Tuần 27 Ngày soạn: 02/03/2013 Tiết 57 Ngày dạy: 05/03/2013 ÔN TẬP CHƯƠNG III ( Trợ giúp máy tính cầm tay) I- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm chắc lý thuyết của chương - HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách giải phương trình Tự hình thành các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 2. Kỹ năng: - Vận dụng để gỉai một số bài toán bậc nhất. Biết chọn ẩn số thích hợp - Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ. - Rèn tư duy phân tích tổng hợp 3. Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày II- CHUẨN BỊ: - GV: Bài soạn, bảng phụ ghi bài tập 52d và 53 - HS: bảng nhóm- Nắm chắc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào tiết ôn tập 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng I- Lý thuyết: GV: Cho HS trả lời các câu hỏi sau: - Thế nào là hai PT tương đương? - Nếu nhân 2 vế của một phương trình với một biểu thức chứa ẩn ta có kết luận gì về phương trình mới nhận được? - Với điều kiện nào thì phương trình ax + b = 0 là phương trình bậc nhất. - Đánh dấu vào ô đúng? - Khi giải phương trình chứa ẩn số ở mẫu ta cần chú ý điều gì? - Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. HS: Trả lời theo câu hỏi của GV I- Lý thuyết: + Nghiệm của phương trình này cũng là nghiệm của phương trình kia và ngược lại. + Có thể phương trình mới không tương đương + Điều kiện a ≠ 0 -Điều kiện xác định phương trình Mẫu thức ≠ 0 - Các bước giải bài toán bằng cách lập pt: SGK II- Bài tập: 1) Chữa bài 50/33 - Học sinh làm bài tập ra phiếu học tập - GV: Cho HS làm nhanh ra phiếu học tập và trả lời kết quả. (GV thu một số bài) -Học sinh so với kết quả của mình và sửa lại cho đúng 2) Chữa bài 51 - GV : Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích - Có nghĩa là ta biến đổi phương trình về dạng như thế nào. a) (2x + 1)(3x-2)= (5x-8)(2x+ 1) ⇔ (2x+1)(3x-2) -(5x-8)(2x+ 1)= 0 ⇔ (2x+1)(6- 2x) = 0 ⇒ S = {- 1 2 ; 3} -Học sinh lên bảng trình bày -Học sinh tự giải và đọc kết quả 3) Chữa bài 52 GV: Hãy nhận dạng từng phương trình và nêu phương pháp giải ? -HS: Phương trình chứa ẩn số ở mẫu. - Với loại phương trình ta cần có điều kiện gì ? - Tương tự : Học sinh lên bảng trình bày nốt phần còn lại. b) x ≠ 0; x ≠ 2; S ={-1}; x=0 loại c) S ={ ∀ x} x ≠ ± 2(vô số nghiệm ) d)S ={-8; 5 2 } - GV cho HS nhận xét Bài 50/33 a) S ={3 } b) Vô nghiệm : S = φ c)S ={2} d)S ={- 5 6 } Bài 51b) 4x 2 - 1=(2x+1)(3x-5) (2x-1)(2x+1) - (2x+1)(3x-5) = 0 ( 2x +1) ( 2x-1 -3x +5 ) =0 ( 2x+1 ) ( -x +4) = 0=> S = { - 1 2 ; -4 } c) (x+1) 2 = 4(x 2 -2x+1) ⇔ (x+1) 2 - [2(x-1)] 2 = 0. Vậy S= {3; 1 3 } d) 2x 3 +5x 2 -3x =0 ⇔ x(2x 2 +5x-3)= 0 ⇔ x(2x-1)(x+3) = 0 => S = { 0 ; 1 2 ; -3 } Bài 52 a) 1 2 3x − - 3 (2 3)x x − = 5 x - Điều kiện xác định của phương trình: - ĐKXĐ: x ≠ 0; x ≠ 3 2 ⇔ (2 3) x x x − - 3 (2 3)x x − = 5(2 3) (2 3) x x x − − x-3=5(2x-3) ⇔ x-3-10x+15 = 0 ⇔ 9x =12 ⇒ x = 12 9 = 4 3 thoả mãn,vậy S ={ 4 3 } Bài 53:Giải phương trình : 4) Chữa bài 53 - GV gọi HS lên bảng chữa bài tập. - HS đối chiếu kết quả và nhận xét - GV hướng dẫn HS giải cách khác 5) Củng cố Hướng dẫn HS các cách giải đặc biệt 1 9 x + + 2 8 x + = 3 7 x + + 4 6 x + ⇔ ( 1 9 x + +1)+( 2 8 x + +1)=( 3 7 x + +1)+( 4 6 x + +1) ⇔ 10 9 x + + 10 8 x + = 10 7 x + + 10 6 x + ⇔ (x+10)( 1 9 + 1 8 - 1 7 - 1 6 ) = 0 ⇔ x = -10 S ={ -10 } IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Ôn tập tiếp - Làm các bài 54, 55, 56 (SGK) V- RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 27 Ngày soạn: 02/03/2013 Tiết 58 Ngày dạy: 05/03/2013 ÔN TẬP CHƯƠNG III (TT) ( Trợ giúp máy tính cầm tay) I- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm chắc lý thuyết của chương 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng giải phương trình , giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Rèn luyện kỹ năng trình bày 3. Thái độ: Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp II- CHUẨN BỊ : - GV:Bài tập, bảng phụ ghi bài giải b tập 54 - HS: Ôn kỹ lý thuyết chuẩn bị bài tập về nhà III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào tiết ôn tập 3. Bài mới: Hoạt động cuả GV và HS Nội dung ghi bảng 1) Chữa bài 52d: Giải phương trình (2x + 3) 3 8 1 2 7 x x + + ÷ − = (x - 5) 3 8 1 2 7 x x + + ÷ − ⇔ 3 8 1 2 7 x x + + ÷ − (2x + 3 - x +5) = 0 ⇔ 3 8 2 7 ( 8) 2 7 x x x x + + − + ÷ − = 0 8 0 8 8 10 4 5 10 4 0 0 2 7 2 x x x x x x x + = = − = − ⇔ ⇔ ⇔ − − = = = − Vậy 5 8; 2 S = − 2) Chữa bài 54 Gọi x (km) là k/cách giữa hai bến A, B (x> 0) - Các nhóm trình bày lời giải của bài toán đến lập phương trình. - 1 HS lên bảng giải phương trình và trả lời bài toán. 3) Chữa bài 55 - GV giải thích cho HS thế nào là dung dịch 20% muối. - HS làm bài tập. 4) Chữa bài 56 GV: - Khi dùng hết 165 số điện thì phải trả bao nhiêu mức giá (qui định). - Trả 10% thuế giá trị gia tăng thì số tiền là bao nhiêu? - Giá tiền của 100 số đầu là bao nhiêu ? - Giá tiền của 50 số tiếp theo là bao nhiêu ? - Giá tiền của 15 số tiếp theo là bao nhiêu ? Kể cả VAT số tiền điện nhà Cường phải trả là: 95700 đ ta có phương trình nào? HS: Trao đổi nhóm và trả lời theo hướng dẫn của GV GV: Gọi HS lên bảng giải phương trình HS: Lên bảng trình bày và trả lời bài toán. BT 54 : VT TG QĐ Xuôi dòng 4 x 4 x Ngược dòng 5 x 5 x - HS làm việc theo nhóm Gọi x (km) là khoảng cách giữa hai bến A, B (x > 0) Vận tốc xuôi dòng: 4 x (km/h) Vận tốc ngược dòng: 5 x (km/h) Theo bài ra ta có PT: 4 x = 5 x +4 ⇔ x = 80 Chữa bài 55 Gọi lượng nước cần thêm là x(g)( x > 0) Ta có phương trình: 20 100 ( 200 + x ) = 50 ⇔ x = 50 Vậy lượng nước cần thêm là: 50 (g) Chữa bài 56 Gọi x là số tiền 1 số điện ở mức thứ nhất ( đồng) (x > 0). Vì nhà Cường dùng hết 165 số điện nên phải trả tiền theo 3 mức: - Giá tiền của 100 số đầu là 100x (đ) - Giá tiền của 50 số tiếp theo là: 50(x + 150) (đ) - Giá tiền của 15 số tiếp theo là: 15(x + 150 + 200) (đ) = 15(x + 350) Kể cả VAT số tiền điện nhà Cường phải trả là: 95700 đ nên ta có phương trình: 5) Củng cố: - GV: Nhắc lại các dạng bài cơ bản của chương - Các loại phương trình chứa ẩn số ở mẫu - Phương trình tương đương - Giải bài toán bằng cách lập phương trình. [100x + 50( x + 150) + 15( x + 350)]. 110 100 = 95700 ⇔ x = 450. Vậy giá tiền một số điện ở nước ta ở mức thứ nhất là 450 (đ) IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Xem lại bài đã chữa - Ôn lại lý thuyết - Giờ sau kiểm tra 45 phút. V- RÚT KINH NGHIỆM: . 3) 3 8 1 2 7 x x + + ÷ − = (x - 5) 3 8 1 2 7 x x + + ÷ − ⇔ 3 8 1 2 7 x x + + ÷ − (2x + 3 - x +5) = 0 ⇔ 3 8 2 7 ( 8) 2 7 x x x x + + − + ÷ − = 0 8 0 8 8 10. rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách giải phương trình Tự hình thành các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 2. Kỹ năng: - Vận dụng để gỉai một số bài toán bậc nhất. Biết chọn ẩn. đặc biệt 1 9 x + + 2 8 x + = 3 7 x + + 4 6 x + ⇔ ( 1 9 x + +1)+( 2 8 x + +1)=( 3 7 x + +1)+( 4 6 x + +1) ⇔ 10 9 x + + 10 8 x + = 10 7 x + + 10 6 x + ⇔ (x+10)( 1 9 + 1 8 - 1 7 - 1 6 ) = 0 ⇔ x