1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuần 15 (lớp 4)

43 291 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 419 KB

Nội dung

Giáo án lớp 4 Giáo viên: Nguyễn Thị Quyên- Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi TUẦN 15 Thứ hai; Ngày soạn:2/12/2010 Ngày dạy : 6/12/2010 Tiết 1 CHÀO CỜ ************************************************* Tiết 2 TOÁN CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 I.Mục tiêu : - Thực hiện được chia hai số có tận cùng là chữ số 0. - Bài 1, bài 2(a), bài 3(a). - Rèn kĩ năng chia hai số có tận cùng là chữ số 0. - Giáo dục tính chính xác trong khi chia. II.Đồ dùng dạy học : - Gv: Bảng phụ ; - Hs: bảng con . III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi 3 HS lên bảng thực hiện theo cách 1: (15 x 9): 3 ; (15 : 5) x 9 ; (15 : 3) x 15 . Cả lớp làm vào bảng con. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a) Giới thiệu bài b ) Phép chia 320 : 40 ( trường hợp số bị chia và số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng ) -GV ghi lên bảng phép chia 320 : 40 và yêucầu HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên. -Vậy 320 chia 40 được mấy ? -Em có nhận xét gì về kết quả 320 : 40 và 32 : 4 ? -Em có nhận xét gì về các chữ số của 320 và 32 , của 40 và 4 * GV nêu kết luận: Vậy để thực hiện 320 : 40 ta chỉ -Cho HS đặt tính và thực hiện tính 320 : 40, có sử dụng tính chất vừa nêu trên. -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào bảng con và theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe giới thiệu bài. -HS suy nghĩ và nêu các cách tính của mình. 320 : ( 8 x 5 ) ; 320 : ( 10 x 4 ) ; 320 : ( 2 x 20 ) -HS thực hiện tính. 320 : ( 10 x 4 ) = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8 - … bằng 8. -Hai phép chia cùng có kết quả là 8. -Nếu cùng xoá đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 thì ta được 32 : 4. -HS nêu kết luận. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. 1 Giáo án lớp 4 Giáo viên: Nguyễn Thị Quyên- Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi -GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng c) Phép chia 32 000 : 400 (trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn của số chia). -GV ghi lên bảng phép chia 32000 : 400, yêu cầu HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên. -Vậy 32 000 : 400 được mấy. -Em có nhận xét gì về kết quả 32 000 : 400 và 320 : 4 ? -Em có nhận xét gì về các chữ số của 32000 và 320, của 400 và 4. -GV nêu kết luận : Vậy để thực hiện 32000 : 400 ta chỉ việc … -GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính 32000 : 400, có sử dụng tính chất vừa nêu trên. -GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng. -GV cho HS nhắc lại kết luận. d ) Luyện tập thực hành Bài 1 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài. -Cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 (Bài2b dành cho HS khá, giỏi) -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu HS tự làm bài. 320 40 0 8 -HS suy nghĩ sau đó nêu các cách tính của mình. 32 000 : ( 80 x 5 ) ; 32 000 : ( 100 x4 ) ; 32 000 : ( 2 x 200 ) ; …. -HS thực hiện tính. 32 000 : ( 100 x 4 ) = 32 000: 100 : 4 = 320 : 4 = 80 - = 80 -Hai phép chia cùng có kết quả là 80. - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. 