1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại TTDN ở TP HCM

145 759 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Thực trạng và giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại TTDN ở TP HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ---------------------------------------- VÕ THỊ BÍCH HẠNH THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP QUẢN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TTDN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: QUẢN GI ÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 LỜI CẢM ƠN Luận văn được thực hiện hoàn thành với sự giúp đỡ quí báu của Quí Thầy, Cô giáo, Quí lãnh đạo, đồng nghiệp bạn bè thân thiết. Tác giả luận văn trân trọng cảm ơn: - PGS – TS.NGƯT HOÀNG TÂM SƠN – người đã tận tình hướng dẫn, góp ý tác giả luận văn trong quá trình học tập, nghiên cứu, đặc biệt là tấm gương sáng về phẩm chất đạo đức của nhà giáo, về phương pháp lãnh đạo của nhà quản lý. - Ban Giám hiệu, Phòng Nghiên cứu khoa học sau đại học, các phòng, khoa Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Quí Thẩy, Cô giảng dạy đã trang bị những kiến thức cơ bản, phương pháp luận khoa học để tác giả luận văn làm quen hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học. - Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo, thầy, cô quí đồng nghiệp Trường Kỹ thuật Công nghệ Hùng Vương đã động viên tinh t hần để tác giả hoàn thành luận văn này. - Dự án SVTC (Swisscontact – Thụy Sĩ) tại Thành phố Hồ Chí Minh đã hỗ trợ tài liệu quí báu để tác giả tham khảo trong quá trình thực hiện luận văn. - Phòng Dạy nghề - Sở Lao động – Thương binh & Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh; Ban Giám hiệu, quí Thầy, Cô 10 Trung tâm Dạy nghề quận 1, 2, 3, 4, 6, Gò Vấp, Bình Thạnh, Thủ Đức, Bình Chánh, Tân Bình đã nhiệt tình cung cấp dữ liệu trung thực, khách quan để tác giả luận văn hoà n thành công tác khảo sát. - Gia đình, bạn bè lớp Sau đại học khóa 14 đã chân tình động viên, hỗ trợ tác giả mọi phương diện trong quá trình học tập thực hiện luận văn. Mặc dù có nhiều nỗ lực nhưng do điều kiện nghiên cứu năng lực còn hạn chế nên luận văn chắc chắn gặp những thiếu sót nhất định. Kính m ong Quí Thầy, Cô trong hội đồng khoa học, các bạn đồng nghiệp vui lòng góp ý thêm để luận văn được hoàn thiện giúp tác giả cải thiện những giải pháp trong công tác quản thực tế. Một lần nữa tác giả luận văn trân trọng cảm ơn Quí Thầy, Cô bạn bè đồng nghiệp. MỞ ĐẦU 1. DO CHỌN ĐỀ TÀI Các thay đổi gần đây trên toàn thế giới đã tạo ra những thách thức mới trong mọi hoạt động dịch vụ, khiến các tổ chức nhận thức được tầm quan trọng của chất lượng.Chất lượng đã trở thành một từ phổ biến. Để thu hút khách hàng, các tổ chức cần phải đưa chất lượng vào nội dung quản lý. Ngày nay, hầu hết các khách hàng, đặc biệt là các tổ chức lớn đều m ong mỏi được cung cấp những sản phẩm có chất lượng thỏa mãn vượt sự mong muốn của họ. Trong bối cảnh toàn cầu hóa mạnh mẽ hiện nay, mọi nguồn lực sản phẩm ngày càng dễ dàng vượt biên giới quốc gia. Cuộc cạnh tranh toàn cầu đã sẽ trở nên mạnh mẽ với qui mô phạm vi ngày càng lớn. Hơn bao giờ hết, các tổ chức trong mọi quốc gia thuộc mọi loại hình đều qua n tâm đến chất lượng đều có những nhận thức mới đúng đắn về chất lượng. Hoạt động giáo dục kỹ thuật dạy nghề cũng không nằm ngoài trào lưu qui luật nói trên. Đối với các nước đang phát triển, chất lượng vừa là một thách thức vừa là một cơ hội. Là một cơ hội, vì hệ thống thông tin lại m ang tính chất toàn cầu, nên các tổ chức có diều kiện thuận lợi trong việc học hỏi kinh nghiệm, rút ngắn quãng đường đi mà những người đi trước đã trải qua. Là một thách thức, vì các tổ chức trong các quốc gia phát triển đã tiến rất xa trong việc cung cấp dịch vụ có chất lượng tốt. Lấp được khoảng cách là một công việc khó khăn vì nó đòi hỏi các tổ chức phải thay đổi cách suy nghĩ, cung cách quản đã hình thà nh lâu đời. Việt Nam là một nước đang phát triển, để hội nhập thu ngắn khoảng cách với các nước phát triển, chất lượng đào tạo đã trở thành yếu tố quan trọng hàng đầu. Hiện nay, một trong những khâu yếu nhất của giáo dục nói chung của dạy nghề nói riêng nước ta là chất lượng hiệu quả đào tạo thấp. Mặt khá c, chúng ta cũng chưa có những hệ thống quản chất lượng đào tạo có hiệu quả, dẫn đến tình trạng lãng phí nhân lực chi phí đào tạo. Một hiện tượng phổ biến đang diễn ra hiện nay là chúng ta đang rất thiếu công nhân nhưng học sinh tốt nghiệp các trường dạy nghề ra lại không có việc làm. Cho đến nay, có khá nhiều công trình, bài báo nghiên cứu về vấn đề thực trạng tăng cường quản chất lượng đào tạo nghề tại các trung tâm dạy nghề. Song các công trình này c hỉ đề cập một vài khía cạnh cụ thể nhất định. Ví dụ, tại hội thảo “Kiểm định chất lượng trong giáo dục kỹ thuật dạy nghề Việt Nam” do Tổng cục dạy nghề - Bộ Lao động – Thương binh Xã hội tổ chức tại Quảng Ninh vào tháng 6/ 2001 có 16 bài tham luận. Tựu trung nội dung các bài tham luận chỉ đề cập đến hoặc nội dung chương trình đào tạo, tổ chức quản trường hoặc đề cập đến việc quản chất lượng đào tạo nghề theo các loại mô hình quản khác nhau trong đó đề nghị quản chất lượng theo ISO 9000. Tại hội thảo “Hệ thống đào tạo bồi dưỡng giáo viên kỹ thuật tại Việt Nam” do Tổng cục dạy nghề dự á n BBPV (CHLB Đức) đồng tổ chức tại Đà Lạt tháng 2/2002 đề cập chủ yếu thực trạng những giải pháp bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ giáo viên kỹ thuật tại Việt Nam. Việc nâng cao quản chất lượng đào tạo nghề tại các trung tâm dạy nghề cũng được sự quan tâm của các tổ chức nước ngoài, đặc biệt là hai tổ chức SDC (Thụy Sỹ) tổ chức Unido (Thụy Điển). Tổ chức SDC – Cơ quan hợp tác phát triển Thụy Sỹ thông qua Tổng cục dạy nghề thực hiện dự án “Tăng cường năng lực cho các Trung tâm dạy nghề Việt Nam một số tỉnh/thành phố trọng điểm. Dự án tập trung vào 4 lĩnh vực chính: xây dựng chương trình đào tạo nghề theo module, đầu tư nâng cấp tra ng thiết bị dạy nghề, bồi dưỡng tay nghề chuyên môn kỹ năng giảng dạy của giáo viên, cuối cùng là phát triển tổ chức. Tổ chức Unido (Thụy Điển) chỉ tập trung hỗ trợ các kỹ năng dịch vụ cho học viên qua chương trình “Khởi sự doanh nghiệp tăng cường khả năng kinh doanh” nhằm tăng cường khả năng tự tạo việc làm cho học viên sau đào tạo. Xuất phát từ những do trên, đồng thời để tăng cường chất lượng “sản phẩm” của các Trung tâm dạy nghề, chúng tôi đã chọn đề tài “THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP QUẢN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI CÁC TRUNG TÂM DẠY NGHỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” với mong muốn có thể đóng góp một phần nhỏ bé vào việc bảo đảm chất lượng nâng cao hiệu quả đào tạo nghề trong thời gian tới. 2. ĐỐI TƯỢNG KHÁCH THỂ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Đối tượng của đề tài nghiên cứu: là thực trạng giải pháp quản chất lượng đào tạo tại các Trung tâm dạy nghề Thành phố Hồ Chí Minh. Khách thể của đề tài nghiên cứu: là các Trung tâm dạy nghề thuộc các quận, huyện nội thành Thành phố Hồ Chí Mi nh. 3. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Mục đích của đề tài nghiên cứu là làm rõ thực trạng đề xuất giải pháp quản chất lượng đào tạo nghề tại các Trung tâm dạy nghề Thành phố Hồ Chí Minh. 4. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu về thực trạng giải pháp quản chất lượng đào tạo tại các Trung tâm dạy nghề Thành phố Hồ Chí Minh đòi hỏi phải nghiên cứu nhiều khía cạnh, góc độ song do hạn chế về thời gian khả năng mà đề tài nghiên cứu của chúng tôi chỉ giới hạn một số nhiệm vụ cơ bản sau đây :  Làm rõ cơ sở luận liên quan đến đề tài nghiên cứu.  Làm rõ thực trạng đào tạo thực trạng quản chất lượng đào tạo tại các Trung tâm dạy nghề Thành phố Hồ Chí Minh về: đặc điểm, qui mô phát triển đào tạo sau 15 năm, quản nhân sự, quản chương trình dạy nghề, quản học viên, quản giáo viên, quản các khóa đào tạo nghề, giải quyết việc làm.  Đề xuất một số giải pháp nâ ng cao quản chất lượng đào tạo tại các Trung tâm dạy nghề Thành phố Hồ Chí Minh. 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Để thực hiện được mục đích, nhiệm vụ của đề tài chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:  Phương pháp phân tích tài liệu: đây là phương pháp tác giả sử dụng để thu thập các tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu như sách, bá o, tài liệu hội thảo, báo cáo của các cơ quan chức năng như Tổng cục dạy nghề, Sở Lao động – Thương binh Xã hội.  Phương pháp phỏng vấn, đàm thoại: đây là phương pháp được tác giả sử dụng trong suốt quá trình làm đề tài. Tác giả tiến hành gặp gỡ, trao đổi, phỏng vấn các chuyên gia dự án SVTC, tổ chức Unido, Trưởng phòng cán bộ chuyên trách phòng dạy nghề – Sở Lao động – Thương binh Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Giám đốc Trưởng phòng đào tạo/ trưởng phòng giáo vụ các Trung tâm dạy nghề nội thành Thành phố Hồ Chí Minh về các vấn đề liên quan.  Phương pháp so sánh, đối chiếu: đây là phương pháp mà tác giả sử dụng để làm cơ sở cho những đề xuất giải pháp.  Phương pháp điều tra bằng phiếu thăm dò: nhằm mục đích làm rõ thực trạng về quản chất lượng đào tạo tại các Trung tâm dạy nghề Thành phố Hồ Chí Minh với 272 mẫu đại diện được chọn theo phương pháp khách quan ngẫu nhiên các đối tượng là cán bộ quản phòng Dạy nghề, cán bộ lãnh đạo quản các Trung tâm dạy nghề, giáo viên các Trung tâm dạy nghề. Xuất phát từ đối tượng, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, chúng tôi đã xây dựng công cụ nghiên cứu là bộ câu hỏi điều tra bằng phiếu nhằm làm rõ thực trạng quản của các trung tâm dạy nghề các quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh, cụ thể như sau: - Quản đội ngũ giáo viên dạy nghề. - Quản nội dung, chương trình đào tạo. - Quản quá trình giảng dạy. - Quản quá trình học tập của học viên. - Quản về đánh giá. - Kết quả quá trình đào tạo.  Phương pháp toán thống kê: tác giả dùng phương pháp này để phân tích xử các số liệu điều tra nhằm định hướng các kết quả nghiên cứu: thống kê tần số, tính tỷ lệ %.  Phương pháp tổng hợp kết luận: dựa vào phương phá p này tác giả đánh giá thực trạng đào tạo nghề đề xuất những giải pháp. 6. ĐỊA ĐIỂM CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Tác giả nghiên cứu thực trạng quản của 11 Trung tâm dạy nghề các quận, huyện nội thành Thành phố Hồ Chí Mi nh là 1, 2, 3, 4, 5, 6, Gò Vấp, Bình Thạnh, Thủ Đức, Bình Chánh, Tân Bình. 7. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Hiện nay, công tác quản các trung tâm dạy nghề chưa theo kịp với tốc độ, qui mô phát triển, yêu cầu của công tác quản trong giai đoạn mới. Nếu làm rõ được thực trạng tại các Trung tâm dạy nghề đề ra được các giải pháp quản sẽ nâng cao chất lượng đào tạo tại các Trung tâm dạy nghề Thành phố Hồ Chí Minh. 8. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Đề tài này khi thực hiện thành công sẽ:  Đề xuất các giải pháp quản nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trong đó có giải pháp quản chất lượng theo tiêu chuẩn VN ISO 9001:2000, một trong những biện pháp quản tốt nhất hiện áp dụng tại các nước có nền giáo dục dạy nghề tiên tiến trong khu vực thế giới.  Là một trong những tài liệu tham khảo cho các trung tâm dạy nghề có dự định xây dựng hệ thống quản chất lượng theo tiêu chuẩn VN ISO 9001:2000 tại đơn vị. 9. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Luận văn gồm 3 phần:  Phần I: Mở đầu: giới thiệu khái quát đề tài, mục đích, nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu.  Phần II: Nội dung chính của luận văn gồm 3 chương:  Chương 1: Cơ sở luận của đề tài.  Chương 2: Thực trạng đào tạo thực trạng quản tại các Trung tâm dạy nghề Thà nh phố Hồ Chí Minh.  Chương 3: Một số giải pháp quản nâng cao chất lượng đào tạo tại các Trung tâm dạy nghề Thành phố Hồ Chí Minh.  Phần III: Kết luận kiến nghị. Phụ lục:  Một số qui trình quản áp dụng tại Trường Kỹ thuật công nghệ Hùng Vương (trước là Trung tâm dạy nghề quận 5).  Thư mục sách tham khảo.  Công cụ nghiên cứu. Chương 1: CƠ SỞ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Một số khái niệm. 1. 1.1. Khái niệm về quản lý. 1.1.1.1. Khái niệm: Quản là một chức năng lao động xã hội bắt nguồn từ tính chất xã hội của lao động. Theo nghĩa rộng, quản là hoạt động có mục đích của con người. Ngay từ khi con người bắt đầu hình thành nhóm đã đòi hỏi phải có sự phối hợp hoạt động của các cá nhân để duy trì sự sống do đó cần có sự quản lý. Từ khi xuất hiện nền sản xuất xã hội, các qua n hệ kinh tế, quan hệ xã hội càng tăng lên thì sự phối hợp các hoạt động riêng rẽ càng tăng lên. Ngày nay, hầu như tất cả mọi người đều công nhận tính thiết yếu của quản thuật ngữ quản đã trở thành câu nói hàng ngày của nhiều người, từ người lãnh đạo cao nhất đến người dân bình thường. Như vậy, quản l ý đã trở thành một hoạt động phổ biến, diễn ra trên mọi lĩnh vực, mọi cấp độ có liên quan đến mọi người. Đó là một loại hoạt động xã hội bắt nguồn từ tính chất cộng đồng dựa trên sự phân công hiệp tác để làm một công việc nhằm đạt một mục tiêu chung. K.Marx đã viết “Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay l ao động chung nào tiến hành trên qui mô tương đối lớn, thì ít nhiều cũng đều cần đến một sự chỉ đạo để điều hòa những hoạt động cá nhân thực hiện những chức năng chung phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất khác với sự vận động của những khí quan độc lập của nó. Một người độc tấu vĩ cầm tự mì nh điều khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trưởng” Trong đời sống kinh tế – xã hội, vấn đề quản trở nên hết sức phức tạp. Việc quản trường học do đặc điểm hoạt động riêng của lĩnh vực mà việc quản cũng có tính đặc thù phức tạp nhất định. Cho đến nay, về cơ bản có thể định nghĩa: quản là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của c hủ thể quản tới đối tượng quản nhằm đạt mục tiêu đã đề ra. Trong định nghĩa trên, ta thấy nổi bật một số điểm sau:  Quản bao giờ cũng là một tác động hướng đích, có mục tiêu xác định.  Quản thể hiện mối qua n hệ giữa hai bộ phận: đó là chủ thể quản (là cá nhân hoặc tổ chức làm nhiệm vụ quản lý, điều khiển) đối tượng quản (là bộ phận chịu sự quản lý). Đây là quan hệ ra lệnh – phục tùng, không đồng cấp có tính bắt buộc.  Quản bao giờ cũng là quản con người.  Quản là sự tác động mang tính chủ quan nhưng phải phù hợp với qui luật khách quan.  Quản xét về mặt công nghệ là sự vận động của thông tin. 1.1. 1.2. Bản chất của quản lý: quản là hoạt động chủ quan của chủ thể quản vì mục tiêu, lợi ích của tổ chức, đảm bảo cho hệ thống tồn tại phát triển. Như vậy, bản chất của hoạt động quản phản ánh chủ yếu tưởng, ý chí, nhân cách của chủ thể quản trong mối quan hệ với hệ bị quản lý. 1.1. 1.3. Các qui luật của hoạt động quản lý: để quản thành công, nhà quản phải nắm được các qui luật, mối quan hệ giữa các qui luật, phải hiểu biết sâu sắc, tường tận về những qui luật quản cần thiết. Do đó, có thể nói rằng quản là quá trình nắm vững các qui luật khách quan, tác động lên chúng hành động theo những qui luật đó. Người ta đã phát hiện những qui luật cơ bản của quản như sau:  Các qui luật kinh tế trong quản lý.  Các qui luật tâm trong quản lý. Qua nghiên cứu người ta đã khẳng định rằng tâm học quản là một tiềm năng to lớn của hoạt động quản lý. Con người nếu được làm việc trong những điều kiện sảng khoái, tin tưởng thì hiệu quả tăng lên nhiều lần ngược lại. Sự khác biệt tâm cá nhân là qui luật tâm cơ bản, là vấn đề cốt lõi mà các nhà quản phải nắm bắt để tổ chức cho hoạt động của con người. Có khá nhiều quan niệm cách hiểu về quản lý. Chúng tôi chọn lọc xin giới thiệu một số định nghĩa như sau: a) “Quản là chức năng của các hệ thống có tổ chức với bản chất khác nhau (hệ thống kỹ thuật, hệ thống sinh học, hệ thống xã hội) bảo toàn cơ cấu của chúng, duy trì một trạng thái xác định hay c huyển thành trạng thái khác một các phù hợp với các qui luật khách quan của sự tồn tại của hệ thống ấy, với việc thực hiện chương trình hay với mục đích đặt ra một cách có ý thức. Quản được thực hiện bằng con đường tác động của một tiểu hệ thống (quản lý) này đến một tiểu hệ thống khác (được quản lý), đến các quá trình diễn ra trong nó thông qua tín hiệu thông tin hay hoạt động quản lý” (Từ điển quản xã hội – Nguyễn Tấn Dũng, Đỗ Minh Hương – NXB Đại học Quốc gia – Hà Nội, 1998). b) Theo khoa học quản của F.W Taylor “Quản là nghệ thuật, biết rõ chính xác cái gì cần phải làm làm cái đó như thế nào bằng phương pháp tốt nhất, rẻ nhất” (Các học thuyết quản – Nguyễn Thị Doa n – NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996). c) “Quản là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt được các mục đích cúa nhóm (tổ chức). Mục tiêu của quản là hình thành một môi trường mà trong đó con người có thể đạt được các mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc, vậc chất sự bất mãn cá nhân ít nhất” (Khoa học quản trị - Nguyễn Văn Lê, Tạ Văn Doa nh – NXB TP.HCM, 1994). d) Theo trường phái tâm “Quản là một hệ thống xã hội, là khoa học nghệ thuật tác động vào hệ thống, mà chủ yếu là vào những con người, nhằm đạt các mục tiêu kinh tế - xã hội xác định” (Khoa học quản trị - Nguyễn Văn Lê, Tạ Văn Doanh – NXB TP.HCM, 1994). e) “Quản là khoa học nghệ thuật, tư cách thực hành thì cách quản là một nghệ thuật, còn các kiến thức về quản là một khoa học” (Khoa học quản trị - Nguyễn Văn Lê, Tạ Văn Doa nh – NXB TP.HCM, 1994). f) Công việc của đại nhân (người quản – cai trị) chỉ là chỗ tập trung được xung quanh mình nhiều người hiền” (Mặc Tử - Vai trò con người trong quản doanh nghiệp – Đỗ Minh Cường, Phương Kỳ Sơn – NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995). g) “Quản là biết được chính xác điều bạn muốn người khác làm sau đó hiểu được rằng họ đã hoàn t hành công việc một cách tốt nhất rẻ nhất (F.W Tay lor,Vai trò con người trong quản doanh nghiệp – Đỗ Minh Cường, Phương Kỳ Sơn – NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995). h) “Quản hành chính là dự đoán lập kế hoạch, tổ chức điều phối, phối hợp kiểm tra (H.Fayol,Vai trò con người trong quản doanh nghiệp – Đỗ Minh Cường, Phương Kỳ Sơn – NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995). i) “Quản là nghệ thuật khiến cho công việc của mình được thực hiện thông qua người khác (M.P.Pollet, Vai trò con người trong quản doa nh nghiệp – Đỗ Minh Cường, Phương Kỳ Sơn – NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, [...]... thống chuẩn chất lượng, chiến lược về chất lượng đào tạo nghề (ĐTN).v.v… Khi xem xét chất lượng đào tạo nghề cần dựa trên những tiêu chí đảm bảo sự hội nhập với các nước 1.1.9.2 Tiếp cận hệ thống quản chất lượng tổng thể trong quản chất lượng đào tạo nghề Muốn có chất lượng đầu ra không thể thuần túy quản chất lượng theo mục tiêu mà cần quản theo quá trình đào tạo Chất lượng đào tạo nghề... bảo chất lượng trong đào tạo nghề là một trong các giải pháp cơ bản để phát triển trong thời gian đến năm 2010 Đảm bảo chất lượng đào tạo nghề trước hết thông qua đảm bảo chất lượng quản lý, thông qua một hệ thống quản hướng theo chất lượng Hệ thống này tiếp cận trình độ đào tạo của các nước thông qua quản chất lượng theo bộ tiêu chuẩn ISO 9000 1.1.8.4 Kiểm định chất lượng đào tạo Chất lượng đào. .. cơ sở đào tạo đạt chuẩn sau khi kiểm định được thông báo công khai cho người học, người sử dụng lao động toàn xã hội như một bằng chứng bảo đảm cho chất lượng đào tạo của các cơ sở các chương trình đào tạo đó Việc kiểm định chất lượng đào tạo của một cơ sở đào tạo có nội dung quan trọng là đánh giá hệ thống quản chất lượng của cơ sở đó chứng minh được rằng, hệ thống quản chất lượng. .. trường đào tạochất lượng trong khi trường không có những điều kiện tối thiểu để bảo đảm chất lượng đào tạo chương trình đào tạo của trường không phù hợp với yêu cầu của sản xuất của người học Kiểm định chất lượng là một hệ thống tổ chức giải pháp để đánh giá chất lượng đào tạo (đầu ra), các điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo theo các chuẩn mực được qui định Những chương trình đào tạo và. .. giáo dục) Vấn đề quản chất lượng giáo dục đào tạo luôn bao gồm hai vấn đề cần giải quyết đó là:  Làm thế nào để nâng cao chất lượng  Làm thế nào để đánh giá bảo đảm chất lượng Để giải quyết hai vấn đề này cần phải có hiểu biết các kinh nghiệm đúng đắn về chất lượng quản chất lượng Quản chất lượng trước hết được phát triển áp dụng rộng rãi trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh... cao chất lượng là rất lớn từ phía này Chất lượng sản phẩm của một cơ sở giáo dục đào tạo có sự tham gia của chính sản phẩm đào tạo 1.1.8.2 Các thuyết về chất lượng giáo dục đào tạo a thuyết về sự khan hiếm của chất lượng Theo thuyết này qui luật phân bổ chất lượng theo hình chóp Theo quan điểm này:  Đại bộ phận có chất lượng thấp  Chất lượng không thể đại trà được  Chi phí cho chất lượng. .. kiện bảo đảm chất lượng đào tạo hệ thống quản chất lượng của nhà trường Với một logic hiển nhiên là với các điều kiện bảo đảm chất lượng một hệ thống quản chất lượng tốt tất yếu sẽ cho ra những sản phẩm có chất lượng như vậy, các chương trình đào tạo chỉ được xem như là một bộ phận trong việc kiểm định chất lượng nhà trường Khi đánh giá kiểm định chất lượng của chương trình đào tạo, trọng... định các mục tiêu, biện pháp thực hiện bảo đảm nâng cao chất lượng quản của nhà trường, xác định các biện pháp giám sát, quản chất lượng toàn bộ quá trình đào tạo của nhà trường, hệ thống tài liệu, hồ sơ quản chất lượng  Vận hành thực hiện hệ thống quản chất lượng trong thực tế hoạt động của nhà trường trong tất cả các khâu của quá trình đào tạo với các biện pháp cụ thể, liên tục đã... tới mô hình quản chất lượng tổng thể trước hết thực hiện mô hình quản theo ISO 9000 1.1.9.3 Tăng cường phân cấp quản chất lượng đào tạo nghề Mọi loại hình quản đều phải phân cấp để tăng cường hiệu quả của hệ thống Trong quản chất lượng đào tạo nghề cũng như vậy Phân cấp quản chất lượng cần tuân thủ các nguyên tắc: - Chức năng rõ ràng, không chồng chéo giữa các cơ quan quản - Tăng... trách Trong đào tạo, quản chất lượng đào tạo là quá trình tổ chức thực hiện có hệ thống các biện pháp quản toàn bộ quá trình đào tạo nhằm bảo đảm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu của người sử dụng lao động (từ khâu tìm hiểu nhu cầu thị trường lao động, thiết kế chương trình đào tạo đến công tác tuyển sinh, tổ chức đào tạo kiểm tra đánh giá kết quả đào tạo) Xây dựng . rõ thực trạng đào tạo và thực trạng quản lý chất lượng đào tạo tại các Trung tâm dạy nghề ở Thành phố Hồ Chí Minh về: đặc điểm, qui mô phát triển đào tạo. đào tạo và thực trạng quản lý tại các Trung tâm dạy nghề ở Thà nh phố Hồ Chí Minh.  Chương 3: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo tại

Ngày đăng: 02/04/2013, 16:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo Sài gòn giải phóng – Một số bài viết về thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực cho giai đoạn phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa thành phố Hồ Chí Minh, từ năm 1998 đến nay của nhiều tác giả Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sài gòn giải phóng
2. Báo Người Lao động – Một số bài viết về việc rút ngắn khoảng cách giữa đào tạo và người sử dụng lao động, từ năm 1998 đến nay của nhiềutác giả Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Lao động
4. Tạp chí Giáo dục – Một số bài viết về kiểm định chất lượng giáo dục, từ năm 1998 đến nay của nhiều tác giả Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục
5. Tạp chí Khoa học lý luận – Một số bài viết về lý luận dạy học, từ năm 2000 đến nay của nhiều tác giả Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học lý luận
6. Nguyễn Tấn Dũng, Đỗ Minh Hương (1998), Từ điển quản lý xã hội – NXB Đại học Quốc gia – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển quản lý xã hội
Tác giả: Nguyễn Tấn Dũng, Đỗ Minh Hương
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia – Hà Nội
Năm: 1998
7. Tổng cục Tiêu chuẩn và đo lường chất lượng (1996), Các tiêu chuẩn về quản lý chất lượng đảm bảo chất lượng (TCVN) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tiêu chuẩn về quản lý chất lượng đảm bảo chất lượng
Tác giả: Tổng cục Tiêu chuẩn và đo lường chất lượng
Năm: 1996
9. Tạ Kiều Anh (2004), Quản lý chất lượng trong các tổ chức – NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng trong các tổ chức
Tác giả: Tạ Kiều Anh
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2004
10. F.F. Annapu (1994), Quản lý là gì?- NXB Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý là gì?-
Tác giả: F.F. Annapu
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1994
11. Đặng Đình Cung (2002), Bảy công cụ quản lý chất lượng - NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảy công cụ quản lý chất lượng
Tác giả: Đặng Đình Cung
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2002
12. Nguyễn Hữu Châu (2003), Hướng đến những quan điểm đầy đủ hơn về chất lượng giáo dục - Viện chiến lược và chương trình giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng đến những quan điểm đầy đủ hơn về chất lượng giáo dục
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Năm: 2003
13. Philip B. Crosby (1989), Chất lượng là thứ cho không - NXB Khoa học xã Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng là thứ cho không
Tác giả: Philip B. Crosby
Nhà XB: NXB Khoa học xã
Năm: 1989
14. Rowan Gibson (2002), Tư duy lại tương lai - VAPEC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư duy lại tương lai
Tác giả: Rowan Gibson
Năm: 2002
15. Phạm Phương Hoa biên dịch (1996), Quản lý theo phương pháp Deming- NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý theo phương pháp Deming
Tác giả: Phạm Phương Hoa biên dịch
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1996
16. Phạm Minh Hạc chủ biên (2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI – NXB chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI
Tác giả: Phạm Minh Hạc chủ biên
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
Năm: 2002
17. Bùi Nguyên Hùng (1995), Quản lý chất lượng toàn diện – NXB Trẻ, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng toàn diện
Tác giả: Bùi Nguyên Hùng
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 1995
18. Chu Shiu Kee (23/9/2003), Chất lượng giáo dục – khái niệm, phạm vi và các giải pháp “Hội thảo về chất lượng giáo dục và kỹ năng sống”, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng giáo dục – khái niệm, phạm vi và các giải pháp " “Hội thảo về chất lượng giáo dục và kỹ năng sống
19. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục – một số vấn đề lý luận lý luận và thực tiễn -NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý giáo dục – một số vấn đề lý luận lý luận và thực tiễn
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
20. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường – NXB Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường
Tác giả: Phan Trọng Ngọ
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2005
21. Sheldon Shaeffer (23/9/2003), Giáo dục có chất lượng, địa vị của giáo dục và kỹ năng nghề nghiệp “Hội thảo về chất lượng giáo dục và kỹnăng sống”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục có chất lượng, địa vị của giáo dục và kỹ năng nghề nghiệp" “Hội thảo về chất lượng giáo dục và kỹ năng sống
22. Nguyễn Viết Sự (2005), Giáo dục nghề nghiệp – NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục nghề nghiệp
Tác giả: Nguyễn Viết Sự
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Đào tạo nghề trong hệ thống giáo dục quốc dân - Thực trạng và giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại TTDN ở TP HCM
Hình 2.1 Đào tạo nghề trong hệ thống giáo dục quốc dân (Trang 51)
2.1.2. Sơ đồ quản lý hệ thống đào tạo nghề hiện hành - Thực trạng và giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại TTDN ở TP HCM
2.1.2. Sơ đồ quản lý hệ thống đào tạo nghề hiện hành (Trang 53)
Hình 2.3: Qui mô đào tạo nghề ( dài hạn, ngắn hạn). - Thực trạng và giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại TTDN ở TP HCM
Hình 2.3 Qui mô đào tạo nghề ( dài hạn, ngắn hạn) (Trang 54)
Hình 2.4: Ngân sách đầu tư cho đào tạo nghề - Thực trạng và giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại TTDN ở TP HCM
Hình 2.4 Ngân sách đầu tư cho đào tạo nghề (Trang 54)
Bảng 2.1: Mạng lưới cơ sở dạy nghề Thành phố Hồ Chớ Minh Trường dạy  - Thực trạng và giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại TTDN ở TP HCM
Bảng 2.1 Mạng lưới cơ sở dạy nghề Thành phố Hồ Chớ Minh Trường dạy (Trang 55)
Bảng 2.1: Mạng lưới cơ sở dạy nghề Thành phố Hồ Chí Minh  Trường dạy - Thực trạng và giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại TTDN ở TP HCM
Bảng 2.1 Mạng lưới cơ sở dạy nghề Thành phố Hồ Chí Minh Trường dạy (Trang 55)
Bảng 2.2:Cơ  cấu trình độ nhân sự  tại các cơ  sở  dạy nghề thuộc  địa bàn  thành phố - Thực trạng và giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại TTDN ở TP HCM
Bảng 2.2 Cơ cấu trình độ nhân sự tại các cơ sở dạy nghề thuộc địa bàn thành phố (Trang 57)
Bảng 2.3 Thống kờ đội ngũ giỏo viờn. Số lượng giỏo  - Thực trạng và giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại TTDN ở TP HCM
Bảng 2.3 Thống kờ đội ngũ giỏo viờn. Số lượng giỏo (Trang 74)
2.4.2.2. Thực trạng quản lý đội ngũ giỏo viờn dạy nghề. a. Đội ngũ giỏo viờn.  - Thực trạng và giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại TTDN ở TP HCM
2.4.2.2. Thực trạng quản lý đội ngũ giỏo viờn dạy nghề. a. Đội ngũ giỏo viờn. (Trang 74)
Hình 2.5:Số lượng học viên của Trung tâm dạy nghề Quận 5 (1997-2001) - Thực trạng và giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại TTDN ở TP HCM
Hình 2.5 Số lượng học viên của Trung tâm dạy nghề Quận 5 (1997-2001) (Trang 74)
Bảng 2.3 Thống kê đội ngũ giáo viên. - Thực trạng và giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại TTDN ở TP HCM
Bảng 2.3 Thống kê đội ngũ giáo viên (Trang 74)
Bảng 2.4 Thống kờ cỏc nguồn đào tạo giỏo viờn. - Thực trạng và giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại TTDN ở TP HCM
Bảng 2.4 Thống kờ cỏc nguồn đào tạo giỏo viờn (Trang 75)
b. Nguồn đào tạo giỏo viờn. - Thực trạng và giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại TTDN ở TP HCM
b. Nguồn đào tạo giỏo viờn (Trang 75)
Bảng 2.4 Thống kê các nguồn đào tạo giáo viên. - Thực trạng và giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại TTDN ở TP HCM
Bảng 2.4 Thống kê các nguồn đào tạo giáo viên (Trang 75)
Bảng 2.5 Thống kê nhận thức về việc xây dựng và phát triển đội ngũ  giáo viên dạy nghề - Thực trạng và giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại TTDN ở TP HCM
Bảng 2.5 Thống kê nhận thức về việc xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề (Trang 76)
Bảng 2.6 Thống kờ cụng tỏc xõy dựng đội ngũ giỏo viờn dạy nghề. Thang điể m: 5  - Thực trạng và giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại TTDN ở TP HCM
Bảng 2.6 Thống kờ cụng tỏc xõy dựng đội ngũ giỏo viờn dạy nghề. Thang điể m: 5 (Trang 78)
Bảng 2.6 Thống kê công tác xây dựng đội ngũ giáo viên dạy nghề. - Thực trạng và giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại TTDN ở TP HCM
Bảng 2.6 Thống kê công tác xây dựng đội ngũ giáo viên dạy nghề (Trang 78)
Bảng 2.7 Thống kờ cỏc hỡnh thức đào tạo và bồi dưỡng giỏo viờn dạy nghề.  - Thực trạng và giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại TTDN ở TP HCM
Bảng 2.7 Thống kờ cỏc hỡnh thức đào tạo và bồi dưỡng giỏo viờn dạy nghề. (Trang 80)
Bảng 2.7 Thống kê các hình thức  đào tạo và bồi dưỡng giáo viên dạy  nghề. - Thực trạng và giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại TTDN ở TP HCM
Bảng 2.7 Thống kê các hình thức đào tạo và bồi dưỡng giáo viên dạy nghề (Trang 80)
Bảng 2.8: Thống kờ về việc sử dụng đội ngũ giỏo viờn. - Thực trạng và giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại TTDN ở TP HCM
Bảng 2.8 Thống kờ về việc sử dụng đội ngũ giỏo viờn (Trang 82)
Hình thức đào tạo: - Thực trạng và giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại TTDN ở TP HCM
Hình th ức đào tạo: (Trang 82)
Bảng 2.9 Thống kờ về phẩm chất vàn ăng lực của đội ngũ giỏo viờn. Thang điể m: 5  - Thực trạng và giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại TTDN ở TP HCM
Bảng 2.9 Thống kờ về phẩm chất vàn ăng lực của đội ngũ giỏo viờn. Thang điể m: 5 (Trang 83)
Bảng 2.9 Thống kê về phẩm chất và năng lực của đội ngũ giáo viên. - Thực trạng và giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại TTDN ở TP HCM
Bảng 2.9 Thống kê về phẩm chất và năng lực của đội ngũ giáo viên (Trang 83)
Bảng 2.10 Thống kê công tác quản lý nội dung, chương trình đào tạo. - Thực trạng và giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại TTDN ở TP HCM
Bảng 2.10 Thống kê công tác quản lý nội dung, chương trình đào tạo (Trang 90)
Bảng 2.11 Thống kờ cụng tỏc quản lý kế hoạch giảng dạy. - Thực trạng và giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại TTDN ở TP HCM
Bảng 2.11 Thống kờ cụng tỏc quản lý kế hoạch giảng dạy (Trang 93)
Bảng 2.11 Thống kê công tác quản lý kế hoạch giảng dạy. - Thực trạng và giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại TTDN ở TP HCM
Bảng 2.11 Thống kê công tác quản lý kế hoạch giảng dạy (Trang 93)
Bảng 2.12 Thống kờ quản lý theo dừi cụng tỏc chuẩn bị lờn lớp của giỏo viờn.  - Thực trạng và giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại TTDN ở TP HCM
Bảng 2.12 Thống kờ quản lý theo dừi cụng tỏc chuẩn bị lờn lớp của giỏo viờn. (Trang 94)
Bảng 2.12 Thống kờ quản lý theo dừi cụng tỏc chuẩn bị lờn lớp của giỏo  viên. - Thực trạng và giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại TTDN ở TP HCM
Bảng 2.12 Thống kờ quản lý theo dừi cụng tỏc chuẩn bị lờn lớp của giỏo viên (Trang 94)
Bảng 2.13 Thống kờ hoạt động dự giờ, phõn tớch giờ dạy. - Thực trạng và giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại TTDN ở TP HCM
Bảng 2.13 Thống kờ hoạt động dự giờ, phõn tớch giờ dạy (Trang 95)
Bảng 2.13 Thống kê hoạt động dự giờ, phân tích giờ dạy. - Thực trạng và giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại TTDN ở TP HCM
Bảng 2.13 Thống kê hoạt động dự giờ, phân tích giờ dạy (Trang 95)
Bảng 2.15 Thống kê kết quả khâu chuẩn bị đánh giá. - Thực trạng và giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại TTDN ở TP HCM
Bảng 2.15 Thống kê kết quả khâu chuẩn bị đánh giá (Trang 103)
Bảng 2.16 Thống kờ kết quả khõu tổ chức đỏnh giỏ. - Thực trạng và giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại TTDN ở TP HCM
Bảng 2.16 Thống kờ kết quả khõu tổ chức đỏnh giỏ (Trang 104)
Bảng 2.18 Thống kờ kết quả quỏ trỡnh đào tạo. - Thực trạng và giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại TTDN ở TP HCM
Bảng 2.18 Thống kờ kết quả quỏ trỡnh đào tạo (Trang 106)
Bảng 2.18 Thống kê kết quả quá trình đào tạo. - Thực trạng và giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại TTDN ở TP HCM
Bảng 2.18 Thống kê kết quả quá trình đào tạo (Trang 106)
Bảng 3.1: Dự bỏo về nguồn lao động từn ăm 1995-2010 - Thực trạng và giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại TTDN ở TP HCM
Bảng 3.1 Dự bỏo về nguồn lao động từn ăm 1995-2010 (Trang 111)
Bảng 3.1: Dự báo về nguồn lao động từ năm 1995-2010 - Thực trạng và giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại TTDN ở TP HCM
Bảng 3.1 Dự báo về nguồn lao động từ năm 1995-2010 (Trang 111)
Bảng 3.2: Nhu cầu lao động: theo ngành nghề sản xuất năm 1999-2000 Số - Thực trạng và giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại TTDN ở TP HCM
Bảng 3.2 Nhu cầu lao động: theo ngành nghề sản xuất năm 1999-2000 Số (Trang 113)
Bảng 3.2: Nhu cầu lao động: theo ngành nghề sản xuất năm 1999-2000  Số - Thực trạng và giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại TTDN ở TP HCM
Bảng 3.2 Nhu cầu lao động: theo ngành nghề sản xuất năm 1999-2000 Số (Trang 113)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w