Nghiên cứu xác định các thông số cơ bản trên ảnh vệ tinh quang học để nhận dạng các nhóm đá phục vụ công tác thành lập sơ đồ địa chất cấu trúc ảnh tại khu vực huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn

119 21 0
Nghiên cứu xác định các thông số cơ bản trên ảnh vệ tinh quang học để nhận dạng các nhóm đá phục vụ công tác thành lập sơ đồ địa chất cấu trúc ảnh tại khu vực huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu xác định các thông số cơ bản trên ảnh vệ tinh quang học để nhận dạng các nhóm đá phục vụ công tác thành lập sơ đồ địa chất cấu trúc ảnh tại khu vực huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn Nghiên cứu xác định các thông số cơ bản trên ảnh vệ tinh quang học để nhận dạng các nhóm đá phục vụ công tác thành lập sơ đồ địa chất cấu trúc ảnh tại khu vực huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ******* Phạm Văn Sơn NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN TRÊN ẢNH VỆ TINH QUANG HỌC ĐỂ NHẬN DẠNG CÁC NHÓM ĐÁ PHỤC VỤ CÔNG TÁC THÀNH LẬP SƠ ĐỒ ĐỊA CHẤT CẤU TRÚC ẢNH TẠI KHU VỰC HUYỆN CAO LỘC, TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ******* Phạm Văn Sơn NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN TRÊN ẢNH VỆ TINH QUANG HỌC ĐỂ NHẬN DẠNG CÁC NHÓM ĐÁ PHỤC VỤ CÔNG TÁC THÀNH LẬP SƠ ĐỒ ĐỊA CHẤT CẤU TRÚC ẢNH TẠI KHU VỰC HUYỆN CAO LỘC, TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: Địa chất học Mã số: 8440201.01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC KHOA HỌC TS Lê Quốc Hùng PGS.TS Đỗ Minh Đức CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Văn Vƣợng Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn TS Lê Quốc Hùng PGS.TS Đỗ Minh Đức Các số liệu, kết luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Hà Nội, ngày 28 tháng 09 năm 2018 Tác giả Phạm Văn Sơn LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân có hƣớng dẫn nhiệt tình q Thầy Cơ, nhƣ động viên ủng hộ gia đình, đồng nghiệp, bạn bè suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, trƣớc tiên học viên xin chân thành cảm ơn đến toàn thể quý thầy cô khoa Địa chất khoa Sau đại học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội truyền đạt kiến thức quý báu nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho học viên suốt trình học tập nghiên cứu trƣờng thực đề tài luận văn Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn đến thầy TS Lê Quốc Hùng, PGS.TS Đỗ Minh Đức hết lòng giúp đỡ, trực tiếp hƣớng dẫn tận tình tạo điều kiện tốt cho học viên hoàn thành luận văn Học viên xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Quốc Khánh, TS Lê Thị Châu Hà, TS Đặng Vũ Khắc nhiệt tình giúp đỡ có góp ý hữu ích cho học viên q trình hồn thành luận văn Trong trình thực luận văn tốt nghiệp học viên đƣợc phép sử dụng số liệu, liệu, tài liệu Đề án “Điều tra, đánh giá phân vùng cảnh báo nguy trƣợt lở đất đá vùng miền núi Việt Nam” Học viên xin chân thành cảm ơn tới quan chủ trì, quan chủ quản chủ nhiệm Đề án Xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Quốc Khánh, Trung tâm Viễn thám Tai biến Địa chất, Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản, Đề án “Điều tra, đánh giá phân vùng cảnh báo nguy trƣợt lở đất đá vùng miền núi Việt Nam” tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn Xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị, TS Lê Thị Châu Hà, bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho tơi nhiều suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ Trong thời gian học tập thực Luận văn tốt nghiệp, xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, cán đồng nghiệp Trung tâm Viễn thám Tai biến Địa chất, Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản tạo điều kiện tốt nhất, hỗ trợ cho học viên nhiều suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sĩ Học viên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, ngƣời thân, đồng nghiệp bạn bè tạo điều kiện tốt nhất, bên cạnh động viên cổ vũ để học viên hoàn thành luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát ảnh vệ tinh quang học 1.1.1 Ảnh vệ tinh Landsat 1.1.2 Ảnh vệ tinh ASTER .8 1.2 Khái quát phân tích ảnh vệ tinh quang học 11 1.3 Các nghiên cứu trước liên quan 12 1.3.1 Trên giới 12 1.3.2 Trong nƣớc 16 1.4 Sự cần thiết tiến hành nghiên cứu 19 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Cơ sở lý luận 21 2.1.1 Ảnh vệ tinh 21 2.1.2 Thạch học .22 2.1.2.1 Giải đoán đá trầm tích 22 2.1.2.2 Giải đoán đá magma .23 2.1.2.3 Giải đoán đá biến chất 23 2.1.3 Đặc trƣng phổ phản xạ đối tƣợng 23 2.2 Cách tiếp cận 26 2.2.1 Công cụ, đối tƣợng nghiên cứu 26 2.2.2 Quy trình nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu .28 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập, xử lý tổng hợp tài liệu 28 2.3.2 Tiền xử lý ảnh 28 2.3.2.1 Nâng cao độ phân giải ảnh 28 2.3.2.2 Hiệu chỉnh xạ, phản xạ 29 2.3.2.3 Chuyển ảnh vệ tinh từ hệ tọa độ UTM sang VN2000 30 2.3.3 Xử lý ảnh 31 2.3.3.1 Phân tích đặc điểm thảm phủ thực vật (NDVI) 31 2.3.3.2 Phân loại dựa vào dấu hiệu giải đoán ảnh .32 2.3.3.3 Tổ hợp màu đa phổ 35 2.3.4 Phân loại đối tƣợng thạch học 41 2.3.5 Phƣơng pháp xử lý ảnh số 54 2.3.5.1 Phƣơng pháp phân loại không kiểm định (Unsupervised) 55 2.3.5.2 Phƣơng pháp phân loại có kiểm định (Supervised) 56 2.3.5.3 Phƣơng pháp phân tích mật độ photolinement 57 2.3.6 Phƣơng pháp đối sánh với tài liệu có 58 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 60 3.1 Khái quát khu vực nghiên cứu 60 3.1.1 Vị trí .60 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 61 3.1.2.1 Địa hình 61 3.1.2.2 Tài nguyên đất: 61 3.1.2.3 Tài nguyên rừng: 62 3.1.3 Đặc điểm địa chất khu vực nghiên cứu 62 3.2 Kết xử lý ảnh vệ tinh quang học .67 3.2.1 Kết tiền xử lý ảnh 67 3.2.2 Kết phân tích số thực vật 68 3.2.3 Kết tổ hợp màu 70 3.2.4 Kết phân loại 74 3.2.4.1 Phân loại không kiểm định 74 3.2.4.2 Phân loại có kiểm định 74 3.2.5 Kết phân tích đứt gãy, đới phá huỷ .77 3.3 Kết giải đoán ảnh .78 3.3.1 Nhận dạng nhóm kiến trúc, hoa văn ảnh .78 3.3.2 Nhận dạng nhóm đá ảnh vệ tinh quang học 79 3.3.3 Nhận dạng đứt gãy ảnh vệ tinh quang học 81 3.4 Kết kiểm tra, đối sánh với tài liệu thực tế 83 3.4.1 Sơ đồ vị trí kiểm tra, đối sánh 83 3.4.2 Ảnh thực địa vị trí kiểm tra, đối sánh .83 3.4.3 Sơ đồ địa chất cấu trúc ảnh 87 3.5 Các thông số ảnh vệ tinh 89 3.5.1 Chất lƣợng ảnh .89 3.5.2 Công tác tiền xử lý ảnh 90 3.5.2.1 Tính giá trị phản xạ ảnh 90 3.5.2.2 Xử lý giá trị nhiễu ảnh 92 3.5.2.3 Chuyển đổi hệ toạ độ ảnh .92 3.5.3 Thông số đặc trƣng phổ ảnh .93 3.6 Tồn hướng nghiên cứu 94 3.6.1 Tồn 94 3.6.2 Hƣớng nghiên cứu 94 3.7 Khả ứng dụng đề tài .94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Đồ thị phân bố kênh phổ dải sóng điện từ số loại ảnh vệ tinh Hình 1.2 Vệ tinh Landsat (LDCM) Hình 1.3 Vệ tinh Aster Hình 1.4 Chu trình xử lý End to End liệu ASTER Mỹ Nhật Hình 1.5 Hình ảnh mỏ đồng Escondida Mine, Chile băng phổVNIR ảnh ASTERchụp ngày 23/04/2000 10 Hình 1.6 Hình ảnh mỏ đồng Escondida Mine, Chile băng phổ SWIR ảnh ASTER chụp ngày 23/04/2000 10 Hình 2.1 Các thơng tin thu nhận từ nguồn xạ mặt trời 24 Hình 2.2 Đƣờng cong phổ phản xạ số đối tƣợng 25 Hình 2.3 Đƣờng cong phổ số khống vật 25 Hình 2.4 Đặc trƣng phổ số loại thạch học dải sóng VNIR đến SWIR ảnh ASTER (Theo Yamaguchi, 1993; Drury Hunt, 1989) 26 Hình 2.5 Các bƣớc xử lý ảnh số để thành lập Sơ đồ địa chất cấu trúc ảnh 27 Hình 2.6 Thang độ sáng (hay độ xám) ảnh đen trắng (10 cấp) 33 Hình 2.7 Đƣờng phản xạ phổ lớp phủ (đất – nƣớc – thực vật) 38 Hình 2.8 Đá vơi vùng Hà Giang khu vực bắc ảnh vệ tinh Landsat 43 Hình 2.9 Các thành tạo trầm tích ảnh Landsat cấu trúc ảnh loang lổ ảnh band ảnh tổng 44 Hình 2.10 Cấu tạo phân lớp đặc trƣng đá trầm tích ảnh X-band SAR (nguồn: Aerosensing Radarsysteme GmbH, R.P Gupta (2003)) 45 Hình 2.11 Cặp ảnh lập thể hàng rõ cấu trúc cát kết phiến sét quan sát rõ ràng khác biệt địa mạo mạng lƣới sông suối (nguồn: R.P Gupta (2003) 46 Hình 2.12 Ảnh máy bay stereo chụp đá granit vùng Wyomyth, chụp năm 1947, (Theo Thomas M.Lillesand Ralph W.Kiefer, 1987) 47 Hình 2.13 Sự khác biệt đá vôi dolomit ảnh ảnh máy bay (a) ảnh hồng ngoại nhiệt (b) khu vực Oklahoma, Hoa Kỳ, (nguồn: R.P Gupta (2003)) 48 Hình 2.14 Ảnh tổ hợp màu từ ảnh ASTER khu vực núi Anti-Atlas, Ma-rốc, đó, đá vơi có màu vàng, cát kết có màu cam màu xanh đại diện cho khu vực có thạch cao; khu vực có màu xanh nƣớc biển xanh có chứa nhiều đá granit Ảnh chụp ngày 24/3/2008, nguồn: NASA/GSFC/METI/ERSDAC/JAROS U.S./Japan ASTER Science Team 49 Hình 2.15 Hình ảnh núi lửa Kilauea Hawaii ảnh AIRSAR Miệng núi lửa thấy bên phải hình Dịng dung nham có tuổi khác thể với đặc điểm tán xạ ngƣợc khác độ nhám bề mặt (Ảnh nhiều băng với mã màu nhƣ sau: R = P-band HV; G = L-band HV, C = Cband HV) (nguồn: R.P Gupta (2003)) 50 Hình 2.16 Thành tạo bazan dòng chảy, ảnh máy bay stereo, vùng Syskiyou, Canifornia, chụp năm 1955 (Theo Thomas M.Lillesand Ralph W.Kiefer 1987) 51 Hình 2.17 Cảnh ảnh đặc trƣng cho phức hệ dung nham Pampa Luxsar (nằm góc phải) dãy núi Andes chạy dọc biên giới Chile Bolivia 51 Hình 2.18 Kênh đen trắng ảnh Landsat khu vực Khối Con voi -thuộc tỉnh Lào Cai, thấy rõ khối đá biến chất có nguồn gốc trầm tích (bên trái) macma (trung tâm) 53 Hình 3.1 Vị trí vùng nghiên cứu 60 Hình 3.2.Sơ đồ khu vực huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 61 Hình 3.3 Sơ đồ địa chất khu vực huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn theo mảnh đồ địa chất tỷ lệ 1:50.000 1: 200.000 66 Hình 3.4 Chú giải Sơ đồ địa chất khu vực huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn theo mảnh đồ địa chất tỷ lệ 1:50.000 1: 200.000 66 Hình 3.5 Ảnh vệ tinh Landsat khu vực huyện Cao Lộc trƣớc hiệu chỉnh phản xạ phổ 67 Hình 3.6 Ảnh vệ tinh Landsat khu vực huyện Cao Lộc sau hiệu chỉnh phản xạ phổ nâng cao độ phân giải 67 Hình 3.7 Chất lƣợng ảnh vệ tinh khu vực huyện Cao Lộc trƣớc (a) sau (b) xử lý nắn chỉnh hệ tọa độ VN2000 68 Hình 3.8 Kết phân tích số thực vật ảnh Landsat 68 Hình 3.9 Kết phân tích số thực vật ảnh Aster 69 Hình 3.10 Kết tổ hợp màu PCA 213 ảnh aster 70 Hình 3.11 Kết nhận diện khu vực hỗn hợp cát bột kết, cuội sỏi kết tuf, tuf phun trào axit (a) khu vực hỗn hợp bazan, cuội, sạn kết tuf (b) tổ hợp màu PCA213 ảnh ASTER 70 Hình 3.12 Kết tổ hợp màu PCA 624 ảnh Landsat8 71 Hình 3.13 Kết nhận diện khu vực đá vôi (a) khu vực hỗn hợp sét bột kết, bột kết, sét vôi (b) tổ hợp màu PCA ảnh Landsat 71 Hình 3.14 Kết tổ hợp màu RGB 572 ảnh Landsat8 72 Hình 3.15 Kết tổ hợp màu RGB 312 ảnh ASTER 72 Hình 3.16 So sánh, phân loại kết tổ hợp màu RGB 312 ảnh ASTER 73 Hình 3.17 Kết trộn kênh 6,4/5,3/4,2 ảnh Landsat8 73 Hình 3.18 So sánh, phân loại kết trộn kênh 6,4/5,3/4,2 ảnh Landsat8 73 Hình 3.19 Kết phân loại khơng kiểm định ảnh Landsat 74 Hình 3.20 Kết khoanh vùng dựa kết phân loại không kiểm định ảnh Landsat 74 Hình 3.21 Mẫu đặc trƣng phổ dùng phân loại đối tƣợng phƣơng pháp SAM ảnh Landsat 75 Hình 3.22 Kết phân loại kiểm định dùng phƣơng pháp SAM ảnh Landsat 76 Hình 3.23 Kết nhận biết số khu vực qua phân loại kiểm định dùng phƣơng pháp SAM ảnh Landsat 76 Hình 3.24 Sơ đồ mật độ photolineament khu vực nghiên cứu phân tích từ ảnh Landsat 77 Hình 3.25 Khu vực có mật độ photolineament cao phân tích từ ảnh Landsat trùng với đới milonit (a) dăm kết kiến tạo (b) đồ địa chất 1: 50.000 77 Hình 3.26 Kết phân loại photolineament ảnh Landsat 77 Hình 3.27 Kết nhận dạng nhóm kiến trúc, hoa văn ảnh 78 Hình 3.28 Kết nhận dạng số đứt gãy ảnh PCA624 ảnh vệ tinh Landsat8 81 Hình 3.29 Dấu hiệu nhận dạng số đứt gãy ảnh tỷ số 6,4/5,3/4,2 ảnh vệ tinh Landsat8 82 Hình 3.30 Kết giải đốn cấu trúc vịng ảnh Landsat 82 Hình 3.31 Sơ đồ vị trí kiểm tra thực địa khu vực huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 83 Hình 3.32 Một số vị trí kiểm tra kết nhóm đá trầm tích lục ngun 84 Hình 3.33 Một số vị trí kiểm tra kết nhóm đá phun trào mafic tuf 85 Hình 3.34 Một số vị trí kiểm tra kết nhóm đá phun trào axit - trung tính tuf 85 Hình 3.42 Giá trị phổ phản xạ ảnh sau hiệu chỉnh ảnh hưởng áp suất khí 3.5.2.2 Xử lý giá trị nhiễu ảnh Cần kiểm tra giá trị Minimum Noise Fraction (MNF), khoảng giá trị riêng MNF ≤ ảnh bị chi phối nhiễu cần phải đƣợc loại bỏ Kết kiểm tra ảnh khu vực huyện Cao Lộc cho thấy, giá trị MNF thấp kênh ảnh 2,6367, ảnh bị ảnh hƣởng nhiễu giới hạn cho phép Hình 3.43 Giá trị nhiễu (MNF) nhỏ ảnh Landsat8 giới hạn cho phép 3.5.2.3 Chuyển đổi hệ toạ độ ảnh Các ảnh vệ tinh quang học đƣợc đăng ký hệ toạ độ UTM, hệ quy chiếu WGS 84, để sử dụng liệu ảnh phù hợp với sở liệu đồ 92 Việt Nam, cần chuyển đổi sang hệ toạ độ VN2000 Công tác chuyển đổi hệ tọa độ sang VN2000 sử dụng thông số sau để làm công thức chuyển đổi từ WGS84 sang VN2000 (Theo hướng dẫn 1123, Cục Đo đạc đồ, Bộ Tài nguyên Môi trường) [4] Tham số dịch chuyển gốc tọa độ: X = 191.90441429, Y = 39.30318279, Z = 111.45032835, Góc xoay trục tọa độ: Góc x = 0.00928836, Góc y = -0.01975479, Góc z = 0.00427372, Hệ số tỷ lệ chiều dài k = -0.252906278 Ảnh sau chuyến đổi sang hệ tọa độ VN2000 đƣợc sử dụng cho việc giải đoán đối tƣợng thạch học, tính số NDVI mật độ photolineament 3.5.3 Thông số đặc trƣng phổ ảnh Mỗi loại ảnh vệ tinh có đặc trƣng riêng dải phổ, mức độ thu nhận tín hiệu kênh ảnh nhƣng có đặc điểm chung thu nhận tín hiệu phản xạ, xạ vật thể Do vậy, việc sử dụng, lựa chọn ảnh vệ tinh quang học tùy thuộc vào đối tƣợng cần nghiên cứu, thông số độ rộng dải phổ, mức độ phân chia kênh ảnh dải sóng để đạt kết tối ƣu Phƣơng pháp phân tích phổ tổ hợp màu đƣợc xem nhƣ “chìa khóa” để giải đốn nhanh chóng xác thông tin đối tƣợng Đối với khu vực có mật độ che phủ thảm thực vật dày, có ảnh hƣởng phổ thực vật, phải dựa vào thông số kiến trúc, tôn ảnh kết hợp với phƣơng pháp tổ hợp màu, tỉ số ảnh để làm bật đối tƣợng có đặc trƣng riêng phổ loại ảnh Hình 3.44 Phân phối kênh ảnh ASTER Landsat TM liên quan với đặc trưng phổ điện từ đối tượng Nguồn: ASTER Mineral Index Processing Manual [33, tr.2] 93 3.6 Tồn hƣớng nghiên cứu 3.6.1 Tồn Trong khu vực nghiên cứu nói riêng đặc điểm tự nhiên khu vực miền núi Việt Nam nói chung, diện tích lộ đá gốc thƣờng nhỏ, độ che phủ thực vật lớn (70-80%) đƣợc phân tích qua số NDVI, việc phân loại dựa vào đặc trƣng phổ đá gốc bị ảnh hƣởng nhận diện đƣợc vài đối tƣợng có diện phân bố rộng Đặc trƣng phổ loại vỏ phong hóa khác khó nhận diện xác thành phần vỏ phong hóa có lớp mùn dày bị thực vật xen kẽ Ranh giới đối tƣợng thạch học đƣợc nhận diện mang tính chất tƣơng đối, khơng thể chi tiết so với cơng tác đo vẽ trực tiếp ngồi thực địa Một số khu vực phân loại đƣợc kiến trúc tôn ảnh nhƣng chƣa thể kiểm tra đƣợc thực địa, xếp loại thạch học dựa vào đặc điểm tƣơng đồng với khu vực đƣợc kiểm tra Kết nghiên cứu phụ thuộc nhiều vào tài liệu địa chất, số liệu kiểm tra, đối sánh phân loại thạch học thực địa, cần thiết phải kiểm chứng khu vực khác, phong phú đối tƣợng thạch học để nâng cao kết nghiên cứu 3.6.2 Hƣớng nghiên cứu - Cần xem xét phân tích, tách lọc đặc trƣng phổ đối tƣợng thạch học khu vực có độ che phủ nhỏ, lộ đá gốc, diện tích phù hợp với độ phân giải ảnh vệ tinh quang học; - Phân tích mối liên quan đặc trƣng phổ đá gốc vỏ phong hóa chúng khu vực có độ dày vỏ phong hóa lớn để phân loại đối tƣợng thạch học 3.7 Khả ứng dụng đề tài - Kết nghiên cứu luận văn sở để đƣợc sử dụng để phục vụ nghiên cứu nhiều lĩnh vực đời sống nhƣ đánh giá tai biến trƣợt lở, tìm kiếm khống sản, nghiên cứu địa chất thủy văn, địa chất cơng trình; - Trong nghiên cứu phân bố thạch học khu vực; - Trong biên tập liệu địa chất, kết nghiên cứu đƣợc áp dụng để ghép nối, tiếp biên mảnh đồ địa chất, kiến tạo tỷ lệ 1: 50.000 đƣợc thành lập, mảnh đồ tỷ lệ 1: 50.000 với mảnh đồ tỷ lệ 1: 200.000, khu vực có diện phân bố thạch học rộng, rõ nét; 94 Hình 3.45 Kết ghép mảnh đồ địa chất tỷ lệ 1:50.000 1: 200.000 khu vực huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn Hình 3.46 Chú giải sơ đồ địa chất ghép mảnh khu vực huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 95 - Trong nghiên cứu tai biến địa chất: Khu vực có xáo trộn thành phần đất đá, độ phản xạ khác biệt với đất đá xung quanh biểu khu vực xảy trƣợt lở; Bảng 3.4 Dấu hiệu giải đoán đối tượng ảnh khu vực điều tra trượt lở chi tiết Kiểu trƣợt Dấu hiệu giải đoán Địa mạo Thảm phủ Dòng chảy Dễ dàng nhận thấy vách đá có bề mặt lộ đá gốc liên kết với sƣờn đá dăm sắc cạnh (độ dốc 200Đổ lở 300) nón phóng vật Hay vách đá nứt nẻ (độ dốc >500) nối liền với máng trƣợt Thực vật xuất theo Khơng có đặc điểm dạng tuyến phía đặc biệt vách trƣợt lộ đá gốc Mật độ thảm phủ thấp (gần nhƣ khơng có) sƣờn đá dăm Có thay đổi đột ngột hình thái sƣờn, đặc trƣng hình thái dạng lồi (chân khối trƣợt) lõm (hốc,cung trƣợt) Thƣờng có kiểu sƣờn dạng bậc Đỉnh khối Trƣợt trƣợt có hình bán nguyệt, phần xoay chân lồi phía trƣớc Mặt dốc, vách nghiêng sau, hình thái gị đống phần tích tụ Tỉ lệ chiều sâu/chiều dài khối trƣợt từ 0,3 – 0,1 Độ dốc từ 200-400 Thực vật thƣa thớt so với khu vực xung quanh Thực vật khác biệt thay đổi mơi trƣờng dịng chảy Xuất khe nứt phần đỉnh, Trƣợt mặt trƣợt phẳng Độ sâu khối tịnh trƣợt tƣơng đối nông, lớp bề mặt tiến / phong hóa đá gốc Tỷ lệ trƣợt chiều sâu/chiều dài

Ngày đăng: 28/02/2021, 21:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan