Nghiên cứu và phát triển chương trình đào tạo nghề tiện theo modul ở trường cao đẳng công nghiệp nam định

118 8 0
Nghiên cứu và phát triển chương trình đào tạo nghề tiện theo modul ở trường cao đẳng công nghiệp nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRẦN VĂN VƯỢT NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TIỆN THEO MODUL Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Chế tạo máy LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Hướng dẫn chính: TS TRẦN ĐỨC QUÝ Hướng dẫn phụ: GS.TS TRẦN VĂN ĐỊCH HÀ NỘI – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nêu Luận văn thân thực hướng dẫn thầy giáo TS Trần Đức Quý, Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội GS.TS Trần Văn Địch Viện Cơ khí, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngoài phần tài liệu tham khảo liệt kê, số liệu kết thực nghiệm trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 15 tháng 02 năm 2013 Tác giả Trần Văn Vượt LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Trần Đức Quý, Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội GS.TS Trần Văn Địch Viện Cơ khí, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, người hướng dẫn giúp đỡ tận tình từ định hướng đề tài đến q trình viết hồn chỉnh Luận văn Tác giả bày tỏ lòng biết ơn Ban lãnh đạo Viện đào tạo Sau đại học, Viện Cơ khí Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ban lãnh đạo khoa Cơ Khí, Trung tâm Thực hành Dịch vụ sản xuất ngành Cơ Khí, Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Nam Định tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành Luận văn Do lực thân nhiều hạn chế nên Luận văn khơng tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến Thầy, Cơ giáo, nhà khoa học bạn đồng nghiệp Hà Nội, ngày 15 tháng 02 năm 2013 Tác giả Trần Văn Vượt MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 11 III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 11 IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 11 V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 11 VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 VII CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 12 CHƯƠNG I: 13 CỞ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TIỆN THEO CẤU TRÚC MODUL 13 1.1 Tổng quan đào tạo nghề tiện theo modul 13 1.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước việc phát triển đào tạo nghề 13 1.1.2 Dạy học theo modul nước giới 15 1.1.3 Dạy học theo modul Việt Nam 17 1.2.Cơ sở lý luận việc phát triển chương trình đào tạo nghề Tiện theo cấu trúc modul 18 1.2.1 Một số khái niệm 18 1.2.1.1 Khái quát chung đào tạo nghề theo modul 20 1.2.1.2 Phần tử học tập: 22 1.2.1.3 Modul kỹ hành nghề 23 1.2.1.4 Modul lực thực 24 1.2.2 Nguyên tắc xây dựng phát triển chương trình đào tạo 24 1.2.3 Một số quan điểm tiếp cận phát triển chương trình đào tạo nghề theo cấu trúc modul 26 1.2.3.1 Cách tiếp cận phát triển: 26 1.2.3.2 Tiếp cận nội dung 27 1.2.3.3 Cách tiếp cận mục tiêu 27 1.2.3.4.Tiếp cận hệ thống 28 1.2.3.5 Quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm 29 1.2.4 Quy trình phát triển chương trình đào tạo 29 1.2.4.1 Định hướng phát triển chưong trình đào tạo 29 1.2.4.2.Các bước phát triển chương trình đào tạo 30 1.2.5 Quy trình phát triển chương trình đào tạo theo cấu trúc modul 33 1.2.6 Ưu nhược điểm chương trình đào tạo theo cấu trúc modul 39 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TIỆN THEO CẤU TRÚC MODUL 41 1.3.1.Tổng quan tình hình đào tạo nghề Việt Nam đòi hỏi thực tiễn sản xuất với việc đổi trình đào tạo 41 1.3.1.1 Tổng quan tình hình đào tạo nghề Việt Nam 41 1.3.1.2 Những đòi hỏi thực tiễn phát triển kinh tế Việt Nam 42 1.3.2 Thực trạng hệ thống chương trình đào tạo nghề Việt Nam 43 1.3.3 Tổng quan đào tạo nghề tiện trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định 44 1.3.3.1 Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định 44 1.3.3.2.Tổng quan đào tạo nghề Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định 45 1.3.3.3.Tình hình đào tạo nghề Tiện Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Nam Định 45 Kết luận chương I 47 Chương II: 48 PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TIỆN TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ THEO CẤU TRÚC MODUL 48 2.1 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TIỆN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH 48 2.1.1 Mục tiêu, cấu trúc nội dung chương trình 48 2.1.1.1.Mục tiêu đào tạo 48 2.1.1.2 Cấu trúc, nội dung chương trình: 49 2.1.2 Một số đặc điểm chương trình 52 2.2.ĐẶC ĐIỂM CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TIỆN VÀ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH THEO CẤU TRÚC MODUL 52 2.2.1 Tính cụ thể - Trừu tượng 52 2.2.2 Tính thực tiễn 53 2.2.3 Tính tích hợp 53 2.2.4 Tính chọn vẹn độc lập nội dung chương trình 53 2.3 CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TIỆN THEO MODUL 54 2.3.1 Phát triển chương trình đào tạo nghề Tiện trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định theo cấu trúc modul 54 2.3.1.1 Phân tích nghề: 54 2.3.1.2 Xác định modul 56 2.3.1.3.Phân tích nhiệm vụ cơng việc 56 2.3.1.4 Xác định phần tử học tập – Biên soạn nội dung 59 2.3.1.5.Một số ví dụ nội dung phần tử học tập modul nghề Tiện 59 2.3.1.6 Mối liên hệ nội dung học tập modul 82 2.3.2.Các modul chương trình: 84 2.3.2.1 Modul 1: Nhập nghề cắt gọt kim loại 84 2.3.2.2.Modul 2: Kỹ thuật đo, kiểm tra 85 2.3.2.3 Modul 3: Sử dụng loại đồ gá thông dụng 86 2.3.2.4 Modul 4: Vận hành máy tiện 87 2.3.2.5 Modul 5: Kỹ thuật gá phôi – gá dao 87 2.3.2.5 Modul 6: Kỹ thuật tiện máy tiện vạn năng: 88 2.3.2.6 Modul 7: Kỹ thuật tiện máy CNC 89 2.3.3 Nội dung phần tử học tập 90 2.3.4 Hướng dẫn sử dụng chương trình 91 Kết luận chương II 92 CHƯƠNG III : THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 93 3.1.MỤC ĐÍCH , NỘI DUNG, THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 93 3.1.1 Mục đích 93 3.1.2.Nội dung 94 3.2.TIẾN TRÌNH THỰC NGHIỆM – ĐÁNH GIÁ 94 3.2.1 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 94 3.2.1.1 Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng 94 3.2.1.2.Làm việc với giáo viên dạy lớp thực nghiệm lớp đối chứng 95 3.2.1.3.Tổ chức thực nghiệm sư phạm 95 3.2.2 Tiến trình thực phương pháp chuyên gia 95 3.3.KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM – ĐÁNH GIÁ 96 3.3.1.Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 96 3.3.1.1.Đánh giá định lượng 96 3.3.1.2.Đánh gía định tính 98 3.3.2.Đánh giá kết qua ý kiến chuyên gia 98 3.3.1.1.Đánh giá định lượng 98 3.3.2.2.Đánh giá định tính 100 Kết luận chương III 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102 I.KẾT LUẬN 102 II KIẾN NGHỊ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 116 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Danh mục chữ viết tắt NC (Number Control) – Điều khiển số CNC (Computer Numerical Control) – Điều khiển số có trợ giúp máy tính CNH – Cơng nghiệp hóa HĐH – Hiện đại hóa KT-XH – Kinh tế xã hội MKH – Mô đun kỹ hành nghề CTĐT – Chương trình đào tạo THCN – Trung học chuyên nghiệp THPT – Trung học phổ thông 10 TN – Thực nghiệm 11 ĐC – Đối chứng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ I Các bảng biểu Bảng 2.1: Chương trình kế hoạch đào tạo hệ Cao đẳng nghề trường Cao đẳng Công Nghiệp Nam Định Bảng 2.2: Nội dung công việc nghề Tiện Bảng 2.3: Các modul chương trình đào tạo nghề Tiện Bảng 2.4: Nội dung cụ thể modul Bảng 2.5: Các dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục Bảng 2.6: Các phím chức bảng điều khiển Bảng 2.7: Các nút lựa chọn chế độ hoạt động Bảng 2.8: Các nút lựa chọn tắt, mở dung dịch trơn nguội đèn Bảng 2.9: Các nút điều khiển trục 10 Bảng 2.10: Tọa độ điểm 11 Bảng 2.11: Bảng liên kết nội dung học tập modul 12 Bảng 2.12: Chương trình đào tạo nghề Tiện theo cấu trúc modul trường Cao đẳng Công Nghiệp Nam Định 13 Bảng 3.1: Cơ sở đối tượng thực nghiệm 14 Bảng 3.2: Bảng thống kê điểm kiểm tra lần thứ 15 Bảng 3.3: Bảng thống kê điểm kiểm tra lần thứ 16 Bảng 3.4: Bảng thống kế kiểm tra học sinh 17 Bảng 3.5: Bảng thống kê tỉ lệ phần trăn kết kiểm tra học sinh II Các hình vẽ Hình 1.1: Các bước phát triển CTĐT Hình 1.2: Cấu trúc CTĐT truyền thống Hình 1.3: Cấu trúc chương trình modul đào tạo Hình 1.4: Cấu trúc modul đào tạo Hình 1.5: Quy trình phát triển chương trình theo modul Hình 2.1: Hình dáng, kích thước mối ghép ren vng Hình 2.2: Hình dáng, kích thước ren vng ngồi Hình 2.3: Thơng số hình học dao tiện ren vng ngồi Hình 2.4: Sơ đồ tiện ren vng 10 Hình 2.5: Bản vẽ chi tiết gia cơng 11 Hình 2.6: Máy tiện CNC FTC-10 12 Hình 2.7: Bản vẽ chi tiết gia công PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam bước vào thời kỳ CNH, HĐH đất nước hội nhập quốc tế Nền kinh tế chuyển từ quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường có định hướng XHCN Năm 2006, Việt Nam thức gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) Bối cảnh quốc tế nước vừa tạo thời lớn vừa đặt thách thức không nhỏ cho giáo dục nghề nghiệp Việt Nam Quá trình tăng cường hợp tác khu vực ASEAN nước giới đặt yêu cầu không kinh tế mà giáo dục đặc biệt đào tạo nguồn nhân lực theo chuẩn mực đào tạo khu vực quốc tế Đồng thời, tiến khoa học- công nghệ đổi tổ chức, quản lý sản xuất-dịch vụ tất lĩnh vực kinh tế- xã hội đặt yêu cầu cấu chất lượng đào tạo nhân lực nói chung đào tạo nghề nghiệp nói riêng Nền giáo dục giới có chuyển biến nhanh theo tốc độ biến đổi không ngừng xu thời đại với vận hội mới, thời thách thức , mặt tăng cường phát triển hợp tác, mặt phải đương đầu với cạnh tranh liệt Nền giáo dục Việt Nam phải nhanh chóng đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo để bắt kịp với xu hướng giáo dục tiên tiến giới Thời đại kinh tế tri thức, khoa học kỹ thuật phát triển nhanh mạnh hàng ngày hàng làm thay đổi mặt lao động sản xuất Cơ cấu nghề nghiệp biến động nhiều nghề xuất hiện, nhiều nghề cũ đi, nghề lại thường xuyên biến đổi phát triển “Học suốt đời “ trở thành nhu cầu người cho phát triển xã hội Khơng ngừng nâng cao trình độ để đáp ứng nhu cầu luôn biến đổi thị trường lao động trở nên nhu cầu tất yếu Bởi II KIẾN NGHỊ Tuy nhiên, qua trình nghiên cứu đề tài, xin kiến nghị: Kết nghiên cứu đề tài bước đầu Vì nghiên cứu đào tạo theo modul cần đựơc quan tâm thực thấu đáo hơn, cụ thể vấn đề sau: - Hồn thiện quy trình xây dựng nội dung đào tạo theo modul - Tổ chức quản lý trình đào tạo theo modul - Xây dựng hệ thống kiểm tra dùng cho dạy học theo modul nội dung dạy học cụ thể - Nghiên cứu phát triển chương trình dạy học theo modul cho nội dung dạy học khác - Tăng cường sở vật chất cho trường dạy nghề - Tiếp tục bồi dưỡng nâng cao trình độ, nghiệp vụ đội ngũ giáo viên Đối với đề tài, hạn chế thời gian mà vấn đề để tài khơng tránh khỏi thiếu sót Để đóng góp đề áp dụng sâu rộng vào thực tiễn đào tạo, cần tiếp tục nghiên cứu, thực nghiệm cách kỹ thuật kỹ đặc biệt mong muốn nhận ý kiến đóng góp từ phía chun gia, bạn bè đồng nghiệp độc giả để đề tài tiếp tục hoàn thiện nâng cao 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ giáo dục đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục 2001 -2010, NXB Giáo dục 2002 Bộ giáo dục đào tạo, Quy hoạch mang lưới trường dạy nghề giai đoạn 2002-2010, QĐ số 48/2002/QĐ –TTg ngày 14/04/2002, Hà Nội Bộ lao động – thương binh xã hội, Quy định chương trình khung trình độ TCN, chương trình khung trình độ CĐN, Hà Nội -2007 Đặng Đình Bơi (2006), Sổ tay phát triển chương trình đào tạo có tham gia, Bộ nông nghiệp Phát triển Nông thôn Công nghệ gia công CNC, tài liệu bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên – tổng cục dạy nghề, Hà Nội – 2007 Nguyễn Minh Đường (1993), Modul kỹ hành nghề, phương pháp tiếp cận, hướng biên soạn áp dụng, NXB KHKT,Hà Nội Nguyễn Minh Đường (1994), phương pháp đào tạo nghề theo môđun kỹ hành nghề, Bộ GD&ĐT – Vụ giáo viên GS TS Trần Văn Địch – Kỹ thuật tiện NXBKHKT Nhà nước Đỗ Huân (1989),Nghiên cứu tổng quan phương pháp đào tạo nghề theo modul, chuyên san thông tin khoa học kỹ thuật, UBKHKT Nhà nước 10 Đỗ Huân (1989), tiếp cận modul xây dựng cấu trúc chương trình đào tạo nghề, luận án phó tiến sỹ khoa học sư phạm tâm lý, Hà Nội 11 Luật giáo dục nước CHXHCNVN (2008), NXB trị quốc gia , Hà Nội 12 Luật dạy nghề (2007), NXB tư pháp, Hà Nội 13 Tiến sĩ Lê Thanh Nhu, Bài giảng lý luận dạy học môn chuyên ngành kỹ thuật, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 14 Tiến sĩ Lê Thanh Nhu, Bài giảng phương pháp dạy học chuyên ngành kỹ thuật, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 15 PTS – TS Nguyễn Đức Trí (1995) Nghiên cứu ứng dụng phương thức đào tạo nghề theo modul kỹ hành nghề, Báo cáo khoa học tổng kết đề tài, Hà Nội 104 16 PTS – TS Nguyễn Đức Trí (1996)Tiếp cận đào tạo nghề dựa lực thực việc xây dựng tiêu chuẩn nghề, báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ B96 – 52 -24, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục Tài liệu tiếng anh 17 Huber Ertl (2002) The Role of EU Programmer and Approaches to Modularisation in Vocational Education Herrbert Utz Verlag 18 MES – An Approach to Vocational Training, Geneva 1986 105 Bài học số 1: VẬN HÀNH MÁY TIỆN Những nội dung học: Cấu tạo máy tiện Vận hành, chăm sóc, bảo dưỡng định kỳ máy tiện Khắc phục số cố đơn giản máy tiện, vệ sinh bảo quản thay phụ tùng Những tài liệu học tập có liên quan: Cấu tạo, hoạt động loại máy tiện vạn Cấc chế độ làm việc, chăm sóc bảo dữơng máy tiện Quy trình, hướng dẫn sử dụng, vận hành máy tiện Hướng dẫn sử lý cố thường gặp máy tiện Điều kiện học tập/ yêu cầu đạt sau hoàn thành học: 1.Điều kiện học tập: - Học tập thực hành máy tiện có Trường Cao đẳng Công Nghiệp Nam Định - Hệ thống bảng biểu trình tự vận hành, bảo dưỡng máy tiện 2.Những yêu cầu đạt sau hoàn thành bào học: - Trình bày trình tự bước vận hành, chăm sóc, bảo dưỡng loại máy tiện thơng dụng - Vận hành, chăm sóc, bảo dữơng, khắc phục số cố đơn giản máy tiện Yêu cầu đầu vào: - Tốt nghiệp THPT - Tốt nghiệp trình độ trung cấp Bài học số 2: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN DỤNG CỤ ĐO KIỂM Những nội dung học: 1.Các dụng cụ đo ( pan me, thước cặp, đồng hồ so,…) Các phương pháp sử dụng dụng cụ đo Các phương pháp bảo quản dụng cụ đo Những tài liệu học tập có liên quan: 106 1.Cấu tạo, nguyên lý đo loại dụng cụ đo dùng khí Hướng dẫn sử dụng loại dụng cụ đo, phương pháp đo, cách bảo quản dụng cụ đo Điều kiện học tập/ yêu cầu đạt sau hoàn thành học: 1.Điều kiện học tập: - Học tập thực hành ( có hệ thống tranh, ảnh minh họa phần cấu tạo hướng dẫn đo), dụng cụ thiết bị đo khí ( pan me, thước cặp, đồng hồ so, …) - Hệ thống bảng biểu trình tự thực đo Những yêu cầu đạt sau hoàn thành học: - Đo, kiểm tra thông số kỹ thuật q trình thực cơng việc nghề tiện trình tự đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Rèn luyện tính cẩn thận, xác Yêu cầu đầu vào: - Tốt nghiệp THPT, tốt nghiệp trình độ sơ cấp nghề Bài học số 3: MÀI VÀ GÁ LẮP DAO TIỆN Những nội dung học: 1.Cấu tạo dao tiện, loại dao tiện Các loại dụng cụ, thiết bị hỗ trợ gá dao, gá phôi ( đồng hồ so, đồ gá,…) Kỹ thuật gá dao gá phôi lên máy tiện, mài dao dao bị mòn Những tài liệu học tập có liên quan: 1.Cấu tạo loại dao tiện phương pháp mài dao 2.Các chế độ làm việc, chăm sóc bảo dưỡng máy tiện Quy trình hướng dẫn gá phơi gá dao Quy trình hướng dẫn mài dao tiện Hướng dẫn xử lý cố thường gặp gá dao, gá phôi Điều kiện học tập/ yêu cầu đạt sau hoàn thành học: 1.Điều kiện học tập: - Học tập thực hành máy tiện có Trường Cao đẳng Công Nghiệp Nam Định 107 - Hệ thống bảng biểu trình tự gá dao, gá phôi lên máy tiện 2.Những yêu cầu đạt sau hồn thành học - Trình bày trình tự bước gá dao, gá phôi lên máy tiện - Gá dao gá phôi lên máy tiện kỹ thuật - Mài đựơc dao tiện dao bị mòn Yêu cầu đầu vào: - Tốt nghiệp THPT - Tốt nghiệp trình độ sơ cấp nghề Bài học số 4,5,6,7 TIỆN MẶT ĐẦU, TRỤ TRƠN, CẮT ĐỨT, CẮT RÃNH, TRỤ BẬC Những nội dung học: 1.Gá dao tiện phôi tiện lên máy 2.Kỹ thuật tiện mặt đầu, trụ trơn, cắt đứt, cắt rãnh, trụ bậc 3.Khắc phục hư hỏng thường gặp tiện Những tài liệu học tập có liên quan: 1.Hướng dẫn lựa chọn chế độ chọn Các chế độ làm việc, chăm sóc bảo dữơng máy tiện Quy trình hướng dẫn tiện mặt đầu, trụ trơn, cắt đứt, cắt rãnh, trụ bậc Hướng dẫn kiểm tra sản phẩm trình thực tiện Điều kiện học tập/ yêu cầu đạt sau hoàn thành học: 1.Điều kiện học tập: - Học tập thực hành máy tiện có trường Cao đẳng Công Nghiệp Nam Định - Hệ thống bảng biểu trình tự gá dao, gá phơi lên máy tiện - Hệ thống bảng biểu tiện mặt đầu, trụ trơn, trụ cắt, cắt đứt, cắt rãnh, trụ bậc 2.Những yêu cầu đạt sau hoàn thành học - Tiện mặt đầu, trụ trơn, cắt đứt, cắt rãnh, trụ bậc kỹ thuật - Kiểm tra sản phẩm trình thực hoàn thành Yêu cầu đầu vào: 108 - Tốt nghiệp THPT - Tốt nghiệp trình độ sơ cấp nghề Bài học số 8: MÀI VÀ KHOAN LỖ TRÊN MÁY TIỆN Những nội dung học: 1.Gá bầu khoan, mũi khoan, dao tiện phôi tiện lên máy tiện 2.Kỹ thuật gá bầu khoan, khoan lỗ máy tiện 3.Khắc phục hư hỏng thường gặp khoan lỗ Những tài liện học tập có liên quan: 1.Hướng dẫn lựa chọn chế độ khoan lỗ Quy trình hướng dẫn khoan lỗ máy tiện Hướng dẫn kiểm tra sản phẩm trình thực khoan lỗ Điều kiện học tập/ yêu cầu đạt sau hoàn thành học: 1.Điều kiện học tập: - Học tập thực hành máy tiện có Trường Cao đẳng Cơng Nghiệp Nam Định - Hệ thống bảng biểu trình tự gá bầu khoan, mũi khoan, gá phơi lên máy tiện Những yêu cầu đạt sau hồn thành học - Trình bày trình tự bước khoan lỗ máy tiện - Khoan lỗ máy tiện kỹ thuật - Kiểm tra sản phẩm q trình thực hồn thành Yêu cầu đầu vào: - Tốt nghiệp THPT - Tốt nghiệp trình độ sơ cấp nghề Bài học số 9: TIỆN LỖ SUỐT, LỖ BẬC, LỖ KÍN Những nội dung học: 1.Gá dao tiện phôi tiện lên máy tiện Kỹ thuật tiện lỗ suốt, lỗ bậc, lỗ kín Khắc phục hư hỏng thường gặp tiện Những tài liệu học tập có liên quan: 109 1.Hướng dẫn lựa chọn chế độ tiện mặt Quy trình hướng dẫn tiện lỗ suốt, lỗ bậc , lỗ kín máy tiện Hướng dẫn kiểm tra sản phẩm q trình thực lỗ suốt, lỗ bậc, lỗ kín Điều kiện học tập/ yêu cầu đạt sau hoàn thành học: 1.Điều kiện học tập: - Học tập thực hành máy tiện có Trường Cao đẳng Công Nghiệp Nam Định - Hệ thống bảng biểu trình tự gá dao tiện phôi tiện lên máy tiện - Hệ thống bảng biểu tiện lỗ suốt, lỗ bậc, lỗ kín Những yêu cầu đạt sau hoàn thành học - Trình bày trình tự bước tiện lỗ suốt, lỗ bậc, lỗ kín - Tiện lỗ suốt, lỗ bậc, lỗ kín - Kiểm tra sản phẩm q trình thực hồn thành u cầu đầu vào: - Tốt nghiệp THPT - Tốt nghiệp trình độ sơ cấp nghề Bài học số 10: TIỆN CÔN Những nội dung học: 1.Gá dao tiện phôi tiện lên máy tiện, tiện mặt côn Kỹ thuật gá dao tiện phôi tiện lên máy tiện, kỹ thuật tiện mặt côn Khắc phục hư hỏng thường gặp tiện mặt Những tài liệu học tập có liên quan: 1.Hướng dẫn lựa chọn chế độ tiện mặt côn Quy trình hướng dẫn tiện mặt máy tiện Hướng dẫn kiểm tra sản phẩm trình thực mặt Điều kiện học tập/ yêu cầu đạt sau hoàn thành học: 1.Điều kiện học tập: Học tập thực hành máy tiện có Trường Cao đẳng Cơng Nghiệp Nam Định 110 - Hệ thống bảng biểu trình tự gá dao tiện phôi tiện lên máy tiện - Hệ thống bảng biểu tiện mặt côn Những yêu cầu đạt sau hoàn thành học - Trình bày trình tự bước tiện mặt côn - Tiện mặt côn kỹ thuật - Kiểm tra sản phẩm trình thực hoàn thành Yêu cầu đầu vào: - Tốt nghiệp THPT - Tốt nghiệp trình độ sơ cấp nghề Bài học số 11: CẮT REN BẰNG BÀN REN, TARO Những nội dung học: Kỹ thuật cắt ren bàn ren, taro Khắc phục hư hỏng thường gặp cắt ren bàn ren, taro Những tài liệu học tập có liên quan: 1.Hướng dẫn lựa chọn chế độ cắt ren bàn ren, taro Quy trình hướng dẫn chế độ cắt ren bàn ren, taro máy tiện Hướng dẫn kiểm tra sản phẩm trình thực chế độ cắt ren bàn ren, taro Điều kiện học tập/ yêu cầu đạt sau hoàn thành học: 1.Điều kiện học tập: Học tập thực hành máy tiện có Trường Cao đẳng Công Nghiệp Nam Định - Hệ thống bảng biểu trình tự gá dao tiện phôi tiện lên máy tiện - Hệ thống bảng biểu bàn ren taro Những yêu cầu đạt sau hoàn thành học - Trình bày trình tự bước chế độ cắt ren bàn ren, taro - Chế độ cắt ren bàn ren, taro kỹ thuật - Kiểm tra sản phẩm trình thực hoàn thành Yêu cầu đầu vào: 111 - Tốt nghiệp THPT - Tốt nghiệp trình độ sơ cấp nghề Bài số 12: MÀI SỬA DAO TIỆN REN Những nội dung học: Cấu tạo phân loại loại dao tiện ren Các loại dụng cụ, thiết bị hỗ trợ gá dao, gá phôi( đồng hồ so, đồ gá, ) Kỹ thuật gá dao gá phôi lên máy tiện, mài dao dao bị mịn Những tài liệu học tập có liên quan: 1.Cấu tạo phân loại loại dao tiện ren Các chế độ làm việc, chăm sóc bảo dưỡng máy tiện Quy trình hướng dẫn gá phơi gá dao Quy trình hướng dẫn mài dao tiện Hướng dẫn xử lý cố thường gặp gá dao, gá phôi Điều kiện học tập/ yêu cầu đạt sau hoàn thành học: 1.Điều kiện học tập: -Học tập thực hành máy tiện có Trường Cao đẳng Cơng Nghiệp Nam Định Những yêu cầu đạt sau hồn thành học - Trình bày trình tự bước gá dao, gá phôi lên máy tiện - Gá dao gá phôi lên máy tiện kỹ thuật - Mài dao tiện dao bị mòn Yêu cầu đầu vào: - Tốt nghiệp THPT - Tốt nghiệp trình độ sơ cấp nghề Bài học số 13,14,15: TIỆN REN Những nội dung học: 1.Gá dao tiện phôi tiện lên máy tiện, tiện ren Phương pháp gia công ren Khắc phục hư hỏng thường gặp tiện ren 112 Những tài liệu học tập có liên quan: 1.Hướng dẫn lựa chọn chế độ tiện ren Quy trình hướng dẫn tiện ren máy tiện Hướng dẫn kiểm tra sản phẩm trình thực mặt ren Điều kiện học tập/ yêu cầu đạt sau hoàn thành học: 1.Điều kiện học tập: -Học tập thực hành máy tiện có Trường Cao đẳng Công Nghiệp Nam Định - Hệ thống bảng biểu trình tự gá dao tiện phôi tiện lên máy tiện - Hệ thống bảng biểu tiện ren Những yêu cầu đạt sau hồn thành học - Trình bày trình tự bước tiện ren - Tiện ren kỹ thuật - Kiểm tra sản phẩm q trình thực hồn thành u cầu đầu vào: - Tốt nghiệp THPT - Tốt nghiệp trình độ sơ cấp nghề Bài học số 16: TIỆN BỀ MẶT ĐỊNH HÌNH Những nội dung học: 1.Gá dao tiện phôi tiện lên máy tiện, tiện bề mặt định hình Kỹ thuật gá dao tiện phôi tiện máy tiện, kỹ thuật tiện bề mặt định hình Khắc phục hư hỏng thường gặp tiện bề mặt định hình Những tài liệu học tập có liên quan: 1.Hướng dẫn lựa chọn chế độ tiện bề mặt định hình Quy trình hướng dẫn tiện bề mặt định hình máy tiện Hướng dẫn kiểm tra sản phẩm trình thực tiện bề mặt định hình Điều kiện học tập/ yêu cầu đạt sau hoàn thành học: 1.Điều kiện học tập: -Học tập thực hành máy tiện có Trường Cao đẳng Công Nghiệp 113 Nam Định - Hệ thống bảng biểu trình tự gá dao tiện phôi tiện lên máy tiện - Hệ thống bảng biểu tiện bề mặt định hình Những yêu cầu đạt sau hoàn thành học - Trình bày trình tự bước tiện bề mặt định hình - Tiện bề mặt định hình kỹ thuật - Kiểm tra sản phẩm trình thực hồn thành u cầu đầu vào: - Tốt nghiệp THPT - Tốt nghiệp trình độ sơ cấp nghề Bài học số 17: TIỆN TRỤC, BẠC LỆCH TÂM Những nội dung học: 1.Gá dao tiện phôi tiện lên máy tiện Kỹ thuật tiện trục bạc lệch tâm Khắc phục hư hỏng thường gặp tiện Những tài liệu học tập có liên quan: 1.Hướng dẫn lựa chọn chế độ tiện Các chế độ làm việc, chăm sóc bảo dưỡng máy tiện Quy trình hướng dẫn tiện trục bạc lệch tâm Hướng dẫn kiểm tra sản phẩm trình thực tiện Điều kiện học tập/ yêu cầu đạt sau hoàn thành học: 1.Điều kiện học tập: Học tập thực hành máy tiện có Trường Cao đẳng Công Nghiệp Nam Định - Hệ thống bảng biểu trình tự gá dao tiện phôi tiện lên máy tiện - Hệ thống bảng biểu tiện trục bạc lệch tâm Những yêu cầu đạt sau hoàn thành học - Trình bày trình tự bước tiện trục bạc lệch tâm 114 - Tiện trục bạc lệch tâm kỹ thuật - Kiểm tra sản phẩm trình thực hồn thành u cầu đầu vào: - Tốt nghiệp THPT - Tốt nghiệp trình độ sơ cấp nghề 115 PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TIỆN TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ THEO CẤU TRÚC MODUL Kính gửi Ơng ( Bà):…………………………………………………………… Để đánh gía tính khả thi Chương trình đào tạo nghề Tiện trình độ cao đẳng nghề theo cấu trúc modul quy trình phát triển chương trình đào tạo theo cấu trúc modul, đề cập nội dung đề tài Kính đề nghị Ơng ( bà) cho biết ý kiến vấn đề sau đây( Bằng cách đánh dấu vào câu chọn thích hợp): 1.Sự cần thiết việc phát triển chương trình đào tạo theo cấu trúc modul: a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết d Không rõ 2.Sự phù hợp việc phát triển chương trình đào tạo theo cấu trúc modul: a Hoàn toàn phù hợp b Phù hợp phần c Khơng phù hợp d Khơng rõ 3.Tính khả thi chương trình với điều kiện nhà trường: a Hoàn toàn khả thi b Khả thi phần c Khơng khả thi d Khơng rõ 4.Chương trình đào tạo theo cấu trúc modul đề xuất đề tài là: a Phù hợp với cách dạy giáo viên b Phù hợp với cách học học sinh c Phù hợp với yêu cầu xí nghiệp 116 d Chưa rõ Quy trình phát triển chương trình đào tạo theo cấu trúc modul nêu là: a Khoa học b Khả thi c Hiệu d Không rõ Hiệu việc sử dụng chương trình đào tạo theo cấu trúc modul: a Hiệu cao b Hiệu trung bình c Khơng có hiệu d Khơng rõ 7.Sự thuận tiện giáo viên giảng dạy theo modul là: a Rất thuận tiện b Thuận tiện c Bình thường d Khơng thuận tiện 8.Sự thuận tiện giáo viên kiêmr tra đánh gía: a Rất thuận tiện b Thuận tiện c Bình thường d Khơng thuận tiện Xin chân trọng cảm ơn giúp đỡ Ông ( Bà) ! 117 ... cứu phát triển chương trình đào tạo nghề Tiện theo Modul trường Cao đẳng Công Nghiệp Nam Định? ?? 10 II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu phát triển chương trình đào tạo nghề Tiện theo Modul trường Cao. .. quan đào tạo nghề tiện trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định 1.3.3.1 Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định thuộc Bộ Công Thương thành lập sở trường Trung học Công. .. chương trình đào tạo nghề Tiện theo cấu trúc modul Chương II: Phát triển chương trình đào tạo nghề Tiện trình độ cao đẳng nghề theo cấu trúc modul trường Cao đẳng Công Nghiệp Nam Định Chương III:

Ngày đăng: 20/03/2021, 09:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • CHƯƠNG II

  • CHƯƠNG III

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan