Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
2,31 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐẬU NGỌC BÌNH ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 TẠI CỤC ĐĂNG KIỂM VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS PHẠM THỊ THANH HỒNG HÀ NỘI – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố Hà Nội, tháng 04 năm 2012 Đậu Ngọc Bình LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết em xin trân trọng bày tỏ lòng cảm ơn thầy, cô Viện Kinh tế Quản lý – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội nhiệt tình truyền đạt kiến thức suốt thời gian mà em học trường Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn khoa học TS.Phạm Thị Thanh Hồng, người tận tâm hướng dẫn bảo em suốt trình thực hiện, hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Cục Đăng kiểm Việt Nam, lãnh đạo cán bộ, nhân viên phịng Pháp chế - ISO phịng Tàu sơng tạo điều kiện, giúp đỡ trình thực luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp bạn học viên lớp CH.QTKD1-2010B có nhiều đóng góp, hỗ trợ tơi suốt thời gian học tập thực đề tài Mặc dù thân cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt huyết lực mình, song với kiến thức cịn nhiều hạn chế giới hạn thời gian quy định, luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô, đồng nghiệp chuyên gia để nghiên cứu cách sâu hơn, toàn diện thời gian tới Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 04 năm 2012 Học viên Đậu Ngọc Bình MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 1.1 Tổng quan quản lý chất lượng 1.1.1 Chất lượng 1.1.2 Quản lý chất lượng 1.2 Tổng quan hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 18 1.2.1 Giới thiệu tiêu chuẩn ISO 9001:2008 18 1.2.2 Vấn đề áp dụng ISO 9001 giới học cho Việt Nam 24 1.2.3 Vấn đề áp dụng hệ thống quản lý chất lượng dịch vụ hành Việt Nam 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 CHƯƠNG - THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 TẠI CỤC ĐĂNG KIỂM VIỆT NAM 33 2.1 Giới thiệu Cục Đăng kiểm Việt Nam 33 2.1.1 Lịch sử đời 33 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 35 2.1.3 Các hoạt động Cục Đăng kiểm Việt Nam 36 2.2 Hệ thống quản lý chất lượng Cục Đăng kiểm Việt Nam 38 2.2.1 Sơ lược việc xây dựng ISO Cục ĐKVN 38 2.2.2 Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000 Cục ĐKVN 39 2.3 Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2008 Cục Đăng kiểm Việt Nam 49 2.3.1 Thơng tin đánh giá nội phịng Pháp chế - ISO cung cấp 50 2.3.2 Khảo sát, điều tra phiếu hỏi 60 2.4 Đánh giá thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Cục Đăng kiểm Việt Nam 74 2.4.1.Những kết đạt 74 2.4.2.Những hạn chế tồn 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG 77 CHƯƠNG - GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 TẠI CỤC ĐKVN 78 3.1 Sứ mệnh phương hướng phát triển Cục Đăng Kiểm Việt Nam 78 3.1.1 Sứ mệnh 78 3.1.2 Phương hướng phát triển 78 3.2 Giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 Cục Đăng kiểm Việt Nam 79 3.2.1 Giải pháp 1: Nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức ISO cho toàn nhân viên Cục ĐKVN 79 3.2.2 Giải pháp 2: Áp dụng ISO điện tử nhằm tối đa hóa hiệu ISO 85 3.2.3 Giải pháp 3: Xây dựng chế tài thưởng phạt ISO 91 3.2.4 Các giải pháp khác 95 KẾT LUẬN CHƯƠNG 104 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt BVC CBCNV Tên đầy đủ Bureau Veritas Certification Cán công nhân viên CNTT Công nghệ thông tin ĐKVN Đăng kiểm Việt Nam GTVT Giao thông Vận tải HTQLCL IACS ISO Hệ thống quản lý chất lượng International Association Classification Societies Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UBND Ủy ban Nhân dân VR Cục Đăng kiểm Việt Nam DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cải tiến chất lượng sở vịng trịn chất lượng Deming 10 Hình 1.2: Hai phương pháp quản trị liên quan đến quản lý chất lượng 11 Hình 1.3: Sự phát triển phương thức quản lý chất lượng 16 Hình 1.4: Mơ hình quản lý theo trình hệ thống quản lý chất lượng 22 Hình 1.5: Các biểu đồ thống kê ISO 9001 giới 26 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Cục Đăng kiểm Việt Nam 36 Hình 2.2: Sơ đồ lĩnh vực hoạt động đăng kiểm 37 Hình 2.3: Sơ đồ hệ thống tài liệu chất lượng 40 Hình 2.4: Biểu đồ Pareto lỗi phòng, trung tâm sau đánh giá nội 2011 59 Hình 2.5: Biểu đồ tồn tổng kết sau thông tin đánh giá nội năm 2011 60 Hình 2.6: Mức độ chuyển biến sau áp dụng ISO 9000 63 Hình 2.7: Lợi ích việc áp dụng ISO 64 Hình 2.8: Biểu đồ biểu mức độ áp dụng ISO 9000 vào công việc 65 Hình 2.9: Biểu đồ thể trình độ nhận thức ISO 9000 67 Hình 2.10: Biểu đồ đánh giá khó khăn yếu tố 68 Hình 2.11: Đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới trì cải tiến HTQLCL 70 Hình 2.12: Các yếu tố nâng cao hiệu áp dụng ISO 71 Hình 2.13: Biểu đồ đánh giá mức độ hài lòng khách hàng 72 Hình 2.14: Biểu đồ tồn áp dụng HTQLCL sau khảo sát 73 Hình 2.15: Biểu đồ nhân - tổng hợp tồn từ khảo sát đánh giá nội 75 Hình 3.1: Sơ đồ chế “một cửa” 96 Hình 3.2: Sử dụng vịng trịn Deming để cải tiến chất lượng 100 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Thống kê ISO 9001 giới năm 2006 - 2010 25 Bảng 2.1: Danh sách cán phịng Tàu sơng 55 Bảng 2.2: Bảng phân công công việc cán nhân viên phịng Tàu sơng 56 Bảng 2.3: Tổng hợp lỗi phòng, trung tâm Cục ĐKVN theo năm 58 Bảng 2.4: Tổng hợp lỗi phòng, trung tâm Cục ĐKVN sau đánh giá nội năm 2011 58 Bảng 2.5: Thống kê danh sách đơn vị thực khảo sát 62 Bảng 2.6: Thống kê kết khảo sát theo vị trí làm việc 62 Bảng 2.7: Lợi ích việc áp dụng ISO 64 Bảng 2.8: Thống kê mức độ áp dụng ISO vào công việc 65 Bảng 2.9: Thống kê theo số phiếu mức độ khó khăn thuận lợi việc áp dụng ISO 9000 68 Bảng 2.10: Vấn đề trì cải tiến liên tục HTQLCL 69 Bảng 2.11: Thống kê phiếu hỏi dành cho khách hàng Cục ĐKVN 71 Bảng 3.1: Định nghĩa 5S 101 [¬ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bộ tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO ban hành đến 178 nước giới áp dụng ISO 9001:2008 tiêu chuẩn quy định yêu cầu hệ thống Ở Việt Nam, năm 1999 có 91 doanh nghiệp chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000, năm 2001 có 500 doanh nghiệp Tới tháng năm 2005 có gần 2.500 doanh nghiệp 35 quan hành nhà nước xây dựng, áp dụng tổ chức chứng nhận cấp chứng Theo báo cáo Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, đến hết ngày 30/4/2011 nước có 1.926 quan hành nhà nước cấp Giấy chứng nhận HTQLCL Trong 991 quan cấp Giấy chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 935 quan cấp Giấy chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 Cục Đăng kiểm Việt Nam (ĐKVN) quan trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải, giao thực nhiệm vụ quản lý Nhà nước đăng kiểm phương tiện giao thông phương tiện, thiết bị xếp dỡ thi công chuyên dùng, containers, nồi hơi, bình chịu áp lực sử dụng giao thơng vận tải đường bộ, đường sắt, đường thuỷ nội địa, hàng hải phạm vi nước Tổ chức thực cơng tác đăng kiểm chất lượng an tồn kỹ thuật bảo vệ môi trường loại thiết bị giao thơng vận tải phương tiện thăm dị, khai thác, vận chuyển dầu khí biển Cục ĐKVN quan quản lý Nhà nước xây dựng, áp dụng trì hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 Cục ĐKVN thành lập phòng chuyên trách thực việc nghiên cứu, triển khai trì hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 phạm vi tồn ngành phân cơng phó Cục trưởng đạo cơng tác Việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 mang lại tác dụng tích cực cơng tác tồn ngành Áp dụng trì hệ thống quản lý chất lượng tạo phương pháp tiếp cận hệ thống, thói quen làm việc khoa học, rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm, rõ quyền hạn phận cá nhân, loại bỏ bớt thủ tục rườm rà không cần thiết, rút ngắn thời gian, giảm chi phí Qua đó, quan hệ quan đăng kiểm, đăng kiểm viên với chủ phương tiện cải thiện, đặc biệt chất lượng cơng chức nâng lên rõ rệt Nói cách tổng quát, việc xây dựng, áp dụng trì HTQLCL ISO 9001:2008 tạo sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao thỏa mãn yêu cầu xã hội Tuy nhiên bên cạnh kết đạt được, hiệu áp dụng trì, hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 Cục ĐKVN tồn nhiều hạn chế Xuất phát từ thực tế đó, tác giả lựa chọn đề tài “Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Cục Đăng kiểm Việt Nam – Thực trạng giải pháp” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Trên giới khu vực, nhiều nước Malaysia, Singapore thành công có nhiều kinh nghiệm việc triển khai ISO 9000 quan hành Nhà nước có quan Đăng kiểm Ở Việt Nam, có khơng tác giả nghiên cứu đề tài HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO áp dụng đơn vị, doanh nghiệp Tại Cục ĐKVN, năm 2009, tác giả Đinh Quốc Vinh có đề tài nghiên cứu “Nâng cao hiệu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 đơn vị đăng kiểm phương tiện thủy thuộc Cục Đăng kiểm Việt Nam” Tuy nhiên, nay, chưa có đề tài nghiên cứu cách tổng thể đưa giải pháp đồng việc áp dụng HTQLCL ISO 9001:2008 phịng, trung tâm thuộc trụ sở Cục ĐKVN Vì vậy, với đề tài mẻ này, tác giả hi vọng góp phần hồn thiện việc áp dụng HTQLCL ISO 9001:2008 Cục ĐKVN KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Cục ĐKVN, chương 3, luận văn đưa hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hoàn thiện HTQLCL Cục ĐKVN Luận văn tập trung vào ba giải pháp nhóm giải pháp khác Đặt vai trò quan trọng nhân tố người lên hàng đầu, luận văn trước tiên tập trung vào giải pháp nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức ISO cho toàn cán bộ, nhân viên Cục ĐKVN Bên cạnh đó, giải pháp sử dụng ISO điện tử thời đại phát triển cơng nghệ thơng tin hữu ích Ngoài ra, xây dựng chế độ thưởng phạt ISO giải pháp cần thiết nhằm khích lệ nhân viên cố gắng làm việc xây dựng hệ thống quản lý chất lượng ISO ngày hoàn thiện Một nhóm giải pháp đồng nhằm hồn thiện việc áp dụng HTQLCL ISO 9001:2008 Cục ĐKVN tác giả đề xuất chương Với giải pháp trình bày Chương 3, tác giả hi vọng đơn vị Cục ĐKVN có thêm cách thức, động lực để hoàn thiện HTQLCL Cục ĐKVN, áp dụng hiệu vào cách thức quản lý quy trình làm việc chun mơn nhằm đem lại suất làm việc cao 104 KẾT LUẬN Tồn cầu hóa phát triển vũ bão khoa học công nghệ làm cho chất lượng trở thành yếu tố định thành công tổ chức, đồng thời khoa học quản lý ứng dụng quản lý chất lượng phát triển mạnh mẽ với kinh tế quốc gia toàn cầu Việc phát triển sử dụng hệ thống, quản lý trình, định hướng khách hàng với nguyên tắc quản lý chất lượng cách khoa học thực tiễn dẫn đến yêu cầu HTQLCL Ứng dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 tổ chức phát triển mạnh mẽ toàn giới Ở Việt Nam, nhiều doanh nghiệp, tổ chức áp dụng HTQLCL ISO 9000 đến có khoảng 5000 chứng ISO 9000 Cục ĐKVN đơn vị hành ứng dụng HTQLCL ISO vào quản lý hành Bên cạnh thành tựu đạt được, HTQLCL xây dựng Cục ĐKVN tồn nhiều hạn chế, hiệu việc áp dụng cịn “khiêm tốn” Vì thế, việc nghiên cứu thực trạng tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 cần thiết Với đề tài “Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 – Thực trạng giải pháp”, luận văn giải vấn đề sau: • Luận văn hệ thống hóa lý luận chất lượng, quản lý chất lượng, HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Luận văn sâu tìm hiểu kinh nghiệm áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9000 giới, đồng thời rút học kinh nghiệm cho Việt Nam • Luận văn phân tích thực trạng áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Cục ĐKVN hạn chế việc áp dụng ngun nhân • Trên sở thực trạng áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Cục ĐKVN, luận văn đề hệ thống giải pháp đồng 105 để hoàn thiện việc áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Cục ĐKVN Với giải pháp trình bày Chương 3, tác giả hi vọng đơn vị Cục ĐKVN có thêm cách thức, động lực để hồn thiện HTQLCL Cục ĐKVN, áp dụng hiệu vào cách thức quản lý quy trình làm việc chuyên môn nhằm đem lại suất làm việc cao Mặc dù tác giả cố gắng nghiên cứu cách nghiêm túc trình làm luận văn, với điều kiện nghiên cứu cịn khó khăn, kiến thức trình độ cịn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong góp ý thầy giáo, bạn đồng nghiệp độc giả đọc luận văn để tác giả hồn thiện đề tài bậc học cao 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Tạ Thị Kiều An (2004), Quản lý chất lượng tổ chức, Nhà xuất thống kê, NXB thống kê, Hà Nội TS Lê Hiếu Học (2011), Tập giảng phương pháp nghiên cứu kinh doanh, Đại học Bách Khoa Hà Nội GS.TS Nguyễn Đình Phan (2005), Giáo trình quản lý chất lượng tổ chức,NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội TS Lê Anh Tuấn (2011), Tập giảng quản lý chất lượng tổng thể, Đại học Điện lực, Hà Nội Đỗ Đức Phú (2007), Giáo trình quản lý chất lượng sản phẩm Nguyễn Huy Phong, Phạm Ngọc Thúy (2007), “SERVQUAL hay SERVPERF – nghiên cứu so sánh ngành siêu thị bán lẻ Việt Nam”, Tạp chí phát triển KH&CN, Tập 10 (Số 08) Phòng Pháp chế - ISO (2011), Báo cáo công tác đánh giá nội bộ, Cục Đăng kiểm Việt Nam, Hà Nội Phịng Pháp chế - ISO (2011), Báo cáo tình hình triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng, Cục Đăng kiểm Việt Nam, Hà Nội Tài liệu đào tạo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 (2010), Cục Đăng kiểm Việt Nam, Hà Nội 10 Sổ tay chất lượng (2010), Cục Đăng kiểm Việt Nam, Hà Nội 11 Đề án 169, tiểu đề án (2004), Văn phịng Chính phủ, Hà Nội 12 Quyết định 144/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 vào hoạt động quan hành nhà nước (2006), Hà Nội 13 Kết luận 452 /KL-BGTVT Thanh tra Bộ Giao thông Vận tải công tác đăng kiểm phương tiện thủy nội địa (2012), Hà Nội 107 14 Nguyễn Thái Bình (2007), Giải pháp đồng nâng cao hiệu áp dụng ISO 9000 vào cơng tác cải cách hành Nhà nước Tỉnh Tiền Giang - Luận văn thạc sỹ 15 Đinh Quốc Vinh (2009), Nâng cao hiệu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 vào đơn vị đăng kiểm thủy – Cục Đăng kiểm Việt Nam – Luận văn thạc sỹ 16 TCVN ISO 9001:2008 (2008), Hà Nội 17 The ISO survey of Certifications (2010), ISO central secretariat Geneve, Swizerland 18 http://caicachhanhchinh.gov.vn 19 www.vpc.vn 20 www.tcvn.gov.vn 21 www.iso.org 22 www.vr.org.vn 23 www.quanlychatluong.org 108 PHỤ LỤC I BẢNG KHẢO SÁT VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CỤC ĐĂNG KIỂM VIỆT NAM (Dành cho khách hàng Cục Đăng kiểm Việt Nam) Xin anh/chị vui lịng điền vào chỗ trống tích dấu phương án chọn Họ tên (không bắt buộc phải ghi): …………………… .……………… … Cơ quan:……………………………………………………………………… …… Anh/chị làm việc với Cục Đăng kiểm Việt Nam lần? Dưới lần Từ đến lần Trên lần Anh/chị khách hàng trực tiếp phòng, trung tâm ? ……………………………………………………………………………………… Hiện nay, Cục Đăng kiểm Việt Nam chứng nhận theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Xin anh/chị cho ý kiến mức hài lòng anh/chị với nội dung cách cho điểm: * Chú thích: 1: Hồn tồn khơng hài lịng 2: Khơng hài lịng 3: Mức độ vừa phải STT Nội dung 4: Hài lòng 5: Rất hài lòng (Chỉ khoanh tròn mức điểm đây) CBCNV làm việc 2 CBCNV quan tâm, thân thiện, lịch với khách hàng 3 Trang phục CBCNV 4 Cơ sở hạ tầng Cục ĐKVN 5 Trang thiết bị phục vụ công tác đăng kiểm Trả hồ sơ hẹn theo biên nhận Kết giải công việc Cách giải khiếu nại Thủ tục hành rõ ràng, dễ tiếp cận 3 Anh/chị có đề xuất nhằm giúp Cục ĐKVN phục vụ tốt cho công việc anh/chị? …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ANH/CHỊ! PHỤ LỤC II BẢNG KHẢO SÁT VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CỤC ĐĂNG KIỂM VIỆT NAM Xin anh/chị vui lòng điền vào chỗ trống tích dấu phương án chọn Họ tên (không bắt buộc phải ghi): ……………………………………………… Tuổi: ………………………………………………………………………………… Phòng làm việc:……………………………………………………………………… Chức vụ: Trưởng/Phó phịng Nhân viên Vị trí làm việc: Bộ phận nhận yêu cầu trả hồ sơ cho khách hàng Bộ phận thống kê, văn thư, lưu trữ Đăng kiểm viên Khác Anh/chị tham gia khóa đào tạo ISO 9000 chưa? Đã tham gia Chưa tham gia Thời điểm anh/chị vào làm việc Cục áp dụng ISO chưa? Đã áp dụng Chưa áp dụng Theo anh/chị tiêu chuẩn ISO 9000 tiêu chuẩn quy định về: Hệ thống quản lý Cho sản phẩm cụ thể Tại phận làm việc anh/chị có quy trình thủ tục ISO 9001:2008 áp dụng (nếu có xin liệt kê): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trước áp dụng sau áp dụng ISO, quan anh/chị có chuyển biến, thay đổi tích cực cải tiến khơng? Vui lịng đánh dấu vào thích hợp: Chuyển biến rõ rệt, tích cực triệt để Khơng thay đổi Có chuyển biến định chưa rõ nét Chưa thấy ưu điểm cụ thể, rõ ràng Rườm rà, phức tạp hơn, hao tốn giấy mực Các ý kiến khác:…………………………………………………………….………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………… Sau chứng nhận, ISO thực hịa nhập vào cơng việc thường nhật cấp quản lý máy điều hành quan? Vui lịng đánh dấu vào thích hợp: Đã trở thành nếp suy nghĩ hành động theo tinh thần ISO, tuân thủ quy trình thủ tục Vẫn lạ cấp Công việc thường nhật ISO tách rời, không hịa nhập vào Chưa thể kết luận Các ý kiến khác:………………………………………………………………………….…………………… ……………………………………………………………………………………… …….…………………… Những lợi ích việc áp dụng ISO gì? Vui lịng đánh giá hạng mục thích hợp cách cho điểm ( Có thể chọn nhiều nội dung thiết kế sẵn) đây: * Chú thích: 1: Hồn tồn khơng đồng ý 2: Khơng đồng ý 3: Mức độ vừa phải 4: Đồng ý, quan trọng 5: Rất đồng ý, quan trọng, mang tính định Rất đồng ý STT Nội dung Hoàn toàn khơng đồng ý (Chỉ khoanh trịn mức điểm đây) Nâng cao vị Cục 2 Quản lý thời gian, giảm chi phí 3 Phát lỗi, dễ dàng khắc phục 4 Nâng cao hiệu công tác 5 Khách hàng hài lòng Giúp lãnh đạo quản lý, điều hành quan tốt Góp phần cải cách thủ tục hành Kiểm sốt trình thủ tục tốt Công tác tập huấn, đào tạo cán tốt 10 Khác Những yếu tố để nâng cao hiệu việc áp dụng ISO? Vui lịng đánh giá hạng mục thích hợp cách cho điểm (Có thể chọn nhiều nội dung thiết kế sẵn) đây: Rất đồng ý STT Nội dung Hồn tồn khơng đồng ý (Chỉ khoanh tròn mức điểm đây) Đẩy mạnh công tác tuyên truyền áp dụng ISO 2 Có chế độ hình thức thưởng phạt ISO rõ ràng 3 Sự sẵn có sở hạ tầng tốt 4 Đào tạo để nâng cao nhận thức ISO nghiệp vụ 5 Sự quan tâm Lãnh đạo Đẩy mạnh công tác đánh giá nội thường xuyên, định kỳ Sự sẵn có nguồn nhân lực có trình độ, có lực Sự tham gia, hợp tác người quan Khác Trong trình áp dụng HTQLCL theo ISO, anh/chị gặp phải khó khăn gì? Vui lịng đánh giá hạng mục thích hợp cách cho điểm (Có thể chọn nhiều nội dung thiết kế sẵn) đây: Rất đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý STT Nội dung (Chỉ khoanh tròn mức điểm đây) 2 Các văn quy phạm pháp luật thay đổi liên tục, bị chồng chéo, thiếu hướng dẫn cụ thể, kịp thời… Bộ máy quản lý trì trệ, tác phong cơng việc quan liêu 3 Thiếu thốn sở hạ tầng 4 Yêu cầu quản lý tài liệu/hồ sơ ngặt nghèo 5 Lãnh đạo không ủng hộ, cam kết, thiếu tham gia Thiếu nguồn nhân lực để thực ISO Thiếu phối hợp phận, phòng ban Cục Trình độ, lực CBCNV, ĐKV khơng đáp ứng Thiếu quy trình, thủ tục, hướng dẫn, mẫu, biểu… 10 Tiền lương không đảm bảo, không tương xứng 11 Khác 10 Để trì cải tiến liên tục HTQLCL theo ISO cách thành công lâu dài, theo anh/chị cần có điều kiện gì? Vui lịng đánh giá hạng mục thích hợp cách cho điểm (Có thể chọn nhiều nội dung thiết kế sẵn) đây: Rất đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý STT Nội dung (Chỉ khoanh tròn mức điểm đây) Cơ sở hạ tầng tốt, phù hợp 2 Nguồn kinh phí tự chủ động được, tự trang trải 3 Sự quan tâm lãnh đạo 4 Nguồn nhân lực có trình độ, có lực 5 Sự tham gia, hợp tác người quan Gia tăng tần suất đánh giá nội Nâng cao kỹ đánh giá nội đánh giá viên Ứng dụng công nghệ thông tin 10 Sử dụng công cụ quản lý 5S, Kaizen, biểu đồ kiểm soát … Khen thưởng động viên hiệu trì HTQLCL 11 Khác 11 Anh/chị có kiến nghị thêm để việc áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 hiệu hơn? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ANH/CHỊ! BẮT ĐẦU Các đơn vị 1/QT42-01 QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ BIÊN SOẠN TÀI LIỆU CHẤT LƯỢNG (QT42-01) Trình đề nghị KẾT THÚC Phịng PCISO 1/QT42-01 Xem xét K C 1/QT42-01 K 3/QT42-01 C Kiểm tra lần cuối 1/QT42-01 3/QT42- Cho số kiểm soát và/ chuyển cho đơn vị soạn thảo Đơn vị soạn thảo Soạn thảo/bổ sung sửa đổi tài liệu 1/ QT42-01 Đơn vị xem xét góp ý Xử lý ý kiến Hồn chỉnh tài liệu Dịch hồn thiện 1/QT42-01 Xem xét góp ý Xem xét định K C Duyệt 1/QT42-01 1/QT42-01 ban hành K C PHỤ LỤC III Lãnh đạo Cục In ấn, cấp phát PHỤ LỤC IV CỤC ĐĂNG KIỂM VIỆT NAM 1/QT76-01 PHIẾU KIỂM TRA THIẾT BỊ Tên thiết bị: Số chế tạo Kiểu: Số nhận dạng củaVR: Ngày bắt đầu Đơn vị sử dụng: Chu kỳ K/C: Công dụng cấp xác: sử dụng: ĐĂNG KÝ, KIỂM TRA CHU KỲ Mục Ngày kiểm tra Kết kiểm tra Ngày kiểm tra lần tới Chữ ký người kiểm tra PHỤ LỤC V BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 452 /KL-BGTVT Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2012 KẾT LUẬN Thanh tra Công tác Đăng kiểm phương tiện thủy nội địa BỘ TRƯỞNG BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI - Căn Luật tra có hiệu lực ngày 01/07/2011; - Căn Nghị định số 51/2008/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giao thông vận tải; - Căn nghị định số 86/2011/NĐ-CP ngày 22/9/2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật tra 2010; - Xét báo cáo kết tra số 684/BC-TTr ngày 29/12/2011 Đồn Thanh tra tra cơng tác Đăng kiểm phương tiện thủy nội địa KẾT LUẬN Ưu điểm Cục Đăng kiểm Việt Nam (ĐKVN) tổ chức thực tốt chức quản lý Nhà nước công tác đăng kiểm phương tiện thủy nội địa toàn quốc theo QĐ số: 2687/2000/QĐ-BGTVT, QĐ số: 25/2004/QĐ-BGTVT, Thông tư số 34/2011/TT-BGTVT Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) Cục ĐKVN triển khai văn đến đơn vị đăng kiểm, đơn vị liên quan, Cục ĐKVN ban hành nhiều văn hướng dẫn đạo nghiệp vụ đăng kiểm phương tiện thủy nội địa cho đơn vị làm công tác đăng kiểm thủy nội địa Tồn tại, khuyết điểm - Chưa lưu cấp chuyên môn, chứng ngoại ngữ theo yêu cầu trình độ hạng ĐKV theo quy định - Không lưu hồ sơ đăng kiểm viên định tuyển dụng vào ngạch viên chức chuyên môn kỹ thuật Nhà nước theo Điều Quyết định số 2687/2000/QĐ-BGTVT - Bổ nhiệm đăng kiểm viên chưa chuyên ngành theo quy định QĐ 2687/2000/QĐ-BGTVT có 19 đăng kiểm viên gồm: ĐK Sở GTVT Cà Mau (5 ĐKV), ĐK Sở GTVT Tây Ninh (1 ĐKV), ĐK Sở GTVT Hà Giang (1 ĐKV), ĐK Sở GTVT Quảng Trị (2 ĐKV), ĐK Sở GTVT Quảng Bình (1 ĐKV), ĐK Sở GTVT Quảng Nam (1 ĐKV), ĐK Sở GTVT Bình Dương (1 ĐKV), ĐK Sở GTT Vĩnh Phúc (1 ĐKV), ĐK Sở GTVT Đồng Tháp (1 ĐKV), ĐK Sở GTVT Thái Nguyên (1 ĐKV), ĐK Sở GTVT Bình Phước (1 ĐKV), ĐK Sở GTVT Bà Rịa – Vũng Tàu (1 ĐKV), ĐK Sở GTVT Bắc Cạn (1 ĐKV), ĐK Sở GTVT Phú Thọ (1 ĐKV) Tổ chức thực 3.1 Đối với Cục Đăng kiểm Việt Nam - Tổ chức kiểm điểm, rút kinh nghiệm tập thể, cá nhân việc lưu hồ sơ đào tạo, bổ nhiệm đăng kiểm viên thiếu chứng chỉ, tham mưu bổ nhiệm đăng kiểm viên không chuyên ngành - Chỉ đạo đơn vị đăng kiểm thuộc Cục ĐKVN đơn vị ĐK thuộc Sở GTVT tổ chức kiểm điểm, rút kinh nghiệm tập thể, cá nhân có vi phạm khuyết điểm nêu - Tăng cường công tác quản lý Nhà nước chuyên ngành, có hoạt động tra, kiểm tra chuyên ngành đơn vị đăng kiểm PTTNĐ 3.2 Đối với quan Bộ GTVT - Giao Cục ĐKVN chủ trì phối hợp với Vụ Tài tham mưu cho Bộ GTVT, đề nghị Bộ Tài tăng mức thu phí, lệ phí kiểm định phương tiện thủy nội địa cho phù hợp với tình hình - Giao cho Cục ĐKVN chủ trì phối hợp với Vụ Pháp chế, quan chức năng, xây dựng hệ thống đơn vị đăng kiểm phương tiện thủy nội địa thống phạm vị nước, tiêu chuẩn đơn vị ĐK phù hợp với thực tế, để Bộ GTVT ban hành - Giao cho Cục ĐKVN chủ trì phối hợp với Vụ Tổ chức cán nghiên cứu trình Bộ ban hành Thơng tư thay Quyết định số 2687/2000/QĐ-BGTVT ngày 14/9/2000 để phù hợp với thực tế - Giao cho Cục ĐK chủ trì phối hợp với Vụ chức soạn thảo báo cáo để Bộ GTVT đề nghị Chính phủ đưa sở đóng mới, sửa chữa PTTNĐ phải có tiêu chuẩn phải đánh giá trước đưa vào hoạt động 3.3 Đối với Thanh tra Bộ Kiểm tra, đôn đốc quan đơn vị thực Kết luận tra Các đơn vị báo cáo kết việc thực Kết luận tra cho Bộ GTVT tháng 3/2012 (qua Thanh tra Bộ) Nơi nhận: - Bộ trưởng (để b/c); TT Lê Mạnh Hùng; Các Vụ: Tài chính, Pháp chế, Tổ chức, TTra (t/h); Cục ĐKVN (t/h); Các đơn vị ĐK (t/h); - Lưu TTr, VT KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Đã ký Ngô Thịnh Đức ... lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 Chương 2: Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 Cục Đăng Kiểm Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hệ thống. .. thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 Cục Đăng Kiểm Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001: 2008 1.1 Tổng quan quản lý chất lượng. .. văn hệ thống cách khái quát sở lý luận quản lý chất lượng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 Trong nêu rõ khái niệm nội dung chất lượng, quản lý chất lượng hệ thống quản lý