Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
2,27 MB
Nội dung
Bộ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ LÝ TRƯỜNG O I h ọ c Đ1ẼŨ 6U C N G _ _ _ _ _ _ N Á M O ỊN H _ _ _ _ _ _ THƯ VI ẺN S Ố i.Q Q íS ẩ _ CHĂM SỐC NGƯỜI BỆNH TÂM THẰN PHÂN LIỆT TẠI BỆNH VIỆN TÂM THÂN NAM ĐỊNH Chuyên ngành: ĐIỀU DƯỠNG TÂM THẢN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐIÊU DƯỠNG CHUYÊN KHOA CẨP I Giảng viên hưóng dẫn: TS.BS TRƯONG TUẢN ANH NAM ĐỊNH-2015 Xác nhận giảng viên hướng dẫn hội đồng LÒI CẢM ƠN Trong q trình học trình học tập hồn thành khóa luận, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau Đại học, Khoa Y học lâm sàng trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định thầy cị giáo nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ suốt trình học tập Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Tiến sĩ Trương Tuấn Anh, người thầy giành nhiều tâm huyết, trách nhiệm giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành khóa luận cách tốt Tôi xin cảm ơn tới Ban giám đốc bệnh viện, Khoa cấp tính bệnh viện Tâm thần Nam Định giúp đỡ tơi q trình thu thập thơng tin Cuối tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới gia đình bạn bè tơi - người ln động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập làm khóa luận Nam Định, ngày 22 tháng năm 2015 N gười làm báo cáo N guyễn Thị Lý LÒI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo riêng tơi Các kết khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Nam Định, ngciy 22 tháng năm 2015 N guyên Thị Lý ĐẶT VẤN ĐÈ Tâm thần phân liệt (TTPL) bệnh loạn thần nặng, nguyên chưa rõ, có khuynh hướng tiến triển mạn tính, hay tái phát Người mắc bệnh bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả suy nghĩ, biểu lộ tình cảm mối quan hệ với người xung quanh Bệnh TTPL không phát sớm điều trị kịp thời dẫn đến sa sút trí tuệ, tự kỷ khả lao động Theo thống kê nhiều nước, tỷ lệ bệnh chiếm khoảng 0,3 - 1,5% dân số tỷ lệ khác quốc gia khác nhau[2] Ở Việt Nam theo kết khảo sát ngành Tâm thần học Việt Nam năm (2002) 67.380 dân vùng dân cư khác cho thấy tỷ lệ bệnh TTPL 0,47% dân số[2] Theo báo cáo phân loại người bệnh nội trú ICD - 10 năm 2010 BVTT Trung ương I tổng số người bệnh điều trị nội trú 3766 số người bệnhTTPL 1574 chiếm 41,8% [12] Theo thống kê phòng Kế hoạch tổng hợp bệnh viện Tâm thần Nam Định (Bệnh viện TTNĐ) năm 2008 có 1420 người bệnh nhập viện người bệnh Tâm thần phân liệt 568 chiếm 40%, năm 2014 số lượt người bệnh tâm thần phân liệt phải vào viện điều trị 703 người, chiếm 37,1% Như thấy số lượt người bệnh tâm thần phân liệt vào viện điều trị chiếm tỷ lệ cao tổng số người bệnh vào bệnh viện Tâm thần Nam Định điều trị [10] Bệnh TTPL ảnh hưởng đến sống người bệnh mà gánh nặng cho gia đình xã hội Một số nghiên cứu người bệnh nằm viện chăm sóc tốt người bệnh thuyên giảm nhanh dễ dàng tái hòa nhập cộng đồng, khơng gánh nặng cho gia đình xã hội [5].Việc chăm sóc bao gồm việc sử dụng thuốc cho người bệnh liệu pháp cải thiện chức lao động chức tâm lý người bệnh Tuy Nhà nước công nhận mục tiêu y tế quốc gia, hoàn cảnh nước ta thực tế cho thấy ngành tâm thần gặp nhiều khó khăn tính xã hội hố chưa cao, hỗ trợ từ phía xã hội cịn chưa coi trọng thích đáng, dịch vụ phục hồi chức cho người bệnh tâm thần chưa sẵn có, bệnh viện cán y tế chăm sóc cho người bệnh thuốc thang vấn đề khác vệ sinh, dinh dưỡng, vận động, phụ thuộc nhiều vào người nhà, nhiên khơng phải gia đình người bệnh có điều kiện chăm sóc người bệnh chu đáo, chí họ cịn bỏ mặc người bệnh nằm viện mà không quan tâm hay đến thăm[5] Qua theo dõi, thực tế tham gia vào q trình chăm sóc tơi nhận thấy vấn đề chăm sóc cho người bệnh tâm thần phân liệt cần có thay đồi để người bộnh dược chăm sóc tốt hơn, tơi thực chuyên đề: “Chăm sóc người bệnh tàm thần phân liệt bệnh viện Tâm thần Nam Định” với mục tiêu cụ thể: N hận x é t thực trạng chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt bệnh viện Tâm thần N am Định Đ ề x u ấ t biện pháp đ ể nâng cao hiệu chấm sóc người bệnh tâm thần phân liệt tạ i bệnh viện Tâm thần N am Định ĐẶT VẨN ĐÊ I TỔNG QUAN TÀI LIỆU Đặc điểm lịch sử khái niệm vểbệnh tàm thần phân liệt: Theo Tồ chức y tế giới (TCYTTG), bệnh TTPL gây rối loạn đụng chạm đến chức nhất, chức làm cho người bệnh có cảm giác cá tính, tính độc đáo tính tự điều khiển Theo khái niệm nhà nghiên cứu bệnh tâm thần phân liệt: Shizophrenia (tâm thần phân liệt) bắt nguồn từ chừ Hy Lạp : “Shizo” có nghĩa chia cắt, “Phrenia” có nghĩa tâm thần Đặc trưng với bệnh rối loạn tính thống nhất, tính tồn vẹn tâm thần khơng hồ hợp hoạt động tâm thần với kích thích ngoại cảnh Tâm thần phân liệt bệnh loạn thần nặng phổ biến, nguyên chưa rõ, bệnh có tính chất tiến triển với rối loạn đặc trưng tư duy, tri giác cảm xúc dẫn dến rối loạn tâm lý nhân cách theo kiểu phân liệt nghĩa dần tính hài hòa thống hoạt động tâm lý, gây chia cắt rời rạc mặt hoạt động tâm thần[2] Năm 1857 R Morel (Pháp) gọi bệnh "mất trí sớm" Năm 1863 K Kahlbanm 1870 Hecker E (Đức) gọi tâm thần xuân Năm 1893 Mangan (Pháp) gọi hoang tưởng mãn tính Năm 1898 E Kraepelin (Đức) thống bệnh cảnh khác nói tên gọi chung bệnh Mất trí sớm (Dementia Praecox) thuật ngữ có nghĩa bệnh phát sinh tuổi trẻ thiết đưa đến trí tuệ sa sút Theo Bleuler E., nét đặc trưng bệnh TTPL gồm chữ A (Rối loạn liên tưởng: Assocition, Rối loạn cảm xúc: Affect, tự kỉ: Autims, tính hai chiều trái ngược: Ambivalance) [14] Anne D lại cho rằng: chất chung thể bệnh TTPL phân ly khu vực khác đời sống tinh thần hậu phân ly biểu lập dị đời sống hàng ngày người bệnh[14] E i TỒNG QUAN TÀI LIỆU Ị Năm 1911 D E Bleuler (Thuỵ Sì) - nghiên cửu thống bệnh lý tên gọi chung bệnh tâm thần phân liệt toàn giới sử dụng Như tâm thần phân liệt bệnh loạn thần nặng nhiều nguyên nhân khác gây ra, có dặc điểm lâm sàng chung tính phân liệt biểu thiếu hoà hợp hoạt động tư duy, cảm xúc, ý chí [14] Trong gần kỷ qua, nhà khoa học tồn thể giới dã tập trung trí tuệ nghiên cứu bệnh này, bệnh loạn thần nặng nhất, phức tạp Nhiều thành tựu lớn đạt được: nhà khoa học tìm quy luật hình thành tiến triển thể bệnh tâm thần phân liệt, giúp cho thầy thuốc tâm thần giới ngày gần horn chẩn đốn, từ ngày mở rộng hợp tác quốc tế nhằm làm sáng tỏ nguyên nhân bệnh Như vậy, tác giả thống rằng: Bệnh TTPL làm tính thống nhất, chia cắt hoạt động tâm thần, bệnh có xu hướng tiến triển mạn tính, làm biến đồi nhân cách người bệnh theo hướng thiếu hồ hợp tự kỷ, cùn mịn cảm xúc, tác phona kỳ dị khó hiểu Hình Hình ảnh phân ly Tình hình bệnh tâ m thần phân liệt m ộ t sô'nghỉên cứu trong; nước 2.1 Trên th ế giới: Tâm thần phân liệt nói riêng rối loạn tâm thần nói chung ngày gia tăng với phát triển kinh tế thị trường Nhiều cơng trình điều tra giới gần cho thấy có 30% dân số Mỹ mắc rối loạn tâm thần, 20% bị rối loạn tâm TỎNG QUAN TÀI LIỆU I thần lần đời, bệnh tâm thần phân liệt 1,5% dân số (rối loạn trầm cảm cực 6%, rối loạn trầm cảm cực 1%, nghiện rượu 13,3%, rối loạn tâm 3-8% Một điều tra Bangkok (Thái Lan) năm 2011 cho thấy tỷ lệ mắc phải đời tâm thần phân liệt 1,3% [14], ú c bệnh ảnh hưởng đến 200.000 người gây tổn thất thu nhập lên đến 488 triệu USD, cộng thêm 88 triệu USD phát sinh từ chi phí cho người chăm sóc người bệnh (Access Economics 2009) [14] Theo thơng cáo báo chí WHO năm 2001, giới người có người mắc chứng rối loạn tâm thần rối loạn thần kinh vào thời điềm dó đời có 450 triệu người bị ảnh hưởng chứng bệnh này, dó có 24 triệu người mắc chứng bệnh tâm thần phân liệt [14] Năm 1999, E.Jarvis tiến hành điều tra thu thập thông tin điều kiện sinh hoạt, ông kết luận: bệnh loạn thần liên quan phần đến vấn đề chăm sóc người nhà, người dược chăm sóc tốt từ đầu mau chóng hòa nhập với cộng đồng [16] Nghiên cứu Peuter chứng minh triệu chứng báo hiệu bệnh tâm thần phân liệt phát sớm, điều trị kịp thời, khẩn trương (ngoại trú nhà) có 6% người bệnh phải nhập viện lại Như người nhà cung cấp đầy đủ kiến thức bệnh cách chăm sóc người bệnh giảm tái phát [14] Hai nà nghiên cứu điều dưỡng viên người úc, Margaret Brenda Happen, tiến hành nghiên cứu định tính tác dụng chương trình tập luyện thể chất người chẩn đốn TTPL, người tham gia có chương trình thiết kế phù hợp với Khi kết thúc chương trình người tham gia họ tiết lộ chương trình này: + Đem đến cảm giác đạt thành tựu + Mang lại phương pháp giúp giảm cân tăng cường sức khỏe + Tạo tinh thần khích lệ hỗ trợ đồng đội TỒNG QUAN TÀI LIỆU I + Thúc đẩy người tham gia kết hợp hoạt động thể chất vào sống hang ngày [13] Như có liệu pháp chăm sóc lao động, hoạt động tái thích ứng xã hội phù hợp giúp người bệnh tái hòa nhập cộng đồng dễ dàng Ngày 19/11/2009 - Theo kết nghiên cứu quốc tế 17.000 người bệnh tâm thần phân liệt (TTPL) 37 quốc gia cho thấy kết giống triệu chứng bệnh, tình trạng sử dụng thuốc, việc làm, suy giảm tình dục phương pháp chăm sóc gia đình Nghiên cứu kéo dài năm, với 17.384 người bệnh TTPL Sự giống gợi ý cho quy tắc chung toàn giới cho việc sử dụng thuốc, chế độ chăm sóc người bệnh TTPL [14] 2.2 Trong nước nước ta để có số liệu rối loạn tâm thần nước xây dựng kế hoạch Bảo vệ sức khoẻ tâm thần cho nhân dân, ngành tâm thần chọn 10 bệnh tâm thần ưu tiên để tiến hành điều tra vùng sinh thái khác toàn quốc (2001-2003) Trên sở kết qủa thu giúp cho ngành tâm thần đề biện pháp chăm sóc, giúp đỡ, điều trị thích hợp, phịng bệnh cho người bệnh có rối loạn tâm thần nặng Kết cho thấy: tỷ lệ mắc bệnh 14,9% dân số; tâm thần phân liệt: 0,47% (rối lọan tâm căn: 2,6%; lạm dụng rượu nghiện rượu: 5,3%, 2,38%; trầm cảm: 2,8%, 2,01%; chậm phát triển tâm thần: 0,63%, 1,25%; trí tuổi già: 0,88%, 1,03%; rối lọan hành vi thiếu niên: 0,9%, 0,15%; 0,32%; động kinh: 0,35%, 0,26%; rối loạn tâm thần sau chấn thương sọ não: 0,51%, 0,41% nghiện ma tuý: 0,3%)[11] - Theo nghiên cứu Nguyên Minh Hải tỷ lệ người bệnh TTPL uống thuốc thị trấn Vĩnh An chiếm 75%, nhiên có khoảng 20,4% người bệnh uống thuốc không đều, 4,06% NB bỏ điều trị [1] - Theo Đinh Quốc Thắng Trần Hữu Bình đánh giá thực hành chăm sóc NB TTPL Bình Xuyên, Vĩnh Phúc Tỷ lệ gia đình đưa người bệnh khám lĩnh thuốc trạm 91%, cho người bệnh uống thuốc cách 90%, cho NB uống liều 85%, giúp NB hòa nhập cộng đồng chiếm tỷ lệ thấp 60%[8] Kết ETT * Tồng quan tài liệu I bệnh nghe thấy tiếng nói vào ban đêm người bệnh khơng ngủ được, ỉà giọng nói người đàn ơng người đàn bà, họ nói với có người muốn hãm hại gia đinh người bệnh, người bệnh nghe sợ liền dậy gọi chồng kể cho chồng, chồng người bệnh cho vợ mơ ngủ nên khuyên vợ ngủ, đừng nghĩ vẩn vơ v ề sau, tiếng nói xuất ngày thường xuyên Người bệnh kể lại với người khác (kể mẹ em trai) tiếng nói Nhưng người cho người bệnh đa nghi nên đặt điều nói Người bệnh giận khơng biết làm khác dược Từ nhiều khi, gia đình thấy người bệnh ngồi chỗ, lúc lẩm bẩm có lúc nói to nói với Đơi khi, người bệnh kh chân múa tay doạ dẫm người Gia đình cho người bệnh bị ma làm nên đưa người bệnh hết chùa đến chùa khác để cầu phúc Mẹ người bệnh lập bàn thờ nhà đề mời thầy cúng đến cúng bái Tuy nhiên, hành vi bất thường người bệnh ngày tăng Theo lời khuyên người hang xóm làm ngành y, gia đình đưa người bệnh đến khám nhà bác sỹ tâm thần Từ bắt đầu có dấu hiệu bệnh đến lúc gặp bác sỹ 18 tháng Bác sỹ khám thấy bất thường người bệnh gây Người bệnh điều trị Risperidone mg/ ngày liên tục Gia đình người bệnh hướng dẫn cách chăm sóc theo dõi bệnh cách cặn kẽ Sau khoảng tuần, người bệnh thấy tiếng nói giảm rõ rệt: tiếng nói nhỏ nhiều, không xuất liên tục mà thường xuất vào lúc nhàn rỗi, hành vi bất thường người bệnh khơng cịn Được ba năm, người bệnh thấy uống thuốc phiền tối Cùng với việc gia đình ngày lơ là, quan tâm đến việc theo dõi nhắc nhờ nên người bệnh tự bỏ uống thuốc Từ người bệnh lại có đợt tái phát, trung bình năm có đợt tái phát Đợt bệnh tái phát từ ngày 21/3/2015 với biểu đêm ngủ, lại lộn xộn, lẩm bẩm nói mình, người bệnh cho có tiếng nói đầu xúi giục người bệnh phải lại, đập phá khơng có người hãm hại Kèm theo người bệnh ăn uống thất thường, không chịu vệ sinh cá nhân r THỰC TRẠNG I Các triệu chứng kéo dài ngày người nhà đưa người bệnh vào bệnh viện Tâm thần Nam Định để điều trị II K hám bệnh: Toàn trạng: - Thể trạng: trung bình (BMI 18,7) - Dấu hiệu sinh tồn: + Mạch: 751/p + Huyết áp: 110/65 mmHg + Nhiệt độ: 36°5 + Nhịp thở: 16 1/p Các quan khác - Tuần hoàn: nhịp tim đều, T l, T2 rõ - Hô hấp: lồng ngực cân đối, nhịp thờ - Tiêu hóa: bụng mềm, khơng chướng, gan lách không sờ thấy - Thận, tiết niệu, sinh dục: bình thường - Tai, mũi, họng: bình thường - Răng, hàm, mặt: bình thường Thần kinh: - Khơng liệt thần kinh khu trú - Đáy mắt: chưa soi - Vận động, trương lực cơ, phản xạ: bình thường Tâm thần: f - Biểu chung: lại lộn xộn, không hợp tác điều trị - Ý thức định hướng không gian, thời gian, thân: lúc lúc khơng - Tình cảm, cảm xúc: hay lo lắng - Tri giác: có ảo giả xui khiến - Tư duy: có hoang tưởng bị hại - Hành vi, tác phong: lại lộn xộn ~1 THƯC TRANG I - Hoạt động năng: ăn uống kém, bữa ăn bát cơm; ngủ kém: ngày khoảng 4h - Trí nhớ: giảm - Chú ý: tập trung Các thuốc dùng cho người bệnh: Haloperidol 5mg X ống Tiêm bắp lOh ống - 20h ống Aminazin 25mg Trihex 2mg X X ống Tiêm bắp lOh ống - 20h ống viên: uống lOh viên - 20h viên Vitamin BI 250mg V X viên: uống lúc lOh Các xét nghiệm làm: - Xét nghiệm máu - Xét nghiệm nước tiểu Tiền sử - Bản thân: phát triển thể chất, tâm thần từ nhỏ hồn tồn bình thường Bị bệnh lần đầu cách 10 năm - Gia đình: khơng mắc bệnh tâm thần - Kinh tế gia đình: Trường họp bệnh 2: Họ tên người bệnh: TRÀN NGỌC CHINH Tuổi: 51 Giới tính: Nam Dân tộc:Kinh Nghề nghiệp: Công nhân Địa chỉ: phường Cửa Bắc - Tp.Nam Định Vào viện ngày 15/3/2015 Lý vào viện: ngủ, bỏ nhà lang thang Chẩn đoán y khoa: Tâm thần phân liệt Trưòiig họp bệnh 3: THỤC TRẠNG I Họ tên người bệnh: NGUYỄN VẢN PHÚ Tuổi: 48 Giới tính: Nam Dân tộc:Kinh Nghề nghiệp: Làm ruộng Địa chỉ: Hải Long - Hải Hậu - Nam Định Vào viện ngày 10/3/2015 Lý vào viện: ngủ, nói nhảm, dọa đốt nhà Chẩn đoán y khoa: Tâm thần phân liệt III Chăm sóc: Trong q trình người bệnh nằm viện qua theo dõi tơi thấy nhìn chung người bệnh chăm sóc sau: Chăm sóc triệu chứng hoang tưởng, ảo giác người bệnh: - Người bệnh dùng thuốc theo định: - Điều dưỡng tiếp xúc với người bệnh, phổ biến nội quy, quy định bệnh viện khuyên người bệnh người nhà yên tâm điều trị - Điều dưỡng nhắc nhờ người nhà cất hết vật sắc nhọn gây nguy hiểm cho người bệnh người nhà Cung cấp dinh dưỡng theo nhu cầu cho người bệnh - Người bệnh ăn theo suất cơm bệnh viện, bữa sáng bát cháo, bữa trưa người bệnh ăn bát cơm, rau thịt, bữa tối bát cơm, canh đậu, ngồi người bệnh khơng ăn thêm gì, người bệnh khơng muốn ăn người nhà có mua thêm hoa hay sữa - Điều dưỡng có động viên người bệnh ăn người bệnh không muốn ăn, qua quan sát thấy người bệnh ăn chưa đủ nhu cầu dinh dưỡng hang ngày Cải thiện khả tự chăm sóc cho người bệnh - Vệ sinh THỰC TRẠNG I Người bệnh lười vệ sinh cá nhân, người nhà ý đến việc vệ sinh bệnh họ khơng có mặt thường xun họ cảm thấy chán nản , điều dưỡng có nhắc nhở người bệnh người bệnh không chịu làm - Giấc ngủ: Người bệnh ngủ kém, khoảng 4h/24h người bệnh khó ngủ có ảo thanh, người bệnh nói định ngủ lại có tiếng nói đầu nói vọng làm người bệnh khơng ngủ Điều dưỡng có tư vấn cho người bệnh tiếng nói khơng có thật, người bệnh nên tập thể dục trước ngủ không cải thiện nhiều giấc ngủ cho người bệnh - Vận động: Người bệnh hay lại lộn xộn, có định ngồi cổng, bị nhân viên y tế yêu cầu trở bệnh viện người bệnh chống đối, hỏi han người bệnh biết người bệnh ngồi tiếng nói đầu yêu cầu người bệnh Việc dùng thuốc cho người bệnh: - bệnh viện người bệnh điều dưỡng tiêm, phát thuốc uống theo dõi uống thuốc hàng ngày - Tuy nhiên người bệnh nói nhà người bệnh tự quản lý thuốc tự uống thuốc, người nhà không quan tâm đến việc dùng thuốc người bệnh Giáo dục sức khỏe cho người bệnh người nhà - Người nhà người bệnh điều dưỡng phổ biến nội quy khoa phòng bệnh viện - Điều dưỡng tiếp xúc với người nhà người bệnh để ổn định tâm lý cho người bệnh, giải thích bệnh, cách chăm sóc, cách cho người bệnh ăn uống - Tuy nhiên quan sát thấy khoa có phòng dùng làm phòng giáo dục sức khỏe không sử dụng đến, điều dưỡng đến phịng bệnh để nói ngắn gọn, việc giáo dục không chi tiết đầy đủ, bệnh, nguyên nhân gây bệnh làm người nhà người bệnh không hiểu hết bệnh THỰC TRẠNG I BÀN LUẬN Qua theo dõi sô trường hợp bệnh trường hợp bệnh khác bệnh viện Tâm thân Nam Định tơi thấy có số vấn đề chăm sóc người bệnh Tâm thần phân liệt sau: N hững cơng tác chàm sóc làm được: - Người bệnh điều dưỡng theo dõi sát trình điều trị giai đoạn đâu người bệnh có hoang tưởng, ảo giác, thực tốt y lệnh bác sỹ : thuốc, theo dõi sát dấu hiệu sinh tồn, thực xét nghiệm cần thiết cho người bệnh, xếp giường cho người bệnh, có hướng dẫn nhắc nhờ người nhà phụ giúp người bệnh vệ sinh cá nhân Người bệnh tiến triển tốt trình điều trị - Hâu hết viện người bệnh tiếp xúc hài hịa, ý thức bệnh tự giác uống thuốc “ Người nhà người bệnh phần hiểu bệnh TTPL từ có thái độ tốt trước bệnh người bệnh Bên cạnh cịn rấ t nhiều hạn chế, thiếu s ó t cần khắc phục d ể giúp người bệnh chăm sóc tố i Cụ thểlà: * Chăm sóc triệu chứng hoang tưỏng, ảo giác: Đây hai triệu chứng quan trọng bệnh TTPL, cần làm mờ sớm tốt cho người bệnh, nhiên điều dưỡng tiêm thuốc cho người bệnh, phổ biến nội quy khoa phòng Như chưa đủ, cần theo dõi người bệnh 24/24h, cần để người bệnh phòng riêng để người bệnh nghi ngơi thoải mái tránh áp lực tâm lý Cần phát kịp thời ý tưởng tự sát người bệnh để ngăn chặn tránh hậu đáng tiếc * Cung cấp đủ nhu cầu dinh dưỡng cho người bệnh Dinh dưỡng quan trọng với người bệnh có sức khỏe tốt giúp người bệnh chống đỡ tốt triệu chứng bệnh gây Tuy nhiên hầu hết phần ăn người bệnh chưa đạt số lượng chất lượng Nhân viên y tế đặc thù người bệnh ] BÀN LUẬN I đông nên thường hướng dẫn qua loa, người nhà kiến thức chưa đầy đủ, mặt khác bệnh xa nhà lên việc chê biên gặp khó khăn Do chủ yếu cơm mua viện ăn theo suất cơm bệnh viện không ăn hết dẫn đến không đàm bảo dinh dưỡng * Cải thiện khả tự chăm sóc người bệnh - Người bệnh chưa vệ sinh sẽ, người bệnh không chịu vệ sinh cá nhân điêu dưỡng nhắc nhở chưa giúp người bệnh làm vệ sinh nen có số người bệnh ăn mặc lơi thơi, đầu tóc bù xù, chí có người tháng khơng chịu tắm rửa - Khi người bệnh phản ánh không ngủ được, diều dưỡng báo cáo thầy thuốc cho người bệnh dùng thuốc an thần, điều dưỡng khơng hướng dẫn NB cách tập luyện để có giấc ngủ tốt - Điều dưỡng chưa theo dõi sát NB sau dùng thuốc, đến người nhà nơười bệnh kêu bị run tay chân hay phân lỏng, (do tác dụng phụ thuốc) điều dưỡng biết Như điều dưỡng không làm đủ nhiệm vụ theo dối sát người bệnh sau dùng thuốc * Giáo dục sức khỏe cho ngưòi bệnh người nhà Việc hiểu bệnh cách phòng bệnh quan trọng với người nhà NB TTPL có số trường hợp không hiểu chất bệnh mà dẫn đến hậu đáng tiếc ví dụ người nhà nghĩ bệnh TTPL ma làm nên đưa bệnh cúng bái hết chùa đến chùa khác, người bệnh không điều trị làm người bệnh ngày nặng người bệnh tự sát hoang tưởng, ảo giác Tuy nhiên người nhà người bệnh chưa giáo dục sức khỏe cách đầy đủ, có phịng chun dùng để giáo dục sức khỏe M ộ t s ố nguyên nhân tổn tại: - Thực tế điều dưỡng phải phụ trách khoảng buồng bệnh họ làm việc 6h/ ngày lại có kíp trực điều dưỡng/khoa/ngày, họ khơng có nhiều thời gian dành cho người bệnh hoạt động cụ thể người bệnh ĨT J BẢN LUÂN ỉ - Phan lơn đieu dưỡng điêu dưỡng trung cấp có trình độ chun mơn chưa đáp ứng nhu cầu thực tế người bệnh Cơ sơ vạt Chat thiêu, khơng có phương tiện để người bệnh tập phục hồi chức nang sau giai đoạn câp, việc giúp người bệnh có cơng việc ổn định giúp ích cho xã hội khơng có (tại bệnh viện Tâm thần Trung ương người bệnh chon so nghê dệt chiêu, thêu,., để học sau bệnh thuyên giảm) " Hâu hêt người bệnh TTPL có hồn cảnh kinh tế cịn khó khăn nên gia đình khơng thê chăm sóc người bệnh cách tốt M ộ t sô nhận x é t v ề thực trạng chăm sóc cho người bệnh TTPL tạ i bệnh viện Tâm thần N a m Đ ịn h 4.1 Vê phía nhân viên y tế: - Chưa phát huy hết khả nhiệm vụ điều dưỡng Điều dưỡng dừng lại việc cho người bệnh uống thuốc, nhắc nhở người nhà vệ sinh cho người bệnh - Kê hoạch chăm sóc cịn sơ sài, không đáp ứng đủ nhu cầu người bệnh Đặc biệt nhu cầu dinh dưỡng, người bệnh không muốn ăn điều dưỡng nhắc nhở khơng bón cho người bệnh sử dụng liệu pháp giúp người bệnh ăn tốt - Chưa có liên kết chặt chẽ điều dưỡng với điều dưỡng với người nhà người bệnh - Điều dưỡng chưa cung cấp đủ kiến thức bệnh cách chăm sóc người bệnh cho người nhà người bệnh, khoa có riêng phòng dùng làm phòng giáo dục sức khỏe Chưa thật lắng nghe tâm tư nguyện vọng người bệnh để nâng đỡ họ vê tâm lý Các liệu pháp tâm lý cịn chưa sù dụng nhiều - Khơng theo dõi kịp thời xác tác dụng phụ thuốc an thần kinh người bệnh, đến người nhà người bệnh phản ánh lại biết - Điều dưỡng sử dụng liệu pháp lao động tái thích ứng cho người bệnh, việc giúp người bệnh luyện tập, giúp họ có khả tự chăm sóc điều làm, việc tổ chức hoạt động tập thể thể dục thể thao, lao động chung gần khơng có j BÀN LN I 4.2 phía gia đình người bệnh - Chưa có quan tâm mức với người bệnh, chí có số gia đình cịn bỏ mặc người bệnh bệnh viện, hồn cảnh kinh tế nên họ khơng có thời gian chăm sóc cho người bệnh - Chưa có đủ kiến thức bệnh cách chăm sóc phịng chống bệnh tái phát Một số gia đình thấy người than có triệu chứng hoang tường, ảo giác, họ nghĩ ma làm lên chùa hay đến thầy bói để chữa trị, đến người bệnh không khỏi bệnh ngày nặng họ đưa người bệnh vào bệnh viện điều trị - Chưa kết hợp với nhân viên y tế việc chăm sóc cho người bệnh, chế độ ăn uống người bệnh chưa trú trọng, việc vệ sinh cho người bệnh họ thường lãng quên “ Chưa có quản lý thuốc chặt chẽ người bệnh, số gia đình để người bệnh tự quản lý uống thuốc hang ngày, dẫn đến bò thuốc điều trị gây tái phát bệnh C Á C B IỆ N P H Á P C Ả I T H IỆ N C H Ă M SÓ C C H O N G Ư Ờ I B Ệ N H Đ ố i v i n h â n v iê n y tế: - Phải giải thích cho gia đình, cho người bệnh hiểu bệnh tâm thần phân liệt, nguyên nhân, cách điều trị cách phòng phát dấu hiệu tái phát bệnh - Chấp nhận, quan tâm giúp đỡ người bệnh bị bệnh tâm thần phân liệt - Giải thích phải uống thuốc, uống thuốc thể - Hướng dẫn cho họ biết tác dụng phụ thuốc - Giúp cho gia đình biết cách ứng xừ với biểu bất thường người bệnh - Phục hồi chức sinh hoạt: hướng dẫn người bệnh biết tự chăm sóc, tắm giặt, vệ sinh cá nhân, trật tự, ngăn nắp nơi ăn, chỗ - Phục hồi chức tâm lý xã hội, giúp người bệnh giao tiếp với người, lăng nghe tôn trọng họ, không tranh luận căng thẳng giúp đỡ họ cân thiêt Phục hồi chức lao động nghề nghiệp: cố gắng giúp cho người bệnh làm việc trước mắc bệnh cấy lúa, trông hoa, trông ăn quả, chăn nuôi, làm việc quy trình sản xt nhà máy, lao động thủ công Dạy cho người bệnh việc đơn giản Cùng làm với người bệnh, khích lệ người bệnh, giúp đỡ họ họ gặp khó khăn Đơi với gia đình " Trước hết phải biết chấp nhận người bệnh, đê người bệnh cảm thay họ la thành viên gia đình Gia đình khơng tranh luận VỚI bẹnh, không để người bệnh nhận thấy cách cư xử khác thường họ, mà phải giành cho họ tình cảm, yêu thương, quan tâm chăm sóc " Cần hiểu rõ chất nguyên nhân bệnh tâm thân đê có nhìn nhận theo chiều hướng tích cực là: thái độ tơn trọng, tình cảm ấm áp, không bỏ mặc, hắt hủi hành hạ Việc uống thuốc hàng ngày cần thiết để ồn định bệnh, bệnh có ổn CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN CHĂM s ó c CHO NGƯỜI BỆNH I định người bệnh thực tái thích ứng với gia đình xã hội Gia đình xác định việc chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt khơng phải có thuốc đủ mà phải tồn diện, đặc biệt chăm sóc tâm lý để phục hồi chức tâm lý xã hội Gia đình nên giúp người bệnh thích ứng với sống xã hội cách tạo điều kiện để người bệnh tham gia lao động tập thể, học nghề, sinh hoạt giải trí thích hợp tối thiểu lao động phục vụ sinh hoạt hàng ngày nấu ăn, dọn dẹp vệ sinh, sinh hoạt giải trí, thể thao, ca nhạc, văn hố xã hội, tiếp tục trò chuyện với người bệnh trước để người bệnh tham gia vào nói chuyện gia đỉnh Phải tham gia lớp tập huấn chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt bác sỹ chuyên khoa tâm thần phụ trách để hiểu bệnh, cách phòng phát triệu chứng tái phát bệnh Để phát can thiệp sớm giai đoạn tái phát bệnh, gia đình cân theo dõi để nhận biết cách cư xử khác thường người bệnh Tóm lại: Người bệnh tâm thần phân liệt có nhiều rơi loạn hành vi, cảm xuc va y nghĩ bất thường nhiều gây thiệt thịi khơng cho riêng người bẹnh ma cho gia đình xã hội, người có gia đình cộng đồng phải hợp lực với nhân viên chăm sóc sức khỏe tâm thân đe bẹnh chăm sóc phục hồi tốt CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN CHẤM sóc CHO NGƯƠI BỆNH Ị K ẾT LUẬN Tóm lại: Tâm thân phân liệt bệnh loạn thần nặng phổ biến, nguyên chưa rõ, bệnh có tính chât tiên triên với rối loạn đặc trưng tư duy, tri siác cảm xúc dân đên rối loạn tâm lý nhân cách theo kiểu phân liệt n^hĩa mât dân tính hài hòa thống hoạt động tâm lý, gây chia cắt rời rạc mặt hoạt động tâm thần Sô lượng NB TTPL vào bệnh viện TTNĐ điều trị chiếm tỷ lệ cao, qua theo dõi q trình chăm sóc NB TTPL nói chung số trường hợp bệnh cụ thể tơi có vài kết luận sau: ĩ Thực trạng chăm sóc người bệnh TTPL - Người bệnh TTPL chăm sóc quy trình, ví dụ người bệnh nhận định điều dưỡng từ đưa kế hoạch chăm sóc phù hợp “ Cơng tác chăm sóc điều dưỡng( số nội dung chăm sóc) chưa tuân thủ theo quy trình kỹ thuật, ví dụ cơng tác giáo dục sức khỏe dừng lại việc nhắc nhở, - Người bệnh chưa thực chăm sóc cách tồn diện, chăm sóc dinh dường, chăm sóc tâm lý, chủ yếu thân nhân người bệnh làm Một số người bệnh khơng có người nhà chăm sóc hay người nhà đến thăm người bệnh khơng đảm bảo nhu cầu vệ sinh, dinh dưỡng - Người nhà chưa thực quan tâm tới người bệnh, chưa có chăm sóc chu đáo, chưa hiểu hết bệnh TTPL dẫn đến thái độ không người bệnh • Trang thiết bị, dụng cụ thiếu G iải phá p - Nhân viên Y tế đặc biệt điều dưỡng tăng cường việc truyền thông giáo dục sức khỏe người bệnh; lồng ghép GDSK với chăm sóc điều trị nhằm nâng cao kiến thức cho người bệnh hiệu điều trị r CÁC BIỆN u-ai B6NH I - Nhân viên y tế tạo điều kiện để giúp đỡ, hướng dẫn, giảng dạy cho người bệnh để họ có hội hịa nhập cộng đồng (tốt giúp người bệnh làm cơng việc đem lại thu nhập cho họ) - Kỹ tư vấn sức khỏe cho người bệnh nhân viên y tế hạn chế Vì cần có lớp tập huấn để nâng cao kỹ cho điều dưỡng - Người nhà cần hiểu bệnh TTPL để có thái độ đắn người bệnh, không hắt hủi, bỏ rơi hay đưa người bệnh cúng bái Muốn họ nên tham gia lớp tập huấn nhân viên y tế - Cần có phối hợp điều dưỡng với người nhà, có cảm thơng sâu sắc cùa người chăm sóc để người bệnh chăm sóc tốt nhất, mau chóng hịa nhập với sống họ CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN CHĂM sóc CHO NGUỜI BỆNH Ị T À I LIỆ U TH A M K H Ả O Tiếng Việt Nguyễn Minh Hải (2007;, Đánh phân giátình hình quản liệtdựa vào cộng đồng Phạm Gia Khánh (2007), "Tâm thần phân liệt", thịtrấn Vĩnh An, Vĩnh thần học Tâm đ Đ Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội tr 113-124 Đỗ Thúy Lan, (1994), “ Chăm sóc sức khỏe cộng đồng” Trần Văn Long, (2009), “Bài giảng GDSK dành cho đối tượng cao dẳng, đại học” Ngô Văn Lương (2012), “ Liệu pháp tâm lý gia đình diều trị Tâm thần phân liệ t', Tạp chí Y học thực hành Lê Quốc Nam (2000), Cách đối xử với Người bệnh Tâm thần phân Hệt gia đình Tạp chí Y học thực hành Nguyễn Mạnh Phát, Báo cáo phân loại Người bệnh nội trú theo ICD 10 năm 2010 Nhà xuất quân đội nhân dân, tr 166-172 Đinh Quốc Thắng, Trần Hữu Bình (2010/ thực chăm sóc người bệnh TTPL nhà sơ u to lien quan Huyẹn Binh Vĩnh Phúc năm 2010 Lý Trần Tình, phục hồi chức tâm lý xã hội cho người bệnh Tâm thần phân liệt, http://hnews.vn/index.Dhp/phuc-hoi-chuc-nang/bien-phap-phuc hoi/424000738 p - — chuc-nang-tam-ly-xa-hoi-cho-nguoi-benh-tam-than-phan-het 10 Đinh Thị Yến, (2012), cho thân nhân người bệnh "Nângcao kiếnthức chăm sóc ng tạibệnh 11 Bệnh viện Tâm thần trung ương, (2003), “Mơ hình chăm sóc sức khỏe cộng đ n g ^ 12 Ruth Elder, Katie Evans, Debra Nizette, Điều dưỡng bệnh Tâm thần sức khỏe Tâm thần, (2013), công ty Dịch thuật Galaxy, TP HCM dịch, NXB Đông Nai Tiếng Anh 13 Fogarty M, Happell B 2005 Exploring the benefits of an exercise program for people with Schizophrenia: a qualitative study Issues in Mental Health Nursing 26(3):341-351 14 World Health organizatione (2000),"»Schizophrenia: General information" Management of metal disorders.P.316-326 15 Access Economics 1999 Schizophrenia costs: an analycis o f the burden of schizophrenia and related suicide in Australia, Sane 16 E.Jarvis Care o f schizophrenia in general practice: the general practitioner and the patient 1999.P:343-347 iT T A l I.IF D T H A M K H A O I ... thực trạng chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt bệnh viện Tâm thần N am Định Đ ề x u ấ t biện pháp đ ể nâng cao hiệu chấm sóc người bệnh tâm thần phân liệt tạ i bệnh viện Tâm thần N am Định ĐẶT... bệnh, phịng có khoảng - giường bệnh Thực tế người bệnh TTPL bệnh viện chăm sóc trừ số người bệnh khơng có người nhà chăm sóc, sau số trường hợp bệnh cụ thể chăm sóc người bệnh Tâm thần phân liệt. .. viện người bệnh Tâm thần phân liệt 568 chiếm 40%, năm 2014 số lượt người bệnh tâm thần phân liệt phải vào viện điều trị 703 người, chiếm 37,1% Như thấy số lượt người bệnh tâm thần phân liệt vào viện