1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo iso 22000 2005 thành phố hà nội

72 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 3,33 MB

Nội dung

Trần Văn Hưng Luận văn Cao học CNTP 2012-2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN VĂN HƯNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM THEO ISO 22000:2005 TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ÁP DỤNG HIỆU QUẢ HỆ THỐNG NÀY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công nghệ Thực Phẩm HÀ NỘI - 2015 Trần Văn Hưng Luận văn Cao học CNTP 2012-2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI =======* & *====== TRẦN VĂN HƯNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM THEO ISO 22000:2005 TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ÁP DỤNG HIỆU QUẢ HỆ THỐNG NÀY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công nghệ Thực Phẩm NGƯỜI HƯỚNG DẪN TS Cung Thị Tố Quỳnh Hà Nội – 2015 Trần Văn Hưng Luận văn Cao học CNTP 2012-2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu tơi nhận bảo tận tình giúp đỡ ân cần thầy cô, điều giúp nhiều hai năm học công tác Qua xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới thầy cô giáo Viện Công nghệ Sinh học Công nghệ thực phẩm, thầy cô Viện Đào tạo sau đại học – trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Cung Thị Tố Quỳnh, người trực tiếp hướng dẫn bảo tơi q trình thực luận văn Nhân dịp cho phép gửi lời cảm ơn tới Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng cho phép tạo thuận lợi để tơi hồn thành tốt khóa đào tạo Cuối cùng, tơi muốn cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Do tuổi đời trẻ, vốn kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót, vậy, tơi mong nhận thông cảm bảo thầy để tơi hồn thiện thêm vốn kiến thức Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Học viên Trần Văn Hưng năm 2015 Trần Văn Hưng Luận văn Cao học CNTP 2012-2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết trình bày luận văn hồn tồn xác tơi tiến hành Nếu có sai sót tranh chấp quyền, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Trần Văn Hưng Trần Văn Hưng Luận văn Cao học CNTP 2012-2014 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT0 DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BỘ TIÊU CHUẨN ISO 22000:2005 1.1 Giới thiệu tiêu chuẩn ISO 22000:2005 1.1.1 Khái niệm ISO 22000:2005 1.1.2 Cấu trúc tiêu chuẩn ISO 22000:2005 [7] [8] 1.1.3 Đối tượng tiêu chuẩn ISO 22000:2005 1.1.4 Các yếu tố Bộ tiêu chuẩn ISO 22000:2005 1.1.5 Các yêu cầu Bộ tiêu chuẩn ISO 22000: 2005 1.1.6 Tương ứng ISO 22000: 2005 với ISO 9001: 2008, quy định thực hành áp dụng HACCP 10 1.2 Sự cần thiết áp dụng hệ thống quản lý ATTP ISO 22000:2005 doanh nghiệp sản xuất thực phẩm Hà Nội 14 1.3 Những kết đạt áp dụng ISO 22000:2005 Hà Nội 17 1.4 Những nguyên nhân tồn áp dụng ISO 22000:2005 doanh nghiệp sản xuất thực phẩm Hà Nội 18 1.5 Giới thiệu số doanh nghiệp đạt chứng ISO 22000:2005 23 1.6 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 24 1.6.1 Mục tiêu nghiên cứu 24 1.6.2 Nội dung nghiên cứu 24 1.6.3 Phạm vi nghiên cứu 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 Trần Văn Hưng Luận văn Cao học CNTP 2012-2014 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 25 2.2.