng từ “vững chải, đẵn” c.Đọc từng đoạn trong nhóm. d. Thi đọc giữa các nhóm e. Lớp đọc đồng thanh đoạn 3 * Tìm hiểu nội dung đoạn 1, 2 , 3 . -Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận ? - Ngạo nghễ có nghóa là gì ? - Kể việc làm của ông Mạnh chống lại thần - Hai em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi của giáo viên. -Lớp nhận xét. -Lớp lắng nghe đọc mẫu . -Lớp lắng nghe. -Lớp lắng nghe. -Luyện đọc : hoành hành, ngạo nghễ, lồm cồm, vững chải . - Một em đọc lại đoạn 2. -1H đọc đoạn 3. -Nối tiếp đọc các đoạn 1, 2, 3 , - H đoạn theo yêu cầu trong nhóm . - Các nhóm thi đọc đoạn 3 - Lớp đọc đồng thanh -Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi -Thần Gió xô ông Mạnh ngã lăn quay , . cười ngạo nghễ . - Là coi thường tất cả . - Vào rừng lấy gỗ dựng nhà . Ông quyết GV soạn: Nguyễn Thò Thu Hiền 57 Bài soạn lớp 2 Gió ? - Ngôi nhà vững chãi là ngôi nhà như thế nào ? - Cả ba lần ông Mạnh dựng nhà thì cả ba lần thần Gió quật ngã cuối cùng ông quyết đònh dựng ngôi nhà vững chãi liệu Thần Gió có quật ngã được ngôi nhà ông nữa hay không chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài . TIẾT 2 * Luyện đọc đoạn 4,5. a. Đọc từng câu. b. Đọc từng đoạn +Đoạn 4 -Luyện đọc:Ngôi nhà mời ông vào. -Từ: lồng lộn, an ủi. + Đoạn 5 -Từ: ăn năn c. Đọc từng đoạn trong nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm. e. Lớp đọc đồng thanh đoạn 5 * HD tìm hiểu đoạn 4, 5. - Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bỏ tay ? -GV liên hệ so sánh ngôi nhà tre nứa với nhà kiên cố bằng bê tông? - Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành người bạn của ông ? -Hành động kết bạn với thần gió của ông mạnh cho thấy ông là người ntn? - Ông Mạnh tượng trưng cho ai ? Thần Gió tượng trưng cho ai ? - Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì * Luyện đọc lại truyện -Yêu cầu lớp nối tiếp nhau đọc lại bài . - Gọi HS nhận xét bạn . - GV nhận xét tuyên dương và ghi điểm HS . - Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt . 3. Củng cố, dặn dò : - Gọi 1 em đọc lại bài . -Em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao ? -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới . đònh dựng một ngôi nhà thật vững chãi . - Ngôi nhà thật chắc chắn và khó bò lung lay . -Luyện đọc:đỗ rạp, lồng lộn, giận giữ . -H đọc theo yêu cầu. -H đọc theo yêu cầu. -H đọc nhóm 2 -2N thi đọc đoạn 5. -Lớp đọc đồng thanh đoạn 5 - Cây cối xung quanh nhà đổ rạp , nhưng ngôi nhà vẫn đứng vững . -Lớp lắng nghe. - Ông an ủi và mời Thần thỉnh thoáng tới chơi nhà ông . - nhân hậu, biết tha thứ - Ông Mạnh tượng trưng cho con người , Thần gió tượng trưng cho thiên nhiên . - Câu chuyện cho biết nhờ có lòng quyết tâm lao động con người có thể chiến thắng thiên nhiên , . - H lần lượt đọc nối tiếp nhau ( mỗi em đọc 1 đoạn ) - Trả lời theo suy nghó của cá nhân . - Hai em nhắc lại nội dung bài . - Về nhà học bài xem trước bài mới . GV soạn: Nguyễn Thò Thu Hiền 58 Bài soạn lớp 2 CHIỀU (GV bộ môn soạn giảng) Ngày soạn: 29/1/2009 SÁNG (Đ/C Thủy soạn giảng) Ngày soạn: 3/2/2009 CHIỀU Luyện toán: BẢNG NHÂN 2, 3 I.Yêu cầu. -H thuộc bảng nhân 2, 3. Vận dụng làm tốt các bài tập thuộc bảng nhân. -Có ý thức trong