Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 163 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
163
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
PHẦN I: PHẦN CHUNG -BÀI 1: LỊCH SỬ NGÀNH TÒA ÁN VIỆT NAM VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN I TOÀ ÁN NHÂN DÂN TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1958 Toà án ngày đầu thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa 1.1 Thiết lập Tồ án Qn Ngày 13-9-1945, Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Sắc lệnh thiết lập Toà án quân Theo Điều Sắc lệnh thiết lập Tồ án quân gồm: Bắc Hà Nội, Hải Phịng, Thái Ngun, Ninh Bình; Trung Vinh, Huế, Quảng Ngãi; Nam Sài Gòn, Mỹ Tho Uỷ ban nhân dân Trung Nam bộ, địa hạt hai ấy, đề đạt lên Chính phủ xin mở thêm Tồ án qn nơi trọng yếu khác Về thẩm quyền xét xử, Toà án quân xử tất người phạm vào việc có phương hại đến độc lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ, trừ trường hợp phạm nhân binh sỹ thuộc nhà binh tự xử lấy theo quân luật (Điều 2) Toà án quân xét xử tất hành vi phạm tội thực trước sau ngày 19-8-1945 Ngoài ra, nơi xa Toà án quân thành lập theo Sắc lệnh này, trường hợp đặc biệt, Chính phủ “có thể cho Uỷ ban nhân dân địa phương thành lập Tồ án qn có quyền xử thời kỳ theo nguyên tắc định Sắc lệnh này” (Điều 7) 1.2 Thiết lập Tồ án đặc biệt Ngày 23-11-1945, Chính phủ Sắc lệnh số 64 thiết lập ban Thanh tra đặc biệt Điều Sắc lệnh quy định Ban Thanh tra đặc biệt có nhiệm vụ “đi giám sát tất công việc nhân viên Uỷ ban nhân dân quan Chính phủ” Điều quy định: “Sẽ thiết lập Hà Nội Toà án đặc biệt để xử nhân viên Uỷ ban nhân dân hay quan Chính phủ ban Thanh tra truy tố” Tồ án đặc biệt Chủ tịch Chính phủ lâm thời làm Chánh án, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Bộ trưởng Bộ Tư pháp làm Hội thẩm (Điều 4) Tồ án đặc biệt có tồn quyền định, tuyên án tử hình Những án tuyên lên thi hành 48 (Điều 6) Ban Thanh tra Toà án đặc biệt lập có tính chất tạm thời (Điều 7) Tồ án giai đoạn từ năm 1946 đến trước công Cải cách tư pháp năm 1950 2.1 Thiết lập hệ thống Tồ án thường 2.1.1 Ngày 24-1-1946 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Sắc lệnh số 13 tổ chức Toà án ngạch Thẩm phán Đây Sắc lệnh quy định cách đầy đủ việc tổ chức giải tranh chấp, xử phạt việc vi cảnh sở tổ chức Toà án quy định tiêu chuẩn, nhiệm vụ, quyền hạn ngạch Thẩm phán; cụ thể sau: a Theo quy định tiết thứ Ban tư pháp xã thành lập sở cấp xã “ở xã, ban thường vụ Uỷ ban hành cấp xã gồm có Chủ tịch, Phó Chủ tịch Thư ký (theo Điều 75 Sắc lệnh số 63 ngày 22-11-1945 tổ chức quyền nhân dân) kiêm việc tư pháp Cả ba uỷ viên Ban tư pháp có quyền nghị Thư ký giữ công việc lục sự, lưu trữ công văn, làm giấy tờ, biên Mỗi tuần lễ Ban tư pháp phải họp lần, họp công khai trụ sở Uỷ ban” (Điều 2) Ban tư pháp xã có quyền: hồ giải tất việc dân thương sự; phạt việc vi cảnh từ năm hào đến sáu đồng bạc (nếu người bị phạt khơng chịu nộp phạt, Ban tư pháp lập biên đệ lên Toà án sơ cấp xét xử); thi hành mệnh lệnh Thẩm phán cấp Ban tư pháp xã quyền tịch thu tài sản khơng có quyền bắt bớ, giam giữ ai, trừ có trát nã Thẩm phán hay thấy người phạm tội tang (Điều Điều 4) b Theo quy định tiết thứ hai “ở quận (phủ, huyện, châu) có Tồ án sơ cấp, quản hạt địa hạt quận Nếu cần Nghị định Bộ trưởng Bộ Tư pháp thay đổi quản hạt được” Toà án sơ cấp gồm có: Thẩm phán, lục hay nhiều Thư ký giúp việc Mỗi tuần lễ, phải có hai phiên tồ cơng khai: phiên hộ phiên hình Tại phiên tồ, Thẩm phán xét xử mình, lục giữ bút ký, lập biên bản, án từ Ngồi Sắc lệnh cịn quy định “ở thành phố thị xã, Bộ trưởng Bộ Tư pháp đặt Tồ án sơ cấp tổ chức theo nguyên tắc nói trên” (Điều 11) c Theo quy định tiết thứ ba “ở tỉnh thành phố Hà Nội, Hải Phịng Sài Gịn - Chợ Lớn có Tồ án đệ nhị cấp Quản hạt Toà án theo giới hạn địa hạt tỉnh hay thành phố Nếu cần, Nghị định Bộ trưởng Bộ Tư pháp thay đổi quản hạt được” Đồng thời tuỳ theo quan trọng, Toà án đệ nhị cấp chia làm bốn hạng Nghị định Bộ trưởng Bộ Tư pháp ấn định Ngoài thành phố kể trên, Bộ trưởng Bộ Tư pháp đặt thêm Toà án đệ nhị cấp thành phố khác Về tổ chức Tồ án, Tồ án đệ nhị cấp gồm có Chánh án, biện lý, dự thẩm, chánh lục thư ký giúp việc Tuỳ nơi nhiều việc hay việc, tăng thêm số Thẩm phán lục sự, hay để Thẩm phán kiêm nhiều chức vụ Về xét xử tuần lễ, phải có hai phiên tồ cơng khai: phiên hộ phiên hình Khi xét xử dân sự, thương sự, Chánh án xử Khi xét xử việc tiểu hình, phải có thêm hai viên phụ thẩm nhân dân góp ý kiến (Điều 17) Theo quy định Điều 20, trường hợp khơng thể làm phụ thẩm Tồ án bao gồm “các người thân thuộc hay thích thuộc với bậc thứ ba, người thân thuộc hay thích thuộc với Thẩm phán với người đương bậc thứ ba” “không làm phụ thẩm việc mà người đương điều tra, làm chứng hay làm giám định” (Điều 21) Sắc lệnh quy định nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm phụ thẩm nhân dân cụ thể, họ “có bổn phận lấy trí sáng suốt lương tâm thẳng xét việc phát biểu ý kiến cách cơng khơng nể, sợ lực nào, lợi ích riêng hay tư thù mà bênh vực hay làm hại Các phụ thẩm nhân dân phải giữ kín điều bàn bạc lúc nghị án Nếu tiết lộ bí mật bị Toà thượng thẩm phạt từ sáu tháng đến hai năm tù” Trước mở phiên phụ thẩm nhân dân không đọc hồ sơ, phiên tồ họ có quyền u cầu ơng Chánh án (Chủ toạ phiên toà) hỏi thêm bị cáo cho biết tài liệu có hồ sơ Ông Chánh án phải hỏi ý kiến phụ thẩm tội trạng bị cáo hình phạt tự định Tuy nhiên, vấn đề thủ tục, tạm tha vấn đề khác liên quan đến hộ hay thương mại, ông Chánh án hỏi ý kiến phụ thẩm nhân dân Đối với việc đại hình, xét xử Tồ đệ nhị cấp gồm có năm người ngồi xử có quyền nghị, là: Chánh án Toà đệ nhị cấp ngồi ghế Chánh án (Chủ toạ phiên toà); hai Thẩm phán làm phụ thẩm chun mơn chọn Thẩm phán Tồ án đệ nhị cấp hay Toà án sơ cấp quản hạt, ơng Chánh Tồ thượng thẩm định năm lần Tuy nhiên, năm, ông Chánh định việc thay đổi hai vị phụ thẩm chuyên môn; hai phụ thẩm nhân dân chọn cách rút thăm danh sách phụ thẩm nhân dân Uỷ ban hành tỉnh hay thành phố lập vào hồi đầu năm Theo quy định Điều 34, Tồ đại hình xử sơ thẩm, ông biện lý, bị can nguyên đơn có quyền chống án lên Tồ thượng thẩm d Theo quy định tiết thứ tư kỳ, có Tồ thượng thẩm; Tồ thượng thẩm Bắc Kỳ đặt Hà Nội; Toà thượng thẩm Trung Kỳ đặt Thuận Hố (Huế); Tồ thượng thẩm Nam Kỳ đặt Sài Gịn Mỗi Tồ thượng thẩm gồm có Chánh nhất, Chánh án phòng, hội thẩm, chưởng lý, hay nhiều phó chưởng lý, tham lý, chánh lục sự, lục sự, tham tá thư ký Về cách tổ chức Toà thượng thẩm số Chánh án, hội thẩm, phó chưởng lý, tham lý lục Toà Bộ trưởng Bộ Tư pháp ấn định “Khi phúc lại án tiểu hình đại hình, ngồi ông Chánh án hai hội thẩm, phải có thêm hai phụ thẩm nhân dân có quyền nghị chọn cách rút thăm (Điều 38) Danh sách phụ thẩm nhân dân Tồ thượng thẩm có từ 50 đến 100 người chọn nhân dân kỳ Uỷ ban hành kỳ lập vào hồi đầu năm sau hỏi ý kiến ông chưởng lý Trong việc đại hình, trước Tồ thượng thẩm bị cáo khơng có bênh vực, ơng Chánh án cử luật sư để bào chữa cho bị cáo đ Về tổ chức ngạch Thẩm phán gồm có hai ngạch Thẩm phán: ngạch sơ cấp ngạch đệ nhị cấp Thẩm phán sơ cấp làm việc Toà sơ cấp, Thẩm phán đệ nhị cấp làm việc Toà đệ nhị cấp Toà thượng thẩm Các Thẩm phán đệ nhị cấp chia làm hai chức vị: Thẩm phán xử án ông Chánh Toà thượng thẩm đứng đầu Thẩm phán công tố viện (Thẩm phán buộc tội) ông chưởng lý đứng đầu Khi xét xử, Thẩm phán định theo pháp luật lương tâm Không quyền lực can thiệp trực tiếp hay gián tiếp vào công việc xử án Trong Sắc lệnh quy định cách cụ thể tiêu chuẩn Thẩm phán, cách tuyển chọn đối tượng tuyển chọn (bao gồm quan lại cũ làm Thẩm phán, lục Toà nam án đệ nhị cấp cũ), quyền nghĩa vụ Thẩm phán, kỷ luật Thẩm phán y phục Thẩm phán 2.1.2 Tuy nhiên, khó khăn khách quan ngày đầu giành quyền, việc xây dựng hệ thống Tồ án theo Sắc lệnh 13 ngày 24-01-1946 chưa thực đầy đủ khắp địa phương toàn quốc Do đó, Chính phủ Sắc lệnh số 22-B ngày 18-121946 để quyền trợ cấp tư pháp cho Uỷ ban hành nơi chưa đặt Tồ án biệt lập Theo Sắc lệnh này, nơi chưa thiết lập Tồ án Uỷ ban hành kiêm việc tư pháp; Uỷ ban tỉnh có quyền hạn Toà án đệ nhị cấp; Uỷ ban phủ, huyện, châu có quyền hạn Tồ án sơ cấp Ở tỉnh đương có quyền chống án lên Toà thượng thẩm (Điều 4) phúc thẩm, Toà thượng thẩm xét nội dung vụ kiện, hình thức, có chỗ sai lầm mà khơng hại đến nội dung vụ án Tồ thượng thẩm tuỳ nghi công nhận hiệu lực án bị kháng cáo khơng có sai lầm (Điều 5) 2.1.3 Tiếp theo Sắc lệnh số 13 ngày 24-01-1946, Chính phủ ban hành Sắc lệnh số 51 ngày 17-4-1946 ấn định thẩm quyền Toà án phân cơng thành viên Tồ án Chương thứ Sắc lệnh quy định cụ thể thẩm quyền Toà án 2.1.4 Như vậy, từ sau ngày 13-9-1945 đến sau ngày 24-01-1946, nước ta có loại Tồ án: Tồ án Qn sự, Toà án đặc biệt, Toà án thường Nhằm giải tranh chấp thẩm quyền Toà án này, phủ ban hành Sắc lệnh số 43 ngày 3-4-1946 lập kỳ “một hội đồng phân định thẩm quyền Toà án Quân sự, Toà án đặc biệt Toà án thường” Sắc lệnh quy định cách thức giải việc tranh chấp thẩm quyền Toà án Quân sự, Toà án đặc biệt Toà án thường 2.1.5 Ngày 9-11-1946, Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hồ thơng qua Hiến pháp Nhà nước ta Tại Chương VI Hiến pháp quy định “Cơ quan tư pháp”, theo Cơ quan tư pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ gồm có: Tồ án tối cao; Toà án phúc thẩm; Toà án đệ nhị cấp sơ cấp (Điều 63) Các viên Thẩm phán phủ bổ nhiệm (Điều 64) Về nguyên tắc xét xử gồm có: “Trong xử việc hình phải có phụ thẩm nhân dân để tham gia ý kiến việc tiểu hình nghị với Thẩm phán việc đại hình (Điều 65); Quốc dân thiểu số có quyền dùng tiếng nói trước Tồ án (Điều 66); phiên Tồ án phải cơng khai, trừ trường hợp đặc biệt Người bị cáo quyền tự bào chữa lấy mượn Luật sư (Điều 67); xét xử, viên Thẩm phán tuân theo pháp luật, quan khác không can thiệp (Điều 69)” Tuy nhiên, thực dân pháp trở lại xâm lược nước ta lần nữa, chiến tranh nổ ra, toàn quốc kháng chiến, nên hệ thống Toà án chưa tổ chức theo Hiến pháp 1946 Để đáp ứng công tác xét xử hoàn cảnh kháng chiến ngày 29-12-1946 Bộ Tư pháp ban hành Thông lệnh số 12/NV-CT tổ chức Tư pháp tình đặc biệt Bản Thông lệnh với Thông lệnh số 6/NV-CT ngày 28-12-1946 tổ chức quyền thời kỳ đặc biệt sở pháp lý để tổ chức hoạt động hệ thống Toà án thời kỳ kháng chiến linh hoạt Toàn văn Thông lệnh số 12/NV-CT sau: “1) Ở khu, Bộ trưởng Tư pháp đặt giám đốc tư pháp để trông coi việc tư pháp khu giúp ý kiến cho Uỷ ban bảo vệ khu Uỷ ban định có liên can đến tư pháp, bắt buộc phải hỏi ý kiến giám đốc tư pháp Giám đốc tư pháp đặt quyền kiểm soát Uỷ ban bảo vệ khu trường hợp không liên lạc với trung ương, giám đốc tư pháp đặt quyền điều khiển Uỷ ban bảo vệ khu 2) Uỷ ban bảo vệ khu có uỷ nhiệm để thi hành quyền công tố sau hỏi ý kiến giám đốc tư pháp Các biện lý công cáo uỷ viên đặt quyền điều khiển trực tiếp Uỷ ban bảo vệ khu Các Uỷ ban bảo vệ tỉnh, huyện (phủ hay châu) xã khơng có quyền lệnh cho Tồ án Ở trường hợp khơng liên lạc với nhau, Uỷ ban bảo vệ khu tạm uỷ quyền cho Uỷ ban bảo vệ tỉnh để lệnh cho biện lý công cáo uỷ viên thuộc quản hạt Uỷ ban bảo vệ tỉnh sau nghe ông bày tỏ ý kiến Khi liên lạc Uỷ quyền hết hiệu lực 3) Ở khu đặt hay nhiều Toà án Quân Các trưởng Tư pháp Nội vụ uỷ quyền cho Uỷ ban bảo vệ khu để lập Toà án Quân 4) Nếu có tương tranh Tồ án qn Tồ án thường Chủ tịch Uỷ ban bảo vệ khu, Chánh án Toà án quân giám đốc tư pháp hợp thành hội đồng phân định thẩm quyền Chủ tịch Hội đồng chủ tịch Uỷ ban bảo vệ khu 5) Ở Toà án thường, tính bắt buộc, Chánh án sau thảo thuận với biện lý Chủ tịch Uỷ ban bảo vệ tỉnh, xử việc hình mà khơng cần có phụ thẩm nhân dân hay chun mơn.” 2.1.6 Căn vào Thông lệnh tổ chức tư pháp tình đặc biệt, ngày 01-01-1947, Bộ Tư pháp ban hành Nghị định số 5-ĐB tạm đình cơng việc xử án Tồ thượng thẩm, điều thứ Nghị định nêu: “Tạm đình cơng việc xử án Thượng thẩm Bắc bộ, Trung bộ, Nam có lệnh mới” Ngày 12-4-1947, Bộ Tư pháp ban hành Nghị định số 44-DB “thiết lập khu Hội đồng phúc án” Nghị định nêu rõ: “Nay thiết lập khu hay nhiều khu Hội đồng phúc án (Điều 1)”; Hội đồng phúc án nói thay Tồ Thượng thẩm kỳ để xét lại quản hạt, việc thuộc thẩm quyền Toà Thượng thẩm (Điều 2); thành phần Hội đồng phúc án định sau: Một Chánh Hội đồng; hai Hội thẩm Bộ Tư pháp định Thẩm phán; hai Hội thẩm Bộ Tư pháp định Thẩm phán Giám đốc Tư pháp; thư ký Giám đốc Tư pháp khu định, giữ chức lục sự; hình dân sự, xử khơng có cơng tố viên; Trong việc đại hình tiểu hình, cách định phụ thẩm nhân dân theo pháp luật hành trước Toà Thượng thẩm (Điều 3) Tiếp đó, Bộ Tư pháp ban hành Nghị định số 61 DB ngày 9-5-1947 tổ chức Hội đồng phúc án, quy định chi tiết thêm quản hạt nhiệm vụ Hội đồng phúc án, thủ tục thi hành (thủ tục tố tụng - thích Ban biên soạn) trước Hội đồng phúc án; biệt lệ việc xét xử vụ án hình sự, vụ án dân Ngày 6-3-1948 Bộ Tư pháp Nghị định số 11-MT (sau Nghị định số 20 MT ngày 24-51948 bãi bỏ Nghị định 11-MT) quy định lập Công tố viên Hội đồng phúc án 2.1.7 Ngày 26-5-1948, Chính phủ Sắc lệnh số 185-SL ấn định thẩm quyền Toà án sơ cấp đệ nhị cấp theo hướng tăng thẩm quyền cho Toà án so với Sắc lệnh số 51 ngày 17-41946 2.2 Thiết lập hệ thống Toà án binh 2.2.1 Ngày 23-8-1946 Chính phủ Sắc lệnh số 163 tổ chức Toà án binh lâm thời đặt Hà Nội: “Điều thứ Trong chờ đợi Sắc lệnh tổ chức Tồ án binh thức ban hành, lập Toà án binh lâm thời trụ sở đặt Hà Nội” Điều thứ Toà án binh lâm thời có thẩm quyền xét xử: - Các quân nhân phạm pháp tội gì, trừ tội vi cảnh thuộc thẩm quyền Toà án tư pháp “thường tội” định điều thứ 49 Sắc lệnh số 71 ngày 22 tháng năm 1945 thuộc quyền nghị phạt cấp huy quân đội; - Những nhân viên ngành chuyên môn quân đội, người làm việc quân đội công nhân, chủ thầu, phạm pháp có liên can đến quân đội; - Những người thuộc hạng mà phạm pháp đồn trại, quân y viện, nhà đề lao binh quan quân đội, phạm pháp làm thiệt hại đến quân đội *Ngày 16-2-1947, Chính phủ Sắc lệnh số 19-SL Tổ chức Toà án binh khu toàn cõi Việt Nam (trừ Toà án binh mặt trận): “Điều thứ - Ở khu đặt Toà án binh Nhưng xét cần, Bộ trưởng Bộ Quốc phịng ký Nghị định lập thêm khu hay nhiều Toà án binh nơi quân đội đóng Điều thứ - Mỗi Tồ án binh gồm có: - Một Chánh án hai Hội thẩm ngồi xử; - Một Uỷ viên Chính phủ ngồi buộc tội; - Một lục chép điều tranh luận, giữ án từ giấy má Chánh án khu trưởng quân nhân từ cấp trung đoàn trưởng trở lên, khu trưởng đề cử Bộ trưởng Bộ Quốc phòng chuẩn y Hội thẩm thứ Thẩm phán đệ nhị cấp ngạch tư pháp Giám đốc tư pháp khu đề cử Bộ trưởng Bộ Quốc phòng chuẩn y Hội thẩm thứ hai quân nhân thuộc cấp huy khu trưởng đề cử Bộ trưởng Bộ Quốc phịng chuẩn y Uỷ viên Chính phủ trị viên khu quân nhân thuộc cấp trị viên trung đồn trở lên trị viên khu đề cử Bộ trưởng Bộ Quốc phòng chuẩn y Lục quân nhân khu trưởng định Đối với chức vụ kể trên, cử nhân viên thức nhân viên dự khuyết thay nhân viên thức mắc bận *Ngày 25-4-1947 Chính phủ Sắc lệnh số 45 quy định tổ chức hoạt động Toà án binh tối cao Điều 1: “Nay đặt Toà án binh tối cao, quản hạt toàn cõi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ” *Ngày 5-7-1947 Chính phủ Sắc lệnh số 59 thành lập Toà án binh khu trung ương Điều 1: “Nay đặt Bộ Quốc phịng Tồ án binh gọi là: Tồ án binh khu trung ương” 2.2.2 Để kịp thời trừng trị tội phạm xảy nơi có chiến sự, liên Quốc phòng- Tư pháp Thông lệnh liên số 11-NV-CT ngày 28-12-1946, số 32-TL-ĐB ngày 162-1947 số 60- TT ngày 23-5-1947 thiết lập Toà án binh mặt trận 2.2.3 Như vậy, trước ngày toàn quốc kháng chiến (19-12-1946), toàn lãnh thổ Việt Nam, có Tồ án binh lâm thời đặt Hà Nội tổ chức theo Sắc lệnh 163 ngày 23-8-1946 Nhưng sau phủ ban hành sắc lệnh (Sắc lệnh 163 tự hết hiệu lực) thơng lệnh tổ chức Tồ án binh mới: - Sắc lệnh số 19- SL ngày 14-2-1947 tổ chức Toà án binh khu toàn cõi Việt Nam; - Sắc lệnh số 45- SL ngày 25-4-1947 Tổ chức Toà án binh tối cao; - Sắc lệnh số 59- SL ngày 5-7-1947 tổ chức Toà án binh khu Trung ương - Thơng lệnh liên Quốc phịng - Tư pháp số 60-TL ngày 28-5-1947 tổ chức Toà án binh mặt trận Thông tư số 64-TT ngày 06-8-1947 phân biệt Tòa án binh Tòa án thường nêu rõ: a) Tồ án Qn có quyền xử tất người phạm tội có tính cách trị, trừ người phạm tội binh sĩ để thuộc quyền Tồ án binh xử b) Tồ án binh có quyền xét xử tất quân nhân phạm pháp dù họ phạm vào tội có tính cách nhà binh hay tội định hình luật chung Nên để ý sắc lệnh nói rõ quân nhân nghĩa người tuyển theo quy tắc quân đội Quốc gia Còn đội cảnh vệ, cơng an.v.v thuộc hành thuộc quyền Tòa án tư pháp Tòa án quân tùy trường hợp 2.3 Hoàn thiện hệ thống Toà án Quân Ngày 14-02-1946, Chính phủ ban hành Sắc lệnh số 21 tổ chức Toà án Quân sự, Sắc lệnh bãi bỏ Sắc lệnh Toà án Quân sự: Sắc lệnh ngày 13-9-1945, ngày 26-9-1945, ngày 299-1945, ngày 28-12-1945, ngày 15-01-1946 Để hướng dẫn thi hành Sắc lệnh số 21 nêu trên, Bộ Tư pháp ban hành Nghị định số 82 ngày 25-02-1946 Ngày 8-02-1948, Tư pháp Thông tư số 28/HC định thẩm quyền Tồ án Qn Tiếp đó, Chính phủ ban hành Sắc lệnh số 170-SL ngày 14-4-1948 tổ chức lại Toà án Quân 2.4 Giải thể Tồ án đặc biệt Ngày 18-12-1949, Chính phủ Sắc lệnh số 138-B/SL thành lập Ban Thanh tra Chính phủ Điều Sắc lệnh quy định: “Nay bãi bỏ Sắc lệnh số 64 ngày 23-11-1945 thành lập Ban Thanh tra đặc biệt” Như vậy, Sắc lệnh giải thể Toà án đặc biệt thành lập theo Sắc lệnh 64 ngày 23-111945 Toà án giai đoạn cải cách tư pháp 1950 đến 1958 Như vậy, sau gần năm kể từ ngày giành quyền, bãi bỏ máy tư pháp chế độ quyền, thực dân, phong kiến, thiết lập Tồ án mới, có Tồ án Qn Toà án binh Tuy nhiên, Toà án thường mang nặng ảnh hưởng tư pháp cũ Thực cách máy móc “Tồ án tư pháp độc lập với Cơ quan hành chính” (Điều 42 Sắc lệnh số 13 ngày 24-01-1946) “Vậy Toà án thời kỳ kháng chiến độc lập với Uỷ ban hành Uỷ ban khơng có quyền kiểm sốt, điều khiển Tồ án Các Thẩm phán báo cáo với Uỷ ban hành chính” (Thơng tư số 693 ngày 25-9-1947 Bộ Tư pháp) Mặc dầu Sắc lệnh số 47 ngày 10-10-1945 cho giữ tạm thời luật lệ cũ rõ ràng “những điều khoản luật lệ cũ tạm giữ lại Sắc lệnh thi hành không trái với nguyên tắc độc lập nước Việt Nam thể dân chủ cộng hồ” Và Thông tư số 34-NV-TP/CT ngày 701-1947 liên Bộ Nội vụ - Tư pháp rõ: “Các Thẩm phán phải làm việc với tinh thần chiến đấu, nêu cao gương hy sinh xung phong cho dân chúng theo, nên gần dân, săn sóc đến dân, đến dân khơng đợi dân đến mình” Nhưng nhiều Thẩm phán Toà án thường lúc khơng ý vận dụng sách Chính phủ vào cơng tác xét xử hiểu “độc lập” “biệt lập”, tức Toà án không chịu lãnh đạo Đảng, không cần phải phối hợp với Uỷ ban hành chính, quan cơng an đoàn thể nhân dân việc bảo vệ chế độ Tình hình trở ngại cho việc phát huy sức mạnh Nhà nước, Đảng ta tiến hành đấu tranh tư tưởng sau cải cách máy Toà án *Trước hết Sắc lệnh số 85 ngày 22-5-1950 + Về tổ chức: - Bộ máy tư pháp dân chủ hố Tồ án sơ cấp, đệ nhị cấp gọi Toà án nhân dân huyện, Toà án nhân dân tỉnh Hội đồng phúc án Toà Phúc thẩm, phụ thẩm nhân dân gọi hội thẩm nhân dân - Thành phần nhân dân đa số việc xét xử: Để xét xử việc hình hộ, Tồ án nhân dân huyện tỉnh gồm Thẩm phán hai Hội thẩm nhân dân Toà Phúc thẩm gồm hai Thẩm phán ba hội thẩm nhân dân Hội thẩm nhân dân có quyền xem hồ sơ biểu - Thành lập hội đồng hòa giải huyện nhằm mục đích giao cho nhân dân trực tiếp phụ trách việc hòa giải tất việc hộ kể việc ly dị mà từ trước tới có Chánh án Tồ án tỉnh có thẩm quyền Biên hồ giải thành có chấp hành lực; điểm tiến so với thể lệ cũ Khi đương thoả thuận trước hội đồng hịa giải việc hồ giải đem thi hành - Áo chùng đen Thẩm phán luật sư bỏ + Về thẩm quyền: - Tăng thẩm quyền cho ban tư pháp xã việc phạt vi cảnh để làm cho số việc quan trọng mặt trị an giải mau chóng xã - Giao cho Tồ án nhân dân huyện quyền ấn định phương pháp bảo thủ, dù việc xử kiện khơng thuộc thẩm quyền Tồ án nhân dân huyện để tránh cho đương khỏi phải tốn phí lên Tồ án tỉnh việc cấp bách giải mau chóng + Về tố tụng: Thủ tục tố tụng hợp lý giản dị Cùng năm 1950, ngày 5-6 Chủ tịch Chính phủ Sắc lệnh số 103-SL quy định “Uỷ ban kháng chiến hành cấp có nhiệm vụ lãnh đạo điều khiển ngành chun mơn cấp tương đương có ngành Tư pháp bao gồm Cơng tố Tồ án” (Điều 1) Với yêu cầu dân chủ hoá tăng cường Toà án, Sắc lệnh số 158-SL ngày 17-11-1950 quy định đưa cán cơng nơng có thành tích có kinh nghiệm vào làm Thẩm phán mà khơng địi hỏi phải có cấp luật học Sắc luật tạo điều kiện cho việc nhanh chóng tăng cường cho Tồ án nhân dân đội ngũ cán có quan điểm lập trường cách mạng cơng tác, làm nịng cốt để xây dựng Toà án trở thành Toà án thực nhân dân Trên sở Toà án tăng cường cán cách mạng, Sắc lệnh số 156-SL ngày 22-111950 quy định việc thành lập Toà án nhân dân liên khu giao cho Tồ án quyền xử tội phản cách mạng Từ đó, Tồ án Qn nhập vào hệ thống Toà án thường cán Toà án Quân lại tăng cường cho Toà án nhân dân liên khu *Để “tranh chấp quyền với địch vùng bị chiếm, thi hành luật pháp quyền nhân dân vùng bị chiếm để bảo vệ nhân dân trừng trị nguỵ quyền”, Chính phủ ban hành Sắc lệnh số 157-SL ngày 17-11-1950 tổ chức Toà án nhân dân vùng tạm bị chiếm đóng, mà theo vùng tạm bị địch chiếm đóng thiết lập Tồ án gọi Toà án nhân dân vùng tạm bị chiếm Quản hạt Tồ án tỉnh, số huyện tỉnh, hay số xã huyện hay nhiều huyện (Điều 1) Toà án nhân dân vùng tạm bị chiếm có thẩm quyền Toà án nhân dân huyện, Toà án nhân dân tỉnh Toà án quân Các án thi hành Về việc binh hộ, Toà án nhân dân vùng tạm bị chiếm thuộc quyền điều khiển Toà án nhân dân tỉnh Nếu quản hạt Toà án nhân dân vùng bị tạm chiếm tỉnh trực thuộc quyền điều khiển Tồ án nhân dân liên khu Toà phúc thẩm Về việc xét xử việc thuộc thẩm quyền Toà án quân sự, Toà án nhân dân vùng tạm bị chiếm thuộc quyền điều khiển Toà án quân liên khu Uỷ ban kháng chiến hành liên khu Nếu có Tồ án nhân dân liên khu thuộc quyền điều khiển Toà án *Thực nhiệm vụ phản phong cách mạng dân tộc dân chủ, Sắc lệnh số 149 ngày 124-1953 quy định sách ruộng đất để tiến hành việc phát động quân chủng cải cách ruộng đất Để bảo đảm việc thi hành sách ruộng đất, giữ gìn trật tự xã hội, củng cố quyền nhân dân, đẩy kháng chiến đến thắng lợi Sắc lệnh số 150 ngày 12-4-1953 thành lập Toà án nhân dân đặc biệt vùng phát động quần chúng để cải cách ruộng đất Nhiệm vụ Toà án nhân dân đặc biệt là: Trừng trị kẻ phản cách mạng, cường hào gian ác, kẻ chống lại phá hoại sách cải cách ruộng đất; xét xử vụ tranh chấp tài sản, ruộng đất có liên quan đến vụ án trên; xét xử vụ tranh cãi phân định thành phần giai cấp Các Tồ án nhân dân đặc biệt khơng xử vụ hình hộ thuộc Tồ án nhân dân thường Những vụ án phản cách mạng phức tạp phải xét xử lâu dài Uỷ ban kháng chiến hành liên khu định chuyển sang Tồ án nhân dân thường xét xử Các Thẩm phán Toà án nhân dân đặc biệt chủ yếu trung, bần, cố nơng có cán trị làm chủ chốt Một nửa số Thẩm phán Uỷ ban kháng chiến hành tỉnh lựa chọn, nửa Nông hội huyện cử Khi làm xong nhiệm vụ Tồ án nhân dân đặc biệt giải tán II TOÀ ÁN NHÂN DÂN TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1959 ĐẾN NĂM 1980 Tại Hội nghị lần thứ 14 (tháng 11 năm 1958) Ban chấp hành Trung ương Đảng chủ trương tăng cường Nhà nước dân chủ nhân dân tăng cường lãnh đạo Đảng quyền cấp từ trung ương đến sở Trong tình hình chung máy nhà nước nói chung, Tồ án nhân dân nói riêng tăng cường cải cách thêm bước Tại khoá họp lần thứ tám, tháng 4-1958 Quốc hội định thành lập Toà án nhân dân tối cao Viện công tố nhân dân trung ương, tách hệ thống Tồ án nhân dân Viện cơng tố khỏi Bộ Tư pháp Cũng kỳ họp này, Quốc hội thơng qua Luật Tổ chức Chính quyền địa phương Theo luật này, đơn vị hành cấp khu đồng trung du bãi bỏ Do đó, ngày 14-8-1959 phủ Nghị định số 300- TTg tổ chức lại Toà án nhân dân phúc thẩm, sáp nhập Toà án nhân dân phúc thẩm thành Toà án nhân dân phúc thẩm: Hà Nội, Hải Phòng, Vinh Quản hạt TAND phúc thẩm Hà Nội gồm thành phố Hà Nội tỉnh Hà Đơng, Sơn Tây, Hồ Bình, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai Quản hạt TAND phúc thẩm Hải Phòng gồm thành phố Hải Phòng, khu Hồng Quảng tỉnh Hải Ninh, Kiến An Quản hạt TAND phúc thẩm Vinh gồm tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình khu vực Vĩnh Linh Thơng tư số 92- TC liên Ngành Bộ Tư pháp, Toà án nhân dân tối cao ngày 11-11-1959 giải thích quy định cụ thể nhiệm vụ quyền hạn Tồ án nhân dân phúc thẩm Hà Nội, Hải Phịng Vinh, nêu rõ: “Sau bỏ khu hành đồng trung du, hướng tổ chức Toà án là: xây dựng TAND huyện thành TAND sơ thẩm, xây dựng TAND tỉnh thành TAND phúc thẩm để tới bỏ TAND phúc thẩm khu Trong chưa xây dựng TAND huyện thành TAND sơ thẩm, TAND tỉnh chưa trở thành TAND phúc thẩm cần phải giữ lại cấp TAND phúc thẩm Tuy nhiên để làm cho tổ chức TAND phúc thẩm gọi hợp lý, Thủ tướng Chính phủ Nghị định dồn TAND phúc thẩm cũ đồng trung du thành TAND phúc thẩm TAND phúc thẩm chuyên trách công việc xét án không phụ trách cơng việc lãnh đạo chương trình kế hoạch, quản lý cán bộ, hướng dẫn đường lối Trong việc xử án, chủ yếu cơng việc xử phúc thẩm Nhiệm vụ đạo công tác xét xử TAND tỉnh thành phố tập trung vào TAND tối cao a) TAND phúc thẩm đạo công việc xét xử TAND cấp thơng qua án lệ mình…” Ngày 20-10-1959, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 381-TTg quy định nhiệm vụ quyền hạn TAND tối cao, cụ thể sau: “Điều - Toà án nhân dân tối cao quan xét xử cao Toà án nhân dân tối cao giám đốc việc xét xử Toà án nhân dân địa phương Toà án Quân cấp Nhiệm vụ quyền hạn cụ thể Toà án nhân dân tối cao là: Xử sơ thẩm, chung thẩm vụ án mà pháp luật quy định thuộc thẩm quyền Toà án nhân dân tối cao vụ án mà đặc biệt Viện Cơng tố trung ương Tồ án nhân dân tối cao thấy phải Toà án nhân dân tối cao xét xử Xử phúc thẩm chung thẩm vụ án Toà án cấp xử sơ thẩm trường hợp có kháng nghị Cơ quan công tố đương Xử lại thị cho Toà án cấp xử lại vụ án có hiệu lực pháp luật phát có sai lầm Duyệt lại án tử hình Ngồi Tồ án nhân dân tối cao có nhiệm vụ: Nghiên cứu đường lối sách xét xử Nghiên cứu đạo luật hình dân sự, hướng dẫn Tồ án áp dụng pháp luật, đường lối sách, thi hành thủ tục hình dân sự, vạch chương trình cơng tác, kiểm tra cơng tác xét xử, tổng kết kinh nghiệm cơng tác xét xử Tồ án cấp Quản lý cán biên chế Ngành Toà án theo chế độ phân cấp quản lý cán biên chế Căn vào quy định Hiến pháp năm 1959 tổ chức hoạt động Toà án nhân dân, ngày 14-7-1960, Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ khố II, kỳ họp thứ thông qua Luật tổ chức Toà án nhân dân Theo Điều Luật tổ chức Tồ án nhân dân năm 1960 “các Tồ án nhân dân gồm có: Tồ án nhân dân tối cao, Toà án nhân dân địa phương, Toà án quân sự” “Các Toà án nhân dân địa phương gồm có: Tồ án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đơn vị hành tương đương, Toà án nhân dân khu vực tự trị” “Ở khu vực tự trị, tổ chức Toà án nhân dân địa phương Hội đồng nhân dân khu vực tự trị quy định, vào Điều 95 Hiến pháp nguyên tắc tổ chức Toà án nhân dân luật này” (Điều 2) Điều đáng lưu ý Luật tổ chức Tồ án nhân dân năm 1960 quy định có tính chất ngun tắc thẩm quyền Tồ án nhân dân cấp, mà không quy định cụ thể tổ chức Toà án nhân dân cấp Trong đạo luật quy định có tính chất nguyên tắc chế độ bầu cử Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân mà không quy định tiêu chuẩn Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân “Để kiện toàn Toà án nhân dân cấp, tăng cường tính chất nhân dân tổ chức Tồ án nhân dân bảo đảm cho việc xét xử xác pháp luật” ngày 23-3-1961 Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh quy định cụ thể tổ chức Toà án nhân dân tối cao tổ chức Toà án nhân dân địa phương Theo quy định Điều Pháp lệnh “Tồ án nhân dân tối cao gồm có Chánh án, nhiều Phó Chánh án, Thẩm phán Thẩm phán dự khuyết Toà án nhân dân tối cao có tổ chức sau đây: Uỷ ban Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; Toà chuyên trách Toà án nhân dân tối cao: Tồ hình sự, Tồ dân Tồ quân sự; Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao; Hội đồng toàn thể Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao” Trong Pháp lệnh quy định cách cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức tương ứng Mặc dù cấu tổ chức Toà án nhân dân tối cao Pháp lệnh không quy định cụ thể máy giúp việc, theo quy định Điều Pháp lệnh thực tiễn tổ chức Toà án nhân dân tối cao thời gian cho thấy có máy giúp việc Văn phịng, Vụ tổ chức, tổng hợp, nghiên cứu pháp luật v.v Điều đáng lưu ý theo Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 1960 Pháp lệnh ngày 23-3-1961 nói Chánh án Tồ án nhân dân tối cao Quốc hội bầu bãi miễn Nhiệm kỳ Chánh án Toà án nhân dân tối cao năm năm Cịn Phó Chánh án, Thẩm phán, Thẩm phán dự khuyết Uỷ viên Uỷ ban Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Uỷ ban thường vụ Quốc hội bổ nhiệm bãi miễn theo đề nghị Chủ tịch Uỷ ban thường vụ Quốc hội Một đặc thù theo quy định Pháp lệnh ngày 23-3-1961 nói trên, “Hội đồng tồn thể Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao có nhiệm vụ duyệt lại án tử hình Tồ án nhân dân cấp, vào Điều Luật tổ chức Toà án nhân dân (năm 1960)” (Điều 5) Đối với Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đơn vị hành tương đương, theo Luật tổ chức Tồ án nhân dân năm 1960, Pháp lệnh ngày 23-3-1961 nói gồm có Chánh án, nhiều Phó Chánh án Thẩm phán Trong cấu tổ chức không chia thành Toà chuyên trách Toà án nhân dân tối cao mà có Uỷ ban Thẩm phán “Chánh án, Phó Chánh án Thẩm phán Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đơn vị hành tương đương Hội đồng nhân dân cấp bầu bãi miễn Nhiệm kỳ Chánh án, Phó Chánh án Thẩm phán Tồ án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đơn vị hành tương đương bốn năm Uỷ viên Uỷ ban Thẩm phán Toà án nhân dân nói Hội đồng nhân dân cấp bầu bãi miễn” (Điều 27 Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 1960) Ngoài chức năng, nhiệm vụ xét xử “Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đơn vị hành tương đương có nhiệm vụ xây dựng tổ chức tư pháp địa phương, huấn luyện thư ký cho Toà án địa phương, huấn luyện cán tư pháp cho thị trấn xã, tổ chức việc tuyên truyền giáo dục pháp luật nhân dân” (Điều Pháp lệnh ngày 23-3-1961) Theo Luật Pháp lệnh nói “Tồ án nhân dân huyện, thành phố thuộc tỉnh, thị xã đơn vị hành tương đương gồm có Chánh án Thẩm phán, cần thiết có Phó Chánh án” Tồ án có thẩm quyền: “a) Hồ giải việc tranh chấp dân sự; b) Phân xử việc hình nhỏ khơng phải mở phiên tồ; c) Sơ thẩm vụ án dân sự; sơ thẩm vụ án hình phạt từ hai năm tù trở xuống” Ngồi ra, cịn có nhiệm vụ xây dựng tổ chức tư pháp hướng dẫn công tác hoà giải thị trấn xã, tuyên truyền giáo dục pháp luật nhân dân Về quản lý TAND địa phương, Điều 23 Luật Tổ chức TAND quy định: “ Bộ máy làm việc biên chế TAND địa phương cấp TANDTC hướng dẫn thực theo quy định chung máy làm việc biên chế Cơ quan Nhà nước” Điều 14 Pháp lệnh ngày 23-3-1961 quy định: “Tổ chức cụ thể máy làm việc biên chế cụ thể Toà án nhân dân địa phương cấp Chánh án Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thực theo quy định chung máy làm việc biên chế quan nhà nước Tổng biên chế Toà án nhân dân địa phương cấp Chánh án Toà án nhân dân tối cao định trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn” Căn vào Điều 95 Hiến pháp năm 1959 Điều Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 1960, ngày 9-4-1963 Hội đồng nhân dân khu tự trị Tây Bắc ban hành Điều lệ “quy định cụ thể tổ chức Toà án nhân dân cấp khu tự trị Tây Bắc” Điều lệ Uỷ ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn Quyết định số 185-TVQH ngày 9-7-1963 Theo Điều Điều lệ “các Tồ án nhân dân khu tự trị Tây Bắc gồm có: Toà án nhân dân khu; Toà án nhân dân tỉnh; Toà án nhân dân thị xã huyện” Tại khu tự trị Việt Bắc, Hội đồng nhân dân khu tự