32000 400 00 80 0 -Ta có thể cùng xoá đi một, hai, ba, … chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia rồi chia như thường. -1 HS đọc đề bài. -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào vở. -HS nhận xét. -Tìm X. -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, cả lớp làm bài vào vở . a) X x 40 = 25600 X = 25600 : 40 X = 640 b) X x 90 = 37800 X = 37800 : 90 2 Giáo án lớp 4 Giáo viên: Nguyễn Thị Quyên- Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng -GV hỏi HS lên bảng làm bài: Tại sao để tính X trong phần a em lại thực hiện phép chia 25 600 : 40 ? -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3(bài 3b dành cho HS kha, giỏi) -Cho HS đọc đề bài. -GV yêu vầu HS tự làm bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS làm bài trong vở bài tập và chuẩn bị bài sau Chia cho số có hai … X = 420 -2 HS nhận xét. -Vì X là thừa số chưa biết trong phép nhân X x 40 = 25 600, vậy để tính X ta lấy tích (25 600) chia cho thừa số đã biết 40 . -1 HS đọc trước lớp. -1 HS lên bảng ,cả lớp làm bài vào vở. ********************************** Tiết 3 TẬP ĐỌC CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.( trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Rèn Kn đọc diễn cảm cho Hs. - Gd Hs tâm hồn và khát vọng tốt đẹp, trong sáng. -GDKNS: Lắng nghe tích cực, Kn hợp tác. -KTDH: Động não, làm việc nhóm – chia sẻ thông tin. II. Đồ dùng dạy học: • Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc . • Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 146. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài " Chú Đất Nung" ( tt) và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - lắng nghe. 3 Giáo án lớp 4 Giáo viên: Nguyễn Thị Quyên- Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi * Luyện đọc: -Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài lần 1, Gv ghi các tiếng, từ khó để luyện đọc cho Hs(Như yêu cầu). -Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài lần 2; .Luyện đọc câu dài cho HS +Sáo đơn rồi sáo kép , sáo bè .// như gọi thấp xuống những vì sao sớm . .-Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài lần 3(trôi chảy, mạch lạc).GV nhận xét. -HS luyện đọc cặp. -1 Hs đọc toàn bài. -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc : +Toàn bài đọc với giọng tha thiết, . +Nhấn giọng những từ ngữ: nâng lên , hò hét , mềm mại , . * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ? + Tác giả đã tả cánh diều bằng những giác quan nào ? - Cánh diều được tác giả miêu tả tỉ mỉ bằng cách quan sát tinh tế làm cho nó trở nên đẹp hơn , đáng yêu hơn . + Đoạn 1 cho em biết điều gì ? -Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi. +Trò chơi thả diều đã đem lại niềm vui sướng cho đám trẻ như thế nào ? +Trò chơi thả diều đã đem lại những ước mơ đẹp cho đám trẻ như thế nào ? - Cánh diều là ước mơ , là khao khát của trẻ thơ . - Nội dung chính của đoạn 2 là gì ? - Hãy dọc câu mở bài và kết bài ? -2HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. +Đoạn 1: Tuổi thơ của tôi … đến vì sao sớm. + Đoạn 2: Ban đêm . nỗi khát khao của tôi . -1 HS đọc thành tiếng. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi. + Cánh diều mềm mại như cánh bướm . Tiếng sáo vi vu trầm bổng . Sáo đơn rồi sáo kép , sáo bè , .như gọi thấp xuống những vì sao sớm . - Tác giả đã tả cánh diều bằng những giác quan tai và mắt . - Lắng nghe + Đoạn 1 tả vẻ đẹp cánh diều . -2 HS nhắc lại. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. - Các bạn hò hét nhau thả diều thi , sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời . -Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo , đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ , . + Lắng nghe . - Đoạn 2 nói lên rắng trò chơi thả diều . -2 HS nhắc lại. - Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ cánh diều - Tôi đã ngửa cổ suốt một thời .mang theo nỗi khát khao của tôi . - 1 HS đọc thành tiếng , HS trao đổi và trả 4 Giáo án lớp 4 Giáo viên: Nguyễn Thị Quyên- Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi -Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3 . * Cánh diều thật thân quen với tuổi thơ . Nó là kỉ niệm đẹp , . * Đọc diễn cảm: -yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc bài -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc(Đoạn 2). -Yêu cầu HS luyện đọc. -Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn văn và cả bài văn . -Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. -Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: -Bài văn nói lên điều gì? -Hỏi: Trò chơi thả diều đã mang lại cho tuổi thơ những gì? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS xem trước bài Tuổi Ngựa. lời câu hỏi . - Tác giả muốn nói đến cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ . - Lắng nghe . -2 em tiếp nối nhau đọc (như đã hướng dẫn). -HS luyện đọc theo cặp . -3 - 5 HS thi đọc toàn bài. - Bài văn nói lên niềm vui sướng và những khát vọng tốt dẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng . ***************************************** Tiết 5: CHÍNH TẢ(Nghe- viết) CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng bài tập(2) a,b - Rèn KN viết đúng chính tả. - Gd hs ý thức rèn chữ viết. - HSKT: Rèn cho hs viết đúng cỡ chữ, trình bày bài viết khá rõ ràng. *GDKNS: lắng nghe tích cực, quản lí thời gian. *KTDH: viết tích cực, công đoạn, động não. II. Đồ dùng dạy học: • Học sinh chuẩn bị mỗi em một đồ chơi . • Giấy khổ to và bút dạ, III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 1HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp. sáng láng , sát sao , xum xê , xấu xí , sảng khoái , xanh xao -HS thực hiện theo yêu cầu. 5 Giáo án lớp 4 Giáo viên: Nguyễn Thị Qun- Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi -Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn văn: -Gọi HS đọc đoạn văn. -Hỏi: +Cánh diều đẹp như thế nào ? + Cánh diều đưa lại cho tuổi thơ niềm vui sướng như thế nào ? * Hướng dẫn viết chữ khó: -u cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. * Nghe viết chính tả: * Sốt lỗi chấm bài: c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: *GV có thể lựa chọn phần b. Bài 2: b/ Gọi HS đọc u cầu và mẫu . - Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng . -Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có. -Nhận xét và kết luận lời giải đúng. - HS đọc các câu văn vừa hồn chỉnh . 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại một đoạn văn miêu tả một đồ chơi hay một trò chơi mà em thích và chuẩn bị bài sau. -Lắng nghe. -Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm .+Cánh diều mềm mại như cánh bướm .- Cánh diều làm cho các bạn nhỏ sung sướng , . -Các từ : mềm mại , sung sướng , phát dại , trầm bổng ,… - HS viết bài. -1 HS đọc thành tiếng. -Trao đổi, thảo luận khi làm xong cử đại diện các nhóm lên dán phiếu của nhóm lên bảng . -Bổ sung những đồ chơi , trò chơi nhóm bạn chưa có . - 2 HS đọc lại phiếu . Thanh ngã : Đồ chơi : ngựa gỗ , . Trò chơi : bày cỗ , diễn kịch - Thực hiện theo giáo viên dặn dò . ********************************** Ngày soạn :4/12/2010 Ngày dạy :Thứ ba;7/12/2010 Tiết 5 THỂ DỤC ƠN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRỊ CHƠI: “THỎ NHẢY” I. Mục tiêu: -Thực hiện cơ bản đúng các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi trò chơi và tham gia chơi được trò chơi: “Thỏ nhảy” - Rèn kĩ năng luyện tập . - Giáo dục tính nhanh nhẹn. *HSKT: Thực hiện được các động tác của bài thể dục phát triển chung . II. Đòa điểm, phương tiện: 6 Giáo án lớp 4 Giáo viên: Nguyễn Thị Qun- Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi - Đòa điểm: trên sân trường, đảm bảo vệ sinh - Phương tiện: 1 còi, phấn kẻ sân III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Phương pháp Tổ chức TG SL 1. Phần mở đầu : - Gv nhận lớp phổ biến nội dung . - Cả lớp chạy chậm 1 vòng xung quanh sân tập - Trò chơi 2. Phần cơ bản: a. Bài TD phát triển chung: - Ôn bài TD phát triển chung - Biểu diễn thi đua giữa các tổ bài TD phát triển chung b. Trò chơi vận động: - Trò chơi “ Thỏ nhảy” - Giáo viên hướng dẫn cách chơi - HS chơi 3.Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay hát - GV cùng hs hệ thống bài. - GV nhận xét, đánh giá - Giao bài tập về nhà – Ôn bài TD phát triển chung 6-10’ 1’ 1,2 ’ 18-22’ 12-15’ 5-6 ’ 4-6 ’ 1 ’ 1 ’ 3lần 2-3lần 3 hàng dọc 3 hàng dọc 3 hàng dọc ****************************** Tiết 1 TỐN CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ I.Mục tiêu : - Biết đặt tính và thực hiện phép chia có ba chữ số cho số có hai chữ số( chia hết, chia có dư) - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. - Rèn KN chia cho số có hai chữ số. - Gd Hs tính cẩn thận, chính xác khi làm tốn. II.Đồ dùng dạy học : -Gv: Bảng phụ ; -Hs: vở nháp. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 7 Giáo án lớp 4 Giáo viên: Nguyễn Thị Quyên- Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi 2.KTBC: -GV gọi 3 HS lên thực hiện phép chia: 50 : ( 5 x 2 ) ; 28 : (2 x 7) ; 90 : 30 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn thực hiện phép chia cho số có hai chữ số * Phép chia 672 : 21 + Đi tìm kết quả -GV viết lên bảng phép chia 672 : 21, yêu cầu HS sử dụng tính chất 1 số chia cho một tích để tìm kết quả của phép chia. -Vậy 672 : 21 bằng bao nhiêu ? - Hướng dẫn cách đặt tính và tính. +Đặt tính và tính. -Yêu cầu HS thực hiện phép chia. -Phép chia 672 : 21 là phép chia có dư hay phép chia hết. * Phép chia 779 : 18 -GV ghi lên bảng phép chia trên và cho HS thực hiện đặt tính để tính. -GV hướng dẫn lại HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. 779 18 72 43 59 54 5 Vậy 779 : 18 = 43 ( dư 5 ) -Phép chia 779 : 18 là phép chia hết -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe. -HS thực hiện. 672 : 21 = 672 : ( 7 x 3 ) = (672 : 3 ) : 7 = 224 : 7 = 32 -… 32 - HS nghe giảng. -1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào vở nháp. - … từ trái sang phải. -1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào giấy nháp. 672 21 63 32 42 42 0 -Là phép chia hết vì có số dư bằng 0. -1 HS lên bảng làm bài . cả lớp làm bài vào giấy nháp. -HS nêu cách tính của mình. -Là phép chia có số dư bằng 5. 8 Giáo án lớp 4 Giáo viên: Nguyễn Thị Quyên- Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi hay phép chia có dư ? -Trong các phép chia có số dư chúng ta phải chú ý điều gì ? -GV viết lên bảng các phép chia sau : 75 : 23 ; 89 : 22 ; 68 : 21 + Để ước lượng thương của các phép chia … + GV cho HS ứng dụng thực hành ước lượng thương của các phép chia trên. + Cho HS lần lượt nêu cách nhẩm của từng phép tính trên trước lớp -GV viết lên bảng phép tính 75 : 17 và yêu cầu HS nhẩm. -GV cho cả lớp ước lượng với các phép chia khác 79 : 28 ; 81 : 19 ; 72 : 18 c) Luyện tập , thực hành Bài 1 -Các em hãy tự đặt tính rồi tính. -Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS tự tóm tắt đề bài và làm bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3(dành cho HS khá, giỏi) -GV yêu cầu HS tự làm bài. -Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -GV nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố, dặn dò : -… số dư luôn nhỏ hơn số chia. . -HS đọc các phép chia trên. + HS nhẩm để tìm thương sau đó kiểm tra lại. -HS nghe GV hướng dẫn. -4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 con tính, cả lớp làm bài vào vở. -HS nhận xét. -1 HS đọc đề bài. -1 HS lên bảng làm cả lớp làm bài vào vở. Tóm tắt 15 phòng : 240 bộ 1 phòng :……bộ Bài giải Số bộ bàn ghế mỗi phòng có là 240 : 15 = 16 ( bộ ) Đáp số : 16 bộ -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, cả lớp làm bài vào vở . a) X x 34 = 714 X = 714 : 34 X = 21 b) 846 : X = 18 X = 846 :18 X = 47 -1HS nêu cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân. 9 Giáo án lớp 4 Giáo viên: Nguyễn Thị Quyên- Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi -Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS làm bài tập trong vở bài tập và chuẩn bị bài sau: Chia cho số có hai chữ số (tiếp theo) -HS. *********************************** Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI , TRÒ CHƠI I. Mục tiêu: - Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi(BT1, BT2); phân biệt được những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại( BT3) - Nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi( BT4) - Rèn KN tìm từ ngữ cho Hs. - Gd Hs ý thức tìm tòi, vận dụng từ ngữ phong phú, chính xác vào làm văn. *GDKNS: lắng nghe tích cực, đặt mục tiêu, giao tiếp. *KTDH: Công đoạn, động naoxgiao nhiệm vụ. II. Đồ dùng dạy học: • Tranh minh hoạ các trò chơi trang 147 , 148 SGK. • Giấy khổ to và bút dạ . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 3 HS lên bảng , mỗi học sinh đặt câu hỏi thể hiện thái độ : thái độ khen , chê , sự khẳng định , phủ định , . -Gọi HS nhận xét câu của bạn và bài của bạn làm trên bảng. -Nhận xét, kết luận và cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Treo tranh minh họa và yêu cầu HS quan sát nói tên đồ chơi hoặc trò chơi trong tranh . - Gọi HS phát biểu , bổ sung . Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu. - Phát bút dạ và và giấy cho nhóm 4HS - Yêu cầu học sinh trao đổi trong nhóm để tìm từ , nhóm nào xong trước lên dán phiếu lên bảng . -3 HS lên bảng đặt câu . -Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn. -Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. -Quan sát tranh , 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận . - Lên bảng chỉ vào từng tranh và giới thiệu . -1 HS đọc thành tiếng. -HS thảo luận nhóm . - Bổ sung những từ mà nhóm khác chưa có . - Đọc lại phiếu , viết vào vở . *Đồ chơi : bóng , quả cầu - kiếm - quân cờ - 10 [...]... lại cho HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày 10105 43 150 235 215 00 Vậy 10105 : 43 = 235 -Phép chia 10105 : 43 = 235 là phép chia hết hay phép chia có dư ? -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia : 101 : 43 có thể ước lượng 15 : 4 = 2 ( dư 2) 105 : 43 có thể ước lượng 15 : 4 = 3 ( dư 3 ) 215 : 43 có thể ước lượng 20 : 4 = 5 * Phép chia 26 345 : 35 -GV viết lên... cách thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày 1154 62 62 18 534 496 38 Vậy 1 154 :62 = 18 ( dư 38 ) -Phép chia 1 154 : 62 là phép chia hết -Là phép chia có số dư bằng 38 hay phép chia có dư ? -Trong phép chia có dư chúng cần - Số dư ln nhỏ hơn số chia chú ý điều gì ? -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia + 115 : 62 có thể ước luợng 11 : 6 = 1 (dư 5 ) + 534 : 62 có thể... gì ? -GV u cầu HS làm bài -GV nhận xét và cho điểm HS -Vận động viên đi được qng đường dài là : 38 km 400 m = 38 400 m - 1 giờ 15 phút = 75 phút - … tính chia 38400 : 75 -1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở Tóm tắt 1 giờ 15 phút : 38 km 400m 1 phút : ……m Bài giải 1 giờ 15 phút = 75 phút 38 km 400m = 38400m Trung bình mỗi phút vận động viên đó đi được là 38400 : 75 = 512 (m) Đáp số: 512 m 4.Củng... tá 3 500 bút : … tá thừa ….cái Bài giải Ta có 3500 : 12 = 291 ( dư 8 ) Vậy đóng gói được nhiều nhất 291 tá bút chì và thừa ra 8 chiếc Đáp số: 281 tá thừa 8 chiếc bút -GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3 15 Giáo án lớp 4 Giáo viên: Nguyễn Thị Qun- Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi -GV u cầu HS tự làm bài -2 HS lên bảng làm, mỗi HS làm một phần, cả lớp làm bài vào VBT 75 x X = 1800 1855 : X = 35 X = 1800... miêu tả ? - Muốn có một bài văn miêu tả chi tiết , hay ta cần chú ý điều gì ? -Nhận xét tiết học -Dặn HS chuẩn bị bài sau ************************************* Thứ năm , Ngày soạn :13/12/2009 Ngày dạy :15/ 12/2009 Tiết 1 TỐN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : - Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số(chia hết, chia có dư) - Bài 1, bài 2b II.Đồ dùng dạy học : Gv: phiếu bài 2 ; Hs: vở nháp... 64 là phép chia hết hay phép chia có dư ? -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia : 179 : 64 có thể ước lượng 17 : 6 = 2 dư 5) 512 : 64 có thể ước lượng 51 : 6 = 8 (dư 3) * Phép chia 1154 : 62 -GV ghi lên bảng phép chia, cho HS thực hiện đặt tính và tính -GV theo dõi HS làm bài Nếu thấy Hoạt động của trò -HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn -HS nghe... TG SL 6-10’ 1 Phần mở đầu: 3 hàng dọc - Gv nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu và hình thức 2’ kiểm tra - Đi đều giậm chân tại chỗ và 1,2’ hát - Khởi động các khớp 18-22’ 3 hàng ngang 2 Phần cơ bản: 14 -15 a Bài TD phát triển chung: 2lần - Ôn bài TD phát triển chung + Lớp trưởng điều khiển Nội dung : Hs thực hiện 8 động tác 4-5’ b Trò chơi vận động: Trò chơi: “ Lò cò tiếp sức” 4-6’ 3 Phần kết thúc 3 . định: 2.KTBC: -GV gọi 3 HS lên bảng thực hiện theo cách 1: (15 x 9): 3 ; (15 : 5) x 9 ; (15 : 3) x 15 . Cả lớp làm vào bảng con. -GV chữa bài, nhận xét và. tính và tính như nội dung SGK trình bày. 1154 62 62 18 534 496 38 Vậy 1 154 :62 = 18 ( dư 38 ) -Phép chia 1 154 : 62 là phép chia hết hay phép chia có

Ngày đăng: 06/11/2013, 07:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-GV hỏi HS lên bảng làm bài: Tại sao để tính X trong phần a em lại thực hiện phép  chia 25 600 : 40 ? - tuần 15 (lớp 4)
h ỏi HS lên bảng làm bài: Tại sao để tính X trong phần a em lại thực hiện phép chia 25 600 : 40 ? (Trang 3)
-Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở. - tuần 15 (lớp 4)
h ận xét về chữ viết trên bảng và vở (Trang 6)
-Gv: Bảng phụ ; -Hs: vở nháp. - tuần 15 (lớp 4)
v Bảng phụ ; -Hs: vở nháp (Trang 7)
-GV viết lên bảng phép chia 67 2: 21, yêu cầu HS sử dụng tính chất 1 số chia  cho một tích để tìm kết quả của phép  chia - tuần 15 (lớp 4)
vi ết lên bảng phép chia 67 2: 21, yêu cầu HS sử dụng tính chất 1 số chia cho một tích để tìm kết quả của phép chia (Trang 8)
-GV gọi HS lên bảng yêucầu HS làm bài tập  hướng dẫn luyện tập thêm,  đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà  của một số HS khác. - tuần 15 (lớp 4)
g ọi HS lên bảng yêucầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác (Trang 14)
-4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một con tính, cả lớp làm bài vào  vở . - tuần 15 (lớp 4)
4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một con tính, cả lớp làm bài vào vở (Trang 15)
-2HS lên bảng làm, mỗi HS làm một phần, cả lớp làm bài vào VBT. - tuần 15 (lớp 4)
2 HS lên bảng làm, mỗi HS làm một phần, cả lớp làm bài vào VBT (Trang 16)
- Đọc thuộc lịng theo hình thức tiếp nối .Đọc cả bài . - tuần 15 (lớp 4)
c thuộc lịng theo hình thức tiếp nối .Đọc cả bài (Trang 19)
• Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp phần nhận xét. - tuần 15 (lớp 4)
i tập 1 viết sẵn trên bảng lớp phần nhận xét (Trang 23)
-Gv: bảng phụ ghi dàn ý1 đồ chơi.         -Hs: Một số đồ chơi em thích. - tuần 15 (lớp 4)
v bảng phụ ghi dàn ý1 đồ chơi. -Hs: Một số đồ chơi em thích (Trang 26)
-Các hình minh hoạ trong SGK trang 60, 61 (phĩng to nếu cĩ điều kiện).   -HS chuẩn bị giấy vẽ, bút màu. - tuần 15 (lớp 4)
c hình minh hoạ trong SGK trang 60, 61 (phĩng to nếu cĩ điều kiện). -HS chuẩn bị giấy vẽ, bút màu (Trang 29)
1) Em cĩ nhận xét gì về hình vẽ b trong 2 hình ? - tuần 15 (lớp 4)
1 Em cĩ nhận xét gì về hình vẽ b trong 2 hình ? (Trang 31)
-1HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. Tĩm tắt - tuần 15 (lớp 4)
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. Tĩm tắt (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w