học tập. II. Lên lớp. 1. Ôn kiến thức cũ -Cho lớp ôn bảng nhân 2, 3( đọc thuộc lòng) -3 – 5 H độc thuộc bảng nhân2, 3. -GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài tập. Bài 1: Tính nhẩm ( miệng) 2 x 5 = 2 x 7 = 3 x 4 = 3 x 6 = 2 x 6 = 2 x 4 = 3 x 3 = 3 x 7 = 2 x 3 = 2 x 1 = 3 x 5 = 3 x 8 = 2 x 8 = 2 x 2 = 3 x 2 = 3 x 1 = 2 x 9 = 2 x 10 = 3 x 9 = 3 x 10 = Bài 2: Bài toán a. Mỗi con 2 chân.Hỏi 8 con có bao nhiêu chân? b. Mỗi nhóm có 3 học sinh. Hỏi 9 nhóm có bao nhiêu học sinh? 3.Củng cố, dăn dò. -Gv chấm, chữa bài. -Hệ thống kiến thức, nhân xét tiết học. -Về nhà ôn bảng nhân 2, 3. Ngày soạn: 30/1/2009 SÁNG Ngày soạn: 4/2/2009 Toán : BẢNG NHÂN 4 A. Mục đích yêu cầu (SGV) B. Chuẩn bò : 10 tấm bìa mỗi tấm có gắn 4 chấm tròn . C. Lên lớp : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : GV soạn: Nguyễn Thò Thu Hiền 59 Bài soạn lớp 2 -2H lên bảng đọc thuộc bảng nhân3 -Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: * Lập bảng nhân 4: - Giáo viên đưa tấm bìa có 4 chấm tròn và hỏi : - Có mấy chấm tròn ? - Bốn chấm tròn được lấy mấy lần ? -4 được lấy một lần bằng 4 . Viết thành : 4 x 1= 4 đọc là 4 nhân 1 bằng 4. - Đưa tiếp 2 tấm bìa gắn lên bảng và hỏi : - Có 2 tấm bìa mỗi tấm có 4 chấm tròn . Vậy 4 chấm tròn được lấy mấy lần ? - Hãy lập công thức 4 được lấy 2 lần ? - 4 nhân 2 bằng mấy ? + Hướng dẫn học sinh lập công thức cho các số còn lại 4 x 1 = 4; 4 x 2 = 8 , 4 x 3 = 12… 4 x 10 = 40 -Ghi bảng công thức trên . -Yêu cầu học sinh đọc lại bảng nhân 4 vừa lập được và yêu cầu lớp học thuộc lòng . - Xoá dần bảng cho HS đọc thuộc lòng . - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng . * Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm. -Yêu cầu H nối tiếp nêu kết quả. -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 :Học sinh đọc đề bài - Có tất cả mấy chiếc ô tô ? - Mỗi chiếc ô tô có mấy bánh xe ? - Vậy để biết 5 ô tô có bao nhiêu bánh ta lnt ? - Yêu cầu lớp làm vào vở . -Mời một học sinh lên giải . +Nhận xét chung về bài làm của học sinh Bài 3 :H đọc bài trong sách giáo khoa . -Tổ chức 2N tiếp sức điền số. -Trong dãy số này thì số đứng liền sau hơn số đứng trước là mấy đơn vò ? -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn d) Củng cố - Dặn dò: -Hai học sinh lên bảng -Học sinh khác nhận xét . -H quan sát - Có 4 chấm tròn . - Bốn chấm tròn được lấy 1 lần . -Thực hành đọc kết quả : 4 x1=4 - Quan sát và trả lời : - 4 chấm tròn được lấy 2 lần . 4 được lấy 2 lần - Đó là phép nhân 4 x 2 - 4 x 2 = 8 -Học sinh lắng nghe để hình thành các công thức cho bảng nhân 4 . - Hai em nhắc lại bảng nhân 4 . - Các nhóm thi đua đọc thuộc lòng bảng nhân 4. - Lần lượt từng học sinh nêu miệng kết quả điền để có bảng nhân 4 4 x 1 = 4 ; 4 x 2 = 8 ; 4 x 3 = 12 4 x 4 = 16… -Một em đọc đề bài sách giáo khoa - Có 5 chiếc ô tô . - Mỗi ô tô có 4 bánh xe . - Ta tính tích 4 x 5 -Cả lớp làm vào vở -Một học sinh lên bảng giải bài Giải : Số bánh xe của 5 ô tô là : 5 x 4 = 20 (bánh xe ) Đ/ S :20 bánh xe -Đếm thêm 4 rồi viết số thích hợp . -2N, mỗi nhóm 5 em tiếp sức điền. -Dãy số : 4, 8, 12, 16 , 20 , 24 , 28 . - Trong dãy số này thì số đứng liền sau hơn số đứng trước nó 4 đơn vò -Học sinh khác nhận xét bài bạn . GV soạn: Nguyễn Thò Thu Hiền 60 Bài soạn lớp 2 -Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học và làm bài tập . -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại Mó thuật : (Đ/C Vi soạn giảng) Tập đọc : MÙA XUÂN ĐẾN. A. Mục đích yêu cầu (SGV) -Rèn đọc, giúp H hiểu biết thêm về thiên nhiên, yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. B. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : - 2 H đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài “ Ông Mạnh thắng Thần Gió “. 2.Bài mới * Luyện đọc + Gv đọc mẫu. +HDH luyên đọc, kết hợp giải nghóa từ. * Đọc từng câu . - Mỗi em đọc 1 câu , đọc nối tiếp từ đầu đến hết * Luyện đọc đoạn: - Hướng dẫn học sinh chia bài tập đọc thành 3 đoạn: - Đoạn 1 : Hoa mận thoảng qua +Từ: mận, nôøng nàn, tàn. - Đoạn 2 : Vườn cây . trầm ngâm +Từ: khướu, đỏm dáng, trầm ngâm - Đoạn 3 : Phần còn lại . - Yêu cầu 1 em đọc lại đoạn 3 - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 đoạn của bài cho đến hết . *Đọc theo nhóm . * Thi đọc : Mời các nhóm thi đọc . -Yêu cầu 2 nhóm thi đọc -Lắng nghe nhận xét ,tuyên dương * Đọc đồng thanh * Tìm hiểu bài: -Dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến nữa ? -Ngoài ra các em còn biết dấu hiệu nào của các loài hoa báo mùa xuân đến? - Hãy kể lại những thay đổi của bầu trời và mặt đất khi mùa xuân đến ? - Hai em đọc bài “ Ông Mạnh thắng Thần Gió “ và trả lời câu hỏi của giáo viên. -Lớp lắng nghe đọc mẫu . -Luyện đọc: Khướu, rực rỡ , nảy lộc , nồng nàn . -Dùng bút chì để đánh dấu đoạn . -1H đọc, lớp theo dõi. -1H đọc đoạn 2 -Quan sát tranh khướu. -Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp . -Đọc từng đoạn rồi cả bài trong nhóm . -H khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc . - Các nhóm thi đọc bài , - Lớp đọc đồng thanh cả bài . - Hoa mận tàn . -MB : hoa đào ; MN : hoa mai H quan sát tranh hoa mai, hoa đào. - Mùa xuân đến , bầu trời thêm xanh , hoa càng rực rỡ , cây cối đâm chồi nảy GV soạn: Nguyễn Thò Thu Hiền 61 Bài soạn lớp 2 - Tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận được hương vò riêng của mỗi loài hoa xuân ? - Vẻ đẹp riêng của các loài chim được thể hiện qua những từ ngữ nào ? - Theo em qua bài này tác giả muốn nói với chúng ta điều gì ? 3.Củng cố dặn dò : - Em thích nhất vẻ đẹp gì khi mùa xuân đến ? - Gọi 2 em đọc lại bài . -Giáo viên nhận xét đánh giá . lộc ra hoa , chim chóc bay nhảy hót vang khắp các vườn cây . - Hoa bưởi nồng nàn , hoa nhãn ngọt , hoa cau thoang thoảng . - Chích choè nhanh nhảu, chim khướu nhiều điều , chào mào đỏm dáng , cu gáy trầm ngâm . - Tác giả muốn ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân . Xuân về đất trời , cây cối , chim chóc như có thêm sức sống mới , đẹp đẽ sinh động . - HS trả lời theo suy nghó cá nhân . - Hai em đọc lại bài đọc . - Về nhà học bài xem trước bài mới . Luyện từ và câu : TN VỀ THỜI TIẾT. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO ? A. Mục đích yêu cầu (SGV) B. Lên lớp : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 em lên bảng đặt câu hỏi đáp theo mẫu . - Nhận xét đánh giá bài làm học sinh . 2.Bài mới: * Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1 : Gọi một em đọc đề bài . - Yêu cầu lớp làm việc theo nhóm phát giấy và bút cho 2 nhóm thảo luận để thực hiện yêu cầu bài tập 1 - Mời đại diện các nhóm lên bảng thực hành nối . - Nhận xét bài làm học sinh . Bài 2 : Mời một em đọc nội dung bài tập 2 - GV ghi bảng các cụm từ có thể thay thể cho cụm từ Khi nào - bao giờ - lúc nào - tháng mấy - mấy giờ . - Yêu cầu lớp trao đổi theo cặp . - Lưu ý : Khi nào là câu hỏi về thời điểm xảy ra sự việc . - Mời 1 em lên làm bài trên bảng . - Mỗi học sinh thực hiện hỏi đáp theo mẫu câu hỏi : Khi nào ? - Nhận xét bài bạn . - Một em đọc đề , lớp đọc thầm theo . - Lớp chia thành 2 nhóm để thảo luận nối tên mùa với đặc điểm thích hợp . - Các nhóm cử đại diện lên bảng nối . Mùa xuân -ấm áp ; Mùa hạ nóng bức - oi nồng.Mùa thu - se se lạnh.Mùa đông - giá lạnh - mưa phùn . - Nhận xét bài bạn trên bảng . - 1H đọc bài tập 2 , lớp đọc thầm theo . - Thực hành làm việc theo cặp . GV soạn: Nguyễn Thò Thu Hiền 62 Bài soạn lớp 2 - Mời nhiều em lần lượt nêu . - Vậy cụm từ nào trong câu : Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng ? có thể thay thể bằng những cụm từ nào ? Hãy đọc câu văn sau khi thay thế từ . - Nhận xét bài làm học sinh . Bài tập 3: Yêu cầu một em đọc đề bài . -GV chấm chữa bài. -Khi nào ta dùng dấu chấm ? - Dấu chấm than được dùng ở cuối các câu văn nào ? *Kết luận:Cho H hiểu cách dùng dấu chấm và dấu chấm than trong từng loại câu phù hợp 3. Củng cố ,dặn dò -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học bài xem trước bài mới -Có thể thay thể bằng : bao giờ - lúc nào - tháng mấy - mấy giờ. - Đọc to các câu văn đã dùng từ thay thế - Lớp NX cách dùng từ thay thế của bạn . - Một em đọc đề bài . -Lớp tiến hành làm bài vào vở - Đặt ở cuối câu kể . - Đặt ở cuối các câu văn biểu lộ thái độ , cảm xúc . - Lắng nghe để nhận biết . -Hai em nêu lại nội dung vừa học -Về nhà học và làm các bài tập còn lại . Tự nhiên xã hội : AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG. A. Mục đích yêu cầu (SGV) - Chấp hành những qui đònh về trật tự an toàn giao thông . B. Chuẩn bò : tranh ảnh trong sách trang 42 , 43. Chuẩn bò một số tình huống cụ thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông ở đòa phương mình . C. Lên lớp : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: -Có mấy loại đường giao thông ? kể tên ? -Kể tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông ? -GV nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Khi đi các phương tiện giao thông chúng ta cần chú ý điều gì ? Hoạt động 1 :Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông * Bước 1: Treo ảnh trang 42. - Hoạt động nhóm 4. - Bức ảnh 1vẽ gì ? - Điều gì có thể xảy ra ? - Đã có khi nào em có những hành động như trong tình huống đó chưa ? - Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào? Hoạt động 2 : Biết một số quy đònh khi đi các -2H lên bảng -Lớp lắng nghe, nhận xét. - Khi đi các phương tiện giao thông ta cần đi cẩn thận để tránh xảy ra tai nạn . - Lớp quan sát và nêu - Đại diện các nhóm trình bày . -Nhóm khác nhận xét bổ sung . GV soạn: Nguyễn Thò Thu Hiền 63 Bài soạn lớp 2 phương tiện giao thông . -Yêu cầu làm việc theo cặp . - Treo ảnh trang 43. - Tranh 1: Hành khách đang làm gì ?Ở đâu? họ đứng gần hay xa mép đường ? - Tranh 2 : Hành khách đang làm gì ? Họ lên ô tô khi nào ? - Tranh 3: Hành khách đang làm gì ?Theo bạn hành khách phải như thế nào khi ở trên ô tô ? - Tranh 4 : Hành khách đang làm gì ?Họ xuống xe ở cửa bên trái hay bên phải của xe ? -Làm việc cả lớp : Khi đi xe khách em cần chú ý điều gì ? Hoạt động 3 : Củng cố kiến thức . - Yêu cầu học sinh vẽ phương tiện giao thông . - Yêu cầu 2H ngồi gần nhau nói cho nhau nghe về tên loại phương tiện giao thông mình vẽ . - Phương tiện đó đi trên đường nào . - Những lưu ý khi đi loại phương tiện này . -Yêu cầu một số em trình bày trước lớp . - Lắng nghe bổ sung ý kiến học sinh nếu có . 3. Củng cố - Dặn dò: -Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày. - Xem trước bài mới . - Các cặp quan sát hình trang 40 . -Đại diện của nhóm lên báo cáo -Đứng ở điểm đợi xe buýt.Xa mép đường - Đang lên xe ô tô khi xe đã dừng hẳn . - Hành khách đang ngồi ngay ngắn trên xe . Không nên đi lại , nô đùa , không thò đầu ra ngoài cửa sổ . - Đang xuống xe , xuống cửa bên phải xe. - Một số em nêu về những lưu ý khi đi xe khách. - Lớp thực hành vẽ PTGT - Nêu tên phương tiện giao thông và những lưu ý khi đi loại giao thông này . - Các đại diện lên thi nói với nhau trước lớp -Lớp theo dõi nhận xét bình chọn nhóm chiến thắng . - Hai em nêu lại nội dung bài học . -Về nhà học và xem trước bài mới Ngày soạn: 1/2/2009 SÁNG Ngày soạn: 5/2/2009 Thể dục : MỘT SỐ BÀI TẬP RLTTCB.TRÒ CHƠI“CHẠY ĐỔI CHỔ NHAU” A. Mục đích yêu cầu : (SGV) - Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động. B. Đòa điểm : Sân bãi vệ sinh , đảm bảo an toàn nơi tập .Một còi để tổ chức trò chơi . C. Lên lớp : Hoạt động dạy Hoạt động học a.Phần mở đầu : -Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học - Xoay đầu gối , xoay hông , xoay cổ chân . - Ôn bài thể dục phát triển chung (1 lần mỗi động tác 2 lần x 8 nhòp ) . b.Phần cơ bản : -Ôn đứng đưa một chân ra trước , hai tay chống hông ( 5-6 lần )             Giáo viên -Lớp thực hiện theo yêu cầu. GV soạn: Nguyễn Thò Thu Hiền 64 GV Bài soạn lớp 2 -Lần 1 GV vừa làm mẫu vừa giải thích để HS tập theo ; kết hợp cho một vài H làm đẹp ra làm mẫu . GV và lớp cùng nhận xét .Từ lần 2 - lần 6 lớp trưởng điều khiển lớp tập -Ôn đứng 2 chân rộng bằng vai , hai tay đưa ra trước - sang ngang - lên cao chêch hình chữ V- Về TTCB ( 2 - 4 lần ) * Ôn phối hợp hai động tác ( 3 -4 lần ) * Trò chơi : “ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau “ - GV nêu tên trò chơi , sau đó cho chuyển về đội hình hàng ngang cho H chơi trò chơi. - Cho HS học vần điệu : “ Chạy đổi chỗ - Vỗ tay nhau - Hai .ba!” - GV thổi còi để HS bắt đầu đọc vần điệu sau tiếng “ ba “ các em bắt đầu chạy đổi chỗ cho nhau từng đôi một . c.Phần kết thúc: -Cúi lắc người thả lỏng 5 - 6 lần -Giáo viên hệ thống bài học -Lớp thực hiện theo GV -LT điều khiển – GV sửa sai. -H thực hiện theo yêu cầu. -H chơi trò chơi. -Nhận xét tuyên dương. -Lớp thực hiện động tác hồi tónh. -Lớp lắng nghe. Toán: LUYỆN TẬP A/.Mục tiêu : Củng cố kó năng thực hành tính trong bảng nhân 4. - Áp dụng bảng nhân 4 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân và các bài tập khác liên quan. B. Lên lớp : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : -Gọi hai học sinh đọc bảng nhân 4 . -Nhận xét đánh giá bài học sinh . 2.Bài mới: * Luyện tập: Bài 1:Tính nhẩm (miệng) -Yêu cầu H nêu miệng kết quả. - Yêu cầu HS so sánh kết quả 2 x 3 và 3 x 2 - Vậy khi ta thay đổi chỗ các thừa số thì tích có thay đổi không ? - Nhận xét : 2 x 4 và 4 x 2 ; 4 x 3 và 3 x 4 có kết quả bằng nhau ? - Nhận xét cho điểm học sinh . Bài 2 : Tính (theo mẫu) -GV ghi bảng : 2 x 3 + 4 = - Yêu cầu suy nghó để tìm kết quả -Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài . +Nhận xét chung về bài làm của học sinh -2H đọc thuộc lòng bảng nhân 4. -Hai học sinh khác nhận xét . - Một em đọc đề bài . -Nêu miệng kết quả và nêu . -2 x 3 và 3 x 2 đều có kết quả bằng 6 . - Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi . -Vì khi thay đổi vò trí các thừa số thì tích không thay đổi . - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Quan sát và tìm ra kết quả 2 x 3 + 4 = 6 + 4 = 10 -Cả lớp thực hiện vào bảng con GV soạn: Nguyễn Thò Thu Hiền 65 [...]... khép lại tạo thành một hình tam giác C / Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : -Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà -Hai học sinh lên bảng tính - Tính : 4 x 5 + 20 2 x 7 + 32 4 x 5 + 20 = 20 + 20 ; 2 x 7 + 32 = 14 + 3 x 8 - 13 5 x 8 - 25 32 -Nhận xét đánh giá bài học sinh = 40 = 46 3 x 8 - 13 = 24 - 13 ; 5 x 8 - 25 = 40 - 25 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: = 11 = 15 -Hôm nay... sao CHIỀU Luyện TV: ÔN CÁC BÀI ĐỌC TRONG TUẦN I Mục đích yêu cầu -Rèn kó năng đọc thành tiếng 2 bài tập đọc trong tuần -Đọc đúng giọng đọc, đọc trôi chảy, rõ ràng -Có ý thức luyện đọc II Tiến hành 1 Bài cũ: - Kể tên những bài tập đọc trong tuần -2H đọc lại 2 bài đọc -Gv nhận xét, giới thiệu nội dung bài học 2 Luyện đọc 72 GV soạn: Nguyễn Thò Thu Hiền Bài soạn lớp 2 * Bài “Ông Mạnh thắng Thần Gió ” -5H... xe dừng hẳn mới xuống xe -Đi bộ ra khỏi xe -Không vội chạy sang đường ngay khi mới Những quy đònh khi ra khỏi xe -Ngồi tại chổ Không thò đầu, tay ra ngoài xe 68 GV soạn: Nguyễn Thò Thu Hiền Bài soạn lớp 2 * Củng cố dặn dò -Gv hệ thống kiến thức, nhận xét tiết học -Chấp hành tốt an toàn giao thông Ngày soạn: 1 /2/ 200 9 Ngày soạn: 6 /2/ 200 9 SÁNG Âm nhạc: (Đ/C Liên soạn giảng) Toán : BẢNG NHÂN 5 A Mục đích... nhở những H chưa thuộc 2 H tự làm bài tập vào vở Bài 1: Tính nhẩm (miệng) 4x3= 4x4= 4x6= 4x8= 4x2= 4x9= 4x 10 = 5x5= 5x7= 5x3= 5x2= 5x9= 5 x 10 = 5x8= Bài 2: Tính (vở) 4 x 2 + 23 = 4 x 8 + 38 = 5 x 5 – 20 = 5 x 10 – 40 = Bài 3: Một cái bàn có 4 chân Hỏi 8 cái bàn có bao nhiêu chân? 3 GV chấm, nhận xét, chữa bài * Chú ý giảng kó hơn về cách thực hiện dãy tính 4 Củng cố, dặn dò -2H đọc bảng nhân 4, 5 -Nhận... nhân 1 bằng 5 - Quan sát và trả lời : - Đưa tiếp 2 tấm bìa gắn lên bảng và hỏi : - 5 chấm tròn được lấy 2 lần 5 được lấy - Có 2 tấm bìa mỗi tấm có 5chấm tròn Vậy 5 2 lần chấm tròn được lấy mấy lần ? - Hãy lập công thức 5 được lấy 2 lần ? - Đó là phép nhân 5 x 2 - 5 nhân 2 bằng mấy ? - 5 x 2 = 10 * HDH lập công thức cho các số còn lại 5 x 1 = 5 ; 5 x 2 = 10 , 5 x 3 = 15… 5 x 10 = -Học sinh lắng nghe... Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ Bài tập 1 viết trên bảng lớp C Lên lớp : Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra bài cũ : * Xử lí tình huống : 1 H đóng vai ông đến -2 em lên đóng vai, xử lí tình huống trường tìm cô giáo xin cho cháu mình nghỉ ốm -Lớp quan sát, lắng nghe nhận xét bạn 1H đóng vai lớp trưởng đáp lời chào và nói 70 GV soạn: Nguyễn Thò Thu Hiền Bài soạn lớp 2 chuyện với ông - Nhận... mừng đám cưới , thiếp chúc mừng nô -en ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11 85 GV soạn: Nguyễn Thò Thu Hiền Bài soạn lớp 2 Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu * Bước 1 :Gấp căt thiếp chúc mừng - Gấp cắt tờ giấy hình chữ nhật có chiều dài 20 ô , rộng 15 ô Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng được hình thiếp chúc mừng có kích thùc rộng 10 ô , dài 15 ô Bước 2 - Trang trí thiếp chúc mừng -Tuỳ thuộc vào ý nghóa của thiệp... xét đánh giá Bài 2 : Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Một tuần mẹ đi làm mấy ngày ? -Vậy để biết 4 tuần mẹ đi làm tất cả bao nhiêu ngày ta làm sao ? - Yêu cầu lớp làm vào vở -Mời một học sinh lên giải +Nhận xét chung về bài làm của học sinh -Dựa vào bảng nhân 5 vừa học để nhẩm - Lần lượt từng học sinh nêu miệng kết quả điền để có bảng nhân 5 5 x 1 = 5 ; 5 x 2 = 10 ; 5 x 3 = 15 5 x 4 = 20 … -Một em đọc... cụm từ ứng dụng Vở tập viết C Lên lớp : Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu lớp viết vào bảng chữ P và từ Phong -2H lên bảng viết các chữ theo yêu cầu -Giáo viên nhận xét đánh giá - Lớp thực hành viết vào bảng con 2. Bài mới * Hướng dẫn viết chữ hoa : a.Quan sát số nét quy trình viết chữ Q -Học sinh quan sát - Chữ Q có những nét nào ? -Chữ Q gồm 2 nét là nét cong kín và nét - Chúng... Bước 2: Kiểm tra vệ sinh cá nhân -Trưởng sao nhận xét được những mặt ưu, măt khuyết của từng sao viên trong tuần Bước 3: Kể việc làm tốt trong tuần – hô vang reo -Khi kể phải giới thiệu tên, kể được những việc làm ở nhà, ở trường Bước 4: Đọc lời hứa của sao nhi -Hát bài: Sao của em Bước 5: Nêu kế hoạch tuần -Đi học chuyên cần, đúng giờ Đến lớp làm vệ sinh sạch sẽ -Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp . Bài soạn lớp 2 TUẦN 20 Ngày soạn: 29 /1 /20 09 SÁNG Ngày soạn: 2/ 2 /20 09 Toán : BẢNG NHÂN 3 A. Mục đích yêu cầu (SGV). x 4 = 20 (bánh xe ) Đ/ S :20 bánh xe -Đếm thêm 4 rồi viết số thích hợp . -2N, mỗi nhóm 5 em tiếp sức điền. -Dãy số : 4, 8, 12, 16 , 20 , 24 , 28 .

Ngày đăng: 19/09/2013, 09:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Các cặp quan sát hình trang 4 0. -Đại diện của nhóm lên báo cáo  - GA lớp 2 tuần 20
c cặp quan sát hình trang 4 0. -Đại diện của nhóm lên báo cáo (Trang 9)
Nội dung và phương pháp dạy học Định lượng Đội hình luyện tập - GA lớp 2 tuần 20
i dung và phương pháp dạy học Định lượng Đội hình luyện tập (Trang 23)
- Gấp cắt tờ giấy hình chữ nhật có chiều dài 20ô , rộng 15 ô .Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng  được hình thiếp chúc mừng có kích thuớc rộng  10 ô , dài 15 ô  - GA lớp 2 tuần 20
p cắt tờ giấy hình chữ nhật có chiều dài 20ô , rộng 15 ô .Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng được hình thiếp chúc mừng có kích thuớc rộng 10 ô , dài 15 ô (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w