Nghiên cứu phát triển chương trình giáo dục pháp luật cho sinh viên Đại học Thái Nguyên (NCKH)

106 252 1
Nghiên cứu phát triển chương trình giáo dục pháp luật cho sinh viên Đại học Thái Nguyên (NCKH)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu phát triển chương trình giáo dục pháp luật cho sinh viên Đại học Thái Nguyên (NCKH)Nghiên cứu phát triển chương trình giáo dục pháp luật cho sinh viên Đại học Thái Nguyên (NCKH)Nghiên cứu phát triển chương trình giáo dục pháp luật cho sinh viên Đại học Thái Nguyên (NCKH)Nghiên cứu phát triển chương trình giáo dục pháp luật cho sinh viên Đại học Thái Nguyên (NCKH)Nghiên cứu phát triển chương trình giáo dục pháp luật cho sinh viên Đại học Thái Nguyên (NCKH)Nghiên cứu phát triển chương trình giáo dục pháp luật cho sinh viên Đại học Thái Nguyên (NCKH)Nghiên cứu phát triển chương trình giáo dục pháp luật cho sinh viên Đại học Thái Nguyên (NCKH)Nghiên cứu phát triển chương trình giáo dục pháp luật cho sinh viên Đại học Thái Nguyên (NCKH)Nghiên cứu phát triển chương trình giáo dục pháp luật cho sinh viên Đại học Thái Nguyên (NCKH)Nghiên cứu phát triển chương trình giáo dục pháp luật cho sinh viên Đại học Thái Nguyên (NCKH)Nghiên cứu phát triển chương trình giáo dục pháp luật cho sinh viên Đại học Thái Nguyên (NCKH)Nghiên cứu phát triển chương trình giáo dục pháp luật cho sinh viên Đại học Thái Nguyên (NCKH)

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Mã số: ĐH2013-TN04-12 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Hoàng Lan Thái Nguyên, 02/2017 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Mã số: ĐH2013-TN04-12 Xác nhận quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Thị Hoàng Lan Thái Nguyên, 02/2017 iii DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH I Thành viên thực đề tài - TS Ngô Thị Lan Anh, Trường Đại học Sư phạm thuộc Đại học Thái Nguyên - ThS Mai Thị Thúy Nga, Ban Pháp chế, Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Nguyên - ThS Thăng Văn Liêm, Trường Đại học Sư phạm thuộc Đại học Thái Nguyên - ThS Vũ Thanh Huệ, Khoa Ngoại ngữ thuộc Đại học Thái Nguyên II Đơn vị phối hợp thực - Viện Nhà nước Pháp luật, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh iv MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Điểm đề tài Kết cấu đề tài Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu giáo dục pháp luật trường đại học, cao đẳng 1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu giới 1.1.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Việt Nam 1.1.3 Các chủ trương Đảng, văn pháp luật Nhà nước giáo dục pháp luật nói chung giáo dục pháp luật nhà trường nói riêng 1.2 Khái niệm, vai trò mục đích giáo dục pháp luật trường đại học, cao đẳng 10 1.2.1 Khái niệm giáo dục pháp luật trường đại học, cao đẳng 10 1.2.2 Vai trò giáo dục pháp luật trường đại học, cao đẳng 13 1.2.3 Mục đích giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học, cao đẳng 18 1.3 Đặc trưng, nội dung, hình thức, biện pháp giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học, cao đẳng 19 1.3.1 Những đặc trưng giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học, cao đẳng 19 1.3.2 Nội dung, hình thức, biện pháp giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học, cao đẳng 21 1.4 Tính tất yếu khách quan giáo dục pháp luật trường đại học, cao đẳng 26 v 1.4.1 Cơ sở pháp lí giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học, cao đẳng 26 1.4.2 Phổ biến, giáo dục pháp luật trường đại học, cao đẳng bắt nguồn từ vị trí tối cao pháp luật nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 27 1.4.3 Phổ biến, giáo dục pháp luật trường đại học, cao đẳng bắt nguồn từ việc đề cao nhân tố người 28 1.4.4 Phổ biến, giáo dục pháp luật trường đại học, cao đẳng bắt nguồn từ mục tiêu giáo dục, đào tạo người phát triển toàn diện 30 Tiểu kết chƣơng 31 Chƣơng THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN HIỆN NAY 33 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác giáo dục pháp luật trường thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên 33 2.1.1 Đặc điểm chung trường thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên 33 2.1.2 Nhu cầu hiểu biết pháp luật sinh viên Đại học Thái Nguyên 38 2.1.3 Ý thức pháp luật sinh viên Đại học Thái Nguyên 40 2.1.4 Tình hình thực pháp luật sinh viên Đại học Thái Nguyên 42 2.1.5 Dư luận xã hội công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Đại học Thái Nguyên 44 2.2 Công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên trường thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên 46 2.2.1 Đánh giá chung công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên trường thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên 46 2.2.2 Nội dung, hình thức, biện pháp giáo dục pháp luật cho sinh viên trường thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên 49 2.2.3 Những kết đạt hạn chế công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên trường thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên 51 Tiểu kết chƣơng 57 vi Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 58 3.1 Một số phương hướng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho sinh viên trường thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên 58 3.1.1 Tăng cường kết hợp ban ngành, đoàn thể công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên trường thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên 58 3.1.2 Xây dựng chế phối hợp chặt chẽ trường thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tới sinh viên 60 3.1.3 Giám sát việc thực công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên 61 3.2 Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên trường thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên 62 3.2.1 Đa dạng hóa, phối hợp nhiều hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật cho sinh viên trường thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên 62 3.2.2 Hoàn thiện nội dung giáo dục pháp luật cho sinh viên trường thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên 64 3.2.3 Nâng cao chất lượng số lượng đội ngũ giảng viên giảng dạy pháp luật trường thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên 66 3.2.4 Sử dụng phương pháp, hình thức giáo dục pháp luật phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo sinh viên trường thành viên thuôc Đại học Thái Nguyên 68 3.2.5 Nâng cao nhận thức sinh viên công tác giáo dục pháp luật 69 3.2.6 Đổi hình thức kiểm tra đánh giá chất lượng công tác giáo dục pháp luật sinh viên trường 70 3.2.7 Tăng cường đầu tư cho công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên trường thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên 71 Tiểu kết chƣơng 72 vii Chƣơng XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG THÀNH VIÊN THUỘC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 74 4.1 Xây dựng khung chương trình môn học Giáo dục pháp luật trường thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên 74 4.2 Xây dựng nội dung chương trình môn học Giáo dục pháp luật trường thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên 74 4.2.1 Các mục tiêu cần đạt xây dựng nội dung chương trình môn học giáo dục pháp luật cho sinh viên Đại học Thái Nguyên 74 4.2.2 Nội dung cụ thể chương trình giáo dục pháp luật cho sinh viên Đại học Thái Nguyên 75 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC iii DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU, BIỂU ĐỒ TRONG ĐỀ TÀI STT Ký hiệu bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Kết điều tra xã hội học nhu cầu hiểu biết pháp luật sinh viên Đại học Thái Nguyên Kết điều tra xã hội học nhu cầu hiểu biết pháp luật sinh viên Đại học Thái Nguyên Kết điều tra xã hội học ý thức pháp luật Bảng 2.3 sinh viên Đại học Thái Nguyên Kết điều tra xã hội học mức độ hiểu biết pháp Bảng 2.4 Bảng 2.5 Tên bảng luật sinh viên Đại học Thái Nguyên Kết điều tra xã hội học ý thức pháp luật sinh viên Đại học Thái Nguyên Kết điều tra xã hội học tình hình thực Bảng 2.6 pháp luật sinh viên Đại học Thái Nguyên iv ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung - Tên đề tài: Nghiên cứu phát triển chương trình giáo dục pháp luật cho sinh viên Đại học Thái Nguyên - Mã số: ĐH2013-TN04-12 - Chủ nhiệm: TS Nguyễn Thị Hoàng Lan - Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Sư phạm - Thời gian thực hiện: Từ 01/2013 đến 12/2014 Mục tiêu - Nghiên cứu tổng quan công tác giáo dục pháp luật trường đại học, cao đẳng - Nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục pháp luật trường đại học thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục pháp luật Đại học Thái Nguyên - Xây dựng khung chương trình, nội dung chương trình, phát triển chương trình giáo dục pháp luật cho sinh viên Đại học Thái Nguyên Tính mới, tính sáng tạo - Phổ biến, giáo dục pháp luật hoạt động quan trọng trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp Tuy nhiên công trình nghiên cứu công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên Đại học Thái Nguyên chưa có Đây điểm đề tài - Trong đề tài này, nhóm tác giả kế thừa thành nghiên cứu trước giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học, cao đẳng, từ soi chiếu vào công tác giáo dục pháp luật địa bàn cụ thể Đại học Thái Nguyên để phương hướng giải pháp để nâng cao hiệu công tác này; đề xuất xây dựng khung chương trình Giáo trình môn học Pháp luật đại cương dùng chung cho trường thành viên toàn Đại học Thái Nguyên; phát triển chương trình giáo dục v pháp luật cho sinh viên Đại học Thái Nguyên cấp môn học, cấp học hoạt động ngoại khóa Kết nghiên cứu Chương 1, đề tài sở lý luận giáo dục pháp luật trường đại học, cao đẳng, là: khái niệm vai trò giáo dục pháp luật trường đại học, cao đẳng; đặc trưng, hình thức biện pháp giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học, cao đẳng; cần thiết giáo dục pháp luật trường đại học, cao đẳng Chương 2, đề tài thực trạng công tác giáo dục pháp luật trường thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên Trên sở phân tích yếu tố ảnh hưởng đến công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên Đại học Thái Nguyên; đề tài đánh giá công tác giáo dục pháp luật trường thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên, ưu điểm hạn chế Bên cạnh kết đạt được, công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên trường thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên tồn hạn chế định như: đội ngũ giảng viên giảng dạy pháp luật số trường thiếu số lượng, chưa đảm bảo chuyên môn; hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật chưa thực thu hút sinh viên, chưa phát huy tính chủ động, sáng tạo sinh viên; hoạt động ngoại khóa chưa tổ chức thường xuyên Chương 3, đề tài phương hướng đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho sinh viên trường thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên Đề tài giải pháp là: - Hoàn thiện nội dung giáo dục pháp luật cho sinh viên trường thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên; - Nâng cao chất lượng số lượng đội ngũ giảng viên giảng dạy pháp luật trường thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên; - Đa dạng hóa, phối hợp nhiều hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật cho sinh viên trường thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên; - Sử dụng phương pháp, hình thức giáo dục pháp luật phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo sinh viên trường thành viên thuôc Đại học Thái Nguyên; - Nâng cao nhận thức sinh viên công tác giáo dục pháp luật; 75 nguồn gốc hình thành, chất, hình thức, kiểu nhà nước pháp luật; - Hiểu kiến thức pháp lý về: quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, thực pháp luật, vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý, pháp chế xã hội chủ nghĩa; - Nắm cấu trúc hình thức biểu hệ thống pháp luật Việt Nam; - Hiểu khái niệm nội dung số ngành luật quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam Thứ hai: Mục tiêu kỹ cần đạt được: - Phát triển kỹ phân tích giải vấn đề pháp lý thực tiễn; - Áp dụng kiến thức số ngành luật vào thực tiễn; - Biết đánh giá hành vi xử thân người xung quanh theo chuẩn mực pháp luật; - Hình thành kỹ tuyên truyền, phổ biến, giáo dụcý thức pháp luật văn hóa pháp lý cho quần chúng nhân dân, góp phần thực nếp sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật; - Phát triển kỹ tư duy, sáng tạo tìm tòi; lựcđánh giá tựđánh giá; - Phát triển kỹ sử dụng khai thác, xử lý tài liệu môn học cách hiệu quả; - Phát triển kỹ cộng tác, làm việc nhóm Thứ ba: Mục tiêu thái độ cần đạt được: - Thấy rõ tính ưu việt nhà nước pháp luật xã hội chủ nghĩa so với kiểu nhà nước pháp luật khác, tin tưởng vào trình xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩaở Việt Nam nay; - Có ý thức nâng cao hiểu biết pháp luật; có thái độ tôn trọng pháp luật, hình thành thói quen sống làm việc theo pháp luật; nghiêm túc chấp hành nội quy quy chế nhà trường; - Có ý thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho bạn bè, người thân, biết nhận xét, lên án tố cáo hành vi vi phạm pháp luật 4.2.2 Nội dung cụ thể chƣơng trình giáo dục pháp luật cho sinh viên Đại học Thái Nguyên Cụ thể, phạm vi đề tài này, xin đề xuất nội dung chi tiết môn học Pháp luật đại cương dùng trường thành viên thuộc Đại học 76 Thái Nguyên sau: Đề xuất chương trình gồm chương: Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC 1.1 Nguồn gốc hình thành nhà nước 1.1.1 Một số quan điểm nguồn gốc nhà nước giai đoạn trước Mác 1.1.2 Học thuyết Mác - Lênin nguồn gốc nhà nước 1.1.3 Định nghĩa nhà nước 1.2 Bản chất nhà nước 1.2.1 Tính giai cấp nhà nước 1.2.2 Vai trò xã hội nhà nước 1.3 Đặc trưng nhà nước 1.4 Hình thức nhà nước chế độ trị 1.4.1 Khái niệm hình thức nhà nước 1.4.2 Hình thức thể nhà nước 1.4.3 Hình thức cấu trúc nhà nước 1.4.4 Chế độ trị 1.5 Chức nhà nước 1.5.1 Khái niệm chức nhà nước 1.5.2 Các chức nhà nước 1.6 Kiểu nhà nước 1.6.1 Khái niệm kiểu nhà nước 1.6.2 Các kiểu nhà nước lịch sử Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT 2.1 Nguồn gốc hình thành pháp luật 2.1.1 Học thuyết Mác - Lê nin nguồn gốc pháp luật 2.1.2 Định nghĩa pháp luật 2.2 Bản chất pháp luật 2.2.1 Tính giai cấp pháp luật 2.2.2 Vai trò xã hội pháp luật 2.2.3 Tính dân tộc, tính mở pháp luật 2.3 Quy phạm pháp luật 77 2.3.1 Khái niệm đặc điểm quy phạm pháp luật 2.3.2 Cơ cấu quy phạm pháp luật 2.4 Quan hệ pháp luật 2.4.1 Khái niệm đặc điểm quan hệ pháp luật 2.4.2 Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật 2.5 Thực pháp luật 2.5.1 Khái niệm thực pháp luật 2.5.2 Các hình thức thực pháp luật 2.6 Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý 2.6.1 Vi phạm pháp luật 2.6.2 Trách nhiệm pháp lý 2.7 Pháp chế xã hội chủ nghĩa 2.7.1 Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa 2.7.2 Những yêu cầu pháp chế xã hội chủ nghĩa 2.7.3 Những biện pháp tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Chương HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 3.1 Khái niệm đặc điểm hệ thống pháp luật Việt Nam 3.1.1 Khái niệm hệ thống pháp luật Việt Nam 3.1.2 Đặc điểm hệ thống pháp luật Việt Nam 3.2 Hệ thống cấu trúc pháp luật Việt Nam 3.2.1 Quy phạm pháp luật 3.2.2 Chế định pháp luật 3.2.3 Ngành luật 3.3 Hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam 3.3.1 Khái niệm đặc điểm văn quy phạm pháp luật 3.3.2 Các loại văn quy phạm pháp luật Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.4 Các ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam Chương LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM 4.1 Khái quát chung ngành luật Hiến pháp Việt Nam 78 4.1.1 Khái niệm ngành luật Hiến pháp 4.1.2 Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh ngành luật Hiến pháp 4.1.3 Nguồn ngành luật Hiến pháp 4.2 Một số chế định ngành luật Hiến pháp Việt Nam 4.2.1 Chế độ trị 4.2.2 Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân 4.2.3 Chế độ kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ môi trường 4.2.4 Tổ chức máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chương LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM 5.1 Khái quát chung ngành luật Hành Việt Nam 5.1.1 Khái niệm ngành luật Hành 5.1.2 Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh ngành luật Hành 5.1.3 Nguồn ngành luật Hành 5.2 Một số chế định ngành luật Hành Việt Nam 5.2.1 Quản lý hành nhà nước 5.2.2 Vi phạm hành trách nhiệm hành 5.2.3 Pháp luật khiếu nại, tố cáo Chương LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 6.1 Khái quát chung ngành luật Dân Việt Nam 6.1.1 Khái niệm ngành luật Dân 6.1.2 Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh ngành luật Dân 6.1.3 Nguồn ngành luật Dân 6.2 Một số chế định ngành luật Dân Việt Nam 6.2.1 Tài sản 6.2.2 Quyền sở hữu 6.2.3 Hợp đồng dân 6.2.4 Thừa kế 79 Chương LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 7.1 Khái quát chung ngành luật Hình Việt Nam 7.1.1 Khái niệm ngành luật Hình 7.1.2 Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh ngành luật Hình 7.1.3 Nguồn ngành luật Hình 7.2 Một số chế định ngành luật Hình Việt Nam 7.2.1 Tội phạm 7.2.2 Hình phạt Chương LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM 8.1 Khái quát chung ngành luật Hôn nhân gia đình Việt Nam 8.1.1 Khái niệm ngành luật Hôn nhân gia đình 8.1.2 Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh ngành luật Hôn nhân gia đình 8.1.3 Nguồn ngành luật Hôn nhân gia đình 8.2 Một số chế định ngành luật Hôn nhân gia đình Việt Nam 8.2.1 Kết hôn 8.2.2 Quan hệ vợ chồng 8.2.3 Quan hệ cha mẹ 8.2.4 Ly hôn Chương PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 9.1 Khái quát chung tham nhũng 9.1.1 Khái niệm đặc điểm hành vi tham nhũng 9.1.2 Các hành vi tham nhũng tội phạm tham nhũng 9.2 Nguyên nhân tác hại tham nhũng 9.2.1 Nguyên nhân tham nhũng 9.2.2 Tác hại tham nhũng 9.3 Ý nghĩa tầm quan trọng công tác phòng, chống tham nhũng 9.4 Trách nhiệm công dân việc phòng, chống tham nhũng 80 KẾT LUẬN Pháp luật có vị trí đặc biệt quan trọng đời sống trị xã hội có giai cấp Pháp luật nói chung, pháp luật xã hội chủ nghĩa nói riêng có mục đích chung nhằm điều chỉnh mối quan hệ xã hội, điều chỉnh hành vi người Pháp luật có vai trò mặt đời sống xã hội như: kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục, Pháp luật có vai trò quan trọng trình giáo dục hệ trẻ Việt Nam trở thành người xã hội chủ nghĩa, có đầy đủ phẩm chất trị, tư tưởng, đạo đức, đáp ứng nhu cầu xã hội Nhận thức tầm quan trọng đó, Đảng Nhà nước ta coi trọng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, đặc biệt công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên; xác định công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên không nhiệm vụ trọng tâm Bộ Giáo dục đào tạo mà cần chung tay, góp sức ban ngành đoàn thể có liên quan Mục đích công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức pháp luật cần thiết, nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên, hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật sinh viên làm cho sinh viên có thói quen "Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật" Đại học Thái Nguyên số trường đại học lớn nước, trung tâm giáo dục vùng Đông Bắc nước ta với số lượng sinh viên vô đông đảo Thực tốt Nghị quyết, đạo Đảng Nhà, Bộ Giáo dục đào tạo nước công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; trường thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên đưa môn giáo dục pháp luật vào chương tình học tập sinh viên Những năm qua, công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên trường thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên đạt thành tựu quan trọng, góp phần nâng cao ý thức pháp luật sinh viên, hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật sinh viên, giúp sinh viên có lập trường vững vàng, có thái độ kiên hành vi trái pháp luật Để đạt 81 kết nỗ lực không ngừng đội ngũ cán giảng viên nhà trường, tích cực học tập sinh viên Kết nhờ quan tâm, phối hợp ban ngành đoàn thể có liên quan tỉnh Thái Nguyên Bên cạnh thành tựu đạt công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên trường thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên tồn hạn chế như: nội dung giáo dục pháp luật chưa đồng nhất; phương pháp, hình thức giáo dục chưa phong phú, đa dạng; tình trạng sinh viên vi phạm pháp luật diễn ra; kinh phí đầu tư cho công tác hạn chế; Để khắc phục hạn chế công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên, trường thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên cần xác định phương hướng cụ thể thực giải pháp tích cực nhằm nâng cao chất lượng công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư (2003), Chỉ thị 32 - CT/TW ngày 09/12/2003 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán nhân dân Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Kế hoạch số 366/KH-BGDĐT ngày 28/6/2010 Thực Đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường” Bộ Tư Pháp (2012), Vụ phổ biến, giáo dục pháp luật, Đề cương giới thiệu Luật phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội Bộ Tư pháp - Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (2000), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ "Tìm kiếm mô hình phổ biến giáo dục pháp luật có hiệu số dân tộc người" Bộ Tư pháp - Tạp chí Dân chủ Pháp luật (2010), Số chuyên đề xây dựng Luật phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ (2011), Đặc san tuyên truyền pháp luật số 3/2011 Chuyên đề Phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ (2012), Đặc san tuyên truyền pháp luật số 8/2012 Chuyên đề Phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội Trần Ngọc Đường (1989), Giáo dục ý thức pháp luật việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, Luận án Phó tiến sĩ khoa học luật học (Bảo vệ Liên Xô) Trần Ngọc Đường - Dương Thị Thanh Mai (1995), Bàn giáo dục pháp luật”, Nxb Chính trị Quốc gia 10 Nguyễn Khắc Hùng (2008), Các biện pháp tổ chức giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ Giáo dục 83 11 Nguyễn Thị Hoàng Lan (2010), “Tính tất yếu khách quan yêu cầu việc phổ biến, giáo dục pháp luật học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (số chuyên đề xây dựng Luật phổ biến, giáo dục pháp luật) 12 Nguyễn Thị Hoàng Lan (2011), “Phổ biến, giáo dục pháp luật trường đại học, cao đẳng đáp ứng yêu cầu xã hội nay”, Tạp chí Giáo dục (số đặc biệt) 13 Nguyễn Đình Lộc (1989), Ý thức pháp luật giáo dục pháp luật Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Luật học (Bảo vệ Liên Xô) 14 Nguyễn Đặng Đình Lực (2005), Giáo dục pháp luật nhà trường”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Năm (2011), “Vai trò ý thức pháp luật việc thực pháp luật”, Tạp chí Luật học (3) 16 Ngọ Văn Nhâm (2008), “Dư luận xã hội ý thức pháp luật đội ngũ cán cấp sở”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Hoàng Thị Kim Quế (2011), “Bàn hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật nước ta nay”, Tạp chí Luật học (5) 18 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật phổ biến, giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Lê Minh Tâm (1995), “Xác định mục tiêu yêu cầu nội dung chương trình giáo dục pháp luật trường chuyên nghiệp không chuyên luật”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Giáo dục pháp luật nhà trường” 20 Đinh Xuân Thảo (1996), Giáo dục pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề (không chuyên luật) nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Luật học 21 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Quyết định số 06/2008/QĐ-TTg ngày 12/3/2008 phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012 84 22 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Quyết định số 1928/2009/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 phê duyệt Đề án nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường 23 Nguyễn Thanh Thương (2013), “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên nay”, Tạp chí Giáo dục (8) 24 Đào Trí Úc (1995), Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật, Nxb Tư pháp 25 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2013), Báo cáo việc thực sách, pháp luật thành lập trường đại học, đầu tư đảm bảo chất lượng đào tạo giáo dục đại học 26 Vũ Thị Hồng Vân (2005), Hoàn thiện chương trình giáo dục pháp luật trường cao đẳng kỹ thuật nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học PHỤ LỤC CÂU HỎI ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Xin bạn vui lòng cho biết số thông tin trả lời câu hỏi sau: Trường : Họ tên : Ngành học: Hãy khoanh tròn vào câu mà bạn lựa chọn trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Theo bạn, việc đưa nội dung giáo dục pháp luật vào chương trình học tập sinh viên trường đại học, cao đẳng có vai trò nào? A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Câu 2: Bạn tìm hiểu thông tin, kiến thức liên quan đến pháp luật thông qua phương tiện: A Môn học pháp luật B Các phương tiện thông tin đại chúng như: sách báo, tạp chí, ti vi, đài phát thanh, internet, C Các thi tìm hiểu pháp luật, hoạt động ngoại khóa, "Tuần sinh hoạt công dân - học sinh, sinh viên" D Cả đáp án Câu 3: Theo bạn, sinh viên trường thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên thường vi phạm ngành luật hệ thống pháp luật nước ta? A Luật giao thông B Luật Hình C Luật Hành D Cả đáp án Câu 4: Bạn có biết đến Luật phổ biến, giáo dục pháp luật Nhà nước ban hành? A Có B Không Câu 5: Bạn vi phạm phạm pháp luật? A Có B Không Câu 6: Hiện nay, trường bạn có giảng viên giảng dạy môn Pháp luật? Câu 7: Theo bạn, công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên trường thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên có hạn chế nội dung, hình thức, biện pháp giáo dục? Câu 8: Theo bạn, để nâng cao chất lượng công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên trường thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên cần có biện pháp nào? A Đưa môn học pháp luật vào nội dung chương trình học tập sinh viên B Hoàn thiện nội dung, đổi phương pháp, đa dạng hóa hình thức giáo dục pháp luật cho sinh viên C Tăng cường phối hợp quan, ban ngành có liên quan công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên D Tất đáp án PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Câu 1: Theo bạn, việc đưa nội dung giáo dục pháp luật vào chương trình học tập sinh viên trường đại học, cao đẳng có vai trò nào? A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Đáp án Số lượng sinh viên Tỉ lệ (%) A 638 63,8 B 227 22,7 C 135 13,5 Câu 2: Bạn tìm hiểu thông tin, kiến thức liên quan đến pháp luật thông qua phương tiện: A Môn học pháp luật B Các phương tiện thông tin đại chúng như: sách báo, tạp chí, ti vi, đài phát thanh, internet, C Các thi tìm hiểu pháp luật, hoạt động ngoại khóa, "Tuần sinh hoạt công dân - học sinh, sinh viên" D Cả đáp án Đáp án Số lượng sinh viên Tỉ lệ (%) A 127 12,7 B 142 14,2 C 126 12,6 D 605 60,5 Câu 3: Theo bạn, sinh viên trường thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên thường vi phạm ngành luật hệ thống pháp luật nước ta? A Luật giao thông B Luật Hình C Luật Hành D Cả đáp án Đáp án Số lượng sinh viên Tỉ lệ (%) A 646 64,6 B 101 10,1 C 94 9,4 D 102 10,2 A B 57 5,7 Câu 4: Bạn có biết đến Luật phổ biến, giáo dục pháp luật Nhà nước ban hành? A Có B Không Đáp án Số lượng sinh viên Tỉ lệ % A 262 26,2 B 738 73,8 Câu 5: Bạn vi phạm phạm pháp luật? A Có B Không Đáp án Số lượng sinh viên Tỉ lệ % A 227 22,7 B 773 77,3 Câu 9: Theo bạn, để nâng cao chất lượng công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên trường thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên cần có biện pháp nào? A Đưa môn học pháp luật vào nội dung chương trình học tập sinh viên B Hoàn thiện nội dung, đổi phương pháp, đa dạng hóa hình thức giáo dục pháp luật cho sinh viên C Tăng cường phối hợp quan, ban ngành có liên quan công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên D Tất đáp án Đáp án Số lượng sinh viên Tỉ lệ % A 113 11,3 B 107 10,7 C 93 9,3 D 541 54,1 A B 64 6,4 A C 82 8,2 ... giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục pháp luật Đại học Thái Nguyên - Xây dựng khung chương trình, nội dung chương trình, phát triển chương trình giáo dục pháp luật cho sinh viên Đại học. .. chung cho trường thành viên toàn Đại học Thái Nguyên; phát triển chương trình giáo dục v pháp luật cho sinh viên Đại học Thái Nguyên cấp môn học, cấp học hoạt động ngoại khóa Kết nghiên cứu Chương. .. nội dung chương trình môn học giáo dục pháp luật cho sinh viên Đại học Thái Nguyên 74 4.2.2 Nội dung cụ thể chương trình giáo dục pháp luật cho sinh viên Đại học Thái Nguyên 75 KẾT

Ngày đăng: 11/05/2017, 09:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan