Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp Giáo dục huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp Giáo dục huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế quản lý LỜI CAM ĐOAN Tác giả đề tài: “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho nghiệp giáo dục huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định” xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, số liệu, kết nêu luận văn hồn tồn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng xuất phát từ đơn vị nơi công tác Từ thực tiễn quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách Nhà nƣớc cho nghiệp giáo dục huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định để đƣa giải pháp với mong muốn góp phần nhỏ bé vào nâng cao chất lƣợng quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách Nhà nƣớc cho nghiệp giáo dục huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung luận văn Tác giả Nguyễn Thị Rần Học viên: Nguyễn Thị Rần Lớp: QTKD 2013A Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế quản lý LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho nghiệp giáo dục huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định” nhận đƣợc hƣớng dẫn giúp đỡ, động viên cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Trƣớc hết, xin bày tỏ cảm ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng, Viện đào tạo sau đại học thầy giáo, cô giáo Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành chƣơng trình học tập nghiên cứu Có đƣợc kết tơi vơ biết ơn bày tỏ lịng kính trọng sâu sắc đến thầy giáo TS Đào Thanh Bình suốt trình nghiên cứu viết đề tài nhiệt tình bảo phƣơng hƣớng nghiên cứu truyền đạt cho kinh nghiệm, kiến thức quý báu để hồn thành đề tài Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Phòng Giáo dục- Đào tạo Giao Thủy, Phịng Tài chính- Kế hoạch, UBND huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định tạo điều kiện cho nghiên cứu cung cấp số liệu khách quan, trung thực giúp đƣa phân tích xác Cuối cùng, tơi xin cảm ơn động viên, giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp ngƣời thân gia đình chia xẻ khó khăn động viên tơi thời gian qua giúp tơi có thời gian nghị lực để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Tác giả luận văn Nguyễn Thị Rần Học viên: Nguyễn Thị Rần Lớp: QTKD 2013A Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế quản lý MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO 1.1 Tổng quan ngân sách nhà nƣớc 1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nƣớc 1.1.2 Nội dung ngân sách nhà nƣớc 1.1.3 Bản chất ngân sách nhà nƣớc 1.1.4 Chức năng, vai trò ngân sách nhà nƣớc 1.1.5 Hệ thống ngân sách nhà nƣớc phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc 10 1.2 Nội dung quản lý chi ngân sách nhà nƣớc 12 1.2.1 Khái niệm chi ngân sách nhà nƣớc .12 1.2.2 Vai trò chi ngân sách nhà nƣớc 12 1.2.3 Đặc điểm chi ngân sách nhà nƣớc 13 1.2.4 Nhiệm vụ chi ngân sách nhà nƣớc 14 1.2.5 Những nguyên tắc quản lý chi ngân sách nhà nƣớc .15 1.2.6 Những nhân tố ảnh hƣởng đến chi ngân sách nhà nƣớc 17 1.3 NỘI DUNG, QUY TRÌNH CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 18 1.3.1 Nội dung chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho Giáo dục- Đào tạo .18 Học viên: Nguyễn Thị Rần Lớp: QTKD 2013A Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế quản lý 1.3.2 Những nguyên tắc quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho Giáo dục - Đào tạo .20 1.3.3 Nội dung quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho Giáo dụcĐào tạo 22 1.3.4 Đánh giá công tác quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho Giáo dục Đào tạo .28 1.4 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO .28 KẾT LUẬN CHƢƠNG 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TẠI HUYỆN GIAO THỦY TỈNH NAM ĐỊNH 33 2.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế, trị, xã hội Huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định 33 2.1.1 Lịch sử, địa lý .33 2.1.2 Tình hình kinh tế, trị, văn hóa xã hội 34 2.2 Tình hình nghiệp giáo dục huyện Giao Thủy 36 2.2.1 Quy mô phát triển ngành học 36 2.2.2 Tình hình chất lƣợng phát triển Giáo dục huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định 38 2.2.3 Xây dựng điều kiện đội ngũ , sở vật chất, xã hội hoá giáo dục .42 2.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TẠI HUYỆN GIAO THỦY TỈNH NAM ĐỊNH 44 2.3.1 Tình hình chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho nghiệp giáo dục huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định .44 2.3.2 Phân tích nội dung cơng tác quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho Giáo dục- Đào tạo huyện Giao Thủy 57 2.4 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI HUYỆN GIAO THỦY TỈNH NAM ĐỊNH 80 Học viên: Nguyễn Thị Rần Lớp: QTKD 2013A Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế quản lý 2.4.1 Những kết đạt đƣợc 80 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 82 KẾT LUẬN CHƢƠNG 87 CHƢƠNG 3: 88 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI HUYỆN GIAO THỦY TỈNH NAM ĐỊNH 88 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM 20162020 CỦA HUYỆN GIAO THỦY TỈNH NAM ĐỊNH 88 3.1.1 Căn xây dựng kế hoạch 88 3.1 Mục tiêu: 88 3.1.3 Chỉ tiêu 90 3.1 Nhiệm vụ giải pháp 94 3.2 GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI HUYỆN GIAO THỦY TỈNH NAM ĐỊNH .98 3.2.1 Giải pháp khắc phục việc nâng cao trình độ chun mơn, tuyển dụng thêm đội ngũ cán quản lý .98 3.2.2 Giải pháp khắc phục hạn chế việc lập, phân bổ dự toán chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho Giáo dục – Đào tạo 99 3.2.3 Giải pháp khắc phục hạn chế việc chấp hành dự toán chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho Giáo dục – Đào tạo 102 3.2.4 Giải pháp khắc phục hạn chế việc toán thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho Giáo dục – Đào tạo .104 3.3 KHUYẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI HUYỆN GIAO THỦY TỈNH NAM ĐỊNH .105 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 Học viên: Nguyễn Thị Rần Lớp: QTKD 2013A Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế quản lý DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU: Bảng 2.1: Xếp loại hạnh kiểm cấp THCS từ năm học 2008-2009 39 Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn đầu tƣ cho nghiệp giáo dục đào tạo 45 huyện Giao Thủy 45 Bảng 3: Tỷ trọng chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho Giáo dục đào tạo tổng nguồn chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc huyện Giao Thủy 50 Bảng 2.4: Cơ cấu chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho cấp học thuộc nghiệp giáo dục đào tạo huyện Giao Thủy 52 Bảng 2.5: Cơ cấu chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho nghiệp giáo dục – đào tạo theo nội dung kinh tế 55 Bảng 2.6: Tình hình chi cho ngƣời thuộc nghiệp giáo dục huyện Giao Thủy 65 Bảng 2.7: Tình hình chi nghiệp vụ chun mơn cho nghiệp giáo dục huyện Giao Thủy 68 Bảng 2.8: Tình hình chi mua sắm đồ dùng trang thiết bị, phƣơng tiện làm việc cho nghiệp giáo dục huyện Giao Thủy 74 Bảng 2.9: Tình hình chi khoản chi khác cho nghiệp giáo dục huyện Giao Thủy 76 Học viên: Nguyễn Thị Rần Lớp: QTKD 2013A Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế quản lý SƠ ĐỒ, BIỂU MẪU Sơ đồ 2.1: Xếp loại hạnh kiểm cấp THCS năm học 2012-2013 40 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu nguồn vốn đầu tƣ cho nghiệp giáo dục đào tạo 45 huyện Giao Thủy 45 Sơ đồ 2.4: Mơ hình cấp phát vốn 49 Sơ đồ 2.3: Mô hình quản lý ngân sách giáo dục địa bàn huyện Giao Thủy48 Sơ đồ 2.5: Tỷ trọng chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho Giáo dục đào tạo tổng nguồn chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc huyện Giao Thủy 51 Sơ đồ 2.6: Cơ cấu chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho cấp học thuộc nghiệp giáo dục đào tạo huyện Giao Thủy năm 2013 52 Sơ đô 2.7: Cơ cấu chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho nghiệp giáo dục – đào tạo theo nội dung kinh tế năm 2013 55 Sơ đồ 2.8: Tình hình chi cho ngƣời thuộc nghiệp giáo dục huyện Giao Thủy 66 Sơ đồ 2.10: Tình hình chi mua sắm đồ dùng trang thiết bị, phƣơng tiện làm việc cho nghiệp giáo dục huyện Giao Thủy năm 2013 75 Sơ đồ 2.11: Tình hình chi khoản chi khác cho nghiệp giáo dục huyện Giao Thủy năm 2013 76 Biểu mẫu số 3.1: Biểu xây dựng dự toán chi ngân sách nhà nƣớc năm 201N-100 Biểu mẫu số 3.2: Báo cáo quỹ tiền lƣơng tháng X năm 201N đơn vị 101 Học viên: Nguyễn Thị Rần Lớp: QTKD 2013A Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế quản lý DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung đầy đủ NSNN Ngân sách nhà nƣớc NSTW Ngân sách Trung ƣơng NS Ngân sách GPD Tổng sản phẩm quốc nội KBNN Kho bạc nhà nƣớc GD – ĐT Giáo dục – đào tạo MN Mầm non TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông BTTHPT Bổ túc Trung học phổ thông TDTT Thể dục thể thao GDTX Giáo dục thƣờng xuyên TTGDTX Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên KTTH – HN Kỹ thuật tổng hợp - Hƣớng nghiệp CSVC Cơ sở vạt chất BCH Ban chấp hành CT Công trình BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế KPCĐ Kinh phí cơng đồn BHTN Bảo hiểm thất nghiệp PCGD Phổ cập giáo dục HSG Học sinh giỏi CBCNV Cán công nhân viên UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân Học viên: Nguyễn Thị Rần Lớp: QTKD 2013A Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế quản lý PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Đất nƣớc ta đứng trƣớc thời mới, với nhiều điều kiện phát triển thuận lợi, nhƣng đồng thời có khó khăn thách thức khơng nhỏ Vị Việt Nam trƣờng quốc tế ngày đƣợc nâng cao, hệ trẻ Việt Nam bƣớc thể vai trị công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong bối cảnh chung ngành giáo dục có vai trị quan trọng Phát triển giáo dục - đào tạo đƣợc coi động lực quan trọng thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hố - đại hoá đất nƣớc, điều kiện để phát huy nguồn lực ngƣời - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trƣởng kinh tế nhanh bền vững Vì với khoa học & cơng nghệ, giáo dục - đào tạo đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta xác định “Quốc sách hàng đầu” Nhận thức đƣợc tầm quan trọng nghiệp giáo dục – đào tạo, quán triệt đƣờng lối Đảng Nhà nƣớc, năm qua huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định không ngừng tăng cƣờng chi ngân sách đầu tƣ cho nghiệp giáo dục – đào tạo Nhờ có quan tâm mà nghiệp giáo dục huyện có bƣớc phát triển mạnh mẽ Trong điều kiện nguồn ngân sách nhà nƣớc hạn hẹp, nhu cầu chi cho lĩnh vực ngày tăng việc quản lý khoản chi nhƣ để đạt đƣợc hiệu cao vấn đề quan trọng Chính vậy, em chọn đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho nghiệp giáo dục huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định”, nhằm để nâng cao chất lƣợng công tác quản lý nguồn chi từ ngân sách nhà nƣớc cho nghiệp giáo dục địa bàn huyện Mục tiêu nghiên cứu đề tài Hệ thống hóa sở lý thuyết quản lý ngân sách nhà nƣớc cho chi thƣờng Học viên: Nguyễn Thị Rần Lớp: QTKD 2013A Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế quản lý xuyên nói chung chi thƣờng xuyên cho giáo dục – đào tạo nói riêng Phân tích thực trạng quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho giáo dục – đào tạo huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định đồng thời nêu rõ hạn chế nguyên nhân Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho Giáo dục Đào tạo huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động quản lý chi ngân sách cho nghiệp Giáo dục Đào tạo Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho nghiệp Giáo dục Đào tạo huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định tập trung giai đoạn từ năm 2011 đến Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp luận đƣợc sử dụng để nghiên cứu phƣơng pháp thống kê, khảo sát, đối chiếu, phân tính, so sánh, biểu đồ, tổng hợp số phƣơng pháp nghiệp vụ khác nhằm phân tích làm rõ vấn đề đƣợc nêu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Trên sở lý luận chung chi ngân sách nhà nƣớc quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc, luận văn góp phần khái qt vai trị, nội dung chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho lĩnh vực cụ thể giáo dục đào tạo nội dung quản lý chi thƣờng xuyên NSNN cho giáo dục đào tạo, đồng thời thơng qua việc nghiên cứu tồn diện công tác quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho giáo dục đào tạo địa bàn huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định, đề xuất biện pháp quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho giáo dục đào tạo thời gian tới hợp lý Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn gồm chƣơng: Học viên: Nguyễn Thị Rần Lớp: QTKD 2013A Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế quản lý Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, ban đại diện cha mẹ học sinh, Hội khuyến học, hội giáo chức nhân dân địa phƣơng để xây dựng nhà trƣờng - Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, tạo động lực cho người dạy, người học Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục, đảm bảo đủ số lƣợng, cấu cần đối, đạt chuẩn đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi Thực chƣơng trình bồi dƣỡng thƣờng xuyên, bồi dƣỡng chuẩn hoá, nâng cao phẩm chất lực cho đội ngũ giáo viên Động viên khuyến khích giáo viên dạy giỏi, trọng dụng nhân tài, sử dụng đãi ngộ giá trị cống hiến nhà giáo, thu hút sinh viên tốt nghiệp khá, giỏi dạy địa phƣơng, khơng bố trí ngƣời phẩm chất, đạo đức làm giáo viên kể giáo viên hợp đồng Đảm bảo chế độ sách giáo viên, giáo viên mầm non - Đổi công tác quản lý giáo dục Tập trung làm tốt chức quản lý, xây dựng chế, sách phát triển GD &ĐT, kiểm sốt chặt chẽ việc thực chƣơng trình chất lƣợng Tăng cƣờng công kiểm tra, tập trung vào kiểm tra chuyên môn, xử lý nghiêm tƣợng tiêu cực ngành giáo dục Tổ chức nghiêm túc hình thức thi, kiểm tra, đánh giá kết học tập, công tác tuyển sinh Có biện pháp chấm dứt tình trạng dạy khơng quy định, chống "thƣơng mại hố" giáo dục Tăng cƣờng xây dựng kỷ cƣơng, nề nếp làm việc, thực dân chủ hoá trƣờng học, tăng cƣờng khối đoàn kết thống hội đồng sƣ phạm nhà trƣờng Làm tốt công tác quy hoạch cán bộ, thực việc bổ nhiệm bổ nhiệm lại cán quản lý theo nhiệm kỳ Coi trọng công tác bồi dƣỡng, xếp, chấn chỉnh nâng cao lực máy quản lý GD &ĐT - Tập trung nguồn đầu tư cho GD &ĐT xây dựng sở vật chất trường học, sở giáo dục 96 Học viên: Nguyễn Thị Rần Lớp: QTKD 2013A Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế quản lý Có kế hoạch khai thác tiềm mạnh huyện địa phƣơng, đẩy mạnh tốc độ tăng trƣởng kinh tế, giải tốt vấn đề xã hội, không ngừng cải thiện đời sống nhân dân, tạo môi trƣờng điều kiện thuận lợi cho nghiệp GD &ĐT Trên sở phát triển giáo dục hàng năm đến năm 2020, địa phƣơng nhà trƣờng cần lập kế hoạch xây dựng sở vật chất, đảm bảo đủ phòng học, phòng mơn, phịng chức năng, đạt tiêu chuẩn kiên cố hoá, tiến tới đại hoá cho ngành học, bậc học Trƣớc mắt tập trung quy hoạch khuôn viên trƣờng học theo chuẩn quốc gia, đảm bảo diện tích đất đai sân chơi, bãi tập cho riêng trƣờng học theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Xóa phịng học tạm, phịng học xuống cấp Xây dựng kế hoạch huy động nguồn vốn đầu tƣ, đặc biệt nguồn vốn kiên cố hoá trƣờng lớp học từ trái phiếu phủ để xây dựng sở vật chất, phòng học, bàn ghế, phòng chức đẩy nhanh tiến độ xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia Xác định nguồn huy động đóng góp nhân dân chủ yếu, ngân sách xã quan trọng, hỗ trợ Nhà nƣớc cần thiết, tranh thủ tổ chức kinh tế - xã hội, cá nhân nƣớc đầu tƣ cho giáo dục Xây dựng quy chế thực dân chủ huy động vốn, quản lý sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tƣ cho GD &ĐT UBND huyện xã, thị trấn cần tiếp tục đẩy mạnh đầu tƣ tăng cƣờng CSVC cho nhà trƣờng, đặc biệt dạy nghề để có điều kiện sở vật chất thu hút học sinh tốt nghiệp THCS, THPT vào học trƣờng trung cấp chuyên nghiệp trung tâm dạy nghề, đảm bảo đáp ứng tiêu chuẩn PCGD bậc trung học vào năm 2020 UBND huyện xây dựng quỹ đất, kinh phí để hồn thành xây dựng trƣờng THCS chất lƣợng cao huyện Giao Thuỷ theo nghị 07 BCH Đảng đề ra, từ nâng cao chất lƣợng đội tuyển HSG bậc THCS huyện lên ngang tầm với đơn vị mạnh tỉnh 97 Học viên: Nguyễn Thị Rần Lớp: QTKD 2013A Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế quản lý Các địa phƣơng, cấp, ngành tập trung đầu tƣ kinh phí xây dựng CSVC, quy hoạch quỹ đất, tranh thủ nguồn lực, tăng cƣờng sở vật chất cho trƣờng MN, TH, THCS, xố phịng học tạm, xuống cấp, để kiên cố, đạt chuẩn để tiến tới đại hóa, nâng số trƣờng đạt chuẩn Quốc gia, trƣờng Xanh – Sạch – Đẹp – An toàn, trƣờng đạt chuẩn Kiểm định chất lƣợng cấp học - Đẩy mạnh x hội hoá giáo dục, coi giáo dục nghiệp tồn dân Khuyến khích đóng góp, sáng kiến xã hội cho giáo dục Thực chƣơng trình giáo dục cho ngƣời Tiếp tục đa dạng hố loại hình trƣờng lớp, đáp ứng nhu cầu học tập em nhân dân Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân, tổ chức kinh tế - xã hội, Hội đồng giáo dục, Hội giáo chức, Hội Khuyến học, Hội cha mẹ học sinh xây dựng chƣơng trình hành động cụ thể, tích cực góp sức phát triển GD &ĐT Hồn thiện quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng giáo dục, Hội Khuyến học, Hội giáo chức, Hội Cha mẹ học sinh đẩy mạnh hoạt động tổ chức làm chỗ dựa vững cho nhà trƣờng Kết hợp giáo dục xã hội, giáo dục gia đình giáo dục nhà trƣờng, xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh Xây dựng Quỹ khuyến học, khuyến tài từ huyện đến địa phƣơng, dòng họ, động viên kịp thời giáo viên, học sinh dạy giỏi, học giỏi, học sinh có hồn cảnh khó khăn học giỏi 3.2 GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI HUYỆN GIAO THỦY TỈNH NAM ĐỊNH 3.2.1 Giải pháp khắc phục việc nâng cao trình độ chuyên môn, tuyển dụng thêm đội ngũ cán quản lý Hàng năm vốn đầu tƣ cho giáo dục từ Ngân sách lớn, bên cạnh cịn có nguồn vốn Ngân sách Việc quản lý sử dụng nguồn vốn nhƣ để đạt hiêụ cao, đáp ứng nhu cầu phát triển ngành giáo dục năm tới điều vô quan trọng 98 Học viên: Nguyễn Thị Rần Lớp: QTKD 2013A Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế quản lý Trong nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng hiệu công việc quản lý sử dụng nguồn vốn ngân sách nhân tố giữ vai trò định thuộc ngƣời Chính trình độ lực, ý thức ngƣời quản lý có ảnh hƣởng trực tiếp Vì hàng năm phải tiến hành kiểm tra trình độ quản lý, trình độ kế tốn trƣờng nhằm nâng cao hiệu quản lý vốn, sử dụng đồng vốn cấp mục đích Bên cạnh phải tiến hành tổ chức lớp tập huấn kế toán hành nghiệp cho kế tốn trƣờng hầu hết kế tốn trƣờng trình độ trung cấp số kế tốn khác học đai học chức nên thƣờng xuyên không đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế mà sách, chế độ kế toán ban hành Chỉ đạo 100% số trƣờng ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng phần mềm kế tốn Hành nghiệp q trình hạch tốn Tuyển dụng thêm kế tốn cho số trƣờng cịn thiếu số trƣờng kế tốn làm hợp đồng, kế toán văn thƣ kiêm nhiệm, đặc biệt tuyển dụng kế toán cho trƣờng Mầm non kế tốn Phịng Giáo dục Đào tạo phải làm cơng tác hạch tốn kế tốn cho 22 trƣờng Mầm non tồn huyện Trong cơng tác tuyển chọn đội ngũ cán làm công tác kế tốn cần phải lựa chọn ngƣời có đủ lực, trình độ nghiệp vụ chun mơn, đƣợc đào tạo quy, cần quan tâm đến trình độ thực tế không cấp tránh tình trạng ƣu tiên em cán ngành mà khơng đáp ứng đƣợc trình độ chun mơn Nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn với việc nâng cao ý thức trách nhiệm làm việc cán làm cho hệ thống máy quản lý đƣợc vận hành tốt hơn; điều kiện đảm bảo cho việc quản lý cấp phát kinh phí ngành tài nhƣ việc quản lý sử dụng khoản chi thời gian tới đạt kết cao 3.2.2 Giải pháp khắc phục hạn chế việc lập, phân bổ dự toán chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho Giáo dục – Đào tạo 99 Học viên: Nguyễn Thị Rần Lớp: QTKD 2013A Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế quản lý Trong cơng tác quản lý tài chính, việc áp dụng quy trình quản lý chặt chẽ, phù hợp khoa học góp phần tăng hiệu cơng tác quản lý: tránh thất thốt, sử dụng lãng phí nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc - Quy trình lập dự tốn cần hồn thiện theo hướng sau: Hàng năm, Phòng Giáo dục – Đào tạo hƣớng dẫn sở giáo dục trực thuộc Phòng Giáo dục Đào tạo lập dự toán chi NSNN theo biểu mẫu quy định sau nhà trƣờng nộp dự tốn chi NSNN Phịng Giáo dục Đào tạo sau ngày kể từ ngày nhận đƣợc công văn lập dự toán chi NSNN Biểu mẫu để lập dự toán chi ngân sách nhà nƣớc năm 201N theo biểu mẫu nhƣ sau: Biểu mẫu số 3.1: Biểu xây dựng dự toán chi ngân sách nhà nƣớc năm 201N Đơn vị: Trƣờng BIỂU XÂY DỰNG DT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC NĂM 201N Số Nội dung chi ĐV tính TT Tổng kinh phí Tổng thu Thu học phí Thu khác Tổng chi Tr đồng Tr đồng Tr đồng Chi cho ngƣời Tổng quỹ lƣơng Tr đồng Tr đồng Các khoản theo lƣơng Tr đồng Chi nghiệp vụ chuyên môn Tr đồng Chi mua sắm Tr đồng Chi khác Tr đồng * * Ngƣời lập Thực năm 201(N-2) Năm 201(N-1) Dự toán Ƣớc thực Dự toán năm 201N Giao Thuỷ, ngày tháng năm 201(N-1) Hiệu trƣởng 100 Học viên: Nguyễn Thị Rần Lớp: QTKD 2013A Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế quản lý Biểu mẫu số 3.2: Báo cáo quỹ tiền lƣơng tháng X năm 201(N-1) đơn vị Đơn vị: Trƣờng BÁO CÁO QUỸ TIỀN LƢƠNG THÁNG X NĂM 201(N-1) CỦA ĐƠN VỊ Đơn vị: 1000 đồng Tổng hệ số lƣơng khoản phụ cấp tháng X/201(N-1) Nâng lƣơng đợt 1,2 năm 201N HS lƣơng hệ số khoản PC STT A Họ tên Mã ngạc h B HS lƣơ ng HS chê nh lệc h bả o lƣu P.C HS PC CV Ụ Vkhu ng % H S = * P.C k.Nhiệm C.danh L.Đạo % H.S PC độc hại HS PC ƣu đãi theo nghề % HS 10 11=(2 +3+4) *10 H.S T nhiệ m 12 Phụ cấp thâm niên % HS 13 14=( 2+3+ 4) *13 Tổng HS lƣơn g khoả n PC 15=2+ 3+4+6 + 8+9+1 1+12+ 14 Tổng tiền lƣơng khoả n PC 16=15* 1150 BHX H YT CĐ(2 4%) 17=(1514) *1150*2 4% Tổn g cộn g Số tiền tăng lƣơng = HS x st tăng Ph ụ cấ p ƣu đãi 18=1 6+17 19,0 20=1 9*10 Phụ cấp thâm niên 21=19* (13+1%) BH XH YT CĐ( 24% ) Tổ ng cộn g 22=19 *24% 23= 19+ 20+ 21 Tổng cộng Ngƣời lập Giao Thủy, ngày tháng Hiệu trƣởng Phòng nội vụ 101 Học viên: Nguyễn Thị Rần Lớp: QTKD 2013A năm Tổn g cộn g 24=1 8*12 +23 Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế quản lý Căn vào biểu dự toán chi NSNN trƣờng nộp Phịng Giáo dục Đào tạo sau Phịng Giáo dục Đào tạo tổng hợp dự toán chi NSNN cho tồn ngành Giáo dục gửi Phịng Tài chính-Kế hoạch huyện để Phịng Tài chính-Kế hoạch huyện tổng hợp dự tốn chi NSNN cho tồn huyện theo quy định Thực lập dự toán chi NSNN theo quy trình hàng năm nhà trƣờng khơng nộp dự tốn chi NSNN Phịng Tài chính- Kế hoạch mà Phịng Tài – Kế hoạch tổng hợp dự toán chi NSNN cho Giáo dục-Đào tạo số liệu tổng hợp dự tốn chi NSNN Phịng Giáo dục Đào tạo Thực lập dự toán chi NSNN cho Giáo dục Đào tạo nhƣ Phịng Giáo dục Đào tạo nắm đƣợc tổng dự toán chi NSNN cho Giáo dục Đào tạo hàng năm để có hƣớng phân bổ dự tốn chi NSNN cho sở giáo dục trực thuộc hiệu - Trong việc phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho Giáo dục – Đào tạo: Cần phải xây dựng hệ thống định mức chi cho Giáo dục – Đào tạo nhƣ định mức dựa sở tính tỷ lệ giáo viên/ lớp để tính tổng hệ số lƣơng hệ số phụ cấp cán công nhân viên đơn vị cụ thể cách tính nhƣ sau: Tổng hệ số(lƣơng+phụ cấp) x mức lƣơng tối thiểu = Lƣơng phụ cấp Tổng hệ số(lƣơng+phụ cấp) x mức lƣơng tối thiểu x tỷ lệ khoản đóng góp theo quy định = Các khoản đóng góp Tổng hệ số(lƣơng+phụ cấp) x mức lƣơng tối thiểu = Lƣơng phụ cấp x 20% = khoản chi khác Tổng dự toán chi NSNN phân bổ cho đơn vị = Lƣơng phụ cấp + Các khoản đóng góp + khoản chi khác Cách tính nhƣ cơng việc phân bổ dự toán chi NSNN cho đơn vị dự toán ngành giáo dục 3.2.3 Giải pháp khắc phục hạn chế việc chấp hành dự toán chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho Giáo dục – Đào tạo 102 Học viên: Nguyễn Thị Rần Lớp: QTKD 2013A Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế quản lý - Trong cấp phát ngân sách, phải bám sát tình hình thực nhiệm vụ ngành, đơn vị dự toán năm đơn vị để cấp phát, tránh tình trạng số khoản kinh phí để dồn đến cuối năm cấp phát, gây khó khăn cho đơn vị Để khắc phục tồn phƣơng thức cấp phát nay, cần cải tiến quy trình cấp phát chi ngân sách cho Giáo dục – đào tạo theo hƣớng nhƣ sau: + Phịng Tài Chính – Kế hoạch huyện cấp phát tồn dự toán chi NSNN cho Giáo dục Đào tạo Phịng Giáo dục Đào tạo sau Phòng Giáo dục Đào tạo vào dự toán sở giáo dục gửi lên, Phòng Giáo dục Đào tạo định giao toán chi NSNN cho sở giáo dục trực thuộc + Căn vào dự toán NSNN đƣợc giao, đơn vị sử dụng ngân sách phân bổ dự toán chi cho quý, đăng ký với KBNN, quan tài để bố trí kinh phí thực + Căn vào dự toán chi NSNN đƣợc giao sở giáo dục vào văn quy định xây dựng định mức, tiêu chuẩn, chế độ chi nhiệm vụ chi ứng với mục chi cụ thể để xây dựng quy chế chi tiêu nội gửi Phòng Giáo dục Đào tạo, Phịng Tài chính- Kế hoạch, KBNN + KBNN kiểm tra tính hợp pháp tài liệu cần thiết theo quy định pháp luật thực tốn có đủ điều kiện quy định Luật theo phƣơng thức toán trực tiếp - Phịng Giáo dục Đào tạo, Phịng Tài –Kế hoạch cần hƣớng dẫn trƣờng thực tốt chế độ kế toán áp dụng cho đơn vị nghiệp để cho trình nhận sử dụng nguồn kinh phí phải đƣợc hạch tốn đúng, đủ, xác kịp thời Trên sở mà đảm bảo cho việc tốn đƣợc nhanh xác - Trong q trình chấp hành dự tốn, Phịng Giáo dục Đào tạo, Phịng Tài –Kế hoạch phải thƣờng xuyên xem xét nhu cầu nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nƣớc cho nhu cầu giáo dục từ có biện pháp điều chỉnh lại dự tốn trƣờng cách kịp thời, có quyền tạm dừng khoản chi vƣợt nguồn cho 103 Học viên: Nguyễn Thị Rần Lớp: QTKD 2013A Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế quản lý phép sai sách chế độ tiêu chuẩn, để đảm bảo thực ngân sách theo mục tiêu, chế độ quy định - Phòng Giáo dục Đào tạo, Phòng Tài –Kế hoạch phải thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát tình hình nhận sử dụng kinh phí trƣờng cho khoản chi tiêu kinh phí vừa phải đảm bảo theo dự toán, định mức tiêu chuẩn chế độ chi ngân sách nhà nƣớc cho giáo dục, với định mức tiêu chuẩn chế độ đƣợc xây dựng quy chế chi nội đơn vị nhằm góp phần nâng cao tính tiết kiệm hiệu quản lý Thực đƣợc đồng biện pháp kể cơng tác quản lý chi ngân sách cho Giáo dục Đào tạo huyện trình chấp hành dự toán đạt hiệu cách cao 3.2.4 Giải pháp khắc phục hạn chế việc toán thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho Giáo dục – Đào tạo - Đây trình nhằm kiểm tra, rà soát, chỉnh lý lại số liệu đƣợc phản ánh sau kỳ chấp hành dự tốn để phân tích, đánh giá kết chấp hành dự toán chi ngân sách nhà nƣớc cho ngành giáo dục huyện, rút kinh nghiệm học cần thiết cho kỳ chấp hành dự toán Bởi q trình tốn khoản chi, Phịng Tài – Kế hoạch, Phịng Giáo dục Đào tạo cần yêu cầu trƣờng lập đầy đủ loại báo cáo tài chính( mẫu biểu báo cáo theo Quyết định 19/2006/QĐ- BTC ngày 30/3/2006 Bộ trƣởng Bộ Tài Chính việc ban hành Chế độ kế tốn hành nghiệp theo Thơng tƣ 185/2010/TT – BTC ngày 15/11/2010 Bộ Tài Chính hƣớng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán hành nghiệp ban hành kèm theo Quyết định 19/2006/QĐ- BTC ngày 30/3/2006 Bộ trƣởng Bộ Tài Chính) gửi kịp thời loại báo cáo Phịng Tài - Kế hoạch, Phịng Giáo dục Đào tạo để xét duyệt theo chế độ quy định, số liệu báo cáo phải đảm bảo xác, trung thực Nội dung báo cáo tài phải theo nội dung nghi dự toán đƣợc duyệt theo mục lục ngân sách quy định Ngoài báo 104 Học viên: Nguyễn Thị Rần Lớp: QTKD 2013A Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế quản lý cáo toán trƣờng khơng đƣợc để xảy tình trạng tốn chi lớn thu - Cải tiến cơng tác toán chi ngân sách cho giáo dục đào tạo cần xác định rõ ràng thẩm quyền trách nhiệm xét duyệt tốn quan tài chính, trách nhiệm thủ trƣởng đơn vị giáo dục – đào tạo Cụ thể là: + Thực nguyên tắc ngƣời duyệt chi sai chế độ, sai dự toán đƣợc duyệt ngƣời phải chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật + Việc đánh giá thực ngân sách không chấp hành chế độ, tiêu chuẩn, mà phải đánh giá kết hiệu thực nhiệm vụ chuyên môn đƣợc giao Do vậy, trách nhiệm thủ trƣởng đơn vị cấp trên, đơn vị đƣợc quyền giao dự toán chi ngân sách nhiệm vụ cho đơn vị sử dụng ngân sách thực nhiệm vụ kiểm tra, phê duyệt việc chi tiêu, sử dụng ngân sách gắn với kết thực nhiệm vụ chuyên môn đƣợc giao + Thể tính chất nhiệm vụ quan tài đảm nhận, kiểm tra tính đắn, hợp lệ nguồn tài chính, sử dụng tài – ngân sách cơng tác thực chế độ kế tốn… Để thực tốt nội dung trên, trình tốn ngân sách cho đơn vị giáo dục đào tạo thiết phải có phối hợp quan quản lý quan cấp phát, xố bỏ tình trạng số trƣờng huyện có quan Phịng Tài huyện duyệt tốn, bỏ qua vai trò quản lý Phòng Giáo dục – Đào tạo Bên cạnh đó, q trình tốn phải kiên xuất toán khoản chi sai chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu thu hồi để giảm chi NSNN khoản chi sai chế độ 3.3 KHUYẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI HUYỆN GIAO THỦY TỈNH NAM ĐỊNH 105 Học viên: Nguyễn Thị Rần Lớp: QTKD 2013A Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế quản lý Để công tác quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho nghiệp Giáo dục huyện Giao Thủy đƣợc hồn thiện em xin có khuyến nghị nhƣ sau: * Đối với UBND huyện Giao Thủy: - Phải có quan tâm đạo sát cấp uỷ Đảng, quyền địa phƣơng cơng tác quản lý chi ngân sách cho Giáo dục Đào tạo Chỉ có sở nhận thức rõ vai trò Giáo dục Đào tạo tầm quan trọng công tác quản lý chi NSNN cho Giáo dục Đào tạo cấp uỷ Đảng quyền địa phƣơng đạo ban, ngành địa phƣơng tích cực quan tâm đến đầu tƣ ngân sách, quản lý ngân sách chi cho Giáo dục Đào tạo - Phải đảm bảo cân đối đƣợc nguồn ngân sách đầu tƣ cho Giáo dục – Đào tạo Trong điều kiện nguồn thu ngân sách huyện Giao Thủy hạn hẹp, chi ngân sách cho Giáo dục – Đào tạo chủ yếu từ nguồn trợ cấp cân đối Trung ƣơng, khả chi trả nhờ có nguồn thu vƣợt dự tốn địa phƣơng khơng đáng kể Muốn đạt đƣợc cấu đầu tƣ chi ngân sách cho Giáo dục – Đào tạo hợp lý, phải có lƣợng ngân sách tăng lên định Vì vậy, ngồi việc tích cực tranh thủ quan tâm Bộ, ngành Trung ƣơng, phải xem xét lại sách đặc thù địa phƣơng ban hành sở dự kiến để nguồn ngân sách đáp ứng đƣợc, khắc phục tình trạng số sách địa phƣơng ban hành khơng có nguồn để bố trí * Đối với Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Nội vụ tỉnh Nam Định: - Phải có sách hợp lý giải tình trạng thừa thiếu giáo viên cấp học Yếu tố tác động đến cấu chi ngân sách cho cấp học mà ảnh hƣởng đến khâu khác q trình quản lý chi ngân sách Sẽ khơng có cấu chi, quy trình phân bổ dự tốn hợp lý khơng giải đƣợc tình trạng Vì vậy, song song với sách xếp lại đội ngũ giáo viên có, cần có quy định chặt chẽ từ khâu tuyển dụng 106 Học viên: Nguyễn Thị Rần Lớp: QTKD 2013A Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế quản lý - Về ngƣời sở vật chất, cần củng cố tăng cƣờng đội ngũ cán làm công tác quản lý tài ngành giáo dục, cần phải bổ sung thêm lực lƣợng làm công tác quản lý tài cho Phịng Giáo dục – Đào tạo để thực tốt cơng tác quản lý, kiểm tra việc sử dụng kinh phí đơn vị sở 107 Học viên: Nguyễn Thị Rần Lớp: QTKD 2013A Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế quản lý KẾT LUẬN Chúng ta sống kỷ XXI, kỷ khoa học – cơng nghệ, kỷ đỉnh cao trí tuệ, Giáo dục – Đào tạo ln đƣợc coi móng chiến lƣợc phát triển ngƣời chiếm vị trí trọng yếu chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội Trên tinh thần đó, kinh tế nƣớc ta cịn gặp nhiều khó khăn nhƣng nghiệp Giáo dục – Đào tạo đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm, trọng phát triển, thể việc ngân sách hàng năm dành cho Giáo dục – Đào tạo ngày tăng lên (năm 2011 120.145 triệu đồng; năm 2012 160.332 triệu đồng, năm 2013: 180.128 triệu đồng) Chi ngân sách nhà nƣớc nói chung chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc nói riêng cho Giáo dục – Đào tạo khoản chi lớn, cần phải quản lý khoản chi thật chặt chẽ có hiệu Xuất phát từ yêu cầu đó, đề tài sâu giải đƣợc vấn đề sau: Khái quát đƣợc vấn đề NSNN chi thƣờng xuyên NSNN cho Giáo dục – Đào tạo, qua tìm hiểu cơng tác quản lý chi thƣờng xuyên NSNN cho Giáo dục – Đào tạo; Đƣa đƣợc thực trạng công tác quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho Giáo dục – Đào tạo địa bàn huyện Giao Thủy qua năm 2011, 2012 2013 Đƣa số giải pháp khuyến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chi thƣờng xuyên NSNN cho Giáo dục – Đào tạo địa bàn huyện Giao Thủy Do khả hiểu biết hạn chế nhƣ chƣa có kinh nghiệm thực tiễn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Em mong nhận đƣợc ý kiến góp ý, sửa chữa thầy, để đề tài đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 108 Học viên: Nguyễn Thị Rần Lớp: QTKD 2013A Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế quản lý DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Ngân sách nhà nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi năm 2002, có hiệu lực năm 2004 Luật giáo dục năm 2005 Nghị Định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính Phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ tổ chức máy biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập Nghị đinh số 42/2010/NĐ-CP ngày 15/04/2010 Chính Phủ “ Quy định chi tiết thi hành số điều luật thi đua khen thƣởng Luật sửa đổi bổ sung số điều luật thi đua khen thƣởng Nghị định 49/2010/ NĐ-CP ngày 14/5/2010 Chính Phủ miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2011-2012 đến năm học 2014-2015 Nghị định số 74/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 49/2010/ NĐ-CP ngày 14/5/2010 Chính Phủ miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2011-2012 đến năm học 2014-2015 Bộ Tài chính, thơng tƣ số 79/2003/TT-BTC ngày 13/8/2003 hƣớng dẫn chế độ quản lý, cấp phát, toán khoản chi NSNN qua KBNN Thông tƣ 08/2005/TTLT-BNV-BTC ngày 05/01/2005 liên Bộ Nội Vụ- Bộ Tài Chính hƣớng dẫn thực chế độ trả lƣơng làm việc vào ban đêm, làm thêm với cán bộ, công chức, viên chức Thông tƣ 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 Bộ Tài Chính hƣớng dẫn thực Nghị Định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính Phủ 10 Thơng tƣ 97/2010/TT-BTC ngày 06/7/2010 Bộ Tài quy định chế độ cơng tác phí, chế độ chi tổ chức hội nghị quan nhà đơn vị nghiệp công lập 109 Học viên: Nguyễn Thị Rần Lớp: QTKD 2013A Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế quản lý 11 Thông tƣ số 47/2011/TTLT-BGD ĐT-BNV ngày 19/10/2011 Bộ Giáo dục Đào tạo- Bộ Nội Vụ hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức biên chế Sở Giáo dục Đào tạo thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, Phòng Giáo dục Đào tạo thuộc ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 12 Quyết định 19/2006/QĐ- BTC ngày 30/3/2006 Bộ Tài Chính CĐKT hành nghiệp, Thông tƣ 185/2010/TT – BTC ngày 15/11/2010 Bộ Tài Chính hƣớng dẫn sửa đổi chế độ kế tốn hành nghiệp 13 Quyết định số 32/2010/QĐ-UBND ngày 16/12/2010 UBND tỉnh Nam Định việc quy định mức chi cơng tác phí, chi hội nghị, chi tiếp khách quan nhà nƣớc đơn vị nghiệp công lập thuộc địa phƣơng quản lý 14 Công văn hƣớng dẫn số 851/HD-LS ngày 29/8/2011 UBND tỉnh Nam Định, liên Sở GD&ĐT- Sở Tài Chính hƣớng dẫn thực quản lý thu, chi học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 20112012 đến năm học 2014-2015 15 Vũ Cƣơng, Kinh tế tài công, NXB thống kê 2002 16 Nguyễn Ngọc Hùng, Quản lý ngân sách nhà nƣớc, Nxb thống kế 2006 17 Vũ Thị Nhài, Quản lý tài cơng Việt Nam, Nxb tài 2007 18 Nguyễn Hữu Tài, Giáo trình Lý thuyết tài – tiền tệ, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 2007 19 Mục lục Ngân sách nhà nƣớc năm 2014 20 Tạp chí cộng sản điện tử, số 24 (192) năm 2009, Định hƣớng phát triển giáo dục Việt Nam đầu kỉ XXI 110 Học viên: Nguyễn Thị Rần Lớp: QTKD 2013A ... THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TẠI HUYỆN GIAO THỦY TỈNH NAM ĐỊNH 44 2.3.1 Tình hình chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho nghiệp giáo dục huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định. .. ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục huyện Giao Thủy tỉnh Nam Đinh - Chương 3: Giải pháp khuyến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục huyện. .. tế quản lý - Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý chi ngân sách nhà nước quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục - Chương 2: Thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên ngân