Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường để cĩ bầu khơng khí trong lành.

Một phần của tài liệu tuần 15 (lớp 4) (Trang 36 - 41)

II/ Đồ dùng dạy- học:

-Các hình minh hoạ trang 62, 63 / SGK.

-HS hoặc GV chuẩn bị theo nhĩm: 2 túi ni lơng to, dây thun, kim băng, chậu nước, chai khơng, một miếng bọt biển hay một viên gạch hoặc cục đất khơ.

III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp :

2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng trả

lời câu hỏi:

1) Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước? 2) Chúng ta nên làm gì và khơng nên làm gì để tiết kiệm nước ?

-GV nhận xét và cho điểm HS.

3.Dạy bài mới:

* Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Khơng khí cĩ ở xung quanh ta.

-GV tiến hành hoạt động cả lớp.

-GV cho từ 3 đến 5 HS cầm túi ni lơng chạy theo chiều dọc, chiều ngang, hành lang của lớp. Khi chạy mở miệng túi rồi sau đĩ dùng dây thun buộc chặt miệng túi lại.

-Yêu cầu HS quan sát các túi đã buộc và trả lời câu hỏi

1) Em cĩ nhận xét gì về những chiếc túi này ?

2) Cái gì làm cho túi ni lơng căng phồng?

3) Điều đĩ chứng tỏ xung quanh ta cĩ gì ?

* Kết luận: Thí nghiệm các em vừa làm chứng tỏ khơng khí cĩ ở xung quanh ta. Khi bạn chạy với miệng túi mở rộng, khơng khí sẽ tràn vào túi ni lơng và làm nĩ căng phồng.

* Hoạt động 2: Khơng khí cĩ ở quanh mọi vật.

-GV tổ chức cho HS hoạt động nhĩm theo định hướng.

-GV chia lớp thành 6 nhĩm. 2 nhĩm cùng làm chung một thí nghiệm như SGK.

-Kiểm tra đồ dùng của từng nhĩm. -Gọi 3 HS đọc nội dung 3 thí nghiệm trước lớp.

-Yêu cầu các nhĩm tiến hành làm thí nghiệm.

-GV giúp đỡ các nhĩm để đảm bảo HS nào cũng tham gia.

-Yêu cầu các nhĩm quan sát, ghi kết quả thí nghiệm theo mẫu.

Hiện tượng Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

-Gọi đại diện các nhĩm lên trình bày lại thí nghiệm và nêu kết quả. Các nhĩm cĩ

-HS lắng nghe.

-HS thực hiện.

-Quan sát và trả lời.

1)Những túi ni lơng phồng lên như đựng gì bên trong.

2) Khơng khí tràn vào miệng túi và khi ta buộc lại nĩ phồng lên.

3) Điều đĩ chứng tỏ xung quanh ta cĩ khơng khí.

-HS lắng nghe.

-Nhận nhĩm và đồ dùng thí nghiệm.

-HS tiến hành làm thí nghiệm và trình bày trước lớp.

cùng nội dung nhận xét, bổ sung hoặc đặt câu hỏi cho từng nhĩm.

-GV ghi nhanh các kết luận của từng thí nghiệm lên bảng.

-Hỏi: Ba thí nghiệm trên cho em biết điều gì ?

* Kết luận: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều cĩ khơng khí.

-Treo hình minh hoạ 5 trang 63 / SGK và giải thích: Khơng khí cĩ ở khắp mọi nơi, lớp khơng khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển.

-Gọi HS nhắc lại định nghĩa về khí quyển.

* Hoạt động 3: Cuộc thi: Em làm thí nghiệm.

-GV tổ chức cho HS thi theo tổ.

-Yêu cầu các tổ cùng thảo luận để tìm ra trong thực tế cịn cĩ những ví dụ nào chứng tỏ khơng khí cĩ ở xung quanh ta, khơng khí cĩ trong những chỗ rỗng của vật. Em hãy mơ tả thí nghiệm đĩ bằng lời.

-GV nhận xét từng thí nghiệm của mỗi nhĩm. 4 .Củng cố- dặn dị: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. -Dặn HS về nhà mỗi HS chuẩn bị 3 quả bĩng bay với những hình dạng khác nhau.

-Khơng khí cĩ ở trong mọi vật: túi ni lơng, chai rỗng, bọt biển (hịn gạch, đất khơ). -HS lắng nghe. -HS quan sát lắng nghe. -3 đến 5 HS nhắc lại. -HS thảo luận. -HS trình bày. --- Ti ế t 4 ĐỊA LÍ

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (tiếp). Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (tiếp).

I.Mục tiêu :

-Biết đồng bằng Bắc Bộ cĩ hàng trăm nghề thủ cơng truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cĩi, chạm bạc, đồ gỗ,…

- Dựa vào ảnh mơ tả về cảnh chợ phiên. - HS khá, giỏi:

+ Biết khi nào một làng trở thành làng nghề. + Biết quy mơ sản xuất đồ gốm.

-Tranh, ảnh về nghề thủ cơng, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ (HS và GV sưu tầm).

III.Hoạt động trên lớp :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1.Ổn định:

HS hát .

2.KTBC :

-Hãy nêu thứ tự các cơng việc trong quá trình sản xuất lúa gạo của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ .

-Mùa đơng ở đồng bằng Bắc Bộ cĩ thuận lợi và khĩ khăn gì cho việc trồng rau xứ lạnh .

3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài: Ghi tựa

b.Phát triển bài :

3/.Nơi cĩ hàng trăm nghề thủ cơng :

*Hoạt động nhĩm :

-GV cho HS các nhĩm dựa vào tranh, ảnh SGK và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo gợi ý sau:

+Em biết gì về nghề thủ cơng truyền thống của người dân ĐB Bắc Bộ? (Nhiều hay ít nghề, trình độ tay nghề, các mặt hàng nổi tiếng, vai trị của nghề thủ cơng …) +Khi nào một làng trở thành làng nghề? Kể tên các làng nghề thủ cơng nổi tiếng mà em biết ?

+ Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ cơng ?

-GV nhận xét và nĩi thêm về một số làng nghề và sản phẩm thủ cơng nổi tiếng của ĐB Bắc Bộ .

GV: Để tạo nên một sản phẩm thủ cơng cĩ giá trị, những người thợ thủ cơng phải lao động rất chuyên cần và trải qua nhiều cơng đoạn sản xuất khác nhau theo một trình tự nhất định .

*Hoạt động cá nhân :

-GV cho HS quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng và trả lời câu hỏi :

+Quan sát các hình trong SGK em hãy nêu thứ tự các cơng đoạn tạo ra sản phẩm gốm . -GV nhận xét, kết luận: Nĩi thêm một cơng đoạn quan trọng trong quá trình sản xuất gốm là tráng men cho sản phẩm gốm.

-HS hát .

-HS trả lời câu hỏi . -HS khác nhận xét .

- HS thảo luận nhĩm .

-HS đại diện các nhĩm trình bày kết quả. -Nhĩm khác nhận xét, bổ sung

-HS trình bày kết quả quan sát :

+Làng Bát Tràng, làng Vạn phúc, làng Đồng Kị …

+Nhào đất tạo dáng cho gốm, phơi gốm, nung gốm, vẽ hoa văn …

Tất cả các sản phẩm gốm cĩ độ bĩng đẹp phụ thuộc vào việc tráng men.

-GV yêu cầu HS kể về các cơng việc của một nghề thủ cơng điển hình của địa phương nơi em đang sống .

4/.Chợ phiên:

* Hoạt động theo nhĩm:

-GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh để thảo luận các câu hỏi :

+Kể về chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ?

+Mơ tả về chợ theo tranh, ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ cĩ những loại hàng hĩa nào ?

-GV giúp HS hồn thiện câu trả lời .

GV: Ngồi các sản phẩm sản xuất ở địa phương, trong chợ cịn cĩ nhiều mặt hàng được mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân.

4.Củng cố :

-GV cho HS đọc phần bài học trong khung .

-Kể tên một số nghề thủ cơng của người dân ở ĐB Bắc Bộ?

5.Tổng kết - Dặn dị:

-Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Thủ đơ Hà Nội”.

-Nhận xét tiết học .

-Vài HS kể .

-HS thảo luận .

+Mua bán tấp nập ,ngày họp chợ khơng trùng nhau,hàng hĩa bán ở chợ phần lớn sản xuất tại địa phương.

+Chợ nhiều người; Trong chợ cĩ những hàng hĩa ở địa phương và từ những nơi khác đến .

-HS trình bày kết quả trước lớp. -HS khác nhận xét.

-3 HS đọc .

-HS trả lơì câu hỏi .

---

Tiết 5:

SINH HOẠT LỚP

I.Mục tiêu:

- HS nắm được ưu khuyết điểm của tuần qua - Biết được phương hướng của tuần tới.

II.Các hoạt động dạy học:

1. Lớp trưởng đánh giá những hoạt động của lớp trong tuần qua. - Các tổ phát biểu ý kiến.

2. Giáo viên nhận xét chung: * Ưu điểm:

-Duy trì được sĩ số , nề nếp của lớp. -Trang phục đầy đủ, đúng quy định.

-Đi học đúng giờ, học và làm bài tập ở nhà tương đối đầy đủ. -Học cĩ tiến bộ: Yến Nhi, Quyền, Vương Linh.

- Sơi nổi xây dựng bài: Hải, Huyền, Ngọc Khánh, Tâm, Khanh,... - Đã tham gia hội thi đoc điễn cảm

*Tồn tại:

- Chưa học bài ở nhà: Lành,Nhi, Lộc.

- Vệ sinh lớp và cầu thang chưa được sạch sẽ.

- Nĩi chuyện riêng trong giờ học: Tường, Thọ, Hà Vi. - Làm mất điểm thi đua của lớp: Vương Linh, Quyền, thọ. 2.Phương hướng tuần tới.

- Phát huy những ưu điểm của tuần trước.

-Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, chăm sĩc cây xanh thường xuyên. - Khơng ăn quà vặt.

- Học và làm bài tập trước khi đến lớp.

-Bổ sung đồ dùng học tập đầy đủ : bút , thước , bảng , xốp , phấn ,… - Mặc trang phục đúng quy định

- Tiếp tục thu nộp các khoản tiền.

- Phụ đạo học sinh yếu: 15 phút đầu giờ, giờ ra chơi.

---

AN TỒN GIAO THƠNG LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TỒN (Tiết 1) LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TỒN (Tiết 1)

I Mục tiêu:

* Kiến thức:

- HS biết giải thích , so sánh điều kiện con đường an tồn và khơng an tồn. * Kĩ năng:

- Lựa chọn con đường an tồn nhất để đến trường. - Phân tích được các lí do an tồn hay khơng an tồn. * Thái độ:

- Cĩ ý thức và thĩi quen chỉ đi con đường an tồn dù cĩ phải đi vịng xa hơn.

II. Chuẩn bị:

- GV: hộp phiếu cĩ ghi nội dung thảo luận.

- HS:Quan sát con đường đến trường để nhận biết những đặc điểm.

Một phần của tài liệu tuần 15 (lớp 4) (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w