1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phát triển chương trình đào tạo ngành cơ điện tử theo nguyên tắc modul hóa ứng dụng đào tạo theo hệ tín chỉ

148 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 3,87 MB

Nội dung

giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hà nội -= = - Nguyễn Thanh Tùng Nghiên cứu phát triển chương trình đào tạo ngành điện tử theo nguyên tắc modul hoá, ứng dụng đào tạo theo hệ tín chuyên ngành: máy dụng cụ công nghiệp Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Tạ Duy Liêm Hà Néi - 2009 Luận văn cao học Học viên: Nguyễn Thanh Tùng MỤC LỤC Trang Danh mục từ viết tắt…………………………………………………………… Mở đầu Lý nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận khoa hoc Các kết mong đợi Giới hạn phạm vi nghiên cứu 7.Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Phương pháp điều tra 7.3 Phương pháp thực tiễn Cấu trúc luận văn Chương 1: Thực trạng đào tạo ngành điện tử số sở đào tạo khoa Sư phạm kỹ thuật – Đại học sư phạm Hà Nội 10 1.1 Thực trạng đào tạo phát triển điện tử số sở đào tào 10 1.1.1 Nghiên cứu phát triển đào tạo 11 1.1.2 Kết đề tài, dự án nghiên cứu 14 1.2 Thực trạng đào tạo ngành điện tử khoa sư phạm kỹ thuật- Đại học Sư phạm Hà Nội 15 1.2.1 Giới thiệu sơ khoa Sư phạm kỹ thuật - Đại học sư phạm Hà Nội 15 1.2.2 Thực trạng đào tạo chuyên ngành điện tử khoa Sư phạm kỹ thuật – Đại học sư phạm Hà Nội 17 1.2.2.1 Chương trình đào tạo cử nhân sư phạm kỹ thuật công nghiệp khoa SPKT 17 1.2.2.2 Định hướng đào tạo chuyên ngành Cơ điện tử khoa Sư phạm kỹ thuật- Đại học sư phạm Hà Nội 20 Chương 2:Cơ sở lý luận việc chuyển đổi chương trình đào tạo theo học chế tín phát triển chương trình đào tạo theo nguyên tắc Modul hóa 23 2.1.Những định hướng đổi mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo 23 2.1.1.§ỉi míi mơc tiêu đào tạo 23 Khoa khí – Chuyên ngành Máy Dụng cụ CN Luận văn cao học Học viờn: Nguyn Thanh Tựng 2.1.2.Đổi nội dung chương trình đào tạo 23 2.2.Tổng quan chương trình đào tạo theo học chế tÝn chØ 24 2.2.1.Mét sè thuËt ngữ Chương trình đào tạo 24 2.2.2.Các cách tiếp cận việc xây dựng chương trình đào tạo 25 2.2.3 Häc chÕ tÝn chØ 28 2.2.3.1 Kh¸i niƯm vÒ tÝn chØ 28 2.2.3.2 Ưu, nhược điểm học chÕ tÝn chØ 30 2.3 HiƯn tr¹ng sư dơng häc chÕ TÝn chØ ë ViÖt Nam 32 2.3.1 Vài nét hệ thống niên chế áp dụng giáo dục đại học nước ta trước năm 1988 32 2.3.2 Häc chÕ häc phÇn hƯ thèng đại học cao đẳng nước ta 32 2.3.2.1 Khái niệm học phần, đơn vị học trình 32 2.3.2.2 B¶n chÊt cđa häc chÕ häc phÇn 34 2.3.2.3 So s¸nh c¸c häc chÕ häc phần áp dụng phổ biến Việt Nam häc chÕ tÝn chØ ë Mü 34 2.3.3 Sự khác đào tạo niên chế đào tạo theo học chế tín 36 2.4 Quy trình phát triển chương trình đào tạo theo häc chÕ tÝn chØ 41 2.4.1 Ph©n tÝch t×nh h×nh 42 2.4.2 Xác định mục đích chung mục tiêu 42 2.4.3 ThiÕt kÕ CT§T 42 2.4.4.Thư nghiƯm CT§T 43 2.4.5.Đánh giá CTĐT 43 2.5 Ph¸t triển chương trình đào tạo điện tử theo nguyên tắc Module hoá 43 2.5.1.Chương trình đào tạo theo module quan điểm module 43 2.5.1.1.Cơ sở lý luận thiết kế chương trình theo module 43 2.5.1.2 Phương pháp Dacum phát triển chương trình đào tạo 45 2.5.1.3 Modul khái niệm modul 48 2.5.1.4 Các quan điểm thiết kế chương trình theo Modul 49 2.5.1.5 Mô tả cấu trúc Modul 50 2.1.5.6 Các mục tiêu modul 51 2.5.2 Giíi thiƯu chung hệ thống dạy nghề Việt Nam sè n­íc trªn thÕ giíi 53 Chương 3: Nghiên cứu chất khoa học, công nghệ Cơ điện tử xác định nội dung đào tạo chuyên ngành 57 3.1 Tổng quan điện tử 57 Khoa khí – Chuyên ngành Máy Dụng cụ CN Luận văn cao học Học viên: Nguyễn Thanh Tựng 3.1.1 Các khái niệm 59 3.2 Hệ thống điện tử 62 3.2.1 C¸c kh¸i niệm hệ thống điện tử 62 3.2.2 Các thành phần chủ yếu điện tử 65 3.2.3 Sản phẩm điện tử 66 3.3 Phương pháp thiết kế điện tử 69 3.3.1 Lịch sử hình thành định nghĩa hệ điện t 69 3.3.2 Chức hệ điện tử 72 3.3.3 Các phương pháp tích hỵp 72 3.3.4 Các hệ thống xử lý thông tin 73 3.3.5.Quy trình thiết kế đồng thời cho hệ ®iƯn tư 74 Chương 4: Phát triển chương trình đào tạo theo học chế tín cho ngành điện tử Khoa Sư phạm kỹ thuật- Đại học Sư phạm Hà Nội đề xuất ứng dụng thí điểm 81 4.1 Một số vấn đề kỹ thuật cần lưu ý thiết kế chương trình đào tạo 81 4.2 Học phần mã học phần 83 4.2.1.Tên học phần 83 4.2.2 Mã học phần 84 4.2.3 Quy đổi khối lượng học phần 84 4.2.4 Kiểm tra thi học phần 85 4.3 Đề xuất chương trình đào tạo theo học chế tín cho ngành điện tử Khoa Sư phạm kỹ thuật- Đại học Sư phạm Hà Nội 86 4.3.1 Mục tiêu đào tạo 86 4.3.2 Thời gian đào tạo 87 4.3.3 Khối lượng kiến thức toàn khóa 87 4.3.4 Đối tượng tuyển sinh 87 4.3.5 Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: 87 4.3.6 Nội dung đào tạo chuyên ngành điện tử 87 4.3.7 Chương trình đào tạo nghề điện tử theo nguyên tắc module hoá 88 4.3.7.1 Chương trình đào tạo điện tử 88 4.3.7.2 Mô tả Module nghề ®iƯn tư 90 4.4 Đề xuất thời điểm ứng dụng 133 4.5 Các bước thực 133 4.5.1 Chuyển giao chương trình cho nhóm cán khoa SPKT 133 Khoa khí – Chuyên ngành Máy Dụng cụ CN Luận văn cao học Học viên: Nguyễn Thanh Tùng 4.5.2 Chuẩn bị phương tiện dạy học, thực hành, thực tập 134 4.5.3 Lập kế hoạch đào tạo 134 4.5.4 Lập chương trình triển khai đào tạo 135 Kết luận kiến nghị 136 Tài liệu tham khảo 137 Khoa khí – Chuyên ngành Máy Dụng cụ CN Luận văn cao học Học viên: Nguyễn Thanh Tùng DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT CTĐT Chương trình đào tạo CĐT Cơ điện tử TC Tín ĐVHT Đơn vị học trình LT,TH,BT Lý thuyết, thực hành, tập HSSV Học sinh, sinh viên ĐHSPHN Đại học Sư phạm Hà Nội SPKT Sư phạm kỹ thuật GĐDH Giáo dục đại học DACUM Phát triển chương trình đào tạo CAD Cơng nghệ thiết kế trợ giúp máy tính CAM Cơng nghệ gia cơng trợ giúp máy tính CNC Điều khiển số nối kết với máy tính CIM Gia cơng tích hợp có điều khiển máy tính FMS Hệ thống sản xuất linh hoạt CTM Chế tạo máy GCAL Gia công áp lực MKH Modul kỹ hành nghề PTTH Phổ thông trung học THCN Trung học chuyên nghiệp PTCS Phổ thông sở GDCN Giáo dục chuyên nghiệp Khoa khí – Chuyên ngành Máy Dụng cụ CN Page Luận văn cao học Học viên: Nguyễn Thanh Tùng Mở đầu Lý nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu ứng dụng CƠ ĐIỆN TỬ bước quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước.Để cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam với độ gia tăng lớn rút ngắn nhanh khoảng cách trình độ cơng nghiệp sản xuất với nước công nghiệp phát triển, cần phải nhanh chóng đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật mới, có kiến thức rộng, có trình độ chun mơn giỏi đại, để làm chủ khai thác công nghệ dây chuyền thiết bị chuyển giao công nghệ vào Việt Nam với trình độ tự động hóa linh hoạt, đồng thời đủ sức kế thừa sáng tạo, đáp ứng cao nguồn nhân lực kỹ thuật cao nước xuất Xu hướng phát triển ngành cơng nghiệp tin học hóa từ khâu quản lý vật tư đến trình chuẩn bị sản xuất, lập kế hoạch sản xuất, tiến hành sản xuất quản lý chất lượng sản phẩm với tính tự động hóa ngày cao tính linh hoạt cao Đó hệ thống sản xuất tự động linh hoạt điều khiển máy tính… Các thiết bị cơng nghệ tổ hợp tích hợp lĩnh vực khí phát triển, điện tử với vi xử lý, cảm biến thông minh giao diện tiện ích với người sử dụng Cơ điện tử ngành mũi nhọn phát triển khoa học công nghệ đất nước Để thực điều này, Việt Nam phải có nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ cao, có tính sang tạo cao, nắm vững chun mơn Trước u cầu thiết địi hỏi giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng phải có đổi tồn diện Mặc dù năm vừa qua hệ thống giáo dục đại học đạt thành tựu đáng kể Nhưng bên cạnh cịn bộc lộ bất cập, đặc biệt chương trình đào tạo thiếu linh hoạt mềm dẻo, khó thích ứng với biến đổi công nghệ yêu cầu thị trường lao động thực tế với tốc độ phát triển cao Để giải tồn này, nghị đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 -2020 Chính phủ ban hành ngày 2/11/2005 đề giải pháp đổi quan trọng “Đổi nội dung, phương pháp quy trình đào tạo” Trong rõ việc cần phải xây dựng thực lộ trình chuyển sang chế độ đào tạo theo hệ thống tín chỉ, tạo điều kiện thuận lợi để người học tích luỹ kiến thức, chuyển đổi ngành nghề, liên thơng, chuyển tiếp tới cấp học nước nước” Những ưu việt đào tạo theo học tín nhiều nước có giáo dục tiên tiến giới khai thác mang lại hiệu cao, đặc biệt giáo dục cấp bậc Khoa khí – Chuyên ngành Máy Dụng cụ CN Page Luận văn cao học Học viên: Nguyễn Thanh Tùng Tuy nhiên nay, phương thức đào tạo mới, chưa tổ chức thực cách có hệ thống phổ biến hệ thống giáo dục Theo chủ trương Chính phủ ( Báo cáo tình hình giáo dục kỳ họp thứ Quốc hội khố XI): “ Học hệ tín áp dụng hầu hết trường đai học nước ta vào năm 2010” Cũng phát biểu Phó thủ tướng Phạm Gia Khiêm - Uỷ viên trị diễn đàn quốc tế “Đổi giáo dục đại học hội nhập quốc tế” cần phải “Đẩy nhanh quy trình đào tạo theo học tín để tăng khả lựa chọn, tăng tính liên thong chuyển đổi ngành nghề sinh viên” Thực chủ trương Chính phủ, hồ chung với xu phát triển giáo dục đại học, số trường đại học, số sở đào tạo Trường đại học Sư Phạm Hà Nội, khoa sư phạm kỹ thuật bước thực chủ trương trên, tác giả nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu phát triển chương trình đào tạo Cơ điện tử theo nguyên tắc modul hoá nhằm thay đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín chỉ” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận cơng nghệ đào tạo theo tín thực trạng số xí nghiệp có nhu cầu kỹ thuật ngành điện tử, tiến hành phát triển ngành điện tử theo nguyên tắc Modul ứng dụng thí điểm khoa SPKT - Đại học SPHN chuyển đổi chương trình đào tạo niên chế sang đào tạo tín nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Đại học – Cao đẳng dạy nghề Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu nội dung chương trình đào tạo ngành điện tử, đội ngũ giáo viên, phương pháp giảng dạy đối tượng học sinh, sinh viên đào tạo theo học chế tín Nghiên cứu sở vật chất cần thiết phù hợp với nội dung chương trình đào tạo điện tử, đáp ứng nhu cầu đào tạo Luận khoa hoc - Nghiên cứu phương pháp giảng dạy DACUM - Nghiên cứu tính cập nhật chương trình, kế hoạch đào tạo theo học chế tín để đáp ứng u cầu đào tạo - Tính liên thơng giúp người học nâng cao trình độ - Tính xã hội học theo chương trình xố đói giảm nghèo viện trợ đơn vị, học nâng cao trình độ đáp ứng nhu cầu đào tạo nhóm xã hội - Các phương pháp giảng dạy sư phạm nghề - Các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội dài hạn nhà nước Khoa khí – Chuyên ngành Máy Dụng cụ CN Page Luận văn cao học Học viên: Nguyễn Thanh Tùng Các kết mong đợi Nếu ngành điện tử thực đào tạo theo học chế tín tạo tính mềm dẻo, linh hoạt nâng cao tính chủ động người học, đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp than, từ nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Đồng thời tạo điều kiện cho việc học liên thong học suốt đời Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu phát triển chương trình đào tạo khoa SPKT - Đại học sư phạm Hà Nội - Thời gian phát triển thử nghiệm triển khai ứng dụng khoảng đến năm - Nghiên cứu phát triển chương trình Cơ điện tử - Đối tượng nghiên cứu: Giảng viên, giáo viên dạy nghề đối tượng học nghề Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu, văn pháp quy có liên quan đến đề tài, sở phân tích, tổng hợp, khái qt hố phục vụ cho sở lí luận kế thừa kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu có liên quan làm liệu giải vấn đề lí luận mà đề tài đặt ra: chun mơn ngành điện tử, cấp đô, phương pháp phát triển Dacum, cơng nghệ đào tạo theo tín chỉ, nghiên cứu lực chọn số lớp, giáo viên, hạ tầng sở để áp dụng đào tạo kết sau đào tạo đánh giá người sử dụng lao động sở để người thầy ln hồn thiện trình độ chun mơn, nhà trường có kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên sở hạ tầng, trang thiết bị 7.2 Phương pháp điều tra Phỏng vấn, điều tra khảo sát phiếu thăm dò 7.3 Phương pháp thực tiễn Tổ chức khảo sát, trao đổi ý kiến người có kinh nghiệm thực tiễn đào tạo ý kiến chuyên gia có nhiều kinh nghiệm việc xây dựng chương trình Tổ chức chuyển giao kết phát triển chương trình cho nhóm cán hạt nhân đưa vào đào tạo thử nghiệm theo chương trình Khoa khí – Chuyên ngành Máy Dụng cụ CN Page Luận văn cao học Học viên: Nguyễn Thanh Tùng Cấu trúc luận văn Luận văn gồm chương: Chương 1: Thực trạng đào tạo ngành điện tử số sở đào tạo khoa SPKT – Đại học sư phạm Hà Nội Chương 2: Cơ sở lý luận việc chuyển đổi chương trình đào tạo theo học chế tín phát triển chương trình đào tạo theo ngun tắc Modul hóa Chương 3: Nghiên cứu chất khoa học, công nghệ Cơ điện tử xác định nội dung đào tạo chương trình Chương 4: Phát triển chương trình đào tạo theo học chế tín cho ngành điện tử Khoa SPKT - Đại học sư phạm Hà Nôi đề xuất ứng dụng thí điểm Khoa khí – Chuyên ngành Máy Dụng cụ CN Page Luận văn cao học Học viên: Nguyễn Thanh Tùng L¾p ráp hệ thống điện tử, ví dụ: - Bộ phận điều khiển; - Kết nối cảm biến - Kết nối truyền động điện, khí - Kết nối với phận chuyển đổi tín hiệu, điện áp - Kết nối với thiết bị báo hiệu Thử nghiệm chương trình, ví dụ: - Mô chương trình; - Nạp chương trình - Vận hành theo dõi tình trạng hoạt động hệ thống Phân tích, phát khắc phục lỗi, ví dụ: - Phân tích tình trạng - Theo dõi tín hiệu - Giám sát thực tế - Khắc phục lỗi Các quy định thiết bị an toàn, ví dụ: - Bảo vệ dòng, áp - Hệ điều khiển dừng khẩn cấp.gôn ngữ lập trình STL, LAD, FBD -Các chương trình với +Địa tuyệt đối địa biểu tượng +Hàm lôgic (Và, hoặc, không) +Bộ nhớ (bộ nhớ RS-Flipflop/SR-Flipflop) +Bộ thời gian +Bộ đếm +Các truy nhập analog Hệ điều khiển tuần tù, vÝ dơ: -LËp tr×nh AS -Xư lý, chun đổi -Chuỗi, bước, rẽ nhánh Lắp ráp hệ thống điện tử, ví dụ: -Các truyền động điện, cơ, khí -Các phận điều khiển -Các cảm biến -Các thiết bị báo hiệu -Giao diện truy xuất (l/O) Thử nghiệm chương trình, ví dụ: -Nạp chương trình (tải xuống) -Giám sát online (tải xuống) -Tình trạng hoạt động CPU -Theo dõi tình trạng hoạt động/ tín hiệu -Các thao tác điều khiển Phân tích lỗi, ví dụ: -Phân tích tình trạng -Theo dõi tín hiệu -Giám sát online (trực tuyến) Các quy định thiết bị an toàn, ví dụ: -Khoá nguồn khí nén -Bảo vệ điện áp, điều khiĨn dõng khÈn cÊp Khoa khí – Chun ngành Máy Dụng cụ CN Page 129 Luận văn cao hc Đánh giá kết Hc viờn: Nguyn Thanh Tựng Đánh giá kết mô - đun bao gồm phần đây: 1,Đánh giá trình học tập qua tập mô - đun 2,Thi kết thúc mô - đun theo hình thức viết: Học sinh làm tập kiểm tra nội dung theo mục tiêu mô đun thời gian tối đa 120 phút 3, Thi kỹ thực hành: Trong thời gian tối đa 240 phút học viên lập chương trình cho nhiều hợp phần hệ thống ®iƯn tư vµ vËn hµnh hƯ thèng 4,KiĨm nghiƯm kÕt thực hành: Học viên tiến hành kiểm nghiệm kết thời gian tối đa 60 phút Việc thử nghiệm bao gồm phân tích khắc phục nhiều lỗi phần cứng(điện/khí nén) hoặc/ phần mềm hệ thống điện tử Cần xác định trọng số phần đánh giá Các nguồn lực Phòng thực hành: giả định cho nhóm 12-16 học viên, học viên cần thiết chỗ thực hành -Rộng 80m2 -6 đến chỗ thực hành( bàn máy tính + giá định hình gá lắp thiết bị, vị trí để tài liệu) chiều dài 240cm -12-16 ghế ngồi -Các đường cung cấp nguồn điện khí nén vòng quanh phòng, điện ba pha 400V, điện xoay chiều 230V -Máy nén khí -Hộp điện bảo đảm an toàn dừng khẩn cấp cho vị trí thực học sinh -Chỗ làm việc giáo viên tủ đựng đồ dùng dạy học -Bảng từ treo tường, khổ 2,5 x 1,2m -Máy chiếu phông chiếu -Nên có để học lý thuyết: đến bàn ( 130cm) 12 đến 16 ghế Trang bị cho chỗ thực hành ( học viên) -Bàn để máy vi tính -Tấm định hình gá lắp thiết bị, ngăn tủ cho phần tử, giá tiếp nhận phần tư bỉ sung cì A4(vÝ dơ PLC…) -PLC, ỉ c¾m điện cổng kết nối -Bộ phần tử thực hành khí nén/ điện khí nén -Tổ hợp mô - đun điện tử riêng lẻ, cảm biến tương tự (analog) chọn -Tổ hợp truyền động điện, ví dụ động bước, động điện xoay chiều , ba pha, động không đồng -Bộ công cụ, thiết bị đo lường Trang bị cho toàn phòng: -6 đến trạm điện tử khác nhau, chưa lắp ráp -Mỗi nhóm (2 học viên) thực hành trạm khác Các trạm chuyển tiếp từ chỗ sang chỗ khác) -Một hệ thống điện tử trọn vẹn, lớn (tốt theo tiêu chuẩn công nghiệp), ví dụ hệ thống c¸c thao t¸c phèi ( HƯ thèng c¸c thao t¸c, lựa chọn đúng, đưa vào trạm điện tử) Khoa c khớ Chuyờn ngnh Máy Dụng cụ CN Page 130 Luận văn cao học Học viên: Nguyễn Thanh Tùng Nguyªn vËt liƯu sư dụng -Dây cáp, máng cáp -Các cuộn dây, ống dẫn khí nén Dụng cụ giảng -Phiếu giao công việc cho thực hành tập dạy -Hướng dẫn tập thực hành -Sổ tay -Các chương trình phần mềm Mô tả mô - đun Mô - đun 11: Lắp đặt, vận hành bảo dưỡng hệ thống điện tử Mà mô - đun CĐT MĐ11 Cơ sở lý luận Điều kiện đầu vào Mục tiêu mô - đun Tên mô - đun Thời lượng (giờ) Lắp đặt, vận hành bảo dưỡng Lý thuyết Thực hành Tổng số hệ thống điện tử 20 100 120 Mô - đun bao gồm tập riêng biệt để điều khiển hệ thống thành phần (một trạm độc lập) hệ thống điện tử tổng thể ( liên kết trạm độc lập) Mô - đun cần thực theo định hướng thực hành Qua học viên đào tạo kỹ tự lập kế hoạch, tự thực tự kiểm tra Mỗi tập có tính khép kín thể mục tiêu đào tạo có liên quan phản ảnh phần nội dung đào tạo Xuất phát từ hệ thống thực thực, học viên phải phân tích trình: đọc, hiểu vận dụng tài liệu; tháo lắp phần tử hệ thống điện tử, cài đặt chương trình vào điều khiển kiểm tra hoạt động hệ thống đưa vận hành trở lại Sau học xong môn/ mô - đun: -CĐT MD03 -CĐT MD06 -CĐT MD07 -CĐT MD08 -CĐT MD09 Học viên có khả tìm hiểu, phân tích, tháo lắp, vận hành, phát khắc phục lỗi hệ thống thành phần hệ thống điện tử tổng thể Khoa c khí – Chuyên ngành Máy Dụng cụ CN Page 131 Lun cao hc Đối chiếu nhiệm vụ công việc bảng mô tả nghề Mục tiêu học tập Hc viờn: Nguyn Thanh Tựng Thảm khảo nhiệm vụ công việc tương ứng vói ký hiệu mô tả nghề (chữ: nhiệm vụ; Số: công việc): A2; A3; A4; A5; A6 B2 C8; C39; D1; D2; D3; D4; D5; D6; D7; D8; D9; D10; D11; D12; D13; D14; D15; D16; D17; D18; D19; D20; D21; D22; D23; D24; D25; D26; D27; D31; E1; E2; E3; E4; E5; E6; E7; E8; E9; F1; F2; F3; F4; F5; F6; G5; G6; G7; G8 H9; H31; H1; H2; H3; H4; H5; H6; H7; H8; H9; H10; H11; H12; H13; H14; H15; H16; H17; H18; H19; H20; H21; H22; H23; H24; H25; H26; H27; H28; H29; H30; H31; I1; I3; I4; I6; I7; I8 J1; J2; J3; J4; J5; Häc xong mô - đun người học có khả năng: -Mô tả nguyên lý hoạt động hệ thống điện tử sử dụng phần tử thuỷ lực, khí nén động điện -Tìm kiếm thông tin từ tài liệu kỹ thuật, biểu đồ internet áp dụng vào công việc -Phân tích chức hoạt động, đặc biệt chu trình làm việc điều kiện lôgic quy trình tự động hoá -Đọc, hiểu phân tích loại sơ đồ mạch (mạch điện, thuỷ lực, khí nén, truyền thông) hệ thống điện tử -Xác định, lậo kế hoạch xử lý cách hệ thống để tiến hành công tác bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống điện tử -Sử dụng công cụ lập trình, loại PLC thiết bị ngoại vi công nghiệp -Hiểu chương trình điều khiển ứng dụng soạn thảo với ngôn ngữ lập trình PLC theo tiêu chuẩn IEEC 1131-5 Có khả can thiệp, chỉnh sửa soạn thảo chương trình đơn giản -Tháo lắp cảm biến phận truyền động hệ thống điện tử, kết nối với cổng vào/ra PLC theo phương pháp công nghiệp trình bảo dưỡng sửa chữa -Nạp chương trình vào PLC thử nghiệm, vận hành hệ thống điện tử -Hạn chế khắc phục lỗi phần tử khí, điện phần mềm hệ thống điện tử -Có thể nhận biết mô tả cấu trúc hệ thống mạng truyền thông công nghiệp, kết nối mạng trao đổi thông tin toàn hệ thống điện tử -Thao tác hệ thống điện tử có tuân thủ quy tắc an toàn -Giải công việc hệ thống điện tư theo nhãm Khoa khí – Chun ngành Máy Dụng cụ CN Page 132 Luận văn cao học Học viên: Nguyễn Thanh Tùng Néi dung m« - M« tả nguyên lý hoạt động hệ thống điện tử đun +Cấu hình hệ thống điện tử tổng thể -Các trạm công nghệ đơn lẻ -Mạng truyền thông hệ thống (network) kênh truyền tải thông tin (Bus) -Phương thức kết nối trạm đơn lẻ hệ thống điện tử +Cấu hình hệ thống -Các hệ thống chấp hành ( Cơ khí- Thuỷ lực Khí nén- Điện) -Các phận cảm biến -Các mạch ( Điện- Điện tử- Thuỷ lực- Khí nén) -Các điều khiển PLC công nghiệp -Phương pháp kết nối trạm đơn lẻ phần tử điển hình Thu thập thông tin -Cataloge -Internet -Hướng dẫn vận hành hệ thống liệu quy trình thực -Đường đặc tính thông số kỹ thuật nguồn, hệ thống dẫn động, hệ thống chấp hành cảm biến Phân tích chức năng, chu trình làm việc quan hệ lưu thông hệ thống điện tử -Chu trình làm việc phù hợp với qui trình công nghệ hệ thống (các chu kỳ xử lý, thời gian, lượng, chuyển động.) -Dòng lưu thông vật chất hệ thống -Dòng lưu thông tín hiệu hệ thống thành phần hệ thống kết nối mạng tổng thể -Các chế độ làm việc, chế độ điều chỉnh, điều chỉnh(bằng tay, tự động) -Các liệu trình công nghệ cài đặt chúng -Các điều kiện an toàn thiết bị hệ thống thành phần toàn hệ thống điện tử -Các thông báo, hiển thị, tín hiệu cảnh báo Các loại sơ đồ mạch điện -Sơ đồ khối kết nối mạng hệ thống tổng thể -Sơ đồ mạch (Điện điều khiĨn/ c«ng st- Thủ lùc- KhÝ nÐn) néi bé trạm công nghệ riêng lẻ Tháo lắp hệ thống điện tử sử dụng phần tử công nghiệp -Phần chấp hành ( yếu tố định vị, kẹp chặt, đảm bảo độ kín khít, lắp đặt đường ống thuỷ, khí, máng cáp điện) -Cảm biến (lựa chọn cảm biến, định vị, hiệu chỉnh cảm biến) -Cơ cấu truyền động ( động cơ, khớp nối hộp số) -Mạch kết nối ( Điện điều khiển/ công suất, thuỷ lực, khí nén, kết nối mạng truyền thông) Khoa c khí – Chuyên ngành Máy Dụng cụ CN Page 133 Lun cao hc Đánh giá kết Hc viờn: Nguyn Thanh Tựng -Các module điều khiển PLC -Các phần tử thị, cảnh báo bảng điều khiển Xử lý chương trình (mức độ trung bình ví dụ: Bảng symbol, câu lệnh AND/OR/NOT/RS/bộ đếm/Bộ thời gian) -Vận hành trực tuyến theo câu lệnh chương trình -Soạn thảo, nạp chương trình đơn giản ngôn ngữ PLC theo chuẩn công nghiệp -Gọi chương trình, can thiệp, sửa chữa, cài đặt thông số chương trình có mức độ phức tạp trung bình Xử lý lỗi: +Phân tích lỗi hệ thống hai giai đoạn : Lắp đặt vận hành thường xuyên -Phân tích trạng thái hệ thống -Vận hành online theo bước chương trình mẫu -Đo đại lượng kỹ thuật trình vận hành -Theo dõi dòng tín hiệu -Nạp tín hiệu giả định -Kiểm định với dụng cầm tay hộp mô +Các lỗi điển hình -Nhiễm bẩn, môi trường(nhiệt, ẩm, ẩm mốc, động vật, côn trùng) -Sai lệch vị trí dao động -Đứt cáp, cách điện, tiếp xúc -Các lỗi khí( kẹt, biến dạng) +Thay cụm phần tử (cụm van, cảm biến, cụm đầu nối) Thao tác vận hành hệ thống tuân thủ quy chế an toàn lao động -Bảo vệ an toµn cho ng­êi vËn hµnh khu vùc lµm viƯc -Chế độ vận hành an toàn (2 tay, đóng cửa) -Thiết bị bảo vệ điện mạch điện cho hệ thống -Thiết bị dừng khẩn cấp cho toàn hệ thống cho hệ thống thành phần Vệ sinh môi trường, thiết bị phòng chống cháy nổ hậu điện khí Đánh giá kết mô - đun bao gồm phần đây: 1,Đánh giá trình học tập qua tập mô - đun 2,Thi kết thúc mô - đun theo hình thức viết: Học sinh làm tập kiểm tra nội dung học tập theo mục tiêu mô - ®un thêi gian tèi ®a lµ 120 3, Thi kỹ thực hành: Trong thời gian tối đa 240 phút học viên lắp ráp phần để hoàn thiện trạm hệ thống điện tử, hiệu chỉnh, kiểm tra, nạp chương trình vận hành trạm 4,Kiểm nghiệm kết thực hành: Học viên tiến hành kiểm nghiệm kết thực hành thêi gian tèi ®a 120 ViƯc kiĨm nghiƯm bao gồm phân tích, phát khắc phục nhiều lỗi hệ thống điện tử giáo viên tạo Cần xác định trọng số phần đánh giá Khoa c khớ Chuyờn ngành Máy Dụng cụ CN Page 134 Luận văn cao học Học viên: Nguyễn Thanh Tùng C¸c nguån lùc Phòng thực hành: Giả định cho nhóm tối đa 16 học viên, học cần thiết viên chỗ thực hành -Rộng 80m2 -Các đường cung cấp nguồn khí nén vòng quanh phòng, điện ba pha 400W, điẹn xoay chiều 230V-AC (3 ổ cắm) Hộp điện bảo đảm an toàn nút ấn dừng khẩn cấp -Các đường cấp nguồn từ trần xuống -Máy nén khí -Chỗ làm việc giáo viên tủ đựng đồ dùng dạy học -Bảng từ treo tường, khổ 2,5 x 1,2m -Máy chiếu phông chiếu -16 ghế ngồi -8 Bàn thực hành (2x0,8m) có chỗ đặt máy tính thực tập, có ngăn kéo để dụng cụ điện/cơ khí, vật tư -9 Máy tính (1 dành cho giáo viên) Trang bị cho chỗ thực hành (2 học viên) trạm đơn lẻ ghép nối thành hệ thống bao gồm: -1 Bàn đẩy chuyên có bánh xe (gá lắp phần tử chấp hành, cảm biến, máng cáp, đầu nối) -1 Bộ thiết bị chấp hành, cảm biến đủ để xây dựng trạm thực quy trình thực mang tính hệ thống -1 bảng điều khiển (nút ấn, công tắc, đèn) -1 Bộ PLC công nghiệp mô đun hoá (có thể kết nối mạng Profibus DP, AS-I) -1 Bé nguån 24V – DC -1 Bé dông cụ điện chuyên dụng, đồng hồ đo -1 Bộ dụng cụ khí chuyên dụng, dụng cụ đo Nguyên vật liệu sử dụng -Dây cáp, vỏ bọc dây -Đầu nối, cầu đấu -Các cuộn dây, ống dẫn khí nén -Các vật liệu tiêu hao khác C s vt cht phc vụ học tập • Các phịng thí nghiệm hệ thống thiết bị thí nghiệm quan trọng - Phịng thí nghiệm học phần thuộc khối kiến thức chuyên môn: Thí nghiệm vật lý - Phịng thí nghiệm, thực hành học phần thuộc khối kiến thức chuyên nghiệp: phòng thực hành khí, phịng thực hành động cơ, phịng thực hành kỹ thuật điện, phòng thực hành kỹ thuật điên tử, phịng thực hành cơng nghệ thơng tin, phịng thực hành phương pháp dạy học Phòng thực hành điện tử, phịng thực hành CAD,CAM, CNC Ngồi học phần lý thuyết có kèm theo phần thực hành sử dụng phịng thực hành mơn Khoa khí – Chun ngành Máy Dụng cụ CN Page 135 Luận văn cao học Học viên: Nguyễn Thanh Tùng - Liên kết với số sở tạo điều kiện cho sinh viên có điều kiện thực hành, thí nghiệm….(ví dụ như: Viện khí, ĐHBK, ĐHCN…) • Thư viện - Sử dụng tài liệu thư viện đại học sư phạm Hà Nội số tài liệu phòng đọc khoa SPKT, thư viện quốc gia 4.4 Đề xuất thời điểm ứng dụng - Khoa SPKT-ĐHSPHN xác định việc nghiên cứu, ứng dụng triển khai đào tạo điện tử hướng cần thiết phù hợp với xu phát triển khoa học công nghệ Hiện khoa SPKT bước bước việc nghiên cứu Cơ điện tử cần phải có bước chuẩn bị cần thiết sát với thực tế khoa Khoa SPKT xác định cần có hội thảo, chuyên đề đánh giá việc nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo điện tử khoa, phải có chuẩn bị tốt đội ngũ giáo viên giảng dạy, sở vật chất…trước thức mở chương trình đào tạo ngành điện tử Do thực tế nên tác giả đề xuất thời điểm ứng dụng chương trình đào tạo khoa vào năm học 2010-2011 sau có đánh giá tính đắn đề tài, đóng ghóp tập thể cán khoa nhà khoa học có kinh nghiệm Thời gian phát triển thử nghiệm triển khai thử nghiệm chương trình khoảng đến năm 4.5 Các bước thực 4.5.1 Chuyển giao chương trình cho nhóm cán khoa SPKT Cơ điện tử chuyên ngành tích hợp phạm trù nghề nghiệp rộng Có thể nói việc nghiên cứu, ứng dụng phát triển đào tạo điện tử công việc đồ sộ, quy mơ mà cá nhân khơng thể hồn thành hết Do công việc nghiên cứu, ứng dụng phát triển điện tử địi hỏi phải có nhóm cán khoa học chuyên sâu nhiều lĩnh vực khí, điện, điện tử - tin học… thực Tác giả định hướng tổ chức khóa học tập, tập huấn nghiên cứu giảng dạy điện tử Cụ thể triển khai tập huấn modul CĐT MD01; CĐT MD02; CĐT MD03; CĐT MD04; CĐT MD05; CĐT MD06; CĐT MD07; CĐT MD08; CĐT MD09; CĐT MD10; CĐT MD11, tham gia khóa tập huấn bồi dưỡng cán giảng dạy khoa SPKT tuyển chọn từ mơn Cơ khí, điện, điện tử - tin học… Trong khóa tập huấn bồi dưỡng cán khoa SPKT có định hướng mời giảng viên ĐHBKHN, chuyên gia nước tham gia hướng dẫn trực tiếp Để việc thực tập huấn bồi dưỡng cán đạt kết tốt khoa SPKT đề xuất kết hợp với sở nghiên cứu giảng dạy điện tử có kinh nghiệm lâu năm ví dụ ĐHBKHN, tạo điều kiện cho cán Khoa khí – Chuyên ngành Máy Dụng cụ CN Page 136 Luận văn cao học Học viên: Nguyễn Thanh Tùng thực hành thực tế nhiều Xuất phát từ mục tiêu trên, nội dung (lý thuyết kỹ nghề liên quan đến mô đun) người tham gia hướng dẫn phương thức triển khai mơ đun, có q trình chuẩn bị nội dung trang thiết bị, cách thức tổ chức lớp học, phương pháp phát triển học liệu, phương pháp đánh giá Cuối khoá bồi dưỡng tất học viên đánh giá kiến thức kỹ thực hành thông qua thi gồm phần: trắc nghiệm, kiến thức khí nén, kỹ thực hành khí nén, kiến thức điện khí nén, kỹ lắp đặt điện - khí nén Kết 42% đạt loại xuất sắc, 50% đạt loại giỏi , 8% đạt loại trung bình 4.5.2 Chuẩn bị phương tiện dạy học, thực hành, thực tập Việc chuẩn bị phương tiện dạy học, thực hành, thực tập đóng vai trị quan trọng q trình nghiên cứu, ứng dụng phát triển chương trình đào tạo điện tử Với sở vật chất có phịng thực hành thí nghiệm mơn khí, điện, điện tử - tin học sở quan trọng cho việc nghiên cứu, ứng dụng phát triển chương trình đào tạo Cơ điện tử Ngồi khoa SPKT định hướng xây dựng phòng thực hành chức Cơ điện tử, điện tử kết hợp truyền động khí (khí nén, thủy lực) truyền động điện (động điện) với phận điều khiển điện hệ mạch (mạch số khả lập trình) tạo thành hệ hồn chỉnh, nên cần thiết phải có phòng chức để triển khai đào tạo: • Phòng thực tập điện tử Bao gồm: Khí nén, thủy lực, điện – khí nén, điện – thủy lực, mạch số khả lập trình để điều khiển hệ điện tử đơn giản • Phòng chức cho điện/điện tử Để lắp mạch điện, truyền động điện lắp mạng điện công nghiệp • Phịng chức dành cho hệ điện tử Có hệ điện tử thành phần, hệ thành phần kết hợp thành hệ hoàn chỉnh 4.5.3 Lập kế hoạch đào tạo Kế hoạch đào tạo điện tử khoa SPKT, dự kiến thời gian phát triển thử nghiệm triển khai ứng dụng khoảng đến năm Dự kiến kế hoạch giai đoạn đầu từ năm 2010 đến 2015: - Mục tiêu kế hoạch: Năm học 2010-2011 bắt đầu triển khai đào tạo, năm dự kiến tuyển sinh đào tạo 30 sinh viên Đến năm 2015 dự kiến khóa tốt nghiệp, phấn đấu đạt tỷ lệ tốt nghiệp từ 90% đến 100%.Có sách chế đẩy mạnh việc đào tạo chương trình điện tử, để phát huy nguồn lực ngồi nước cho hoạt động Khoa khí – Chuyên ngành Máy Dụng cụ CN Page 137 Luận văn cao học Học viên: Nguyễn Thanh Tùng đào tạo, mở rộng đa dạng nhằm đáp ứng nguồn nhân lực cho sở dạy nghề, khu công nghiệp, khu chế xuất - Nhiệm vụ đào tạo: a) Quy hoạch hệ thống sở vật chất đào tạo phù hợp với yêu cầu phát triển nguồn nhân lực b) Củng cố phát triển phòng thực hành có mơn c) Tăng quy mơ nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên dạy nghề d) Đào tạo đội ngũ cử nhân điện tử đáp ứng nhu cầu lao động xã hội; ghóp phần vào mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta - Kinh phí Kế hoạch đào tạo: + Nguồn kinh phí đầu tư: Nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước Nguồn đóng góp học viên Nguồn vốn viện trợ tín dụng Các nguồn vốn khác + Kinh phí hàng năm để thực Kế hoạch cụ thể hóa bố trí cho nội dung hoạt động Kế hoạch 4.5.4 Lập chương trình triển khai đào tạo Khoa khí – Chuyên ngành Máy Dụng cụ CN Page 138 Luận văn cao học Số TT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 Học viên: Nguyễn Thanh Tùng LÜnh vùc häc tËp Phân tích mối quan hệ chức hệ thống điện tử Thiết kế & chế tạo hệ thống thành phần: mô đun khí Lắp đặt trang bị điện với đảm bảo kỹ thuật an toàn Nghiên cứu dòng lưu thông lượng thông tin cụm kết cấu điện, khí nén thuỷ lực Trao đổi thông tin với trợ giúp hệ thống điện toán, hệ thống xử lý liệu Lập kế hoạch tổ chức thực trình công tác Giải pháp kết nối hệ thống thnh phần điện tử Thiết kế chế tạo hệ thống điện tử Nghiên cứu dòng lưu thông thông tin hệ thống điện tử tổng hợp Lập quy trình tháo, lắp hệ thống Vận hành tìm lỗi khắc phục lỗi hệ thống Kỹ thuật bảo dưỡng, bảo hành sửa chữa hệ thống Chuyển giao hệ thống điện tử cho khách hàng Tng cng (tit hc): Khoa khí – Chuyên ngành Máy Dụng cụ CN Năm thứ Năm thứ hai Năm thứ Và thø 40 80 100 60 40 40 100 140 80 40 160 80 60 320 280 420 Page 139 Luận văn cao học Học viên: Nguyễn Thanh Tùng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Với hướng dẫn tân tình PGS.TS Tạ Duy Liêm tác giả hoàn thành luận văn cao học với đề tài “Nghiên cứu phát triển chương trình đào tạo ngành Cơ điện tử theo ngun tắc modul hóa, ứng dụng đào tạo theo tín Khoa Sư phạm kỹ thuật- Đại học Sư Phạm Hà Nội” đạt số kết sau: Phân tích, đánh giá thực trạng đào tạo ngành Cơ điện tử Khoa Sư phạm Kỹ thuật số sở đào tạo khác Qua đánh giá xác định hướng đào tạo có hiệu cao Xây dựng sở lý luận việc chuyển đổi chương trình đào tạo theo học chế tín phát triển chương trình đào tạo theo nguyên tắc modul hóa Nghiên cứu chất khoa học công nghệ Cơ điện tử, xác định nội dung đào tạo chuyên ngành Phát triển chương trình đào tạo Cơ điện tử theo nguyên tắc modul hóa, ứng dụng đào tạo theo học chế tín khoa Sư phạm kỹ thuật- Đại học Sư phạm Hà Nội • Có thể nói đề tài mang tính ứng dụng thiết thực với thực trạng đào tạo điện tử khoa SPKT- ĐHSPHN Đề tài mở hướng phát triển ngành nghề khoa, để bắt kịp phát triển khoa học kỹ thuật nhu cầu lao động kỹ thuật cao xã hội  Kiến nghị: - Để đề tài nghiên cứu hoàn thiện mặt lý luận thực tiễn, tác giả mong nhận ghóp ý nhà khoa học Tác giả có đề nghị quan cơng tác tạo điều kiện tổ chức hội thỏa giảng dạy điện tử, đồng thời khỏa sát lấy ý kiến chuyên gia Sau có đánh giá hồn thiện chương trình đề nghị khoa SPKT đưa vào ứng dụng đào tạo thử nghiệm Trong q trình thực đề tài tác giả cịn số hạn chế không tránh khỏi thiếu sót Vì tác giả mong nhận đóng ghóp ý kiến thầy bạn bè đồng nghiệp Một lần tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy khoa Cơ khíĐại học Bách khoa Hà Nội đặc biệt PGS.TS Tạ Duy Liêm hướng dẫn tận tình điều kiện thuận lợi cho tác giả trình thực đề tài Khoa khí – Chuyên ngành Máy Dụng cụ CN Page 140 Luận văn cao học Học viên: Nguyễn Thanh Tùng TÀI LIỆU THAM KHẢO Máy điều khiển theo chương trình số Robot cơng nghiệp(Tác giả: PGS.TS Tạ Duy Liêm – ĐHBK Hà Nội) Máy công cụ CNC (Tác giả: PGS.TS.Tạ Duy Liêm – NXBKH – KT 1999) Kỹ thuật điều khiển điều chỉnh lập trình khai thác máy cơng cụ CNC (Tác giả: PGS.TS.Tạ Duy Liêm - NXBKHKT) Công nghệ chế tạo Cơ điện tử Ơ tơ (Tác giả: PGS.TS Tạ Duy Liêm – Khoa khí - ĐHNKHN ) Điều khiển số (Tác giả - TS Bùi Quý Lực- ĐHBKHN) Công nghệ chế tạo máy (Các tác giả: GS.TS Trần Văn Địch; PGS.ST Nguyễn Thế Đạt; PGS.TS Nguyễn Trọng Bình; PGS.TS Nguyễn Viết Tiếp; PGS.TS Trần Xuân Việt) Tâm lí học sư phạm đại học (Tác giả: Nguyễn Thạc, Hoàng Anh – NXBGD 1992) Cơ điện tử thành phần (Tác giả: TS Trương Hữu Trí; TS Võ Thị Ry ) Dự án “Hỗ trợ kỹ thuật dạy nghề Việt Nam” 10 The Mechatronics Handbook (GS Robert H Bishop) 11 Mechatronics and Machine Tools – McGraw –Hill 12 Motor Control Electronics Handbook – McGraw –Hill 13 Nitin Aulpurkar (2006) Mechatronics: From theory to applications and challenges for new frontiers International mechatronics workshop 22-29 14 Tim Wentling Planning for effective training – A guide to curriculum development FAO – UN, 1993 Khoa khí – Chuyên ngành Máy Dụng cụ CN Page 141 Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành: Máy dụng cụ công nghiệp Đề tài: Nghiên cứu phát triển chương trình đào tạo ngành điện tử theo nguyên tắc modul hóa, ứng dụng đào tạo theo hệ tín Đề tài mang tính ứng dụng thiết thực, dựa theo nhu cầu kỹ thuật ngành điện tử, sở lí luận việc phát triển chương trình đào tạo theo ngun tắc modul hóa, chất khoa học cơng nghệ Cơ điên tử Xây dựng chương trình đào tạo điện tử theo nguyên tắc modul hóa, đào tạo theo hệ tín chỉ, ứng dụng đào tạo khoa SPKT- ĐHSPHN Cấu trúc luận văn gồm chương: Mở đầu trình bày lý nghiên cứu đề tài, mục đích nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, luận khoa học, kết mong đợi, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu Chương 1: Thực trạng đào tạo ngành điện tử số sở đào tạo khoa SPKT – Đại học sư phạm Hà Nội Chương 2: Cơ sở lý luận việc chuyển đổi chương trình đào tạo theo học chế tín phát triển chương trình đào tạo theo nguyên tắc Modul hóa Chương 3: Nghiên cứu chất khoa học, cơng nghệ Cơ điện tử xác định nội dung đào tạo chương trình Chương 4: Phát triển chương trình đào tạo theo học chế tín cho ngành điện tử Khoa SPKT - Đại học sư phạm Hà Nơi đề xuất ứng dụng thí điểm Kết luận đánh giá kết đạt đưa kiến nghị hướng triển khai phát triển đề tài Thesis Major: Machine and Industrial cutting Tools Subject: Research and Develop the mechatronics curriculum according to modular principle Applying credit training method This subject has practical applications, which bases on technic requirements of mechatronics major, reasoningbase of developing curriculum according to modular principle, and esscence of mechatronics science and technology To build mechatronics training program according to modular principle, applying credit training method at Falcuty of technology education - Hanoi national University of education This paper has four chapters: The paper begin with telling the reason why the subject is choosen, purpose of studying, object of studying, science reasonings, expected results, scope and method of studying Chapter 1: Reality of electronics mechantronics traning at some campuses and at Falcuty of technology education - Hanoi national University of education Chapter2: Reasoning base of transfering from nomal traning to credit training and developing training program according to modular principle Chapter 3: Study science essence, mechatronics technology, and specify contend of training program Chapter 4: Develop a curriculum applying credit training method on mechatronics major at Falcuty of technology education - Hanoi national University of education; and propose model applying Conclusion to assess achieved results and give petitions for deploying and developing the subject in reality ... giả nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu phát triển chương trình đào tạo Cơ điện tử theo nguyên tắc modul hoá nhằm thay đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín chỉ? ?? Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên. .. Chương 2: Cơ sở lý luận việc chuyển đổi chương trình đào tạo theo học chế tín phát triển chương trình đào tạo theo nguyên tắc Modul hóa Chương 3: Nghiên cứu chất khoa học, công nghệ Cơ điện tử. .. 43 2.5 Phát triển chương trình đào tạo điện tử theo nguyên tắc Module hoá 43 2.5.1 .Chương trình đào tạo theo module quan điểm module 43 2.5.1.1 .Cơ sở lý luận thiết kế chương trình theo module

Ngày đăng: 27/02/2021, 22:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Nitin Aulpurkar (2006). Mechatronics: From theory to applications and challenges for new frontiers. International mechatronics workshop. 22-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International mechatronics workshop
Tác giả: Nitin Aulpurkar
Năm: 2006
14. Tim Wentling. Planning for effective training – A guide to curriculum development. FAO – UN, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Planning for effective training – A guide to curriculum development
1. Máy điều khiển theo chương trình số và Robot công nghiệp(Tác giả: PGS.TS. Tạ Duy Liêm – ĐHBK Hà Nội) Khác
2. Máy công cụ CNC . (Tác giả: PGS.TS.Tạ Duy Liêm – NXBKH – KT 1999) Khác
3. Kỹ thuật điều khiển điều chỉnh và lập trình khai thác máy công cụ CNC. (Tác giả: PGS.TS.Tạ Duy Liêm - NXBKHKT) Khác
4. Công nghệ chế tạo Cơ điện tử trong Ô tô. (Tác giả: PGS.TS. Tạ Duy Liêm – Khoa cơ khí - ĐHNKHN ) Khác
5. Điều khiển số. (Tác giả - TS. Bùi Quý Lực- ĐHBKHN) Khác
6. Công nghệ chế tạo máy. (Các tác giả: GS.TS. Trần Văn Địch; PGS.ST. Nguyễn Thế Đạt; PGS.TS. Nguyễn Trọng Bình; PGS.TS.Nguyễn Viết Tiếp; PGS.TS. Trần Xuân Việt) Khác
7. Tâm lí học sư phạm đại học. (Tác giả: Nguyễn Thạc, Hoàng Anh – NXBGD 1992) Khác
8. Cơ điện tử các thành phần cơ bản. (Tác giả: TS. Trương Hữu Trí; TS. Võ Thị Ry ) Khác
10. The Mechatronics Handbook. (GS. Robert H. Bishop) 11. Mechatronics and Machine Tools – McGraw –Hill Khác
12. Motor Control Electronics Handbook – McGraw –Hill Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w