Quản trị chất lượng Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Tribeco

45 348 1
Quản trị chất lượng Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Tribeco

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Tribeco thành lập theo giấy phép số 571/GP-UB do Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 06/10/1992 với số vốn điều lệ là 8,5 tỷ đồng, trong đó phần vốn Nhà nước (FOODEXCO) góp 51%, 49% còn lại do cổ đông bên ngoài đóng góp. Năm 1993, Liên doanh với Nhà máy Bánh kẹo Tràng An Hà Nội thành lập Công ty Nước Giải khát Tribeco Hà Nội với số vốn điều lệ là 800 triệu VNĐ, trong đó Công ty Nước Giải khát Sài Gòn chiếm 56,25%. Năm 2001, Công ty Nước Giải khát Hà Nội làm thủ tục giải thể.Năm 1999, Nhà nước chuyển nhượng 51% vốn Điều lệ trong Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Tribeco cho tư nhân. Tháng 02 năm 2001, Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Nước Giải khát Sài Gòn chuyển thể thành Công ty Cổ phần Nước Giải khát Sài Gòn – Tribeco theo Giấy phép Đăng ký Kinh doanh số 4103000297 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp với số vốn Điều lệ là 27,403 tỷ VNĐ.Tháng 04 năm 2001, sáp nhập Công ty Cổ phần Viết Tân vào Công ty Cổ phần Nước Giải khát Sài Gòn với tổng số vốn điều lệ 37,403 tỷ VNĐ.Ngày 07/01/2001 Công ty Cổ phần Nước Giải khát Sài Gòn trích 500 triệu VND từ lợi nhuận chưa phân phối để tăng vốn điều lệ lên 37,903 tỷ VNĐ.

Tên đầy đủ của doanh nghiệp : CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC GIẢI KHÁT SÀI GÒN- TRIBECO Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Tribeco thành lập theo giấy phép số 571/GP-UB do Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 06/10/1992 với số vốn điều lệ là 8,5 tỷ đồng, trong đó phần vốn Nhà nước (FOODEXCO) góp 51%, 49% còn lại do cổ đông bên ngoài đóng góp. Năm 1993, Liên doanh với Nhà máy Bánh kẹo Tràng An Hà Nội thành lập Công ty Nước Giải khát Tribeco Hà Nội với số vốn điều lệ là 800 triệu VNĐ, trong đó Công ty Nước Giải khát Sài Gòn chiếm 56,25%. Năm 2001, Công ty Nước Giải khát Hà Nội làm thủ tục giải thể.Năm 1999, Nhà nước chuyển nhượng 51% vốn Điều lệ trong Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Tribeco cho tư nhân. Tháng 02 năm 2001, Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Nước Giải khát Sài Gòn chuyển thể thành Công ty Cổ phần Nước Giải khát Sài Gòn – Tribeco theo Giấy phép Đăng ký Kinh doanh số 4103000297 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp với số vốn Điều lệ là 27,403 tỷ VNĐ.Tháng 04 năm 2001, sáp nhập Công ty Cổ phần Viết Tân vào Công ty Cổ phần Nước Giải khát Sài Gòn với tổng số vốn điều lệ 37,403 tỷ VNĐ.Ngày 07/01/2001 Công ty Cổ phần Nước Tên giao dịch quốc tế: Tên viết tắt: Trụ sở : Số điện thoại: Fax: Email: Website: Điện thoại: SAIGON BEVERAGES JOINT STOCK COMPANY TRIBECO 12 Kỳ Đồng, Phường 9, Quận 3, TP. HCM 08.249654 -08.249665 08.249659 tribeco@tribeco.com.vn www. tribeco.com .vn 08.243654 Giải khát Sài Gòn trích 500 triệu VND từ lợi nhuận chưa phân phối để tăng vốn điều lệ lên 37,903 tỷ VNĐ. Loại hình doanh nghiệp : Công ty cổ phần Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp; Công ty cổ phần nước giải khát Sài Gòn- Tribeco được sáp nhập từ công ty cổ phần Viết Tân vào công ty nước giải khát Sài Gòn theo giấy chứng nhận đăng ký số 4103000297 do sở kế hoạch và đầu tư TP.HCM cấp ngày 09/04/2001:Tribeco là công ty chuyên chế biến thực phẩm, sảm xuất sữa đậu nành, nước ép trái cây và nước giải khát các loại, mua bán hàng tư liệu sảm xuất và các loại nước giải khát, sản xuất kinh doanh chế biến lương thực, đại lý mua bán hàng hoá, sảm xuất rượu nhẹ có ga( soda hương), cho thuê nhà và kho bãi, dịch vụ nhà hàng ăn uống. Xác định các hoạt động kinh doanh chiến lược (SBU): - Chế biến thực phẩm, sản xuất sữa đậu nành, nước ép trái cây và nước giải khát các loại. Công ty Cổ phần Nước giải khát Sài Gòn (TRIBECO/TRI) hiện đang sản xuất và tiêu thụ các mặt hàng nước giải khát có gas và nước giải khát không gas, sữa đậu nành với các nhãn hiệu Tribeco, TriO, Trimilk, Somilk, Watamin, Jeno, Trà Xanh 100. 4 dòng sản phẩm chủ lực mà Công ty đang tập trung phát triển là trà xanh 100, sữa đậu nành chai, trà bí đao lon và Jeno. Định hướng phát triển của TRIBECO là trở thành một công ty dẫn đầu trong thị trường thức uống tại Việt Nam. - Mua bán hàng tư liệu sản xuất (vỏ chai, hương liệu .) và các loại nước giải khát. - Sản xuất, kinh doanh, chế biến lương thực. Đại lý mua bán hàng hoá. Dịch vụ nhà hàng ăn uống. - Sản xuất rượu nhẹ có ga (Soda hương). - Cho thuê nhà và kho bãi. Tầm nhìn, sứ mạng kinh doanh của Doanh nghiệp: • Tầm nhìn chiến lược: Tập đoàn kinh tế đa ngành, dẫn đầu về thị trường nước giải khát tại Việt Nam và Châu Á. • Sứ mạng kinh doanh: Hướng đến cộng đồng bằng những sản phẩm hoàn hảo có giá trị dinh dưỡng từ thiên nhiên. Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản Chỉ tiêu 2009 2008 2007 2006 Tổng doanh thu hoạt động kinh doanh 588,353 601,144 397,762 302,177 Các khoản giảm trừ doanh thu 15,601 20,549 13,123 8,399 Doanh thu thuần 572,752 580,595 384,640 293,779 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh -76,517 -107,569 16,319 11,906 Thu nhập khác 828 7,351 35,961 730 Chi phí khác 1,503 8,809 31,151 623 Lợi nhuận khác -675 -1,458 4,810 107 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế -86,181 -109,027 21,129 12,013 Chi phí thuế TNDN N/A N/A 5,905 3,325 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp -82,296 -143,708 15,258 8,688 EPS -17,527 -24,973 2,892 2,133 P/E -1 N/A 16 18 Giá giao dịch cuối quý 9 8 46 39 Khối lương 25,790,300 5,790,300 5,790,300 3,790,300 Tổng cộng tài sản 379,987 325,819 671,111 211,341 Nợ phải trả 312,418 322,366 498,540 148,854 Nợ ngắn hạn 268,114 241,994 301,452 146,514 Nợ dài hạn 44,303 80,372 197,089 2,340 Vốn chủ sở hữu 62,749 -5,253 152,504 62,487 Nguồn kinh phí và quỹ khác N/A 69 1,251 660 Tổng cộng nguồn vốn 379,987 325,819 671,111 211,341 ROA (Tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản) = Tổng_LNST_4_Quý_Gần_Nhất(4 quý năm 2010)/ Tổng_Tài_Sản ROA = 3,638,000,000 / 199,028,000,000 = 1.8 (%) ROE (Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu) = Tổng_LNST_4_Quý_Gần_Nhất (4 quý năm 2010)/ Vốn_Chủ_Sở_Hữu ROE = 3,638,000,000 / 66,231,000,000 = 5.5 (%) I - Phân tích môi trường bên ngoài : Ngành kinh doanh của doanh nghiệp : • Tốc độ tăng trưởng ngành Bia – Rượu – Nước giải khát Việt Nam - Tình hình sản xuất của ngành Bia – Rượu – NGK VN năm 2007: Giá trị sản xuất công nghiệp toàn ngành Bia – Rượu – NGK năm 2007 đạt 26.745 tỷ đồng, tăng 17,6% so với năm 2006. Sản phẩm sản xuất toàn ngành năm 2007 đạt 1.845,2 triệu lít bia các loại, tăng 19,3% so với năm 2006. Xuất khẩu năm 2007 đạt 55.909,6 ngàn USD (trong đó: Bia 8.310,9 ngàn USD; Rượu: 8.449,2 ngàn USD; NGK: 39.149,5 ngàn USD). Nhập khẩu năm 2007: 48.440 ngàn USD (trong đó: Bia 4.443,8 ngàn USD; Rượu 31.502,5 ngàn USD; NGK: 12.493,7 ngàn USD). Lao động toàn ngành: 37,25 ngàn lao động (Bia 15,33 ngàn người; Rượu 1,95 ngàn; NGK 19,97 ngàn người). - Tình hình sản xuất của ngành Bia – Rượu – NGK VN năm 2008: Nhờ chủ động nguyên liệu và bố trí sản xuất hợp lý nên 6 tháng đầu năm các doanh nghiệp đã đáp ứng được nhu cầu c ủa thị trường, kể cả trong các dịp lễ tết với giá cả ổn định và chất lượng đảm bảo vệ sinh sinh an toàn thực phẩm. Từ quý III, giá các nguyên vật liệu chính như malt, gạo, . tăng từ 20 - 30%, cao hoa, hoa viên, hoa thơm tăng từ 2 - 5 lần. Điều đó đã ảnh hưởng tới s ản xuất và giá bán sản phẩm. Những tháng cuối năm, mặc dù việc Nhà máy bia Sài Gòn - Củ Chi đã đi vào hoạt động, tình hình thị trường chuyển hướng thuận lợi hơn nhưng tốc độtăng trưởng về giá trịsản xuất c ủa ngành vẫn không bằng tốc độ tăng của năm 2007. Sản lượng sản xuất bia ước đạt 1.850 triệu lít, tăng 11,8% so với năm 2007. Sản lượng bia chai và bia lon tăng trưởng cao nhưng bia hơi thì giảm đáng kể do phụt huộc r ất nhiều vào thời tiết. Riêng sản xuất rượu tăng mạnh do Công ty CP cồn rượu Hà Nội đã đẩy mạnh để chuẩn bị sản phẩm gối đầu khi di dời Công ty vào năm 2009. Các sản phẩm nước giải khát và cồn vẫn tăng trưởng chậm. Đây là lĩnh vực c ần đựợc quan tâm hơn trong giai đoạn t ới. Xuất khẩu sản phẩm bia chai và bia lon sang các thị trường truyền thống tăng mạnh. Một số loại bia chai mới 350ml đã được đưa ra cạnh tranh với sản phẩm của các hãng nước ngoài ngay trên thị trường trong nước. - Tình hình sản xuất của ngành Bia – Rượu – NGK VN năm 2009: Ngành bia tiếp tục duy trì mức tăng trưởng ổn định. Giá nguyên vật liệu giảm so với năm 2008 là điều kiện thuậ lợi cho hoạt động sản xuất của ngành. Các Công ty bia lớn trong ngành có uy tín về thương hiệu như HABECO, SABECO, Hệ thống Bia APB tại Việt Nam, Nhà máy bia Sabmiller… đều tăng trưởng tốt. Những công ty sản xuất bia với s ản lượng thấp, máy móc thiết bị cũ, chất lượng không đảm bảo đang dần bị thu hẹp. Tổng sản lượng bia cả nước năm 2009 ước đạt 2,0 tỷ lít, tăng 8,5% so với cùng kỳ năm ngoái. Sản xuất rượu năm nay gặp khó khăn do giá nguyên liệu đầu vào là các hoa quả, vỏ chai tăng cao; tuy nhiên, những doanh nghiệp sản xuất lớn có thương hiệu, vẫn ổn định và phát triển tốt như Công ty Cổ phần Cồn Rượu Hà Nội, Công ty vang Thăng Long, các sản phẩm rượu c ủa SABECO . Về sản xuất nước giải khát, trong năm 2009, các doanh nghiệp trong ngành đã tích cực nghiên cứu thay đổi mẫu mã sản phẩm, nâng cao chất lượng, tăng cường quảng cáo tới người tiêu dùng nên có những bước phát triển trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân. Ngành bia, rượu, nước giải khát tháng 7 sản xuất giảm so với tháng 6, nhất là sản phẩm bia hơi. Tuy nhiên, tính chung 7 tháng, tốc độ tăng của sản phẩm bia cao nhất so với cùng kỳ của 3 năm gần đây, ước đạt 1.337 triệu lít, tăng 21,2% (trong khi 7 tháng năm 2008 là 10,8%, 7 tháng năm 2009 là 4,9%). Tổng Công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội tăng 34,1% và Tổng Công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn tăng 11,8%. • Quy hoạch phát triển ngành bia - rượu - nước giải khát Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến 2025 đã được Bộ Công Thương phê duyệt và đang trình lên Thủ tướng Chính phủ. Theo đó, đến năm 2010, Việt Nam sẽ sản xuất và tiêu thụ 3,1 - 3,2 tỷ lít bia, bình quân 35 - 36 lít/người/năm; 370 - 380 triệu lít rượu, bình quân 4,2 - 4,3 lít/người/năm; 2,1 - 2,2 tỷ lít nước giải khát, bình quân 24 - 25 lít/người/năm. Đến năm 2015, Việt Nam sẽ sản xuất và tiêu thụ 4,6 - 4,7 tỷ lít bia, 530 - 540 triệu lít rượu, 4,3 - 4,4 tỷ lít nước giải khát. Còn đến năm 2020, Việt Nam sẽ sản xuất và tiêu thụ 6 - 6,5 tỷ lít bia, 670 - 680 triệu lít rượu, 7,5 - 7,8 tỷ lít nước giải khát. Và đến năm 2025, Việt Nam sẽ sản xuất và tiêu thụ 7 - 7,5 tỷ lít bia, 770 - 790 triệu lít rượu, 12 - 13 tỷ lít nước giải khát. • Tốc độ tăng trưởng của Tribeco : Năm Tỷ lệ tăng trưởng tài chính 2009 2008 2007 Lợi nhuận trên vốn đầu tư (ROIC) -18% -32% 6% Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu -100% -100% -100% Lợi nhuận trên cổ 44% -864% 88% phiếu (EPS) Vốn chủ sở hữu -1,295% -103% 144% Tiền mặt -100% -100% -100% Trong 2008, mặc dù doanh thu thuần của TRIBECO tăng gần 51% đạt 581 tỷ đồng, nhưng lợi nhuận gộp chỉ đạt 125 tỷ đồng, so với lợi nhuận gộp trong 2007 là 114 tỷ đồng. Chi phí nguyên vật liệu tăng mạnh cộng với các khoản dự phòng nợ khó đòi cao (đặc biệt trong Q3 & Q4/2008) là hai nguyên nhân chính làm cho giá vốn hàng bán tăng mạnh trong 2008. Trong 2009, TRIBECO sẽ tập trung quảnchặt chẽ nhằm giảm thiểu tối đa chi phí nguyên vật liệu, chi phí bao bì cùng với việc quảncông nợ tốt hơn, tỷ suất lợi nhuận gộp của công ty có thể cải thiện đáng kể lên tới 30%. Doanh thu thuần của TRIBECO trong 2009 ước tính tăng khoảng 30%, lên 755 tỷ đồng, chủ yếu là do lượng tăng,trong khi giá bán sẽ không đồi thậm chí có thể giảm nhẹ vì mục tiêu quan trọng của TRIBECO trong năm nay là tăng sản lượng tiêu thụ, đảm bảo sức cạnh tranh. • Giai đoạn trong chu kỳ phát triển của ngành : Đang tăng tăng trưởng rất mạnh . Tạp chí Media của Hồng Kông hồi tháng 1 cho biết, trong năm 2009, các thương hiệu nước giải khát trong và ngoài nước tại thị trường Việt Nam đạt mức tăng trưởng đến 2 con số. Điều này cũng được dẫn chứng bằng sự gia tăng của doanh số quảng cáo từ kết quả khảo sát của Công ty Nghiên cứu Thị trường TNS Việt Nam. Tổng doanh số quảng cáo của thị trường nước giải khát Việt Nam đã tăng trưởng đến 93% so với cùng kỳ 2008, đạt 36,1 triệu USD trong nửa đầu năm 2009. Trong đó, nước ngọt có gas đạt doanh số quảng cáo 4,1 triệu USD, nhưng đến tháng 11.2009 đã tăng gần 100% so với nửa đầu năm, đạt 8 triệu USD. Với tốc độ tăng trưởng này, ngành công nghiệp nước giải khát đã vươn lên vị trí thứ 4 trong số các ngành có doanh thu lớn nhất Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2009, xếp sau viễn thông, thực phẩm và chăm sóc sắc đẹp. Trong khi đó, cũng nghiên cứu về thị trường nước giải khát Việt Nam, tập đoàn nghiên cứu thị trường Euromonitor International (Anh) cho biết, lượng tiêu thụ nước giải khát của Việt Nam năm 2008 chỉ ở mức 9,5 lít/người. Tuy nhiên, con số này sẽ tiếp tục tăng trưởng vì giá bán trung bình của các sản phẩm đã tăng gần 20% trong năm ngoái. Cũng theo Euromonitor International, trong năm 2008, tổng doanh số bán của thị trường nước giải khát Việt Nam đạt 4.400 tỉ đồng, tương đương 255 triệu lít và cả Coca-Cola lẫn PepsiCo đều gần như thống lĩnh thị trường nước có gas. Và cũng trong năm này, Coca-Cola có đến 4 nhãn hàng lọt vào nhóm 10 sản phẩm nước giải khát có gas hàng đầu tại Việt Nam gồm Coca-Cola, Sprite, Fanta và Schweppes. PepsiCo cũng có 4 nhãn hàng gồm Mirinda, Pepsi, 7-Up và Evervess. Tribeco và Chương Dương là hai sản phẩm đại diện cho nội địa lọt vào nhóm 10 này. Với quy mô dân số trên 85 triệu dân trong đó có khoảng 60% dân số có đọ tuổi dưới 30 thì Việt Nam là thị trường đầy tiềm năng cho lĩnh vực bán lẻ noi chung và ngành thực phẩm nước uống giải khát nói riêng. Ngoài ra,với mức sống và thu nhập ngày càng cải thiện thì người tiêu dùng nói chung đang có xu hướng tìm tới những loại thực phẩm( trong đó có nước uống) giàu dinh dưỡng . vì vậy tiềm năng tăng trưởng của ngành là rất lớn Đánh giá tác động của môi trường vĩ mô 1.Nhân tố chính trị-pháp luật Hệ thống pháp luật tác động đến các doanh nghiệp ngày càng gia tăng:luật chống độc quyền,luật sở hữu trí tuệ,bằng phát minh sáng chế…sẽ tạo ra cơ hội cạnh tranh lành mạnh giữa các công ty trong ngành. Với sự phát triển hiện nay của các nhóm bảo vệ lợi ích người tiêu dùng sẽ là một đe

Ngày đăng: 05/11/2013, 22:58

Hình ảnh liên quan

1- Loại hình cấu trúc tổ chức của DN - Quản trị chất lượng Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Tribeco

1.

Loại hình cấu trúc tổ chức của DN Xem tại trang 41 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan