Phân tích hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thành phố long xuyên tỉnh an giang

43 22 0
Phân tích hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thành phố long xuyên tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ DIỄM QUỲNH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THÀNH PHỐ LONG XUYÊN TỈNH AN GIANG Chuyên ngành: Tài Chính Ngân Hàng CHUYÊN ĐỀ SEMINAR Long Xuyên, tháng 05 năm 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ SEMINAR PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THÀNH PHỐ LONG XUYÊN TỈNH AN GIANG Chuyên ngành: Tài Chính Ngân Hàng Giáo viên hướng dẫn: ThS Đặng Hùng Vũ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Diễm Quỳnh Lớp: DH8NH1 – MSSV: DNH073262 Long Xuyên, tháng 05 năm 2010 MỤC LỤC - Trang Chương 1: MỞ ĐẦU .1 1.1 Cơ sở hình thành 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi phương pháp nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm, chức vai trò Ngân hàng thương mại .3 2.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 2.1.2 Chức Ngân hàng thương mại 2.1.3 Vai trò Ngân hàng thương mại .3 2.2 Phương pháp tiêu phân tích .4 2.2.1 Vốn tự có Ngân hàng thương mại – Capital(C) .4 2.2.2 Chất lượng tài sản Có – Asset quality(A) .5 2.2.3 Năng lực quản lý – Management ability(M) .6 2.2.4 Khả sinh lời – Earning(E) 2.2.5 Khả khoản – Liquidity(L) Chương 3: TỔNG QUAN VỀ NHNo & PTNT CHI NHÁNH TP.LONG XUYÊN, TỈNH AN GIANG 10 3.1 Quá trình hình thành phát triển NHNo & PTNT chi nhánh TP.Long Xuyên10 3.2 Sơ đồ máy tổ chức .11 3.3 Chức nhiệm vụ phòng ban .11 3.4 Tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng NHNo & PTNT chi nhánh TP.Long Xuyên qua năm 2007-2009 12 3.5 Thuận lợi khó khăn 14 3.5.1 Thuận lợi .14 3.5.2 Khó khăn .15 Chương 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNo & PTNT CHI NHÁNH TP.LONG XUYÊN TỈNH AN GIANG 16 4.1 Phân tích tình hình nguồn vốn NHNo & PTNT chi nhánh TPLX .16 4.1.1 Cơ cấu nguồn vốn NHNo & PTNT chi nhánh TPLX 16 4.1.2 Vốn huy động NHNo & PTNT chi nhánh TPLX 18 4.1.3 Phân tích vốn tự có .20 4.2 Tình hình sử dụng vốn chi nhánh Tp Long Xuyên 20 4.2.1 Phân tích doanh số cho vay năm 2007-2009 20 4.2.2 Phân tích doanh số thu nợ: 22 4.2.3 Phân tích dư nợ: 24 4.2.4 Tình hình nợ hạn 25 4.4 Phân tích khả sinh lời 26 4.4.1 Phân tích thu nhập .26 4.4.2 Phân tích chi phí 28 4.4.3 Phân tích lợi nhuận .30 4.4.4 Phân tích khả sinh lời 32 4.5 Một số giải pháp nâng cao kết hoạt động kinh doanh .33 4.5.1 Những giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn 33 4.5.2 Những giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn 33 4.5.3 Những giải pháp tăng thu nhập, giảm chi phí 33 4.5.4 Những giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .34 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 5.1 Kết luận .35 5.2 Kiến nghị 35 5.2.1 Đối với ngành ngân hàng 35 5.2.2 Đối với NHNo & PTNT chi nhánh TP.Long Xuyên, tỉnh An Giang 36 DANH MỤC BẢNG VÀ CHỮ VIẾT TẮT - DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Thu nhập - Chi phí – Lợi nhuận 12 Bảng 4.1 Cơ cấu nguồn vốn ngân hàng 2007-2009 16 Bảng 4.2 Tình hình huy động vốn ngân hàng 2007-2009 18 Bảng 4.3 Vốn tự có Ngân hàng năm 2007-2009 20 Bảng 4.4 Tình hình cho vay ngân hàng 2007-2009 21 Bảng 4.5 Tình hình thu nợ ngân hàng 2007-2009 22 Bảng 4.6 Tình hình dư nợ ngân hàng 2007-2009 .24 Bảng 4.7 Tình hình nợ hạn ngân hàng 2007-2009 25 Bảng 4.8 Các thành phần thu nhập ngân hàng 2007-2009 .27 Bảng 4.9 Tổng hợp chi phí ngân hàng 2007-2009 29 Bảng 4.10 Tình hình thu nhập ngân hàng 2007-2009 30 Bảng 4.11 Các tiêu đánh giá khả sinh lợi ngân hàng 2007-2009 32 CHỮ VIẾT TẮT CBTD: cán tín dụng CBVC: cán viên chức DSCV:doanh số cho vay DSTN: doanh số thu nợ NHNo & PTNT: Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn NHTM: Ngân hàng thương mại NHNN: Ngân hàng Nhà nước NQH: nợ hạn TPLX: thành phố Long Xuyên TCTD: tổ chức tín dụng TTSC: tổng tài sản có VHĐ: vốn huy động VTC: vốn tự có DANH MỤC BIỂU ĐỒ - Trang Biểu đồ 4.1 Cơ cấu nguồn vốn Ngân hàng 2007-2009 17 Biểu đồ 4.2 Tình hình huy động vốn Ngân hàng 2007-2009 19 Biểu đồ 4.3 Tình hình cho vay Ngân hàng 2007-2009 21 Biểu đồ 4.4 Tình hình thu nợ Ngân hàng 2007-2009 .23 Biểu đồ 4.5 Tình hình dư nợ Ngân hàng 2007-2009 24 Biểu đồ 4.6 Tình hình nợ hạn Ngân hàng 2007-2009 .26 Biểu đồ 4.7 Các thành phần thu nhập Ngân hàng 2007-2009 27 Biểu đồ 4.8 Các thành phần chi phí Ngân hàng 2007-2009 .29 Biểu đồ 4.9 Kết hoạt động hinh doanh Ngân hàng 2007-2009 31 Phân tích HĐKD NHNo & PTNT chi nhánh Tp Long Xuyên tỉnh An Giang Chƣơng 1: MỞ ĐẦU 1.1 Cơ sở hình thành Trong kinh tế thị trường, hoạt động Ngân hàng nhạy cảm với biến động xã hội, đầu mối nhiều mối quan hệ liên quan đến kinh tế vĩ mô vi mô Để đánh giá đầy đủ xác kết hoạt động Ngân hàng phức tạp khó khăn Thực tế, tình hình kinh tế thời gian vừa qua thấy rằng, điều kiện lạm phát cao, “bão giá”, “bão lãi suất” diễn làm cho tình hình thị trường tài chính, tiền tệ nước bất ổn, gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh tế nói chung hoạt động Ngân hàng nói riêng Viễn cảnh khủng hoảng tiền tệ, nguy đổ vỡ hệ thống Ngân hàng không lường tính trước Ngân hàng khơng có giải pháp chống đỡ phù hợp, hiệu Cùng với hệ thống Ngân hàng thương mại nước lớn mạnh nhanh Trên địa bàn An Giang nói riêng, có nhiều chi nhánh NHTM hoạt động, cạnh tranh ngày khốc liệt lĩnh vực hoạt động Ngân hàng Đó quy luật tất yếu thể động kinh tế, Ngân hàng phương tiện tốt để tạo dòng chảy từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển Trong bối cảnh tồn cầu hóa, phát triển hệ thống Ngân hàng khơng có tác động lớn, mà thúc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, góp phần khơng nhỏ vào q trình hội nhập phát triển đất nước Hiện Ngân hàng tiếp tục mở rộng loại hình tín dụng, nâng cao chất lượng dịch vụ Ngân hàng, mặt biết phát huy lợi mình, mặt khác chống lại tác nhân xấu bên ngồi để trì lợi cạnh tranh, mở rộng thị trường tài chính, phấn đấu trở thành Ngân hàng có có phát triển bền vững nhiều khách hàng tin cậy Vậy, ba năm 2007, 2008, 2009 kết hoạt động Ngân hàng trước biến động thị trường, đồng thời tìm hiểu nguyên nhân tác động đến kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Ngân hàng gặp khó khăn q trình hoạt động nên đề tài tập trung phân tích “Hoạt động kinh doanh Ngân hàng NNo & PTNT chi nhánh Tp Long Xuyên tỉnh An Giang phương pháp phân tích CAMEL” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu  Phân tích kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng giai đoạn 2007 – 2009 cụ thể: Phân tích cấu vốn Ngân hàng để xác định cấu tạo nguồn vốn, nội lực ngoại lực tác động đến hoạt động ngân hàng Phân tích tình hình sử dụng vốn cho thấy qui mơ, chất lượng nghiệp vụ tín dụng ngân hàng SVTH: Nguyễn Thị Diễm Quỳnh Trang Phân tích HĐKD NHNo & PTNT chi nhánh Tp Long Xuyên tỉnh An Giang Phân tích tỷ số tài để đánh giá kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đồng thời phân tích cấu sử dụng vốn để xác định lợi nhuận mà Ngân hàng đạt  Đề xuất phương hướng tốt để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng 1.3 Phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu:  Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu Ngân hàng NN&PTNT chi nhánh thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang  Phương pháp nghiên cứu - Thu thập số liệu thứ cấp: Số liệu thống kê - kế tốn báo cáo tài Ngân hàng theo thời gian, báo cáo tín dụng, kế hoạch phát triển Ngân hàng thời gian tới… - Thu thập thông tin hoạt động Ngân hàng năm vừa qua từ nội Ngân hàng: từ lãnh đạo, phận, nhân viên Ngân hàng… - Thu thập thông tin hoạt động kinh doanh Ngân hàng từ: báo, đài, truyền hình, tạp chí, tư liệu chuyên gia, nhà kinh tế Để phân tích đánh giá hoạt động kinh doanh Ngân hàng, đề tài sử dụng mơ hình CAMEL đề cập phần sở lý luận 1.4 Ý nghĩa: Phân tích kết hoạt động kinh doanh NHNN & PTNT chi nhánh TP Long Xuyên tỉnh An Giang giúp cho Ngân hàng thấy điểm mạnh để tiếp tục phát huy đồng thời thấy điểm yếu để khắc phục trình hoạt động Từ đó, Ngân hàng có điều chỉnh kịp thời nhằm nâng cao tính thích nghi Ngân hàng với biến động thị trường khẳng định nhạy cảm Ngân hàng thị trường hoạch định phương hướng hoạt động có hiệu SVTH: Nguyễn Thị Diễm Quỳnh Trang Phân tích HĐKD NHNo & PTNT chi nhánh Tp Long Xuyên tỉnh An Giang Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm, chức vai trò Ngân hàng thƣơng mại 2.1.1 Khái niệm Ngân hàng thƣơng mại (NHTM) “Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ, mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện toán”.(Nguyễn Thị Mùi 2005) 2.1.2 Chức Ngân hàng thƣơng mại  Chức trung gian tín dụng: Hoạt động NHTM vay vay, điều thể rõ NHTM thực chức trung gian tín dụng ( chủ thể dư thừa vốn chủ thể có nhu cầu sử dụng vốn) Với chức NHTM hỗ trợ , khắc phục hạn chế chế phân phối vốn trực tiếp, tạo kênh điều chuyển vốn quan trọng  Chức tạo tiền: Bắt đầu với khoản tiền dự trữ nhận từ Ngân hàng trung ương, NHTM sử dụng vay, sau khoản tiền quay lại NHTM phần người sử dụng tiền gửi vào NHTM lại sử dụng khoản tiền gửi vay lại  Chức trung gian toán: Bên cạnh hoạt động cho vay, NHTM cịn cung cấp dịch vụ tốn cho khách hàng Thay tốn trực tiếp, doanh nghiệp, cá nhân… nhờ NHTM thực cơng việc dựa khoản tiền họ gửi Ngân hàng Khi thực chức này, NHTM tạo điều kiện để mở rộng quan hệ khách hàng, hỗ trợ cho phát triển hoạt động huy động tiền gửi hoạt động cho vay 2.1.3 Vai trò Ngân hàng thƣơng mại  NHTM giúp doanh nghiệp có vốn đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu kinh doanh  NHTM góp phần phân bố hợp lý nguồn lực vùng quốc gia, tạo điều kiện phát triển cân đối kinh tế  NHTM tạo môi trường cho việc thực sách tiền tệ Ngân hàng trung ương  NHTM cầu nối cho việc phát triển kinh tế đối ngoại quốc gia SVTH: Nguyễn Thị Diễm Quỳnh Trang Phân tích HĐKD NHNo & PTNT chi nhánh Tp Long Xuyên tỉnh An Giang 2.2 Phƣơng pháp tiêu phân tích kết hoạt động kinh doanh NHTM Theo cộng đồng Ngân hàng giới, để trì đựoc tính lành mạnh ổn định Ngân hàng cần phải có yếu tố, yếu tố tiêu thức hóa thành phương pháp phân tích CAMEL (Lê Văn Tư 2005) Đây phương pháp phân tích hầu giới áp dụng CAMEL chữ viết tắt từ tiếng Anh sau: C (Capital): Vốn thân Ngân hàng A (Asset quality): Chất lượng tài sản có M (Management ability): Năng lực quản lý E (Earning): Khả sinh lời L (Liquidity): Khả khoản 2.2.1 Vốn tự có Ngân hàng thƣơng mại – Capital (C) Trong hoạt động kinh doanh tiền tệ, VTC Ngân hàng chiếm tỷ lệ nhỏ tổng nguồn vốn Ngân hàng (khoảng < 10%) giữ vị trí quan trọng, định quy mơ phạm vi kinh doanh Nó sở lý thuyết huy động vốn thị trường sử dụng vào mục đích Mặc khác, vốn Ngân hàng đệm chống đỡ giảm sút tài sản Có Ngân hàng Đối với kinh doanh tiền tệ, Ngân hàng có đủ VTC, có VTC lớn trì VTC biểu Ngân hàng bền vững VTC để xác định khả toán cuối ( tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu) khả đáp ứng toàn cam kết của Ngân hàng Phân tích VTC Ngân hàng bao gồm phần chủ yếu:  Phân tích khả an tồn VTC  Phân tích tình hình trích lập quỹ Ngân hàng Ngân hàng nhà nước thường sử dụng số sau để tiến hành đánh giá VTC Ngân hàng: Vốn tự có Chỉ số 1: H1 = Số tiền huy động SVTH: Nguyễn Thị Diễm Quỳnh Trang Phân tích HĐKD NHNo & PTNT chi nhánh Tp Long Xuyên tỉnh An Giang Tổng DSTN Triệu đồng 680,000 660,000 655,979 640,000 620,000 611,756 600,000 579,658 580,000 560,000 540,000 2007 2008 2009 Năm Tổng DSTN Biểu đồ 4.4: Tình hình thu nợ Ngân hàng qua năm 2007-2009 Bên cạnh DSCV DSTN tiêu mà ngân hàng đặc biệt quan tâm Nó phản ánh khả theo dõi quản lý nợ khách hàng CBTD, đồng thời phản ánh hiệu hoạt động tín dụng chi nhánh Doanh số thu nợ khoản nợ tới hạn mà khách hàng phải trả cho ngân hàng, để đảm bảo việc kinh doanh trơi chảy khoản phải người vay trả hạn Do đó, doanh số cho vay qua 03 năm tăng doanh số thu nợ qua 03 năm phải có hướng tăng lên tương ứng Qua bảng số liệu ta thấy, tình hình thu nợ chi nhánh giảm dần năm 2007-2009 Cụ thể năm 2008 dstn đạt 611.756 triệu đồng giảm 6,74% so với năm 2007, năm 2009 DSTN đạt 579.658 triệu đồng giảm 5,25% so với năm 2008 Nguyên nhân giảm kinh tế biến động, chi nhánh trọng cho vay sản xuất nông nghiệp đối tượng sử dụng chủ yếu ngân hàng hộ gia đình cá nhân doanh nghiệp địa bàn Nền kinh tế biến động ảnh hưởng xấu đến khách hàng dẫn đến việc làm ăn thua lỗ phải nghỉ sản xuất thời gian dài nên khả trả nợ ngân hàng thấp dẫn đến việc thu hồi vốn ngân hàng trở nên khó khăn Từ làm cho DSTN ngân hàng giảm Vì chi nhánh cần đưa biện pháp tốt công tác thu hồi nợ thời gian tới DSTN ngắn hạn giảm tốc độ giảm ổn định so với DSTN trung dài hạn Cụ thể DSTN ngắn hạn năm 2008 4,36% so với năm 2007, DSTN trung dài hạn năm 2008 giảm 54,2% so với năm 2007 Năm 2009 DSTN ngắn hạn tiếp tục giảm 7,95% so với năm 2008, DSTN trung dài hạn tăng 79,15% so với năm 2008 Trong đó, DSCV trung dài hạn năm tăng mà DSTN trung dài hạn lại có xu hướng tăng giảm không ổn định Điều cho thấy khoản cho vay trung dài hạn không đạt hiệu cao Ban lãnh đạo, CBTD cần có nổ lực SVTH: Nguyễn Thị Diễm Quỳnh Trang 23 Phân tích HĐKD NHNo & PTNT chi nhánh Tp Long Xuyên tỉnh An Giang việc thực tốt công tác thẩm định, thường xuyên đôn đốc, kiểm tra việc sử dụng vốn vay mục đích, đồng thời kiên không cho vay khách hàng không thực thoả thuận hợp đồng tín dụng trước đây, giúp giảm bớt rủi ro việc thu hồi vốn 4.2.3 Phân tích dƣ nợ: Bảng 4.6: Tình hình dư nợ ngân hàng năm 2007-2009 Đvt: triệu đồng, % Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Ngắn hạn 220.919 211.719 249.998 Trung hạn & dài hạn 31.317 49.334 Tổng DN 252.236 261.053 So sánh 08/07 Tuyệt đối So sánh 09/08 % Tuyệt đối % (9.200) (4,16) 38.279 18,08 57.503 18.017 57,53 8.169 16,56 307.500 8.817 3,50 46.447 17,79 ( Nguồn: Báo cáo thống kê cho vay theo thời hạn cho vay qua năm 2007-2009) Tổng Dư Nợ Triệu đồng 350,000 300,000 250,000 307,500 252,236 261,053 200,000 150,000 100,000 50,000 2007 2008 2009 Năm Tổng Dư Nợ Biểu đồ 4.5: Tình hình dƣ nợ Ngân hàng qua năm 2007-2009 Dựa vào bảng số liệu, ta thấy tình hình dư nợ Chi nhánh có xu hướng tăng dần lên Năm 2008, dư nợ 261.053 triệu đồng tăng 3,5% so với năm 2007 Năm 2009 dư nợ đạt 307.500 triệu đồng tăng 17,79% so với năm 2008 Nguyên nhân tăng hoạt động sản xuất kinh tế tư nhân chiếm tỷ trọng lớn kinh tế ngày mở rộng phạm vi kinh doanh nên cần phải có nhiều vốn để đầu tư Tình hình dư nợ tăng cho thấy quy mô SVTH: Nguyễn Thị Diễm Quỳnh Trang 24 Phân tích HĐKD NHNo & PTNT chi nhánh Tp Long Xuyên tỉnh An Giang hoạt động tín dụng mở rộng Năm 2007 dư nợ ngắn hạn chiếm 87,58% tổng dư nợ, dư nợ trung dài hạn chiếm 12,42% Năm 2007 dư nợ ngắn hạn chiếm 81,1%, dư nợ trung dài hạn có tăng lên chiếm 18,9% tổng dư nợ Đến năm 2009, dư nợ ngắn hạn chiếm 81,3%, dư nợ trung dài hạn chiếm 18,7% tổng dư nợ Tóm lại, dư nợ Chi nhánh tăng qua năm, thật điều đáng mừng cho hoạt động tín dụng Chi nhánh Nguyên nhân làm cho dư nợ tăng chuyển dịch cấu sản xuất dây chuyền diện tích đất trồng lúa suất thấp hiệu quả, hoang hóa sang ni cá nên nhu cầu vốn hộ dân phục vụ cho sản xuất tăng nên làm cho dư nợ tăng Điều chứng tỏ Chi nhánh ngày sử dụng tốt nguồn vốn hoạt động cho vay mình, đáp ứng nhu cầu vốn cho khách hàng giúp khách hàng vay kinh doanh hiệu hơn, góp phần vào phát triển kinh tế địa phương 4.2.4 Tình hình nợ hạn: Bảng 4.7: Tình hình nợ hạn ngân hàng năm 2007-2009 Đvt: triệu đồng, % Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh 08/07 Số tiền % So sánh 09/08 Số tiền % (45,3) Ngắn hạn 4.019 8.965 4.904 4.946 123,07 (4.061) Trung hạn & dài hạn 1.811 4.738 3.017 2.927 161,62 (1.721) (36,32) Nợ hạn 5.830 13.703 7.921 7.873 135,04 (5.782) (42,2) ( Nguồn: Báo cáo thống kê cho vay theo thời hạn cho vay qua năm 2007-2009) SVTH: Nguyễn Thị Diễm Quỳnh Trang 25 Phân tích HĐKD NHNo & PTNT chi nhánh Tp Long Xuyên tỉnh An Giang Nợ hạn Triệu đồng 16,000 14,000 13,703 12,000 10,000 7,921 8,000 6,000 5,830 4,000 2,000 2007 2008 2009 Năm Nợ hạn Biểu đồ 4.6: Tình hình nợ hạn Ngân hàng qua năm 2007-2009 Tình hình nợ hạn Chi nhánh từ năm 2007-2009 có biến động tăng giảm không ổn định Năm 2008, NQH chi nhánh 13.703 triệu đồng, tăng đột biến 135,04% so với năm 2007 Đây điều không tốt DSCV năm 2008 tương đối cao, DSTN đạt cao so với DSCV nợ hạn lại tăng cao qua năm phân tích nợ năm 2007 tồn động đến năm 2008 Bên cạnh đó, năm 2008 tình hình kinh tế biến động, lạm phát chưa kiềm chế; dịch bệnh đạo ôn, rầy nâu làm cho chi phí sản xuất người dân cao mà lúa lại khơng có giá, bán khơng nên người dân khơng thể trả nợ cho Ngân hàng Trước tình hình này, Chi nhánh cố gắng công tác thu hồi nợ, đôn đốc khách hàng trả nợ đến hạn Kết năm 2009 NQH giảm xuống 7.921 triệu đồng tương đương 42,2% so với năm 2008 Tuy tỷ lệ NQH cao có xu hướng giảm nhờ vào phấn đấu CBTD 4.4 Phân tích khả sinh lời 4.4.1 Phân tích thu nhập SVTH: Nguyễn Thị Diễm Quỳnh Trang 26 Phân tích HĐKD NHNo & PTNT chi nhánh Tp Long Xuyên tỉnh An Giang Bảng 4.8: Các thành phần thu nhập ngân hàng năm 2007-2009 Đvt: triệu đồng, % Năm 2007 Chỉ tiêu Năm 2008 Số tiền % 84,2 34.500 62,45 43.700 84,2 34.500 62,45 0,52 200 0,39 400 0,72 - - - - 40 0,03 5.000 13,2 8.000 15,4 20.330 36,8 Tổng thu lãi 5.200 13,72 8.200 15,79 20.770 37,55 Tổng thu nhập 38.000 100 51.900 100 55.240 100 Lãi cho vay Tổng thu từ lãi 1.Thu dịch vụ Nghiệp vụ bảo lãnh Thu khác Số tiền % Số tiền 32.800 86,32 43.700 32.800 86,32 200 Năm 2009 % (Nguồn: Phòng Kế toán ngân hàng No&PTNT chi nhánh TP Long Xuyên) Triệu đồng 43,700 45,000 40,000 35,000 34,500 32,800 30,000 25,000 Tổng thu từ lãi 20,770 Tổng thu lãi 20,000 15,000 10,000 5,200 8,200 5,000 2007 2008 2009 Năm Biểu đồ 4.7: Các thành phần thu nhập Ngân hàng năm 2007-2009 SVTH: Nguyễn Thị Diễm Quỳnh Trang 27 Phân tích HĐKD NHNo & PTNT chi nhánh Tp Long Xuyên tỉnh An Giang  Thu nhập từ lãi: Nguồn thu từ lãi ngân hàng chủ yếu thu từ hoạt động cho vay ngân hàng, tỷ trọng mức cao 60% tổng nguồn thu tăng qua 03 năm Năm 2007, tỷ trọng 86,32%, sang năm 2008 tỷ trọng giảm nhẹ cịn 84,2% Đến năm 2009 tỷ trọng có giảm xuống cịn 62,45% chiếm đa số thu nhập ngân hàng Sở dĩ, có kết nhờ vào hoạt động tích cực ngân hàng mà đặc biệt cán tín dụng tích cực thu lãi theo hạn, hạn chế bớt tình trạng treo lãi Ngoài ra, để nâng cao chất lượng tín dụng, ngân hàng hạn chế cho vay hộ gia đình cá nhân khơng tạo uy tín tốt năm trước ngân hàng hạn chế đơn vị vay vốn không đáp ứng điều kiện vay vốn ngân hàng  Thu nhập lãi: Mặt dù khoản thu nhập ngồi lãi chiếm tỷ trọng khơng lớn tổng nguồn thu góp phần làm gia tăng nguồn thu cho ngân hàng Đặc biệt, lĩnh vực dịch vụ nhiều tiềm phát triển tiềm phát triển hoạt động tín dụng mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng phát triển có mức giới hạn Cụ thể, năm 2007 nguồn thu nhập khác lãi chiếm 13,72% tổng doanh thu đạt 5.200 triệu đồng Sang năm 2008, tỷ trọng tăng lên 15,79% có gia tăng nhảy vọt vào năm 2009 Trong đó, chủ yếu khoản thu nhập bất thường tăng làm cho thu nhập lãi tăng, cịn khoản thu nhập khác có biến động tăng so với năm trước Khoản thu khác tăng mạnh vào năm 2009 ngân hàng thấy tiềm lĩnh vực dịch vụ nên có nhiều biện pháp thu hút khách hàng, sản phẩm ngân hàng thị trường chấp nhận, Bên cạnh nổ lực CBTD thu hồi khoản nợ hạn xử lý nên làm tăng thu nhập khác 4.4.2 Phân tích chi phí SVTH: Nguyễn Thị Diễm Quỳnh Trang 28 Phân tích HĐKD NHNo & PTNT chi nhánh Tp Long Xuyên tỉnh An Giang Bảng 4.9: Tổng hợp chi phí ngân hàng năm 2007-2009 Đvt: triệu đồng Năm 2007 Năm 2008 Chỉ tiêu Số tiền Trả lãi tiền gửi 8.900 23,99 20.300 Trả lãi tiền vay 14.000 37,74 14.400 33,41 8.600 19,29 22.900 61,73 34.700 80,51 29.500 66,29 770 2,08 800 0,87 12.000 32,34 5.000 11,6 130 0,35 200 0,46 500 1,12 1.300 3,5 2.200 5,1 2.600 5,84 Tổng chi phí ngồi lãi 14.200 38,27 Tổng chi phí 37.100 100 Tổng chi phí trả lãi Chi quản lý Chi dự phòng Chi bảo hiểm tiền gửi Chi khác Số tiền Năm 2009 % Số tiền % 47,1 8.200 19,03 43.100 100 % 20.900 47 1200 2,71 10.700 24,04 14.800 33,71 44.300 100 (Nguồn:Phòng kế toán NHNo&PTNT chi nhánh TP Long Xuyên) Triệu đồng 34,700 35,000 29,500 30,000 25,000 22,900 20,000 14,800 14,200 15,000 8,200 10,000 5,000 2007 2008 Tổng chi phí trả lãi 2009 Năm Tổng chi phí ngồi lãi Biểu đồ 4.8: Các thành phần chi phi phí Ngân hàng qua năm 2007-2009 SVTH: Nguyễn Thị Diễm Quỳnh Trang 29 Phân tích HĐKD NHNo & PTNT chi nhánh Tp Long Xuyên tỉnh An Giang Trong hai khoản chi phí ngân hàng khoản chi trả lãi ln chiếm tỷ lệ cao, lớn 60% tổng chi phí ngân hàng lãi trả cho tiền gửi chủ yếu Chi phí trả lãi gồm có trả lãi tiền gửi trả lãi tiền vay Trong đó, lãi tiền gửi chủ yếu có xu hướng tăng dần qua 03 năm tăng mạnh vào năm 2009, đạt 20.900 triệu đồng chiếm 47% tổng chi phí ngân hàng Nguyên nhân ngân hàng tăng cường huy động vốn với nhiều hình thức, sau nhiều năm hoạt động có nhiều khách hàng biết đến, uy tín ngày tăng thu hút khách hàng đến giao dịch mà chủ yếu gởi tiền vay,…Bên cạnh đó, chi phí lãi vay chiếm tỷ trọng lớn tổng chi phí ngân hàng Tuy nhiên, khoản chi phí có giảm xuống giảm mạnh vào năm 2009 Nguyên nhân ngân hàng phát huy khả huy động vốn mình, đần dần chủ động vốn nên giảm nhận vốn điều hoà từ Ngân hàng Tỉnh với lãi suất cao so với lãi suất huy động vốn, mà năm 2008 năm 2009 chi phí trả lãi vay thấp so với năm 2007 Ngoài chi phí trả lãi chi phí ngồi lãi cần quan tâm mức, khoản chi phí gồm nhiều khoản chi mà ngân hàng theo dõi, để cắt giảm khoản chi phí khơng cần thiết nhằm tối đa hố lợi nhuận Chi điều hành khoản chi lớn tổng chi ngồi lãi, bao gồm: chi cho nhân viên, chi cho hoạt động quản lý công vụ, chi khấu hao tài sản cố định, chi khác tài sản Khoản chi quản lý đến năm 2009 1.200 triệu đồng, tăng 0,5% so với năm 2008 0,56% lần so với năm 2007 Mạng lưới hoạt động ngày mở rộng khoản chi tăng điều đương nhiên Bên cạnh đó, khoản chi dự phịng chiếm tỷ trọng cao chi ngồi lãi Khoản chi cao vào năm 2007, giảm vào năm 2008 tăng nhẹ năm 2009 10.700 triệu đồng Nguyên nhân năm 2007 kinh tế gặp nhiều khó khăn nên ngân hàng trích lập dự phịng để phịng ngừa rủi ro Tuy nhiên, nhờ nổ lực CBTD công tác thu hồi nợ nên nợ hạn năm 2007 khơng cao, nên khoản dự phịng năm 2008 giảm cịn 5.000 triệu đồng Đến cuối năm 2008 nợ hạn tăng cao lên đến 13.703 triệu đồng nên năm 2009 ngân hàng trích lập dự phịng tăng lên 10.700 triệu đồng Tóm lại, tổng chi phí ngân hàng tăng qua năm Năm 2009 44.500 triệu đồng, tăng 3,25% so với năm 2008 19,9% so với năm 2007 Chi phí khơng ngừng tăng lên ngân hàng mở thêm phòng giao dịch phường; nguồn vốn huy động ngày tăng;… 4.4.3 Phân tích lợi nhuận Bảng 4.10: Tình hình thu nhập ngân hàng năm 2007-2009 Đvt: triệu đồng, % Năm Năm Năm 2007 2008 2009 Số tiền % Số tiền % Tổng thu 38.000 51.900 55.240 13.900 36,6 3.340 6,4 Tổng chi 37.100 43.100 44.500 6.000 16,2 1.400 3,3 Lợi nhuận 900 8.800 10.740 7.900 877,8 1.940 22,1 Khoản mục So sánh 08/07 So sánh 09/08 (Nguồn: Báo cáo tổng kết HĐKD Agribank – TPLX qua năm 2007-2009) SVTH: Nguyễn Thị Diễm Quỳnh Trang 30 Phân tích HĐKD NHNo & PTNT chi nhánh Tp Long Xuyên tỉnh An Giang Triệu đồng 60,000 55,240 51,900 50,000 40,000 43,100 38,000 44,500 37,100 30,000 20,000 10,740 8,800 10,000 900 2007 2008 Tổng thu Tổng chi 2009 Năm Lợi nhuận Biểu đồ 4.9 Kết hoạt động kinh doanh cảu Ngân hàng 2007-2009 Qua bảng số liệu ta thấy: - Thu nhập chi nhánh tăng năm qua Cụ thể năm 2008 tăng 36,6% so với năm 2007, đặc biệt năm 2009 tăng 22,1% so với năm 2008 Thu nhập giai đoạn năm 2007-2009 tăng dần lên chủ yếu nguồn thu từ hoạt động cho vay Thu lãi từ khách hàng vay vốn tăng ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động ngày gia tăng doanh số cho vay Điều làm cho tốc độ tăng trưởng nguồn vốn tăng mạnh - Về chi phí hoạt động chi nhánh tăng qua năm Cụ thể năm 2008 43.100 triệu đồng tăng 16,2% so với năm 2007, tăng chi phí chủ yếu nguồn vốn huy động tăng làm cho chi phí trả lãi vay tăng làm tăng tổng chi phí chi nhánh Năm 2009 tổng chi phí 44.500 triệu đồng tăng 3,3% so với năm 2008 Chi phí năm 2009 tăng chủ yếu tổng chi phí ngồi lãi vay tăng cao(tăng 6.600 triệu đồng so với năm 2008), chi dự phịng tăng 5.700 triệu so với năm 2008 - Qua tình hình chi phí thu nhập cho ta thấy lợi nhuận chi nhánh năm có tăng trưởng vượt bậc Năm 2007 lợi nhuận đạt 900 triệu đồng, nguyên nhân dẫn đến lợi nhuận năm 2007 thấp chi nhánh chấp hành theo đạo cấp áp dụng sách thắt chặt tiền tệ để kiềm chế lạm phát, bên cạnh lạm phát năm 2007 tăng cao(12,6%) làm cho người dân, doanh nghiệp e ngại gửi tiền vào ngân hàng sợ tiền giá, doanh nghiệp khơng dám vay tiền đầu tư khó có khả trả lãi, làm giảm đáng kể thu nhập chi nhánh năm 2007 Tuy nhiên, đến năm 2008 lợi nhuận tăng vọt đạt 8.800 triệu đồng tương đương 877,8% so với năm 2007 Đây nổ lực lớn chi nhánh nói chung CBTD nói riêng, bên cạnh SVTH: Nguyễn Thị Diễm Quỳnh Trang 31 Phân tích HĐKD NHNo & PTNT chi nhánh Tp Long Xuyên tỉnh An Giang nhờ kinh tế có chuyển biến tốt, lãi suất biến động nên doanh nghiệp, cá nhân cần vốn mạnh dạn vay vốn để sản xuất kinh doanh Từ đó, thu nhập từ lãi vay tăng cao chi phí thấp nên dẫn đến lợi nhuận tăng cao Trên đà phát triển đó, năm 2009 chi nhánh khơng ngừng đưa chương trình khuyến mãi, lãi suất hấp dẫn để giữ khách hàng cũ thu hút khách hàng đến vay gửi tiền chi nhánh Từ lợi nhuận năm 2009 đạt 10.740 triệu đồng tăng 22,1% so với năm 2008 4.4.4 Phân tích khả sinh lời Bảng 4.11: Các tiêu đánh giá khả sinh lợi ngân hàng năm 2007-2009 Đvt: % Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 ROS 2,40 17,01 19,40 ROA 0,59 3,03 3,05 ROE 0,64 4,13 4,20 Đòn bẩy tài 2,01 1,33 1,31 Trong năm 2007, số ROE thấp(0,64%) lợi nhuận giảm vốn giảm Nguồn vốn giảm thời gian nhu cầu vốn kinh tế cao nên từ lúc đầu năm, ngân hàng thương mại đồng loạt tăng lãi suất huy động vốn để thu hút vốn từ tổ chức kinh tế cá nhân gửi tiền vào ngành có cạnh tranh gay gắt Tuy nhiên số khách hàng chuyển sang đầu tư chứng khoán, dự trữ vàng ngoại tệ thay gửi tiết kiệm ngân hàng Do chi nhánh gặp khơng khó khăn cơng tác huy động vốn Việc sử dụng nhiều nợ (gồm tiền gởi khách hàng) sử dụng tối thiểu nguồn vốn trình tài trợ tài sản tạo địn bẩy tài cho ngân hàng Tác động đòn bẩy lớn tỷ suất sinh lợi ngân hàng: Trong tình hình kinh tế đất nước phát triển ổn định số cao mang lại lợi nhuận mong đợi cho ngân hàng cao Ngược lại, tình hình kinh tế khơng ổn định mang lại rủi ro lớn cho ngân hàng Với tình hình kinh tế có nhiều biến động việc quan tâm đến độ lớn địn bẩy tài cần thiết Do đó, số có biến động khơng giống qua năm chứng tỏ cán ngân hàng có điều chỉnh nguồn vốn tài trợ cho tài sản Qua năm 2007, 2008, 2009, nguồn vốn theo chiều hướng tăng lên, đặc biệt năm 2009 tăng 26,4% so với năm 2007 tăng 20,96% so với năm 2008 Trong tổng nguồn vốn vốn huy động chiếm tỷ trọng cao, lợi nhuận tăng cao, điều làm cho số ROE tăng mạnh vào năm 2008 2009, số ROE năm 2009 4,2% chưa phải cao có chuyển biến so với năm trước chứng tỏ chi nhánh làm việc có hiệu Qua cho thấy hoạt động kinh doanh ngân hàng ngày tốt, thể tăng lên số ROA ROS vào năm 2009 SVTH: Nguyễn Thị Diễm Quỳnh Trang 32 Phân tích HĐKD NHNo & PTNT chi nhánh Tp Long Xuyên tỉnh An Giang 4.5 Một số giải pháp nâng cao kết hoạt động kinh doanh 4.5.1 Những giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn + Công tác huy động vốn nhiệm vụ mục tiêu trọng tâm hàng đầu Do vậy, chi nhánh nên tiếp tục đẩy mạnh công tác huy động vốn dân cư, doanh nghiệp ban ngành địa bàn với nhiều hình thức huy động vốn nội ngoại tệ nhằm đảm bảo tính ổn định, bền vững tăng nhanh nguồn vốn, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn tín dụng khách hàng + Trong huy động vốn, tập trung sức huy động tầng lớp dân cư, hộ khá, giàu địa bàn trọng điểm: Mỹ Long, Mỹ Bình, Mỹ Xun, Đơng Xun địa bàn cịn lại với thể thức huy động chủ yếu tiết kiệm dự thưởng có kỳ hạn loại tháng từ 12 tháng trở lên Đồng thời, tranh thủ huy động tiền gửi tốn, tiết kiệm khơng kỳ hạn vài tổ chức để hạ thấp chi phí đầu vào, nâng cao hiệu kinh doanh + Căn vào tình hình thị trường cần giữ mức lãi suất huy động mức cạnh tranh so với ngân hàng khác Để giữ chân khách hàng cũ đồng thời để thu hút khách hàng 4.5.2 Những giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn + Việc mở rộng đầu tư tín dụng phải thực cách nghiêm túc sở kế hoạch kinh doanh giao, chất lượng, hiệu tín dụng phải quan tâm mức + Qua công tác tự kiểm tra, chi nhánh nhận thấy cơng tác tín dụng cịn sai sót chưa khắc phục triệt để, trình độ, nhận thức số cán tín dụng cịn nhiều hạn chế ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng khả mở rộng thị phần tín dụng Để khắc phục tồn này, chi nhánh nên đưa cán tín dụng tham gia lớp tập huấn NHNo Tỉnh tổ chức hàng năm + Quán triệt quan điểm “ Chất lượng tín dụng định cho tồn phát triển chi nhánh” Thực quản lý tổng dư nợ hạn mức dư nợ theo tiêu mà ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nơng thơn Tỉnh giao Tăng trưởng tín dụng phải gắn chặt với kết huy động vốn, tăng trưởng tín dụng vốn huy động tăng trưởng 4.5.3 Những giải pháp tăng thu nhập, giảm chi phí  Những giải pháp tăng thu nhập + Tận thu từ nguồn: lãi phải thu, lợi nhuận từ hoạt động dịch vụ Ngân hàng kể dịch vụ cầm đồ,… nhằm đảm bảo bù đắp khoản chi phí, trích đủ dự phịng rủi ro theo quy định, đảm bảo có quỹ thu nhập, quỹ lương đủ chi theo hệ số tiền lương + Thực đánh giá phân loại khách hàng để có hướng đầu tư cho phù hợp lâu dài Đồng thời, phải quan tâm việc tiếp cận khách hàng để chọn lọc dự án, phương án sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảo an toàn, hiệu vốn tín dụng SVTH: Nguyễn Thị Diễm Quỳnh Trang 33 Phân tích HĐKD NHNo & PTNT chi nhánh Tp Long Xuyên tỉnh An Giang + Cố gắng xử lý giảm nhanh nợ hạn phát sinh hạn chế gia hạn nợ tiềm ẩn rủi ro ảnh hưởng tài đơn vị  Những giải pháp giảm chi phí + Đây biện pháp hữu hiệu giúp Ngân hàng tăng lợi nhuận, Ngân hàng nên quan tâm đến vấn đề Cần xây dựng quy định, định mức chi tiêu phù hợp làm sở để toán, toán nhanh chóng, khoa học phù hợp với quy định pháp luật hành + Ngoài ra, nhân viên phải hạn chế tối đa việc lãng phí nguyên vật liệu, giấy tờ in, điện, Các cấp lãnh đạo phịng ban phải thường xun đánh giá, phân tích báo cáo chi phí có cách ứng xử thích hợp với nhân viên kiểm sốt chi phí, đưa chế độ thưởng phạt hợp lý 4.5.4 Những giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực + Thường xuyên quan tâm, hỗ trợ, giải kịp thời thắc mắc nguồn nhân hữu Ngân hàng, vừa nâng cao nghiệp vụ, vừa phục vụ cho khách hàng tốt Luôn quan tâm đến việc tìm nguồn nhân có chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu phát triển Ngân hàng hướng đến thị trường nước đội ngũ + Cần dành quỹ thời gian để hướng dẫn tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, trọng nghiệp vụ marketing, kỹ bán hàng, thương thảo hợp đồng văn hoá kinh doanh Đồng thời phải thực tiêu chuẩn hoá cán tín dụng kiên loại bỏ, thuyên chuyển sang phận khác cán yếu tư cách đạo đức, thiếu trung thực, cán tín dụng thiếu kiến thức chun mơn nghiệp vụ + Thường xuyên mở điều tra, thăm dò ý kiến khách hàng chất lượng phục vụ cán ngân hàng; cung cấp số điện thoại liên lạc để khách hàng góp ý, phản ánh họ khơng vừa lịng SVTH: Nguyễn Thị Diễm Quỳnh Trang 34 Phân tích HĐKD NHNo & PTNT chi nhánh Tp Long Xuyên tỉnh An Giang Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong xu phát triển kinh tế giới nói chung, hoạt động tài Ngân hàng ngày phát triển chất lượng chủng loại sản phẩm Đặc biệt hướng đến hội nhập quốc tế tài Ngân hàng làm ảnh hưởng đến hoạt động Ngân hàng nước ta, điều cho thấy cần phải cải tiến, đổi mới, nâng cao hoạt động Ngân hàng để đứng vững điều kiện cạnh tranh Tuy nhiên, hạn chế qui mơ, nguồn vốn huy động có giới hạn cạnh tranh nhiều ngân hàng, nợ tồn động lớn, khả thu hồi vốn chậm, chất lượng dịch vụ không cao không đa dạng,…đã ảnh hưởng lớn đến khả cạnh tranh phát triển ngân hàng Vì thế, nâng cao hiệu kinh doanh toàn hệ thống ngân hàng lo cán nhân viên toàn ngân hàng Nhìn chung tình hình hoạt động kinh doanh Chi nhánh ba năm hiệu có chất lượng tốt Bên cạnh tính hoạt động nhạy bén cạnh tranh biết hướng vào hệ khách hàng cá nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ, biết cách tổ chức điều chỉnh lãi suất cho vay, quy trình cho vay cách phù hợp, khoa học để thích ứng với môi trường kinh doanh, Ngân hàng No & PTNT Chi Nhánh TP Long Xuyên bước nâng cao sức cạnh tranh, phát huy tên tuổi vị riêng hệ thống tín dụng địa phương Để đạt kết phần lớn đóng góp tích cực cán cơng nhân viên ngân hàng, người thấy ý thức trách nhiệm mình, nội đồn kết trí tạo nên sức mạnh tổng hợp để hồn thành nhiệm vụ giao Ngồi cịn có giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình ban ngành đồn thể quyền địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng làm tròn trách nhiệm nghĩa vụ việc cung cấp nguồn vốn cho kinh tế 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với ngành Ngân hàng - Các ngân hàng cần trao đổi thông tin tín dụng nhằm giúp CBTD tránh sai lầm việc thẩm định hạn chế tình trạng khách hàng vay ngân hàng để trả nợ cho ngân hàng kia….gây rủi ro cho ngân h Bên cạnh cần có thương thảo, liên kết với để đảm baoran tồn tốn, tạo cạnh tranh lành mạnh Tránh đẩy lãi suất lên cao tạo khe hở cho khách hàng tiền gửi làm giá, tăng lãi suất dẫn đến suy yếu khả chống đỡ thiếu hụt khoản hệ thống - Bản thân NHTM khơng nên có tư tưởng ỷ lại nhiều vào chế nhà nước Bản thân NH việc chấp hành nghiêm túc tỷ lệ an tồn cịn phải thường xun nghiên cứu, dự báo sát diễn biến thị trường để dự phòng vốn điều chỉnh kịp thời, không bị động trước tác động thị trường SVTH: Nguyễn Thị Diễm Quỳnh Trang 35 Phân tích HĐKD NHNo & PTNT chi nhánh Tp Long Xuyên tỉnh An Giang - NHNN nên tăng cường kiểm tra giám sát hoạt động Ngân hàng, có điều chỉnh kịp thời, góp phần tạo cạnh tranh lành mạnh Ngân hàng địa bàn 5.2.2 Đối với NHNo & PTNT chi nhánh TPLX - Mở rộng mạng lưới kinh doanh, phát triển dịch vụ Ngân hàng khu vực có tiềm năng, tập trung nhiều dân cư để thu hút khách hàng gửi tiền cho vay - Trong suốt thời gian cho vay, CBTD cần thường xuyên theo dõi, kiểm tra, giám sát tài sản đảm bảo nợ vay, đánh giá mức độ hao mịn để có biện pháp xử lý kịp thời tài sản giá nhằm hạn chế rủi ro xảy - Duy trì mở rộng thêm nhiều khách hàng nhằm làm tăng doanh số cho vay ngân hàng, đồng thời giúp khách hàng có nhu cầu vay vốn mà chưa làm quen với Ngân hàng để khách hàng thấy lợi ích việc vay vốn sử dụng vốn vay cách có hiệu - Ngân hàng nên xem xét lại khoản cơng tác phí cho đội ngũ CBTD theo tiêu mức độ hoàn thành kế hoạch giao có thù lao tiền thưởng cao để CBTD hăng say công tác, nâng cao hiệu thu hồi nợ, giảm nợ hạn, nợ xấu SVTH: Nguyễn Thị Diễm Quỳnh Trang 36 Phân tích HĐKD NHNo & PTNT chi nhánh Tp Long Xuyên tỉnh An Giang TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Tư 2005 “Quản trị ngân hàng thương mại” Hà Nội NXB Tài Chính Nguyễn Thị Mùi 2005 “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại” Hà Nội NXB Thống kê Báo cáo số tiêu hoạt động kinh doanh NHNo & PTNT chi nhánh TPLX năm 2007, 2008, 2009 Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2008 phương hướng nhiệm vụ 2009 Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 việc ban hành “Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng” Trần Thị Kim Uyên 2009 Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Mỹ Xuyên Khóa luận tốt nghiệp, khoa Kinh tế-QTKD, Đại học An Giang Tống Thị Mỹ Phụng 2009 Phân tích hiệu hoạt động cho vay ngắn hạn Khóa luận tốt nghiệp, khoa Kinh tế-QTKD, Đại học An Giang SVTH: Nguyễn Thị Diễm Quỳnh Trang 37 ... HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ SEMINAR PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THÀNH PHỐ LONG XUYÊN TỈNH AN. .. tác động đến kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Ngân hàng gặp khó khăn trình hoạt động nên đề tài tập trung phân tích ? ?Hoạt động kinh doanh Ngân hàng NNo & PTNT chi nhánh Tp Long Xuyên tỉnh An Giang. .. Phát Triển Nông Thôn Thành Phố Long Xuyên hoạt động Tên giao dịch nước: Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Thành Phố Long Xuyên Tên giao dịch quốc tế: AGRIBANK THÀNH PHỐ LONG XUYÊN Ngân hàng

Ngày đăng: 28/02/2021, 19:28