1. Trang chủ
  2. » LUYỆN THI QUỐC GIA PEN -C

Giáo án toán 9 - Tuần 27

11 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 170,38 KB

Nội dung

- Năng lực giải quyết vấn đề: Vận dụng công thức nghiệm giải phương trình bậc hai.. - Năng lực tư duy toán học.[r]

(1)

Tiết kiểm tra chương ba đại số Ngày soạn: 28/04/2020

ÔN TẬP HÀM SỐ y ax a 2 0 ĐỒ THỊ HÀM SỐ y ax a 2 0

CƠNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

I/ MỤC TIÊU 1, Kiến thức:

- HS được củng cố lại tính chất của hàm số y = ax2 hai nhận xét học tính

chất để vận dụng váo giải tập để chuẩn bị vẽ đồ thị hàm số y = ax2

- Củng cố công thức nghiệm, vận dụng giải phương trình bậc hai 2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ tính giá trị của hàm số biết giá trị cho trước của biến ngược lại - Rèn kỹ giải phương trình bậc hai công thức nghiệm

3, Thái độ

- Giờ học trọng rèn luyện thái độ hợp tác, cẩn thận, tỉ mỉ, Học được cách học, cách khái quát logic vấn đề cách hiệu quả

4 Tư duy: Khả diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của hiểu đựơc ý tưởng của người khác

5 Năng lực:

- Năng lực giải vấn đề: Vận dụng cơng thức nghiệm giải phương trình bậc hai

- Năng lực tư toán học

- Năng lực hợp tác, giao tiếp: Hoạt động trao đổi thầy trò

*, Giáo dục cho học sinh nhận giá trị đạo đức:Đoàn kết, hợp tác II CHUẨN BỊ DẠY HỌC

+ Phương tiện : Máy tính, máy chiếu + Đồ dùng : Máy tính bỏ túi, nháp

Học sinh : Thước kẻ, tóm tắt kiến thức sơ đồ tư duy, bút

III.PHƯƠNG PHÁP

Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC\

Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ(10 phút)

Câu 1: Xác định hệ số a, b, c rồi giải phương trình: a) x2 -3x -7 =0 b)

2

1

2

3xx 3

Câu 2: Tìm các giá trị của m để phương trình sau có nghiệm kép: mx2 -2(m-1)x+2 = 0

3 Giảng mới Hoạt động 1:

- Mục đích: Vận dụng giải phương trình bậc hai theo cơng thức nghiệm - Thời gian: 10 phút

(2)

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi

- Năng lực hướng tới: Năng lực giải vấn đề, tính toán

Hoạt động thấy -trò Ghi bảng

? Nêu tính chất của hàm số y = ax2

a>0 a<0

?Từ tính chất đối xứng của đồ thị hàm số y=ax2( a 0 ), em

nêu cách vẽ đồ thị cho đơn giản

I ÔN TẬP HÀM SỐ y ax a 2 0.

1 Tính chất hàm số y ax a 2 0 a) Tính chất:

Nếu a > hàm số nghịch biến x < đồng biến x >

Nếu a < hàm số nghịch biến x > đồng biến x <

b) Nhận xét:

Nếu a > y > với mọi x khác 0; y = x = giá trị nhỏ nhất của hàm số y =

Nếu a < y < với mọi x khác 0; y = x = giá trị lớn nhất của hàm số y =

2 Tính chất đồ thị hàm số y ax a 2 0

Đồ thị hàm số y ax a 2 0 đường cong qua gốc tọa độ nhận trục Oy trục đối xứng đường cong được gọi Parabol với đỉnh O

Nếu a > đờ thị nằm phía trục hồnh, O(0;0) điểm thấp nhất của đờ thị

Nếu a < đờ thị nằm phía dưới trục hoành, O(0;0) điểm cao nhất của đồ thị

B Bài tập áp dụng

Bài 1: Cho hàm số y5x2

a) Lập bảng tính giá trị của y với các giá trị của x lần lượt bằng: -2; -1;

1 

; 0; 2; 1; 2

b) Với giá trị của x hàm số nhận giá trị tường ứng bằng: 0; -7,5; -0,05; 50; -120

LG

a) Bảng các giá trị tương ứng của x y là:

x -2 -1

2

2

y x -20 -5

4

b)

(3)

Bài 2:

Cho hàm số  

2

ymm x Tìm giá trị của m để:

a,Hàm số đồng biến với mọi x >

b) Hàm số nghịch biến với mọi x >

Nhắc lại tính chất hàm số?

? Nêu cách định hệ số a

+ Với y = -7,5 ta có: 5x2 7,5 x2 1,5 x 1,5

+ Với y = -0,05 ta có:

2

5x 0,05 x 0,01 x 0,1      

+ Với y = -7,5 ta có: 5x2 50 x2 10 pt vô

nghiệm

+ Với y = -7,5 ta có: 5x2 120 x2 24 x2 Bài 2

Ta có: a m 2 m m m   1

a) Hàm số đồng biến với mọi x >

 

0

1 1

0

0

0

1

m m

m m m

a m m

m m m m m                                         

vậy m > m < hàm số đờng biến với mọi x >

b) Hàm số nghịch biến với mọi x >

 

0

0

0 0

1

0 ô m m

a m m

m m m

m m

m kh ng m

m m                                                 

Bài 3: Cho hàm số y ax Xác định hệ số a các trường hợp sau:

a) Đồ thị của qua điểm A(3; 12) b) Đờ thị của qua điểm B(-2; 3)

LG

a) Vì đờ thị hs qua điểm A nên tọa độ điểm A thỏa mãn hs, ta có:

2

12

3

a a

  

(4)

Vẽ đồ thị hàm số với giá trị của a vừa tìm được cách ntn ?

mãn hs, ta có:  

2

3

4

a a

    Bài 4: Cho hàm số y ax

a) Xác định hệ số a, biết đồ thị hàm số qua điểm A(2; 2)

b) Vẽ đồ thị hàm số với giá trị của a vừa tìm được

LG

a) Vì đờ thị hs qua điểm A nên tọa độ điểm A thỏa mãn hs, ta có:

2

2

2

a a

  

b) Với a = ½ ta có hàm số sau:

2 yx

14 12 10 -2

-15 -10 -5 10 15

f x  =

 x2

Hoạt động 2:

- Mục đích: Giải biện luận phương trình chứa tham số dạng ax2 +bx +c =0

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, làm tập - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi

- Năng lực hướng tới: Năng lực giải vấn đề, tính toán, lực hợp tác

Hoạt động thấy -trò Ghi bảng

GV: Đưa đề

Bài Giải biện luận phương trình: mx2 + (2m-1)x +m +2 =0 (1)

GV: Hướng dẫn HS vận dụng công thức nghiệm để giải Chú ý điều kiện để phương trình (1) phương trình bậc hai

GV: Tổ chức cho HS nhận xét

Giáodục đạo đức cho HS: Qua học giúp cho các em ý thức

Bài 2

Giải

* Với m = Phương trình (1) trở thành: -x + =  x2

Vậy phương trình có nghiệm nhất x =

(5)

đồn kết, rèn luyện thói quen hợp tác

GV tập 24 ( sgk - 50 )

GV? Bài toán cho ? yêu cầu ? GV? Hãy xác định các hệ số a ; b ; c của phương trình?

GV? Có thể tính ’ khơng? sao?

Hãy tìm b’ sau tính ’?

GV? Phương trình bậc hai có số nghiệm nào? Số nghiệm phụ thuộc vào yếu tố nào? Và phụ thuộc nào?

GV: Với trường hợp nghiệm tìm các giá trị tương ứng của m GV điều khiển HS nhận xét kết quả GV: Chốt các bước giải biện luận phương trình chứa tham số dạng ax2

+bx +c =0

∆ = (2m-1)2 -4m(m+2) = -12m +1

1

1: 12

12 TH     m   m

Khi phương trình cho vơ nghiệm

1

2 : 12

12 TH     m   m

Khi phương trình cho có nghiệm kép:

1

1 ( 1) (2 1) 6

5

2

6 m

x x

m

   

   

1

3: 12

12 TH     m   m

Khi phương trình cho có nghiệm phân biệt:

1

1 12 1 12

;

2

m m m m

x x

m m

       

 

KL:

Bài tập 24: (Sgk - 49)

Cho pt x2 - 2( m + 1)x + m2 =

( a = 1; b = - 2( m+1); b’ = - ( m + 1); c = m2)

Ta có ’ = b’2 - ac =  

2 2

1

m m

   

 

= m2 + 2m + - m2 = 2m +

Vậy ’ = 2m +

b) Để phương trình có hai nghiệm phân biệt :

’ >  2m + >  2m > - 

1 m 

* Để phương trình có nghiệm kép ta phải có : ’ =  2m + =  2m = -1  m = -

1

* Để phương trình vơ nghiệm ta phải có

’ <

 2m + <  2m < -1  m

1  

(6)

phân biệt

1 m 

có nghiệm kép m = -

1

2,vô nghiệm m  

Hoạt động 3:

- Mục đích: Giải phương trình bậc cao nhiều ẩn - Thời gian: phút

- Phương pháp: Vấn đáp, làm tập - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi

- Năng lực hướng tới: Năng lực tư duy, tính toán

Hoạt động thấy -trò Ghi bảng

GV: Đưa đề

Bài Tìm x, y biết: 2(x2+1) + y2 = 2y(x+1)

GV? Giải phương trình bậc cao nhiều ẩn ta thường sử dụng các phương pháp nào? GV: Hệ thống lại:Phương pháp bất đẳng thức, tổng khơng âm, phương trình tích Cung cấp phương pháp: Hãy biến đổi phương trình thành phương trình bậc hai ẩn x với tham số y rồi vận dụng công thức nghiệm để giải

Bài 3

2(x2+1) + y2 = 2y(x+1)

2

2x 2yx (y 2y 2)

     

2 2

4y 8(y 2y 2) 4(y 2) y

         Phương trình có nghiệm ∆=0

2

2

4 2

y y y  x   

Vậy: x =1; y =

4 Củng cố(2 phút)

GV? Giờ học hôm được luyện dạng tập nào? Sử dụng kiến thức để giải các dạng tập trên?

- Lưu ý xác định chuẩn phương trình bậc 2, ẩn, các hệ số a, b,c 5 Hướng dẫn nhà(3 phút):

+ Giải tiếp các phần lại của các tập ( làm tương tự các phần chữa ), đánh dấu các chưa làm được để hỏi bạn cô giáo vào sau

+Xem lại các tập chữa

+Học thuộc công thức nghiệm của phương trình bậc hai ẩn

+Đọc trước bài: Cơng thức nghiệm thu gọn, dùng bút chì đánh dấu các nội dung chính của bài, làm các ? của

V Rút kinh nghiệm

………… ……… ***********************************************

Ngày soạn:28/04/2020

(7)

LUY ỆN TẬP I/ MỤC TIÊU :

1, Kiến thức: Củng cố hệ thức vi- ét ứng dụng của hệ thức Vi-et 2, Kỹ năng:

*Rèn luyện kỹ vận dụng hệ thức Vi-ét để: + Tính tổng ,tích các nghiệm của phương trình

+ Nhẩm nghiệm của phương trình các trường hợp a+b+c= ; a-b+c= qua tổng, tích của hai nghiệm (nếu nghiệm số nguyên có giá trị tuyệt đối khơng quá lớn )

+ Tìm hai số biết tổng tích của

+ Lập phương trình biết hai nghiệm của

+ Phân tích đa thức thành nhân tử nhờ nghiệm của đa thức

3, Thái độ: Giờ học trọng rèn luyện thái độ hợp tác, cẩn thận, tỉ mỉ, Học được cách học, cách khái quát logic vấn đề cách hiệu quả

4 Tư duy: Khả diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của hiểu đựơc ý tưởng của người khác

5 Năng lực:

- Năng lực giải vấn đề: Củng cố hệ thức Vi-et, Vận dùng hệ thức Vi-et tính tổng tích các nghiệm của pt bậc hai, nhẩm nghiệm của pt bậc hai

- Năng lực tư toán học

- Năng lực giao tiếp: Hoạt động trao đổi thầy trò

*.Giáo dục cho học sinh nhận được giá trị đạo đức:Đoàn kết, hợp tác II.CHUẨN BỊ DẠY HỌC

+ Phương tiện : Bảng phụ

+ Đồ dùng : Máy tính bỏ túi, nháp III.PHƯƠNG PHÁP

Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức ( 1phút)

2 Kiểm tra cũ

HS1: Phát biểu hệ thức Vi-ét + Chữa 36 trang 43 SBT

HS2: Nêu cách tính nhẩm nghiệm của pt bậc hai trường hợp :

a + b + c = , a – b + c = 0?

Chữa 37 SBT trang 44

Bài 36 trang 43 SBT a 2x2 -7x +2 =0

Δ = (-7)2 – 4.2.2=33>0

x1 +x2 =

7

2 ; x1 x2 = 2 =1 c 5x2 + x +2 =

Δ = 1-4.5.2 = -39 <

Suy phương trình vơ nghiệm HS2:

+ Nếu phương trình ax2 + bx + c =

(a  0) có a + b + c = phương trình có nghiệm

c x 1; x

a

 

(8)

GV cho lớp nhận xét làm của HS nhận xét chung rời đánh giá cho điểm

(a 0) có a + b + c = phương trình có nghiệm

c x 1; x

a

  Bài tập 37(a,b) trang 43, 44 SBT a) 7x2 -9x + =

có a + b + c = – + =

1

2

x 1;

c

x

a

  

b) 23x2 - 9x - 32 =

có a - b + c = 23 + - 32 =

1

2

x 1;

c 32

x

a 23

  

3 Giảng mới

- Mục đích: Hệ thức Vi et, ứng dụng hệ thức các toán - Thời gian: 32 phút

- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân

- Kỹ thuật dạy học:Đặt câu hỏi

- Năng lực hướng tới: Năng lực giải vấn đề, tính toán

Hoạt động thấy -trò Ghi bảng

GV cho HS làm tập 25 SGK trang 52 để HS được nhắc lại định lí Viét Gọi HS lên bảng làm, HS làm ý

GV: Vậy ta lập được phương trình nào? Khi phương trình có nghiệm?

- Vậy ta rút kết luận ?

GV khắc sâu cho học sinh nội dung

định lí đảo định lí Vi – ét để vận dụng tìm số biết tổng tích của chúng.

Lý thuyết

1 Định lý Vi -ét: (Sgk - 51)

Nếu x1, x2 hai nghiệm của phương

trình:

 

2

ax + bx + c = a 

1

1

b x x

a c x x

a

  

 

  

2.Tìm hai số biết tổng tích của chúng

Nếu hai số u v có tổng u + v = S tích u.v = P hai số u v hai nghiệm của phương trình bậc hai: x - Sx + P =

Điều kiện để có hai số là: S - 4P 02  Bài tập 25 SGK

a) 2x2 - 17x + = 0

 = (-17)2 – 4.2.1

(9)

Bài 30 trang 54 SGK

Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm, rời tính tổng tích các nghiệm theo m

a) x2 – 2x + m =

GV : Phương trình có nghiệm ?

+ Tính D’.Từ tìm m để phương trình

có nghiệm

Tính tổng tích các nghiệm theo m

b) x2 + 2(m -1)x + m2 = 0

GV yêu cầu HS tự giải, HS lên bảng trình bày

Bài tập 31 SGK áp dụng cách tính

x1 + x2 =

b a

=

17

x1.x2 =

c a =

1

b) 5x2 - x - 35 = 0

 = (-1)2 – 4.5.(-35)

= + 700 = 701 > x1 + x2 =

b a

= x1.x2 =

c a =

35



c) 8x2 - x + = 0

 = (-1)2 – 4.8.1

= – 32 = -31 < PT vô nghiệm

d) 25x2 + 10x + = 0

 = 102 – 4.25.1

= 100 - 100 = x1 + x2 =

b a

=

10

25

  

x1.x2 =

c a =

1 25 Bài 30 trang 54 SGK:

Phương trình có nghiệm D

D’ 

a) D’= (-1)2 – m = – m

Phương trình có nghiệm

ÛD’³ D – m D

D m £

+ Theo hệ thức Vi-ét ta có :

1

1

b

x x

a c

x x m

a

  

 

b)D’= (m -1)2 – m2

= 2m + 1D

1

m

2

 

(10)

nhẩm nghiệm của pt bậc hai trường hợp :

a + b + c = ,

a – b + c = 0? để giải pt

Bài 32 SGK trang 54: Đây dạng tập tìm hai số biết tổng tích của sẽ sử dụng công thức nào?

+ Nếu hai số có tổng S tích bằng P hai số nghiệm phương trình :

x2 – Sx + P = 0.

Giáodục đạo đức cho HS: Qua học giúp cho các em ý thức đoàn kết, rèn luyện thói quen hợp tác

 

1

2

1

b

x x m

a c

x x m

a

   

 

Bài tập 31 SGK

a) 1,5x2 – 1,6x + 0,1 =

Ta có a + b + c

= 1,5 – 1,6 + 0,1 =

1

2

x 1;

c 0,1

x

a 1,5 15

 

  

 

2

b) 3x  1 x 0 

1

2

a b c 3

x 1;

c

x

a 3

      

 

  

   

 

 

2

2

1

c) x 3x

a b c 3

2

c

x 1;x

a

    

         

     

Bài 32 SGK trang 54

b) Do S= u + v = - 42 P= u.v=- 400 Nên u v hai nghiệm của Pt: x2 + 42x – 400 = 0

2

' 21 ( 400) 841 ' 29

    

  

1

x 21 29

x 21 29 50

  

  

Vậy u = ; v = -50 u = -50 ; v = 4 Củng cố (5 phút)

- Nêu định lí Vi-et các ứng dụng của - Các dạng tập luyện giờ? 5 Hướng dẫn nhà( 2phút )

(11)

*Ôn tập tiết sau kiểm tra V Rút kinh nghiêm:

Ngày đăng: 02/03/2021, 09:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w