1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phát triển chương trình đào tạo ngành hàn theo nguyên tắc modul hóa nhằm thay đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín chỉ tại trường cao đẳng công nghiệp sao đỏ

206 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 206
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - VŨ HỒNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ NGÀNH: CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH HÀN THEO NGUYÊN TẮC MODUL HOÁ NHẰM THAY ĐỔI TỪ ĐÀO TẠO NIÊN CHẾ SANG ĐÀO TẠO TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP SAO ĐỎ VŨ HỒNG SƠN 2007 – 2009 Hµ néi 2009 HÀ NI 2009 Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hà nội - Luận văn thạc sü khoa häc NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH HÀN THEO NGUYÊN TẮC MODUL HOÁ NHẰM THAY ĐỔI TỪ ĐÀO TẠO NIÊN CHẾ SANG ĐÀO TẠO TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP SAO ĐỎ NGÀNH: CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ MÃ SỐ: VŨ HỒNG SƠN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TẠ DUY LIÊM HÀ NỘI 2009 GVHD: PGS.TS Tạ Duy Liêm -1- Trường ĐH Bách khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sỹ: “Nghiên cứu phát triển chương trình đào tạo ngành Hàn theo nguyên tắc modul hoá nhằm thay đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín trường Cao đẳng Cơng nghiệp Sao Đỏ” hồn thành tác giả Vũ Hồng Sơn, học viên lớp Cao học Chế tạo máy, khóa 2007-2009, khoa Cơ khí trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tất số liệu nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2009 Tác giả luận văn Vũ Hồng Sơn Luận văn cao học Học viên: Vũ Hồng Sơn -2- GVHD: PGS.TS Tạ Duy Liêm Trường ĐH Bách khoa Hà Nội LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành tơi, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Ban giám hiệu Giáo sư, Giảng viên trường Đại học Bách khoa Hà nội tham gia giảng dạy lớp Cao học Công nghệ chế tạo máy năm học 2007 - 2009 trường Cao đẳng công nghiệp Sao Đỏ, tạo điều kiện cho tác giả học tập nghiên cứu đề tài Đặc biệt, với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Tạ Duy Liêm người trực tiếp hướng dẫn dành nhiều thời gian, công sức để dẫn, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Cán Giảng viên khoa Kết cấu kim loại - trường Cao đẳng công nghiệp Sao Đỏ, thầy cô Học viện quản lý giáo dục, Công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại, Cơng ty Cổ phần khí đóng tàu Hạ Long, Nhà máy đóng tàu Sơng Cấm, bạn học viên lớp Cao học người thân giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình làm luận văn Mặc dù cố gắng, điều kiện thời gian hạn chế kinh nghiệm, trình độ nghiên cứu mẻ đề tài nghiên cứu nên đề tài nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp, bổ sung Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp để đề tài hoàn thiện Hà Nội, tháng 10 năm 2009 Tác giả Vũ Hồng Sơn Luận văn cao học Học viên: Vũ Hồng Sơn GVHD: PGS.TS Tạ Duy Liêm -3- Trường ĐH Bách khoa Hà Nội MỤC LỤC Nội dung Trang Bảng chữ viết tắt Danh mục hình vẽ bảng biểu MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận khoa học Các kết mong đợi Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Phương pháp điều tra 7.3 Phương pháp thực tiễn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGÀNH HÀN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP SAO ĐỎ 1.1 Giới thiệu Trường Cao đẳng công nghiệp Sao Đỏ 1.1.1 Trường Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ 1.1.2 Khoa Kết cấu kim loại 1.2 Phân tích đánh giá chương trình đào tạo hành 1.2.1 Khái qt chương trình mơn học nội dung đào tạo 1.2.2 Về phân phối thời gian tồn khóa, phương pháp quy trình đào tạo 1.2.2.1 Về phân phối thời gian tồn khóa 1.2.2.2 Về phương pháp quy trình đào tạo 1.2.3 Về cách đánh giá kết đào tạo 1.2.4 Những hạn chế chương trình đào tạo hành 1.3 Phân tích đánh giá đội ngũ giáo viên, giảng viên hành 1.4 Phân tích đánh giá cở sở hạ tầng 1.4.1 Hạ tầng kiến trúc phục vụ đào tạo 1.4.2 Trang thiết bị phục vụ đào tạo 1.5 Đối tượng học sinh sinh viên đào tạo 1.5.1 Đầu vào đối tượng đào tạo 1.5.2 Quá trình đào tạo học sinh-sinh viên 1.5.3 Đầu đối tượng đào tạo CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Luận văn cao học Học viên: Vũ Hồng Sơn 7 8 9 9 9 10 11 11 11 13 14 14 16 16 17 19 19 20 21 21 21 21 21 22 22 29 GVHD: PGS.TS Tạ Duy Liêm -4- Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 2.1 Những định hướng đổi mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo 2.1.1 Đổi mục tiêu đào tạo 2.1.2 Đổi nội dung chương trình đào tạo 2.2 Tổng quan chương trình đào tạo theo học chế tín (TC) 2.2.1 Một số thuật ngữ “Chương trình đào tạo 2.2.2 Các cách tiếp cận việc xây dựng chương trình đào tạo 2.2.3 Học chế tín 2.2.3.1 Khái niệm tín 2.2.3.2 Ưu, nhược điểm học chế tín 2.3 Hiện trạng áp dụng học chế Tín Việt Nam 2.3.1 Vài nét hệ thống “niên chế” áp dụng giáo dục đại học nước ta trước năm 1988 2.3.2 Học chế học phần hệ thống đại học cao đẳng nước ta 2.3.2.1 Khái niệm “học phần”, “đơn vị học trình” 2.3.2.2 Bản chất học chế học phần 2.3.2.3 So sánh học chế học phần áp dụng phổ biến Việt Nam học chế tín Mỹ 2.3.3 Sự khác đào tạo niên chế đào tạo theo học chế tín 2.4 Quy trình phát triển chương trình đào tạo theo học chế tín 2.4.1 Phân tích tình hình 2.4.2 Xác định mục đích chung mục tiêu 2.4.3 Thiết kế CTĐT 2.4.4 Thử nghiệm CTĐT 2.4.5 Đánh giá CTĐT CHƯƠNG 3: PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THỢ HÀN THEO NGUYÊN TẮC MODUL HỐ 3.1 Chương trình đào tạo theo modul quan điểm modul 3.1.1 Cơ sở lý luận thiết kế chương trình theo modul 3.1.2 Modul khái niệm modul 3.1.3 Các quan điểm thiết kế chương trình theo Modul 3.1.4 Các mục tiêu modul 3.1.5 Kiểu chương trình đào tạo theo modul 3.2 Thợ Hàn 3.2.1 Giới thiệu chung hệ thống dạy nghề Việt Nam số nước giới 3.2.1.1 Hệ thống dạy nghề số nước giới 3.2.1.2 Hệ thống dạy nghề Việt Nam tiến trình hội nhập giới Luận văn cao học Học viên: Vũ Hồng Sơn 29 29 29 31 31 33 36 36 38 41 41 42 42 44 45 47 54 55 55 55 55 56 57 57 57 60 61 63 64 67 67 67 70 GVHD: PGS.TS Tạ Duy Liêm -5- Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 3.2.2 Các cấp trình độ đào tạo 3.3 Chương trình đào tạo thợ hàn theo nguyên tắc modul hoá cho hai ngành Hàn hồ quang hàn khí 71 3.3.1 Phương pháp triển khai học trình theo ngun tắc modul hố 3.3.1.1 Khái niệm 3.3.1.2 Thành phần chương trình theo modul 3.3.1.3 Cấu trúc chương trình modul 3.3.1.4 Cách thể modul 3.3.1.5 Các bước xây dựng chương trình đào tạo modul 3.3.2 Chương trình đào tạo Hàn hồ quang Hàn khí 3.3.2.1 Danh sách môn học nghề Hàn 3.3.2.2 Bảng mô tả nhiệm vụ công việc thợ hàn 3.3.2.3 Mô tả modul đào tạo 72 72 72 73 74 75 79 79 82 84 CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH HÀN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP SAO ĐỎ THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ 4.1 Một số vấn đề kỹ thuật cần lưu ý thiết kế chương trình đào tạo 4.2 Tiến trình chuyển đổi 4.3 Học phần mã học phần 4.3.1 Tên học phần 4.3.2 Mã học phần 4.3.3 Quy đổi khối lượng học phần 4.3.4 Kiểm tra thi học phần 4.4 Chương trình đào tạo ngành Hàn 4.4.1 Mục tiêu đào tạo 4.4.2 Cấu trúc chương trình đào tạo ngành Hàn bậc học 4.4.3 Danh mục học phần chi tiết ngành Hàn 4.4.4 Kế hoạch học tập chuẩn 4.4.5 Danh mục học phần khoa Kết cấu kim loại 4.4.5.1 Danh sách học phần khoa Kết cấu kim loại 4.4.5.2 Mô tả nội dung học phần khoa Kết cấu kim loại 4.5 Một số yêu cầu cần thiết để thực đào tạo theo học chế tín 4.6 Tổng hợp thăm dị ý kiến chun gia chương trình đào tạo theo học chế tín KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Luận văn cao học Học viên: Vũ Hồng Sơn 72 87 87 91 92 92 92 94 98 99 99 100 100 100 100 100 100 100 101 GVHD: PGS.TS Tạ Duy Liêm -6- Trường ĐH Bách khoa Hà Nội BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa đại hóa CĐCN Cao đẳng cơng nghiệp CTĐT Chương trình đào tạo HSSV Học sinh sinh viên ĐVHT Đơn vị học trình TC Tín CNKT Công nhân kỹ thuật DACUM Developing A Curriculum ĐTN Đào tạo nghề GD&ĐT Giáo dục & Đào tạo GDNN Giáo dục nghề nghiệp KT Kỹ thuật KTV Kỹ thuật viên CNKT Công nhân kỹ thuật KNTH Kỹ thực hành MKH Modul kỹ hành nghề TCCN Trung cấp chuyên nghiệp TH Thực hành THN Thực hành nghề THPT Trung học phổ thông Luận văn cao học Học viên: Vũ Hồng Sơn GVHD: PGS.TS Tạ Duy Liêm -7- Trường ĐH Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức nhà trường Hình 1.2: Sơ đồ đào tạo tuyển sinh Hình 1.3: Cấu trúc chương trình đào tạo nghề hàn ( theo môn học) Bảng 1.1: Khung thời gian đào tạo tồn khố Bảng 1.2: Khung thời gian đào tạo tồn khố Hình 2.1: Các giai đoạn phát triển CTĐT Hình 3.1: Mơ hình phát triển chương trình đào tạo Hình 3.2: Kiểu chương trình đào tạo theo cấu trúc modul modul Hình 3.3: Sơ đồ đào tạo nghề theo cấp Thái Lan, Trung quốc Hình 3.4: Sơ đồ đào tạo dạy nghề Việt Nam tiến trình hội nhập giới Hình 3.5: Sơ đồ giáo dục nghề Việt Nam theo luật giáo dục năm 2005 Hình 3.6: Sơ đồ modul Hình 3.7: Cấu trúc chương trình modul Hình 3.8: Các bước xây dựng chương trình đào đạo theo modul Bảng 4.1: Đề xuất ký hiệu khoa – trung tâm môn trực thuộc trường Bảng 4.2: Quy đổi khối lượng học phần từ ĐVHT sang TC Bảng 4.3: Đặt mã số quy đổi cho học phần Luận văn cao học Học viên: Vũ Hồng Sơn GVHD: PGS.TS Tạ Duy Liêm -8- Trường ĐH Bách khoa Hà Nội MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài Việt Nam đứng trước ngưỡng cửa hội nhập - tồn cầu hóa, phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ phát triển động kinh tế đòi hỏi giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng phải có đổi tồn diện Mặc dù, năm vừa qua hệ thống giáo dục đại học đạt thành tựu đáng kể, đặc biệt việc thực đa dạng hóa mục tiêu, nội dung, phương thức đào tạo, góp phần quan trọng vào việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp CNH - HĐH đất nước Nhưng bên cạnh cịn bộc lộ bất cập, đặc biệt chương trình đào tạo thiếu linh hoạt mềm dẻo, khó thích ứng với biến đổi công nghệ với thị trường lao động ngày đa dạng dự báo trước Để thích ứng với biến động kinh tế giai đoạn mới, địi hỏi cơng tác Đào tạo nghề đặc biệt chương trình đào tạo phải thiết kế, tổ chức, thực linh hoạt mềm dẻo, đa dạng hóa - kết cấu chương trình theo modul lựa chọn việc phát triển chương trình đào tạo nghề nay, nhằm phù hợp với nhu cầu thị trường lao động nhu cầu người học, hình thành phát triển tốt lực thực nghề nghiệp Để giải tồn này, Nghị đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 Chính phủ ban hành ngày 2/11/2005 đề giải pháp đổi quan trọng “Đổi nội dung, phương pháp quy trình đào tạo” Trong rõ việc cần thiết phải “Xây dựng thực lộ trình chuyển sang chế độ đào tạo theo hệ thống tín chỉ, tạo điều kiện thuận lợi để người học tích lũy kiến thức, chuyển đổi ngành nghề, liên thông, chuyển tiếp tới cấp học nước nước ngoài” Những ưu việt đào tạo theo nguyên tắc modul học chế tín nhiều nước có giáo dục tiên tiến giới khai thác mang lại kết cao, đặc biệt giáo dục cấp bậc Tuy nhiên nay, phương thức đào tạo mới, chưa tổ chức thực cách có hệ thống phổ biến hệ thống giáo dục Việt Nam Luận văn cao học Học viên: Vũ Hồng Sơn GVHD PGS.TS Tạ Duy Liêm Mã số Chuyên ngành (24TC) Trường ĐH Bách khoa Hà Nội TT Mã số ME2150 MS3200 Chi tiết máy Công nghệ kim loại 3(3-1-0-6) 2(2-1-0-4) MS3210 Vật liệu hàn 2(2-1-0-4) 10 11 12 MS3220 MS3230 MS3240 MS3250 13 MS3260 14 15 MS3270 MS3010 MS3290 MS3300 MS4000 MS4100 Lý thuyết hàn 3(3-2-0-6) Thiết bị hàn 2(2-1-0-4) Công nghệ hàn 5(5-3-0-10) Kết cấu hàn 2(2-1-0-4) Tổ chức SX quản lý 1(1-1-0-2) doanh nghiệp An toàn lao động 1(1-1-0-2) Thực hành gò 2(2-0-2-4) Thực hành hàn 12(12-0-24-32) Thực hành hàn nâng cao 6(6-0-12-18) Thực tập tốt nghiệp 3(3-0-6-9) Đố án tốt nghiệp 3(3-0-6-9) thi tốt nghiệp Luận văn cao học Tên học phần Khối lượng Điều kiện ME2100 ME2110 ME2110 MS3200 MS3220 MS3220 MS3290 MS3300 Học viên: Vũ Hồng Sơn GVHD PGS.TS Tạ Duy Liêm Trường ĐH Bách khoa Hà Nội PHỤ LỤC 05 Kế hoạch học tập chuẩn Chương trình đào tạo Cao đẳng Mã số Tên học phần Số TC Học kỳ I 20TC (19-9-5-39) Mã số Tên học phần Số TC Học kỳ II 21TC (20-11-1-41) BS1010 Giải tích I 2(2-1-0-4) BS1020 Giải tích II 2(2-1-0-4) BS1030 Đại số 2(2-1-0-4) BS1070 Xác suất thống kê 2(2-1-0-4) TF1010 Tiếng Anh I 4(4-2-0-8) TF1020 Tiếng Anh II 3(3-2-0-6) BS1040 Vật lý 2(2-1-0-4) BS1050 Vật lý 2(2-1-0-4) ME2010 Hình hoạ-Vẽ kỹ thuật 4(4-2-2-8) ME2020 Cơ lý thuyết 2(2-1-0-4) ES1010 Tin học đại cương 3(3-1-1-6) PP1050 Giáo dục thể chất 1(0-0-1-1) BS1060 Hoá học 2(2-1-1-4) ES2020 Kỹ thuật điện tử 2(2-1-0-4) PP1060 Giáo dục Quốc phòng 1(0-0-1-1) PP1040 Pháp luật đại cương 2(2-1-0-4) Những nguyên lý 5(5-3-0-10) chủ nghĩa Mác-lênin 20 TC Học kỳ IV (20-10-9-43) Đường lối cách mạng 3(3-2-0-6) ĐCS Việt Nam PP1010 Học kỳ III EL2010 18 TC (18-8-5-38) Kỹ thuật điện 2(2-1-0-4) PP1030 ME2030 Dung sai kỹ thuật đo 2(2-1-0-4) MS3020 ME2040 Sức bền vật liệu 3(3-2-0-6) ME2050 Auto CAD ME2060 ME2070 ME2080 MS3010 PP1020 Vật liệu hàn 2(2-1-1-4) ME2090 Máy điều khiển số rô bốt 3(3-2-1-6) 2(2-1-2-4) MS3040 Công nghệ kim loại 2(2-1-0-4) Vật liệu khí Nguyên lý máy – chi tiết máy Đồ án chi tiết máy 2(2-1-0-4) MS3050 Lý thuyết Hàn 3(3-2-0-6) 2(2-1-0-4) MS3060 Tin học chuyên ngành 2(2-0-1-4) 1(1-0-1-2) MS3070 Thiết bị hàn 2(2-1-0-4) Thực tập gị Tư tưởng Hồ Chí Minh 2(2-0-2-4) MS3080 Thực tập công nghệ Hàn 3(3-1-6-9) Học kỳ V MS3090 MS3100 MS3110 MS3120 MS3130 MS3140 EC2010 MS3150 2(2-1-0-4) 17 TC (17-7-12-39) 2(2-1-0-4) MS3160 Kết cấu hàn Công nghệ thiết bị 2(2-1-0-4) gia công áp lực Công nghệ Hàn 4(4-2-0-8) Đồ án công nghệ hàn 1(1-0-1-2) Kiểm tra chất lượng 1(1-1-1-2) hàn An toàn 1(1-1-0-2) Tổ chức sản xuất 1(1-1-0-2) quản lý doanh nghiệp Thực tập công nghệ 5(5-0-10-15) hàn Luận văn cao học 14 TC (14-0-28-42) Thực tập công nghệ Hàn 7(7-0-14-21) Học kỳ VI MS4000 Thực tập tốt nghiệp 4(4-0-8-12) MS4100 Thi tốt nghiệp 3(3-0-6-9) Học viên: Vũ Hồng Sơn GVHD PGS.TS Tạ Duy Liêm Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Trình độ Trung cấp chuyên nghiệp Mã số Tên học phần Số TC Học kỳ I 18TC (18-9-9-40) 2(2-1-0-4) PP1070 Chính trị PP1050 Giáo dục thể chất PP1060 Mã số Tên học phần Số TC Học kỳ II 20TC (20-8-14-46) 2(2-1-0-4) 2(2-1-0-4) Chính trị (0-0-1-1) PP1070 PP1080 Giáo dục quốc phòng (0-0-1-1) TF1030 Tiếng Anh TF1030 Tiếng Anh 2(2-2-0-4) ES1010 Tin học đại cương ME210 ME2110 ME2120 EL2020 MS3010 MS3290 Vẽ kỹ thuật Cơ lý thuyết Vật liệu khí Điện kỹ thuật Thực hành gò Thực hành 3(3-2-1-6) 3(3-2-0-6) 2(2-1-0-4) 2(2-1-0-4) 2(2-0-2-4) 2(2-0-4-6) ME2130 ME2140 MS3200 MS3290 Dung sai lắp ghép & ĐLKT Sức bền vật liệu Công nghệ kim loại Thực hành 6(6-0-12-18) Học kỳ IV 16 TC (16-4-17-42) Học kỳ III 24 TC (22-8-1450) Giáo dục pháp luật 2(2-2-0-4) 2(2-1-1-4) 2(2-1-0-4) 2(2-1-1-4) 2(2-1-0-4) ES2030 Auto CAD 3(3-1-2-6) MS3230 Thiết bị hàn 2(2-1-0-4) ME2150 Chi tiết máy 3(3-1-0-6) MS3240 2(2-1-0-4) MS3210 Vật liệu hàn 2(2-1-0-4) MS3260 MS3220 Lý thuyết hàn 3(3-2-0-6) Công nghệ hàn Tổ chức SX quản lý doanh nghiệp An toàn lao động MS3240 Công nghệ hàn 3(3-2-0-6) MS3310 Thực tập tốt nghiệp 3(3-0-6-9) MS3250 Kết cấu hàn 2(2-1-0-4) MS4000 Thực hành hàn nâng cao 4(4-0-8-12) MS3290 Thực hành 4(4-0-8-12) Thi tốt nghiệp 3(3-0-6-9) MS3300 Thực hành hàn nâng cao 2(2-0-4-6) Luận văn cao học MS3140 MS4100 1(1-1-0-2) 1(1-1-0-2) Học viên: Vũ Hồng Sơn GVHD PGS.TS Tạ Duy Liêm Trường ĐH Bách khoa Hà Nội PHỤ LỤC 06 Danh sách học phần khoa Kết cấu kim loại Danh sách học phần Chương trình Cao đẳng TT Mã số Tên học phần Khối lượng Đánh giá MS3020 Vật liệu Hàn 2(2-1-1-4) CC (0,1)-KT/BT(0,3)-T(TN:0,6) MS3040 Công nghệ kim loại 2(2-1-0-4) CC (0,1)-KT/BT(0,3)-T(TL:0,6) MS3050 Lý thuyết Hàn 3(3-2-0-6) CC (0,1)-KT/BT(0,3)-T(TL:0,6) MS3060 Tin học chuyên ngành 2(2-0-1-4) CC (0,1)-KT/BT(0,3)-T(TL:0,6) MS3070 Thiết bị Hàn 2(2-1-0-4) CC (0,1)-KT/BT(0,3)-T(TL:0,6) MS3090 Kết cấu hàn 2(2-1-0-4) CC (0,1)-KT/BT(0,3)-T(TL:0,6) MS3140 An toàn 1(1-1-0-2) CC (0,1)-KT/BT(0,3)-T(TL:0,6) MS3100 Công nghệ thiết bị gia công áp lực 2(2-1-0-4) CC (0,1)-KT/BT(0,3)-T(TL:0,6) MS3110 Công nghệ Hàn 4(4-2-0-8) CC (0,1)-KT/BT(0,3)-T(TL:0,6) 10 MS3120 Đồ án công nghệ Hàn 1(1-0-1-2) CC (0,1)-KT/BT(0,3)-T(TL:0,6) 11 MS3130 Kiểm tra chất lượng hàn 1(1-1-1-2) CC (0,1)-KT/BT(0,3)-T(TL:0,6) 12 MS3010 Thực tập gò 2(2-0-2-4) (BT1+BT2-YT)/3 13 MS3080 Thực tập Công nghệ Hàn Cơ 3(3-1-6-9) (BT1+BT2+BT3+YT)/4 14 MS3150 Thực tập công nghệ Hàn 5(5-0-10-15) chuyên sâu 15 MS3160 Thực tập hàn công nghệ hàn nâng cao 16 MS4000 Thực tập tốt nghiệp Luận văn cao học 7(7-0-1421) (BT1+BT2+BT3+ BT4+BT5+YT)/6 (BT1+BT2+BT3+ BT4+BT5+BT6+BT7+YT)/8 4(4-0-8-12) Học viên: Vũ Hồng Sơn GVHD PGS.TS Tạ Duy Liêm Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Danh sách học phần Chương trình Trung cấp chuyên nghiệp TT Mã số Tên học phần Khối lượng Đánh giá MS3200 Công nghệ kim loại 2(2-1-0-4) CC (0,1)-KT/BT(0,3)-T(TN:0,6) MS3210 Vật liệu hàn 2(2-1-0-4) CC (0,1)-KT/BT(0,3)-T(TN:0,6) MS3220 Lý thuyết hàn 3(3-2-0-6) CC (0,1)-KT/BT(0,3)-T(TN:0,6) MS3230 Thiết bị hàn 2(2-1-0-4) CC (0,1)-KT/BT(0,3)-T(TN:0,6) MS3240 Công nghệ hàn 5(5-3-0-10) CC (0,1)-KT/BT(0,3)-T(TN:0,6) MS3250 Kết cấu hàn 2(2-1-0-4) CC (0,1)-KT/BT(0,3)-T(TN:0,6) MS3140 An toàn lao động 1(1-1-0-2) CC (0,1)-KT/BT(0,3)-T(TN:0,6) MS3010 Thực hành gò 2(2-0-2-4) (BT1+BT2-YT)/3 MS3290 Thực hành hàn (BT1+BT2+BT3+ 12(12-0-24-32) BT4+BT5+BT6+BT7+BT8+BT9+ BT10+BT11+BT12+YT)/13 10 MS3300 Thực hành hàn nâng cao 11 MS4000 Thực tập tốt nghiệp 3(3-0-6-9) 12 MS4100 Đố án tốt nghiệp thi tốt nghiệp 3(3-0-6-9) Luận văn cao học 6(6-0-12-18) (BT1+BT2+BT3+ BT4+BT5+BT6+YT)/7 Học viên: Vũ Hồng Sơn GVHD PGS.TS Tạ Duy Liêm Trường ĐH Bách khoa Hà Nội PHỤ LỤC 07 Mô tả nội dung học phần CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG NGÀNH HÀN MS3020 Vật liệu Hàn Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức vật liệu hàn (Vật liệu bản, vật liệu điện cực vật liệu khác), bao gồm nội dung sau: Chương 1: Đặc tính Thép, gang, kim loại màu hợp kim Chương 2: Vật liệu hàn hồ quang Chương 3: Các loại khí chất lỏng dùng để hàn cắt MS3040 Công nghệ kim loại Học phần bao gồm kiến thức về: - Luyện Gang thép - Chế tạo phôi phương pháp đúc - Gia công kim loại áp lực - Hàn cắt kim loại nhiệt - Gia công kim loại phương pháp cắt gọt - Xử lý bảo vệ bề mặt kim loại MS3050 Lý thuyết hàn Trang bị cho sinh viên kiến thức lý thuyết hàn điện nóng chảy Học phần gồm kiến thức sau: Chương 1: Hồ quang hàn Chương 2: Quá trình luyện kim hàn Chương 3: Sự tạo thành mối hàn tổ chức kim loại mối hàn MS3060 Tin học chuyên ngành Trang bị cho sinh viên kiến thức Robot hàn, cách vận hành Robot hàn AX-C Qua sinh viên vận hành lập trình robot tương tự Học phần bao gồm kiến thức sau: - Khái niệm phương pháp hàn thông dụng Luận văn cao học Học viên: Vũ Hồng Sơn GVHD PGS.TS Tạ Duy Liêm Trường ĐH Bách khoa Hà Nội - Các từ kỹ thuật dùng Robot AX-C - Quy trình vận hành Robot cách an tồn - Lập trình chương trình hàn liên kết hàn MS3070 Thiết bị hàn Thiết bị Hàn trình bày kiến thức đặc điểm làm việc nguồn điện hàn hồ quang cấu tạo, nguyên lý hoạt động số thiết bị hàn: Thiết bị hàn hồ quang tay, thiết bị hàn khí, thiết bị hàn tự động bán tự động lớp thuốc bọ, mơi trường khí bảo vệ MS3090 Kết cấu hàn Trong học phần giới thiệu cho sinh viên số loại kết cấu hàn thường gặp thực tế sản xuất, bao gồm kiến thức - Kết cấu hàn tính tốn độ bền kết cấu hàn - Khái niệm ứng suất biến dạng kết cấu hàn - Các kết cấu xây dựng chi tiết máy - Ứng dụng số loại kết cấu hàn thực tế MS3140 An toàn lao động - Cung cấp cho học sinh kiến thức bảo hộ lao động kỹ thuật vệ sinh cơng nghiệp - An tồn hàn - An tồn hàn điện - An tồn phịng chống cháy nổ MS3100 Công nghệ thiết bị gia công áp lực - Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức lý thuyết công nghệ thiết bị gia công áp lực như: Công nghệ thiết bị gia công dập nguội, công nghệ thiết bị gia cơng dập nóng Những nội dung học phần: - Các công việc chuẩn bị cho dập nguội - Cắt hình - Đột lỗ sửa tinh - Công nghệ dập vuốt Luận văn cao học Học viên: Vũ Hồng Sơn GVHD PGS.TS Tạ Duy Liêm Trường ĐH Bách khoa Hà Nội - Dập mặt, chồn, ép cơng việc tạo hình khác - Biến dạng dẻo rèn dập nóng - Lị nung, nhiên liệu kỹ thuật nung kim loại - Công nghệ rèn kim loại - Công nghệ thiết bị dập nóng MS3110 Cơng nghệ hàn Trang bị cho cho sinh viên kiến thức Công nghệ phương pháp hàn, nội dung gồm kiến thức sau: Chương 1: Công nghệ Hàn hồ quang tay Chương 2: Công nghệ Hàn tự động hàn bán tự động lớp thuốc Chương 3: Công nghệ hàn mơi trường khí bảo vệ Chương 4: Cơng nghệ hàn khí Chương Hàn điện tiếp xúc Chương 6: Hàn điện xỉ Chương 7: Hàn hồ quang Plasma MS3130 Kiểm tra chất lượng mối hàn Những nội dung học phần bao gồm: - Khái niệm chung phương pháp kiểm tra chất lượng mối hàn tầm quan trọng việc kiểm tra mối hàn - Kiểm tra phương pháp không phá huỷ - Kiểm tra phương pháp phá huỷ MS3010 Thực hành gò Trang bị thao động tác, kỹ cơng nghệ thơng dụng vè nghề Gị Học phần bao gồm nội dung: - Ghép mối thẳng - Viền mép - ghép mối cong - Tán đinh - Ghép mối đinh tán - Xô côn đáy thường Luận văn cao học Học viên: Vũ Hồng Sơn GVHD PGS.TS Tạ Duy Liêm Trường ĐH Bách khoa Hà Nội - Gò chun - Gò thúc bán cầu R50mm MS3080, MS3150, MS 3160 Thực hành hàn Thực hành hàn trang bị cho sinh viên kỹ chuyên sâu công nghệ hàn hồ quang tay, cơng nghệ hàn mơi trường khí bảo vệ (Hàn MAG, MIG) Vận hành, sử dụng thiết, dụng cụ quy trình, quy phạm kỹ thuật án tồn rèn luyện ý thức tổ chức kỹ luật, tác phong công nghiệp cho sinh viên trình học tập sản xuất Đánh giá chất lượng mối hàn, nhận biết nguyên nhân cách khắc phục dạng sai hỏng thơng thường Học phần bao gồm phần Phần 1: Hàn hồ quang tay Phần 2: Hàn hồ quang mơi trường khí bảo vệ MS4000 Thực tập tốt nghiệp Học phần nhằm: - Củng cố nâng cao kỹ thực hành Công nghệ Hàn - Vận dụng kiến thức, kỹ thực tế sản xuất, tiếp cận làm quen cách thức tổ chức sở sản xuất - Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp cho sinh viên - Vận hành sử dụng dụng cụ, thiết bị quy trình quy phạm, kỹ thuật an tồn - Thực thành thạo thao tác quy trình hàn kiểu mối hàn vị trí hàn bằng, hàn leo, hàn ngang, hàn ngửa không gian đạt yêu cầu kỹ thuật - Lựa chọn sử dụng thành thạo loại vật liệu hàn, dụng cụ nghề hàn, khắc phục sai hỏng thông thường sản phẩm nghề hàn CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP NGÀNH HÀN MS 3200 Công nghệ Kim loại Học phần bao gồm kiến thức lý thuyết công nghệ Kim loại như: Đúc, Công nghệ rèn dập, công nghệ hàn công nghệ cắt gọt kim loại MS 3210 Vật liệu hàn Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức vật liệu hàn Chương 1: Đặc tính Thép, gang Luận văn cao học Học viên: Vũ Hồng Sơn GVHD PGS.TS Tạ Duy Liêm Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Chương 2: Vật liệu hàn hồ quang Chương 3: Các loại khí chất lỏng dùng để hàn cắt MS3220 Lý thuyết hàn Trang bị cho sinh viên kiến thức lý thuyết hàn điện nóng chảy Học phần gồm kiến thức sau: Chương 1: Hồ quang hàn Chương 2: Quá trình luyện kim hàn MS 3230 Thiết bị hàn - Cung cấp cho học kiến thức cấu tạo nguyên lý hoạt động môt số thiết bị như: Thiết bị hàn hồ quang tay, thiết bị hàn khí thiết bị hàn tự động hàn bán tự động lớp thuốc mơi trường khí bảo vệ MS3240 Công nghệ hàn Trang bị cho học sinh kiến thức Công nghệ phương pháp hàn (Hàn hồ quang tay, hàn tiếp xúc, hàn hơi, hàn tự động bán tự động lớp thuốc bảo vệ, Hàn mơi trường khí bảo vệ, ) MS3250 Kết cấu hàn Trong học phần giới thiệu cho sinh viên số loại kết cấu hàn thường gặp thực tế sản xuất, bao gồm kiến thức - Khái niệm chung - Ứng suất biến dạng hàn giáp mối - Ứng suất biến dạng hàn góc - Các biện pháp giảm ứng suất biến dạng hàn MS3140 An toàn lao động - Cung cấp cho học sinh kiến thức bảo hộ lao động kỹ thuật vệ sinh cơng nghiệp - An tồn hàn - An tồn hàn điện - An tồn phịng chống cháy nổ MS3010 Thực hành gò Luận văn cao học Học viên: Vũ Hồng Sơn GVHD PGS.TS Tạ Duy Liêm Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Trang bị thao động tác, kỹ công nghệ thơng dụng vè nghề Gị Học phần bao gồm nội dung: - Ghép mối thẳng - Viền mép - ghép mối cong - Tán đinh - Ghép mối đinh tán - Xơ đáy thường - Gị chun - Gò thúc bán cầu R50mm MS 3290 Thực hành hàn 2/7 - Trang bị cho người học (người kỹ thụât viên tương lai) kỹ công nghệ hàn Hồ quang tay - Rèn luyện tác phong cơng nghiệp cho học sinh q trình học tập sản xuất - Vận hành sử dụng dụng cụ, thiết bị quy trình quy phạm, đảm bảo kỹ thuật an toàn MS330 Thực hành hàn 3/7 Học phần bao gồm kiến thức hàn hồ quang tay mơi trường khí bảo vệ (hàn MAG, MIG) rèn luyện kỹ hàn, sử dụng thiết bị, dụng cụ nghề hàn, đánh giá chất lượng mối hàn, nhận biết nguyên nhân biện pháp phòng ngừa dạng sai hỏng thường xảy MS4000 Thực tập tốt nghiệp Học phần nhằm củng cố nâng cao kỹ thực hành Công nghệ Hàn - Vận dụng kiến thức trang bị trường vào thực tế sản xuất - Tiệp cận, làm quen cách thức tổ chức sản xuất đạt xuất, chất lượng, hiệu - Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp cho Học sinh Bao gồm kiến thức sau - Thiết kế, xây dựng quy trình cơng nghệ thực mối hàn - Thực hành hàn phương pháp hàn kim loại Luận văn cao học Học viên: Vũ Hồng Sơn GVHD: PGS.TS Tạ Duy Liêm Trường ĐH Bách khoa Hà Nội TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN Tên đề tài: Nghiên cứu phát triển chương trình đào tạo ngành Hàn theo nguyên tắc modul hoá nhằm thay đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín trường Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ Chương 1: Thực trạng đào tạo ngành Hàn trường Cao đẳng cơng nghiệp Sao Đỏ Trong chương mục đích vấn đề nghiên cứu phân tích thực trạng chương trình đào tạo ngành Hàn trường tìm hạn chế chương trình thực Làm sở để nghiên cứu để xây dựng cấu trúc chương trình đào tạo - Đánh giá điều kiện sở vật chất - Về đội ngũ giáo viên cán quản lý đào tạo - Về mục tiêu đào tạo chương trình đào tạo - Về kết cấu chương trình Chương 2: Cơ sở lý luận việc chuyển đổi chương trình đào tạo theo học chế tín - Những định hướng đổi mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo - Tổng quan CTĐT theo học chế TC Để đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị trường lao động thời hội nhập quốc tế, trường Cao đẳng công nghiệp Sao Đỏ cần phải phát triển CTĐT cho ngành theo hướng mềm dẻo hơn, hướng người học CTĐT theo học chế TC đáp ứng yêu cầu Chương 3: Phát triển chương trình đào tạo thợ hàn theo nguyên tắc modul hố Nghiên cứu hồn thiện sở lý luận - thực tiễn tiếp cận chương trình đào tạo theo cấu trúc Modul đào tạo nghề Luận văn cao học Học viên: Vũ Hồng Sơn GVHD PGS.TS Tạ Duy Liêm Trường ĐH Bách khoa Hà Nội - Shortcomings of the subject-based curriculum - Advantages and disvantages of modular curriculum - Procedures and steps in setting up the modular curriculum - module welding training curriculum Chapter 4: Developing the credit based curriculum in welding training at Sao Do College of Industry - Developing the credit based curriculum in welding training at Sao Do College of Industry - The process of transfering from semester based curriculum to credit based curriculum in vocational training and college student training - Survey on credit based curriculum (completed by welding teachers and management staff) CONCLUSTION The study has analysed and evaluated the reality of the current welding training curriculum at Sao Do College of Industry The study has also developed the credit based curriculum in welding training and the process of transfering from semester based curriculum to credit based curriculum in vocational training and college student training The curriculum is applied for MAG welding The result of the study is also applied for developing the credit based curriculum of other majors at Sao Do College of Industry Luận văn cao học Học viên: Vũ Hồng Sơn GVHD PGS.TS Tạ Duy Liêm Trường ĐH Bách khoa Hà Nội A STUDY ON DEVELOPING THE MODULAR CURRICULUM IN WELDING TRAINING-THE TRANSITION FROM SEMESTER BASED SYSTEM INTO CREDIT BASED SYSTEM AT SAO DO COLLEGE OF INDUSTRY Chapter 1: Reality in welding training at Sao Do College of Industry The chaper aims at analysing the reality in the current welding training curriculum , finding out the shortcomings of it in order for a new curriculum to be developed The analysis focuses on: - Evaluating the infrastructure conditions - Evaluating the teaching staff and training management staff - Evaluating the structure of the programme Chapter 2: Theory of credit-based system transition - The basic orientation in the aim, curriculum - The overview of credit based system curriculum To provide the market with well-qualified labour force satisfying the internationl labour market, it is vital for Sao Do College of Industry to change and update the curriculum The solution to this is to develop a credit-based system curriculum Chapter 3: Developing the modular curriculum in welding training The chaper gives a general review on theory and practice of Modular curriculum in vocational training Contrasting the subject-based curriculum and modular based curriculum, the chapter finds out: Luận văn cao học Học viên: Vũ Hồng Sơn GVHD: PGS.TS Tạ Duy Liêm Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Xác địch sở lý luận việc tiếp cận xây dựng chương trình theo cấu trúc modul so sánh kiểu chương trình đào tạo theo kết cấu mơn học với chương trình đào tạo theo module cụ thể: - Nhược điểm chương trình đào tạo theo mơn học - Ưu điểm bật hạn chế đào tạo theo cấu trúc modul - Xác định quy trình, bước xây dựng chương trình đào tạo theo module sở cho phát triển chương trình đào tạo - Xác định nội dung cấu trúc ngành Hàn từ MĐ01 đến MĐ06 Chương 4: Xây dựng chương trình đào tạo ngành hàn trường Cao đẳng cơng nghiệp Sao Đỏ theo học chế tín - Xây dựng chương trình đào tạo cho học sinh sinh viên ngành Hàn theo học chế tín trường cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ - Tiến trình chuyển đổi chương trình đào tạo từ niên chế sang đào tạo tín hệ trung cấp chuyên nghiệp hệ Cao đẳng - Thăm dò ý kiến việc cán giảng dạy ngành hàn cán quản lý đào tạo Kết luận: Phân tích đánh giá chương trình đào tạo ngành hàn trường cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ Xây dựng chương trình đào tạo ngành Hàn nghề theo nguyên tắc modul hoá chuyển đổi chương trình từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng có tính khả thi cao Nghiên cứu phát triển đến hàn Mag phát triển chương trình đào tạo đến ngành khác trường Luận văn cao học Học viên: Vũ Hồng Sơn ... nghiệp Sao Đỏ trường phải thực theo chủ trương trên, tác giả nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu phát triển chương trình đào tạo ngành Hàn theo nguyên tắc modul hoá nhằm thay đổi từ đào tạo niên chế. .. hàn, tiến hành phát triển ngành hàn theo nguyên tắc modul ứng dụng thí điểm trường Cao đẳng cơng nghiệp Sao Đỏ chuyển đổi chương trình từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín nhằm nâng cao chất lượng... -1- Trường ĐH Bách khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sỹ: ? ?Nghiên cứu phát triển chương trình đào tạo ngành Hàn theo nguyên tắc modul hoá nhằm thay đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín trường

Ngày đăng: 27/02/2021, 22:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w