LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHI PHÍ

13 147 0
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHI PHÍ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN CHUNG VỀ CHI PHÍ. 1. CHI PHÍ TRONG NỀN KTTT 1.1 đặc điểm của nền kinh tế thị trường: Với sự thay đổi từ nền kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản của nhà nước. Các doanh nghiệp đòi hỏi phải có sự đổi mới cho phù hợp: cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp gọn nhẹ hơn, hiệu quả hơn, cách thức tổ chức năng động hơn và đặc biệt trình độ của độn ngũ cán bộ được nâng lên. Điều này giúp cho các doanh nghiệp hoạt động tích cực hơn hiệu quả hơn trong một cơ chế hết sức năng động với qui luật cạnh tranh nghiệt ngã. Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp có quyền lựa chọn lĩnh vực hoạt động, mặt hàng kinh doanh, qui mô công nghệ và hình thức tổ chức nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Thực tế, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không chỉ chịu sự tác động của qui luật giá trị mà còn chịu sự tác động của qui luật cạnh tranh. Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp nhằm giảm thiểu chi phí, tối đa hoá lợi nhuận. 1.2 ảnh hưởng của nền KTTT đến công tác hạch toán chi phí Trong nền kinh tế mới hiện nay, các doanh nghiệp phải tự hạch toán, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt dộng sản xuất, kinh doanh của mình. Trên thực tế, chi phí kinh doanh là một yếu tố động. Nó phụ thuộc rất nhiều vào lĩnh vực, đối tượng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và khả năng quản chi phí của nhà quản trị. Để có được thu nhập, các doanh nghiệp phải đầu tư hay nói cách khác phải bỏ ra chi phí để hình thành nên thu nhập và lợi nhuận: Lợi nhuận=Thu nhập –Chi phí Như vậy, lợi nhuận là một yếu tố có quan hệ tỷ lệ nghịch với chi phí, nghĩa là khi tổng chi phí trong kỳ tăng lên thì lợi nhuận thu được sẽ giảm đi và ngược lại. Trong nền KTTT thì lợi nhuận luôn là điều kiện quan trọng nhất để một doanh nghiệp tồn tại, để tái đầu tư và đầu tư mở rộng. Do đó, giảm thiểu chi phí hay chính là giảm thiểu các yếu tố cấu thành nên chi phí là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp. 2. PHẠM VI CỦA CHI PHÍ : 2.1 Khái niệm chi phí : Để có thể tiến hành hoạt động SXKD, các doanh nghiệp cần phải có đầy đủ các yếu tố cơ bản: lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động, muốn vậy doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí như: chi phí NVL, tiền lương của công nhân sản xuất, chi phí về sử dụng nhà xưởng, máy móc thiết bị . Trên cơ sở đó ta có thể đưa ra khái niệm về CPSX như sau: Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của lao động sống và lao động vật hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp phải chi ra để tiến hành các hoạt động SXKD trong một thời kỳ nhất định. 2.2. Phân loại CPSX kinh doanh: Chi phí sản xuất của doanh nghiệp có thể được phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau nhằm đáp ứng yêu cầu quản của doanh nghiệp 2.2.1. Phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí: Theo cách phân loại này, CPSX bao gồm những yếu tố sau: - Chi phí nguyên liệu, vật liệu; - Chi phí nhân công; - Chi phí khấu hao TSCĐ; - Chi phí dịch vụ mua ngoài Cách phân loại này giúp doanh nghiệp lập được Báo cáo CPSX theo yếu tố chi phí, lập được các dự toán, kế hoạch cung ứng vật tư nhằm đảm bảo cho hoạt động SXKD tại tất cả các khâu trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp được thực hiện đúng tiến độ. 2.2.2. Phân loại CPSX theo công dụng, mục đích của chi phí: Theo tiêu chuẩn phân loại này, CPSX bao gồm các khoản mục: - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp:là toàn bộ các chi phí nguyên liệu, vật liệu chính và vật liệu phụ,vật liệu khác,công cụ, dụng cụ .