1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường cao đẳng công nghiệp sao đỏ

122 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - VŨ QUANG HUY PHÂN TÍCH VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP SAO ĐỎ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH:QUẢN TRỊ KINH DOANH H Ni 2009 Lời cảm ơn Tác giả xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo thuộc Khoa kinh tế Quản lý- Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đà tận tình giảng dạy, dìu dắt, giúp đỡ khoá học trình hoàn thành luận văn Đặc biệt, tác giả bày tỏ lòng cảm ơn đến TS Trần Việt Hà đà hướng dẫn trình làm luận văn Xin chân thành cảm ơn lÃnh đạo Trường Cao đẳng công nghiệp Sao Đỏ đà giúp đỡ trình thực luận văn Tuy đà cố gắng, với thời gian trình độ nghiên cứu có hạn, luận văn tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả mong nhận góp ý chân thành thầy, cô bạn đồng nghiệp để bổ sung hoàn thiện trình nghiên cứu tiếp vấn đề Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2009 Vũ Quang Huy Lời cam đoan Tôi xin cam đoan toàn nội dung trình bày luận văn trung thực, sản phẩm trí tuệ tôi, tài liệu thực tế thu thập từ Trường Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm vấn đề liên quan đến tính trung thực luận văn Người cam đoan Vũ Quang Huy Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Mục lục Trang Lời mở đầu Chương i: Những vấn đề lý luận chất lượng sản phẩm, dịch vụ chất lượng đào tạo 1.1 Vai trò giáo dục Cao đẳng chuyên nghiệp với phát triển nguồn nhân lực đất nước 1.2 Chất lượng sản phẩm tính chất đặc trưng chất lượng sản phẩm 5 1.3 Chất lượng dịch vụ 11 1.4 Hệ thống quản lý chất lượng tổ chức doanh nghiệp 16 1.5 Khái niệm quan điểm đánh giá chất lượng đào tạo 20 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo 28 Tóm tắt chương I 37 Chương ii: Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo trường cao đẳng công nghiệp đỏ 38 2.1 Khái quát trường Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ 38 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Nhà trường 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, cấu máy tổ chức trường Cao đẳng công nghiệp Sao Đỏ 2.2 Đánh giá chất lượng đào tạo trường Cao đẳng công nghiệp Sao 38 Đỏ 38 45 2.2.1 Nguồn nhân lực 2.2.3 Tài 2.2.4 Cơ sở vật chất 2.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 45 2.3.1 Phân tích thực trạng quản lý chương trình, mục tiêu đào tạo 2.3.2 Phân tích thực trạng công tác biên soạn giáo trình, giáo án giáo viên 2.3.3 Phân tích thực trạng sở vật chất trang thiết bị dạy học 2.3.4 Phân tích thực trạng kinh phí đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ 2.3.5 Phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên 2.3.6 Phân tích thực trạng chất lượng đầu vào nhà trường 55 Vũ Quang Huy – Líp CH 2007-2009 108 46 48 55 59 61 63 64 72 Khoa Kinh tÕ & Qu¶n lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội 2.3.7 Phân tích công tác lý hoạt động giảng dạy lớp 2.3.8 Phân tích tác động môi trường ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo Tóm tắt chương II Chương III: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ 3.1 Sứ mệnh, tầm nhìn mục tiêu chất lượng trường Cao đẳng công nghiệp Sao Đỏ 3.1.1 Sứ mệnh - tầm nhìn mục tiêu chiến lược giai đoan 2010 2015 3.1.2 Mục tiêu chiến lược giai đoạn 2010 2015 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ 3.2.1 Giải pháp thứ nhất: Đảm bảo lực thực hành sinh viên cao đẳng chuyên nghiệp trường đạt bậc 4/7 3.2.2 Giải pháp thứ hai: Tăng cường thời gian thực tế sinh viªn 74 76 79 80 80 80 81 83 84 87 3.2.3 Giải pháp thứ ba: Bổ sung kinh phí đào tạo 89 3.2.4 Giải pháp thứ tư: Nâng cao chất lượng giáo viên 91 3.2.5 Giải pháp thứ năm: Tăng cường nhận thức đổi công tác soạn kiểm tra giáo án thầy cô giáo 3.2.6 Giải pháp thứ sáu: Sửa đổi, bổ sung để không ngừng hoàn thiện giáo trình 98 99 3.2.7 Giải pháp thứ bẩy: Đầu tư thêm sở vật chất 100 3.3.8 Giải pháp thứ tám: Tăng chất lượng đầu vào 102 3.3.9 Giải pháp thứ chín: Tăng cường quản lý hoạt động giảng dạy lớp 3.2.10 Giải pháp thứ mười: Đổi công tác quản lý giáo dục học sinh, sinh viªn KÕt ln Vị Quang Huy – Líp CH 2007-2009 103 104 106 109 Khoa Kinh tÕ & Qu¶n lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Danh mục sơ đồ bảng biểu STT Nội dung A Danh mục sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1: Mô hình chất lượng dịch vụ 12 Sơ đồ 1.2: Quan niệm chất lượng 21 Sơ đồ 1.3: Quan hệ mục tiêu chất lượng đạo tạo 22 Sơ đồ 2.1 Mô hình tổ chức Trường Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ 39 Sơ đồ 2.2 Quy mô đào tạo trường CĐCNSĐ từ năm 2006 2008 46 Sơ đồ 2.3 Quy mô đào tạo sinh viên cao đẳng chuyên nghiệp 46 B Danh mục bảng biểu Bảng 2.1 Số lượng trình độ đội ngũ giảng viên có trường Bảng 2.2 Nhận định điểm mạnh - Điểm yếu nguồn nhân lực 40 41 Bảng 2.3 Tổng hợp nguồn thu trường (2005-2008) 42 Bảng 2.4 Nhận định điểm mạnh, điểm yếu tài 42 Bảng 2.5 Số lượng, diện tích nhà xưởng có Trường 43 Bảng 2.6 Số lượng giá trị thiết bị phục vụ đào tạo có trường 44 Bảng 2.7 Nhận định điểm mạnh, điểm yếu sở vật chất 45 B¶ng 2.8 Sè häc sinh tèt nghiƯp tr­êng 2006-2008 47 Bảng 2.9 Kết đào tạo từ năm học 2004-2008 47 10 Bảng 2.10 Đánh giá tình hình sinh viên sau trường 48 11 Bảng 2.11 Đánh giá Doanh nghiệp tổ chức xà hội chất lượng sinh viên Nhà trường 49 12 Bảng 2.12 Nhận định điểm mạnh, điểm yếu cđa néi dung 52 Vị Quang Huy – Líp CH 2007-2009 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội chương trình đào tạo 13 14 15 Bảng 2.13: Đánh giá ban giám hiệu, phòng đào tạo lÃnh đạo khoa, giáo viên công tác quản lý thực chương trình đào tạo, mục tiêu đào tạo Bảng 2.14: Đánh giá ban giám hiệu phòng đào tạo, khoa giáo viên hoạt động quản lý lên lớp giáo viên Bảng 2.15: Đánh giá phòng đào tạo, phòng kế hoạch kỹ thuật, giáo viên, học sinh thực trạng quản lý mức độ sử dụng sở vật chất, trang thiết bị dạy học 53 55 57 16 Bảng 2.16: Bảng số lượng cán bộ, giảng viên (năm 2005 đến ngày 31/12/2008) 60 17 Bảng 2.17: Bảng thực trạng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng công nghiệp Sao Đỏ theo lứa tuổi thâm niên công tác (tính đến tháng 12 năm 2008) 61 18 Bảng 2.18: Bảng Số lượng trình độ đội ngũ giảng viên có trường 62 21 Bảng 2.19: Bảng thực trạng trình độ ngoại ngữ tin học giảng viên trường (tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2008) Bảng 2.20: Bảng số lượng giảng viên tính theo ngành đào tạo (tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2008) Bảng 2.21: Bảng quy định NCKH trường CĐCNSĐ 22 Bảng 2.22 Tổng hợp số lượng tun sinh 2005-2008 19 20 23 24 25 B¶ng 2.23 Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động giảng dạy đội ngũ giáo viên Bảng 2.24 Đánh giá phòng đào tạo, phòng quản lý HSSV, sinh viên, lÃnh đạo khoa, giáo viên chủ nhiệm công tác quản lý học tập Bảng 2.25 Phân tích đánh giá ý thực học lớp nhà sinh viên 63 64 65 68 70 73 75 26 B¶ng 3.1: KÕ hoạch môn học hệ đào tạo thi nâng bậc 3/7 4/7 84 27 Bảng 3.2: Kế hoạch môn học hệ đào tạo thi nâng bậc 3/7 4/7 85 Vị Quang Huy – Líp CH 2007-2009 Khoa Kinh tÕ & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội 28 Bảng 3.3: Kế hoạch môn học hệ đào tạo thi nâng bậc 3/7 4/7 86 29 86 30 Bảng 3.4: Kế hoạch môn học hệ đào tạo thi nâng bậc 3/7 4/7 Bảng 3.5: Khung thời gian đào tạo theo kế hoạch 87 31 Bảng 3.6 Bảng điều chỉnh thời gian thực tập sinh viên 88 32 33 Bảng 3.7 Bảng chi tiết Nguyên vật liệu dùng cho thực hành sinh viên Bảng 3.8 Bảng tổng hợp thu kinh phí đạo tạo/sinh viên 90 90 Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt STT Ký hiệu, chữ viết tắt Diễn dải KCS Kiểm tra chất lượng sản phẩm GV Giáo viên, giảng viên CĐCNSĐ Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ LCD Màn hình tinh thể lỏng PPDH Phương pháp dạy học NCKH Nghiên cứu khoa học HS, SV Học sinh, sinh viên CBCNV Cán công nhân viên WTO Tổ chức thương mại giới 10 GD&ĐT Giáo dục đào tạo 11 XDCB Xây dựng Vũ Quang Huy Lớp CH 2007-2009 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Lời mở đầu Lý chọn đề tài Nước ta bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá bối cảnh phát triển sôi động giới tất lĩnh vực kinh tế, trị, xà hội, văn hoá, khoa học công nghệ Những phát triển đặt cho nước, giàu hay nghèo, châu lục nào, nước phát triển hay phát triển hội phát triển chưa có đồng thời đặt thách thức to lớn Những vấn đề dân số, môi trường, an ninh hợp tác quốc tế, tài đào tạo, khoa học công nghệ trở thành vấn đề mang tính toàn cầu Đó hội thách thức Trong bối cảnh đó, quốc gia có chiến lược phát triển đắn, kết hợp yếu tố bên tài nguyên, lao động với yếu tố bên ngoài, vận hội mà thời đại tạo ra, lợi dụng để phát triển, quốc gia có vượt nên tiến xa Song ngược lại bị tụt hậu ngày tụt hậu xa mặt Một đặt điểm thời đại ngày phát triển nhanh chóng vũ bÃo cách mạng công nghệ đại với loại hình công nghệ cao nh­ c«ng nghƯ th«ng tin, c«ng nghƯ sinh häc, công nghệ vật liệu công nghệ tự động hoá Thời gian đưa phát minh khoa học vào ứng dụng khoa học công nghệ, nghành công nghiệp - dịch vụ vài năm, trí theo dự đoán năm tới năm so với thời gian hàng chục năm, trí hàng trăm năm trước Những thành tựu cách mạng khoa học công nghệ đại không tạo khả nối dài giác quan, mà có khả nâng cao lực tư người vượt khỏi giới hạn sinh học có tác động sâu rộng đến mặt kinh tế xà hội quốc gia từ sản xuất đến tiêu dïng, tõ møc sèng ®Õn lèi sèng, tõ kinh tÕ đến đào tạo tạo tiền đề phát triĨn hoµn toµn míi phi trun thèng … cïng víi công nghệ, khoa học với chức khám phá phát mối liên hệ bản, quy luật phát triển đà tiếp tục đóng vai trò ngày to lớn trình phát triển nhân loại Nhưng để thể thực tất dự tính suy phải có người người chung chung, mà người có kiến thức, có tri thức, làm chủ khoa học công nghệ, làm chủ xà hội vậy, nước ta t­¬ng lai, sù Vị Quang Huy – Líp CH 2007-2009 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội nghiệp đào tạo coi vô quan trọng coi quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục coi đầu tư cho phát triển Chủ tịch Hồ Chí Minh đà dạy rằng: Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích mười năm phải trồng ng­êi” lµ víi ý nghÜa nh­ vËy HiƯn sù nghiệp đào tạo đứng trước mâu thuẫn lớn yêu cầu vừa phải phát triển nhanh quy mô đào tạo, vừa phải gấp rút nâng cao chất lượng đào tạo khả điều kiện đáp ứng yêu cầu nhiều hạn chê Đó mâu thuẫn trình phát triển Những thiêu sót chủ quan, yếu quản lý đà làm cho mâu thuẫn ngày trở lên gay gắt Định hướng chiến lược phát triển đào tạo thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, đặc biệt chủ chương, giải pháp từ đến năm 2020 phải thực với tinh thần cách mạng sâu sắc để giải có hiệu mâu thuẫn nói Trường Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ thuộc Bộ Công Thương đà có 40 năm phát triển trưởng thành, đà cung cấp 40.000 học sinh đà tốt nghiệp, trở thành công nhân lành nghề, kỹ thuật viên trung cấp, cao đẳng, giáo viên dạy nghề góp phần tích cực cho nghiệp phát triển doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Với giúp đỡ, hướng dẫn TS Trần Việt Hà, đồng ý Viện sau Đại học Khoa kinh tế Quản trị thuộc trường Đại học Bách khoa Hà Nội Cho phép nghiên cứu đề tài Phân tích giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ, nhằm đáp ứng phần nâng cao chất lượng đào tạo khối trường Cao đẳng chuyên nghiệp nước ta giai đoạn Mục ®Ých vµ nhiƯm vơ cđa ®Ị tµi a Mơc ®Ých đề tài - Nghiên cứu sở lý luận chất lượng đào tạo khối trường Cao đẳng chuyên nghiệp - Nghiên cứu, phân tích đánh gía chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ - Đưa số giải pháp việc nâng cao chất lượng đào tạo khối trường Cao đẳng chuyên nghiệp nói chung trường Công nghiệp Sao Đỏ nói riêng b Nhiệm vụ đề tài Vũ Quang Huy – Líp CH 2007-2009 Khoa Kinh tÕ & Qu¶n lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Hiện nay, trường Cao đẳng Công nghiệp Đỏ có 29 giảng viên ngoại ngữ có trình độ đại học, nên tổ chức lớp học ngoại ngữ giảng viên đảm nhiệm Đồng thời để học tập đạt hiệu cao cần động viên, khuyến khích, tạo điều kiện cho đội ngũ giảng viên tham gia học tập, nhà trường nên tổ chức kiểm tra đánh giá định kỳ hàng năm trình độ ngoại ngữ đội ngữ giảng viên, từ có biện pháp cụ thể, kịp thời để bồi dưỡng nâng cao trình độ ngoại ngữ cho đội ngũ giảng viên * Bồi dưỡng kiến thức kĩ công nghệ thông tin cho đội ngũ giảng viên góc độ phương pháp dạy học Trong nội dung bồi dưỡng PPDH không nói đến việc bồi dưỡng kiến thức công nghệ thông tin cho đội ngũ giảng viên Công nghệ thông tin công cụ mạnh mẽ, thuận tiện đầy hiệu dạy học đại Người GV sử dụng máy tính vào công việc như: sử dụng phần mềm dạy học, dạy học PowerPoint, khai thác sử dụng mạng internet để cập nhật nội dung dạy học, dạy học qua mạng, trao đổi thông tin đồng nghiệp trường, trường quốc tế, thầy trò, quản lí việc học SV Năng lực đánh giá chung chung ë “tê” tÝn chØ tin häc nh­ l©u nay, mà phải thực tế công tác giảng dạy Muốn vậy, trước hết lÃnh đạo nhà trường cần thực hiện: - Xây dựng sở hạ tầng, tăng dần mức đầu tư để đại hóa thiết bị công nghệ thông tin trường, tạo điều kiện dễ dàng cho GV sinh viên học tập, nghiên cứu sử dụng Đưa công nghệ thông tin truyền thông vào nhà trường cách mạng học ®­êng thËt sù, nã cã thĨ gióp ng­êi chän nhập xử lí thông tin nhanh chóng để biến thành tri thức, giúp người học định hướng tư thái độ thời đại kinh tế tri thức Một điểm không nói tới là, thông qua dạy học công nghệ thông tin tạo lập phong cách văn hóa cho GV sinh viên - Phát triển giáo trình điện tử mạng, cài đặt phần mềm dạy học tiên tiến để GV trường tận dụng tối đa Hệ thống hỗ trợ dạy học - Kèm theo việc làm sách, chế độ GV, sinh viên đà sử dụng hiệu công nghệ thông tin cho dạy học, có biện pháp chế tài đối tượng yếu Vũ Quang Huy – Líp CH 2007-2009 96 Khoa Kinh tÕ & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Tin học công cụ quan trọng ứng dụng nhiều vào công nghệ dạy học Nhờ có máy tính phần mềm ứng dụng nên công việc soạn bài, chuẩn bị giảngcủa giảng viên trở nên thuận lợi Nhà trường đà trang bị nhiều máy tính cho đội ngũ giảng viên, bình quân giảng viên máy tính Trong năm 2008 nhà trường đà phát động tất giảng viên trường có máy tính cá nhân, tất phòng làm việc nối mạng internet Tuy nhiên số lượng giảng viên thực sử dụng thành thạo máy tính chưa nhiều, phần lớn giảng viên sử dụng cho soạn thảo văn thông thường, người sử dụng thành thạo phần mềm tin học ứng dụng Hiện nay, Nhà trường có phòng học thực hành máy tính 45 giảng viên có trình độ đại học chuyên ngành, thuận lợi để bồi dưỡng tin học cho đội ngũ giảng viên nhà trường Cũng bồi dưỡng ngoại ngữ, nhà trường nên khuyến khích, tạo điều kiện cho đội ngũ giảng viên tham gia nâng cao trình độ tin học, coi tin học việc sử dụng khai thác phầm mềm dạy học đại điều kiện bắt buộc đội ngũ giảng viên - Về kiến thức thực tế sản xuất Hiện nay, thiết bị, máy móc, phương tiện dạy học đại nhà trường đà trang bị đầy đủ đồng bộ, vậy, việc gắn kết nhà trường với sở sản xuất nhiều hạn chế Do vậy, đội ngũ giảng viên nhà trường có điều kiện tiếp xúc với thực tế sản xuất công nghệ, kỹ thuật cao Hoặc giảng viên khoa kinh tế, du lịch ngoại ngữ giảng viên trẻ, vừa tốt nghiệp từ trường đại học chuyên ngành, chưa qua thực tế nên giảng thiếu tính thực tế Để bổ sung thêm kiến thức thực tế này, nhà trường cần có liên kết, hợp tác với số công ty, nhà máy đào tạo Có vậy, đội ngũ giảng viên nhà trường có điều kiện tiếp xúc trực tiếp thường xuyên với thực tế sản xuất công nghệ - Kiến thức văn hóa xà hội Giảng viên Trường cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ không tham gia giảng dạy mà làm công tác giáo viên chủ nhiệm, không dạy kiến thức chuyên môn mà có nhiệm vụ giáo dục nhân cách, phẩm chất đạo đức, tuyên truyền giáo dục kiến thức phổ thông hàng ngày cho học sinh, sinh viên Do vậy, nhà trường nên thường xuyên tổ chức buổi sinh Vị Quang Huy – Líp CH 2007-2009 97 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội hoạt bồi dưỡng trị kiến thức văn hóa xà hội như: pháp luật, anh ninh, kinh tế, giao thông nhiều hình thức khác nhau: hội thảo, buổi nói chuyện, thi, giao lưu cho đội ngũ giảng viên 3.2.5 Giải pháp thứ năm: Tăng cường nhận thức đổi công tác soạn kiểm tra giáo án thầy cô giáo * Làm cho giáo viên xác định rõ mục đích việc soạn giáo án Cần giáo dục cho giáo viên nhận thức sâu sắc giáo án có chuẩn bị tốt giáo viên xác định mục tiêu giảng sở làm rõ toát nên toàn nội dung giảng Có chuẩn bị tốt giáo án tiết giảng đạt hiệu cao, phải thực yêu cầu khâu, phải nhấn mạnh trọng tâm giảng * Làm cho giáo viên phải chuẩn bị điều kiện cần thiết cho tiết giảng Đặc biệt việc khai thác mô hình thiết bị học cụ cho việc giảng dạy lý thuyết có giá trị học thuật cao như: sơ đồ bảng biểu, mô hình thiết bị dạy học (các dụng cụ điện tử, thiết bị điện, vật tư ) đà có sẵn nhà trường giáo viên chủ động làm để bổ sung vào giảng nâng cao tính thị phạm hiệu cho tiết giảng Mô hình học cụ cầu nối, chất keo kết dính lý thuyết thực hành, phương tiện để giải vấn đề trìu tượng mà sinh viên khó hiểu Hơn giảng có đủ mô hình học cụ tạo tính tích cực cho sinh viên tìm tòi, say mê nghiên cứu chế tạo * Làm cho thầy khai thác phương tiện dạy học đại Cần phải nhắc nhở, kiểm tra thường xuyên để thầy khai thác triệt để thiết bị đại như: Bảng trắng tương tác, máy chiếu hắt (overhead), máy chiếu đa năng, hình LCD, nhằm tăng khối lượng thông tin nội dung giảng hấp dẫn sinh viên, phát huy tính tích cực sinh viên Song cần phải lưu ý tránh xu hướng lạm dụng phương tiện dạy học sử dụng không đối tượng giảng * Nhà trường cần tăng cường công tác kiểm tra giáo án Đây việc làm hữu hiệu Qua phân tích thực trạng cho thấy 30% chất lượng giáo án mức trung bình Trong trình kiểm tra chéo khoa tỷ lệ cao Đặc biệt chất lượng giáo án vấn đề cần phải quan tâm đầy đủ, từ việc thông qua tổ môn đến nội dung trình thực đặc biệt giáo án dạy Vũ Quang Huy – Líp CH 2007-2009 98 Khoa Kinh tÕ & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội thực hành, thí nghiệm Cần tăng cường trách nhiệm tổ môn thông qua buổi sinh hoạt học thuật, dự rút kinh nghiệm bình giảng để giáo viên làm tốt công tác Hiện thực trạng soạn giáo án nhà trường môn học với thời lượng dạy lớp ngành học, giáo viên phải soạn giáo án riêng cho lớp học Việc nhiều thời gian giáo viên nội dung không cải thiện Theo giáo viên soạn giáo án cho với môn học hệ đào tạo chuyên ngành đào tạo, giáo viên cần tập trung vào soạn giáo án, đề cương giảng thật chi tiết thường xuyên cập nhập thông tin Điều tạo cho giáo viên thời gian để củng cố lại kiến thức, điều chỉnh nội dung hợp lý đặc biệt không rơi vào tình trạng đối phó soạn giáo án cho đầy đủ lên lớp 3.2.6 Giải pháp thứ sáu: Sửa đổi, bổ sung để không ngừng hoàn thiện giáo trình Với nhận thức giáo trình vấn đề cần thiết trình giảng dạy học nhà trường Sửa đổi, bổ sung để không ngừng hoàn thiện theo kịp với thực tế sản xuất việc làm thường xuyên khoa, môn, giáo viên nói riêng toàn trường nói chung Với quan điểm việc xây dựng thực chương trình đào tạo theo hướng cải biến Qua thực trạng giáo trình nội trường Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ, Tôi đề nghỉ sửa đổi, bổ sung sau: * Giáo trình ngành Điện công nghiệp dân dụng Môn lý thuyết chuyên môn cần bổ sung thiết bị đóng ngắt không tiếp điểm thay loại thiết bị đóng ngắt có tiếp điểm, bỏ mạch khởi động điều chỉnh động từ cuộn kháng, điện trở, máy biến áp tự ngẫu sơ đồ điều kiển tần số ®iỊu khiĨn tèc ®é ®éng c¬ tù ®éng theo ch­¬ng trình, đóng cắt điều khiển theo chương trình PLC Bổ sung thêm kiến thức điều khiển chương trình với loại máy công nghệ như: máy tiện CNC, máy hàn tự động, trung tâm gia công đứng * Giáo trình ngành chế tạo phụ tùng Cơ khí Cần bổ sung hoàn thiện nhanh chóng kịp thời giáo trình ngành học mới: Đóng tàu thuỷ đáp ứng nhu cầu sinh viên học * Giáo trình ngành sửa chữa ô tô Vũ Quang Huy Lớp CH 2007-2009 99 Khoa Kinh tÕ & Qu¶n lý LuËn văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Theo chuyên gia đánh giá công nghệ chế tạo ô tô phát triển Cứ tháng lại thay đổi, cải tiến chi tiết Do việc sửa đổi giáo trình việc làm thường xuyên Môn lý thuyết chuyên môn cần bổ sung thêm phần: Động đốt trong; tính toán thiết kế ô tô; chuẩn đoán bệnh bảo dưỡng ô tô * Giáo trình ngành Điện tử tin học Cần bổ sung thêm giao trình kỹ thực hành sửa chữa máy vi tính, thiết bị điện tử đại như: sửa chữa đầu VCD, DVD, hình tinh thể lỏng (LCD) * Giáo trình ngành kế toán Sửa đổi nội dung theo 22 chuẩn mực kế toán Bộ công thương quy định năm 2009 Thường xuyên cập nhật kiến thức thực tế sửa đổi bổ sung nội dung giáo trình ngành kế toán, quản trị kinh doanh, tài phù hợp với tình hình kinh tế hội nhập đất nước * Giáo trình ngành Du lịch QT du lịch Giáo trình thực hành cần bổ sung thêm kiến thức điểm du lịch thực hành phong phú đa dạng để trang bị thêm kiến thức sinh viên Giáo trình môn học lý thuyết chuyên ngành nên xây dựng thêm phần thực tế gắn liền trình học lý thuyết Thực tế trường Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ số lượng giáo trình đáp ứng không kịp thêi cho häc sinh sinh viªn häc Cã mét sè môn học sinh viên học kỳ chưa có giáo trình Hay giáo trình in chất lượng nhìn không rõ bị sai lệch thông tin Để khắc phục tình trạng Nhà trường cần đầu tư thêm máy in tự động công nghệ cao bổ sung thêm nhân lực cho việc sản xuất giáo trình 3.2.7 Giải pháp thứ bẩy: Đầu tư thêm sở vật chất Mặc dù nguồn kinh phí hạn hẹp song nhà trường cần phải tập trung đầu tư vào số thiết bị đại đáp ứng nhu cầu chất lượng nguồn nhân lực sản xuất, kinh doanh Với phương án đầu tư có trọng điểm ngành nghề tương lai cần nhiều nhân lực, không nên đầu tư dàn trải, đầu tư b»ng ngn vèn nhµ n­íc cÊp vµ ngn vèn tù có Tuy nhiên thực tế nhà trường mức độ đầu tư khoa, chuyên ngành học chưa Mặc dù mức đóng góp sinh viên khoa, ngành Vũ Quang Huy – Líp CH 2007-2009 100 Khoa Kinh tÕ & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Điều tạo nên tâm lý không ổn định có nhiều thắc mắc em sinh viên Vì nhà trường cần phải đầu tư đồng đảm bảo yêu cầu nội dung chương trình đào tạo nhu cầu thực tÕ cđa x· héi Cơ thĨ * M¸y mãc thiÕt bị phục vụ giảng dạy: - Đối với khoa Kết cấu kim loại cần đầu tư thêm Robot hàn tự động có nhiều chức thao tác để sinh viên có điều kiện thực hành vận hành thao tác - Đối với Khoa Công nghệ May & Dầy da cần đầu tư thêm khuôn mẫu dầy, dép máy cắt tự động - Đối với Khoa Công nghệ Hoá thực phẩm: cần đầu tư thêm thiết bị phòng thí nghiệm, khu chưng cất, lên men - Khoa Ngoại ngữ & du lịch cần trang bị phòng thực hành đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm như: phòng thực hành hướng dẫn du lịch; phòng thực hành nghiệp vụ bàn, bar, bếp - Khoa Kinh tế: Số lượng sinh viên cao trường máy tính để phục vụ em thực hành kế toán tin hạn chế Giáo viên phải ghép lớp 02 đến 03 em ngồi chung máy, giáo viên dạy thực hành ca Nhà trường cần trang bị thêm phòng thực hành số lượng máy tính để đảm bảo thời gian làm việc giáo viên số lượng sinh viên tối đa 02 sinh viên/ máy tính * Đầu tư phòng học thực hành, lý thuyết Với số lượng học sinh, sinh viên trường Cao đẳng công nghiệp Sao Đỏ năm gần tăng đột biến Nhu cầu phòng học thực hành, lý thuyết, phòng thí nghiệm tăng lên Tuy nhiên đầu tư sở vật chất hệ thống nhà xưởng cần có thời gian Do mà nhà trường thiếu phòng học lớn, tình trạng học lớp ghép, số lượng sinh viên/ lớp trung bình 50 Điều làm ảnh hưởng lớn tới chất lượng đào tạo Nhà trường nhiều phòng học không đảm bảo chất lượng (nhà cấp đà cũ) Do để đảm bảo chất lượng đào tạo nhà trường cần tích cực việc đầu tư, nâng cấp hệ thống phòng học, đẩy mạnh tiến độ xây dựng sở II để nhanh chóng đưa sở II vào hoạt động giảm tải lượng học sinh sinh viên sở I * Đầu tư thư viện điện tử Vũ Quang Huy Líp CH 2007-2009 101 Khoa Kinh tÕ & Qu¶n lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Trong năm gần nhà trường đà tích cực việc đầu tư thư viện điều chưa đủ với số lượng học sinh sinh viên gần 16 nghìn em Thư viện đáp ứng 1000 chỗ đọc 150 máy tính để thông tin tra cứu th«ng tin Theo t«i víi quy m« häc sinh sinh viên nhà trường cần đầu tư nhiều cho thư viện điện tử nâng số đầu máy tính có truy cập internet, trang bị thêm đầu sách cho ngành Hiện số đầu sách thư viện không đồng số sách kiến thức đà cũ chưa cập nhật, đa số sách ngoại ngữ, kinh tế, Chính trị Mác Lê nin Thư viện thiếu nhiều sách kỹ thuật như: Điện, khí, điện tử, may mặc, du lịch, nấu ăn, Theo nhà trường bố trí cán thư viện cho mở cửa ngày thứ bẩy chủ nhật để học sinh sinh viên có chỗ học tập đặc biệt ngày ôn thi 3.3.8 Giải pháp thứ tám: Tăng chất lượng đầu vào Để tăng chất lượng đầu vào, nhà trường cần làm tốt biện pháp sau: * Tăng cường công tác quảng cáo thông tin công tác tuyển sinh Hiện với cạnh tranh mạnh mẽ từ trường cao đẳng đại học địa bàn, khu vực Để thu hút lượng học sinh tham gia thi tuyển đầu vào tham gia học trường vấn đề quan trọng Tâm lý chung em học sinh sau có xu hướng học trung tâm đô thị lớn hay trường Cao đẳng, đại học có danh tiếng Tuy nhiên điều có lợi cho em lựa chọn trường học, ngành học phù hợp với tâm tư nguyện vọng định hướng tương lại cho em Vấn đề đặt cần phải cung cấp tư vấn cho em thông tin ngành học để lựa chọn Chính Nhà trường cần đẩy mạnh tăng cường công tác quảng cáo tuyển sinh, cung cấp thông tin ngành học Nhà trường để em lựa chọn Cụ thể: Nhà trường cần quảng cáo thông tin công tác tuyển sinh phương tiện thông tin đại chúng như: Đài truyền hình, truyền thanh, báo, mạng internet HiƯn Nhµ tr­êng vÉn ch­a cã trang web chÝnh thức giới thiệu nhà trường thông tin ngành học điều ảnh hưởng không nhỏ tới quảng bá thu hút học sinh tham gia thi tuyển học trường Để hiệu công tác tuyển sinh nhà trường nên phối hợp chặt chẽ với trường PTTH tỉnh để hợp tác cung cấp thông tin vỊ ngµnh Vị Quang Huy – Líp CH 2007-2009 102 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội học, thời gian đào tạo, kinh phí đóng góp, giới thiệu việc làm tư vấn định hướng nghề nghiệp cho em học sinh để em có đầy đủ thông tin có lựa chọn hợp lý Tạo dựng lòng tin với em, phụ huynh xà hội * Làm tốt công tác tuyển sinh Tổ chức tốt kỳ thi tuyển cao đẳng cách công khai, minh bạch chuyên nghiệp, tổ chức kỳ thi diễn nghiêm túc, quy định Chấm điểm phân loại học sinh 3.3.9 Giải pháp thứ chín: Tăng cường quản lý hoạt động giảng dạy lớp Để thực giải pháp Nhà trường cần phải thực biện pháp sau: * Đưa phần mềm tin học vào quản lý đào tạo Với số lượng học sinh sinh viên ngày tăng, gần 16.000 học sinh sinh viên chuyên ngành đào tạo Do việc đưa phần mềm tin học quản lý như: xếp thời khoá biểu, quản lý hồ sơ giảng dạy, phân tích chất lượng, phân tích quản lý trình giáo dục đào tạo học sinh - sinh viên việc quan trọng cần phải quan tâm để tránh chồng chéo lịch lên lớp giảm tải công việc cho giáo viên nâng cao khả ứng dụng công nghệ thông tin quản lý giáo viên * Duy trì tốt hoạt động sinh hoạt nghiệp vụ phân tích chất lượng hàng tháng Việc phân tích chất lượng hàng tháng tiến hành cách đặn thường xuyên giúp cho tổ môn, khoa, giáo viên, lớp học rút ưu điểm, khuyết điểm kết giảng dạy giáo viên, học sinh Từ tìm nguyên nhân biện pháp khắc phục kịp thời Tuy nhiên việc phân tích chất lượng cần làm triệt để phản ánh thực trạng phân tích sâu sắc tránh làm hình thức cho xong mà ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo Nhà trường * Quản lý tổ chức nghiêm túc hoạt động thi kiĨm tra ViƯc tỉ chøc thi vµ kiĨm tra hÕt m«n, thi häc kú, thi tèt nghiƯp theo quy chÕ số: 29/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 14/05/2002 Bộ giáo dục & đào tạo quy chế số: 448/2002/QĐ-BLĐTB&XH ngày 09/04/2002 Bộ Lao động thương binh xà hội Mặc dù Nhà trường đà quy định tất môn thi hết Vị Quang Huy – Líp CH 2007-2009 103 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội môn chuyên ngành thi vấn đáp, song trình tổ chức thi mức độ, nội dung, thời lượng hỏi thi sinh viên cần quan tâm thống để đảm bảo tính khách quan, công có tác dụng giáo dục, cần lưu ý khâu coi thi kiểm tra đảm bảo tính chặt chẽ hạn chế tối đa việc sinh viên sư dơng tµi liƯu lµm bµi Néi dung thi nên thay đổi theo khoá học, cần phải có phân cấp đề thi để phân loại sinh viên, không nên sử dụng cho nhiều khoá học hạn chế đến việc dạy học thầy trò Đặc biệt không nên cho sinh viên ôn thi theo đề thi đáp án có sẵn Tăng cường trách nhiệm giáo viên môn tránh tượng thi, kiểm tra sinh viên không đánh giá chậm với lý * Tăng cường công tác giáo viên chủ nhiệm lớp học Một biện pháp quan trọng trình quản lý lớp học quản lý trình giảng dạy giáo viên trình học tập sinh viên công tác giáo viên chủ nhiệm Việc tiến hành sinh hoạt hàng tuần để kiểm điểm đánh giá trình học lớp, nhà phổ biến kế hoạch học tập lớp học, kịp thời nhắc nhỏ, giáo dục sinh viên giáo viên chủ nhiệm lớp đảm nhiệm Đây vần đề cần quan tâm tăng cường có tác dụng lớn đến chất lượng đào tạo Để quản lý khối lượng lớn sinh viên trường phải quản lý tiểu tiết từ giáo viên chủ nhiệm, khoa, Nhà trường 3.2.10 Giải pháp thứ mười: Đổi công tác quản lý giáo dục học sinh, sinh viên Xác định rõ công tác quản lý giáo dục sinh viên góp phần quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo toàn diện Nhà trường cần phải: * Tổ chức tốt công tác quản lý sinh viên nội ngoại trú: Duy trì tốt hoạt đồng thường trực niên xung kích khu ký túc xá, phối hợp với giáo viên trực quản lý sinh viên bảo vệ nhằm nhắc nhở sinh viên chấp hành quy định học tập thời gian nghỉ ngơi ký túc xá Lập sổ theo dõi sinh viên ngoại trú theo khu phố, đường phố, phối hợp chặt chẽ với Công an khu phố gia định có sinh viên trọ học làm thẻ tạm trú cho sinh viên, nắm bắt kịp thời hoạt động sinh viên địa bàn dân cư nhằm động viện, giáo dục ngăn chặn kịp thời sinh viên ý thức kém, vi phạm quy chế trật tự xà hội địa bàn dân cư Vũ Quang Huy – Líp CH 2007-2009 104 Khoa Kinh tÕ & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội * Thực tốt công tác giáo dục ngoại khoá sinh viên thông qua thi tìm hiểu Đảng, pháp luật Duy trì tốt hoạt động Đoàn Thanh Niên việc phát tuyên truyền hoạt động học tập, gương người tốt, việc tốt, tổ chức hoạt động văn hoá văn nghệ thể dục thể thao nhân kỷ niệm ngày lễ lớn năm như: 26/03; 19/05; 21/11; 02/09; 22/12 thông qua hoạt động ngoại khoá giúp em sinh viên hiểu rõ truyền thống Đảng, Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, lực lượng vũ trang, tổ chức trính trị xà hội, giáo dục đạo lý uống nước nhớ nguồn, tôn sư trọng đạo nhằm nâng cao nhận thức xà hội cho sinh viên nêu cao tính tự hào dân tộc để rèn luyện nhân cách trách nhiệm thân đất nước * Phối hợp Nhà trường gia đình việc giáo dục sinh viên thông qua việc gửi sổ liên lạc cho gia đình sinh viên nghỉ hè, tết, tổ chức họp phụ huynh sinh viên trường để phụ huynh sinh viên hiểu biết thêm nhà trường, phối hợp với nhà trường kịp thời nhắc nhở giáo dục em học tập tốt * Tổ chức đối thoại đại biểu sinh viên với lÃnh đạo Nhà trường hàng quý nhằm phát huy quyền dân chủ học đường, lắng nghe ý kiến sinh viên hoạt động đào tạo, phụ vụ đào tạo nhà trường, thông tin mối quan hệ giao tiếp đối xử, ứng xử giáo viên với sinh viên, thông tin sinh viên vi phạm quy chế, tham gia tệ nạn xà hội thông tin công khai minh bạch công kiểm tra, thi cử thông qua để lÃnh đạo khoa, lÃnh đạo Trường có chấn chỉnh kịp thời, đảm bảo quyền lợi đòi hỏi đáng sinh viªn Vị Quang Huy – Líp CH 2007-2009 105 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Kết luận Đào tạo Cao đẳng chuyên nghiệp có vai trò quan trọng hệ thống đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Cùng với phân hệ khác hệ thống giáo dục quốc dân giáo dục nghề nghiệp trực tiếp góp phần đào tạo nguồn nhân lực với tỷ trọng cao tháp nhân lực quốc gia Bởi phát triển quy mô nâng cao chất lượng, hiệu mục tiêu sách phát triển đào tạo Cao đẳng chuyên nghiệp thời gian tới Trên sở lý luận thực tiễn, phương pháp nghiên cứu lý luận, tiếp cận thực tế, luận án đà hoàn thành nhiệm vụ mục tiêu nghiên cứu: Phân tích tính tất yếu khách quan cảu việc xác định chất lượng sản phẩm, dịch vụ, chất lượng đào tạo yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Dựa tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo trường Cao đẳng theo định số: 66/2007/QĐ - BGGDĐT ngày 01/11/2007 Bộ trưởng Giáo dục Đào tạo: - Tiêu chuẩn 1: Sứ mạng mục tiêu trường cao đẳng - Tiêu chuẩn 2: Tổ chức quản lý - Tiêu chuẩn 3: Chương trình giáo dục - Tiêu chuẩn 4: Hoạt động đào tạo - Tiêu chuẩn 5: Đội ngũ cán quản lý, giảng viên nhân viên - Tiêu chuẩn 6: Người học - Tiêu chuẩn 7: Nghiên cứu khoa học; ứng dụng, phát triển chuyển giao công nghệ - Tiêu chuẩn 8: Thư viện, trang thiết bị học tập sở vật chất khác - Tiêu chuẩn 9: Tài quản lý tài - Tiêu chuẩn 10: Quan hệ nhà trường xà hội Ngoài đưa tiêu chí để đánh giá chất lượng đào tạo bao gồm: Kết tốt nghiệp (điểm tốt nghiệp sinh viên tỷ lệ tốt nghiệp) Khả xin việc làm sau trường Được sở sử dụng lao động đánh giá sinh viên đào tạo tốt Quy mô, uy tín chất lượng đào tạo nhà trường ngày nâng cao Vũ Quang Huy Líp CH 2007-2009 108 Khoa Kinh tÕ & Qu¶n lý Bộ công thương Cộng hoà xà hội chủ nghĩa việt nam Trường cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ Độc lập Tự Hạnh phúc Hải Dương, ngày tháng năm 2009 Phiếu xin ý kiến (Dùng cho giảng viên) Để góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng công nghiệp Sao Đỏ, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đào tạo nhà trường thêi gian tíi, kÝnh mong ®ång chÝ cho biÕt ý kiến vấn đề sau: Kính mong đồng chí cho biết mức độ phù hợp công việc đồng chí với ngành nghề đào tạo: Không phù hợp: phù hợp: Phù hợp: Rất phù hợp: Kính mong đồng chí cho biết khó khăn đồng chí công tác nghiên cứu khoa học: Do khả thân: Do kinh phÝ:   Do c¬ së vËt chÊt: Do chế quản lý: Xin chân thành cảm ơn! Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Trên sở sâu phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo nguồn lực trường Cao đẳng công nghiệp Sao Đỏ Tôi đà đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ Cao đẳng chuyên nghiệp trường Cao đẳng công nghiệp Sao Đỏ đáp ứng nhu cầu chất lượng nguồn nhân lực thị trường lao động Giải pháp thứ nhất: Đảm bảo lực thực hành sinh viên cao đẳng chuyên nghiệp trường đạt bậc 4/7 Giải pháp thứ hai: Tăng cường thời gian thực tế sinh viên Giải pháp thứ ba: Bổ sung kinh phí đào tạo Giải pháp thứ tư: Nâng cao chất lượng giáo viên Giải pháp thứ năm: Sửa đổi, bổ sung để không ngừng hoàn thiện giáo trình Giải pháp thứ sáu: Tăng cường nhận thức đổi công tác soạn kiểm tra giáo án thầy cô giáo Giải pháp thứ bảy: Đầu tư thêm sở vật chất Giải pháp thứ tám: Tăng chất lượng đầu vào Giải pháp thứ chín: Tăng cường quản lý hoạt động giảng dạy lớp Giải pháp thứ mười: Đổi công tác quản lý giáo dục học sinh, sinh viên Trong trình nghiên cứu đà sưu tầm nhiều tài liệu để đánh giá chất lượng đào tạo Tuy nhiên, lần đánh giá chất lượng đào tạo phạm vi nghiên cứu cụ thể nâng cao chất lượng đào tạo hệ Cao đẳng chuyên nghiệp Trường Cao đẳng công nghiệp Sao Đỏ Mặc dù đà đưa số nhiệm vụ, mục tiêu luận văn luận văn nhiều hạn chế, nhiều vấn đề nghiên cứu cần bổ sung để hoàn thiện góp phần thúc đẩy cho nghiệp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu xà hội nhu cầu công nghiệp hoá đại hoá đất nước nước Hoàn thành đề tài luận văn cao học này, đà nghiên cứu nhiều tài liệu, đồng thời đà bảo, hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn TS Trần Việt Hà Một lần nữa, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Trần Việt Hà đà giúp đỡ hoàn thành đề tài luận văn này./ Tôi xin chân thành cảm ơn! Häc viªn Vị Quang Huy Vị Quang Huy – Líp CH 2007-2009 109 Khoa Kinh tÕ & Qu¶n lý LuËn văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Tóm tắt luận văn Đề tài: Phân tích giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Häc viªn : Vị Quang Huy H­íng dÉn khoa häc: TS Trần Việt Hà Tính cấp thiết đề tài: Một là, Hiện nghiệp đào tạo đứng trước mâu thuẫn lớn phát triển nhanh quy mô vừa gấp rút nâng cao chất lượng đào tạo Hai là, Có nhiều trường cao đẳng chuyên nghiệp đào tạo nên có cạnh tranh lớn mặt chất lượng đào tạo Ba là, Xà hội ngày đòi hỏi nguồn nhân lực có trình độ, đáp ứng yêu cầu công viêc Bốn là, Viêc nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ việc làm thường xuyên không ngừng đổi Nội dung đà giải quyết: Luận văn cấu trúc thành chương chính: Chương 1: Trình bày sở lý luận chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Ch­¬ng 2: VËn dơng c¬ së lý ln ë ch­¬ng 1, tiến hành phân tích thực trạng từ đánh giá chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ chưa cao Từ đó, xác định được nguyên nhân cụ thể cần khắc phục Chương 3: Trên sở kết phân tích thực trạng chất lượng đào tạo Trường cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ chương 2, đồng thời vào mục tiêu phát triển nhà trường, tác giả đà đề xuất số giải pháp cần thực nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên nhà trường năm Đề tài mang tính thực tiễn quản lý chất lượng đào tạo Nhà trường, giải pháp đề xuất áp dụng cho Trường Cao đẳng công nghiệp Sao Đỏ Vũ Quang Huy – Líp CH 2007-2009 108 Khoa Kinh tÕ & Qu¶n lý MBA THESIS HANOI UNIVERSITY OF TECHNOLOGY Summary of the Thesis Title: Analysis and solutions to improving the training quality in Sao Do College of Industry Field: Business administration By: Vu Quang Huy Supervisor: Dr Tran Viet Ha Rationale of the study Firstly, education is coping up with many difficulties, in which the two most challenges are the increase in training scale and training quality improving Secondly, recently in Vietnam there are many colleges and universities, therefore, there is a great competition among the schools Thirdly, society and labour market is demanding for the labour force with knowledge, high quality Fourthly, improving training quality is vital for Sao Do College of Industry, which must be done regularly and continuously The content The study includes chapters Chapter 1: The chapter presents the theories of training quality of Sao Do College of Industry Chapter 2: Based on the theories, the chapter analyses the reality in training of Sao Do College of Industry The chapter also analyses the factors affecting the training quality of the school, from which the main factors are found out Chapter 3: Based on the reality in training quality of Sao Do College of Industry, and the school development targets, the study has suggested some solutions to improving the training quality of school in the coming years The study is practical for labour administration of the school The solutions suggested are applied in Sao Do College of Industry Vò Quang Huy – Class CH 2007-2009 Faculty of Economics & Administration ... luận chất lượng chất lượng đào tạo Chương II: Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ Chương III: Những giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Công. .. luận chất lượng đào tạo khối trường Cao đẳng chuyên nghiệp - Nghiên cứu, phân tích đánh gía chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ - Đưa số giải pháp việc nâng cao chất lượng đào tạo. .. cứu đề tài Phân tích giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ, nhằm đáp ứng phần nâng cao chất lượng đào tạo khối trường Cao đẳng chuyên nghiệp nước ta giai đoạn

Ngày đăng: 27/02/2021, 20:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w