GIÁO ÁN CHỦ NHIỆM: BÁC HỒ VỚI CÁC CHÁU THIẾU NHI

28 33 0
GIÁO ÁN CHỦ NHIỆM: BÁC HỒ VỚI CÁC CHÁU THIẾU NHI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Cách chơi: Cô đã chuẩn bị cho 2 đội những bức ảnh các hoạt động các ngày trong tuần nhiệm vụ của 2 đội là lần lượt từng bạn hãy làm những chú thỏ bật qua những chiếc vòng và lên gắ[r]

(1)

Tuần thứ : 33 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:

Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần Tên chủ đề nhánh 3:

Thời gian thực hiện: Số tuần:1 A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ

-Chơi

-Thể dục sáng

1 Đón trẻ

2 Trị chuyện

3 Thể dục sáng

4 Điểm danh

- Tạo cho trẻ có thoải mái đến lớp học với cô bạn

- Rèn cho trẻ có thói quen chào hỏi đến lớp

- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân nơi quy định - Trẻ biết chủ đề tuần

- Trò chuyện giúp trẻ hiểu biết Bác Hồ vị lãnh tụ nước việt nam

- Rèn kĩ ghi nhớ, quan sát phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- GD trẻ tình yêu quê hương đất nước

* Kiến thức:Trẻ biết tập đúng, đều, đẹp động tác cô

* Kĩ năng: Rèn ý , quan sát, phát triển thể chất

* Giáo dục:Trẻ ngoan, có ý thức tập luyện

- Giúp trẻ quan tâm đến bạn

- Cô nắm sĩ số lớp, trẻ học, trẻ nghỉ học - GD trẻ chăm học học

- Lớp học sẽ, thoáng mát, đồ dùng, đồ chơi

- Tranh ảnh, hát, thơ chủ đề

- Sân tập sẽ, an toàn, đĩa nhạc

(2)

QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC - BÁC HỒ

Từ ngày 22/04/2019 đến 10/05/2019

Bác Hồ với cháu thiếu nhi

Từ ngày 06/05/2019 đến ngày 10/05/2019

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Đón trẻ:

- Cơ đón trẻ vào lớp ân cần, niềm nở, tạo cảm giác trẻ thích đến lớp với cơ, với bạn Nhắc nhở trẻ chào hỏi lễ phép

- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

- Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe, học tập trẻ

- Cho trẻ chơi với đồ chơi góc theo ý thích

2 Trị chuyện:

- Cơ bắt nhịp cho trẻ hát “ Đêm qua em mơ gặp Băc hồ”

- Các vừa hát hát có tên gì? – Trong hát có nhắc đến ai?

- Khi Bác Hồ cịn sống Bác thường làm gì?

=> Giáo dục trẻ biết Bác Hồ vị lãnh tụ đất nước sống bác quan tâm đến người.Tuy Bác khơng cịn người u quý Bác biết ơn Bác hy sinh đời buôn ba khắp năm châu bốn để đem lại độc lập tự cho dân tộc

3 Thể dục sáng:

a Khởi động:

- Cho trẻ khởi động theo “ Thể dục sáng’’ – Chuyển đội hình hàng ngang

b Trọng động: Tập tập phát triển chung + ĐT hô hấp: Thổi bóng bay

+ ĐT tay: Co duỗi tay, kết hợp kiễng chân

+ ĐT chân : Đưa chân phía + ĐT bụng: Đứng, cúi trước + ĐT bật : Bật phía

c Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng tổ

d Kết thúc: Nhận xét- tuyên dương- chuyển hoạt động

4 Điểm danh: Cô gọi tên trẻ theo sổ- chấm ăn.

- Trẻ chào

- Cất đồ dùng vào nơi quy định - Chơi theo ý thích

- Trẻ hát

- Bài hát “Đêm qua…” - Bác Hồ

- Trẻ tra lời - Lắng nghe

- Khởi động

- Xếp hàng ngang

- Trẻ tập cô

(3)

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động góc

* Góc phân vai:

- Cửa hàng bán đồ lưu niệm; chơi gia đình thăm lăng Bác

* Góc xây dựng: Xây dựng viện

bảo tàng Hồ Chí Minh, lăng Bác

* Góc nghệ thuật:

- Hát, múa Bác sử dụng dụng cụ gõ đệm

- Vẽ , cắt dán trang trí ảnh bác, làm bưu thiệp sinh nhật bác

* Góc học tập: Làm sách, tranh

truyện hình ảnh Bác Hồ, đọc thơ Bác, kể lại câu chuyện nghe

* Góc TN: Nhổ cỏ, tưới cây,

nhặt sâu

- Chơi với cát nước

1 Kiến thức:

- Biết thể vai chơi, liên kết góc chơi - Biết công việc hàng bán đồ lưu niệm - Trẻ biết sử dụng vật liệu khác nhau, lựa chọn khối, hình để xây dựng viện bảo tàng Hồ Chí Minh, lăng Bác - Trẻ biết hát lời, nhạc biết múa, hát biểu diễn tự nhiên số hát chủ đề - Trẻ biết chơi với dụng cụ âm nhạc

- Biết vẽ, cắt dán trang trí ảnh Bác, làm bưu thiếp SN Bác

- Biết cách làm sách tranh truyện Bác Hồ…

- Biết cách xem tranh hình vẽ Bác

- Trẻ biết chăm sóc

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện gd trẻ có nếp sống văn minh, cách lịch giao tiếp - Phát triển tư duy, sáng tạo cho trẻ

- Rèn kĩ xếp hình kỹ lắp ghép khéo léo cho trẻ

3 Giáo dục:

- GD trẻ biết giữ gìn sp - GD trẻ yêu âm nhạc - Biết giữ sách trò chuyện bạn… - Yêu quý Bác Hồ

- Đồ chơi góc phân vai

- Đồ chơi xây dựng

- Bộ lắp ghép, khối hình…

- Cây hoa, cỏ - Dụng cụ âm nhạc - Giấy A4, bút chì, màu, kéo, giấy màu, keo…

-Tranh ảnh Bác Hồ

- Tranh truyện Bác Hồ

- Dụng cụ chăm sóc

(4)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt đông trẻ

1 Ổn định :

- Cho lớp hát “ Nhớ ơn Bác”

- Trò chuyện trẻ nội dung hát - Bài hát có tên ?

- Cơ cho trẻ tham quan góc hoạt động tuần

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Thỏa thuận trước chơi: - Cô chuẩn bị nhiều góc chơi cho - Góc chơi có đồ chơi gì? Với đồ chơi chơi chủ đề chơi gì?

- Hơm chơi góc nào? Ai thích chơi góc xd ? Hơm xây cơng trình gì? Xây dựng viện bảo tàng Hồ Chí Minh, lăng Bác xây ntn? Bây góc chơi để phân vai chơi

* Góc đóng vai: Cơ gợi mở để trẻ tự nhận vai chơi + Con đóng vai gì?

+ Nếu chủ cửa hàng làm ?

+ Gia đình bác sử dụng phương tiện thăm lăng Bác?

* Góc xây dựng: Hướng dẫn trẻ xây dựng viện bảo tàng HCM, lăng Bác

+ Con xây cơng trình ? Con xây viện bảo tàng HCM ? …

* Góc nghệ thuật:

+ Con biểu diễn ? Con định sử dụng cụ để thể ?

+ Con trang trí ảnh ai? Làm bưu thiếp sn ai? * Góc học tập:

+ Con làm sách ai? tranh truyện Bác? * Góc TN: Các chăm sóc ntn? Khi chơi với đồ chơi cát, nước cần ý điều gì?

b Hoạt động 2: Quá trình chơi:

- Đến góc chơi gợi mở, trị chuyện trẻ nội dung chơi Cô chơi trẻ

- Cơ bao qt, động viên cháu chơi đồn kết c Hoạt động Nhận xét sau chơi :

- Cho trẻ thăm quan góc chơi tiêu biểu nhận xét Cô nhận xét chung

3 Kết thúc: Củng cố - NX - TD - Chuyển hđ

- Cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng, đồ chơi

- Trẻ hát

- Trẻ trị chuyện - Trẻ tham quan góc

- Trẻ quan sát - Trẻ trả lời

- Đàm thoại - Nhận góc, vào góc chơi - Trẻ nhận vai chơi - Trẻ trả lời

- Tơi xếp hình cơng viên… - Khối gỗ…

- Trẻ biểu diễn - Bài “Nhớ ơn Bác” - Trang trí ảnh Bác

- Trẻ trả lời - Trẻ làm sách, tranh - Trẻ trả lời

- Trẻ chơi liên kết góc chơi - Tham quan góc chơi

(5)

A.TỔ CHỨC CÁC

Hoạt động

Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ngoài

trời

1 Hoạt động có chủ đích.

- Dạo chơi, quan sát thời tiết buổi sáng,quan sát trị chuyện Bác Hồ, tình cảm Bác với cháu thiếu nhi

- Nghe hát, đọc thơ, kể chuyện Bác Hồ

2 Trò chơi vận động

- Chạy tiếp sức, thi xem nhanh, chơi trò chơi dân gian- Chơi trò chơi dân gian : rồng rắn lên mây, bịt mắt bắt dê…

3 Chơi tự do.

- Chơi với đồ chơi trời (cầu trượt, xích đu…)

- Chơi với phấn

- Nhặt rụng sân trường

1 Kiến thức:

- Trẻ biết quan sát bầu trời, sử dụng ngơn ngữ diễn tả trẻ quan sát - Trẻ biết số địa danh tiếng, di tích lịch sử, đặc sản q hương

- Trẻ biết số hát, thơ, câu chuyện, đồng dao, ca dao quê hương

- Hiểu biết chơi trò chơi thành thạo

- Biết sử dụng phấn vẽ cảnh đẹp quê hương; Có ý thức giữ gìn vệ sinh chung

2 Kỹ năng:

- Phát triển trẻ kỹ quan sát, so sánh, tư duy, phân biệt - Rèn phản xạ nhanh nhẹn, tham gia hoạt động - Rèn thể lực cho trẻ thơng qua trị chơi vận động

3 Thái độ:

- Trẻ hào hứng tham gia hoạt động

- Trẻ chơi ngoan, đồn kết bạn bè Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường

- Mũ, dép, quần, áo cho trẻ

- Điểm quan sát thuận tiện an toàn

- Tranh ảnh chủ đề

- Địa điểm chơi phẳng - Dây thừng, khăn, nơ

- Đồ chơi trời - Phấn

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức:

- Cô cho trẻ hát “Mơ gặp Bác Hồ” - Trò chuyện với trẻ chủ đề? - Bài hát có tên gì?

- Trong hát có nhắc đến gì? - Khi Bác cịn sống Bác thường làm gì? => Giáo dục trẻ: Kính trọng Bác Hồ

2 Nội dung : Tập trung trẻ lại kiểm tra sk trẻ 2.1 Hoạt động 1: Hoạt động chung có chủ đích

* Dạo chơi, qs thời tiết buổi sáng, qs trò chuyện Bác Hồ,

- Trẻ hát

- Trẻ trò chuyện cô - Bài “Em mơ gặp Bác Hồ” - Trẻ trả lời

(6)

tình cảm Bác với cháu thiếu nhi

- Các qs thấy bầu trời hôm nào? Thời tiết mùa hè có đặc điểm gì? Giáo dục trẻ ăn mặc quần áo phù hợp với thời tiết - Các biết nào?

- Bác Hồ làm gì?

- Các thấy tình cảm bác dành cho cháu thiếu niên nhi đồng nào?

- Các có yêu quý Bác không? - Yêu quý Bác làm gì?

=> Bác Hồ vị lãnh tụ nước ta sống bận nhiều việc Bác luôn chăm lo yêu thương cháu thiếu niên nhi đồng Ngày 1/6, Bác thường gửi thư quà cho cháu để động viên mầm non tương lai đất nước

- Cho trẻ hát, đọc thơ, kể chuyện Bác Hồ

2.2 Hoạt động 2: Hoạt động vận động

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi với TC quen thuộc Cô bao quát trẻ, động viên trẻ yếu, nhút nhát tham gia chơi bạn

2.3 Hoạt động 3: Hoạt động chơi tự do

- Chơi theo ý thích với thiết bị ngồi trời

- Cô cho trẻ chơi tự cô bao quát trẻ động viên trẻ kịp thời… Cô đảm bảo an toàn cho trẻ

- Hết chơi cô tập trung trẻ lại đd lại số trẻ…

3 Kết thúc: Củng cố, giáo dục

- Nhận xét, tuyên dương - Chuyển hoạt động

- Quan sát

- Cao, xanh… - Ghi nhớ

- Bác Hồ

- Xúc cơm cho bé, ôm hôn bé chia kẹo

- Rất yêu quý cháu… - Con có

- Chăm ngoan, học giỏi… - Trẻ ý lắng nghe

- Hát, đọc thơ - Chú ý

- Trẻ chơi vui vẻ, hợp tác

- Trẻ chơi theo ý thích - Vẽ Bác Hồ - Nhặt rụng

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

(7)

Hoạt động ăn

1 Vệ sinh cá nhân

2 Ăn trưa

1 Kiến thức:

- Trẻ có thói quen rửa tay, rửa mặt trước ăn - Trẻ nắm thao tác rửa tay, rửa mặt - Trẻ nhận biết gọi tên ăn ngày - Biết giá trị dinh dưỡng ăn sức khỏe người - Biết mời cô, mời bạn trước ăn

2 Kĩ năng:

- Rèn cho trẻ có kĩ rửa tay, rửa mặt

- Rèn cho trẻ có thói quen văn minh ăn

3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân

- Ăn hết xuất không làm rơi vãi cơm ngồi

- Xà phịng

- Vòi nước - Khăn mặt

- Bàn, ghế, bát, thìa, cơm, thức ăn trẻ - Đĩa đựng thức ăn rơi vãi, khăn lau tay

Hoạt động ngủ

1 Ngủ trưa

2 Vận động nhẹ ăn quà chiều

- Tạo giấc ngủ sâu, ngủ ngon giấc, tư - Tạo thói quen ngủ

- Rèn cho trẻ có thói quen ngủ trưa

=> Giáo dục trẻ ngủ ngoan

- Trẻ biết thực động tác theo lời vận động

- Trẻ biết ăn hết suất, ăn ngon miệng

- Phòng ngủ ,gối,bài thơ ngủ

- Quà chiều

HOẠT ĐỘNG

(8)

1 Vệ sinh

- Cho trẻ xếp hàng đọc thơ “Rửa tay” - Các có biết đến không?

- Đúng Vậy trước ăn phải làm gì? Vì lại phải rửa tay, rửa mặt trước ăn nhỉ?

- Đúng Từ sáng đến tiếp xúc với nhiều đồ vật Vì có nhiều vi khuẩn bám vào tay, không rửa ?

- Các lắng nghe cô nhắc lại bước rửa tay, rửa mặt

- Rửa tay:Các thực bước rửa tay

- Rửa mặt: lấy khăn mặt chải khăn trên

lịng bàn tay,sau đó…

- Cơ cho tổ rửa tay, rửa mặt.Cô bao quát

2 Ăn trưa

- Cô cho trẻ vào bàn ăn đọc thơ “Giờ ăn”

- Cô chia cơm cho trẻ Cơ giới thiệu ăn giá trị dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn hết suất, ăn khơng nói chuyện, cơm rơi vãi phải nhặt vào đĩa

- Cô mời trẻ ăn cơm

Trong trẻ ăn, cô giúp trẻ ăn yếu

- Trẻ ăn xong cô cho trẻ cất bát, lau miệng, uống nước, vệ sinh

- Trẻ xếp hàng đọc thơ - Giờ ăn cơm

- Cho

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ đọc thơ “ Giờ ăn” - Trẻ lắng nghe

- Trẻ ăn cơm

- Trẻ cất bát, lau miệng…

1 Ngủ trưa:

Cô cho trẻ vệ sinh

- Cơ cho trẻ vào phịng ngủ, nằm vào chỗ, nằm tư - Cô cho trẻ đọc thơ “Giờ ngủ”

- Cô giáo dục trẻ trước ngủ …

- Cơ hát hát ru nhẹ nhàng để ru trẻ ngủ… - Trong trẻ ngủ cô bao quát trẻ, xử lý tình xảy Vận động nhẹ- Ăn quà chiều

- Cô cho trẻ vận động “ Đu quay”, rửa mặt, vệ sinh Sau chải đầu tóc cho trẻ…

- Cô tổ chức cho trẻ ăn quà chiều

- Trẻ vệ sinh

- Trẻ nằm ngủ tư

-Trẻ vận động “Đu quay” - Trẻ ăn quà chiều

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

(9)

Chơi hoạt động theo

ý thích

1 Ôn kiến thức buổi sáng Bé làm quen với Toán Bổ sung hoạt động hàng ngày cho trẻ yếu Hoạt động góc: Chơi hoạt động theo ý thích

5 Vệ sinh cuối ngày

6 Văn nghệ: Biểu diễn văn nghệ hát chủ đề Nêu gương cuối ngày, cuối tuần

1 Kiến thức:

- Nhằm củng cố khắc sâu kiến thức học buổi sáng

- Giúp trẻ tự khẳng định vào vai chơi

- Trẻ thuộc hát, thơ học - Biết nhận xét đánh giá bạn

- Biết nêu đủ tiêu chuẩn bé ngoan

2 Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ, tư duy, sáng tạo cho trẻ

- Rèn kĩ ghi nhớ có chủ đích cho trẻ

3 Giáo dục thái độ:

- Trẻ có ý thức học tập rèn luyện

- Đoàn kết bạn bè

- Đồ dùng học tập - Vở làm quen với Tốn, sáp màu, bút chì

- Đồ chơi góc

- Dụng cụ vệ sinh - Đài đĩa nhạc

- Bảng bé ngoan ,cờ…

Trả trẻ

Trả trẻ - Trẻ biết chào cô, chào bạn

- Đồ dùng cá nhân

HOẠT ĐỘNG

(10)

1 Ơn kiến thức:

- Cơ cho trẻ ôn lại kiến thức học buổi sáng… Thực Bé làm quen với Tốn:

- Cơ hướng dẫn cho trẻ thực vào Bổ sung hoạt động hàng ngày cho trẻ - Cô hướng dẫn khắc phục hạn chế trẻ Chơi hoạt động theo ý thích:

- Cơ hướng cho trẻ váo góc chơi, trẻ chơi cô bao quát chơi trẻ…

=>Nhận xét trình chơi Vệ sinh cuối ngày:

- Cô giúp trẻ làm vệ sinh,cô quan sát hướng dẫn trẻ thực thao tác…

=>GD trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân Văn nghệ:

- Tổ chức cho trẻ hát, múa hát chủ đề: Theo tổ, nhóm, cá nhân Khuyến khích trẻ thể sáng tạo

7 Nêu gương;

- Hát trò chuyện chủ đề… - Biểu diễn văn nghệ…

- Tổ chức nêu gương cắm cờ:Hát “Bảng bé ngoan - Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan tự nhận xét - Cô nhận xét chung – cho trẻ cắm cờ

=> Giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi…

- Trẻ ôn lại kiến thức học - Trẻ thực Tốn - Trẻ ơn

- Trẻ tự chơi góc

- Trẻ thực làm vệ sinh

- Trẻ hát, múa hát chủ đề - Trẻ hát

- Trẻ biểu diễn tự nhiên

- Trẻ nêu đủ tiêu chuẩn bé ngoan biết nhận xét …

- Trẻ cắm cờ - Trẻ lắng nghe

* Trả trẻ:

- Cô trả đồ dùng cá nhân cho trẻ giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép trước

- Cô trả trẻ đến tận tay phụ huynh trao đổi tình hình học tập trẻ ngày

- Trẻ nhận đồ dùng - Trẻ chào

B HOẠT ĐỘNG HỌC

(11)

Tên hoạt động: Thể dục

VĐCB: Bật - nhảy từ cao xuống (40- 45cm)

TCVĐ: Ai nhanh

Hoạt động bổ trợ: - Bài hát: “Nhớ ơn Bác’’; “Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ”

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1 Kiến thức:

- Trẻ biết thực vận động bật nhảy từ cao xuống giữ thăng bằng

- Trẻ biết cách chơi trò chơi

2 Kĩ năng:

- Rèn kỹ kết hợp phận khéo léo mạnh dạn, tự tin.

- Rèn kỹ quan sát nghi nhớ có chủ đích

3 Thái độ:

- Tập trung ý học Khi tập không chen lấn nhau.

- Giáo dục trẻ tình yêu quê hương đất nước, Bác Hồ

II Chuẩn bị.

1 Đồ dùng trẻ - Bóng, bục nhảy, sân tập… Địa điểm

- Ngoài sân

III Tổ chức hoạt động:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức

- Cô trẻ hát hát: “Nhớ ơn Bác” - Các vừa hát hát có tên gì? - Trong hát có nói ai?

- Các ạ! Bác Hồ vị lãnh tụ đất nước việt nam chúng ta, Khi Bác cịn sống Bác quan tâm đến cháu thiếu niên nhi đồng Bác thường viết thư gửi quà cho cháu

2 Giới thiệu bài:

- Hơm có thể dục cô dạy vận đơng có thích khơng

+ Trước vào tập cô kiểm tra sức khỏe:

3 Hướng dẫn:

a Hoạt động 1: Khởi động

- Cô cho trẻ vịng trịn kết hợp gót mũi bàn chân

- Trẻ hát - Trẻ trả lời

- Chú ý lắng nghe

(12)

đi nhanh, thường chậm, cô cho trẻ làm theo yêu cầu cơ,

- Cho trẻ chuyển đội hình hàng dọc b Hoạt động 2: Trọng động:

* Bài tập phát triển chung:

+ Tay : Co duỗi tay, kết hợp kiễng chân + Chân : Đưa chân phía (NM)

+ Bụng : Đứng gập người trước + Bật : Bật phía

* Vận động : Bật nhảy từ cao xuống 40 –

45 cm

- Cô giới thiệu vận động

- Cơ làm mẫu lần 1: Khơng phân tích - Cơ làm mẫu lần 2: Có phân tích

- TTCB: Chân bước lên bục đứng thẳng tay thả xuôi - Thực hiện: Đánh tay sau đồng thời chân khuỵu gối nhún chân bật mạnh lên cao bật xuống chạm đất mũi bàn chân từ từ hạ bàn chân gối khuỵu tay đưa trước để giữ thăng

- Gọi – trẻ lên thực cô quan sát hướng dẫn trẻ - Cô làm mẫu lần 3: Thực vừa phân tích

* Trẻ thực hiện: Cô cho trẻ lên tập trong trẻ tập cô bao quát ý sửa sai cho trẻ,

- Sau chia trẻ thành đội để thi đua giũa đội - Trong trẻ tập cô bao quát hướng dẫn sửa sai cho trẻ, trẻ thực xong cô cho trẻ lên tập lại nói cách lại cách tập

* Trò chơi vận động: Ai nhanh hơn

- Cơ giới thiệu trị chơi, luật chơi cách chơi - Cho trẻ tiến hành chơi cô bao quát hướng dẫn - Nhận xét sau chơi

c Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cô cho trẻ lại nhẹ nhàng 1- vòng quanh sân

4 Củng cố giáo dục:

- Các vừa học vận động gì? - Giáo dục trẻ thường xuyên tập luyện

5 Kết thúc : Nhận xét – tuyên dương

- Cô cho trẻ theo vòng tròn vừa vừa hát hát “Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ”

- Thực theo - Chuyển đội hình

- Trẻ làm theo yêu cầu cô

- Trẻ lắng nghe - Trẻ ý

- Trẻ quan sát, ý

- Trẻ thực - Trẻ ý

-Trẻ thực - Trẻ thi đua

- Trẻ tập lại nói cách tập

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ lại nhẹ nhàng

- Vận động bật nhảy từ cao xuống

(13)

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 07 tháng 05 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: Khám phá xã hội:

Trò chuyện Bác Hồ với cháu thiếu nhi

(14)

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1 Kiến thức

- Trẻ hiểu biết tình cảm Bác Hồ cháu thiếu niên nhi đồng người biết ngày sinh nhật Bác

- Biết lúc sống Bác Hồ chủ tịch nước, vị lãnh tụ kính yêu dân tộc Việt Nam

2 Kĩ năng

- Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ, có chủ đích - Phát triển ngôn ngữ

3 Thái độ.

- Trẻ u thích mơn học.

- Giáo dục trẻ tình u q hương đất nước, kính u Bác Hồ

II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cô trẻ

- Tranh ảnh Bác Hồ với cháu thiếu niên nhi đồng - Các thơ hát câu chuyện Bác Hồ

2 Địa điểm:

- Trong lớp hoc

III Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định.

- Cô trẻ hát hát “ Nhớ ơn Bác” - Cô vừa hát hát gì? - Trong hát nói nói ai?

- Bác Hồ ai?

=>Giáo dục Bác Hồ vị lãnh tụ đất nước việt nam Khi Nác sống Bác quan tâm đến người , em thiếu niên nhi đồng, Bác khơng cịn sống nhân dân ta thương nhớ Bác

2 Giới thiệu bài.

Bác Hồ vị lãnh tụ kính yêu dân tộc Việt Nam lúc cịn sống Bác ln giành tình cảm cho người Nhưng bên cạnh Bác ln giành tình yêu tới em nhỏ cháu thiếu niên nhi đồng Để hiểu rõ tình cảm người với cháu thiếu niên nhi đồng học hơm trị chuyện

3 Hướng dẫn:

a Hoạt động 1: Quan sát tranh đàm thoại

* Quan sát tranh Bác Hồ với cháu thiếu nhi: - Các biết nào?

- Bác Hồ làm gì?

- Trẻ hát - Nhớ ơn Bác - Bác Hồ

- Vị lãnh tụ kính yêu - Chú ý lắng nghe

- Trẻ ý

- Vâng

- Bác Hồ

(15)

- Các thấy tình cảm bác giành cho cháu thiếu niên nhi đồng

- Các có yêu quý Bác không? - Yêu quý Bác làm gì?

=> Bác Hồ vị lãnh tụ nước ta sống bận nhiều việc Bác luôn chăm lo yêu thương cháu thiếu niên nhi đồng Ngày 6, Bác thường gửi thư quà cho cháu

Để động viên mầm non tương lai đất nước

* Quan sát tranh “Bác Hồ thăm Bộ đội”.

- Bức tranh vẽ ai?

- Bác Hồ không chăm lo cho cháu thiếu niên nhi đồng mà quan tâm đến người, đội chiến đấu vất vả, Bác đến thăm hỏi tặng quà cho

- > Bác động viên đội giữ vững tay súng để bảo vệ non sông đất nước Việt Nam * Quan sát tranh Bác Hồ trồng cây.

.- Các biết tranh vẽ Bác Hồ làm gì?

- Bác Hồ trồng - Bác trồng để làm gì?

- Bác trồng để che bóng mát cho chơi, để ăn xanh cịn có nhiều ích lợi khác Do mà dân tộc ta làm theo lời dạy Bác “ Mùa xuân tết trồng cây, làm cho đất nước ngày đẹp hơn”

=>Bác Hồ luôn chăm lo cho tất người, vật xung quanh

* Các có biết tháng có ngày rât ý nghĩa với dân tộc ta không.

- Ngày 19/5 ngày sinh Bác Hồ Đảng nhà nước ta thi đua lập thành tích để chúc mừng sinh nhật Bác

- Thế dự định làm để chúc mừng sinh nhật Bác

- Bác Hồ khơng cịn nhân dân ta thương tiếc Bác Hồ Để tỏ lịng kính u Bác nhà nước ta xây lăng Bác Hồ để nhân dân nước đến thăm tưởng nhớ Bác

- Các có biết lăng Bác Hồ xây dựng đâu - À lăng Bác Hồ quảng trường Ba Đình thủ đô

- Rất yêu quý cháu… - Con có

- Chăm ngoan, học giỏi… - Trẻ ý lắng nghe

- Bác Hồ đội - Trẻ lắng nghe

- Bác trồng - Trẻ trả lời

- Trẻ ý

- Chú ý lắng nghe

- Ngày sinh nhật Bác - Trẻ ý

- Chăm học… - Lắng nghe

- Quảng trường Ba Đình Hà Nội

(16)

Hà Nội, hàng ngày có nhiều người vào lăng viếng Bác, có dịp Hà nội vào lăng viếng Bác , thăm nhà Bác

-> Các ạ! Bác Hồ chủ tịch nước lúc cịn sống Bác ln chăm lo cho hạnh phúc nhân loại công lao Bác nhân loại biết đến Chính mà phải chăm ngoan học giỏi xây dựng quê hương giàu đẹp xứng đáng ngoan trò giỏi cháu ngoan Bác Hồ

b Hoạt động 2: Luyện tâp.

- Để chúc mừng sinh nhật Bác hôm cô đem lời ca tiếng hát để hát tặng sinh nhật Bác

- Cho trẻ hát vận động hát Bác Hồ

4 Củng cố - giáo dục:

- Các vừa tìm hiểu ai?

- Giáo dục trẻ biết yêu quí kính trọng Bác Hồ

5 Kết thúc – nhận xét tuyên dương

- Chuyển hoạt động

- Cho trẻ hát “Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ”

- Trẻ ý

- Vâng lời cô

- Vâng

- Trẻ hát vận động - Bác Hồ

- Lắng nghe

- Trẻ hát

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 08 tháng 05 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: Làm quen chữ cái

Trò chơi chữ s, x

(17)

- Trò chơi “Tìm chữ ” ; “Nghe thấu đốn tài” “Cắm hoa bé ngoan”

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ nhận biết phát âm chữ s, x Nhận biết chữ từ - Biết cấu tạo chữ s, x

- Biết cách chơi trò chơi với chữ 2.Kỹ năng:

- Rèn luyện cách phát âm, khả so sánh phân biệt, phát triển ghi nhớ có chủ định Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

3.Thái độ:

- Trẻ u q mơn học, có ý thức học - Trẻ biết yêu quê hương đất nước

II.CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Thẻ chữ s, x; bảng gài, que chỉ, đĩa nhạc… - Giáo án điện tử

- Tranh có chứa từ “ Hoa sen, Xóm làng…” - Tranh có nội dung thơ ca dao… 2.Địa điểm tổ chức: Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định:

- Cho trẻ hát hát “Nhớ ơn Bác” - Cô vừa hát hát gì? - Trong hát nói ai?

- Bác Hồ ai?

=>Giáo dục Bác Hồ vị lãnh tụ đất nước việt nam Khi Nác sống Bác quan tâm đến người , em thiếu niên nhi đồng, Bác khơng cịn sống nhân dân ta thương nhớ Bác

Giới thiệu bài:

- Bài học hôm cô ôn lại chữ s,x

3 Hướng dẫn:

a Hoạt động 1: Ôn chữ chữ s, x.

- Trẻ hát

- Bài nhớ ơn Bác - Bác Hồ

- Lãnh tụ nước Việt Nam - Trẻ ý lắng nghe

(18)

- Sắp đến ngày 19/5 ngày sinh nhật Bác Hồ bạn nhỏ có nhiều quà dành tặng cho Bác Hồ Bây có muốn khám phá q khơng?

Các quan sát thật tinh lên hình xem q

* Cơ chiếu hình ảnh bơng hoa sen: - Cơ có bơng hoa gì?

- Đúng bơng hoa sen loài hoa tượng trưng cho Bác Hồ Lồi hoa đẹp

- Dưới hình ảnh có từ “hoa sen” kiểu chữ in thường Cho lớp đọc từ “hoa sen”

- Cơ gọi trẻ tìm chữ H từ “hoa sen” - Cho lớp nhận xét đọc

* Cơ chiếu hình ảnh xóm làng hỏi: - Cơ có hình ảnh gì?

- Dưới hình ảnh“Xóm làng” có từ “Xóm làng” kiểu chữ in thường

- Cho lớp đọc từ “Xóm làng”

- Cơ gọi trẻ tìm chữ X từ “Xóm làng” - Cho lớp nhận xét đọc

- Cô gắn thẻ chữ X- S lên bảng theo kiểu chữ in thường chữ mà học trị chơi với chữ cho buổi học hơm Cô cho lớp đọc lại chữ S - X theo kiểu chữ in thường

Cô cho lớp đọc lại chữ S - X theo kiểu chữ viết thường

b Hoạt động 2: Trò chơi với chữ s, x

* Trò chơi “Nghe thấu đốn tài”

+ Cách chơi: Cơ có chữ số, sau chữ số câu hỏi, mời trẻ lên chọn cho câu hỏi đưa cho cô, nghe cô đọc câu hỏi trả lời Nếu trả lời tặng dễ thương, trả lời sai đứng sang bên nhường quyền trả lời cho bạn khác

Câu 1: Nếu ghép nét xiên trái nét

- Con có - Trẻ quan sát - Hoa sen

- Trẻ đọc

- Trẻ tìm chữ học từ “ hoa sen” - Cả lớp đọc

- Xóm làng

- Trẻ đọc - Trẻ tìm chữ - Trẻ ý

- Trẻ phát âm

(19)

xiên phải cắt đểm chữ gì?

Câu 2: Chữ có nét móc hai đầu chữ gì?

Câu : Trong từ “hoa sen ” có chữ vừa học hơm nay?

Câu4: Trong từ “Xóm làng” có chữ vừa học hơm nay?

* Trị chơi 2: Trị chơi “Tìm bạn cho chữ”

- Giải thích cách chơi: Cơ có vườn hoa, vườn hoa có nhiều chữ s, x vừa học, lớp đến thăm vườn hoa chọn cho chữ cái, nghe nói “Tìm bạn cho chữ” bạn có chữ tìm bạn có chữ giống chữ tay đứng thành nhóm”, tìm khơng bạn có chữ đọc lại tên chữ lần

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần

- Sau lần chơi cô cho trẻ đổi chữ với - Cho trẻ vòng tròn vừa vừa hát “Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ” thực trò chơi

* Trò chơi 3: Đọc thơ, ca dao, đồng dao

- Cô tổ chức cho trẻ đọc đồng dao ca dao

=> Trong trẻ đọc cô động viên sửa sai cho trẻ phát âm

* Trò chơi 4: Cắm hoa bé ngoan.

- Giờ học hôm học ngoan giỏi cô vui

Vậy cô định tặng cho com bạn hoa bé ngoan Đây quà mà dấng lên chúc mừng Bác sinh nhật Bác Hồ kính u.Trên bơng hoa mang chữ Khi gọi hoa hoa phải lên cắm vào vào lọ hoa bé ngoan lớp - Cơ tổ chức cho trẻ chơi trị chơi

- Nhận xét trình chơi

4 Củng cố:

- Củng cố - giáo dục …

5 Kết thúc:

- Chữ x - Chữ s - Chữ s - Chữ x

- Trẻ lắng nghe quan sát

- Trẻ chơi trò chơi - Trẻ hát

- Trẻ đọc

- Trẻ ý lắng nghe - Trẻ vỗ tay

- Trẻ chơi trò chơi - Trẻ ý

(20)

- Nhận xét - Tuyên dương - Chuyển hoạt động - Cho trẻ hát '' Nhớ ơn Bác'', chơi

- Trẻ nhận xét

- Trẻ hát * Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 09 tháng 05 năm 2019

TÊN HOẠT ĐỘNG: Toán

(21)

Hoạt động bổ trợ: Bài hát “Cả tuần ngoan”

Trò chơi: “Ai nhanh hơn”

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

1/ Kiến thức:

- Trẻ nhận biết gọi tên ngày tuần theo thứ tự Trẻ biết dấu hiệu ngày tuần, biết tuần có ngày, thứ đến chủ nhật, học từ thứ đến thứ 6, thứ chủ nhật nghỉ

2/ Kĩ năng:

- Phát triển tư toán học cho trẻ

- Rèn kỹ quan sát, định hướng thời gian cho trẻ

- Rèn kỹ diễn đạt lời nói mối quan hệ thời gian 3/ Giáo dục thái độ:

- Trẻ u thích mơn học, trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động - Trẻ biết quý trọng thời gian Biết làm việc có kế hoạch

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Ảnh thầy giáo, bảng, bảng bé ngoan, lọ hoa, cảnh Các đồ dùng đặt xung quanh lớp

- Lịch ngày tuần ( Của cô to trẻ)

- Ânh hoạt động ngày tuần để chơi trò chơi - Que chỉ; Đĩa nhạc

2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định.

- Cô trẻ hát “ Cả tuần ngoan’’

- Trò chuyện

+ Trong hát có nhắc tới ?

+ Các thứ tuần thứ ? + Vậy tuần lễ có ngày?

2 Giới thiệu bài:

Các ạ! tuần lễ có ngày, ngày có đặc điểm gì, học hôm cô tìm hiểu khám phá nhé!

3 Hướng dẫn:

a Hoạt động 1: Luyện tập phân biệt phía phải, phía trái bạn khác

- Các quan sát xem hơm lớp có đến thăm lớp ?

Các ạ! Chúng chuẩn bị bước vào lớp học nhiều thầy mầm non, lớp

- Hát

- Các thứ tuần - Thứ 2, T3….chủ nhật - Có ngày

- Lắng nghe - Vâng

(22)

chúng học nhiều mơn hơn, học thầy giáo

- Thầy giáo xin chào tất

+ Chúng quan sát xem bên phía phải thầy giáo có ?

+ Chúng nhìn xem phía trái thầy giáo có gì? + Bây phía bên phải thầy giáo có gì?

+ Phía bên trái thầy giáo có ?

- Tương tự cô giáo đứng trước mặt trẻ quay mặt phía hỏi trẻ

+ Các cho biết phía phải có ? + Phía trái có ?

b Hoạt động 2: Gọi tên ngày tuần theo

thứ tự

- Cho trẻ quan sát tờ lịch thứ + Cơ có ?

+ Các có biết tờ lịch thứ khơng? + Thứ ngày tuần ?

=> Các ạ! Thứ ngày đầu tuần, bắt đầu tuần làm việc Tờ lịch gồm có phần chữ phần số, phần số bên to ngày dương, phần phần số bên nhỏ ngày âm, có ghi chữ “thứ 2’’

- Cho trẻ đọc “Thứ 2’’ ( Đọc theo lớp, tổ, cá nhân) + Thế có biết thứ học mơn không?

+ Sau ngày thứ đến thứ ? - Cho trẻ quan sát tờ lịch ngày thứ + Tờ lịch ngày thứ có đặc điểm ?

- Tờ lịch ngày thứ gồm phần phần số phần chữ, số bên to ngày dương, số bên nhỏ ngày âm, ghi chữ “ Thứ 3’’ - Cho trẻ đọc “ Thứ ba’’ ( Đọc theo lớp, tổ, cá nhân) + Thứ học mơn ?

À thứ học mơn khám phá mơi trường xung quanh, xã hội dược học hát

+ Thứ đến thứ ?

- Tương tự cho trẻ quan sát tờ lịch ngày thứ + Các thấy tờ lịch có đặc điểm gì? + Chúng đọc “ Thứ tư”

+ Bạn giỏi cho cô biết thứ học nhỉ?(mơn học chữ cái, học kể chuyện) À thứ học làm quen với chữ học mơn văn học là: Đọc thơ

- Trẻ chào thầy - Có bảng

- Có bảng bé ngoan - Lọ hoa

- Cây cảnh

- Trả lời

- Quan sát - Tờ lịch - Thứ

- Ngày đầu tuần - Lắng nghe

- Đọc

- Môn thể dục - Thứ

- Quan sát

- Có phần số chữ - Lắng nghe

- Đọc

- Môn khám phá khoa học - Lắng nghe

- Thứ - Quan sát

- Có phàn số chữ - Đọc

- Mơn làm quen với chữ môn văn học

(23)

hay kể chuyện

+ Sau thứ thử đốn xem thứ mấy?

- Đúng sau thứ thứ ạ! Cô cho trẻ quan sát tờ lịch thứ

+ Con thấy tờ lịch nào? - Chúng đọc “thứ năm” + Thứ năm học gì?

- Ngày thứ thứ lớp? - Sau thứ thứ

Cô cho trẻ quan sát tờ lịch thứ

+ Các có nhận xét tờ lịch thứ - Chúng đọc “thứ 6” + Thứ học gì? - Thứ sáu có điều đặc biệt nhỉ?

Thứ phát phiếu bé ngoan ngày học cuối tuần ạ!

+ Các có biết sau thứ sáu thứ không? - Sau thứ thứ ạ!

+ Thứ có phải học khơng? - Đúng thứ nghỉ + Thứ nhà làm gì?

- Thứ nghỉ nhà, giúp bố mẹ quét nhà , trồng hoa, tưới cây…

+ Cịn tờ lịch ngày ?

+ Các thấy tờ lịch chủ nhật có khác với tờ lịch tìm hiểu?

+ Các có biết tờ lịch chủ nhật lại có màu đỏ khơng?

- Vì chủ nhật tất cơng nhân, viên chức làm việc nhà nước nghỉ đấy, ngày đặc biệt tuần nên in màu đỏ cho bật

- Vừa vừa tìm hiểu xong ngày tuần Vậy bạn giỏi cho biết: + Một tuần có ngày? Kể tên ngày tuần

+ Chúng học ngày? Là ngày nào?

=> Một tuần có ngày từ thứ đến chủ nhật, học từ thứ đến thứ Nghỉ t7 chủ nhật nhớ chưa

c Hoạt động : Luyện tập: Trò chơi “ Ai nhanh

hơn’’

- Thứ - Quan sát - Trả lời - Thứ năm - Mơn Tốn - Thứ - Quan sát - Nhận xét - Đọc

- Mơn ÂN tạo hình - Được phiếu bé ngoan - Lắng nghe

- Thứ - Không

- Giúp đỡ công việc nhà cho bố, mẹ…

- Ngày chủ nhật - Tờ lịch có màu đỏ - Tất người nghỉ

- Lắng nghe

- Có ngày từ thứ đến chủ nhật

- Đi học ngày: Từ thứ đến thứ

(24)

- Cách chơi: Cô chuẩn bị cho đội ảnh hoạt động ngày tuần nhiệm vụ đội bạn làm thỏ bật qua vòng lên gắn ảnh lên bảng lần gắn ảnh, gắn từ trái qua phải theo thứ tự ngày tuần, bạn gắn xong bạn lên gắn

- Luật chơi: Trong thời gian nhạc đội gắn xong trước gắn chiến thắng

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Nhận xét tuyên dương trẻ

4 Củng cố:

- Hôm học ? - Chúng chơi trị chơi ?

=> Giáo dục trẻ biết thời gian đáng quý, không chờ đợi nên phải quý trọng thời gian, ăn ngủ giờ, làm việc phải có kế hoạch, nhanh chóng , khẩn chương, nhớ chưa

5 Kết thúc: Nhận xét – Tuyên dương – Chuyển

hoạt động

- Lắng nghe

- Chơi trò chơi

- Nhận biết thứ tự ngày tuần

- Ai nhanh - Lắng nghe

- Ra chơi

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 10 tháng 05 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: Tạo hình:

(25)

Hoạt động bổ trợ: Bài hát: “Mơ gặp Bác Hồ”

I Mục đích yêu cầu 1 Kiến thức:

- Dạy trẻ biết xếp, cách dán xen kẽ hoa, để trang trí khung ảnh Bác - Trẻ biết cách phết hồ vào mặt sau để dán

2 Kỹ năng:

- Rèn khéo léo đôi bàn tay Rèn cho trẻ cách dán xếp họa tiết - Phát triển tư duy, sáng tạo

3 Thái độ:

- Yêu thích mơn học u q hương đất nước, Bác Hồ

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cô trẻ. - Tranh mẫu khung ảnh Bác.

- Hoa, , hồ dán

2 Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

- Cô cho hát “ Mơ gặp Bác Hồ” - Các vừa hát hát gì?

- Bài hát có nói ai? Bác Hồ ai? - Khi cịn sống Bác thường làm gì?

- Bác Hồ vị lãnh tụ đất nước Bác sống Bác quan tâm đến người em bé thiếu niên nhi đồng

2 Giới thiệu bài:

Các tháng năm có ngày ý nghĩa cá có biết ngày không? Để chúc mừng sinh nhật Bác hôm cô dùng đôi bàn tay khéo léo để dán trang trí khung ảnh Bác Hồ thật đẹp để chúc mừng sinh nhật Bác có đồng ý khơng?

3 Hướng dẫn:

a Hoạt động : Quan sát tranh mẫu.

- Các quan sát xem có gì? - À tranh ảnh Bác

- Các thấy khung tranh trang trí ảnh Bác có đẹp khơng?

- Khung tranh trang trí họa tiết gì?

- Trẻ hát

- Bài hát “Mơ gặp Bác Hồ” - Bác Hồ

- Chăm lo cho người - Lắng nghe

- Sinh nhật Bác

- Con có

- Tranh ảnh Bác

- Có

(26)

- Là hoa trang trí - Lá hoa màu ?

b Hoạt động 2: Cơ thực mẫu.

- Các có muốn trang trí khung ảnh Bác đẹp khơng?

- Bây quan sát cô hướng dẫn

- Trước tiên cô chọn hoa màu đỏ Làm mà cô dán hoa vào khung ảnh Bác được? - À tay trái cầm bơng hoa cịn tay phải cô cầm lọ keo cô phết hồ vào mặt sau hoa Các ý cô phết hồ thật khéo léo không để keo nhoèn ngồi Sau dán vào khung tranh dán vào phía bên khung tranh phía bên trái Thế cô dán song hoa

- Tiếp theo cô chọn họa tiết màu đây? - Cơ dán màu xanh sen kẽ với hoa màu đỏ để khung tranh thêm đẹp

- Tiếp theo cô dán hoa cô dán hoa từ trái qua phải, từ xuống rưới để hoàn thiện khung tranh

- Các thấy khung tranh ảnh Bác trang trí có đẹp khơng?

c Hoạt động 3: Trẻ thực hiện.

- Bây dùng đôi bàn tay khéo léo

của để dán trang trí khung ảnh Bác thật đẹp

- Hướng dẫn trẻ cách ngồi, cách phết hồ, cách dán - Cơ trị chuyện hỏi ý tưởng trẻ

- Con định trang trí khung ảnh Bác Hồ nào?

- Cho trẻ thực cô quan sát hướng dẫn khuyến khích sáng tạo màu sắc

d Hoạt động 4: Trưng bầy sản phẩm

- Cô cho trẻ mang lên trưng bày nhận xét

- Con thích bạn nào? Vì sao? - Cơ nhận xét chung

- Trang trí xen kẽ - Hoa màu đỏ, màu xanh

- Con có -Trẻ quan sát - Phết hồ

- Lá màu xanh

- Có đẹp a.!

- Vâng - Trẻ trả lời - Họa tiết hoa -Trẻ thực

- Trẻ mang trưng bày - Trẻ trả lời

(27)

4 Củng cố giáo dục:

- Các vừa học gì?

- Giáo dục trẻ biết kính trọng Bác Hồ

5.Kết thúc nhận xét tuyên dương

- Hát hát “ Nhớ ơn Bác”

- Trang trí khung ảnh Bác

- Trẻ hát

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):

……… ……… ……… ……… ……… ………

(28)

Ngày đăng: 09/02/2021, 01:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan