- 1 hs đọc yêu cầu: Tìm những đại từ xung hô và nhận xét về thái độ tình cảm của nhân vật khi dùng các đại từ trong đoạn văn sau.. - 2 hs tạo thàng cặp thảo luận làm bài theo hướng dẫn c[r]
Trang 1TUẦN 11
Ngày soạn: 10/11/2017
Ngày giảng: Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2017
Tiết 1: Chào cờ -
Tiết 2: Tập đọc Tiết 21: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ Biết
đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông)
2 Kĩ năng: Hiểu nội dung chính của bài : Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai
ông cháu Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong Sách giáo khoa
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
* GDMT: Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ trong SGK
- Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A - Kiểm tra bài cũ(3’)
- Gv nhận xét về kết quả kiểm tra phân
môn tập đọc của học sinh
B - Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài: (2’)
GV cho HS quan sát tranh
? Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu chủ điểm
- Giới thiệu bài
2, Luyện đọc và tìm hiểu bài (25’)
a, Luyện đọc
- Gọi hs đọc toàn bài
- GV chia đoạn: 3 đoạn
Đ1: Từ đầu từng loài cây
Đ2: Tiếp không phải là vườn
Đ3: Còn lại
- 3 Hs nối tiếp nhau đọc bài
+ Lần 1: HS đọc - GV sửa lỗi phát âm
- 1 hs đọc chú giải trong SGK
Trang 2+ Lần 2: HS đọc - GV cho HS giải
nghĩa từ khó
? Rủ rỉ là gì?
? Em hiểu ngọ nguậy nghĩa là thế nào?
- Tổ chức cho hs luyện đọc theo cặp
- Gọi hs đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
b, Tìm hiểu bài
- Yều cầu HS đọc thầm đoạn 1
?Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
? Nêu ý chính của đoạn 1
- Gọi Hs đọc đoạn 2
? Mỗi loài cây trên ban công nhà bé
Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
? Bạn Thu chưa vui điều gì?
? Ý chính đoạn 2 là gì?
- Yều cầu HS đọc thầm đoạn 3
? Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban
công, Thu muốn báo ngay cho Hằng
biết?
?Em hiểu"Đất lành chim đậu" là thế
nào?
? Nêu ý chính của đoạn 3?
? Em có nhận xét gì về hai ông cháu
- Gọi hs đọc tiếp nối theo đoạn
- Tổ chức cho hs đọc diễn cảm đoạn 3
từ “Mỗi sớm lạ đâu hả cháu.”
+ Gv đọc mẫu
+ Lần 2: HS đọc - HS giải nghĩa từkhó
+ Rủ rỉ: là nói khẽ nói nhỏ một cáchthân mật
+ Ngọ nguậy là cử động liên tiếp khôngchịu nằm yên
* Vẻ đẹp của các loài cây
- HS đọc thầm đoạn 3+ Vì bạn Hằng ở nhà dưới bảo ban côngnhà Thu không phải là vườn
+ Vì Thu muốn Hằng công nhận bancông nhà mình cũng là vườn
+ Có nghĩa là nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ
có chim về đậu, sẽ có con người đếnsinh sống, làm ăn
* Tình cảm của hai ông cháu vơi thiênnhiên
+ Hai ông cháu rất yêu thiên nhiên, câycối, chim chóc Hai ông cháu chăm sóccác loài cây rất tỉ mỉ
+ Mỗi người hãy yêu quý thiên nhiên,làm đẹp môi trường sống trong gia đình
và xung quanh mình
- Học sinh nhắc lại
- 3 học sinh tiếp nối nhau đọc
Trang 3? Nêu các từ cần nhấn giọng, vị trí
ngắt nghỉ?
+ Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm
- Gv nhận xét đánh giá từng hs
- Tổ chức cho hs đọc theo vai
- GV nhận xét đánh giá HS đọc tốt
3, Củng cố dặn dò (5’)
- GV hệ thống lại nội dung bài
? Em học tập được điều gì ở hai ông
cháu bé Thu?
- Gv liên hệ: Thiên nhiên mang lại cho
chúng ta nhiều ích lợi Nếu mỗi gia
đình đều biết yêu thiên nhiên, trồng
cây xung quanh nhà mình sẽ làm cho
môi trường sống quanh mình tươi đẹp
+ 2 hs ngồi cạnh nhau luyện đọc
- 3 đến 5 hs thi đọc, cả lớp bình chọnbạn đọc hay nhất
-Tiết 3: Toán
Tiết 51: LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức : Củng cố các kiến thức về phép cộng số thập phân.
2 Kỹ năng : Biết tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất So
sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân
3 Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A - Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi HS lên bảng thực hiện phép
Trang 4- Gv nhận xét đánh giá
B - Dạy bài mới
1, Giới thiệu : (1’)Trực tiếp
2, Hướng dẫn học sinh luyện tập
(25’)
Bài tập 1: SGK (52)
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Gv yêu cầu hs nêu cách đặt tính và
thực hiện tính cộng nhiều STP
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Yêu cầu học sinh đổi vở kiểm tra
- Gv gọi hs đọc yêu cầu bài
- GV nhận xét và hướng dẫn lại như
cách tính thuận tiện: Sử dụng tính chất
giao hoán và tính chất kết hợp để tính
- Yêu cầu hs thảo luận cặp đôi làm
bài
- GV yêu cầu học sinh làm bài
- Gọi hs đọc và nêu cách làm của
- Học sinh: Tính bằng cách thuận tiện.
- 1 hs lên bảng tính và nêu cách tínhthuận tiện
- Hs làm bài vào vở ô li 2 cặp lên bảnglàm bảng phụ
Trang 5Bài tập 3: SGK (52)
- Gọi hs nêu yêu cầu
? Để điền dấu chính xác ta phải làm
- Gọi hs đọc bài toán
- GV yêu cầu hs tóm tắt bài toán bằng
sơ đồ rồi giải
- GV theo dõi giúp đỡ hs còn lúng
- 2 học sinh làm bài vào bảng nhóm, cảlớp làm bài vào vở ô ly
- 3 học sinh nhận xét, chữa bài
3,6 + 5,8 > 8,9 5,7 + 8,8 = 14,57,56 <4,2 + 3,4 0,5 < 0,88 + 0,4
- 1 hs đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm đềbài trong SGK
- 1 hs lên bảng tóm tắt và giải bài toán,
cả lớp làm bài vào vở ô ly
- 2 hs đọc , lớp nhận xét
Bài giải
Ngày thứ hai dệt được số mét vải là:
28, 4 + 2,2 = 30,6 (m) Ngày thứ ba dệt được số mét vải là: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
Cả ba ngày dệt được số mét vải là:
Trang 61 Kiến thức : Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan
A; nhiễm HIV/AISD
2 Kỹ năng : Biết nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập; biết tìm thông
tin để giải đáp; biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ,
…Biết phân tích, so sánh rút ra nội dung bài học
3 Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống.
Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng.Yêu con người, thiên nhiên, đất nước
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giấy khổ to, bút dạ, màu vẽ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A - Kiểm tra bài cũ (5’)
? Hãy nêu sự hình thành một cơ thể
người?
? Em có nhận xét gì về vai trò của người
phụ nữ?
- GV nhận xét đánh giá
B - Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài: (1’)Trực tiếp
2 Hướng dẫn Hs hoạt động (25’)
* Hoạt động 1: Trò chơi
- Gv phổ biến luật chơi:
+ Gv đưa 15 câu hỏi Mỗi câu hỏi là một
nội dung kiến thức đã học , các đội nghe
và đưa ra câu trả lời, câu trả lời đúng
được 10 điểm Đội nào ghi được nhiều
điểm thì thắng cuộc
+ Khi GV đọc câu hỏi, các đội chơi phải
phất cờ để giành được quyền trả lời
+ Nhóm nào trả lời đúng được 10 điểm;
nhóm trả lời sai sẽ nhường quyền trả lời
cho nhóm khác
1, Nhờ có quá trình này mà các thế hệ
tong mỗi gia đình, dòng họ duy trì kế tiếp
2, từ thích hợp điền vào chỗ chấm trong
câu: " dậy thì vào khoảng từ 13 đến 15
tuổi" là:
3, Hiện tượng xuất hiện ở con gái khi đến
tuổi dậy thì
4, Đây là giai đoạn con người ở vào
- 2 hs lên bảng lần lượt trả lời cáccâu hỏi về nội dung đã ôn tập
- HS nhận xét
- Hs lắng nghe, nắm chắc luật chơi
và cử các bạn tham gia chơi
1, sinh sản
2, con gái
3, kinh nguyệt
4, trưởng thành
Trang 7khoảng từ 20 đến 60 hoặc 65 tuổi.
5, Từ thích hợp để điền vào chỗ chấm
trong câu: " dậy thì vào khoảng từ 13
đến 17 tuổi" là
6, Đây là tên gọi chung cho các chất:
rượu, bia, thuốc lá, ma tuý
7, Hậu quả của việc này là mắc các bệnh
về đường hô hấp
8, Đây là bệnh nguy hiểm lây qua đường
tiêu hoá mà chúng ta vừa học
9, Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết
10, Đây là việc chỉ có phụ nữ làm được
11, Người mắc bệnh này có thể bị chết,
nếu sống cũng sẽ bị di chứng như bại liệt,
mất trí nhớ
12, Điều mà pháp luật quy định, công
nhận cho tất cả mọi người
13, Đây là con vật trung gian truyền bệnh
sốt rét
14, Giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên
* Hoạt động 2: Nhà tuyên truyền giỏi.
- Tổ chức cho học sinh lựa chon vẽ tranh
cổ động, tuyên truyền theo 1 trong các đề
tài sau:
+ Vận động phòng tránh sử dụng các chất
gây nghiện
+ Vận động phòng tánh xâm hại trẻ em
+ Vận động nói không với ma tuý, rượu,
- Hs lựa chọn đề tài và vẽ tranh
- Lần lượt vài hs lên bảng trình bày
Ngày soạn: 11/11/2017
-Ngày giảng: Thứ ba ngày 14 tháng 11 năm 2017
Tiết 1: Chính tả ( Nghe – viết)
Tiết 11: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Trang 8I MỤC TIÊU
1 Kiến thức : Nghe – viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình
bày đúng hình thức văn bản luật
2 Kỹ năng : Làm được Bài tập (2) a/b hoặc Bài tập (3) a/b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
3 Thái độ : Mở rộng hiểu biết về cuộc sống, con người, góp phần hình thành nhân
cách con người mới
* Giáo dục biển đảo:
- Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của HS về bảo vệ môi trường nói chung, môitrường biển, đảo nói riêng
* GDBVMT: Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của HS về BVMT.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Thẻ chữ ghi các tiếng: lắm/nắm, lấm/nấm, lương/nương, lửa/nửa
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A - Kiểm tra bài cũ (5’)
- GV nhận xét chung về chữ viết của hs
trong nửa học kì vừa qua
B - Bài mới
1, Giới thiệu: (1’)Trực tiếp
2, Hướng dẫn hs nghe - viết (15’)
a, Tìm hiểu nội dung bài viết
- Gọi hs đọc đoạn luật
- Điều 3, khoản 3 trong Luật Bảo vệ
môi trường có nội dung là gì?
- GV liên hệ giáo dục bảo vệ môi
trường cho HS
b, Hướng dẫn viết từ khó
- GV yêu cầu hs viết các từ khó, dễ lẫn
khi viết chính tả: môi trường, phòng
ngừa, ứng phó, suy thoái, tiết kiệm,
câu cho hs viết
- GV đọc toàn bài cho học sinh soát lỗi
d, Chấm, chữa bài
- Hs lắng nghe
- 2 hs đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.+ Điều 3, khoản 3 trong Luật Bảo vệmôi trường nói về hoạt động bảo vệmôi trường, giải thích thế nào là hoạtđộng bảo vệ môi trường
- 1 hs lên bảng viết, cả lớp viết ra nháp:môi trường, phòng ngừa, ứng phó, suythoái, tiết kiệm, thiên nhiên,
- HS nhận xét bài trên bảng
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh nghe và viết bài
- Học sinh tự soát lỗi bài viết của mình
- Những hs có tên đem bài lên nộp
- 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở soátlỗi cho nhau
Trang 9- GV yêu cầu 1 số hs nộp bài
- Yêu cầu hs đổi vở soát lỗi cho nhau
- Gọi hs nêu những lỗi sai trong bài của
- Tổ chức cho hs làm bài tập theo cặp
- Tổ chức cho các cặp báo cáo
- Tổng kết : tuyên dương cặp tìm được
nhiều từ đúng
- Gọi hs đọc các cặp từ trên bảng
* Bài 3 a : SGK (104)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- Tổ chức cho học sinh thi tìm từ láy
theo nhóm
+ Chia lớp thành 2 nhóm
+ Các hs trong nhóm tiếp nối nhau lên
bảng, mỗi hs viết 1 từ láy, sau đó về
chỗ hs khác lên viết
+ Nhóm nào tìm được nhiều từ, đúng là
nhóm thắng cuộc
- Tổng kết cuộc thi.tuyên dương
- Gọi học sinh đọc các từ tìm được
Hs sửa lỗi sai ra lề vở
- 1 hs đọc trước lớp: Mỗi cột trongbảng dưới đay ghi các tiếng khác nhau
ở âm đầu l hay n.Hãy tìm những từ ngữchứa tiếng đó
- Hs thi tìm từ theo cặp
- 4 cặp báo cáo, các cặp khác nhận xét
bổ sung
+ lắm - nắm : thích lắm – cơm nắm;quá lám - nắm tay
+ lấm - nấm: lấm tấm – cái nấm; lấmbùn - nấm đất
+ lương – nương : lương thiện – nươngrẫy; lương thực – nương tay
+ lửa - nửa : đốt nửa - một nửa; ngọnlửa - nửa đời
- 4 hs tiếp nối nhau đọc thành tiếng
- 1 hs đọc thành tiếng: Thi tìm nhanhcác từ láy âm đầu n
- Học sinh tham gia trò chơi"Thi tìmtừ" dưới sự điều khiển của GV
Trang 10-Tiết 2: Toán
Tiết 52: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức : HS biết trình tự thực hiện phép trừ hai số thập phân.
2 Kỹ năng : Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có ND thực tế
Trang 11Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A - Kiểm tra bài cũ (5’)
Áp dụng LHTM – Kiểm tra
B - Dạy bài mới
1, Giới thiệu: (1’)Trực tiếp
2, Hướng dẫn thực hiện trừ hai số
thập phân (12’)
a, Hình thành phép trừ hai STP.
* Ví dụ 1
- GV vẽ đường gấp khúc ABC như
SGK lên bảng, sau đó nêu bài toán:
Đường gấp khúc ABC dài 4,29m, trong
đó đoạn thẳng AB dài 1,84m Hỏi đoạn
thẳng BC dài bao nhiêu mét ?
? Để tính được độ dài đoạn thẳng BC
chúng ta làm như thế nào?
- GV yêu cầu học sinh suy nghĩ tìm
cách thức hiện 4,29m - 1,84m
- Vậy 4,29 - 1,84 bằng bao nhiêu
* Giới thiệu kĩ thuật tính.
+ Đặt tính
+ Tính: Thực hiện phép trừ như trừ các
số tự nhiên
+ Viết dấu phẩy vào kết quả thẳng cột
với các dấu phẩy của số bị trừ và số
trừ
- So sánh 2 phép trừ:
? Em có nhận xét gì về các dấu phẩy ở
- HS nêu bài toán
+ Ta lấy độ dài đường gấp khúc ABCtrừ đi độ dài đoạn thẳng AB
+ 1 hs nêu: Phép trừ 4,29 - 1,84 =
- Hs suy nghĩ và nêu: Chuyển về phéptrừ hai số tự nhiên
4,29m = 429cm 1,84m = 184cm
Độ dài đoạn thẳng BC là:
429 - 184 = 245 (cm) 245cm = 2,45m
- Khác nhau một phép tính có dấu phẩymột phép tính không có dấu phẩy
- Các dấu phẩy được viết thẳng cột với
Trang 12-Tiết 3: Luyện từ và câu
Tiết 21: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức : Năm được khái niệm đại từ xưng hô (Nội dung ghi nhớ).
2 Kỹ năng : Nhận biết đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT1 mục III); chọn được
đại từ xưng hô thích hợp để điền vào chỗ trống (BT2)
3 Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn
hóa trong giao tiếp
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bài tập 2, 3 viết sẵn trên bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A - Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi hs lên bảng: ? Đại từ là gì? Đặt
câu có đại từ
- GV nhận xét, đánh giá
B - Dạy bài mới
1, Giới thiệu: (1’)trực tiếp
2, Tìm hiểu ví dụ; (12’)
* Bài tập 1: SGK (104 -105)
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
-Gọi HS đọc đoạn văn
? Đoạn văn có những nhân vật nào?
? Các nhân vật làm gì?
? Những từ nào được in đậm trong
đoạn văn trên?
? Những từ đó dùng để làm gì?
? Những từ nào chỉ người nghe?
? Từ nào chỉ vật hay người được nhắc
tới?
- GV kết luận: Các từ chị, chúng tôi,
ta, các ngươi, chúng trong đoạn văn
trên được gọi là đại từ xưng hô Đại từ
xưng hô được người nói dùng để tự
chỉ mình hay người khác khi giao tiếp
- 2 hs lên bảng thực hiện yêu cầu
- Hs nhận xét
- 1 hs đọc thành tiếng trước lớp: trongcác từ xưng hô dưới đây từ nào chỉngười nói, từ nào chỉ người nghe, từ nàochỉ người hay vật được nhắc tới
- 1 HS đọc, lớp theo dõi+ Hơ Bia, cơm và thóc gạo
+ Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau.Thóc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng
+ Các từ: chị, chúng tôi, ta, các ngươi, chúng.
+ Dùng để thay thế cho Hơ Bia, thóc,gạo, cơm
+ Chị, các người
+ Chúng
- Hs lắng nghe
Trang 13? Thế nào là đại từ xưng hô?
* Bài tập 2: SGK (105)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Gọi học sinh đọc lại lời của cơm và
chị Hơ Bia
? Theo em cách xưng hô của mỗi
nhân vật trong đoạn văn trên thể hiện
thái độ của người nói như thế nào?
- GV kết luận: Cách xưng hô của mỗi
người thể hiện thái độ của người đó
đối với người nghe hoặc đối tượng
được nhắc đến Do đó trong khi nói
chuyện, chúng ta cần thận trọng trong
dùng từ Vì từ ngữ thể hiện thái độ
của mình với chính mình và với
những người xung quanh
* Bài tập 3
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu hs thảo luận cặp đôi làm bài
- Gọi đại diện các cặp báo cáo
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu hs làm bài theo cặp
- GV gợi ý cách làm bài cho hs
+ Đọc kĩ đoạn văn
+ Gạch chân dưới các đại từ xưng hô
+ Đọc kĩ lời nhân vật có đại từ xưng
- HS trả lời: Đại từ xưng hô là những từ
để chỉ mình hay chỉ người khác khi giaotiếp
- 1 hs đọc: theo em cách xưng hô củamỗi nhân vật thể hiện thái độ của ngườinói nhưu thế nào
+ Chị đẹp là nhờ cơm gạo, sao chị khinh
- 1 hs đọc thành tiếng cho cả lớp nghe:Tìm những từ em vẫn dùng để xưng hô
- 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận,tìm từ
- Hs tiếp nối nhau phát biểu
+ Với thầy cô: xưng là em, con
+ Với bố mẹ: xưng là con
+ Với anh, chị, em: xưng là em, anh(chị)
+ Với bạn bè: xưng là tôi, tớ, mình,
- 3 học sinh đọc thành tiếng Cả lớp đọcthầm để thuộc ngay tại lớp
- 1 hs đọc yêu cầu: Tìm những đại từxung hô và nhận xét về thái độ tình cảmcủa nhân vật khi dùng các đại từ trongđoạn văn sau
- 2 hs tạo thàng cặp thảo luận làm bàitheo hướng dẫn của GV
Trang 14hô để thấy được tình cảm thái độ của
mỗi nhân vật
- Gọi hs phát biểu, GV gạch chân
dưới các đại từ trong đoạn văn: Ta,
chú em, tôi, anh.
- GV GV nhận xét kết luận lời giải
đúng
Bài tập 2 : SGK (106)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội
dung của bài tập
? Đoạn văn có những nhân vật nào?
? Nội dung của đoạn văn là gì?
- Yêu cầu hs làm bài
- Gọi hs nhận xét bài bạn làm trên
bảng
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng
- Gọi hs đọc đoạn văn đã điền đầy đủ
3, Củng cố, dặn dò (3’)
? Thế nào là đại từ xưng hô?
? Khi xưng hô cần chú ý gì?
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS
- Hs tiếp nối nhau phát biểu:
+ Các đại từ Ta, chú em, tôi, anh.
+ Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em, thái
độ của thỏ: kiêu căng, coi thường rùa.+ Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh, thái độcủa rùa: tôn trọng, lịch sự với thỏ
- 2 hs đọc: Chọn các đại từ xưng hô tôi,
nó , chúng ta thích hợp vào ô trống.
+ Bồ Chao, Tu Hú, các bạn của BồChao, Bồ Các
+ Kể lại chuyện Bồ Chao hốt hoảng kểvới các bạn chuyện nó và Tu Hú gặp cáitrụ chống trời Bồ Các giải thích đó chỉ
là cái trụ điện cao thế mới được xâydựng Các loài chim cười Bồ Chao quá
-Tiết 4: Tập làm văn
Tiết 21: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức : Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt,
dùng từ); nhận biết và sửa được lỗi trong bài
2 Kỹ năng : Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
Trang 153 Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi
dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi sẵn 1 số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, hình ảnh cần chữa chung cho cả lớp
- Bảng phụ
III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1, Giới thiệu bài (2’)
Các em đã làm bài về văn tả cảnh,
trong tiết học hôm nay, thầy sẽ nhận
xét ưu khuyết điểm bài làm của các
em, hướng dẫn sửa một số lỗi cơ
*Ưu điểm: Về nội dung đúng trọng
tâm của đề bài, về hình thức trình
bày đúng theo bài làm đã quy định
+ Hs hiểu đề, viết đúng theo yêu cầu
*Khuyết điểm: Về nội dung: HS chủ
yếu mới liệt kê;
+ 1 số bài viết có bố cục chưa rõ
ràng
+ Lối diễn đạt còn lủng củng
+ Còn sai lỗi chính tả
+ Không có sáng tạo khi sử dụng các
hình ảnh trong viết văn
* Hướng dẫn chưa 1 số lỗi điển hình
về ý, diễn đạt
- 1 hs đọc thành tiếng : Hãy tả lại ngôitrường đã gắn bó với em trong nhiều nămqua
- Thể loại miêu tả, tả cảnh
Trang 16- GV nêu 1 số lỗi cụ thể cuả một số
+ Sắp đến ngày tựu trường, những
con chim hót véo von trên những
cành cây cao
+ Mùa hè đã đi qua Ngôi trường đầy
một năm học thật vui vẻ đến với
chúng em
+ Tất cả chúng em bước vào trường
một cảm giác than quen như ở chúng
em chúng em bước vào lớp học
+ Từ xa em nhìn thấy có cây bàn cây
me tây và phòng đội có phòng hiệu
trưởng nhìn và trường phủ toàn là
- Yêu cầu hs tự nhận xét, chữa lỗi
theo yêu cầu, Gv đi hướng dẫn giúp
+ Thân bài cần tả những gì? Câu văn
- Lớp trao đổi về chữa bài trên bảng
+ Đã mấy năm học trôi qua, ngôi trường gắn bó với em biết bao nhiêu kỉniệm
+Ngôi trường của em hiện ra trước mắt,ngôi trường thật xinh đẹp
+Sắp đến ngày tựu trường, Ngôi trườngrất vui vì được nghe tiếng nói, tiếng cười,tiếng giảng bài của các thầy cô vang lên.+Mùa hè đã trôi qua, chúng em phấn khởibước vào năm học mới
Ngôi trường được xây dựng rất khangtrang mảnh đất rộng
+Ngôi trường của em đó, luôn có cảmgiác rất thân quen, nó đã gắn bó với emtrong năm năm học
+Bước vào cổng trường, cây me tây cổthụ sừng sững cành lá vươn dài ra xa, tánrộng che mát cả sân trường cho chúng em
nô đùa Phía tay phải, là phòng Đội, phíabên tay trái là dãy phòng học.Tất cả cácphòng đều trang trí như nhau, Nếu không
để ý thì chúng em sẽ nhầm ở lớp khác Dùđứng ở đâu chăng nữa chúng em cũngnhận ra căn phòng thân quen của lớpchúng em
- Nhận bài Đọc lại bài của mình, tự chữalỗi Đổi bài bạn để soát lỗi
- Tự nhận xét bài văn tả ngôi trường củamình
- 2 bàn hs tạo thành 1 nhóm, cùng traođổi, thảo luận, trả lời câu hỏi
Trang 17nên viết như thế nào để sinh động,
gần gũi
+ Phần kết bài viết như thế nào để
bài văn giàu cảm xúc?
- Gọi các nhóm trình bày ý kiến Các
nhóm khác có ý kiến bổ sung
*Phần 2:
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Gv đọc cho hs nghe những đoạn
văn hay mà GV sưu tầm được
- Gọi 5 hs dưới lớp đọc đoạn văn
trong bài văn của mình mà em cho là
hay cho cả lớp nghe
- Yêu cầu hs tự viết lại đoạn văn
- Gọi hs đọc lại đoạn văn mình viết
lại
- GV khen ngợi những hs viết tốt
3, Củng cố dặn dò: (4’)
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau
- Đại diện các nhóm trình bày
- 1 hs đọc thành tiếng: Chọn lại một đoạnvăn để viết cho hay hơn
Tiết 1: Bồi dưỡng Tiếng việt
Tiết 11: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A, Kiểm tra (2’)
? Thế nào là đại từ xưng hô? Cho VD?
- GV nhận xét đánh giá
B, Dạy thực hành
1, Giới thiệu bài (1’)
2, Hướng dẫn học làm bài tập trong
VTHTV (25’)
Bài 1 : VTH (47)
- Đại từ xung hô là những từ chỉ mìnhhay chỉ người khác khi giao tiếp.VD: tôi, chúng tôi, nó, chúng nó
Trang 18- GV đưa ra bảng phụ trên ghi sẵn yêu
cầu của bài tập
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
H: Bài yêu cầu các em làm gì?
- GV gọi 1 HS làm miệng, lấy VD mỗi
phần 1 từ
- GV cho HS làm bài theo nhóm bàn
vào VTHTV , còn 1 nhóm làm bài vào
bảng phụ
- GV thoi dõi các nhóm làm bài, GV
hướng dẫn thêm đối với HS yếu
- GV gọi 2 nhóm báo cáo kết quả
Nhóm làm bài vào phiếu lên bảng báo
cáo
* GV nhận xét chốt kết quả đúng
? Thế nào là đậi từ xưng hô
Bài 2.VTH (45)
- GV gọi hS đọc yêu cầu của bài
- GV cho HS làm bài theo nhóm Thi
xem nhóm nào tìm nhiều từ và đúng
nhất - GV theo dõi giúp đỡ nhóm gặp
Bài 3: Hãy đặt câu với các đại từ xưng
hô tìm được ở bài 1
- Yêu cầu học sinh làm bài theo cặp
- GV theo dõi các cặp còn lúng túng
- Gọi đại diện các cặp báo cáo
- GV nhận xét chữa lỗi đặt câu cho hs
- Gv đánh giá cho HS
Bài 4 : Hãy tìm những đại từ và đại từ
xung hô để điền vào chỗ trống trong
đoạn văn sau sao cho đúng :
+ Người được nói tới: chúng, bọn nó…
- Đại từ xung hô là những từ chỉ mìnhhay chỉ người khác khi giao tiếp.VD: tôi, chúng tôi, nó, chúng nó
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài theo nhóm
+ Thầy cô: em, con
+ Bố, mẹ: con+ Bạn bè: tôi , tớ, mình…
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Thảo luận cặp đôi làm bài
- Đại diện các cặp nối tiếp nhau nêuVD:
+ Tôi và Hoa là đôi bạn thân
+ Chúng là bọn cướp nước
+ Cậu sang nhà tớ hay tớ đến nhà cậu
Trang 19a) “Một chú khỉ con cứ nhảy qua, nhảy
lại lia lịa, chờn vờn trèo lên đống bí
ngô Thấy … đi qua, nhe răng khẹc
khẹc, ngó … rồi quay lại nhìn người
chủ, dường như muốn bảo … hỏi dùm
tại sao … lại không thả mối dây xích cổ
ra để … được tự do đi chơi như ….”
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS làm bài các nhân vào vở ,
- Gọi HS đọc bài
- GV và HS nhận xét chữa bài
C, Củng cố, dặn dò: (4’)
- GV hệ thống lại nội dung bài
? Khi sử dụng đại từ xưng hô cần lưu ý
- Đọc bài nhận xét chữa bài
a) “Một chú khỉ con cứ nhảy qua, nhảylại lia lịa, chờn vờn trèo lên đống bí
ngô Thấy tôi đi qua, nhe răng khẹc khẹc, ngó tôi rồi quay lại nhìn người chủ, dường như muốn bảo tôi hỏi dùm tại sao người ta lại không thả mối dây xích cổ ra để nó được tự do đi chơi như tôi.”
- Khi sử dụng đại từ xưng hô chúng tacần lưu ý chọn các từ xưng hô sao chophù hợp với thứ bậc tuổi tác và giới tính
… thể hiện đúng mối quan hệ giữamình và người nghe …
I - MỤC TIÊU
1 Kiến thức : Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố
lâm nghiêp, thuỷ sản ở nước ta: Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo
vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản, phân bố chủ yếu ở vùng núi và trung du; Ngànhthuỷ sản bao gồm các ngành nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, phân bố chủ yếu ởvùng ven biển và những vùng có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng
2 Kỹ năng : Sử dụng lược đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét
về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản
3 Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ
môi trường
Trang 20* Giáo dục biển đảo:
- Nguồn lợi hải sản mà biển mang lại cho con người, khai thác nguồn lợi đó để phát triển nghề nuôi trồng thủy sản ở vùng ven biển
- Phát triển nghề nuôi trồng thủy sản vùng ven biển cần gắn với giáo dục ý thứcbảo vệ môi trường biển - Rừng ngập mặn
* GDMT : Cần phải bảo vệ rừng, khai thác tài nguyên rứng, thuỷ sản hợp lí.
* Giảm tải : Sử dụng sơ đồ, bản số liệu để nhận biết về cơ cấu và phân bố của lâm
nghiệp và thuỷ sản (không yêu cầu nhận xét).
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN
- Các sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ trong SGK
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A - Kiểm tra bài cũ (5’)
- Kể 1 số loại cây trồng ở nước ta?
- Vì sao nước ta có thể trở thành nước
xuất khẩu gạo lớn thứ 2 trên thế giới?
- GV nhận xét, đánh giá
B - Dạy bài mới
1, Giới thiệu: (1’)Trực tiếp
2, Hướng dẫn học sinh hoạt động (8’)
* Hoạt động 1: Các hoạt động của lâm
nghiệp.
- H.? Theo em ngành lâm nghiệp có
những hoạt động gì?
- GV treo sơ đồ các hoạt động chính của
lâm nghiệp và yêu cầu hs dựa vào sơ đồ
để nêu các hoạt động chính của lâm
nghiệp
-H.?Kể các việc của trồng và bảo vệ rừng
?Việc khai thác gỗ và các lâm sản khác
phải chú ý điều gì?
- GV liên hệ GDBVMT
* Hoạt động 2: Sự thay đổi về diện tích
của rừng nước ta (8’)
-H.? Bảng số liệu thống kê về điều gì?
- Yêu cầu hs trao đổi theo cặp phân tích
bảng số liệu, thảo luận và trả lời câu hỏi:
-H.? Bảng thống kê diện tích rừng nước ta
vào những năm nào?
- H.? Nêu diện tích rừng từng năm đó?
- 2 học sinh lên bảng lần lượt trả lờicác câu hỏi của GV
+ Các việc của hoạt động trồng vàbảo vệ rừng là: Ươm cây giống,chăm sóc cây rừng, ngăn chặn cáchoạt động phá hoại rừng,
+ Khai thác phải hợp lí, tiết kiệmkhông khai thác bừa bãi, phá hoạirừng
- Hs đọc bảng số liệu và nêu: Bảngthống kê diện tích rừng của nước taqua các năm
+ Vào các năm 1980, 1995, 2004.+ Năm 1980: 10,6 triệu ha
+ Năm 1995: 9,3 triệu ha
Trang 21* Hoạt động 3: Ngành khai thác thuỷ
sản.
(8’)
- Gv treo biểu đồ sản lượng thuỷ sản và
nêu câu hỏi giúp hs nắm được các yếu tố
của biểu đồ
- H.?Hãy kể tên một số loài thuỷ sản em
biết?
-H.? Nước ta có những điều kiện thuận lợi
nào để phát triển ngành thuỷ sản?
- H.?Dựa vào hình 4, hãy so sánh sản
lượng thuỷ sản của năm 1990 và năm
2003?
+ Biểu đồ biểu diễn điều gì?
+ Trục ngang của biểu đồ thể hiện điều
gì?
+ Trục dọc của biểu đồ thể hiện điều gì?
Tính theo đơn vị nào?
+ Các cột màu đỏ trên biểu đồ thể hiện
+ Sản lượng thủy sản ngày càng tăng
+ Đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng
+ 1 số loại thủy sản được nuôi nhiều
+ Biểu đồ biểu diễn sản lượng thuỷsản của nước ta qua các năm
+ Trục ngang thể hiện thời gian, tínhtheo năm
+ Trục dọc của biểu đồ thể hiện sản
lượng thuỷ sản, theo đơn vị là nghìn tấn.
+ Các cột màu đỏ thể hiện sản lượngthuỷ sản khai thác được
+ Các cột màu xanh thể hiện sảnlượng thuỷ sản nuôi trồng được
- Mỗi nhóm 4 HS phân tích lược đồ
và làm các bài tập Trình bày kếtquả và chỉ bản đồ các vùng đánh bắtnhiều cá tôm, các vùng nuôi trồngthủy sản
Trang 221 Kiến thức : Biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm Biết đọc phân vai.
2 Kĩ năng: Làm được một số bài tập mở rộng tìm hiểu bài.
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài mới:
1, Giới thiệu bài: (1’)Trực tiếp
2, Hướng dẫn luyện đọc (30’)
- GV nêu giọng đọc toàn bài:
+ Toàn bài các em đọc với giọng chậm
rãi, nhẹ nhàng
b, Luyện đọc:
+ Lần 1: 3 HS đọc 3 đoạn của bài, GV
kết hợp sửa cho HS nếu các em phát
âm còn sai
+ Lần 2: 3 HS tiếp theo đọc bài
- GV hướng dẫn HS đọc câu văn dài
+ Lần 3: Luyện đọc theo cặp
- GV cho HS luyện đọc theo cặp
- GV yêu cầu các cặp đọc 2 lượt
- GV theo dõi hướng dẫn HS lúng túng
đọc bài
- GV gọi HS thi đọc GV chọn 2 lượt
thi đọc, mỗi đợt 1 đối tượng HS khác
- GV gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc lại
các đoạn của bài
- GV gọi HS nêu lại cách đọc của từng
đoạn
- GV hướng dẫn lại cách đọc toàn bài
* GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn
cảm theo vai đoạn 3
- GV treo bảng phụ
? Đoc đoạn văn theo mấy vai?
- GV gọi HS nêu cách đọc của đoạn và