trị Việt Bắc ban hành Điều lệ “quy định cụ thể tổ chức Toà án nhân dân cấp khu tự trị Việt Bắc” Điều lệ Uỷ ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn Quyết định số 157-NQ-TVQH ngày 2-3-1963 Theo Điều Điều lệ “các Toà án nhân dân khu tự trị Việt Bắc gồm có: Tồ án nhân dân khu; Tồ án nhân dân tỉnh; Toà án nhân dân thành phố thuộc tỉnh, thị xã huyện” - Ngày 27-12-1975 Quốc hội khoá V kỳ họp thứ hai Nghị “về việc cải tiến đơn vị hành chính”, bỏ cấp khu tự trị hệ thống đơn vị hành Do đó, TAND khu tự trị Việt Bắc TAND khu tự trị Tây Bắc giải thể Căn vào Hiến pháp Quốc hội thơng qua ngày 31-12-1959 Luật tổ chức Tồ án nhân dân năm 1960, ngày 21-2-1961 Bộ Tổng tham mưu Quyết định số 165 quy định tạm thời tổ chức biên chế ngành Toà án quân sau: “Hệ thống Toà án quân bao gồm: Toà án quân trung ương Toà án quân cấp quân khu, quân binh chủng, sư đoàn trực thuộc Bộ tương đương Về quân số Tồ án qn trung ương có 15 người, Tồ án quân quân khu, quân binh chủng tương đương có từ đến người, Tồ án qn sư đồn trực thuộc Bộ tương đương có người” Sau miền Nam giải phóng, đất nước thống chưa thống mặt Nhà nước, ngày 15-5-1976 Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hoà miền Nam Việt Nam ban hành sắc luật số 01/SL-76 quy định Tổ chức TAND Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân Tiếp đó, Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hoà miền Nam Việt Nam định số 29-QĐ-76 ngày 27-5-1976 thành lập Toà án nhân dân đặc biệt để xét xử tên tư mại phạm tội lũng đoạn, đầu tích trữ, phá rối thị trường Và sau đó, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Quyết định số 181-NQ/QHK ngày 23-01-1978 giao cho Toà án nhân dân đặc biệt xét xử tội phạm đặc biệt nghiêm trọng trật tự xã hội xảy thành phố Hồ Chí Minh như: Giết người, cướp tống tiền, bắt cóc, đốt nhà, tổ chức lưu manh trộm cắp, hiếp dâm (Toà án nhân dân đặc biệt giải thể theo Nghị số 720- NQ-HĐND ngày 01-4-1986 Hội đồng Nhà nước) Sau tổng tuyển cử tháng năm 1976, nước ta thống mặt Nhà nước lấy tên Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong chưa có Hiến pháp mới, Quốc hội định Hiến pháp 1959 áp dụng cho nước giao cho Hội đồng Chính phủ chịu trách nhiệm hướng dẫn việc thi hành xây dựng pháp luật thống nước Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 1960 áp dụng nước Toà án nhân dân miền Nam thành lập nhanh chóng số lớn cán miền Nam tập kết Bắc trở về, cán miền Bắc chi viện với cán địa phương trực tiếp chiến đấu miền Nam Khái quát việc tổ chức hoạt động Toà án nhân dân giai đoạn này, có nhận xét sau đây: - Toà án nhân dân Việt Nam tổ chức thành hệ thống từ trung ương đến huyện, thị xã phù hợp với điều kiện đặc thù chế độ trị, kinh tế, xã hội nước ta giai đoạn - Các Toà án Binh trước chịu đạo Bộ Quốc phịng gọi Toà án Quân Toà án Quân Toà án nhân dân địa phương chịu hướng dẫn thống Toà án nhân dân tối cao áp dụng pháp luật, đường lối xét xử Toà án nhân dân tối cao giám đốc công tác xét xử - Trong tổ chức hoạt động Toà án nhân dân bảo đảm tối đa tham gia nhân dân; cụ thể thể chế độ bầu cử chức vụ Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán Toà án nhân dân cấp thực nguyên tắc xét xử Tồ án nhân dân có Hội thẩm nhân dân tham gia chiếm đa số thành phần Hội đồng xét xử - Tổ chức Toà án nhân dân theo nguyên tắc kết hợp thẩm quyền xét xử với đơn vị hành lãnh thổ 10 Vì thế, Hội đồng xét xử chấp nhận đề nghị luật sư bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho bị cáo đề nghị đại diện Viện kiểm sát nhân dân tối cao, hủy án hình sơ thẩm số 41/2010/HSST ngày 10/3/2010 Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La để giải lại vụ án từ giai đoạn điều tra 149 BÀI 6: MỘT SỐ VẤN ĐỀ SAI SĨT PHỔ BIẾN TRONG CƠNG TÁC XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ Năm 2012, Tịa án nhân dân Tòa án quân cấp thụ lý 83.116 vụ án hình với 146.968 bị cáo, tăng 6.222 vụ với 15.540 bị cáo so với kỳ năm trước, giải quyết, xét xử 81.643 vụ án với 144.448 bị cáo (đạt 98% số vụ số bị cáo), tăng 6.629 vụ với 17.241 bị cáo, cụ thể: - Giải quyết, xét xử theo thủ tục sơ thẩm 67.369 vụ với 122.960 bị cáo (trong có 27 vụ án với 68 bị cáo tội xâm phạm an ninh quốc gia, 321 vụ án với 733 bị cáo với tội tham nhũng, 15.285 vụ án với 19.260 bị cáo tội ma túy, 11.637 vụ án với 19.674 bị cáo tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người, 26.617 vụ án với 45.866 bị cáo tội xâm phạm sở hữu, lại tội phạm khác) Các Tòa án cấp sơ thẩm tuyên phạt tử hình tù chung thân 530 bị cáo; xử phạt tù có thời hạn 81.843 bị cáo; xử phạt tù cho hưởng án treo 25.458 bị cáo, 22% (trong có 155 bị cáo phạm tội tham nhũng), cịn lại hình phạt khác - Giải quyết, xét xử theo thủ tục phúc thẩm 14.119 vụ với 21.239 bị cáo theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 155 vụ với 249 bị cáo Trong trình xét xử vụ án hình sự, Tòa án quán triệt thực nghiêm túc Chỉ thị số 48 ngày 22 tháng 10 năm 2010 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng chống tội phạm tình hình mới, chủ động phối hợp với quan tiến hành tố tụng trình giải vụ án theo quy định pháp luật tố tụng hình sự, nhằm đảm bảo giải tốt vụ án, đặc biệt vụ án lớn, trọng điểm dư luận xã hội quan tâm Hình phạt mà Tịa án áp dụng bị cáo đảm bảo nghiêm minh, quy định, tương xứng với tính chất, mức độ, hành vi phạm tội bị cáo, đáp ứng yêu cầu đấu tranh, phòng chống tội phạm tình hình Tuy nhiên, qua cơng tác giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án hình thấy Tòa án cấp để xảy tình trạng xét xử số vụ án khơng quy định pháp luật Ví dụ năm 2012 giải xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 155 vụ với 249 bị cáo Tỷ lệ án, định bị hủy 0,5% (do nguyên nhân chủ quan 0,3% nguyên nhân khách quan 0,2%); bị sửa 4,9% (do nguyên nhân chủ quan 0,3% nguyên nhân khách quan 4,6%) So với kỳ năm trước, tỷ lệ án, định bị huỷ, sửa nguyên nhân chủ quan giảm 0,2% Sau sai sót phổ biến cơng tác xét xử vụ án hình Sai sót tố tụng - việc xác định người bị hại khơng đúng; sai sót tội danh Ví dụ: Khoảng 22 ngày 30-04-2009, Tổ công tác Phịng cảnh sát giao thơng Cơng an tỉnh Bắc Giang anh Lê Hồng Truyền-Phó trưởng phịng huy triển khai lực lượng làm nhiệm vụ kiểm tra việc khai thác trái phép cát sỏi tuyến sông Thương giao anh Hoàng Văn Hải, Tống Đức Tuấn (do anh Hải Tổ trưởng) trước làm nhiệm vụ trinh sát Khoảng 02 30 ngày 015-2009, nhận tin anh Hải báo cáo sông Thương đoạn gần bến đò Mom thuộc địa phận xã Dương Đức, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang có 03 tàu hút cát trái phép, anh Lê Hồng Truyền cử anh Tôn Văn An, Nguyễn Văn Hoan tăng cường cho anh Hải anh Tuấn kiểm tra, xử lý vi phạm, Anh Hải anh Hoan lên hai tàu hút cát lại Khi lên tàu Đoài, anh Hải anh Hoan tự giới thiệu Công an lên tàu để làm nhiệm vụ yêu cầu người tàu tắt máy hút cát tập trung mũi tàu để làm việc Khi Nguyễn Văn Đoài, Thân Văn Tin, Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Văn Tưởng, Nguyễn Văn Hoa tập trung đầy đủ mũi tàu, anh Hải hỏi chủ tàu, Đồi nhảy xuống thuyền buộc mũi tàu, anh Hải hỏi Đoài “Đi đâu”, Đoài trả lời “Đi gọi chủ tàu” bơi thuyền đến buồng máy, trèo vào buồng máy hô “Nổ máy chạy đi” Thắng chạy vào 150 buồng máy nổ máy, Tưởng cầm đèn pin theo soi cho Thắng, Hoa cởi dây neo mũi tàu Anh Hải đến mạn phải gần buồng lái u cầu khơng lái tàu chạy, Đồi đối tượng tàu không chấp hành, anh Hải liền bắn phát đạn lên trời để cảnh cáo, sau bắn hai phát đạn cay vào buồng máy Nghe tiếng súng nổ, Đoài vừa lái tàu chạy vừa hơ “Thằng vào buồng máy đánh chết” cầm dao rựa giơ lên, anh Hải lùi lại bị vướng vào vòi hút cát nên ngã xuống sơng Đồi đưa dao rựa cho Tin để cắt dây neo mũi tàu Khi đến mũi tàu, thấy Hoa cởi dây neo tàu Tin quay phía bên trái buồng lái thấy Thắng cầm búa tạ khua phía anh Hoan Tin chạy đến gạt Thắng sang bên nói “Mày dẹp ra” giơ dao rựa nói với anh Hoan “Mày muốn chết khơng”, anh Hoan lùi đuôi tàu, Tin tiến lại dung tay trái túm vai phải anh Hoan, anh Hoan tiếp tục lùi bị hụt chân ngã xuống sông Khi ngã, anh Hoan túm lấy Tin làm Tin ngã theo Sau bị ngã, anh Hải bơi vào bờ khơng bị thương tích gì, cịn anh Hoan bị chết sông Tại Bản giám định pháp y số 955/09/GĐPY ngày 01-5-2009, Phòng giám định pháp y Bệnh viên đa khoa tỉnh Bắc Giang kết luận: anh Nguyễn Văn Hoan chết ngạt nước Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử gia đình nạn nhân Nguyễn Văn Hoan cung cấp cho Tòa án Bản giám định pháp y số 56/GĐPY-HS ngày 17-11-2009 Viện pháp y quốc gia Bộ Y tế (do gia đình đề nghị giám định sở tài liệu gia đình cung cấp) Viện pháp y quốc gia Bộ Y tế kết luận: anh Nguyễn Văn Hoan chết ngạt nước người có chấn thương sọ não Tịa án cấp sơ thẩm trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung; Bản giám định pháp y số 3021 ngày 28-12-2009, Viện khoa học hình Bộ Cơng an kết luận: anh Nguyễn Văn Hoan chết ngạt nước; vết xây xát loa tai phải vật cứng diện tiếp xúc hẹp tác động với lực nhẹ gây ra; không thấy tổn thương khác ngoại lực tác động Tại án hình sơ thẩm số 07/2011/HSST ngày 25-01-2011, Tòa án nhân dân huyện Lạng Giang áp dụng điểm d (riêng Nguyễn Văn Đoài áp dụng thêm điểm c) khoản Điều 257; điểm p khoản khoản Điều 46 Bộ luật hình sự, xử phạt Nguyễn Văn Đoài 07 năm tù, Thân Văn Tin Nguyễn Văn Thắng bị cáo 06 năm tù tội “Chống người thi hành công vụ” Sau xét xử sơ thẩm, Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Văn Đồi, Thân Văn Tin kháng cáo xin giảm hình phạt Ngày 29-01-2011, ông Nguyễn Đức Quyên (là người gia đình anh Hoan ủy quyền) kháng cáo đề nghị xem xét lại toàn vụ án Tại án hình phúc thẩm số 164/2011/HSPT ngày 13-9-2011, Tịa án nhân dân tỉnh Bắc Giang giữ nguyên định án hình sơ thẩm Nguyễn Văn Đoài, Nguyễn Văn Thắng Thân Văn Tin Sai sót: Về tố tụng vụ án này, Tịa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm kết án bị cáo tội chống người thi hành công vụ, tội xâm phạm trật tự quản lý hành Tịa án cấp xác định anh Hoàng Văn Hải, Nguyễn Văn Hoan người bị hại vụ án không pháp luật Về nội dung, hồ sơ vụ án có 03 giám định pháp y, Bản giám định pháp y Phòng giám định pháp y Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang trưng cầu giám định theo quy định Bộ luật tố tụng hình thống kết luận: anh Nguyễn Văn Hoan chết ngạt nước Còn Bản giám định pháp y Viện pháp y quốc gia Bộ Y tế gia đình anh Hoan yêu cầu giám định kết luận: anh Nguyễn Văn Hoan chết ngạt nước người có chấn thương sọ não Theo kết khám nghiệm tử thi ngày 01-5-2009 mặt trước hõm tai bên phải nạn nhân có vết rách da dài 0,2 cm có máu rỉ ra; ngồi thể nạn nhân khơng có thương tích khác 151 Như vậy, kết luận quan y tế tiến hành giám định nguyên nhân chết anh Nguyễn Văn Hoan không thống nhất, mà vấn đề ảnh hưởng đến việc xác định tội danh Nguyễn Văn Đoài, Thân Văn Tin, Nguyễn Văn Thắng; theo tài liệu có hồ sơ vụ án sau Nguyễn Văn Đồi hơ “Thằng vào buồng máy đánh chết”, Tin Thắng có hành vi dùng búa, dao rựa đe dọa, công anh Nguyễn Văn Hoan làm anh Hoan ngã xuống sông bị chết Do vụ án có sai sót nêu nên Quyết định Kháng nghị số 06 ngày 10-092012, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao kháng nghị, đề nghị Tịa hình Tịa án nhân dân tối cao hủy án hình phúc thẩm án hình sơ thẩm nêu để điều tra lại theo quy định pháp luật Tại Quyết định giám đốc thẩm số 24 ngày 18 tháng 12 năm 2012, Tịa hình Tịa án nhân dân tối cao định hủy án hình phúc thẩm Tịa án nhân dân tỉnh Bắc Giang án hình sơ thẩm Tòa án nhân dân huyện Lạng Giang để điều tra lại Việc tòa án cấp phúc thẩm hủy án sơ thẩm để điều tra lại khơng đơn xin bãi nại người bị hại sử dụng phiên tòa sơ thẩm; Đại diện hợp pháp cho bị cáo có đơn xin rút kháng cáo Tịa án cấp phúc thẩm khơng đình xét xử vụ án kháng cáo xin rút, mà lại đưa vụ án xét xử (lại xử vắng mặt bị cáo), hủy án sơ thẩm vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Ví dụ: Ngày 02/8/2010, Tống Thành Trung điều khiển xe môtô biển kiểm soát 79X1-0786 (của chị gái Tống Ly Trang) chở Phan Nguyễn Hoàng Phương, Trần Ngọc Thạch điều khiển xe mơ tơ biển kiểm sốt 79N1-3645 (của ơng Phan Bính bố Phương) Khi đến ngã ba đường Phạm Văn Đồng – Tôn Thất Tùng, thấy chị Trần Thị Thanh Nga xe mơtơ chiều có để túi xác baga xe Trung điều khiển xe mơtơ ép sát vào xe mơtơ chị Nga để Phương ngồi sau giật túi xách Khi bị giật túi, chị Nga tri hơ đuổi theo Thạch điều khiển xe vượt lên phía trước xe chị Nga để cản đường bọn xe khu vực Đồng Nhơn, kiểm tra túi có 66.000 đồng, 01 điện thoại di động Samsung E250 số giấy tờ khác chị Nga Sau Trung đồng bọn cướp giật tài sản, anh Nguyễn Văn Quốc (là chồng chị Nga) điện thoại vào số máy chị Nga xin chuộc lại giấy tờ, Thạch Phương yêu cầu phải đưa 300.000 đồng để chuộc lại, anh Quốc đồng ý Ngày 04/8/2010, chuẩn bị nhận tiền Thạch, Phương Trung bị bắt Tại biên định giá tài sản số 134/TC-KH ngày 27/08/2010, Hội đồng định giá tài sản thành phố Nha Trang xác định: điện thoại di động Samsung E250 trị giá 1.161.000 (một triệu trăm sáu mốt nghìn đồng) Tại án hình sơ thẩm số 81/2011/HSST ngày 20/04/2011, Tòa án nhân dân thành phố Nha Trang áp dụng điểm d khoản Điều 136; điểm g, p khoản 1, khoản Điều 46; Điều 69 Điều 74 Bộ luật hình (riêng Phan Nguyễn Hoàng Phương áp dụng thêm điểm o khoản Điều 46 Bộ luật hình sự); xử phạt: Tống Thành Trung, Trần Ngọc Thạch Phan Nguyễn Hoàng Phương bị cáo 30 (ba mươi) tháng tù, tội “Cướp giật tài sản”, thời hạn tù tính từ ngày 04/8/2010 Ngày 25/4/2011, Phan Nguyễn Hoàng Phương kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt Ngày 28/4/2011, ơng Trần Thiệt ông Phan Bính (là người đại diện hợp pháp Thạch Phương) kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt cho Thạch Phương (nộp kèm theo photo “đơn xin bãi nại” chị Trần Thị Thanh Nga ký ngày 20/04/2011, có xác nhận Trưởng Cơng an xã Vĩnh Phương ngày 25/04/2011) Ngày 14/6/2011, Hội đồng xét xử phúc thẩm hỗn phiên tịa, với lý do: người bị hại kháng cáo vắng mặt khơng có lý (biên hội ý ngày 14/6/2011, xác định chị Trần Thị Thanh Nga kháng cáo) Ngày 16/06/2011, chị Trần Thị Thanh Nga có đơn xin xử vắng mặt 152 Ngày 26/06/2011, ơng Trần Thiệt ơng Phan Bính rút đơn kháng cáo Ngày 27/06/2011, Phan Nguyễn Hoàng Phương Trần Ngọc Thạch rút đơn kháng cáo Tại án hình phúc thẩm số 107/2011/HSPT ngày 28/06/2011, Tòa án nhân dân tỉnh Khánh Hòa áp dụng điểm c khoản Điều 248 khoản Điều 250 Bộ luật tố tụng hình hủy án hình sơ thẩm số 81/2011/HSST ngày 20/04/2011 Tòa án nhân dân thành phố Nha Trang để điều tra lại, với lý do: Người bị hại có “đơn xin bãi nại” Công an xã Vĩnh Phương xác nhận ngày 25/4/2011 (sau ngày xét xử sơ thẩm) nên coi đơn kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo Tòa án nhân dân thành phố Nha Trang lấy lời khai sau xét xử sơ thẩm không tố tụng Sai sót: Hành vi bị cáo lợi dụng sơ hở chủ tài sản, nhanh chóng tiếp cận để chiếm đoạt chủ sở hữu tài sản xin chuộc lại giấy tờ bị cáo đồng ý cho chuộc lại với số tiền 300.000 đồng Các bị cáo không đe dọa dùng vũ lực có thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần nhằm chiếm đoạt tài sản, Tịa án cấp sơ thẩm kết án bị cáo tội “Cướp giật tài sản” có cứ, Tịa án cấp phúc thẩm cho hành yêu cầu người bị hại nộp tiền để chuộc lại giấy tờ, có đủ yếu tố cấu thành tội “Cưỡng đoạt tài sản” để hủy án sơ thẩm để điều tra lại khơng Ngồi ra, Tịa án cấp phúc thẩm có vi phạm tố tụng sau: + Đối với kháng cáo người bị hại: Tòa án cấp phúc thẩm nhận định: người bị hại có “đơn xin bãi nại” Công an xã Vĩnh Phương xác nhận ngày 25/04/2011 (sau ngày xét xử sơ thẩm) nên coi đơn kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo Tuy nhiên, “đơn xin bãi nại” chị Nga ký ngày 20/04/2011 (khơng có xác nhận Công an xã) “đơn xin bãi nại” chị Nga ký ngày 20/04/2011 (có xác nhận Cơng an xã ngày 25/04/2011) có nội dung nhau, không sai câu từ đơn xin giảm án cho ba bị cáo Đồng thời, biên ghi lời khai ngày 21/06/2011 (bút lục số 173,174), chị Trần Thị Thanh Nga khẳng định: “trước ngày Tòa án nhân dân thành phố Nha Trang xét xử sơ thẩm, ông Trần Thiệt bảo chị ký vào “đơn xin bãi nại” đề ngày 20/04/2011 chị ký tờ đơn này, án sơ thẩm Tòa án nhân dân thành phố Nha Trang chị đồng ý, khơng kháng cáo”; ngồi ra, biên xác minh ngày 20/06/2011, Trưởng Công an xã Vĩnh Phương xác nhận: ngày 25/04/2011, ơng Phan Bính (là bố Phan Nguyễn Hồng Phương) đến Cơng an xã xin xác nhận vào “đơn xin bãi nại” chị Nga, Công an xã liên hệ với chị Nga chị Nga cho biết có ký đơn xin bãi nại đề ngày 20/04/2011, Cơng an xã Vĩnh Phương xác nhận: chị Trần Thị Thanh Nga địa phương Như vậy, “đơn xin bãi nại” chị Nga ký ngày 20/04/2011 (khơng có xác nhận Cơng an xã) sử dụng phiên tịa sơ thẩm ngày 20/4/2011 “đơn xin bãi nại” chị Nga ký ngày 20/04/2011 (có xác nhận Cơng an xã ngày 25/04/2011) gia đình bị cáo nộp kèm đơn kháng cáo Do đó, có sở khẳng định chị Trần Thị Thanh Nga không kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo Tòa án cấp phúc thẩm nhận định + Đối với kháng cáo bị cáo người đại diện hợp pháp bị cáo: Ngày 25/04/2011, bị cáo Phương kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt; ngày 28/04/2011, ông Phan Bính (là người đại diện hợp pháp cho bị cáo Phương), ông Trần Thiệt (là người đại diện hợp pháp cho bị cáo Thạch) kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo Ngày 26/06/2011, ơng Trần Thiệt ơng Phan Bính rút đơn kháng cáo; ngày 27/06/2011, bị cáo Thạch Phương rút đơn kháng cáo Như vậy, Điều 238 Bộ luật tố tụng hình trường hợp này, Tịa án cấp phúc thẩm phải đình xét xử phúc thẩm Tuy nhiên ngày 28/06/2011, Tòa án cấp phúc thẩm tiến hành xét xử (vắng mặt bị cáo Trung) hủy án hình 153 sơ thẩm số 81/2011/HSST ngày 20/04/2011 Tòa án nhân dân thành phố Nha Trang để điều tra lại bỏ lọt tội “Cưỡng đoạt tài sản” vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Với sai sót nêu trên, Kháng nghị số 13 ngày 09/10/2012 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao kháng nghị án hình phúc thẩm nêu đề nghị Tịa hình hủy xét xử giám đốc thẩm để hủy án hình phúc thẩm, giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân tỉnh Khánh Hòa để giải lại vụ án theo thủ tục phúc thẩm Tại Quyết định Giám đốc thẩm số 26 ngày 19 tháng 12 năm 2012, Tịa hình Tịa án nhân dân tối cao chấp nhận kháng nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với nội dung nêu Sai sót: Tịa án phúc thẩm áp dụng hình phạt q nhẹ khơng tương xứng với hành vi phạm tội bị cáo Ví dụ: Ngày 29/10/2009, nghi ngờ chồng Trần Văn Ban lấy 10.000.000 đồng cho “gái” nên chị Trần Thị Hiếu Ban cãi nhau, Ban lấy ghế gỗ dánh chị Hiếu, anh Trần Văn Đại (là em trai chị Hiếu) can ngăn Ngày hôm sau, Ban chị Hiếu tiếp tục cãi đến khoảng 02 ngày 02/11/2009, chị Hiếu ngồi làm lòng lợn, Ban nấu nước sơi để cạo lơng lợn chị Hiếu chửi Ban việc lấy tiền Do tức giận, Ban lấy gỗ dài khoảng 80cm, đường kính khoảng 10cm đứng phía sau lưng chị Hiếu làm chị Hiếu gục xuống, Ban tiếp tục đánh hai, ba vào đầu chị Hiếu Thấy chị Hiếu nằm bất động, Ban lấy hai dao (một dao dùng để chặt thịt, dao dùng để cạo lông lợn) chặt người chị Hiếu làm nhiều khúc bỏ xuống hầm rút (qua lỗ thơng có đường kính 10cm) gần lò mổ lợn nhà Ban Với phận thể chị Hiếu không bỏ qua lỗ thơng Ban dùng dao chặt nhỏ dóc thịt bỏ xuống hầm rút Sau giết phi tang xác chị Hiếu, Ban lấy quần áo, dép chị Hiếu gỗ dùng để đánh chị Hiếu bỏ vào lị lửa nấu nước sơi để đốt Sau đó, Ban tháo điện thoại di động chị Hiếu, lấy sim cất giữ ném máy điện thoại xuống hầm rút Khoảng ngày, Ban lên gác gọi nói với trai Trần Văn Tuấn (sinh năm 1995) mẹ bỏ nhà bảo Tuấn đến trông em Trần Khánh Linh (sinh năm 2008) Đến ngày 02/11/2009, Ban lấy sim điện thoại chị Hiếu lắp vào máy điện thoại nhắn tin cho chị Nguyễn Thị Lệ Hồng (là bạn chị Hiếu) với nội “Hiếu lấy Ban 350.000.000 đồng trốn người u qua Canada”, sau bẻ đơi sim điện thoại chị Hiếu ném xuống suối sau qua nhà Ban Ngày 09/11/2009, Ban đến Công an xã Vĩnh Lương, thành phố Nha Trang trình báo việc chị Hiếu tích, nhờ cháu ruột Trần Văn chúng đến trơng nhà, chăm sóc Ban nhờ chị Hồ Thị Phương Viên (là bạn Ban) đưa cho Ban 4.500.000 đồng, cho chị Viên vay 10.000.000 đồng bỏ trốn Ngày 15/12/2009, biết tin trai Trần Văn Phong (sinh năm 1993) bị suy hô hấp phải điều trị Bệnh viện tỉnh Khánh Hòa, Ban điện thoại bảo Chung lấy xi măng xây bít lỗ thơng hầm rút Do nghi ngờ Ban giết chị Hiếu giấu xác nhà, nên ngày 29/12/2009 anh Trần Văn Đại anh Trần Văn Thắng (đều em chị Hiếu) tìm nhà Ban phát thấy dấu xi măng bịt ống thơng hầm rút, hai anh phá hầm rút tìm thấy số đoạn xương, nghi xương người nên anh báo Công an Ngày 02/01/2010, biết tin Cơ quan điều tra tìm thấy xương, Ban nhờ anh ruột Trần Văn Nhung đưa đến Công an thành phố Nha Trang đầu thú Tại giám định pháp y tử thi số 46/PYHS/2010 ngày 12/01/2010, Phịng kỹ thuật hình Cơng an tỉnh Khánh Hòa kết luận: Các phần xương tổ chức phần mềm phát người, chưa xác định giới tính độ tuổi; phần xương người bị cắt rời thành nhiều mảnh, phát dấu vết sắc gọn, làm đứt lìa cấu trúc giải phẫu xương; tổn thương phát xương cơng cụ có lưỡi sắc, có trọng lượng tạo Tại án hình sơ thẩm số 13/2010/HSST ngày 23/6/2010, Tòa án nhân dân tỉnh Khánh Hòa áp dụng điểm i n khoản Điều 93; điểm b p khoản khoản Điều 46 Bộ luật hình sự; xử phát Trần Văn Bản tử hình tội “Giết người” 154 Ngày 30/06/2010, Trần Văn Ban kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt Tại án hình phúc thẩm số 352/2010/HSPT ngày 20/09/2010, Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Đà Nẵng áp dụng điểm n khoản Điều 93; điểm b p khoản khoản Điều 46; điểm o khoản Điều 48 Bộ luật hình sự; xử phạt Trần Văn ban tù chung thân tội “Giết người” Sai sót: Trong vụ án hành vi phạm tội bị cáo thuộc trường hợp đặc biệt nghiêm trọng, mâu thuẫn nhỏ quan hệ vợ chồng mà bị cáo dùng gỗ đánh lien tiếp vào đầu chị Hiếu chị bất tỉnh Sau bị cáo dùng dao chặt xác, dóc thịt, chặt nhỏ xương Chị Hiếu làm nhiều đoạn bỏ xuống hầm Hành vi phạm tội bị cáo thực tội phạm cách man rợ có tính chất đồ, tình tiết định khung hình phạt quy định điểm i n Điều 93 Bộ luật hình Sau phạm tội bị cáo cịn có hành vi lấy quần áo, dép chị Hiếu khí gây án cho vào lò lửa đốt để phi tang, dùng sim điện thoại chị Hiếu nhắn tin cho bạn chị Hiếu, đến công an xã giả báo tin chị Hiếu bỏ nhà đi, đạo cháu ruột dùng xi măng bịt lỗ thông hầm để đánh lạc hướng che dấu tội phạm Tịa án cấp sơ thẩm áp dụng điểm i n Khoản Điều 93 Bộ luật hình xử phạt tử hình bị cáo pháp luật, tòa án cấp phúc thẩm cho sau giết chị Hiếu, bị cáo chặt xác, dóc thịt cho xuống hầm để phi tang hành vi “thực tội phạm cách man rợ” quy định điểm I khoản Điều 93 mà tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình quy định điểm o khoản Điều 48 Bộ luật hình “có hành động xảo quyệt nhằm che dấu tội phạm” để giảm hình phạt xuống tù chung thân cho bị cáo áp dụng không pháp luật đánh giá không tính chất mức độ đặc biệt nghiêm trọng hành vi phạm tội bị cáo Ngoài xét xử Tịa án cấp phúc thẩm khơng triệu tập người đại diện hợp pháp người bị hại tham gia phiên tòa vi phạm nghiêm trọng tố tụng Do có sai sót phân tích nên án phúc thẩm bị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao kháng nghị Và Quyết định giám đốc thẩm số 05 ngày 26 tháng năm 2012, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao định hủy án hình phúc thẩm nêu phần trách nhiệm hình bị cáo ban để xét xử phúc thẩm lại theo quy định pháp luật Tòa án cấp sơ thẩm xử nhẹ, Tòa án cấp phúc thẩm lại xử nặng Ví dụ: Trần Thanh Lan anh Nguyễn Văn Khanh vợ chồng, làm nghề mua bán lúa gạo Trong thời gian trước ngày xảy vụ án, vợ chồng thường xuyên xảy xô xát anh Khanh hay uống rượu khơng lo phụ giúp gia đình Sau uống rượu về, khoảng 16 30 phút ngày 29-8-2009 anh Khanh gọi điện hỏi Lan đâu Lan nói nhà máy xay lúa Khoảng phút sau anh Khanh xe mô tô tới chửi mắng dùng dụng cụ xúc gạo đuổi đánh Lan Lan bỏ chạy vào nhà chủ nhà máy xay lúa, nên anh Khanh Khoảng 17 ngày (sau bốc lúa nhà máy xay lúa xong) Lan nhà bị anh Khanh dùng tay đánh vào mặt làm rách da chảy máu, anh Nguyễn Tuấn Sinh (lái xe tải thuê cho vợ chồng Lan) can ngăn, nên anh Khanh bỏ uống rượu tiếp Sau Lan nhớ đến việc xe máy Lan hết xăng gửi nhà máy xay lúa, nên Lan đưa 20.000 đồng cho trai Nguyễn Gia Tuấn mua xăng để sang hôm sau đem đến đổ vào xe máy Sau cháu Tuấn mua xăng về, Lan cất chai xăng tủ sắt Theo Lan khai khoảng 21 30 phút, sau anh Khanh uống về, thấy Lan nằm xem truyền hình anh Khanh tắt truyền hình anh Khanh tắt truyền hình khơng cho Lan xem, lấy giấy kết đốt, địi ly dị với Lan, chửi đuổi Lan khỏi nhà, nên Lan nảy sinh ý định dùng xăng đốt anh Khanh Đến 22 30 phút ngày, anh Khanh nằm ngủ (đắp mền từ chân tới bụng) Lan lấy chai xăng trai Lan mua trước đổ vào ấm nhơm đổ lên mền anh Khanh đắp, dùng giấy mồi lửa từ bếp ga đốt anh Khanh Anh Khanh bị cháy nên tri hô, người đưa cấp cứu điều trị bệnh viện đến ngày 03-10-2009 tử vong 155 Tại Bản kết luận giám định số 339/09/GĐPY ngày 14-10-2009, Khoa giải phẫu bệnh – pháp y Bệnh viện Chợ Rẫy thành phố Hồ Chí Minh kết luận: “anh Nguyễn Văn Khanh tử vong choáng nhiễm trùng, nhiễm độc sau bỏng tồn thân, có diện tích rộng sâu” Tại án hình sơ thẩm 02/2010/HSST ngày 20-01-2010, Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh áp dụng khoản Điều 93; điểm b, đ, p khoản 1, khoản Điều 46 Điều 47 Bộ luật hình sự, xử phạt Trần Thanh Lan 04 năm tù tội “Giết người” (Tòa án cấp sơ thẩm không giải phần trách nhiệm dân người đại diện hợp pháp người bị hại không yêu cầu) Tại Quyết định kháng nghị phúc thẩm số 01/QĐ/KNPT-P1A ngày 01-02-2010, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Tây Ninh kháng nghị phần án hình sơ thẩm số 02/2010/HSST ngày 20-102010 Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh; đề nghị Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cáo thành phố Hồ Chí Minh xét xử phúc thẩm theo hướng áp dụng điểm n khoản Điều 93 Bộ luật hình tăng hình phạt Trần Thanh Lan Tại án hình phúc thẩm số 202/2010/HSPT ngày 15-4-2010, Tịa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh áp dụng điểm n khoản Điều 93; điểm p khoản khoản Điều 46 Bộ luật hình sự, xử phạt Trần Thanh Lan 12 năm tù tội “Giết người” Nhận xét: *Về việc áp dụng pháp luật Theo tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án ngun nhân xảy vụ án có phần lỗi người bị hại anh Nguyễn Văn Khanh nhiều lần gây gổ, chửi đánh bị cáo Do vậy, Tòa án cấp sơ thẩm áp dụng khoản Điều 93 Bộ luật hình để kết án bị cáo có cứ, bị cáo người bị hại có quan hệ vợ chồng có mâu thuẫn với thời gian dài; ngày xảy vụ án người bị hại liên tiếp thực nhiều hành vi xúc phạm danh sự, nhân phẩm bị cáo làm bị cáo bị ức chế nên dùng xăng (mua trước mục đích để đổ vào xe máy hết xăng) đốt người bị hại Khi xét xử phúc thẩm, Tòa án cấp phúc thẩm nhận định bị cáo dùng xăng đốt anh Khanh lúc anh Khanh ngủ, tự vệ thuộc trường hợp quy định điểm n (giết người có tính chất đồ) khoản Điều 93 Bộ luật hình khơng *Về việc định hình phạt Khi định hình phạt, Tịa án cấp sơ thẩm xem xét bị cáo có nhiều tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình thuộc điểm b, đ, p khoản Điều 46 Bộ luật hình (như tự nguyện bồi thường thiệt hại; phạm tội trường hợp bị kích động tinh thần hành vi trái pháp luật người bị hại gây ra; thành khẩn khai báo) nên áp dụng Điều 47 Bộ luật hình để xử phạt bị cáo mức khởi điểm khung hình phạt quy định khoản Điều 93 Bộ luật hình có cứ, pháp luật Tuy nhiên, mức hình phạt 04 năm tù mà Tịa án cấp sơ thẩm xử phạt bị cáo nhẹ, chưa tương xứng với tính chất, mức độ hành vi phạm tội bị cáo Tòa án cấp phúc thẩm nhận định bị cáo phạm tội có tính chất cồn đồ không không áp dụng đầy đủ tình tiết giảm nhẹ cho bị cáo, nên định mức hình phạt 12 năm tù bị cáo nặng Tại Quyết định giám đốc thẩm số 03/2012/HS-GĐT ngày 13-02-2012, Hội đồng thẩm phán định hủy bán án hình phúc thẩm số 202/2010/HSPT ngày 15-04-2010 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh để xét xử phúc thẩm lại theo quy định pháp luật Sai sót trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân án phí Ví dụ: Tăng Ngọc Lợi nhân viên lái xe Công ty dịch vụ bảo vệ Ngân hàng Á Châu (là Công ty chuyên cung cấp dịch vụ bảo vệ cho Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu) Khoảng 16 30 phút ngày 19-8-2009, đường vận chuyển tiền cho Ngân hàng Á Châu, Tăng Ngọc Lợi điều khiển xe tơ biển kiểm sốt 65M-2105 từ Thốt Nốt Ơ Mơn Khi đến đoạn km24, quốc lộ 91, 156 vực Thới Hưng, phường Thới Long, quận Ơ Mơn, Lợi điều khiển xe lấn trái đường vượt xe ô tô tải chiều không đảm bảo an tồn nên va chạm với xe mơ tơ biển kiểm sốt 65H1-5955 ơng Nguyễn Lê Thanh Sĩ điều khiển chạy ngược chiều, gây tai nạn, làm ông Sĩ bị thương tích với tỉ lệ thương tật 44% Tại án hình sơ thẩm số 18/2010/HSST ngày 20-04-2010, Tịa án nhân dân quận Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ áp dụng khoản Điều 202; điểm b, p khoản Điều 46; khoản Điều 60 Bộ luật hình sự, xử phạt bị cáo Tăng Ngọc Lợi 01 năm 06 tháng tù cho hưởng án treo tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ”, thời gian thử thách 03 năm Về trách nhiệm dân sự: áp dụng Điều 42 Bộ luật hình sự; Điều 604, 608, 609 Bộ luật dân chấp nhận phần yêu cầu bị hại việc buộc bị cáo Tăng Ngọc Lợi việc chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại sức khỏe thiệt hại tài sản cho ông Nguyễn Lê Thanh Sĩ với số tiền 60.000.000 đồng khấu trừ số tiền 20.000.000 đồng mà ông Sĩ nhận khấu trừ số tiền 20.000.000 đồng mà bị cáo tạm nộp Cơ quan điều tra; bác yêu cầu ông Nguyễn Lê Thanh Sĩ đòi bị cáo Lợi bồi thường số tiền 80.000.000 đồng (tiền phẫu thuật đợt tiền thưởng tật tai nạn gây ra) Về án phí hình sơ thẩm: Bị cáo Tăng Ngọc Lợi phải nộp số tiền 1.000.000 đồng; ông Nguyễn Lê Thanh Sĩ phải nộp số tiền 4.000.000 đồng Ngày 04-5-2010, ông Nguyễn Lê Thanh Sĩ kháng cáo yêu cầu bị cáo Ngân hàng Á Châu Công ty dịch vụ bảo vệ Á Châu liên đới bồi thường cho ông tổng số tiền 118.620.000 đồng, khấu trừ số tiền mà ông nhận từ bị cáo 20.000.000 đồng Sai sót: *Về trách nhiệm hình Tăng Ngọc Lợi có hành vi điều khiển xe ô tô lấn phần đường bên trái, vượt xe ô tô tải chạy chiều khơng đảm bảo an tồn nên đâm vào xe mô tô ông Nguyễn Lê Thanh Sĩ điều khiển chạy ngược chiều phần đường, gây tai nạn làm ơng Sĩ bị thương tích với tỉ lệ 44% Do đó, Tịa án cấp sơ thẩm phúc thẩm kết án Tăng Ngọc Lợi tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” có *Về trách nhiệm dân Tòa án cấp sơ thẩm xác định tư cách người tham gia tố tụng Theo quy định Điều 618 Bộ luật dân vụ án Công ty dịch vụ bảo vệ Ngân hàng Á Châu pháp nhân giao nhiệm vụ cho người gây thực nhiệm vụ pháp nhân giao, họ phải tham gia tố tụng với tư cách “Bị đơn dân sự” theo quy định Điều 53 Bộ luật tố tụng hình sự, Tịa án cấp sơ thẩm lại xác định Cơng ty “Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan” khơng Tịa án cấp phúc thẩm khơng phát sai sót cấp sơ thẩm không xác định họ tham gia tố tụng với tư cách Bản án phúc thẩm ghi: “Đại diện Công ty dịch vụ bảo vệ Ngân hàng Á Châu” không rõ ràng Từ việc xác định sai tư cách người tham gia tố tụng Công ty dịch vụ bảo vệ Ngân hàng Á Châu nên việc định bồi thường dân không quy định pháp luật Tại phiên tòa sơ thẩm, bị cáo tự nguyện bồi thường cho người bị hại tổng số tiền 60.000.000 đồng (cao mức bồi thường mà Tòa án cấp sơ thẩm xác định), chưa có thỏa thuận người bị hại Công ty dịch vụ bảo vệ Ngân hàng Á Châu Tòa án chấp nhận tự nguyện bị cáo không quy định pháp luật, vi phạm quyền Công ty dịch vụ bảo vệ Ngân hàng Á Châu *Về án phí Theo quy định khoản Điều 11 Pháp lệnh án phí, lệ phí Tịa án người u cầu bồi thường tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm miễn nộp toàn án phí Tuy vậy, Tịa án 157 cấp sơ thẩm buộc người bị hại phải nộp án phí dân sơ thẩm thực không quy định pháp luật, xâm phạm nghiêm trọng đến quyền lợi người bị hại Khi xét xử phúc thẩm, Tòa án cấp phúc thẩm xem xét kháng cáo người bị hại phần dân vụ án hình định sửa phần khơng xem xét án phí dân sơ thẩm thực không quy định pháp luật Tại khoản Điều 30 Pháp lệnh án phí, lệ phí Tịa án nêu quy định: Trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm bị kháng cáo đương kháng cáo khơng phải chịu án phí dân phúc thẩm; Tịa án cấp phúc thẩm phải xác định lại nghĩa vụ nộp án phí dân sơ thẩm theo quy định Điều 131 Bộ luật tố tụng dân Điều 27 Pháp lệnh Như vậy, việc xem xét xác định lại nghĩa vụ nộp án phí dân sơ thẩm trách nhiệm bắt buộc đối vơi Tịa án cấp phúc thẩm Do vụ án có sai sót nêu nên, Quyết định kháng nghị số 18 ngày 24 tháng 12 năm 2012, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đề nghị Tịa hình Tịa án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm, hủy bán án hình phúc thẩm nêu án hình sơ thẩm số 18/2010/HSST ngày 20-04-2010 Tòa án nhân dân quận Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ phần dân sự; giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân huyện Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật Tại Quyết định giám đốc thẩm số 14 ngày 22 tháng 04 năm 2013, Tịa hình Tịa án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm, chấp nhận kháng nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với nội dung nêu Tịa án cấp sơ thẩm kết án bị cáo khơng tội danh, dẫn đến việc áp dụng hình phạt q nhẹ bị cáo Ví dụ: Hồng Thanh Tùng cán tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng (sau gọi tắt Chi nhánh Trùng Khánh), giao nhiệm vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng (cá nhân, tổ chức vay vốn) địa bàn phụ trách, hướng dẫn, thẩm định hồ sơ vay vốn, đủ điều kiện cho vay đề xuất với lãnh đạo Phịng Kế hoạch kinh doanh lãnh đạo Chi nhánh Trùng Khánh phê duyệt, rút tiền từ quỹ Ngân hàng quầy giao dịch cán tín dụng để giao cho khách hàng; mặt khác, Tùng cịn có nhiệm vụ trực tiếp thu tiền trả nợ gốc tiền lãi khách hàng, nộp Chi nhánh Trùng Khánh Từ tháng năm 2009 đến tháng năm 2010, Hoàng Thanh Tùng thẩm định hồ sơ vay vốn khách hàng, đề xuất cho vay lãnh đạo Chi nhánh Trùng Khánh chấp thuận, cho giải ngân với tổng số tiền 488.000.000 đồng Tùng rút số tiền từ quỹ Ngân hàng quầy giao dịch cán tín dụng, khơng giao tiền cho khách hàng Cũng thời gian trên, Hoàng Thanh Tùng thu nợ 197.057.376 đồng mà khách hàng trả nợ Ngân hàng, không nộp vào quỹ Chi nhánh Trùng Khánh, không hạch tốn máy tính theo quy định để giảm trừ khoản vay cho khách hàng, nên Ngân hàng việc khách hàng nộp tiền tính lãi suất số tiền vay khách hàng Ngoài ra, ngày 21-7-2010 Hồng Thanh Tùng cịn mạo danh anh Hồng Văn Tọa sử dụng Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên anh Tọa lập 01 hồ sơ khống vay 10.000.000 đồng Chi nhánh, thời hạn vay 36 tháng Hoàng Thanh Tùng khai sử dụng khoản tiền vào việc đánh bạc, mua xe mô tô, làm nhà; sau bị phát đến trước khởi tố vụ án, Tùng gia đình bồi thường toàn số tiền tiền lãi phát sinh cho Chi nhánh Trùng Khánh Tại án hình sơ thẩm số 68/2011/HSST ngày 30-11-2011, Tịa án nhân dân tỉnh Cao Bằng áp dụng điểm b khoản 2, khoản Điều 281; điểm b, p khoản 1, khoản Điều 46; Điều 47; Điều 60 Bộ luật hình sự, xử phạt Hồng Thanh Tùng 30 tháng tù tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn 158 thi hành công vụ”, cho hưởng án treo, thời gian thử thách 60 tháng; cấm Tùng đảm nhiệm chức vụ liên quan đến quản lý kinh tế thời hạn 02 năm Sai sót: *Đối với hành vi liên quan đến số tiền 685.057.376 đồng Từ tháng năm 2009 đến tháng năm 2010, với cương vị cán tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Trùng Khánh, Hoàng Thanh Tùng nhận 488.000.000 lãnh đạo Ngân hàng chấp thuận cho vay giải ngân, Tùng khơng giao có khách hàng vay vốn; Tùng thu nợ 197.057.376 đồng mà khách hàng trả nợ cho Ngân hàng không nộp vào Chi nhánh Trùng Khánh Theo quy định Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam sau nhận tiền, Tùng có trách nhiệm quản lý khoản tiền để giao cho khách hàng (đối với khoản tiền giải ngân) nộp vào Ngân hàng (đối với khoản tiền thu nợ khách hàng) Như vậy, Hoàng Thanh Tùng lợi dụng chức vụ, quyền hạn giao, chiếm đoạt tài sản Chi nhánh Trùng Khánh mà có trách nhiệm quản lý với tổng số tiền 685.057.376 đồng; sau bị phát Tùng bồi thường số tiền cho Ngân hàng theo lời khai Tùng phần lớn số tiền sử dụng vào mục đích bất hợp pháp (đánh bạc) Vì thế, Tịa án cấp sơ thẩm kết án Hồng Thanh Tùng tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành cơng vụ” khơng xác, mà hành vi Hồng Thanh Tùng có dấu hiệu tội “Tham ô tài sản” quy định Điều 278 Bộ luật hình *Đối với hành vi liên quan đến số tiền 10.000.000 đồng Về việc Hoàng Thanh Tùng mạo danh anh Hoàng Văn Tọa, sử dụng Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên anh Tọa lập 01 hồ sơ khống vay 10.000.000 đồng Chi nhánh Trùng Khánh; xét thấy, bị phát (ngày 27-08-2010) hợp đồng thực khoảng 01 tháng, chưa hết thời hạn vay sau bị phát Tùng bồi thường toàn tiền gốc, tiền lãi phát sinh khoản vay cho Chi nhánh Trùng Khánh, nên khơng có kết luận Hoàng Thanh Tùng chiếm đoạt, gây thiệt hại cho Ngân hàng khoản tiền Từ sai lầm việc xác định tội danh hành vi phạm tội Hoàng Thanh Tùng liên quan đến số tiền 695.057.376 đồng, dẫn đến việc Tòa án cấp sơ thẩm xử phạt Hoàng Thanh Tùng 30 tháng tù q nhẹ, khơng tương xứng với tính chất, mức độ phạm tội bị cáo; lại cho Tùng hưởng án treo áp dụng không quy định Bộ luật hình chế định án treo Do phải xem xét lại trách nhiệm hình cuả Hồng Thanh Tùng tội “Tham tài sản” tội nặng so với tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ”, nên cần hủy án hình sơ thẩm nêu để điều tra lại theo quy định pháp luật” Chính sai sót nêu trên, Quyết định kháng nghị số 17 ngày 24 tháng 12 năm 2012, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đề nghị Tịa hình Tịa án nhân dấn tối cao xét xử giám đốc thẩm hủy án hình sơ thẩm nêu để điều tra lại theo quy định pháp luật Tại Quyết định giám đốc thẩm số 03 ngày 13 tháng 03 năm 2013, Tòa hình Tịa án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm, chấp nhận kháng nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với nội dung nêu Sai sót hình dân vụ án Ví dụ: Đầu năm 2011, thông qua chị Đỗ Thị Vân Anh, Lộc Thị Huệ quen biết với chị Hoàng Thị Nghĩa, làm nghề đổi tiền Việt Nam sang tiền ngoại tệ Qua chị Nghĩa, Huệ quen với chị Vũ Thị Tuyết làm nghề buôn bán dưa hấu từ tỉnh phía Nam qua cửa Tân Thanh, Lạng Sơn xuất sang Pò Chài, Bằng Tường, Trung Quốc 159 Từ tháng 3/2011 chủ hàng phía Trung Quốc tốn tiền Nhân dân tệ chị Tuyết mang đến đổi cho Huệ chị Nghĩa để lấy tiền Việt Nam nhờ Huệ chị Nghĩa chuyển tiền trả cho khách hàng chị Tuyết theo số tài khoản anh Phạm Ngọc Hải (là chống chị Vũ Thị Tuyết) Thời gian đầu việc chuyển đổi ba người sịng phẳng, đến đầu tháng 4/2011 chị Tuyết đổi tiền nhân dân tệ với Huệ chị Nghĩa trước, Huệ chị Nghĩa lại chuyển tiền Việt Nam cho khách hàng chị Tuyết nhiều số tiền mà chị Tuyết đổi, nhằm tính lãi suất theo thỏa thuận Ngày 11/5/2011, qua đối chiếu sổ sách chị Tuyết cịn nợ Huệ 265.000.000 đồng, nợ chị Nghĩa 426.405.000 đồng Theo thỏa thuận ngày 11/05/2011 chị Tuyết có trách nhiệm trả hết tiền nợ cho Huệ chị Nghĩa, sau nhiều lần đòi khất nợ hai bên, chị Tuyết không trả tiền cho Huệ chị Nghĩa theo cam kết Khoảng 14 ngày 12/05/2011, chị Tuyết chị Nghĩa nhà F39 Lị Chài, Bằng Tường, Trung Quốc Huệ gọi điện thoại cho chị Tuyết địi nợ, chị Tuyết nói bị người khác lừa hết tiền khơng cịn khả tốn cho Huệ Do đó, Huệ đến nhà F39 để gặp chị Tuyết Tại chị Tuyết viết giấy nợ với Huệ số tiền 265.000.000 đồng, hẹn đến ngày 16/4/2011 trả Sau biết chị Tuyết lại Trung Quốc không cho Việt Nam ép chị Tuyết viết thư cho chồng (là anh Hải) vay mượn tiền để trả cho Huệ, trả tiền Huệ cho chị Tuyết Việt Nam Huệ giữ chị Tuyết 01 giấy thông hành, 01 điện thoại di động 1.700.000 đồng nhằm mục đích khơng cho chị Tuyết Việt Nam Huệ gọi điện thoại cho A Sinh (là người Trung Quốc quen với Huệ) đến giữ chị Tuyết Khoảng 15 ngày 12/5/2011, A Sinh hai người niên đến nhà F39 gặp Huệ đưa chị Tuyết đến giữ nhà bỏ hoang cạnh đường Pị Chài, khơng cho chị Tuyết ngồi khơng cho tiếp xúc với người bên Khoảng 22 ngày 13/5/2011, A Sinh lại đưa chị Tuyết đến nhà khác xây dựng dở Bằng Tường canh giữ cận thẩn Đến 20 ngày 14/5/2011, chị Nghĩa đến nơi chị Tuyết bị giữ bảo chị Tuyết viết thư cho chồng với nội dung: Tuyết nợ tiền Huệ chị Nghĩa, số tiền bị người ta lừa mất, khơng có khả trả được, nhờ chồng nhà vay mượn để trả Việt Nam Sau chị Nghĩa cầm thư mà chị Tuyết viết mang Việt Nam đưa cho chồng chị Tuyết Khi biết vợ bị bắt giữ Trung Quốc, ngày 13/05/2011 anh Phạm Ngọc Hải viết đơn trình báo với Công an huyện Văn Lãng Ngày 14/05/2011, Công an huyện Văn Lãng có lệnh bắt khẩn cấp với Lộc Thị Huệ hành vi bắt giữ người trái pháp luật Sáng ngày 15/5/2011, chị Tuyết A Sinh đưa đến nhà F39 Pị Chài, sau chị Nghĩa đưa Việt Nam * Sai sót hình Tịa án cấp sơ thẩm đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội bị cáo, xem xét tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình bị cáo như: thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải, phạm tội lần đầu thuộc trường hợp nghiêm trọng; nhân thân khơng có tiền án, tiền sự… bị cáo án treo phù hợp với quy định pháp luật Tuy vậy, Tòa án cấp sơ thẩm tuyên: “xử phạt bị cáo Lộc Thị Huệ 12 tháng tù cho hưởng án treo, trừ thời gian bị tạm giam 03 tháng 16 ngày thi hành tiếp 08 tháng 14 ngày Thời gian thử thách 16 tháng tính từ ngày xét xử sơ thẩm…” Việc tuyên án Tịa án cấp sơ thẩm áp dụng khơng pháp luật không hướng dẫn điểm b tiết 6.4 Mục Nghị số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Mục Công văn số 99/TANDTC-KHXX ngày 01/07/2009 Tòa án nhân dân tối cao Hậu pháp lý việc tuyên án khơng xác định mức hình phạt án (12 tháng hay 08 tháng 14 ngày) để tổng hợp với hình phạt án trường hợp bị cáo phạm tội thời gian thử thách án treo theo quy định khoản Điều 60 Bộ luật hình 160 Trong trường hợp này, sau định mức hình phạt tù 12 tháng cho bị cáo hưởng án treo việc ấn định thời gian thử thách án treo phải tính sau: 12 tháng – tháng 16 ngày (đã bị tạm giam) = tháng 14 ngày tù lại phải chấp hành, lấy tháng 14 ngày tù x = 16 tháng 28 ngày để xác định thời gian thử thách (có thể định thời gian thử thách 17 tháng) Do đó, việc tuyên án phải là: “Xử phạt Lộc Thị Huệ 12 tháng tù, cho hưởng án treo; thời gian thử thách 17 tháng, kể từ ngày…” Về dân sự, vụ án này, quan hệ vay nợ Lộc Thị Huệ chị Vũ Thị Tuyết quan hệ dân không liên quan đến việc xác định cấu thành tội phạm, khơng phải vấn đề dân phải giải vụ án hình Nếu Lộc Thị Huệ có khởi kiện thụ lý giải theo pháp luật tố tụng dân Tòa án cấp sơ thẩm áp dụng Điều 305, 473, 474, 476 Bộ luật dân chấp nhận việc đòi nợ bị cáo phiên tòa để buộc chị Tuyết, anh Hải phải trả cho bị cáo số tiền 265.000.000 đồng vay bị cáo không quy định khoản Điều 42 Bộ luật hình Điều 28 Bộ luật tố tụng hình Tuy vậy, chị Tuyết có vay tiền bị cáo Huệ, khơng chịu trả làm cho bị cáo Huệ xúc, nên bắt giữ chị Tuyết với mong muốn chị Tuyết trả nợ cho Huệ, coi tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình quy định khoản Điều 46 BLHS Bởi sai sót trên, Quyết định kháng nghị số 12 ngày 03 tháng 10 năm 2012, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đề nghị Tịa hình Tịa án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm hủy án hình sơ thẩm nêu để xét xử lại theo quy định pháp luật Tại Quyết định giám đốc thẩm số 25 ngày 19 tháng 12 năm 2012, Tịa hình Tịa án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm, chấp nhận kháng nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với nội dung nêu Sai sót cấp xét xử: Kẻ cầm đầu vụ án xử nhẹ; Kẻ đồng phạm thứ yếu xử nặng khơng sách pháp luật hình Ví dụ: Tháng 07-2000 Ngơ Quang Chướng ơng Đặng Xuân Sỹ hùn vốn mở Công ty cổ phần đầu tư kinh doanh nhà Hoàng Hải (sau gọi tắt Cơng ty Hồng Hải) số 32/11 ấp Tiền Lân, xã Bà Điểm, huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh (Chướng Giám đốc, ơng Sỹ liên tục gửi đơn đến quan chức tố cáo Ngơ Quang Chướng có hành vi gian dối việc lập hồ sơ đền bù khống bán đất chưa đền bù dự án khu Dân cư xã Bà Điểm, huyện Hóc Mơn Từ đó, mâu thuẫn Chướng ông Sỹ ngày gay gắt Chướng có ý định tổ chức đánh ơng Sỹ Để thực ý định đó, thơng qua người tên Minh Cám, Ngô Quang Chướng quen với Vũ Văn Luân Tháng 7-2009, sau đến nhà Luân ăn đám giỗ, Chướng chủ động cho vợ chồng Vũ Văn Ln Vũ Thị Bích Ngọc lơ đất 100m khu quy hoạch dự án Công ty Hồng Hải Từ đó, Ln mang ơn Chướng Khoảng tháng 8-2009, ông Sỹ gửi đơn kiện Chướng đến Ủy ban nhân dân huyện Hóc Mơn phịng PC 15 Cơng an thành phố Do tức giận, Chướng điện thoại gọi Ln đến Cơng ty Hồng Hải nói rõ mâu thuẫn Chướng với ông Sỹ cho Luân biết yêu cầu Luân dằn mặt ông Sỹ Luân đồng ý nên Chướng đưa hình ảnh, địa nơi ơng Sỹ để Luân với Nguyễn Thế Việt (đàn em Luân) thực Khoảng 21 ngày 01-9-2009, Việt tên đàn em Việt (chưa xác định lai lịch) đến nhà ông Sỹ Chung cư H3 Hồng Diệu, phường 6, quận 4, thành phố Hồ Chí Minh Khi gặp ơng Sỹ, Việt đồng bọn dí dao vào người ông Sỹ không thưa kiện nữa, thưa kiện đừng có trách Sau đó, Việt điện thoại báo cho Chướng biết đến nhà cảnh báo ông Sỹ Ngày 18-09-2009, ông Sỹ tiếp tục gửi đơn đến Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hồ Chí Minh tố cáo hành vi gian dối Chướng Ngày 08-10-2009, Phịng đăng kí kinh doanh Sở Kế hoạch đầu tư thành phố Hồ Chí Minh có giấy mời Ngơ Quang Chướng tồn thể Ban giám đốc Cơng ty Hồng Hải có ơng Sỹ đến Phòng đăng ký kinh doanh vào lúc 08 ngày 15-10-2009 để làm việc 161 Sau nhận giấy mời, tối ngày 13-10-2009, Chướng điện thoại cho Vũ Văn Luân yêu cầu cho đàn em đánh dăng mặt ông Sỹ ông Sỹ điều khiển xe mô tô đường sau buổi họp ngày 15-10-2009 Chướng dặn Luân đâm cảnh cáo vào mông ông Sỹ, hai lấy đánh vào chân ông Sỹ, dàn cảnh va chạm quẹt xe, đừng để ông Sỹ nghi ngờ Luân đồng ý Sau đó, Luân điện thoại cho Nguyễn Thế Việt nói rõ yêu cầu Chướng lệnh cho Việt chuẩn bị kế hoạch đánh ông Sỹ Việt điện cho Trần Văn Khoa yêu cầu cung cấp cho Việt hai tên đàn em điều khiển xe máy giỏi Khoa chọn Bùi Quốc huy Ngơ Chí Huấn Khoảng sang ngày 15-10-2009, Việt đưa ảnh ông Sỹ cho Bùi Quốc Huy, Ngô Chí Huấn hai đàn em Việt Chương Tấn nhận dạng ông Sỹ trước hành động Việt phân công Huẩn điều khiển xe máy Chương chở Chương ngồi sau cầm dao đâm trực tiếp ông Sỹ; Huy điều khiển xe máy chở Tấn ngồi sau cầm dao, có nhiệm vụ cản đường ơng Sỹ người đường đuổi theo Việt nói xong nhiệm vụ trả cho người 1.500.000 đồng Việt chuẩn bị sẵn dao kim loại giống dài khoảng 30 cm, mũi dao nhọn, cán dao gỗ dưa cho Tấn Chương, Việt Khoa Taxi Tất đến Sở Kế hoạch đầu tư thành phố Hồ Chí Minh để chờ lệnh Chướng Đến 11 10 phút, Chướng nhắn tin cho Việt với nội dung “Đã họp xong” Sau nhân lệnh Chướng qua tin nhắn, Khoa Việt thấy ông Đặng Xuân Sỹ điều khiển xe gắn máy hiệu Future màu đỏ từ Sở Kế hoạch đầu tư chạy đường Khoa, Việt ông Sỹ bảo Huy, Huẩn chạy bám theo xe sau Ông Sỹ rẽ phải vào đường Hai Bà Trưng Khi đến trước nhà số 88 Hai Bà Trưng, phường Bến Nghé, quận (hướng từ ngã tư Nguyễn Du đến ngã tư Lê Duẩn) Chương bảo Huẩn chạy lên ép sát vào xe ông Sỹ, Chương cầm dao đâm liên tiếp hia nhát vào vùng thắt lưng trái mông trái ông Sỹ, ông Sỹ truy hơ “Cướp, cướp” Huẩn tăng ga tẩu Cùng lúc Huy chở Tấn lao lên chặn đầu xe ông Sỹ va chạm với Taxi lưu thông ngược lại, làm Huy Tấn bị ngã Cả hai bỏ xe chạy bộ, Huy bị quần chúng bắt giữ, cịn Tấn chạy Trong lúc đó, Khoa Việt ngồi xe Taxi chạy phía sau, nhìn thấy nhiều người tụ lại đơng, Việt kêu xe Taxi tiếp tục chạy đường Nguyễn Trãi, quận nhận điện thoại Tấn báo cho biết Huy bị bắt Việt kêu xe Taxi dừng lại chờ Tấn đến lên xe đến đường Bà Hạt, quận 10 Việt xuống xe vào bảo Khoa, Tấn quận 12 trước, Việt quay trở lại trường xem tình hình Huy Đến 14 ngày, Việt gọi điện bảo Khoa Huẩn trốn Khoa Huẩn liền bỏ trốn sang Lái Thiêu, Bình Dương sống lang thang đến ngày 21-10-2009 trốn Bắc Ninh, Bắc Kạn, Vĩnh Phúc Ngày 28-10-2009, Khoa điện cho Luân nói lẩn trốn khơng cịn tiền tiêu xài Ln bảo Khoa Khách sạn Ngọc Lan số 35 Trần Quang Diệu, Hà Nội Luân Cùng ngày Khoa Huẩn đến khách sạn Ngọc Lan gặp Luân, tối ngày 29-10-2009 ba bị bắt giữ Sau bị đâm, ông Sỹ đưa cấp cứu Bệnh viện nhân dân Gia Định, đến ngày 1710-2009 chết Tại Bản kết luận giám định pháp y tử thi số 942/09/GĐPY ngày 21-10-2009 Phòng kỹ thuật hình Cơng an thành phố Hồ Chí Minh, kết luận: ông Đặng Xuân Sỹ chết vết thương đâm đứt niệu quản trái, thủng ruột non, thủng đứt mạc treo đại tràng trái đứt tĩnh mạch đại tràng trái Ngày 18-11-2009, Cơ quan điều tra bắt giữ Ngô Quang Chướng Đối với Nguyễn Thế Việt sau gây án bỏ trốn, Cơ quan điều tra Quyết định truy nã, đồng thời tiếp tục xác minh làm rõ lai lịch “Chương” Tấn để điều tra, xử lý sau Tại án hình sơ thẩm số 283/2011/HSST ngày 09-9-2011, Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh áp dụng điểm q (vì động đê hèn) khoản Điều 93; điểm b p khoản Điều 46 Bộ luật hình sự, xử phạt Ngô Quang Chướng tù chung thân tội “Giết người” Áp dụng Điều 42 Bộ luật hình sự; Điều 610 Bộ luật dân giao 750.000.000 (bảy trăm năm mươi triệu đồng) gia đình Chướng tự nguyện nộp Cục thi hành án dân thành phố Hồ Chí Minh cho gia đình người bị hại 162 Ngồi ra, án sơ thẩm cịn xử phạt Vũ Văn Luân tử hình tội “Giết người”, 02 năm tù tội “bắt giữ người trái pháp luật”, 05 năm tù tội “Cưỡng đoạt tài sản”, tổng hợp hình phạt chung tử hình, Trần Văn Khoa, Ngơ Chí Huấn bị cáo 20 năm tù, Bùi Quốc Huy 14 năm tù tội “Giết người”, Đỗ Quang Lợi 02 năm 06 tháng tù, Nguyễn Thế Mạnh, Lều Ngọc Hà, Đỗ Hoàng Sơn bị cáo 02 năm tù tội “Bắt, giữ người trái pháp luật”, “Cưỡng đoạt tài sản”; định biện pháp xử lý vật chứng, án phí tuyên quyền kháng cáo theo luật định Sai sót: Xét thấy mâu thuẫn với ông Đặng Xuân Sỹ nên Ngô Quang Chướng chủ động cho vợ chồng Vũ Văn Luân 100 m đất sau nhờ Vũ Văn Luân đánh dằn mặt ông Sỹ Luân đạo đàn em Nguyễn Thế Việt đánh ông Sỹ dàn cảnh tai nạn giao thông Hậu ông Sỹ bị đồng bọn Việt đâm chết Trong vụ án này, Ngô Quang Chướng người chủ mưu, cầm đầu nên phải chịu trách nhiệm hậu chết người hành vi đồng phạm gây Tòa án cấp sơ thẩm xử phạt Vũ Văn Luân mức hình phạt cao tử hình, xử phạt Ngô Quang Chướng tù chung thân không tương xứng với vai trò chủ mưu Chướng Sau xét xử phúc thẩm, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hồ Chí Minh kháng nghị gia đình người bị hại kháng cáo đề nghị tăng hình phạt Ngơ Quang Chướng Tịa án cấp phúc thẩm khơng đánh giá tính chất nguy hiểm, mức độ phạm tội vai trò chủ mưu Chướng, mà nhấn mạnh đến việc Chướng bồi thường cho gia đình người bị hại, có tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình quy định khoản Điều 46 Bộ luật hình sự, nên bác kháng nghị kháng cáo, giữ nguyên định án sơ thẩm hình phạt Ngơ Quang Chướng không Tại Quyết định kháng nghị số 07 ngày 18 tháng năm 2012, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đề nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm hủy án hình phúc thẩm nêu phần hình phạt Ngơ Quang Chướng; giao hồ sơ vụ án cho Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh để xét xử phúc thẩm lại theo quy định pháp luật Tại Quyết định số 06 ngày 14-03-2013, Hội đồng thẩm phán chấp nhận kháng nghị Chánh án tòa án nhân dân tối cao với nội dung nêu Việc án, định bị hủy, sửa lỗi chủ quan thẩm phán phần nhiều nguyên nhân số Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân chưa nêu cao tinh thần trách nhiệm cơng tác, cịn hạn chế lực, trình độ, lĩnh nghề nghiệp Một số trường hợp Thẩm phán nghiên cứu hồ sơ vụ án chưa kĩ, đánh giá chứng chưa toàn diện, áp dụng pháp luật chưa xác Để nâng cao chất lượng giải tốt vụ án hình sự, bên cạnh việc trọng nâng cao tinh thần trách nhiệm, lĩnh nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức, lối sống cán bộ, công chức, đội ngũ Thẩm phán phải dũng cảm, kiên không chịu sức ép cá nhân, quan, tổ chức nào, bảo đảm nguyên tắc độc lập xét xử tuân theo pháp luật Thẩm phán phải luôn nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, thực phương châm “phụng cơng, thủ pháp, chí cơng vô tư” mà Bác Hồ dạy 163 ... thẩm, chưởng lý, hay nhiều phó chưởng lý, tham lý, chánh lục sự, lục sự, tham tá thư ký Về cách tổ chức Toà thượng thẩm số Chánh án, hội thẩm, phó chưởng lý, tham lý lục Toà Bộ trưởng Bộ Tư pháp ấn... án) tham gia cấp ủy cấp tỉnh; 462/697 đồng chí lãnh đạo Tịa án nhân dân cấp huyện (gồm 380 Chánh án 82 Phó Chánh án) tham gia cấp ủy cấp huyện Qua cho thấy, việc lãnh đạo Tòa án nhân dân cấp tham. .. biểu trước luật sư bào chữa sau luật sư bên nguyên Tất nội dung cho phép tăng cường vai trị bên Song song đó, nguyên tắc tranh tụng đảm bảo tốt Việc đưa số nội dung tố tụng tranh tụng vào tố tụng