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Kết khảo sát thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 22000 27 3.1.1 Thông tin chung việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 22000 27 3.1.2 Lý cho doanh nghiệp chưa áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 22000 ý định mong muốn áp dụng tương lai 32 3.1.3 Động theo đuổi thực hệ thống quản lý chất lượng ISO 22000 36 3.2 Kết đánh giá mức độ trở ngại mức độ lợi ích đạt với việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 22000 40 3.2.1 Đánh giá mức độ trở ngại doanh nghiệp trình áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 22000 40 3.2.2 Mức độ lợi ích đạt từ việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 22000 43 3.3 Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường việc áp dụng ISO 22000:2005 Hà Nội 46 3.3.1 Về phía doanh nghiệp sản xuất, chế biến kinh doanh thực phẩm 46 3.3.2 Về phía quan quản lý nhà nước 52 3.3.3 Về phía người tiêu dùng 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 59 Trần Văn Hưng Luận văn Cao học CNTP 2012-2014 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATTP An toàn thực phẩm BM Biểu mẫu C Có CBKT Cán kiểm tra CCP Critical Control Point – Điểm kiểm sốt tới hạn CN Cơng nhân GMP Good Manufacturing – Thực hành sản xuất tốt HACCP Hazzard Analysis and Critical Control Points – Hệ thống phân tích mối nguy xác định điểm kiểm sốt tới hạn HDKT Hướng dẫn kỹ thuật HTQLAATP Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm HTQLCL Hệ thống quản lý chất lượng ISO Intenational Standards Organization – Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế K Khơng KCS KCS OPRP Operation Prerequisite Programme – Chương trình vận hành tiên PRP Prerequisite Programme – Chương trình tiên QT Quy trình SĐ Sơ đồ SSOP Sanitation Standard Operating Procedures – Quy trình làm vệ sinh kiểm sốt vệ sinh TCVN Tiêu chuẩn Quốc gia TT Thủ tục VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm VSV Vi sinh vật Trần Văn Hưng Luận văn Cao học CNTP 2012-2014 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tương ứng ISO 22000:2005 ISO 9001:2008 điều khoản chủ yếu 10 Bảng 1.2 Sự tương ứng chương trình tiên PRPs với qui định thực hành áp dụng giới 11 Bảng 1.3 Sự tương ứng ISO 22000:2005 HACCP 12 Bảng 2.1 Thống kê số vụ ngộ độc thực phẩm giai đoạn 2007 – 2014 14 Bảng 2.2 Danh sách số doanh nghiệp đạt chứng ISO 22000 23 Bảng 3.1 Thông tin chung số doanh nghiệp khảo sát 27 Bảng 3.2 Tình hình doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 22000 theo quy mô 29 Bảng 3.3 Tình hình doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 22000 theo lĩnh vực hoạt động 30 Bảng 3.4 Lý cho doanh nghiệp chưa áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 22000 ý định mong muốn áp dụng tương lai 35 Bảng 3.5 : Động theo đuổi thực hệ thống quản lý chất lượng ISO 22000 40 Bảng 3.6 Mức độ trở ngại doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 22000 41 Bảng 3.7 Phân tích thang đo mức độ trở ngại 43 Bảng 3.8 Mức độ lợi ích đạt từ việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 22000 43 Bảng 3.9 Phân tích thang đo mức độ lợi ích đạt từ việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 22000 45 Trần Văn Hưng Luận văn Cao học CNTP 2012-2014 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Một số hình ảnh minh họa dây chuyền thực phẩm Bộ tiêu chuẩnISO 22000: 2005 Hình 1.2 Hình3.1 Ví dụ thông tin chuỗi cung ứng thực phẩm Tình hình doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 22000 theo quy mô 30 Hình3.2 Tình hình doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 22000 theo lĩnh vực hoạt động 31 Hình 3.3 Lý cho doanh nghiệp chưa áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 22000 ý định mong muốn áp dụng tương lai 33 Hình 3.4 Động theo đuổi thực hệ thống quản lý chất lượng ISO 22000 37 Hình 3.5: Mức độ trở ngại doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 22000 42 Hình 3.6 Mức độ lợi ích đạt từ việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 22000 44 Hình 3.7 Hệ thống tích hợp Quản lý chất lượng (ISO 9000), Quản lý an toàn thực phẩm (ISO 22000:2005) Quản lý Phịng thí nghiệm (ISO/IEC 17025) 52 Trần Văn Hưng Luận văn Cao học CNTP 2012-2014 MỞ ĐẦU Trong lĩnh vực thực phẩm, để thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng chất lượng sản phẩm không dừng lại mức độ nhà sản xuất, nhà cung cấp cung cấp cho khách hàng sản phẩm ngon, mẫu mã đẹp, chế độ chăm sóc khách hàng, quảng bá tốt… mà chất lượng sản phẩm thể chỗ thực phẩm phải an toàn cho người sử dụng Trước vấn đề an toàn thực phẩm đời sống vật chất người ngày tăng lên nhà phân phối người tiêu dùng có xu hướng lớn hướng tới sản phẩm nhà sản xuất chứng nhận áp dụng hệ thống quản lý ATTP có uy tín ISO 22000 tiêu chuẩn HTQLATTP đời năm 2005, tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO) xây dựng, đáp ứng tất yêu cầu mặt quản lý ATTP mà cịn tích hợp với tiêu chuẩn khác giới Đây tiêu chuẩn quản lý ATTP có uy tín chấp nhận đặc biệt nước Châu Âu Vì nhiều nước giới có Việt Nam khuyến khích áp dụng cho mắt xích chuỗi thực phẩm Bộ tiêu chuẩn chấp nhận hoàn toàn thành tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 22000 áp dụng Việt Nam Một sản phẩm mà người tiêu dùng sử dụng trực tiếp dùng để chế biến ăn nên khơng kiểm sốt chặt chẽ nguồn ngun liệu q trình chế biến dễ gây an tồn Do cần thiết phải áp dụng thức công cụ quản lý ATTP để đảm bảo sản phẩm đạt giá trị dinh dưỡng, cảm quan mà cịn an tồn cho người tiêu dùng Để làm điều sở sản xuất phải áp dụng tiêu chuẩn quản lý an toàn thực phẩm nhằm kiểm sốt tồn q trình sản xuất từ khâu nguyên liệu khâu thành phẩm sau khâu phân phối cho khách hàng Từ lý trên, tiến hành để tài: “Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo ISO 22000:2005 số doanh nghiệp sản xuất thực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội giải pháp nhằm áp dụng hiệu hệ thống này.” Page Trần Văn Hưng Luận văn Cao học CNTP 2012-2014  Phát huy tốt điều kiện để áp dụng ISO 22000:2005 thành cơng như: • Cam kết lãnh đạo: thực sách an tồn thực phẩm kiên trì theo đuổi đến hệ thống quản lý an toàn thực phẩm điều kiện quan trọng thành công ISO 22000:2005 Bao gồm: - Quyết tâm đạo chặt chẽ trình triển khai áp dụng ISO 22000:2005 - Nắm nội dung tiêu chuẩn ISO 22000:2005 - Thiết lập sách, mục tiêu chất lượng, nội dung thực - Cử thành viên ban lãnh đạo phụ trách chương trình - Cung cấp đủ nguồn lực cần thiết để đào tạo triển khai • Sự tham gia nhân viên: Sự tham gia tích cực hiểu biết thành viên sở sản xuất thực phẩm đảm bảo hệ thống quản lý an toàn thực phẩm vận hành, trì cải tiến có hiệu lực hiệu - Hiểu ý nghĩa, mục đích quản lý chất lượng an toàn - Ý thức trách nhiệm cơng việc giao - Chấp hành nghiêm chỉnh qui định công việc cụ thể • Cơng nghệ hỗ trợ: ISO 22000:2005 áp dụng cho loại hình tổ chức Tuy nhiên, sở sản xuất thực phẩm có công nghệ phù hợp với yêu cầu dây chuyền thực phẩm PRPs áp dụng ISO 22000:2005 nhanh chóng thuận tiện - Đáp ứng yêu cầu GMP, GHP (SSOP); - Có khả hạn chế mối nguy nhận diện; - Đáp ứng qui định nhà nước, ngành; • Cải tiến liên tục: Các hành động cải tiến bước hay đổi mang lại lợi ích thực thường xuyên hệ thống quản lý an toàn thực phẩm sở sản xuất thuộc lĩnh vực ISO 22000:2005 có vai trị quan trọng đời sống hàng ngày Tiêu chuẩn trở thành hướng dẫn cần thiết Áp dụng ISO 22000:2005 vào sở sản xuất thực phẩm góp phần nâng cao chất lượng sống đồng thời tạo ổn định xã hội trước nguy nhiễm độc thực phẩm đứng trước tình trạng báo động cao Page 49 Trần Văn Hưng Luận văn Cao học CNTP 2012-2014  Xác định rõ đối tượng muốn áp dụng ISO 22000:2005 để đưa phương thức áp dụng phù hợp Các mối nguy an tồn thực phẩm đưa vào giai đoạn dây chuyền cung ứng thực phẩm kiểm soát đầy đủ xuyên suốt toàn chuỗi dây chuyền cần thiết, an toàn thực phẩm trách nhiệm liên ngành đảm bảo thông qua liên kết bên tham gia vào chuỗi trình ISO 22000:2005 tiêu chuẩn tự nguyện, doanh nghiệp buộc phải áp dụng có quy định quan có thẩm quyền bên mua hàng Cho dù khơng có quy định bắt buộc áp dụng, xu hướng lựa chọn ISO 22000:2005 doanh nghiệp thực phẩm dần trở thành phổ biến Bởi vì, thân tiêu chuẩn ISO 22000:2005 bao gồm u cầu HACCP, ngồi ISO 22000:2005 cịn bao gồm yêu cầu hệ thống quản lý, việc lựa chọn ISO 22000:2005 giúp doanh nghiệp kiểm sốt cách tồn diện khía cạnh q trình liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm Tuy nhiên việc triển khai ISO 22000:2005 doanh nghiệp khác không giống  Với doanh nghiệp chưa áp dụng HACCP Đối với doanh nghiệp chưa có HACCP mà bắt tay vào xây dựng ISO 22000:2005 từ đầu gặp phải nhiều khó khăn như: - Khó khăn đáp ứng yêu cầu chương trình tiên (PRPs) thực nguyên tắc HACCP Ví dụ như: Nhà xưởng, máy móc thiết bị … chưa đáp ứng quy phạm thực hành sản xuất tốt (GMP) thực hành vệ sinh tốt (GHP/SSOP)… - Khó khăn việc xác định xác điểm kiểm sốt tới hạn (CCP); - Khó khăn việc thiết lập hệ thống giám sát kiểm soát điểm kiểm soát tới hạn (CCP); - Khó khăn việc kiểm sốt mối nguy từ q trình ni trồng, đánh bắt, sơ chế đơn vị cung ứng nguyên liệu Page 50 Trần Văn Hưng Luận văn Cao học CNTP 2012-2014 Vì vậy, doanh nghiệp cần phải có thay đổi đầu tư đáng kể  Với doanh nghiệp áp dụng HACCP Khi muốn chuyển đổi từ HACCP sang ISO 22000:2005 doanh nghiệp cần thực công việc: - Tổ chức đào tạo để cán có liên quan hiểu rõ yêu cầu tiêu chuẩn ISO 22000:2005; - Xác định q trình có liên quan tới hệ thống quản lý an toàn thực phẩm (dựa hoạt động thực tế doanh nghiệp cộng với yêu cầu ISO 22000:2005); - Thiết lập bổ sung và/hoặc cải tiến trình theo yêu cầu ISO 22000:2005; - Xây dựng hệ thống văn bản, bao gồm: sách an tồn thực phẩm, thủ tục, hướng dẫn, biểu mẫu, qui định theo qui định tiêu chuẩn yêu cầu kiểm soát an toàn thực phẩm; - Triển khai thực theo qui định hệ thống tiến hành kiểm tra, giám sát; - Đào tạo tổ chức đánh giá nội hệ thống (tương tự ISO 9001:2008); - Thường xuyên cải tiến để nâng cao hiệu lực, hiệu hệ thống  Với doanh nghiệp áp dụng HACCP ISO 9001:2005 Một doanh nghiệp áp dụng HACCP ISO 9001:2005 việc chuyển đổi sang ISO 22000:2005 thuận lợi có kinh nghiệm hệ thống quản lý kiểm soát mối nguy Như vậy, doanh nghiệp thực phẩm xây dựng Hệ thống tích hợp Quản lý chất lượng, Quản lý an toàn thực phẩm Quản lý Phịng thí nghiệm (theo ISO 9000, ISO 22000:2005 ISO/IEC 17025) Tích hợp hệ thống giúp doanh nghiệp hạn chế việc phải thiết lập thêm số q trình kiểm sốt, hướng dẫn, biểu mẫu… riêng cho hệ thống mà các trình, tài liệu có mục đích kiểm sốt quy định tương tự nhau, ví dụ: kiểm soát tài liệu, kiểm soát hồ sơ, nhân … Page 51 Trần Văn Hưng Luận văn Cao học CNTP 2012-2014 ISO 22000:2005 ISO 9001: 2005 ISO/IEC 17025 Hình 3.7 Hệ thống tích hợp Quản lý chất lượng (ISO 9000), Quản lý an toàn thực phẩm (ISO 22000:2005) Quản lý Phịng thí nghiệm (ISO/IEC 17025) 3.3.2 Về phía quan quản lý nhà nước Để hỗ trợ cho doanh nghiệp Hà Nội áp dụng hiệu ISO 22000:2005, phía quan quản lý nhà nước cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề như:  Cơ quan quản lý nhà nước tăng vai trò hỗ trợ cho doanh nghiệp đê doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm tăng lợi cạnh tranh để giảm chồng chéo, đồng quản lý nhà nước;  Cơ quan quản lý nhà nước phải điều chỉnh hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất lượng nước ta để có quán với tiêu chuẩn quốc tế đặc biệt Bộ tiêu chuẩn ISO 22000:2005;  Cơ quan quản lý nhà nước thể quan tâm thích đáng tới doanh nghiệp Hơn tạo điều kiện cho doanh nghiệp muốn áp dụng Bộ tiêu chuẩn quản lý chất lượng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000:2005 cung cấp đầy đủ thông tin, đào tạo nhận thức, hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp để áp dụng có hiệu Bộ tiêu chuẩn trên;  Cơ quan quản lý nhà nước đưa biện pháp quản lý chất lượng như: chứng nhận phù hợp hàng hóa, dịch vụ q trình với tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật, công nhận lực tổ chức hoạt động hoạt động kiểm tra, giám định chứng nhận chất lượng sản phẩm trình/hệ thống quản lý chất lượng, việc thừa nhận lẫn Việt Nam với nước tiêu Page 52 Trần Văn Hưng Luận văn Cao học CNTP 2012-2014 chuẩn chất lượng sản phẩm nhằm thuận lợi hóa thương mại Những biện pháp phải hài hòa mức độ cao với tiêu chuẩn hoặc/và khuyến nghị tổ chức quốc tế có liên quan, có tổ chức ISO;  Cơ quan quản lý nhà nước tích cực quan tâm, đạo hỗ trợ doanh nghiệp triển khai áp dụng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo ISO 22000:2005 Ví dụ như: tư vấn giúp doanh nghiệp áp dụng ISO 9000, ISO 14000, ISO 22000 vấn đề sở hữu trí tuệ, bảo hộ nhãn hiệu, thương hiệu…  Cơ quan quản lý nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp muốn triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm nói chung Bộ tiêu chuẩn ISO 22000: 2005 nói riêng kinh phí vấn đề mặt bố trí trang thiết bị;  Cơ quan quản lý nhà nước thông qua hoạt động truyền thông để nâng cao nhận thức người dân chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, hướng dẫn người dân cách lựa chọn thực phẩm sạch, thực phẩm an toàn, khuyến cáo loại thực phẩm khơng đảm bảo chất lượng, an tồn thực phẩm lưu hành thị trường;  Cơ quan quản lý nhà nước tăng cường công tác kiểm tra, xử phạt doanh nghiệp sản xuất, phân phối sản phẩm không đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm;  Cơ quan quản lý nhà nước xây dựng điều chỉnh lại điều luật theo hướng hỗ trợ cho người tiêu dùng việc khiếu nại nhà sản xuất sản phẩm mà họ cung cấp không đảm bảo chất lượng, gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người tiêu dùng 3.3.3 Về phía người tiêu dùng  Người tiêu dùng phải đào tạo nhận thức hệ thống quản lý an toàn thực phẩm để từ hiểu đựơc sản phẩm có chất lượng tốt khơng có chất lượng tốt khác Khi người tiêu dùng nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề sản phẩm có chất lượng đảm bảo sức khỏe người họ khơng cịn Page 53 Trần Văn Hưng Luận văn Cao học CNTP 2012-2014 coi trọng giá sản phẩm mà coi trọng vấn để sức khoẻ nên chất lượng sống nâng cao hơn;  Quan tâm đến vấn đề lựa chọn thực phẩm đảm bảo chất lượng, vệ sinh, an toàn thực phẩm sống hàng ngày;  Tích cực nâng cao hiểu biết an tồn thực phẩm, cách lựa chọn phân biệt thực phẩm an tồn qua thơng tin đại chúng: báo, đài, tài liệu  Thường xun tìm hiểu thơng tin sản phẩm trước sử dụng như: thông tin nguồn gốc sản phẩm, thành phần sản phẩm, quy trình sản xuất sản phẩm  Tạo thói quen lựa chọn sản phẩm an toàn, tẩy chay loại sản phẩm không đảm bảo chất lượng;  Đổi nhận thức vấn đề trách nhiệm doanh nghiệp sản xuất, chế biến thực phẩm loại sản phẩm mà họ cung cấp Người tiêu dùng khiếu kiện nhà sản xuất sản phẩm họ không đảm bảo chất lượng, chất lượng sản phẩm không với cam kết mà họ đưa ra;  Thường xuyên cung cấp thông tin cho quan quản lý nhà nước chất lượng sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp để giúp quan nâng cao hiệu quản lý Page 54 Trần Văn Hưng Luận văn Cao học CNTP 2012-2014 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Với mục đích tìm hiểu việc áp dụng ISO 22000 thực tế doanh nghiệp, kết đề tài đánh giá lợi ích khó khăn tồn mà doanh nghiệp thực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội gặp phải áp dụng ISO 22000 Đây khó khăn chung doanh nghiệp Việt Nam áp dụng hệ thống quản lý chất lượng Từ kết nghiên cứu xin đưa kết luận sau  Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 22000 Tỷ lệ doanh nghiệp vừa nhỏ chưa áp dụng ISO 22000 tương đối lớn chiếm 62,5 – 71,4%, ngành chè chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp đến nhóm ngành Rượu Bia Nước giải khát chiếm tỷ lệ 66,7% Lý doanh nghiệp chưa áp dụng chi phí áp dụng tương đối lớn 80% ý kiến tiêu chuẩn khó hiểu 60% ý kiến Nhưng đáng mừng có đến 70% doanh nghiệp hỏi cho biết áp dụng ISO 22000 tương lai gần Về động theo đuổi thực hệ thống quản lý chất lượng ISO 22000 có đến 95% ý kiến tán thành áp dụng ISO 22000 giúp tiết kiệm chi phí, từ tăng suất, lợi nhuận, nâng cao tinh thần trách nhiệm nhân viên, 90% ý kiến cho giúp nâng cao chất lượng hoạt động bên nội doanh nghiệp 5% doanh nghiệp theo đuổi thực hệ thống quản lý chất lượng ISO 22000 cấp định  Đánh giá mức độ trở ngại mức độ lợi ích đạt với việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 22000 Đánh giá mức độ khó khăn trở ngại áp dụng ISO 22000 có đủ chứng thống kê cho thấy mức độ trở ngại doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 22000 mức trung bình đến cao Đó khó khăn thiếu cam kết lãnh đạo cấp cao, khó khăn hợp tác nhà quản lý cấp trung , thiếu quan tâm nhân viên Các doanh nghiệp Page 55 Trần Văn Hưng Luận văn Cao học CNTP 2012-2014 thấy trở ngại yếu tố Thiếu hợp tác từ nhà cung ứng Thiếu hợp tác từ khách hàng  Các giải pháp nhằm tăng cường việc áp dụng ISO 22000:2005 Hà Nội Về phía quan quản lý nhà nước, chưa có quy định bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn ISO 22000 DN thực phẩm ISO 22000: 2005 Bộ tiêu chuẩn tự nguyện nên doanh nghiệp cần hỗ trợ sách, vốn đầu tư….từ quan quản lý nhà nước tổ chức tư vấn để doanh nghiệp áp dụng có hiệu thành cơng ISO 22000 Để ISO 22000: 2005 thực trở thành Bộ tiêu chuẩn khung quản lý chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm Việt Nam địi hỏi quan tâm nữa, không thân tổ chức/ doanh nghiệp mà quan quản lý Nhà Nước thân người tiêu dùng KIẾN NGHỊ Đối với doanh nghiệp, cần có cam kết từ lãnh đạo đồng lịng trí tồn cán cơng nhân viên Doanh nghiệp cần xem chi phí áp dụng ISO khoản đầu tư giúp cho doanh nghiệp có khả sinh lời tối tương lai Có vậy, doanh nghiệp khơng ngần ngại việc áp dụng ISO Bên cạnh đó, có ý định thực ISO, doanh nghiệp cần tăng cường công tác tuyên truyền nhận thức cho cán nhân viên nhằm giảm thiểu không hưởng ứng thói quen làm việc theo kiểu truyền thống Ngồi ra, doanh nghiệp cần trọng lựa chọng cán nhân có trình độ, tâm huyết có tâm ca việc thực ISO Cuối cùng, doanh nghiệp cần rà soát cải tiến thường xuyên quy trình khơng phù hợp, điều làm giảm thiểu chi phí liên quan đến q trình đánh giá nội lẫn q trình đánh giá bên ngồi doanh nghiệp có nhu cầu Đối với quan nhà nước, cần có chương trình hành động cụ thể để nâng cao lực tổ chức chứng nhận nước để giảm chi phí áp dụng ISO cho doanh nghiệp Sở khoa học cơng nghệ cần có chương trình giúp đỡ doanh nghiệp việc áp dụng ISO mở lớp đào tạo ISO cho lãnh đạo doanh nghiệp, hỗ Page 56 Trần Văn Hưng Luận văn Cao học CNTP 2012-2014 trợ tìm kiếm đối tác chứng nhận, tư vấn áp dụng ISO; khuyến khích, thúc đẩy doanh nghiệp áp dụng ISO ngày từ lúc khởi kinh doanh, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Bên canh đó, cần rà sốt để tinh giản thủ tục không cần thiết liên quan đến việc đăng ký thực ISO Ngoài ra, Sở khoa học công nghệ nên thành lập câu lạc doanh nghiệp ISO nhằm mục đích cung câp thơng tin cập nhật gương điển hình việc thực ISO tỉnh diễn đàn trao đổi, chia sẻ thông tin kinh nghiệm thực ISO Đối với nhà tư vấn cần nâng cao lực chun mơn, tìm hiểu kỹ cơng nghệ sản xuất khách hàng, chủ động việc cung cấp thông tin cho doanh nghiệp sử dụng dịch vụ cách kết hợp quan ban ngành tổ chức buổi hội thảo chuyên đề ISO Page 57 Trần Văn Hưng Luận văn Cao học CNTP 2012-2014 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt PGS.TS Trần Đáng (2004), Mối nguy vệ sinh an toàn thực phẩm chương trình kiểm sốt GMP, GHP hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm HACCP, Nhà xuất Y học, Hà Nội Hà Duyên Tư (2006), Quản lý chất lượng công nghệ thực phẩm, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nghị định số 79/2008/NĐ-CP ngày 18/07/2008 Chính phủ qui định hệ thống tổ chức quản lý, tra kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm QĐ số 42/2005/QĐ-BYT ngày 08/12/2005, Quyết định việc ban hành ”Qui chế công bố tiêu chuẩn sản phẩm thực phẩm” QĐ số 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 Bộ Y tế việc ban hành Qui định giới hạn tối đa nhiễm hóa học sinh học thực phẩm QĐ số 3745/QĐ-UBND ngày 23/07/2009 Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội việc ban hành qui định hỗ trợ doanh nghiệp, công ty, chế biến thực phẩm áp dụng tiêu chuẩn ISO 22000 địa bàn thành phố Hà Nội TCVN ISO 22000:2007 (2007), Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - yêu cầu tổ chức chuỗi thực phẩm TCVN ISO/TS 22004:2007 (2007), Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm, Hướng dẫn áp dụng TCVN ISO 22000:2007 Trang web http://www.vfa.gov.vn (Cục An toàn vệ sinh thực phẩm - Bộ Y tế) Tiếng Anh 10 Richard Bonne, Nigel Wright, Laurent Camberou, Franck Boccas (Ed1, 2005), Guidelines on HACCP, GMP and GHP for ASEAN Food SMEs, EC-ASEAN, Economic Cooperation Programme on Standards, Quality & Conformity Assessment (Asia/2003/069-236) 11 Richard BONNE (2006), Comprehensive Hygiene Management – A methodology for food industries to assess and implement prerequisites (PRP), Seminar on ISO 22000:2005 in STAMEQ, Vietnam 12 Didier Nicol (2006), ISO 22000 - Food safety management systems, Seminar on ISO 22000:2005 in STAMEQ, Vietnam Page 58 Trần Văn Hưng Luận văn Cao học CNTP 2012-2014 PHỤ LỤC 01 Phiếu khảo sát tinh hình doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 22000:2005 A Tên doanh nghiệp: Tên doanh nghiệp:……………………………………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………………………………… Người liên lac: ………………………………………………………………………………………… Điện thoại:…………………………………………………………………………………………………… Email: ………………………………………………………………………………………………………… B Quy mô doanh nghiệp : Quy mô nhỏ (lao động < 50 người) Quy mô vừa (lao động 50- 300 người) Quy mô lớn ( lao động > 300 người) C Lĩnh vực hoạt động Bánh kẹo Rượu Bia Nước giải khát Sữa Chè Khác (ghi rõ lĩnh vực hoạt động): D Đã áp dụng ISO 22000:2005 Đã áp dụng Chưa áp dụng E.có áp dụng hệ thống QLCL khác không HACCP ISO 9000 ISO 14000 Khác (ghi rõ áp dụng HTQLCL): ……………………………………………………………………………………………… Page 59 Trần Văn Hưng Luận văn Cao học CNTP 2012-2014 PHỤ LỤC 02 Phiếu khảo sát lý cho doanh nghiệp chưa áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 22000 ý định mong muốn áp dụng tương lai A Chưa thực cần thiết áp dụng ISO 22000 : Đồng ý Không đồng ý B Tương đối khó thuật ngữ Đồng ý Khơng đồng ý C chi phí áp dụng tương đối lớn Đồng ý Không đồng ý D khả ứng dụng vào công ty thấp Đồng ý Không đồng ý E ý định áp dụng ISO 22000 tương lai 1-3 năm tới Chưa chắn Không áp dụng Page 60 Trần Văn Hưng Luận văn Cao học CNTP 2012-2014 PHỤ LỤC 03 Phiếu khảo sát động theo đuổi thực hệ thống quản lý chất lượng ISO 22000 A Nâng cao chất lượng hoạt động bên nội doanh nghiệp : Đồng ý Không đồng ý B nâng cao hình ảnh cơng ty, nâng cao uy tín, tạo thuận lợi việc ký kết hợp đồng với cơng ty nước ngồi Đồng ý Khơng đồng ý C nâng cao chất lượng sản phẩm Đồng ý Khơng đồng ý D.nhằm tiết kiệm chi phí, từ tăng suất, lợi nhuận, nâng cao tinh thần trách nhiệm nhân viên Đồng ý Không đồng ý E cấp định (cty mẹ cty con) Đồng ý Không đồng ý F Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Page 61 Trần Văn Hưng Luận văn Cao học CNTP 2012-2014 PHỤ LỤC 04 Phiếu khảo sát mức độ trở ngại doanh nghiệp trình áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 22000 Các tiêu chí Hồn tồn đồng ý Đồng ý Khơng đồng ý khơng phản đối Khơng đồng ý Hồn tồn không đồng ý Thiếu cam kết lãnh đạo cấp cao Những khó khăn hợp tác nhà quản lý cấp trung Thiếu quan tâm nhân viên Thiếu kênh giao tiếp hiệu Thiếu hợp tác từ khách hàng Thiếu chương trình đào tạo liên quan đến chất lượng Thiếu đội ngũ cố vấn bên đủ khả Thiếu hợp tác từ nhà cung ứng Thời gian cho thực tốn Tiêu chuẩn khó hiểu Xin cho biết mức độ đồng ý anh/chị với chuyên mục (mức độ quan tâm đánh giá chọn mục, vui lịng tích vào 01 01 chủ đề) Page 62 Trần Văn Hưng Luận văn Cao học CNTP 2012-2014 PHỤ LỤC 05 Phiếu khảo sát mức độ lợi ích đạt từ việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 22000 Các tiê Tuyệt Tốt Trung Dưới vời bình trung u chí bình Kém Nâng cao hài lòng ch hàng Phát triển văn hóa chất lượng Cải thiện chất lượng sản phẩ m cuối Giao tiếp tốt với khách h àng Giảm đáng kể số lượng văn b ản giấy tờ Cải thiện mối quan hệ nhân vi ên nhà quản lý Giảm lặp lại công việc l ãng phí Cải thiện hoạt động nhà c ung ứng Thâm nhập thị trường dễ dàng Nâng cao thỏa mãn nh ân viên Sử dụng liệu công c ụ quản lý KD Gia tăng suất Xin cho biết mức độ hài lòng anh/chị với chuyên mục (mức độ hài lòng chọn mục, vui lịng tích vào 01 01 chủ đề) Page 63 ... KHOA HÀ NỘI =======* & *====== TRẦN VĂN HƯNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM THEO ISO 22000: 2005 TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI... khâu thành phẩm sau khâu phân phối cho khách hàng Từ lý trên, tiến hành để tài: ? ?Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo ISO 22000: 2005 số doanh nghiệp sản xuất thực phẩm địa... chứng ISO 22000: 2005 + Thiếu mơ hình tổ chức thích hợp cho việc trì cải tiến hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000: 2005 + Thiếu nhân có lực để quản lý hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO

Ngày đăng: 28/02/2021, 11:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN