1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng GA lop 2 tuan 20

23 360 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 230,5 KB

Nội dung

TUẦN 20 Ngày soạn 16/01/2010 Ngày giảng Thứ 2 ngày 17/01/2010 Tập đọc : Tiết 1 ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I Mục tiêu : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Con người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên - nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên. (trả lời được CH 1, 2, 3, 4) -Rèn kĩ năng đọc, vận dụng KT đã học áp dụng vào cuộc sống. *(Ghi chú: HS khá, giỏi trả lời được CH5) -KNS: -Ra quyết định ứng phó giải quyết vấn đề +Trình bày ý kiến cá nhân, thảo luận cặp đôi, chia sẻ II Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : -2H đọc thuộc lòng 12 dòng thơ trong bài “Thư trung thu” +Những câu thơ nào cho biết BH rất yêu thiếu nhi? Bác khuyên các em làm những việc gì? 2.Bài mới TIẾT 1 * Đọc mẫu diễn cảm bài văn . +Đoạn 1: Giọng kể chậm rãi. +Đoạn 2:Nhịp nhanh hơn, nhấn giọng từ ngữ tả sự ngạo nghễ. +Đoạn 3, 4: nhấn giọng từ thể hiện sự quan tâm. +Đoạn 5:nhịp kể, chậm rãi. * Gv đọc mẫu đoạn 1,2, 3, * HDH luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. a. Đọc từng câu. b. Đọc từng đoạn. +Đoạn 2:Luyện đọc “Ông lồm cồm .ngạo nghễ” +Đoạn 3: giảng từ “vững chải, đẵn” c.Đọc từng đoạn trong nhóm. d. Thi đọc giữa các nhóm e. Lớp đọc đồng thanh đoạn 3 - Hai em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi của giáo viên. -Lớp nhận xét. -Lớp lắng nghe đọc mẫu . -Lớp lắng nghe. -Lớp lắng nghe. -Luyện đọc : hoành hành, ngạo nghễ, lồm cồm, vững chải . - Một em đọc lại đoạn 2. -1H đọc đoạn 3. -Nối tiếp đọc các đoạn 1, 2, 3 , - H đoạn theo yêu cầu trong nhóm . - Các nhóm thi đọc đoạn 3 - Lớp đọc đồng thanh -Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi -Thần Gió xô ông Mạnh ngã lăn * Tìm hiểu nội dung đoạn 1, 2 , 3 . -Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận ? - Ngạo nghễ có nghĩa là gì ? - Kể việc làm của ông Mạnh chống lại thần Gió ? - Ngôi nhà vững chãi là ngôi nhà như thế nào ? - Cả ba lần ông Mạnh dựng nhà thì cả ba lần thần Gió quật ngã cuối cùng ông quyết định dựng ngôi nhà vững chãi liệu Thần Gió có quật ngã được ngôi nhà ông nữa hay không chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài . TIẾT 2 * Luyện đọc đoạn 4,5. a. Đọc từng câu. b. Đọc từng đoạn +Đoạn 4 -Luyện đọc:Ngôi nhà mời ông vào. -Từ: lồng lộn, an ủi. + Đoạn 5 -Từ: ăn năn c. Đọc từng đoạn trong nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm. e. Lớp đọc đồng thanh đoạn 5 * HD tìm hiểu đoạn 4, 5. - Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bỏ tay ? -GV liên hệ so sánh ngôi nhà tre nứa với nhà kiên cố bằng bê tông? - Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành người bạn của ông ? -Hành động kết bạn với thần gió của ông mạnh cho thấy ông là người ntn? - Ông Mạnh tượng trưng cho ai ? Thần Gió tượng trưng cho ai ? - Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì * Luyện đọc lại truyện -Yêu cầu lớp nối tiếp nhau đọc lại bài . - Gọi HS nhận xét bạn . - GV nhận xét tuyên dương và ghi điểm HS . - Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt . 3. Củng cố, dặn dò : quay , . cười ngạo nghễ . - Là coi thường tất cả . - Vào rừng lấy gỗ dựng nhà . Ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi . - Ngôi nhà thật chắc chắn và khó bị lung lay . -Luyện đọc:đỗ rạp, lồng lộn, giận giữ . -H đọc theo yêu cầu. -H đọc theo yêu cầu. -H đọc nhóm 2 -2N thi đọc đoạn 5. -Lớp đọc đồng thanh đoạn 5 - Cây cối xung quanh nhà đổ rạp , nhưng ngôi nhà vẫn đứng vững . -Lớp lắng nghe. - Ông an ủi và mời Thần thỉnh thoáng tới chơi nhà ông . - nhân hậu, biết tha thứ - Ông Mạnh tượng trưng cho con người , Thần gió tượng trưng cho thiên nhiên . - Câu chuyện cho biết nhờ có lòng quyết tâm lao động con người có thể chiến thắng thiên nhiên , . - H lần lượt đọc nối tiếp nhau ( mỗi em đọc 1 đoạn ) - Gọi 1 em đọc lại bài . -Em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao ? -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới . - Trả lời theo suy nghĩ của cá nhân . - Hai em nhắc lại nội dung bài . - Về nhà học bài xem trước bài mới . Toán : Tiết 2 BẢNG NHÂN 3 I Mục tiêu : - Lập được bảng nhân 3 - Nhớ được bảng nhân 3. - Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 3) *(Ghi chú: Bài 1, 2, 3 ) II Đồ dùng dạy học: -10 tấm bìa mỗi tấm có ba hình tròn . III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : -Gọi hai học sinh lên bảng đọc bảng nhân 2 -Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: a. GVHDH lập bảng nhân 3: - Giáo viên đưa tấm bìa có 3 chấm tròn lên và nêu : Có mấy chấm tròn ? - Ba chấm tròn được lấy mấy lần ? - 3được lấy mấy lần ? -3 được lấy một lần bằng 3 . Viết : 3 x 1= 3đọc là 3 nhân 1 bằng 3. - Đưa tiếp 2 tấm bìa gắn lên bảng và hỏi : - Có 2 tấm bìa mỗi tấm có 3 chấm tròn . Vậy 3 chấm tròn được lấy mấy lần ? - Hãy lập công thức 3 được lấy 2 lần ? - 3 nhân 2 bằng mấy ? * HDH lập công thức cho các số còn lại 3 x 1 = 3 ; 3 x 2 = 6 , 3 x 3 = 9… 3 x 10 = 30 -Ghi bảng công thức trên . - Xoá dần bảng cho HS đọc thuộc lòng . - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng . b. Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm (miệng) -Yêu cầu H nối tiếp neu kết quả -Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 :-Yêu cầu học sinh đọc đề bài -Hai học sinh lên bảng -Hai học sinh khác nhận xét . -H quan sát. - Có 3 chấm tròn . - Ba chấm tròn được lấy 1 lần . - 3 được lấy 1 lần . -Thực hành đọc kết quả : 3 được lấy một lần thì bằng 3 - Quan sát và trả lời : - 3 chấm tròn được lấy 2 lần . 3 được lấy 2 lần - Đó là phép nhân 3 x 2 - 3 x 2 = 6 -Học sinh lắng nghe để hình thành các công thức cho bảng nhân 3 . - Hai em nhắc lại bảng nhân 3 . - Các nhóm thi đua đọc thuộc lòng bảng nhân 3. -Dựa vào bảng nhân 3 vừa học để nhẩm - Lần lượt từng học sinh nêu miệng kết quả điền để có bảng nhân 3 3 x 1 = 3; 3 x 2 = 6 ; 3 x 3 = 9 -Một nhóm có mấy học sinh? - Có tất cả mấy nhóm ? - Vậy để biết tất cả có bao nhiêu HS ta làm tn? - Yêu cầu lớp làm vào vở . -Mời một học sinh lên giải . -Nhận xét chung về bài làm của học sinh Bài 3 :Đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống (các nhóm chơi tiếp sức) -YCH đọc xuôi, ngược dãy số -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn 3. Củng cố , Dặn dò: -Hôm nay toán học bài gì ? -Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học và làm bài tập . -Một em đọc đề bài sách giáo khoa - Một nhóm 3 học sinh . - Có 10 nhóm . - Ta lấy 3 nhân 10 . -Cả lớp làm vào vào vở . -Một học sinh lên bảng giải bài Giải : Số HS mười nhóm có là : 3 x 10 = 30 (h s ) Đ/ S :30 HS -2N, mỗi nhóm 5h -Sau khi điền ta có dãy số : 3 , 6 , 9 , 12 , 15 , 18 , 21 , 24 ,27 , 30. -Học sinh khác nhận xét bài bạn . -Bảng nhân 3 -2 học sinh đọc bảng nhân 3 -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại Đạo đức: Tiết 4 TRẢ LẠI CỦA RƠI (TT) I Mục tiêu : - Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất. - Biết: Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng. - Trả lại của rơi khi nhặt được. - Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi. -KNS: Giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi +Đóng vai, xử lí tình huống II Đồ dùng dạy học: - GV: SGK. Trò chơi. Phần thưởng. - HS: SGK. Vở bài tập. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh . Khởi động A. Bài cũ: - Nhặt được của rơi cần làm gì? -Trả lại của rơi thể hiện đức tính gì? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2.Tìm hiểu bài:  Hoạt động 1: HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống nhặt được của rơi. - GV đọc (kể) câu chuyện. - Phát phiếu thảo luận cho các nhóm. -Hát -HS nêu. Bạn nhận xét. -Cả lớp HS nghe. -Nhận phiếu, đọc phiếu. PHIẾU THẢO LUẬN ? Nội dung câu chuyện là gì? ? Qua câu chuyện, em thấy ai đáng khen? Vì sao? ? Nếu em là bạn HS trong truyện, em có làm như bạn không? Vì sao? - GV tổng kết lại các ý kiến trả lời của các nhóm HS.  Hoạt động 2: Giúp HS thực hành ứng xử phù hợp trong tình huống nhặt được của rơi. - Yêu cầu: Mỗi HS hãy kể lại một câu chuyện mà em sưu tầm được hoặc của chính bản thân em về trả lại của rơi. - Nhận xét, đưa ra ý kiến đúng cần giải đáp. - Khen những HS có hành vi trả lại của rơi. Khuyến khích HS noi gương, học tập theo các gương trả lại của rơi.  Hoạt động 3: Thi “Ứng xử nhanh” - Phổ biến luật thi: + Mỗi đội có 2 phút để chuẩn bị một tình huống, sau đó lên điền lại cho cả lớp xem. Sau khi xem xong, các đội ngồi dưới có quyền giơ tín hiệu để bổ sung bằng cách đóng lại tiểu phẩm, trong đó đưa ra cách giải quyết của nhóm mình. Ban giám khảo ( là GV và đại diện các tổ) sẽ chấm điểm, xem đội nào trả lời nhanh, đúng. + Đội nào có nhiều lần trả lời nhanh, đúng thì đội đó thắng cuộc. - Mỗi đội chuẩn bị tình huống. - Đại diện từng tổ lên diễn, HS các nhóm trả lời. - Ban giám khảo chấm điểm. - GV nhận xét HS chơi. 3. Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Thực hiện tốt những điều đã học. -Các nhóm HS thảo luận, trả lời câu hỏi trong phiếu và trình bày kết quả trước lớp. -Cả lớp HS trao đổi, nhận xét, bổ sung. -Đại diện một số HS lên trình bày. -HS cả lớp nhận xét về thái độ đúng mực của các hành vi của các bạn trong các câu chuyện được kể. - HS nghe, ghi nhớ. - Tiến hành chơi -Nghe. Ngày soạn 17/01/2010 Ngày giảng Thứ 3 ngày 18/01/2010 Thể dục: Tiết 1: ĐI KIỂNG GÓT 2 TAY CHỐNG HÔNG. TRÒ CHƠI (Đ/c Khê dạy) Toán: Tiết 2 LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Giúp HS.Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 3. - dụng bảng nhân 3 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân. Củng cố kĩ năng thực hành đếm thêm 2, đếm thêm 3. -Ham thích học Toán. II Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Bài cũ Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 3. Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới a.Giới thiệu: b. Luyện tập, thực hành. Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Viết lên bảng: x 3 Hỏi: Chúng ta điền mấy vào ô trống? Vì sao? - Viết 9 vào ô trống trên bảng và yêu cầu HS đọc phép tính sau khi đã điền số. Yêu cầu HS tự làm tiếp bài tập, sau đó gọi 1 HS đọc chữa bài. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài toán. - Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài vào vở bài tập, 1 HS làm bài trên bảng lớp. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: - Tiến hành tương tự như với bài tập 3. 4. Củng cố – Dặn dò Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân -Hát -2 HS lên bảng trả lời cả lớp theo dõi và nhận xét xem hai bạn đã học thuộc lòng bảng nhân chưa. -Bài tập yêu cầu chúng ta điền số thích hợp vào ô trống. -Điền 9 vào ô trống vì 3 nhân 3 bằng 9. -Làm bài và chữa bài. -Làm bài theo yêu cầu: Tóm tắt 1 can : 3 l 5 can : . . .l? Bài giải 5 can đựng được số lít dầu là: 3 x 5 = 15 (l) Đáp số: 15 l -HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân 3 3 3 Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tốt, thuộc bảng nhân. Nhắc nhở HS còn chưa chú ý học bài, chưa học thuộc bảng nhân. Dặn dò HS học thuộc bảng nhân 2, 3 Kể chuyện: Tiết 3 ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I Mục tiêu : Biết xếp lại các tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện (BT1) - Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh đã sắp xếp đúng trình tự. *(Ghi chú: HS khá, giỏi biết kể lại được toàn bộ câu chuyện(BT2),; đặt được tên khác cho câu chuyện (BT3) II Đồ dùng dạy học: - 4 tranh minh họa câu chuyện trong sgk. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động A. Bài cũ: - Gọi 6 HS lên bảng, phân vai dựng lại câu chuyện Chuyện bốn mùa. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn kể chuyện: a) Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - Treo tranh và cho HS quan sát nhớ lại nội dung câu chuyện để sắp lại thứ tự cho các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện. - Gọi 1 hs lên sắp xếp lại các tranh. b) Kể lại toàn bộ nội dung truyện - Yêu cầu tập kể lại chuyện trong nhóm (N4) - Tổ chức cho các nhóm thi kể. - Nhận xét và tuyên dương các nhóm kể tốt. c. Đặt tên khác cho câu chuyện: - Yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra các tên gọi mà mình chọn. - Nhận xét các tên gọi mà HS đưa ra. Yêu cầu HS giải thích vì sao lại đặt tên đó cho câu chuyện? - Hát - 6 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Nghe - 1 hs nêu. - Quan sát tranh thực hiện theo yêu cầu. - Thứ tự các bức tranh: 4, 2, 3, 1. - HS tập kể lại toàn bộ câu chuyện trong nhóm. -Các nhóm thi kể. Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn nhóm kể tốt. -HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. - Nghe, ghi nhớ. 3. Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. - Chuẩn bị: Chim sơn ca và bông cúc trắng. Chính tả ( N-V ) . Tiết 4 GIÓ . I Mục tiêu : 1 . Nghe – viết chính xác, không mắc lỗi bài thơ Gió. Biết tr/bày bài thơ 7 chữ với 2 khổ thơ . 2 . Viết đúng & nhớ cách viết những tiếng có vần dễ lẫn do ph/âm tiếng đ/phương : iêt/iêc II Đồ dùng dạy học: - B/phụ viết ND BT2 , b/con , phấn , VBT . III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định lớp : Hát . B. Kiểm tra bài cũ . - Y/c HS viết : thi đỗ, xe đổ, vui vẻ, tập vẽ, giả vờ, giã gạo. - Nhận xét , cho điểm . C. Dạy bài mới . HĐ1 : Giới thiệu bài . HĐ2 : HDHS viết chính tả. 1. HD HS chuẩn bị . - GV đọc bài viết , gọi HS đọc lại . - Hãy nêu những ý thích & h/động của ngọn gió giống như con người ? - Bài viết có mấy khổ thơ ? Mỗi khổ thơ có mấy câu ? Mỗi câu có mấy chữ ? - Những chữ nào bắt đầu từ r/d/gi ? - Những chữ nào có dấu hỏi/ngã ? - Y/c HS luyện viết từ khó : thích, khe khẽ, mèo mướp, 2.T/c cho HS viết bài vào vở . - Nhắc HS chú ý cách trình bày bài . - Đọc cho HS viết bài và soát lỗi chính tả . - GV giúp HS yếu trình bày đúng bài thơ . 3 . Chấm – chữa bài . - Y/c HS soát lỗi theo cặp, tự sửa lỗi bằng bút chì . - GV chấm 6 – 8 bài . NX và chữa lỗi HĐ3: HD làm bài tập . Bài 2b : - 2HS lên bảng , lớp viết b/con - 2 HS đọc lại bài viết . - TLCH tìm hiểu ND và NX chính tả . - Luyện viết chữ khó theo y/c - Nghe – viết bài vào vở . - Viết bài vào vở và soát lỗi . - Soát lỗi và sửa lỗi bài viết theo y/c - 1 HS đọc y/c . - Gọi HS đọc y/c BT. - T/c cho HS làm vào VBT. - Gọi HS thi làm bài trên bảng phụ. - Chữa bài – công bố HS thắng cuộc . Bài 3b : - T/c cho HS làm vào bảng con . - Chữa bài, gọi HS đọc lại lời giải . * Củng cố - dặn dò . - Nhận xét tiết học . - Y/c HS về nhà luyện viết đúng các lỗi trong bài - Làm BT theo y/c . - 2 HS thi làm trên b/phụ . - Làm BT vào bảng con . - 2 HS đọc lại lời giải . Ngày soạn 18/01/2010 Ngày giảng Thứ 4 ngày 19/01/2010 Toán : Tiết 1 BẢNG NHÂN 4 I Mục tiêu : - Lập được bảng nhân 4 - Nhớ được bảng nhân 4 - Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 4) *(Ghi chú: Bài 1a, 2, 3 ) II Đồ dùng dạy học: -10 tấm bìa mỗi tấm có gắn 4 chấm tròn . III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : -2H lên bảng đọc thuộc bảng nhân3 -Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: * Lập bảng nhân 4: - Giáo viên đưa tấm bìa có 4 chấm tròn và hỏi : - Có mấy chấm tròn ? - Bốn chấm tròn được lấy mấy lần ? -4 được lấy một lần bằng 4 . Viết thành : 4 x 1= 4 đọc là 4 nhân 1 bằng 4. - Đưa tiếp 2 tấm bìa gắn lên bảng và hỏi : - Có 2 tấm bìa mỗi tấm có 4 chấm tròn . Vậy 4 chấm tròn được lấy mấy lần ? - Hãy lập công thức 4 được lấy 2 lần ? - 4 nhân 2 bằng mấy ? + Hướng dẫn học sinh lập công thức cho các số còn lại 4 x 1 = 4; 4 x 2 = 8 , 4 x 3 = 12… 4 x 10 = 40 -Hai học sinh lên bảng -Học sinh khác nhận xét . -H quan sát - Có 4 chấm tròn . - Bốn chấm tròn được lấy 1 lần . -Thực hành đọc kết quả : 4 x1=4 - Quan sát và trả lời : - 4 chấm tròn được lấy 2 lần . 4 được lấy 2 lần - Đó là phép nhân 4 x 2 - 4 x 2 = 8 -Học sinh lắng nghe để hình thành các công thức cho bảng nhân 4 . -Ghi bảng công thức trên . -Yêu cầu học sinh đọc lại bảng nhân 4 vừa lập được và yêu cầu lớp học thuộc lòng . - Xoá dần bảng cho HS đọc thuộc lòng . - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng . * Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm. -Yêu cầu H nối tiếp nêu kết quả. -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 :Học sinh đọc đề bài - Có tất cả mấy chiếc ô tô ? - Mỗi chiếc ô tô có mấy bánh xe ? - Vậy để biết 5 ô tô có bao nhiêu bánh ta lnt ? - Yêu cầu lớp làm vào vở . -Mời một học sinh lên giải . +Nhận xét chung về bài làm của học sinh Bài 3 :H đọc bài trong sách giáo khoa . -Tổ chức 2N tiếp sức điền số. -Trong dãy số này thì số đứng liền sau hơn số đứng trước là mấy đơn vị ? -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn d) Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học và làm bài tập . - Hai em nhắc lại bảng nhân 4 . - Các nhóm thi đua đọc thuộc lòng bảng nhân 4. - Lần lượt từng học sinh nêu miệng kết quả điền để có bảng nhân 4 4 x 1 = 4 ; 4 x 2 = 8 ; 4 x 3 = 12 4 x 4 = 16… -Một em đọc đề bài sách giáo khoa - Có 5 chiếc ô tô . - Mỗi ô tô có 4 bánh xe . - Ta tính tích 4 x 5 -Cả lớp làm vào vở -Một học sinh lên bảng giải bài Giải : Số bánh xe của 5 ô tô là : 5 x 4 = 20 (bánh xe ) Đ/ S :20 bánh xe -Đếm thêm 4 rồi viết số thích hợp . -2N, mỗi nhóm 5 em tiếp sức điền. -Dãy số : 4, 8, 12, 16 , 20 , 24 , 28 . - Trong dãy số này thì số đứng liền sau hơn số đứng trước nó 4 đơn vị -Học sinh khác nhận xét bài bạn . -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại Tập đọc : Tiết 2 MÙA XUÂN ĐẾN. I Mục tiêu : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rành mạch được bài văn - Hiểu ND: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. (trả lời được CH 1, 2; CH3(mục a hoặc b) *(Ghi chú: HS khá, giỏi trả lời đầy đủ CH3) -Rèn đọc, giúp H hiểu biết thêm về thiên nhiên, yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. II Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : - 2 H đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài “ Ông Mạnh thắng Thần Gió “. - Hai em đọc bài “ Ông Mạnh thắng Thần Gió “ và trả lời câu hỏi của giáo [...]... ngày - Hai em nêu lại nội dung bài học - Xem trước bài mới -Về nhà học và xem trước bài mới Ngày soạn 19/01 /20 10 Ngày giảng Thứ 5 ngày 20 /01 /20 10 Tiết 1: Tiết 2 Thể dục: MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN (Đ/c Khê dạy) Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Thuộc bảng nhân 4 - Biết tính giái trị của biểu thức số có hai dấu PT nhân và cộng trong tr/ hợp đơn giản - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong... -Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh * Chấm chữa bài -Chấm từ 5 - 7 bài học sinh -Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm 3 Củng cố - Dặn dò: -Bằng một đơn vị chữ - Viết bảng :Quê - Thực hành viết vào bảng - Viết vào vở tập viết : -H viết bài theo yêu cầu -Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm Ngày soạn 20 /01 /20 10 Ngày giảng Thứ 6 ngày 21 /01 /20 10 Tiết 1 Tiết 2 Âm nhạc: ÔN BÀI HÁT : CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG (Đ/c Lực dạy)... sinh Bài 3 :Gọi học sinh đọc đề bài -Một em đọc đề bài sách giáo khoa -Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài -Cả lớp làm vào vào vở bài tập -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở -Một học sinh lên bảng giải bài : -Gọi một học sinh lên bảng giải Giải : -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn Số quyển sách 5 em được mượn là : -Gv chấm bài nhận xét 4 x 5= 20 ( quyển ) -Giáo viên nhận xét đánh giá Đ/S: 20 quyển... động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 .Bài cũ : -Gọi hai học sinh đọc bảng nhân 4 -2H đọc thuộc lòng bảng nhân 4 -Nhận xét đánh giá bài học sinh -Hai học sinh khác nhận xét 2 .Bài mới: * Luyện tập: Bài 1:Tính nhẩm (miệng) - Một em đọc đề bài -Yêu cầu H nêu miệng kết quả -Nêu miệng kết quả và nêu - Yêu cầu HS so sánh kết quả 2 x 3 và 3 x 2 -2 x 3 và 3 x 2 đều có kết quả bằng 6 - Vậy khi ta thay... nhân 5 5 x 1 = 5 ; 5 x 2 = 10 ; 5 x 3 = 15 5 x 4 = 20 … -Một em đọc đề bài sách giáo khoa - Mẹ đi làm 5 ngày - Ta tính tích 5 x 4 -Cả lớp làm vào vào vở -Một học sinh lên bảng giải bài Giải Số ngày mẹ đi làm trong 4 tuần là : 5 x 4 = 20 (ngày ) Đ/ S :20 ngày -Đếm thêm 5 rồi viết số thích hợp vào ô trống -Là số 5 - Tiếp sau số 5 là số 10 Tiếp sau 10 là số 15 -Một học sinh lên sửa bài -Sau khi điền ta... : 2 x 4 và 4 x 2 ; 4 x 3 và 3 x 4 -Vì khi thay đổi vị trí các thừa số thì có kết quả bằng nhau ? tích không thay đổi - Nhận xét cho điểm học sinh Bài 2 : Tính (theo mẫu) - Một học sinh nêu yêu cầu bài -GV ghi bảng : 2 x 3 + 4 = - Quan sát và tìm ra kết quả - Yêu cầu suy nghĩ để tìm kết quả 2 x 3 + 4 = 6 + 4 = 10 -Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài -Cả lớp thực hiện vào bảng con +Nhận xét chung về bài. .. điền ta có dãy số : 5 , 10, 15, 20 , 25 , 30 , 35 , 40 , 45 , 50 - Trong dãy số này thì số đứng liền sau hơn số đứng trước nó 5 đơn vị -Học sinh khác nhận xét bài bạn -Toán hôm nay học bài “ Bảng nhân 5 “ -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại Tiết 3 Tập làm văn : TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA I Mục tiêu : - Đọc và trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài văn ngắn (BT1) - Dựa vào... (BT2); điền đúng dấu câu vào đoạn văn (BT3) II Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 em lên bảng đặt câu hỏi đáp theo mẫu - Mỗi học sinh thực hiện hỏi đáp theo mẫu câu hỏi : Khi nào ? - Nhận xét đánh giá bài làm học sinh - Nhận xét bài bạn 2 .Bài mới: * Hướng dẫn làm bài tập: - Một em đọc đề , lớp đọc thầm theo Bài. .. lòng * Luyện tập: Bài 1:Tính nhẩm (miệng) -Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 : Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Một tuần mẹ đi làm mấy ngày ? -Vậy để biết 4 tuần mẹ đi làm tất cả bao nhiêu ngày ta làm sao ? - Yêu cầu lớp làm vào vở -Mời một học sinh lên giải +Nhận xét chung về bài làm của học sinh Bài 3 :Gọi H đọc bài trong sách... học sinh - Nhận xét bài bạn trên bảng Bài 2 : Mời một em đọc nội dung bài tập 2 - GV ghi bảng các cụm từ có thể thay thể cho - 1H đọc bài tập 2 , lớp đọc thầm theo cụm từ Khi nào - bao giờ - lúc nào - tháng mấy - mấy giờ - Yêu cầu lớp trao đổi theo cặp - Lưu ý : Khi nào là câu hỏi về thời điểm xảy - Thực hành làm việc theo cặp ra sự việc - Mời 1 em lên làm bài trên bảng - Mời nhiều em lần lượt . nêu lại nội dung bài học . -Về nhà học và xem trước bài mới Ngày soạn 19/01 /20 10 Ngày giảng Thứ 5 ngày 20 /01 /20 10 Thể dục: Tiết 1: MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN. viết : -H viết bài theo yêu cầu. -Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm . Ngày soạn 20 /01 /20 10 Ngày giảng Thứ 6 ngày 21 /01 /20 10 Âm nhạc: Tiết 1 ÔN BÀI HÁT : CON

Ngày đăng: 29/11/2013, 12:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- 2HS lên bảng, lớp viết b/con - Bài giảng GA lop 2 tuan 20
2 HS lên bảng, lớp viết b/con (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w