1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án chủ nhiệm tuần 4 Vui tết trung thu

27 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 60,48 KB

Nội dung

Biết một số hoạt động chính trong ngày tết trung thu như múa sư tử, rước đèn ông sao, trông trăng phá cỗ, biết 1 số hoa quả bánh kẹo đặc trưng của tết trung thu?. Kỹ năng:.[r]

(1)

Tuần thứ: TÊN CHỦ ĐỀLỚN: Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần Tên chủ đề nhánh 1:

Thời gian thực hiện: Số tuần:1 TỔ CHỨC

ĐÓN TRẺ

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

- Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân ,trò chuyện với phụ huynh dặc điểm tâm sinh lí, thói quen trẻ nhà

- Giới thiệu với trẻ chủ đề nhánh “Vui Tết trung thu”

- Đàm thoại với trẻ hoạt động ngày Tết trung thu - Cho trẻ chơi tự theo ý thích

- Trẻ đến lớp ngoan, có nề nếp

- Trẻ thích học

- Biết chơi bảo vệ đồ chơi trường

- Biết chào hỏi, kính trọng cô giáo, cô bác trường

- Trẻ biết chủ đề tuần

- Trẻ hiểu ý nghĩa ngày tết trung thu số hoạt động ngày tết trung thu

- Phịng nhóm sẽ, thống mát

- Tranh ảnh chủ đề Vui Tết trung thu

Đồ dùng, đồ chơi

THỂ DỤC SÁN G

- Thể dục sáng:

( 2,4,6 tập theo động tác Thứ 3,5 tập theo hát Đêm trung thu.)

Điểm danh

- Trẻ tập động tác - Trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng,biết phối hợp nhịp nhàng vận động

- Rèn phát triển quan vận động

- Phát trẻ nghỉ học để báo ăn

- Trẻ bết vắng mặt có mặt bạn

- Sân tập

- Kiểm tra sức khỏe trẻ

(2)

Từ ngày 28/09 đến 16/10/2020 Vui Tết Trung Thu

Từ ngày 28/ 09 đến ngày 02/10/2020 CÁC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA

TRẺ *Đón trẻ

- Cơ đón trẻ vào lớp ân cần, niềm nở, tạo cảm giác trẻ thích đến lớp với cơ, với bạn Nhắc nhở trẻ chào hỏi lễ phép Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

- Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe, học tập trẻ

- Cho trẻ chơi với đồ chơi góc theo ý thích - Cho trẻ hát bài: “ Chiếc đèn ơng sao”

- Trị chuyện: Các vừa hát hát gì?

+ Chúng phá cỗ ánh trăng chưa? Các thấy có vui khơng

+ Đón trung thu thường thấy có đồ ?

=>Trung thu ngày tết giành cho em nhỏ vui chơi dước đèn ánh trăng phá cỗ đón xem chị nga cuội cung trăng…

- Trẻ vào lớp

- Trẻ trò chuyện

- Trẻ đọc thơ - Trẻ trả lời

- Trẻ chơi hứng thú

* TD sáng: a Khởi động:

- Cho trẻ vòng tròn kết hợp kiểu chân hàng xoay cổ tay, bả vai, eo, gối

b, Trọng động:

Thứ 3,5, tập theo hát “Đêm trung thu” Thứ 2,4,6 tập theo động tác

+ ĐT Hô hấp: Gà gáy

+ ĐT tay: Đưa tay trước lên cao ( 2x8)

+ ĐT chân: Ngồi xuống đứng lên liên tục ( 2x8 ) + ĐT bụng: Đứng quay người sang hai bên ( 2x8) + ĐT bật: Bật liên tục ( 2x8)

C, Hồi tĩnh.: Thả lỏng, điều hoà. * Điểm danh

- Giáo viên gọi tên trẻ theo sổ theo dõi trẻ - Cô chấm cơm báo ăn

- Trẻ tập theo cô

(3)

TỔ CHỨC

HOẠT ĐỘNG GÓC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU CHUẨN BỊ 1 Góc phân vai.

- Cửa hàng bánh kẹo, cửa hàng hoa quả, cửa hàng đồ chơi

- Đóng vai cuội, chị

- Chơi múa lân

2 Góc xây dựng, lắp ghép.

- Lắp ghép đèn ông sao, đèn lồng

3 Góc nghệ thuật * Tạo hình: - Tơ màù đèn lồng, đèn ơng sao, ơng trăng, nặn mâm ngũ

* Âm nhạc.

- Chơi với dụng âm nhạc

- Biểu diễn hát ngày tết trung thu

4 Góc học tập.

- Chơi số, tìm số cho nhóm đối tượng phạm vi 6, xem sách tranh

- Chơi với hình học 5 Góc khoa học – TN: Quan sát theo dõi lớn lên

1 Kiến thức:

- Biết thể vai chơi

- Chơi đồn kêt có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường

- Trẻ biết lắp ghép đèn ông sao, đèn lồng

- Trẻ biết cách tô màu đèn ông sao, đèn lồng, ông trăng, nặn mâm ngũ - Trẻ biết chọn phân loại tranh lô tô đồ dùng đồ chơi theo yêu cầu cô Biết chơi với số chơi với hình học

- Trẻ biết cách xem sách cách giở sách, biết giữ gín sách đọc

- Trẻ hát biểu diễn tự tin hát theo chủ đề - Biết trình lớn lên

2 Kĩ năng:

- Phát triển thẩm mỹ, tư tưởng tượng khả sáng tạo trẻ

-Rèn luyện khéo léo đôi bàn tay

- Rèn kỹ xếp, ghép cho trẻ

- Phát triển khả giao tiếp tự tin trẻ

3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ chơi đồn kết với bạn

- Có ý thức tham gia hoạt động

- Giữ gìn nét đẹp văn hóa dân tộc

-Bộ đồ dùng đồ chơi góc phân vai

- Đèn ơng sao, đèn lồng

-Tranh đèn ông sao, màu đát nặn

- Tranh lô tô số đồ dùng đồ chơi - Sách tranh - Một số hình học

- Dụng cụ âm nhạc

(4)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức- Trò chuyện

- Cho trẻ hát “ Rước đèn tháng tám” - Trò chuyện trẻ nội dung hát

=> Giáo dục trẻ biết ý nghĩa ngày tết trung thu

- Với chủ đề Tết trung thu xin chào đón tất đến với hoạt động góc ngày hơm Xin mời chỗ ngồi 2 Nội dung:

2.1 Hoạt động 1: Thỏa thuận trước chơi: - Hỏi trẻ có góc chơi Đó góc chơi nào?

- Bây có trị chơi hay có muốn tham gia cô không nào? Chơi trốn cô - Cô đâu đâu: Cơ có

- Với bóng cho chơi chuyền bóng Bây lăn trái bóng đến bạn lớp bạn phải nói tên góc chơi mà chơi ngày hơm nói ý tưởng chơi góc chơi có đồng ý khơng nào?

- Cơ lăn trái bóng đến trẻ lớp trẻ đứng lên nói ý tưởng trẻ góc chơi kêu gọi bạn tới chơi góc

- Vừa bạn chọn góc xây dựng bạn nói xây dựng lắp ghép đèn ông sao, đèn lồng … - Để lắp ghép đèn ơng sao, đèn lồng đẹp cần phải có gì? Con ghép ntn?

- Đến trẻ lăn bóng cho bạn trẻ nói tên góc chơi, ý tưởng chơi nhóm - Cơ gợi mở cho trẻ nội dung chơi góc… + Trong chơi phải chơi nào? - Sau cho trẻ góc chơi

2.2 Hoạt động 2: Q trình chơi.

- Cơ nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ chơi Động viên khuyến khích trẻ chơi hợp tác nhau, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ cần Cho trẻ liên kết nhóm chơi

2.3 Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi

- Cho trẻ tham quan góc chơi Nhận xét 3 Kết thúc : Nhận xét – Tuyên dương – Chuyển hđ

- Trẻ hát

- Trẻ trị chuyện

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chỗ

- Trẻ trả lời

- Đồng ý

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi góc

(5)

TỔ CHỨC

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -U CẦU CHUẨN BỊ

* Hoạt động có chủ đích: - Dạo chơi tham quan khu vực trường, thời tiết mùa thu

- Trò chuyện số đồ chơi ngày tết trung thu, quan sát, trò chuyện mâm cỗ ngày tết trung thu

- Trẻ nhận biết thời tiết mùa thu biết diễn biến thời tiết ngày

- Trẻ biết số hoạt động ngày tết trung thu

- Trẻ hiểu trả lời câu hỏi cô - Rèn kỹ quan sát, kỹ

năng diễn đạt mạch lạc, phát triển ngôn ngữ, làm giàu biểu tưởng vốn từ cho trẻ

- Địa điểm quan sát - Trang phục phù hợp

* Trò chơi vận động: - Tung bóng, chạy tiếp cờ, dung dăng dung dẻ, múa sư tử, chơi rước đèn

- Kéo co

- Trẻ chơi thành thạo trò chơi Trẻ chơi hứng thú có nề nếp

- Trẻ chơi thoải mái chơi với trị chơi trẻ thích

- Các trị chơi

* Chơi tự

Chơi với đồ chơi trời Chơi với cát, nước: vẽ hình cát, vật nổi, vật chìm…

- Biết chơi, bảo vệ đồ chơi trường

- - Trẻ vẽ theo ý thích, thể ý tưởng, sáng tạo

- Giáo dục trẻ chơi an tồn, khơng xơ đẩy

(6)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

- Cơ cho trẻ xếp hàng ngồi trời, cho trẻ dạo quan sát đàm thoại:

* Cho trẻ đọc thơ: “ Trăng sáng ” 2 Nội dung:

2.1 Hoạt động có chủ đích:

- Cô cho trẻ quan sát đàm thoại;

- Các quan sát xem thời tiết hôm nào? Trời nắng hay trời mưa? Khi trời nắng phải làm gì? ( Giáo dục…)

- Các có biết thời tiết mùa khơng? Mùa thu thời tiết nào?

+ Các xem tóc bạn nhỉ? Vì biết?

- Cô khái quát quát lại: Thời tiết mùa thu…

- Muốn cho khơng khí lành phải - Các quan sát xem sân trường có khơng? Vì sao?

=> Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ mơi trường - Trị chuyện số đồ chơi ngày tết trung thu mâm cỗ ngày tết trung thu…

- Đọc thơ, kể chuyện, hát chủ đề…

- Trẻ đọc thơ

- Trẻ quan sát, trả lời

- Trẻ quan sát loại trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ trò chuyện

2.2 Hoạt động 2: Trị chơi vận động

- Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chọn trị chơi mà trẻ thích, tổ chức cho trẻ chơi: Ném cịn, Mèo đuổi chuột, chó sịi xấu tính - Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Cô quan sát, động viên khích lệ trẻ chơi - Nhận xét, tuyên dương trẻ

- Trẻ tham gia trị chơi cách nhiệt tình

2.3 Hoạt động 3: Chơi tự do

- Cô hướng trẻ chơi với cát, nước: Vẽ hình cát, vật nổi, vật chìm.( Gợi ý cho trẻ nêu ý tượng mình) - Cơ giới thiệu với trẻ số đồ chơi ngồi trời như: xích đu, cầu trượt, đu quay

- Cho trẻ chơi.Giáo dục trẻ chơi vui đoàn kết 3 Kết thúc:- Nhận xét tuyên dương trẻ.

- Trẻ quan sát thực

(7)

TỔ CHỨC

HOẠT ĐỘNG ĂN

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU

CHUẨN BỊ - Cho trẻ thực rửa tay

theo bước

- Ngồi vào bàn ăn ngắn không đùa nghịch ăn

- Cô dạy trẻ mời cô mời bạn trước ăn

- Chú ý quan sát trẻ ăn, động viên trẻ ăn hết xuát

- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh ăn, biết nhặt cơm rơi vào đĩa

- Sau ăn xong lau mặt cho cho trẻ vệ sinh

- Trẻ có thói quen rửa tay

- Trẻ biết mời cô mời bạn trước ăn

- Trẻ ăn gọn gàng khơng nói chuyện - Hình thành thói quen cho trẻ ăn

- Nhằm cung cấp đủ lượng chất dinh

dưỡng cần thiết chất đạm, béo, tinh bột, vitamin, muối khống

- Xà phịng, khăn mặt, nước ấm, khăn lau tay

- Bàn ghế, khăn lau, bát, thìa, đĩa đựng cơm rơi vãi, đĩa dựng khăn lau tay

- Các ăn theo thực đơn nhà bếp

HOẠT ĐỘNG NGỦ

- Cho trẻ ngủ sạp, đảm bảo vệ sinh sức khỏe cho trẻ

- Cô xếp trẻ nằm ngắn thẳng hàng, ý quan sát trẻ ngủ

- Trẻ có thói quen ngủ giờ, ngủ ngon ngủ sâu - Rèn kỹ ngủ tư

- Phòng ngủ

đảm bảo

thoáng mát, yên tĩnh

(8)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Trước ăn.

- Cô cho trẻ rửa tay trước ăn + Cô hỏi trẻ thao tác rửa tay + Thao tác rửa mặt

- Kê, xếp bàn ghế, cho trẻ ngồi bàn - Cô đặt khăn ăn, đĩa nhặt cơm rơi vãi đủ cho số lượng trẻ

- Cô chia thức ăn cơm vào bát Chia đến tùng trẻ

- Giới thiệu ăn, chất dinh dưỡng ( Trẻ ăn thức ăn nóng, khơng để trẻ đợi nâu) - Cô mời trẻ ăn Cho trẻ ăn

* Trong ăn.

- Quan sát, động viên, khuyến khích trẻ ăn - Giáo dục trẻ: Thói quen vệ sinh ăn uống Khơng nói truyện ăn Ăn hết xuất mình.( Đối với trẻ ăn chậm cô giáo giúp đỡ trẻ để trẻ ăn nhanh hơn)

* Sau ăn,

- Trẻ ăn xong hướng dẫn trẻ xếp bát thìa, ghế vào nơi quy định, uống nước lau miệng lau tay

- Trẻ trả lời bước rửa tay - Trẻ chọn khăn kí hiệu Thực thao tác rửa mặt

- Trẻ nghe

- Trẻ mời cô bạn ăn

- Trẻ xếp bát thìa, ghế vào nơi quy định, uống nước lau miệng lau tay

* Trước trẻ ngủ:

- Trước trẻ ngủ, nhắc nhở trẻ vệ sinh - Cho trẻ nằm phản, nằm chố * Trong trẻ ngủ

- Khi trẻ ngủ cô bao quát trẻ ngủ ( Mùa hè ý quạt điện tốc độ vừa phải Mùa đông chăn đủ ấm thoải mái)

* Sau trẻ thức dậy.

- Khi trẻ dậy đánh thức trẻ từ từ, cho trẻ ngồi 1-2 phút cho tỉnh

- Cô chỉnh quần áo, đầu tóc, vận động nhẹ nhàng cho trẻ vệ sinh

- Trẻ vệ sinh. - Trẻ ngủ

(9)

TỔ CHỨC

CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU

CHUẨN BỊ - Ôn lại học buổi

sáng Bổ sung hoạt động hàng ngày

- Chơi theo ý thích Lau chùi, xếp đồ chơi gọn gàng

- Văn nghệ: Làm quen với hát, thơ, chuyện kể chủ đề - Nêu gương cuối ngày, cuối tuần:

+ Rèn trẻ có ý thức tự giác, biết nhận lỗi có lỗi, rèn tính kỉ luật cho trẻ

- Nhằm củng cố khắc sâu kiến thức học buổi sáng

- Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết sáng tạo

- Biết xếp đồ chơi gọn gàng

.- Rèn tự tin, mạnh dạn cho trẻ thể hát, thơ

- Trẻ có ý thức rèn luyện thân, biết làm theo việc làm đúng, tốt, biết phê bình chưa tốt .- Trẻ bíêt tiêu chuẩn cắm cờ

- Phát huy tính tự giác, tích cực trẻ

- Đồ chơi góc - Bài hát, câu truyện, thơ chủ đề

TRẢ TRẺ

Trả trẻ - Trẻ biết lấy đồ dùng cá nhân

- Trẻ biết chào cô, chào bạn

(10)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Ơn kiến thức:

- Cơ cho trẻ ôn lại kiến thức học buổi sáng… - Cô hướng dẫn khắc phục hạn chế trẻ Chơi hoạt động theo ý thích:

- Cơ hướng cho trẻ váo góc chơi, trẻ chơi cô bao quát chơi trẻ…

=> Nhận xét trình chơi Văn nghệ

- Cơ làm người dẫn chương trình, giới thiệu chương trình văn nghệ, giới thiệu tiết mục văn nghệ trẻ biểu diễn

- Động viên, khích lệ trẻ, Giúp đỡ trẻ yếu mạnh dạn, tự tin tham gia biểu diễn

4 Nêu gương;

- Cho trẻ hát tuần ngoan - Cho trẻ nêu ba tiêu chuẩn bé ngoan

+ Các tự nhận xét xem thân đạt tiêu chuẩn nào, cịn tiêu chuẩn chưa đạt, sao?

+ Con có hướng phấn đấu để tuần sau đạt tiêu chuẩn khơng?

- Cho tổ trưởng nhận xét thành viên

- Cô nhận xét , nhắc nhở trẻ, cho trẻ cắm cờ

- Cho trẻ đếm số cờ mà trẻ nhận tuần => Giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi…

- Trẻ ôn lại kiến thức học

- Trẻ tự chơi góc

- Trẻ hát

- Trẻ biểu diễn tự nhiên

- Trẻ nêu đủ tiêu chuẩn bé ngoan biết nhận xét …

- Trẻ cắm cờ - Trẻ lắng nghe

* Trả trẻ:

- Cô trả đồ dùng cá nhân cho trẻ giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép trước

- Cô trả trẻ đến tận tay phụ huynh trao đổi tình hình học tập trẻ ngày

- Trẻ nhận đồ dùng

(11)

Thứ ngày 28 tháng 09 năm 2020 Tên hoạt động: Thể dục

VĐCB: Bật liên tục vào vịng, tung bắt bóng hai tay

TCVĐ: Ai nhanh

Hoạt động bổ trợ: + Bài vè: “Vè trăng sáng” I Mục đich – yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên vân động, tên trò chơi vận động

- Biết cách bật liên tục vào vòng, tung bắt bóng hai tay kỹ thuật, khơng dẫm vào vịng, khơng làm rơi bóng, biết cách chơi , luật chơi

2 Kỹ năng:

- Trẻ thực kỹ thuật bật liên tục vào vòng, tung bắt bóng hai tay

- Rèn khéo léo cho trẻ Thái độ:

- Ham thích hoạt động phát triển vận động, tích cực tham gia hoạt động cô tổ chức

- Biết phối hợp bạn tham gia trò chơi II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ - Sân tập sẽ, an toàn

- Vịng thể dục, bóng

- Phấn, sắc xơ, đĩa nhạc…

2 Địa điểm tổ chức: - Ngoài sân III Tổ chức hoạt động:

HƯỠNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định:

- Cô tập trung trẻ lại gần cô, giới thiệu hoạt động : Cô xin thông báo với lớp, hôm chúng tham gia hội thi “ Bé khỏe bé ngoan”

- Trong hội thi ngày hôm cô ban tổ chức đồng thời trọng tài, bé vận động viên tham dự hội thi Vì hội thi có nhiều tập, trị chơi , xin hỏi có vận động viên cảm thấy người mệt mỏi, không khỏe hay bị đau tay, đau chân không?

- Trẻ ý

- Trẻ báo cáo - Rồi

(12)

Vậy vân động viên nhí sẵng sàng chưa?

2 Giới thiệu bài:

- Phần thi thi hơm gồm có phần: Phần 1: Đồng diễn thể dục

Phần 2: Tài Phần 3: Chung sức

- Trước bước vào phần thi xin mời vận động viên khởi động

3 Hướng dẫn:

3.1 Hoạt động 1: Khởi động.

- Cô mở nhạc khỏi động cho trẻ vòng tròn kết hợp kiểu : thường, gót chân, mũi bàn chân, mép bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm sau chuyển đội hình hàng dọc

3.2 Hoạt động 2: Trọng động.

* Tập tập phát triển chung: Cô hướng dẫn trẻ tập động tác

- Cho trẻ điểm danh - tách thành hàng tập tập phát triển chung

- Trong phần thi đồng diễn thể dục vận động viên tham gia đồng diễn tập phát triển chung với động tác : Tay - Bụng – Chân - Bật

- Tay: Tay đưa trước, sang ngang - Chân: Ngồi xổm đưng lên liên tục

- Bụng: Đứng, nghiêng người sang bên - Bật: Bật phía

=> Tập kết hợp với “ Trường chúng cháu trường mầm non”

( Cô động viên trẻ tập tập động tác…)

- Cô cho trẻ chuyển đội hình đứng hàng đối diện

* Ôn vận động: Bật liên tục vào vòng - Cơ tập lại lần hỏi trẻ vận động gì?

- Các tập nào? Cho trẻ nói cách tập

- Cho trẻ tập lại vận động hình thức

nghe

- Trẻ khởi động - Xếp hàng dọc

- Tập tập PTC cô

- Trẻ đứng hàng đối diện

- Trẻ trả lời

- Trẻ thực lại vận động

(13)

thi đua cô quan sát động viên trẻ * Dạy vận động bản: Tung bắt bóng bằng hai tay

- Cô làm mẫu: Để thực đẹp trước tiên quan sát cô làm mẫu + Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích động tác

+ Cơ làm mẫu lần 2: Phân tích động tác TTCB: Hai tay cầm bóng, người đứng thẳng, chân rộng tự nhiên, có hiệu lệnh " bắt đầu" dùng lực của tay tung bóng thẳng lên cao tung thẳng hướng Khi bóng rơi xuống dùng tay đỡ bóng, khơng làm bóng rơi xuống đất

+ Cơ vừa thực vận động gì?

+ Lần 3: Cô gọi số trẻ lên thực lại cho đội xem kết hợp hỏi trẻ điểm nhấn mạnh

- Trẻ thực hiện:

+ Cô mời đội lên thực xem kỹ thuật chưa

( Trong trình trẻ thực hiện, ý quan sát, nhắc trẻ quan sát đưa ý kiến nhận xét, trẻ làm sai cô sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ thực hiện)

+ Cho đội thi đua với ( cô mở nhạc bóng)

Củng cố: hỏi tên vận động

+ Các bé vừa trải qua phần thi tài với vận động gì?

- Mời trẻ lên thực lại vận động + Qua phần thi thấy bé cố gắng hồn thành xuất thể tài khéo léo của Và phần thưởng cho bé trò chơi có thích khơng?

* Trị chơi vận động: “ Ai nhanh nhất’’ - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi luật chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi - lần ( trẻ chơi cô ý quan sát động viên,

- Trẻ lên tập mẫu - Trẻ thực

- Từng trẻ lên thực

- Trẻ thi đua - Trẻ trả lời

- trẻ lên thực lại vận động

- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Chơi trò chơi - Trẻ vỗ tay

- Đi nhẹ nhàng 1- vòng

- Vận động “Bật liên tục vào vòng …”

(14)

khuyến khích trẻ chơi ) - Nhận xét sau chơi… 3.3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ nhẹ nhàng - vòng… 4 Củng cố:

- Hỏi trẻ hơm tập vận động gì?

- Chúng chơi trị chơi ? 5 Kết thúc:

- Trong hội thi ngày hôm cô thấy bé cố gắng Cô tin lớn lên vận động viên thể dục thể thao xuất sắc

- Nhận xét - Tuyên dương Chuyển hoạt động

- Cho trẻ đọc vè: “Vè trăng sáng”

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):

(15)

Thứ ngày 29 tháng năm 2020 Tên hoạt động: LQVTPVH:

Thơ “Trăng từ đâu đến”

Hoạt động bổ trợ: Bài hát “ Rước đèn ánh trăng ”; “ Gác trăng”

I Mục đích- Yêu cầu: Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả

- Trẻ thuộc thơ hiểu nội dung thơ Kỹ năng:

- Phát triển khả đọc diễn cảm, khả nghi nhớ trẻ Thái độ:

- Trẻ yêu quý môn học

- Biết yêu thích vẻ đẹp thiên nhiên II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ - Tranh minh hoạ cho thơ - Tranh kèm từ

- Đài đĩa có bát ngày hội trăng rằm Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp học

III Tổ chức hoạt động:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức.

- Cùng trẻ hát kết hợp vận động “ Rước đèn ánh trăng”

- Trị chuyện:

(16)

cỗ, đón trăng rằm Hơm ơn lại kỷ niệm đẹp tết trung thu

+ Gọi số trẻ kể tết trung thu ký ức trẻ

+ Cô gợi mở: Tết trung thu chơi đâu?

+ Bố mẹ chuẩn bị ngày tết trung thu? + Con thích điều ngày tết trung thu?

2 Giới thiệu bài:

- Các nhìn thấy trăng trịn chưa? Trăng có sáng khơng? có đẹp khơng?

Khi trăng trịn sáng đẹp mà nhà thơ Trần Đăng Khoa sáng tác thơ trăng “ Trăng từ đâu đến” nội dung thơ mà hơm dạy đấy, lắng nghe

Hướng dẫn:

3.1 Hoạt động 1: Đọc điễn cảm

- Cô đọc lần 1: Giới thiệu tên thơ, tên tác giả…

- Cơ đọc lần 2: Kết hợp trình chiếu + Giảng nội dung thơ

Bài thơ miêu tả vẻ đẹp trăng, trăng trời cao gần gũi thân thiết với Dù thành phố hay làng quê, vùng biển đâu gặp trăng , trăng vẻ đẹp thiên nhiên tác giả so sánh trăng hình ảnh đẹp “Trăng hồng chín, lửng lơ lên trước nhà, trăng rằm long lanh mắt cá ngồi biển xanh, Trăng rằm cịn bóng bạn đá bay lên trời sân chơi…”

- Cho trẻ quan sát tranh minh hoạ cho thơ + Bức tranh vẽ gì?

- Vâng

- Kể tết trung thu

- Trẻ trả lời

- Lắng nghe cô

- Vâng

- Trẻ ý

- Trẻ nghe quan sát

(17)

- Đó tranh minh hoạ cho thơ “ Trăng từ đâu đến” cô vừa đọc cho nghe - Cho trẻ đọc tên thơ

- Cô đọc lần 3: kết hợp tranh 3.2 Hoạt động 2: Đàm thoại: - Bài thơ có tên gì?

- Bài thơ nói hình ảnh gì?

- Tác giả thấy trăng từ đâu đến? - Tác giả thấy trăng giống gì? - Trăng rằm khổ thơ đầu ví gì? - Trăng chín có mầu gì?

- Khổ thơ trăng từ đâu đến? - Trăng ví mắt gì? - Trăng có hình gì?

- Khổ thơ cuối trăng từ đâu đến?

* Giáo dục: Trăng đẹp thân thiết gần gũi với chúng ta, ánh trăng chiếu sáng khắp miền đất nước, làm tôn thêm vẻ đẹp thiên nhiên Vì phải yêu trăng yêu vẻ đẹp đất nước Muốn cho ánh trăng tỏa khấp nơi nơi Muốn ngắm nhìn trăng khung cảnh đẹp phải biết bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên không vứt rác bừa bãi

3.3 Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ: - Đọc câu: trẻ chưa thuộc

- Cho trẻ đọc bài: lớp, nhóm, tổ, cá nhân - Ln uốn nắn khuyến khích trẻ đọc

- Cá lớp đọc lại lần

3.4 Hoạt động 4: Luyện tập * Trò chơi “Thử tài bé”

Cách chơi: Chia làm đội, Trên amnf hình có tranh với số 1,2,3,4… đội quan sát, thảo luận hình ảnh thứ tự chúng thơ nối với số thích hợp, đội rung chuông giành quyền thực trước, trả lời chiến thắng

- Đọc tên thơ,

- Trăng từ đâu đến - Hình ảnh trăng - Từ cánh đồng xa - Như chín - Mầu hồng

- Từ biển xanh diệu kỳ - Mắt cá

- Hình trịn - Từ sân chơi - Trẻ lắng nghe

- Trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc lại

(18)

- Các vừa đọc thơ gì? Tác giả… => Giáo dục…

5 Kết thúc:

- Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Cô cho trẻ hát “Gác trăng”

- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ ý

-Trẻ hát

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):

……… ……… ………

Thứ ngày 30 tháng 09 năm 2020 Tên hoạt động: KPXH: Trò chuyện ngày Tết trung thu Hoạt động bổ trợ: Bài hát: “ Chiếc đèn ông sao”

Trò chơi “ Thi bày mâm ngũ quả” I Mục đích – yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết ngày tết trung thu ngày 15/8 âm lịch hàng năm Biết số hoạt động ngày tết trung thu múa sư tử, rước đèn ông sao, trông trăng phá cỗ, biết số hoa bánh kẹo đặc trưng tết trung thu

Kỹ năng:

- Rèn kỹ ghi nhớ có chủ định, củng cố kỹ trả lời lưu loát, rõ ràng 3 Thái độ:

-Trẻ chăm ngoan ý lắng nghe dạy, biết giữ gìn truyền thống dân tộc II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ. - Tranh minh họa tết trung thu

- Một số đồ chơi đêm trung thu, mâm ngũ số bánh kẹo, băng đài - Giấy A4, màu ,bút chì, đĩa nhạc…

2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học

III Tổ chức hoạt động

(19)

- Cho trẻ nghe băng múa phụ họa bài: “Chiếc đèn ơng sao”

+ Bài hát nói lên gì?

+ Đèn ơng thường có vào dịp nào?

+ Con biết ngày tết trung thu? => Giáo dục trẻ yêu thích hoạt động ngày tết trung thu…

2 Giới thiệu bài:

- Cứ vào dịp trung thu rằm tháng âm lịch hàng năm, người nhà vui phấn khởi để chuẩn bị cho ngày tết trung thu, ngày tết em thiếu niên nhi đồng Để biết hoạt động diễn ngày tết trung thu nào, học hơm trị chuyện thảo luận tết trung thu

3 Hướng dẫn:

3.1 Hoạt động 1: Quan sát số hoạt động ngày tết trung thu

-Tranh 1: Hoạt động múa sư tử + Bức tranh vẽ gì?

+ Múa sư tư cịn gọi múa gì?

+ Các thấy đầu sư tử nào? Đi sao?

+ Có nhiều người tham gia múa sư tử không? + Các bạn nhỏ làm gì?

- Cơ giới thiệu hoạt động

- Tranh 2: Hoạt động trơng trăng phá cỗ. + Trong tranh có gì?

+ Bầu trời đêm trung thu nào? + Bên mâm ngũ bạn làm gì?

- Trẻ hát

- Nói ngày tết trung thu - Dịp trung thu

- Trẻ kể trẻ biết

- Trẻ ý lắng nghe

- Vâng

- Vẽ ngày tết trung thu - Gọi múa lân

- Đầu sư tử đẹp, dài - Có nhiều người tham gia - Các bạn nô đùa

- Có hoa quả, bánh nướng, bánh dẻo

- Trăng tròn sáng

(20)

=> Đêm trung thu dịp để người nhà đồn tụ để ngắm trăng, ánh trăng hịa bình tỏa khắp nơi nơi Đem ánh trăng đến mn lồi, vạn vật…Qua nói lên gắn bó người thiên nhiên Hình ảnh trăng sáng đêm rằm trung thu thể giao hòa người trái đất

3.2 Hoạt động 2: Quan sát số đồ chơi tết trung thu

+ Đây gì?

+ Con biết loại đồ chơi nào?

+ Con thích đồ chơi nhất? Cách sử dụng nào?

- Hướng dẫn cách sử dụng số loại đồ chơi cách bảo quản, biết tránh xa loại đồ chơi nguy hiểm

- Quan sát số loại quả, bánh thường có tết trung thu

+ Cơ có mâm đây?

+ Đây gì? Quả có dạng ?Ăn có vị gì? - Tương tự hỏi loại bánh

- Giáo dục trẻ ăn xong phải để rác nơi quy định

* Trò chơi “ Thi bày mâm ngũ quả”

- Cô chia trẻ thành nhóm sau cho trẻ thảo luận để bày mâm ngũ nhóm Khi nhóm bày mâm ngũ xong tập trung trẻ để nhận xét mâm ngũ…

4 Củng cố:

- Cơ vừa trị chuyện ngày tết gì? => Giáo dục: Trẻ yêu truyền thống văn hóa

- Chiếc đèn ơng - Trẻ kể…

- Trẻ trả lời

- Trẻ ý nghe

- Có mâm ngũ

- Có bưởi, hồng, na bưởi ăn có vị chua…

- Trẻ bày mâm ngũ

(21)

quê hương mình, biết giữ gìn tơn tạo truyền thống văn hóa dân tộc

5 Kết thúc.

- Nhận xét – Tuyên dương – Chuyển hoạt động - Cô tổ chức cho trẻ chơi múa kỳ lân phá cỗ liên hoan

- Trẻ vui tết trung thu

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):

……… ………

Thứ ngày 01 tháng 10 năm 2020

Tên hoạt động: LQVBTTSĐ: Mối quan hệ phạm vi

Hoạt động bổ trợ: + Bài hát “Bé tập đánh răng”

+ Trò chơi “Thi xem đội nhanh” + Bài hát “tay thơm tay ngoan”

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức:

- Trẻ biết mối quan hệ phạm vi

- Trẻ nhận biết, thêm bớt, tạo nhóm đồ vật có số lượng - Biết sử dụng thuật ngữ toán học

2 Kĩ năng:

- Luyện kỹ đếm, tạo nhóm, xếp tương ứng – - Rèn tập trung ý

3 Thái độ:

- Trẻ có ý thức học hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động - Trẻ biết yêu quý thân, gần gũi với trẻ

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Cô trẻ ca, bàn chải, thẻ số từ – - Giáo án Powerpoint

- bảng to có gắn nhóm đồ vật để trẻ chơi - Vịng thể dục

- Nhạc “Bé tập đánh răng” Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp

(22)

1.Ổn định tổ chức.

- Cho trẻ hát “Bé tập đánh răng” - Các vừa hát hát gì?

- Bạn nhỏ hát làm để bảo vệ cho hàm trắng đẹp nhỉ?

=> Giáo dục trẻ vệ sinh miệng 2.Giới thiệu bài:

“ Truyền tin, truyền tin”

- Tin hôm lớp mẫu giáo tuổi C tổ chức tiết học thú vị Các có muốn tham gia khơng?

3 Hướng dẫn:

3.1 Hoạt động 1: Ôn đếm đến 6.

- Các ơi! Tết trung thu vừa qua đấy, người tặng Gấu nhiều quà Cô xem người tặng Gấu q nhé!

- Cho trẻ đếm số lượng quà đọc số tương ứng với quà

3.2 Hoạt động 2: Nhận biết mối quan hệ hơn kém phạm vi 6.

- Mọi người tặng Gấu nhiều đồ ăn, Gấu ăn nhiều quá, bị sâu răng, bác sĩ dặn Gấu phải đánh thật trước ngủ sau ngủ dậy đấy!

- Thế có thường xuyên đánh không?

- Bây cô mua bàn chải thật xinh để đánh thật nhé!

- Cho trẻ đọc thơ “Bé ơi” lấy đồ dùng - Yêu cầu trẻ xếp số bàn chải thành hàng ngang từ trái sang phải ( bàn chải)

- Cho trẻ xếp số ca bàn chải - Cho trẻ đếm nhóm so sánh

=> Số ca số bàn chải Vậy làm cho nhóm 6?

- Trẻ hát

- Bé tập đánh - Đánh

- Trẻ nghe

- Có ạ!

- Trẻ nghe

- Trẻ đếm số lượng phạm vi

- Trẻ nghe

- Có ạ!

- Trẻ lấy rổ đồ dùng - Trẻ xếp theo yêu cầu - Trẻ xếp

(23)

- Cho trẻ tạo nhóm

- Cho trẻ kiểm tra nhóm sau tạo nhóm xong

- Cho trẻ thêm bớt số ca theo yêu cầu cô - Sau mổi lần thêm bớt cho trẻ nói kết ( ca bớt ca ca)

- Cho trẻ đếm số ca chọn số tương ứng đặt vào

- Cho trẻ nói: bớt

- Cho trẻ tiếp tục so sánh nhóm, tạo nhóm

- Tiếp tục bớt 3,2,1 so sánh 3.3 Hoạt động 3: Luyện tập

+ Trò chơi: “Thi xem đội nhanh”

- Cách chơi: Cô chia lớp thành đội, bạn đội bật qua vòng lên bớt cho thêm nhóm đồ vật cho nhóm có số lượng

- Luật chơi: Mỗi lượt thêm – bớt nhóm đồ vật Đội thêm – bớt đúng, nhiều nhóm đội giành chiến thắng

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi Cô bao quát, cổ vũ trẻ chơi

- Nhận xét – tuyên dương 4 Củng cố:

- Hôm cô dạy học gì… - Giáo dục …

5 Kết thúc:

- Nhận xét – Tuyên dương- Chuyển hoạt động - Cho trẻ hát “ Tay thơm tay ngoan”

- Trẻ tạo nhóm

- Trẻ bớt theo yêu cầu

- Trẻ đếm

- Trẻ so sánh – tạo

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi

- Mối quan hệ phạm vi

- Trẻ hát – chuyển hoạt động * Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):

(24)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 02 tháng 10 năm 2020 Tên hoạt động: GDÂN:

Dạy hát "Rước đèn ánh trăng" Nghe hát : Chiếc đèn ông TCÂN: Ai nhanh

Hoạt động bổ trợ: - Bài vè: “Vè trăng sáng” I Mục đich – yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ hát thuộc lời, hát theo cô từ đầu đến cuối hát

- Trẻ nhớ tên hát: Rước đèn ánh trăng, Chiếc đèn ông - Trẻ biết cách chơi trò chơi: Ai nhanh

2 Kỹ năng:

- Phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ

- Rèn khả ghi nhớ, hát roc lời, giai điệu - Rèn phản xạ nhanh nhẹn cho trẻ chơi trò chơi Thái độ:

- Giáo dục trẻ tính tích cực hoạt động yêu thích âm nhạc II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng giáo viên trẻ :

+ Đĩa nhạc hát “Rước đèn ánh trăng, đèn ông sao” + Sắc sô

+ Một số loại đèn trung thu Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp học

III Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

(25)

- Ngày tết trung thu thường làm gì? - Ngày tết trung thu tham gia nhiều hoạt động trường nhà văn hóa thơn phát bánh trung thu mang đồ đẹp, ba mẹ mua cho lồng đèn để rước đèn với bạn

2 Giới thiệu bài.

- Cô biết có nhạc sĩ viết ngày trung thu hát “Rước đèn ánh trăng” Phạm Tuyên sáng tác cô dạy cho lớp hát

3 Hướng dẫn

3.1 Hoạt động 1: Dạy hát: “Rước đèn ánh trăng”

* Cô hát mẫu

Chúng nghe hát mẫu - Cơ hát mẫu lần1

- Các bạn nhỏ rước đèn trung thu ánh trăng vàng đêm vui vô náo nhiệt! - Để cho hát hay hát với nhạc

- Cô hát lần + Nhạc - Cô vừa hát gì? - Bài hát nói điều gì?

- Các bạn làm ánh trăng?

- Bây hát hát vui tươi nhẹ nhàng cô nha!

* Trẻ học hát

- Cô hát to, chậm, rỏ lời, hát theo cô

- Mời tổ, nhóm, cá nhân hát

- Cho trẻ hát theo nhiều hình thức tổ, nhóm, cá nhân

- Khi trẻ hát cô sửa sai cho trẻ - Lớp hát lại lần cuối

- Các hát hay cô cho đến xem triễn lãm đèn trung thu nhé!

- Cho trẻ xem loại đèn trung thu

- Các thấy đèn trung đẹp khơng? Nhìn đèn cô nhớ đến “ Chiếc đèn ông sao” Phạm Tuyên sáng tác Bây lớp lắng nghe hát đàn ông nhé!

3.2 Hoạt động 2: Nghe hát “Chiếc đèn ông sao” - Cô hát lần + Nhạc

- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ ý nghe cô hát mẫu

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nghe cô hát mẫu - Trẻ trả lời

- Vâng ạ!

- Cả lớp học hát cung - Tổ, nhóm, cá nhân hát

- Cả lớp hát lại lần

- Trẻ xem

- Trẻ trả lời – lắng nghe

(26)

- Để cho hát hay vận động minh họa theo hát ngồi nghe lắc lư theo nhạc nhé!

- Lần cô hát + vận động minh họa (trẻ ngồi lắc lư theo hát)

=> Nội dung: Bài hát nói đến đêm trung thu rất vui bạn nhỏ khắp nơi đất nước cung cầm đèn ông lung linh đầy màu sắc đón tết trung thu niềm hân hoan náo nức bé

- Lần 3: cô mở nhạc cô trẻ hát + hưởng ứng theo hát

3.3 Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất

- Hơm thấy lớp học ngoan giỏi nên thưởng cho lớp trị chơi trị chơi “ai nhanh nhất”

- Cách chơi sau: Cơ xếp vịng lại thành vịng trịn, thành vịng tròn, vừa vừa hát Tết trung thu Khi nghe thấy hiệu lệnh gõ sắc sô cô nhanh chân nhảy vào vịng Mỗi vòng bạn nhảy vào Bạn nhanh chân nhảy vào vòng nhận phần thưởng cuội, bạn chậm chân nhảy lò cò

- Cho trẻ chơi - lần

- Cô nhận xét sau lượt chơi 4 Củng cố.

- Hôm học hát gì? Sáng tác ai? Được nghe hát hát gì? Và chơi trị chơi gì?

- Về nhà hát cho ông bà, bố mẹ nghe hát hơm học nhé!

5 Kết thúc

- Cô nhận xét chung

- Cho trẻ đọc “Vè trăng sáng” – chơi

- Vâng ạ!

- Trẻ quan sát – lắng nghe cô hát

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi

(27)

Ngày đăng: 02/03/2021, 09:38

w