được sử dụng trực tiếp để sản xuất, chế tạo sản phẩm . - Chi phí nhân công trực tiếp: là các chi phí phải trả cho nhân viên trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện các lao vụ, dịch vụ khác. - Chi phí sản xuất chung: (TK 627) là các chi phí sản xuất ngoại trừ các Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, Chi phí nhân công trực tiếp đã nói ở trên. Theo hệ thống kế toán hiện hành ở nước ta, nội dung của Chi phí sản xuất chung bao gồm: Chi phí nhân viên phân xưởng(TK627.1) Bao gồm chi phí tiền lương nhân viên, các khoản phụ cấp, BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên phân xưởng. Chi phí vật liệu(TK627.2) là các chi phí vật liêụ xuúat dùng chung cho phân xưởng, như vật liệu dùng sửa chữa bảo dưỡng thường xuyên TSCĐ, nhà cửa, vật kiến trúc .do công nhân của phân xưởng tự dảm nhiệm. Chi phí dụng cụ sản xuất(TK627.3) gồm chi phí về công cụ dụng cụ sản xuất dùng cho phân xưởng như cốt pha ván khuôn . Chi phí khấu hao TSCĐ(TK627.4) bao gồm chi phí khấu hao của TSCĐ thuộc các phân xưởng sản xuất( máy móc thiết bị phương tiện vận tải nhà xưởng sản xuất .). Chi phí dịch vụ mua ngoài(TK627.7) gồm các chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động của phân xưởng mua ngoài. Chi phí khác bằng tiền khác(TK627.8) như chi phí hội nghị, tiếp khách . - Chi phí bán hàng: là các chi phí lưu thông và tiếp thị trong quá trình bán sản phẩm và cung cấp dịch vụ cho khách hàng như nhi phí giao dịch, quảng cáo . - Chi phí quản doanh nghiệp(TK642) là các chi phí dùng vào tổ chức quản và phục vụ sản xuất- khinh doanh có tính chất chung toàn doanh nghiệp.Chi phí này bao gồm: Chi phí nhân viên quản lý(TK642.1) Bao gồm chi phí tiền lương nhân viên, các khoản phụ cấp, BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên quản DN. Chi phí vật liệu, bao bì(TK642.2) là các chi phí vật liêụ xuất dùng chung cho hoạt động quản lý. Chi phí đồ dùng, văn phòng(TK642.3) gồm chi phí về công cụ dụng cụ dùng cho hoạt động quản lý, Chi phí khấu hao TSCĐ(TK642.4) bao gồm chi phí khấu hao của TSCĐ phục vụ quản lýDN( máy móc thiết bị phương tiện vận tải, nhà cửa .). Thuế, phí và lệ phí(TK642.5) Chi phí dự phòng(TK642.6) Chi phí dịch vụ mua ngoài(TK642.7) gồm các chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động quản lý. Chi phí khác bằng tiền khác(TK642.8) như chi phí hội nghị, tiếp khách phân bổ cho hoạt động quản lý. Cách phân loại này được sử dụng rộng rãi tại các doanh nghiệp nhằm phục vụ cho việc xây dựng hệ thống các tài khoản kế toán để tính giá thành sản xuất của sản phẩm, dịch vụ và tập hợp chi phí sản xuât kinh doanh trong kỳ. 2.2.3. Phân loại CPSX theo quan hệ với khối lượng sản phẩm: Theo tiêu thức phân loại này, CPSX được chia thành hai loại: - Chi phí khả biến (biến phí) : là các chi phí thay đổi về tổng số tỷ lệ với sự thay đổi của mức độ hoạt động. Khối lượng hay mức độ hoạt động có thể là số lượng sản phẩm hoàn thành, doanh thu bán hàng thực hiện. đồ thị biến phí C 0 X C Định phí tuyệt đối - Chi phí bất biến (định phí) là các chi phí mà tổng số không thay đổi khi có sự thay đổi về khối lượng hoạt động thực hiện. Trong quản trị doanh nghiệp cần phân biệt các loại định phí sau: định phí tuyệt đối là các chi phí mà tổng số không thay đổi khi có sự thay đổi khối lượng hoạt động, còn chi phí trung bình của một đơn vị khối lượng hoạt động thì giảm đi. Ví dụ: chi phí khấu hao TSCĐ, tiền lương trả theo thời gian. Đồ thị định phí tuyệt đối 0 Định phí tương đối là loại định phí có thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi ở mức nhất định nào đó. Trong trường hợp này khối lượng sản xuất sản phẩm không X C Định phí tương đối phải là nhân tố trực tiếp ảnh hưởng đến độ lớn của chi phí mà qui mô sản xuất cần thiết phải thay đổi khả năng trữ lượng và năng lực sản xuất. đồ thị định phí tương đối Cách phân loại này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc lập dự toán chi phí, phục vụ cho việc phân tích chi phí và công tác quản trị kế toán. 2.2.4. Phân loại CPSX theo mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí: Theo cách phân loại này, CPSX được phân chia thành: - Chi phí trực tiếp; - Chi phí gián tiếp. Cách phân loại này có ý nghĩa quan trọng đối với việc xác định phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí cho các đối tượng chịu chi phí một cách đúng đắn và hợp lý. 2.2.5. Phân loại CPSX theo chức năng SXKD: Theo tiêu chuẩn phân loại này, chi phí được chia thành: - Chi phí sản xuất sản phẩm; - Chi phí tiêu thụ sản phẩm; - Chi phí quản doanh nghiệp. Cách phân loại này nhằm mục đích xác định giá thành công xưởng và giá thành toàn bộ của sản phẩm để kiểm soát và quản chi phí có hiệu quả. X 2.2.6. Phân loại chi phí theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh: Chi phí được chia thành ba loại theo cách phân loại này, gồm : - Chi phí sản xuất kinh doanh; - Chi phí hoạt động tài chính; - Chi phí hoạt động bất thường. Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp xác định được các trọng điểm quản lý, hiệu quả trên các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp. 2.3 Các chỉ tiêu chi phí cơ bản: 2.3.1 Tổng chi phí:(F) là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh toàn bộ chi phí kinh doanh phân bổ cho khối lượng hàng hoá, dịch vụ thực hiện trong kỳ. Chỉ tiêu này phản ánh qui mô tiêu dùng vật chất, tiền vốn và mức kinh doanh để phục vụ quá trình linh doanh của doanh nghiệp và xác định số phải bù đắp từ thu nhập trong kỳ của doanh nghiệp. 2.3.2 Tỷ suất chi phí(F’): được xác định bằng tỷ lệ phần trăm giữa chi phí kinh doanh với doanh thu trong kỳcủa doanh nghiệp. F F’= *100% M Trong đó: F: là tổng mức chi phí kinh doanh M: là tổng thu nhập hoặc doanh thu của doanh nghiệp ý nghĩa: Tỷ suất chi phí phản ánh: để có được 1 đồng doanh thu thì phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí.Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng chi phí kém và ngược lại tỷ suất chi phí càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng chi phí càng cao. 2.3.3 Mức tăng, giảm tỷ suất chi phí kinh doanh:(F’) là chỉ tiêu tương đối phản ánh tình hình và kết quả hạ thấp chi phí của doanh nghiệp trong kỳ.Chỉ tiêu này nhằm so sánh hiệu quả sử dụnh chi phí giữa các kỳ với nhau. F’=F’1-F’0 Trong đó: F’1 :Tỷ suất chi phí kỳ so sánh F’0: Tỷ suất chi phí kỳ gốc Nếu F’ > 0: chứng tỏ khả năng sử dụng chi phí kỳ so sánh tốt hơn so với kỳ gốc. Nếu F’ <0: chứng tỏ khả năng sử dụng chi phí kỳ so sánh kém hơn so với kỳ gốc. 2.3.4 Số tiền tiết kiệm hoặc lẵng phí do tiết kiệm, tăng chi phí.chỉ tiêu này phản ánh Số tiền tiết kiệm hoặc lãng phí do việc sử dụng có hiệu quả tốt hay không tốt: M = M1*F’ Trong đó: M1: Tổng doanh thu kỳ so sánh F’: Mức tăng hay giảm chi phí kinh doanh 3. Hạch toán chi phí quản doanh nghiệp. Chi phí quản doanh nghiệp bao gồm rất nhiều loại chi phí, liên quan đến nhiều chỉ tiêu do đó cần nhiều loại chứng từ khác nhau. Các loại chứng từ được sử dụng trong chi phí quản doanh nghiệp thuộc: Chỉ tiêu lao động tiền lương gồm: Bảng chấm công, Bảng thanh toán tiền lương, Bảng thanh toán tiền thưởng, Phiếu nghỉ hưởng BHXH, Bảng thanh toán BHXH . Thuộc chỉ tiêu hàng tồn kho bao gồm: Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho . Thuộc chỉ tiêu hàng hoá bao gồm: Hoá đơn dịch vụ, Hoá đơn tiền điện, Hoá đơn tiền nước, Hoá đơn cho thuê nhà . Thuộc chỉ tiêu tiền tệ bao gồm: Phiếu thu, Phiếu chi . Chi phí quản doanh nghiệp được hạch toán trên TK 642 - “Chi phí quản doanh nghiệp”. Về nguyên tắc, chi phí quản doanh nghiệp cuối kỳ được kết chuyển cho toàn bộ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ trong năm để xác định kết quả kinh doanh. Trong trường hợp đặc biệt, đối với những hoạt động có chu kỳ kinh doanh dài, trong kỳ không có sản phẩm tiêu thụ hoặc doanh thu không tương xứng với chi phí quản doanh nghiệp phát sinh thì chi phí trong kỳ được phân bổ cho hàng hoá, sản phẩm tồn kho và dở dang theo một tỷ lệ nào đó. Điều đó có nghĩa là không phải tất cả chi phí quản doanh nghiệp phát sinh trong kỳ đều được kết chuyển vào TK xác định kết quả kinh doanh mà có thể treo trên TK chờ phân bổ hoặc chi phí trên Báo cáo Tài chính chưa hẳn có chi phí phát sinh trong kỳ. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 642 như sau: Bên Nợ:  Tập hợp các chi phí quản doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ Bên Có:  Các khoản ghi giảm chi phí quản doanh nghiệp  Kết chuyển chi phí quản doanh nghiệp vào TK 911 để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ. TK 642 không có số dư cuối kỳ. TK 642 được mở chi tiết theo từng nội dung của chi phí với 8 tài khoản cấp hai. Tuỳ theo đặc điểm kinh doanh, yêu cầu quản của từng Ngành, từng doanh nghiệp,TK 642 có thể mở thêm nội dung chi phí khác. Chi phí quản doanh nghiệp là loại chi phí gián tiếp trong chi phí kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, để quản và sử dụng hiệu quả chi phí quản doanh nghiệp thì chi phí này cần phải được xây dựng hệ thống chi phí định mức và quản chi tiêu tiết kiệm, hợp lý. 4. Hạch toán chi phí sản xuất chung(TK627): Chi phí sản xuất chung là những chi phí liên quan đến việc phục vụ quản lý, điều hành sản xuất các xí nghiệp thành viên, các phân xưởng, tổ sản xuất. Khoản mục CPSX chung ở Công ty bao gồm những nội dung chủ yếu sau: chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu phục vụ quản ở các xí nghiệp thành viên, chi phí công cụ sản xuất, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác. Toàn bộ CPSX chung được theo dõi, phản ánh ở TK 627 và được mở chi tiết theo quy định của Bộ Tài chính và theo yêu cầu quản lý, theo dõi ở từng Xí nghiệp thành viên. Tuy nhiên một số khoản mục CPSX chưa mở chi tiết theo quy định của Bộ Tài chính Ở các xí nghiệp thành viên, Công ty không những phải trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất mà còn phải trả lương cho các nhân viên quản ở xí nghiệp. Hàng tháng, kế toán phải hạch toán đầy đủ các khoản tiền lương, thưởng, phụ cấp và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ (được phản ánh trên Bảng phân bổ tiền lương và BHXH - Phụ lục 3). Để tập hợp và phân bổ chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ quản ở các xí nghiệp, kế toán áp dụng các phương pháp như đối với NVL trực tiếp. Để đáp ứng yêu cầu ngày một cao về sản xuất và chất lượng sản phẩm, Công ty OLECO đã đầu tư nhiều loại máy móc, thiết bị sản xuất hiện đại, có giá trị lớn. Chính vì vậy, để đảm bảo hoạt động SXKD có hiệu quả, Công ty cần phải có vốn để thực hiện tái đầu tư các trang thiết bị đó. Một phần của nguồn vốn đó được hình thành từ các khoản trích khấu hao tài sản cố định mà hàng tháng Công ty tính vào CPSX kinh doanh. Việc tính và trích khấu hao hàng năm được đăng ký với Cục quản vốn về tỷ lệ khấu hao áp dụng tại Công ty do bộ phận kế toán TSCĐ thực hiện và được phản ánh trên Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ. [...]... như sau: Bên Nợ:  Tập hợp các chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ Bên Có:  Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung  Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào TK 911 để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ TK 627 không có số dư cuối kỳ TK 627 được mở chi tiết theo từng nội dung của chi phí với 6 tài khoản cấp hai Tuỳ theo đặc điểm kinh doanh, yêu cầu quản của từng Ngành, từng doanh... nhập khẩu Nói tóm lại việc giảm chi phí kinh doanh là một việc hết sức khoa học và hợp nhưng giảm chi phí không có nghĩa là cắt sén các khoản mà giảm chi phí găn với nguyên tắc tiết kiệm mà hiệu quả đông thơì phải đảm bảo chất lượng tối ưu của sản phẩm hàng hóa và dịch vụ phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới chi phí kinh doanh: Chi phí kinh doanh là chỉ tiêu tổng... nhanh, do đó có điều kiện giảm được vhi phí bảo quản, hao hụt …nghĩa là có thể giảm tổng chi phí kinh doanh trong kỳ và ngược lại Các nhân tố thuộc về sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến tổng chi phí kinh doanh trong kỳ Năng suất lao động có tác động mạnh đến chi phí kinh doanh của doanh nghiệp thương mại khi năng suất lao động tăng lên sẽ làm cho chi phí kinh doanh về tiền lương có tính chất giảm tương... bản đã nêu trên còn có các nhân tố khác thuộc về công tác quản chi phí kinh doanh của doanh nghiệp như: tổ chức quản lao động, chế độ tiền lương, tiền phạt, tiền thưởng…Mục đích của việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng là tìm ra những phương pháp quản chi phí tốt nhất cho doanh nghiệp 3.3 Các biện pháp hạ thấp chi phí: Tăng cường công tác quản sản xuất và tài chính Làm tốt công tác nghiên... trường quyết định Khách hàng là người quyết định, người thừa nhận hao phí trung bình của xã hội để sản xuất ra hàng hoá, với họ vấn đề quan tâm nhất là giá cả và chất lượng hàng hóa, chất lượng dịch vụ Ở góc độ xã hội, quản tốt chi phí kinh doanh sẽ góp phần tiết kiệm vốn và chi phí của nền kinh tế, là điều kiện để tăng tích luỹ Giảm chi phí kinh doanh là điều kiện để giảm giá thành, giảm giá bán, là... của từng Ngành, từng doanh nghiệp,TK 627 có thể mở thêm nội dung chi phí khác Biện pháp hạ thấp chi phí 3.1 Sự cần thiết phải hạ thấp chi phí Nền kinh tế Việt nam những năm gần đây đã có sự biến chuyển mạnh mẽ đó là kết quả tất yếu của việc chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản của nhà nước Trong nền kinh tế mới, các cá nhân, doanh nghiệp được... góc độ kinh tế thì đây là chỉ tiêu quan trọng nhất, là mục tiêu của mọi doanh nghiệp nó phản ánh mối quan hệ giữa kết quả đạt được và chi phí phải bỏ ra để có được kết quả đó Để nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí các doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp nhằm giảm thiểu chi phí có thể nói đây la vấn đền sống còn đối với các doanh nghiệp Bởi lẽ trong nền kinh tế thị trường với qui luật cạnh tranh khắc nghiệt... doanh nghiệp 3.3 Các biện pháp hạ thấp chi phí: Tăng cường công tác quản sản xuất và tài chính Làm tốt công tác nghiên cứu thị trường Áp dụng khoa học kỹ thuật Tổ chức tốt, quản sử dụng có hiệu quả lao động, vốn, giảm chi phí tiền lương nhằm nâng cao năng suất lao động đồng thời có chính sách khuyến khích hỗ trợ người lao động ... các luật lệ, chính sách kinh tế nhà nước tạo môi trường, hành lang pháp lý, cho nền kinh tế hoạt động Thị trường không chỉ là nơi diễn ra các hoạt động mua bán mà còn thể hiện các quan hệ hàng hoá, tiền tệ Sự phát triển của khoa học kỹ thuật, sự hoàn thiện của qui trình công nghệ kỹ thuật Các nhân tố chủ quan: là những nhân tố thuộc về bên trong doanh nghiệp, nó phụ thuộc vào bản chất và phương thức hoạt... dùng 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới chi phí kinh doanh: Chi phí kinh doanh là chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp để xác định đúng đắn hiệu quả của các khoản chi phí đã bỏ ra ta cần đi sâu vào phân tích, xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó Nhân tố khách quan là những nhân tố bên ngoài doanh nghiệp thuộc môi trường hoạt động kinh doanh như: Vai trò điều . Phiếu thu, Phiếu chi. Chi phí quản lý doanh nghiệp được hạch toán trên TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp”. Về nguyên tắc, chi phí quản lý doanh nghiệp. quả chi phí quản lý doanh nghiệp thì chi phí này cần phải được xây dựng hệ thống chi phí định mức và quản lý chi tiêu tiết kiệm, hợp lý. 4. Hạch toán chi

Ngày đăng: 06/11/2013, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan