Nghiên cứu thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của cây ôrô nước (acanthus ilicifolius l )

83 24 0
Nghiên cứu thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của cây ôrô nước (acanthus ilicifolius l )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa hµ néi - luận văn thạc sĩ khoa học Nghiên cứu thành phần hoá học hoạt tính sinh học ôrô nước (Acanthus ilicifolius L.) ngành : công nghệ hoá học 23.04.3898 Lê thị hồng nhung Người hướng dẫn khoa học : TS Trần thu hương Hà Nội - 2007 Lời cảm ơn Luận văn thực Bộ môn hoá Hữu cơ, Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Phòng Xúc tác hữu cơ, Viện Hoá học Hợp chất thiên nhiên, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Để hoàn thành luận văn này, đà nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, anh chị bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành tới: TS Trần Thu Hương, người đà giao đề tài, tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ hoàn thành luận văn GS.TS Châu Văn Minh, Viện trưởng Viện Hoá học Hợp chất thiên nhiên, TS Phan Văn Kiệm cán khoa học phòng Xúc tác hữu đà tận tình giúp đỡ trình thực luận văn Các thầy cô thuộc khoa Công nghệ Hoá học, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đà giúp đỡ động viên trình học tập thực luận văn Gia đình bạn bè, người đà bên suốt thời gian học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2007 Lê Thị Hồng Nhung Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Phương pháp sắc ký CC: Sắc ký cột (Column Chromatography) TLC: S¾c ký líp máng (Thin-layer Chromatography) PTLC: S¾c ký lớp mỏng điều chế Phương pháp phổ MS: Phổ khối lượng (Mass Spectroscopy) EI-MS: Phổ khối va chạm electron (Electron Impact Mass Spectroscopy) ESI-MS: Phổ khối lượng ion hoá phun ®iƯn (Electrospray Ionization Mass Spectroscopy) NMR: Phỉ céng h­ëng từ hạt nhân (Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy) H-NMR: Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton (Proton Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy) 13 C-NMR: Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon-13 (Cacbon-13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy) Dept: Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer HMBC: Heternonuclear Multiple Bond Connectivity HSQC: Heternonuclear Single-Quantum Coherence (ppm): Độ dịch chuyển hoá học (parts per million) J(Hz): Hằng số tương tác (Hertz) s: singlet d: doublet t: triplet brs: broad singlet q: quartet m: multiplet Ph­¬ng pháp thử hoạt tính MIC: Nồng độ ức chế tối thiểu (Minimum Inhibitory Concetration) VSVKĐ: Vi sinh vật kiểm định DPPH: 2,2- diphenyl-1-picryl hydrazyl Dung m«i DMSO: Dimetyl sunfoxit EtOAc: Etyl axetat MeOH: Metanol EtOH: Etanol CHCl3: Cloroform Các ký hiệu khác đnc: Điểm nóng chảy []D : Độ quay cực (Specific Optical Rotation) Bảng tổng hợp hợp chất đà phân lập từ ôrô nước 68 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ chiết phân đoạn phân lập hợp chất đến từ 30 cặn chiết MeOH A ilicifolius Danh mục hình Hình 1.1: Hoa Ôrô nước (Acanthus ilicifolius L.) H×nh 4.1: Phỉ 1H-NMR cđa 37 H×nh 4.2: Phỉ 13C-NMR cđa 38 H×nh 4.3: Phổ DEPT 90 DEPT 135 39 Hình 4.4: Phỉ HSQC cđa 40 H×nh 4.5: CÊu tróc hợp chất Seguinoside F 42 Hình 4.6: Phổ HMBC 42 Hình 4.7: Tương tác HMBC cđa 43 H×nh 4.8: Phỉ ESI-MS positive cđa 43 H×nh 4.9: Phỉ ESI-MS negative cđa 44 H×nh 4.10: Phỉ 1H-NMR cđa 45 H×nh 4.11: Phỉ 13C-NMR 45 Hình 4.12: Phổ 13C-NMR phổ DEPT cđa 46 H×nh 4.13: Phỉ ESI-MS positive cđa 46 H×nh 4.14: CÊu tróc cđa 48 H×nh 4.15: Phỉ 1H-NMR cđa 49 H×nh 4.16: Phỉ 13C-NMR cđa 50 H×nh 4.17: CÊu tróc cđa 51 H×nh 4.18: Phỉ HSQC cđa 51 H×nh 4.19: Phỉ HMBC cđa 52 H×nh 4.20: Phỉ 1H-NMR cđa 54 H×nh 4.21: Phỉ 13C-NMR cđa 54 H×nh 4.22: Phỉ HSQC cđa 55 H×nh 4.23: CÊu tróc cđa 55 H×nh 4.24: Phỉ HMBC cđa 56 H×nh 4.25: Phỉ ESI-MS cđa 56 H×nh 4.26: Phỉ 1H-NMR cđa 58 H×nh 4.27: Phỉ 13C-NMR cđa 59 Hình 4.28: Phổ DEPT 90 135 59 H×nh 4.29: Phỉ HSQC cđa 60 H×nh 4.30: CÊu tróc cđa 60 H×nh 4.31: Phỉ HMBC cđa 61 H×nh 4.32: Phỉ 1H-NMR cđa 63 H×nh 4.33: Phỉ 13C-NMR cđa 64 H×nh 4.34: Phỉ DEPT cđa 64 H×nh 4.35: CÊu tróc cđa 65 H×nh 4.36: Phỉ 1H-NMR cđa 66 H×nh 4.37: Phỉ 13C-NMR 66 Hình 4.38: Phổ DEPT 90 135 cđa 67 H×nh 4.39: CÊu tróc cđa 67 Lời mở đầu Y học cổ truyền phương Đông có lịch sử lâu đời kho tàng y dược phong phú từ hàng nghìn năm Ngày nay, cïng víi sù ph¸t triĨn cđa khoa häc kü tht nãi chung, y häc nãi riªng, nỊn y häc cổ truyền có đóng góp to lớn vào việc phòng chữa bệnh, làm tăng tuổi thọ người nâng cao chất lượng sống Chính vậy, điều tra, nghiên cứu nguồn tài nguyên thực vật có tác dụng làm thuốc nhiệm vụ đà đặt trước Từ nguồn nguyên liệu có sẵn thiên nhiên, nhà khoa học đà tìm nhiều loại thuốc với hoạt tính quý báu để chữa bệnh thông thường bệnh hiểm nghèo Có nhiều loại thuốc phải dựa hoàn toàn vào thiên nhiên đường tổng hợp hoá học không thành công giá thành cao Bên cạnh đó, có nhiều loại thuốc mà hợp chất thiên nhiên đóng vai trò dẫn đường từ hợp chất thiên nhiên ban đầu, nhà khoa học đà biến đổi cấu trúc để tạo hoạt chất có nhiều tính ưu việt mà đường tổng hợp hoá học có Việt Nam nước có vị trí địa lý khí hậu nhiệt ®íi giã mïa rÊt thn lỵi cho hƯ thùc vËt phát triển Điều giải thích nước ta cã th¶m thùc vËt rÊt phong phó, víi kho¶ng 12.000 loài, có tới 4.000 loài nhân dân ta dùng làm thảo dược Đó nguồn tài nguyên dược liệu vô quí giá mục tiêu nghiên cứu nhà khoa học nước Một họ thực vật cha «ng ta sư dơng rÊt nhiỊu y häc họ Ôrô (Acanthaceae) Cha ông ta sử dụng loại thuộc họ với mục đích chữa bệnh chữa đau lưng, thấp khớp, hen suyễn, thuỷ thũng, đái buốt, đái dắt, gan, đường ruột Để giải thích điều này, nhà khoa học đà ứng dụng khoa học tìm thành phần hoá học thuộc họ Ôrô họ đà tìm nhiều chất có hoạt tính sinh học cao Tiếp bước nhà khoa học trước, luận văn tập trung vào việc nghiên cứu tìm kiếm hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học từ Ôrô nước (Acanthus ilicifolius L.) thuộc chi Acanthus, họ Ôrô (Acanthaceae) Nhiệm vụ luận văn gồm: Phân lập số hợp chất từ Ôrô nước Xác định cấu trúc hoá học hợp chất phân lập Nghiên cứu hoạt tính sinh học dịch chiết từ Ôrô nước Luận văn chia thành bốn chương: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực nghiệm kết Chương 4: Thảo luận kết Chương 1: Tổng quan 1.1 Vài nét chi Acanthus, họ Acanthaceae [3] Loài Ôrô (Acanthaceae) phân bố rải rác từ đảo Hải Nam - Trung Quốc đến Malaysia, Thái Lan, ấn Độ Mianma Việt Nam, Ôrô phân bố chủ yếu tỉnh dọc theo bờ biển vùng đồng Nam Cây ưa sáng, thường mọc thành bụi hay đám lớn bên bờ kênh rạch đất lầy lụt cửa sông Cây sinh trưởng, phát triển tèt ë vïng n­íc lỵ cịng nh­ n­íc ngät Do đó, tỉnh đồng trung du Bắc Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Namđôi gặp Ôrô mọc rải rác ao hồ vùng đồng chiêm trũng Cây hoa kết hàng năm Hạt giống phát tán nhờ nước, song có hạt trôi dạt vào bờ nảy mầm Ôrô có khả tái sinh, chồi khỏe sau bị chặt Acanthus L chi nhỏ có khoảng 25 loài, phân bố chủ yếu vùng Địa Trung Hải, châu Phi vùng nhiệt đới châu Bốn loài có Việt Nam thuéc chi nµy lµ A ebracteatus Vahl, A ilicifolius L., A intergrifolius T Anders., A leucostachyus Wall 1.2 C©y Ôrô nước (Acanthus ilicifolius L.) [4] 1.2.1 Đặc điểm thực vật Tên thường: Ôrô nước, lÃo tử cân Tên khoa học: Acanthus ilicifolius L Chi: Acanthus L Họ: Ô rô (Acanthaceae) Cây cao 0,5-1,5m, mọc thành bụi, nhánh Thân tròn nhẵn, màu lục trắng hạt, có lấm đen Lá mọc đối, cuống, phiến cứng, hình 62 C δ # C δCa,b δHa,c (J, Hz) HMBC 148,0 147,56 - 139,4 139,32 - 148,2 148,60 - 107,4 107,83 6,59 s 129,4 130,17 - 10 126,5 126,40 - 1′ 138,6 138,88 - 2′ 107,2 106,91 6,44 s 3′ 148,9 148,96 4′ b 134,46 - 5′ 148,9 148,96 - 6′ 107,2 106,91 6,44 s 1′, 5′ 1′′ 105,4 104,08 4,30 (9,0) 3a 2′′ 75,2 75,16 3,30 m 3′′ 78,7 78,22 3,38 dd (9,0, 9,5) 4′′ 71,6 71,65 3,31 m 5′′ 78,4 77,91 3,29 m 6′′ 62,8 62,82 5-OMe 59,6 60,15 3,37 (s) 7-OMe 56,0 56,59 3,87(s) 3′-OMe 56,4 56,85 5′-OMe 56,4 56,8 1, 7, 10 4, 1′, 3′ Glucoz¬ # 3,86 dd (3,5, 10,0) 3,67 dd (5,5, 10,0) 3,76 (s) 3,76 (s) δC cña (+)-lyoniresinol 3a-O-β-glucopyranoside [20], a®o CD3OD, b125 MHz, c500 MHz 63 4.1.6 Hợp chất 6: (-)-Lyoniresinol Nghiên cứu tín hiệu phổ NMR cho thấy hợp chất có cấu trúc tương tự Phổ 1H-NMR xuất tín hiệu chập hai cặp metoxy, tÝn hiƯu cđa hai proton chËp cđa vßng benzen bị đối xứng bốn vị trí 1,3,4,5 Tuy nhiên, vạch tín hiệu phần tử đường proton anome không quan sát thấy phổ Hình 4.32: Phỉ 1H-NMR cđa Phỉ 13C-NMR vµ DEPT xt hiƯn tÝn hiƯu cđa 22 cacbon bao gåm nhãm cacbon metoxy, mét nhãm metylen, hai nhãm metylen nèi víi nguyªn tử ôxy, sáu nhóm metin, sáu nhóm cacbon bậc ba nối với nguyên tử ôxy, ba nhóm cacbon bậc bốn vòng thơm Thông qua phân tích giá trị phổ NMR thấy dẫn xuất không mang phân tử đường Cấu hình hoàn toàn nhóm vị trí C-2 C-3 xác định thông qua phép đối chiếu với số liệu phổ hợp chất cã cïng khung cÊu tróc 64 H×nh 4.33: Phỉ 13C-NMR cđa H×nh 4.34: Phỉ DEPT cđa 65 2a H3CO 10 OH OH HO 3a OCH3 1' 2' 6' 5' H3CO 3' 4' OCH3 OH H×nh 4.35: CÊu tróc So sánh giá trị NMR với giá trị đà công bố cho phép kết luận hợp chất (-)-lyonresinol [17], hợp chất đà phân lập từ Tripetalia paniculata, Cononaster adpressus, Quercus petraea, nhiên lần hợp chất phân lập từ A ilicifolius 4.1.7 Hợp chất 7: -Amyrin Hợp chất phân lập dạng tinh thể màu trắng Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton (1H-NMR) xuất tín hiệu tám nhóm metyl, nhóm metin nối đôi nội vòng t¹i δ 5,24 (t, J = 3,5 Hz), mét metin nối với nguyên tử ôxy 3,16 (dd, J = 4,5, 11,5 Hz) Phæ 13C-NMR cho thÊy sù xuÊt hiƯn cđa 30 cacbon, ®ã cã nhãm metyl, nhãm metylen, nhãm metin vµ cacbon bËc bốn Thêm vào đó, xuất nhóm metin gắn với nguyên tử ôxy 79,72 với có mặt nối đôi 126,88/139,68 đà gợi ý tritecpen có khung ursan 66 H×nh 4.36: Phỉ 1H-NMR cđa H×nh 4.37: Phỉ 13C-NMR cđa 67 H×nh 4.38: Phỉ DEPT 90 vµ 135 cđa 30 29 20 19 12 13 25 17 26 28 27 HO 24 23 Hình 4.39: Cấu trúc Phân tích giá trị thu phổ NMR so sánh với tài liệu đà công bố, cấu trúc xác định -amyrin, hợp chất đà phân lập từ nhiều loài thực vật khác [10, 7] 68 Bảng tổng hợp hợp chất đà phân lập từ ôrô nước OH CH2OH 4' 3' 5' 2' OH O 1' O O R 6' HO O C C OR 1" 2" C OCH3 3" OH O 5" ChÊt míi OH 4" H H O C 3"' 2"' 7"' 4"' 1"' 6"' OH 5"' OCH3 6' CH2OR2 5' O 4' H2 H2 C C OO β α O Aglycone 3' OH Glucose OH OH 5'' HO γ HO α β H C O Caffeoyl O HO 1'' 6'' CH3 4'' R2 1' 2' R1 R1 OH 3'' 2'' Rhamnose HO OH O 10 H N OH 2' 1' 10 O O O HO O OH OCH3 4' 4' OH 6' CH2OH 2' 5' 3' 5' 1' 6' OH OH 2' 1' O 3a 3' 5' 3' 4' 6' CH2OH H3CO OCH3 OH 30 2a H3CO OH 10 OH HO 29 20 19 12 13 3a 25 OCH3 1' 5' 3' 4' H3CO OH 27 OCH3 HO 24 23 17 28 2' 6' 26 α C O OH 2a H3CO β OH OH γ H 69 4.2 KÕt qu¶ thư nghiệm hoạt tính sinh học 4.2.1 Hoạt tính kháng sinh Các hợp chất 1-7 đà tiến hành thử nghiệm hoạt tính kháng sinh theo phương pháp mô tả mục 2.5.1 Kết thử nghiệm nêu bảng 3.1 Kết thử nghiệm cho thấy số hợp chất thử nghiệm, có hợp chất 1-3 có hoạt tính kháng sinh, ức chế sù ph¸t triĨn cđa c¸c vi khn Gr (-) E Coli (1: MIC = 12,5 µg/ml, vµ 3: MIC = 50 µg/ml), vi khuÈn Gr (+) (B Subtillis 1: MIC = 50 µg/ml, vµ 3: MIC = 12,5 µg/ml; S aureus 1, vµ 3: MIC = 50 µg/ml ), hai chñng nÊm mèc Asp.niger (1, vµ 3: MIC = 12,5 µg/ml) vµ F Oxysporum (1, vµ 3: MIC = 50 µg/ml), vµ nÊm men S cerevisiae (1, 3: MIC = 50 àg/ml) Các hợp chất lại hoạt tính kháng sinh Kết cho thấy, hợp chất 1-3 có hoạt tính kháng sinh tốt Kết nghiên cứu định hướng cho nghiên cứu 4.2.2 Hoạt tính chống oxi hoá Các hợp chất 1-7 đà tiến hành thử nghiệm hoạt tính chống oxi hoá theo phương pháp mô tả mục 2.5.2 Kết thử nghiệm nêu bảng Kết thử nghiệm cho thấy, có hợp chất 1-3 thể hoạt tính chống ôxi hoá tốt theo chế bao vây gốc tự với giá trị SC50 tương ứng cho hợp chất 1-3 19,25, 13,80 18,37 àg/ml (so với giá trị SC50 chất đối chứng (+) Vit C = 8,78 àg/ml) Kết nghiên cứu định hướng cho nghiên cứu góp phần làm hiểu rõ sở khoa học việc ứng dụng thuốc dân tộc Việt Nam 70 KÕt luËn Qua thêi gian nghiªn cøu, đà thu số kết sau: Đà thu hái mẫu Ôrô nước giám định tên khoa học Ancanthus ilicifolius L Bằng phương pháp sắc ký kết hợp, đà phân lập được: - Ba hợp chất (Acanthaminoside) 35mg, ((-)-Lyoniresinol) 55mg, (α- Amyrin) 22mg tõ dÞch chiÕt cloroform - Bèn hỵp chÊt (Acancifoliuside) 13,5mg, (Acteoside) 28mg, (Isoacteoside) 25mg, ((+)- Lyoniresinol 3a-O-β-glucopyranoside) 13,5mg tõ dÞch nước Trong hợp chất acancifoliuside (1) lần phân lập từ thiên nhiên Các hợp chất (4), (6) lần giới phân lập từ loài Ancanthus ilicifolius L Bằng phương pháp vật lý, phổ đại phổ khối (MS), phổ cộng hưởng từ hạt nhân chiều hay hai chiều (1D, 2D-NMR)cấu trúc hoá học chất đà xác định Đà thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định chống ôxi hoá bảy hợp chất phân lập Kết cho thấy hợp chất 1-3 có khả kháng Gr (-) E Coli, vi khuÈn Gr (+) B Subtillis, S aureus, hai chñng nÊm mèc Asp., F Oxysporum, nÊm men S Cerevisiae thể hiện hoạt tính chống ôxi hoá tốt 71 TàI liệu tham khảo Tiếng Việt Các phương pháp sắc ký (1985), NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hoàng Trọng Yêm, Văn Đình Đệ, Trịnh Thanh Đoan, Dương Văn Tuệ, Nguyễn Thị Nguyệt, Nguyễn Đăng Quang, Nguyễn Thị Thanh, Hồ Công Xinh (2002), Hoá học hữu cơ, Tập 3, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (1993), Cây cỏ Việt Nam, An Illustrated Florae of Vietnam, Montreal Đỗ Tất Lợi (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc ViƯt Nam, NXB Khoa häc kü tht, Hµ Néi Phương pháp nghiên cứu hoá học thuốc (1999), NXB Y học, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Triệu (1999), Các phương pháp vật lý ứng dụng hoá học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh Ahmad, V.U., Atta-ur-Rahman (1994), ′′Handbook of Natural Products Data′′, Vol.2-2, Elsevier Science Publishers, Amsterdam Amera, M.E., Abou-Shoera, M.I., Abdel-Kader, Ma.S., El-Shaibany, A.M.S., Abdel-Salama, N.A (2004), “Alkaloids and favone ayl gycosides from Acanthus arboreus”, J Braz Chem Soc., 15(2), 262266 G.P.Moss, http://www.chem.qmul.ac.uk./iupac/lignan/ 72 10 Heupel, R.C (1985), Phytochemistry, 24, 2929-2937 11 Jean Bruneton (1999), Pharmacognosy- Phytochemistry- Medicinal plants 2nd edition, Lavoisier Publishing Inc 12 Jun W., Si Z., Qiang X., Qingxin L., Jianshe H., Lijuan L., Liangmin H (2003), ′′Phenylethanoid and aliphatic alcohol glycosides from Ancathus ilicifolius′′, Phytochemistry 63, 491- 495 13 Kanchanapoom, T., Kamel, M.S., Kasai, R., Yamasaki, K., Picheansoonthon, C., Hiraga, Y (2004), “Lignan glucosides from Acanthus ilicifolius, Phytochemistry”, 56, 369-372 14 Kuo-Hsiung Lee & Zhiang Xiao (2003), ′′Lignans in treatment of cancer and other diseases′′, Phytochemistry Review 2, 341-362 15 Miyase, T., Koizumi, A., Ueno, A., Noro, T., Kuroyanagi, M., Fukushima, S., Akiyama, Y., Takemoto, T (1982), “Studies on the acyl glycosides from Leucoseptrum japonicum (Miq.) Kitamura et Murata”, Chem Pharm Bull., 30, 2732-2737 16 Neil D., Westcott & Alister D Muir (2003), ′′Flax seed lignan in disease prevention and health promotion′′, Phytochemistry Review 2, 401-417 17 Ohashi, K., Watanabe, H., Okumura, Y., Uji, T., Kiragawa, I (1994), Idonesian medicinal plants XII Four isomeric lignan-glucoside from the bark of Aegle marmelos (Rutaceae), Chem Pham Bull., 42(9), 1924-10926 18 Sasaki, H., Nishimura, H., Chin, M., Mitsuhashi, H (1989), “Hydroxycinnamic acid esters of phenethylalcohol glycosides from Rehmannia glutinosa Var Purpurea”, Phytochemistry, 28(3), 875-879 73 19 Shashi B Mahato and Sucharita Sen (1997), “Advances in triterpenoid research”, Phytochemistry 44(7), 1185-1236 20 S Apers, A Vlietinck & L Pieters (2003), ′′Lignans and neolignans as lead compounds′′, Phytochemistry Review 2, 201-217 21 Toshiaki Umezawa (2003), ′′Diversity in lignan biosynthesis′′, Phytochemistry Review 2, 371-390 22 Tripetch K., Mohamed S., Ryoji K., Chayan P., Yoshikazu H., Kazuo Y.(2001), ′′Benzoxazinoid glucosides from Ancathus ilicifolius′′, Phytochemistry 58, 637-640 23 Tripetch K., Mohamed S., Ryoji K., Chayan P., Yoshikazu H., Kazuo Y.(2001), ′′Lignan glucosides from Ancathus ilicifolius′′, Phytochemistry 56, 369-372 24 Zhong, X.N., Otsuka, H., Ide, T., Hirata, E., Takushi, A., Takeda,Y (1998), “Hydroquinone glycosides from leaves of Myrsine seguinii”, Phytochemistry, 49, 2149-2153 Phụ lục công trình liên quan Tran Thu Huong, Le Thi Hong Nhung, Tran Hong Quang, Phan Van Kiem, Nguyen Xuan Cuong, Chau Van Minh and Young Ho Kim, Chemical Constituents of Acanthus ilicifolius L , Archives of Pharmacal Research, 2007 (accepted) ... nhà khoa học đà ứng dụng khoa học tìm thành phần hoá học thuộc họ Ôrô họ đà tìm nhiỊu chÊt cã ho¹t tÝnh sinh häc cao TiÕp b­íc nhà khoa học trước, luận văn tập trung vào việc nghiên cứu tìm kiếm... Hoá học Hợp chất Thiên nhiên - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 2.5 Các phương pháp thử hoạt tính sinh học 2.5.1 Hoạt tính kháng vi sinh vật nấm kiểm định Để tiến hành sàng lọc chất có hoạt tính. .. nghiệm hoạt tính sinh học 3.4.1 Hoạt tính kháng sinh Các hợp chất 1-7 đà tiến hành thử nghiệm hoạt tính kháng sinh theo phương pháp mô tả mục 2.5.1 Kết thử nghiệm nêu bảng 3.1 Bảng 3.1: Hoạt tính

Ngày đăng: 27/02/2021, 07:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • CHƯƠNG 4

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan