1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt tại viện pháp y tâm thần trung ương

42 51 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 423,71 KB

Nội dung

1 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH - NGUYỄN THỊ THÚY VÂN THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT TẠI VIỆN PHÁP Y TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA I Nam Định, Tháng 09 năm 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH - Chuyên đề tốtnghiệp THC TRNG CHM SểC NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT TẠI VIỆN PHÁP Y TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG Häc viªn:NGUYỄN THỊ THÚY VÂN Líp: chuyên khoa i tâm thần - khóa Giỏo viờn hướng dẫn: Vũ Thị Là Nam Định, Tháng 09 năm 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành luận văn này, chúng tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị, bạn đồng nghiệp Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Tâm Thần Kinh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ chúng tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn ThsVũ Thị Là – hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo, Điều Dưỡng Viện Pháp Y Tâm Thần trung Ương tạo điều kiện lợi cho chúng tơi q trình làm việc, học tập Viên để chúng tơi hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn cho tơi đóng góp q báu để hồn chỉnh luận văn Trân trọng cảm ơn ! Nam Định, ngày 15 tháng năm 2017 Người làm báo cáo Nguyễn Thị Thúy Vân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo riêng Các kết khóa luận trung thực chưa công bố công trình khác Nam Định, ngày 15 tháng năm 2017 Người làm báo cáo NguyễnThịThúyVân MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Khái quát bệnh tâm thần phân liệt 1.1.1 Khái niệm bệnh tâm thần phân liệt 1.1.2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu bệnh tâm thần phân liệt .3 1.1.3 Bệnh nguyên bệnh sinh bệnh tâm thần phân liệt 1.1.4 Lâm sàng bệnh tâm thần phân liệt 1.1.5 Chẩn đoán bệnh tâm thần phân liệt 10 1.1.6 Tiến triển bệnh tâm thần phân liệt 11 1.1.7 Dấu hiệu tái phát 12 1.1.8 Điều trị bệnh Tâm thần phân liệt 12 1.1.9 Phòng bệnh tâm thần phân liệt 14 1.2 Chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt 14 1.2.1 Người bệnh có hội chứng hoang tưởng, ảo giác 14 1.2.2 Người bệnh có hội chứng hưng cảm (nói nhiều hay lại) 14 1.2.3 Người bệnh kích động làm ồn bệnh phòng 14 1.2.4 Người bệnh căng trương lực 15 1.2.5 Người bệnh thiếu hoà nhập, không tiếp xúc với 15 1.2.6 Người bệnh có hội chứng trầm cảm 15 1.2.7 Chăm sóc người bệnh chống đối không ăn, vệ sinh 16 1.2.8 Theo dõi tác dụng tác dụng phụ dùng thuốc 16 1.2.9 Giáo dục sức khoẻ cho người bệnh, người nhà 16 Cơ sở thực tiễn 17 2.1 Hệ thống chăm sóc người bệnh Tâm Thần Phân Liệt giới 17 2.2 Thực trạng chăm sóc người bệnh Tâm Thần Phân Liệt Việt Nam 18 2.2.1 Chăm sóc người bệnh Tâm thần phân liệt Viện 18 2.2.2 Chăm sóc người bệnh Tâm thần phân liệt Cộng đồng 19 2.3 Một số khó khăn cơng tác chăm sóc, điều trị quản lý người bệnh tâm thần phân liệt 20 CHƯƠNG 3:THỰC TRẠNG CƠNG TÁC CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT TẠI VIỆN PHÁP Y TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG 21 Đặc điểm Viện pháp y Tâm thần trung ương 21 Thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt Viện pháp y Tâm thần trung ương 23 2.1 Thực trạng 23 2.2 Nguyên nhân tồn 28 Các đề xuất nâng cao chất lượng chăm sóc bệnh TTPL 29 3.1 Đối với Viện 29 3.1 Đối với điều dưỡng 29 3.3 Đối với gia đình người bệnh 30 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 32 Thực trạng công tác chăm sóc 32 Các giải pháp 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tên đầy đủ Tên viết tắt Bệnh viện tâm thần BVTT Người bệnh NB Người bệnh tâm thần phân liệt NBTTPL Tâm thần phân liệt TTPL Tổ chức Y tế giới TCYTTG CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Tâm thần phân liệt (TTPL) bệnh loạn thần nặng chưa rõ nguyên nhân, có khuynh hướng tiến triển mãn tính, bệnh gây sa sút mặt hoạt động tâm thần làm cho người bệnh (NB) khơng thể hịa nhập với sống bên thu dần vào giới bên [9] Bệnh gây hậu nặng nề cho thân NB như: Mất khả học tập, lao động, khả tham gia hoạt động xã hội, không tự nuôi sống khơng có khả chăm sóc thân, làm giảm sút chất lượng sống trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội Do việc điều trị, chăm sóc người bệnh TTPL phải tiến hành tích cực tồn diện nhằm mục đích cắt loạn thần, chống tái phát phục hồi chức tâm lý xã hội Nguyên nhân bệnh TTPL chưa rõ ràng Do đó, phối hợp điều trị trì thuốc với giáo dục sức khỏe, phục hồi chức năng, biện pháp tâm lý nhằm huấn luyện cho người bệnh TTPL có kỹ xã hội hiệu Theo Tổ chức y tế giới (TCYTTG), bệnh TTPL chiếm khoảng 0,3-1% dân số, thường gặp tuổi trẻ từ 15 - 35 tuổi [8] Việt Nam với dân số gần 80 triệu người, ước tính có khoảng 250.000 đến 300.000 người bệnh có triệu chứng phân liệt cần điều trị Bệnh thường khởi phát độ tuổi từ 15-45 (95%-98%).Các trường hợp mãn tính (bệnh tiến triển năm) chiếm 81% đến 95%.Tỷlệtáiphát cao 88%-94%.Tỷlệnằmviện cao.Ở số nước phát triển, người bệnh phân liệt chiếm 50% số người bệnh nằm viện (Hoa kỳ, 1996) Ở Việt Nam sở Tâm thần 70%-80% tổng số người bệnh nằm viện có chẩn đốn Tâm thần phân liệt Gánh nặng sức lao động lớn (Phần lớn người bệnh mãn tính khơng lao động được) Chi phí cho người bệnh Tâm thần phân liệt tốn kém.Hiện ngân sách nhà nước cấp cho khoa Tâm thần chủ yếu dành cho người bệnh Tâm thần phân liệt [1] Hiện người bệnh TTPL ngày gia tăng, trở thành vấn đề lớn xã hội cần phải tập trung giải quyết.Đây vấn đề riêng ngành y tế mà đòi hỏi tham gia toàn cộng đồng xã hội Cơng tác chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt xã hội, cộng đồng ngành y tế quan tâm, nhiên chưa có nhiều nghiên cứu thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh TTPL cơng bố từ làm tảng, sở cho việc nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh Do chúng tơi tiến hành thực chuyên đề: “Thực trạng chăm sóc người bệnh Tâm thần phân liệt Viện Pháp Y Tâm thần trung ương”, nhằm mục tiêu: Mô tả thực trạng chăm sóc người bệnh Tâm thần phân liệt Viện pháp Y Tâm thần Trung ương Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu chăm sóc người bệnh Tâm thần phân liệt Viện pháp Y Tâm thần Trung ương CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Khái quát bệnh tâm thần phân liệt 1.1.1 Khái niệm bệnh tâm thần phân liệt Tâm thần phân liệt bệnh loạnthầnnặngtiếntriểntừtừ, cókhuynhhướngmạn tính, ngun chưa rõ ràng, làmchongườibệnhdầndầntáchkhỏicuộcsống bên ngoài, thu dần vào giới bên trong, làm cho tình cảm trở nên khô lạnh, khả làm việc học tập ngày sút kém, có hành vi ý nghĩ kỳ dị, khó hiểu [9] 1.1.2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu bệnh tâm thần phân liệt 1.1.2.1 Lịch sử phát triển ngành tâm thần quan niệm bệnh Tâm thần * Trên giới Lịch sử phát triển ngành tâm thần học lịch sử đấu tranh bên quan điểm tâm bên quan điểm vật khoa học Thời thượng cổ: Bệnh coi thần thánh tức giận gây ra, người bệnh tâm thần (NBTT) bị ngược đãi Trongthờikìnày, Hippocratelàngườiđầutiên đưa quan niệm bệnh Tâm thần bệnh não Thời kì trung cổ: Bệnh Tâm thần bị xem ma quỷ xâm nhập Vì vậy, NBTT bị truy nã người phạm pháp bị trừng phạt vô dã man treo cổ, thiêu sống, xiềng xích, gơm cùm, đánh đập… Cuốithếkỷ 18 đếnthếkỷ 19 Ở Pháp, ảnh hưởng nhà vật cách mạng tư sản Pháp, quan điểm vật khoa học bệnh Tâm thần chiếm ưu thế.Nhàtâmthầnhọc Philippe Pinelđãgiảiphóng NBTT khỏi xiềng xích, biến trại giam thời Trung cổ thành bệnh Viện Tâm thần (BVTT).Sauđó, Esquirolđãkếtụcvàphát triển tốt đẹp Ơng mơ tả nhiều bệnh cảnh lâm sàng, phân loại bệnh Tâm thần, thực chế độ làm bệnh án theo dõi hàng ngày NBTT Đặc biệt châu Âu lên phong trào cải cách BVTT.Nửacuốithếkỷ 19, xuấthiệnnhiềunhà Tâm thần học tiếng như: Charcot vớilâmsàngbệnh Hysteria, Mangan (1893) gọilàhoangtưởng mãn 21 giađìnhneongười, bốmẹđã chết già yếu, bỏ bê khơng chăm sóc, anh em thân thích khơng chăm lo * Gia đình, xã hội chưa quan tâm mức Theo quy định hành, đối tượng bị tâm thần phân liệt phải gia đình, quyền địa phương số ngành chức khác sớm phát hiện, giám định đưa vào chữa trị trung tâm chữa bệnh bắt buộc Thế nhưng, thực tế người tâm thần phân liệt có dấu hiệu bệnh nặng, thực hành vi bất thường la hét, gây rối trật tự công cộng, chí hành người khác, đốt nhà, giết người đưa vào diện “được quan tâm” Đặc biệt, theo quy định, đối tượng tâm thần phân liệt cần bảo vệ khẩn cấp chăm sóc, chữa trị trung tâm khơng q tháng, sau phải trả cộng đồng bệnh tình cải thiện hay chưa Đây thực vấn đề bất cập, trở ngại lớn người bệnh trả lại cộng đồng chưa lành, hầu hết gia đình thiếu quan tâm, làm cho cộng đồng phải lo lắng ” Có thể khẳng định rằng, đối tượng tâm thần phân liệt gây nhiều rắc rối, hệ lụy cho gia đình xã hội việc quản lý, chăm sóc, chữa trị cịn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu Để chăm sóc người bệnh tốt hơn, hạn chế thiệt hại từ hành vi đối tượng gây đảm bảo an toàn cho cộng đồng, ngồi nỗ lực gia đình cần vào liệt cấp, ngành toàn xã hội CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT TẠI VIỆN PHÁP Y TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG Đặc điểm Viện pháp y Tâm thần trung ương Viện Giám Định Pháp y tâm thần Trung ương thành lập theo Quyết định số 2576/QĐ-BYT ngày 16/7/2007 Bộ trưởng Bộ Y tế sở Tổ chức Giám định Pháp y Tâm Thần Trung ương, khoa pháp y Bệnh viện tâm thần Trung ương I Khoa Pháp y Bệnh viện Tâm thần Trung ương II; xác địnhlạitạiQuyếtđịnhsố 246/QĐ-TTgngày 12/02/2014 củaThủ tướng Chính phủ [4] 22 Viện Giám định pháp y tâm thần trung ương đổi tên thành Viện pháp y tâm thần trung ương theo định số 806/QĐ-BYT ngày 10/3/2014 Bộ trưởng Bộ y tế [2] Hiện Viện có 120 tổng số cán viên chức lao độngtrongđócó: 12 bácsỹ (1 TS, 2ThS, CK2, BSCK1, BS), 52 điều dưỡng (1 CK1, 1Ths, 1CN, 49TC), CN tâmlý, dượcsỹđạihọc, dượcsỹ TH 45 cán viên chức khác Viện có chức năng, chức chính: Thực giám định PYTT theo quy định pháp Luật tố tụng Luật giám định tư pháp; nghiên cứu khoa học, xây dựng qui chuẩn PYTT, tham gia đào tạo, đào tạo bồi dưỡng, hợp tác quốc tế lĩnh vực PYTT; đầu mối đạo tuyến lĩnh vực PYTT toàn quốc; tham gia khám điều trị bệnh nhân tâm thần theo quy định pháp luật Viện có 12 nhiệm vụ, nhiệm vụ chính: Thực giám định PYTT; Xây dựng quy trình, quy chuẩn, hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn giám định PYTT; Đào tạo chuyên ngành PYTT; Nghiên cứu khoa học PYTT; Hợp tác quốc tế PYTT; Thực giám định sức khỏe tâm thần theo yêu cầu cá nhân, tổ chức (ngoài tố tụng) khám chữa bệnh tâm thần thông thường theo u cầu Viện có phịng chức năng, khoa lâm sàng: Phịng tổ chức hành (TCHC); Phịng tài kế tốn (TCKT); Phịng kế hoạch tổng hợp (KHTH); Phòng điều dưỡng; Phòng đào tạo – nghiên cứu khoa học đạo tuyến; phận Dược nằm phịng (KHTH) chưa có khoa Dược riêng; Khoa Giám định, Khoa bắt buộc chữa bệnh, Khoa Khám bệnh điều trị tự nguyện Viện Pháp y tâm thần trung ương (VPYTTTW) viện chuyên khoa đầu ngành Bộ y tế với chức năng, nhiệm vụ quan trọng (giám định điều trị người bệnh BBCB) tuyến cuối chăm sóc điều trị NB tâm thần để giúp NB tái hòa nhập với cộng đồng Tính chất bệnh khác nhiều so với người bệnh đa khoa nói chung bệnh tâm thần khác nói riêng, ngồi việc người bệnh khơng tự chăm sóc cho thân, họ cịn có rối loạn ý thức hành vi với biểu chống đối không ăn, không uống thuốc, có ý tưởng hành vi tự sát, kích động 23 Trung bình ngày số người bệnh TTPL điều trị Viện khoảng 90 người bệnh TTPL với thể bệnh như: Thể Paranoid, thể căng trương lực, thể xuân … Thực trạng công tác chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt Viện pháp y Tâm thần trung ương 2.1 Thực trạng Người bệnh TTPL điều trị Viện pháp y Tâm thần trung ương với thể bệnh như: Thể Paranoid, thể căng trương lực, thể xn …, có nhiều dấu hiệu triệu chứng khác đặc biệt có người bệnh cịn từ chối việc chăm sóc quan tâm người, khơng muốn tiếp xúc nói chuyện với có nói chuyện người bệnh lại nói lung tung khơng vào chủ đề gì, nói lúc chậm lúc nhanh Có người bệnh biểu cảm xúc đột biến có khóc lóc, cười duyên vô cớ, giận giữ… Điều dưỡng dựa vào đặc điểm, dấu hiệu triệu chứng người bệnh để có chăm sóc thích hợp: Đối với người bệnh kích động, chống đối nằm viện người điều dưỡngngồiviệcdùnglờilẽđiềmđạmnóichuyện, giải thích thuyết phục bình tĩnh lắng nghe ý kiến người bệnh cólúclạinhưngườivệsỹ, cơng an khốngchế, cố định người bệnh chống đối, đập phá, đánh người Có người bệnh không ăn uống ảo giác chi phối thấy có mùi vị lạ thức ăn, ảo lệnh cấm khơng cho ăn, hoang tưởng bị hại, bị đầu độc không dám ăn hoang tưởng tự buộc tội cho khơng xứng đáng từ chối ăn người điều dưỡng phải làm cơng tác tâm lý, giải thích thuyết phục để người bệnh tự ăn vừa giải thích vừa bón cho người bệnh ăn phải ép bắt buộc để ăn Người bệnh TTPL họ khơng có ý thức phải uống thuốc để khỏi bệnh, có người bệnh họ nghĩ thuốc độc cơng việc người điều dưỡng không phát thuốc tới người bệnh mà cịn phải giải thích vai trị thuốc an thần kinh cách sử dụng để người bệnh hiểu biết yên tâm tuân thủ y lệnh điều trị ngồi cịn phải giám sát người bệnh uống thuốc để đảm bảo thuốc đến tận dày người bệnh Cịn có người bệnh có ý tưởng hành vi tự sát hoang tưởng ảo giác chi phối người điều dưỡng phải thường xuyên gần gũi, tiếp xúc với người bệnh khuyên giải, 24 động viên người bệnh yên tâm chữa bệnh, tin tưởng điều trị, loại bỏ ý nghĩ xấu không muốn sống, muốn chết cho xong hiểu biết lệch lạc bệnh tật, người điều dưỡng phải thường xuyên tua, kiểm tra, giám sát người bệnh Đa số người bệnh TTPL không ý đến vệ sinh cá nhân, tùy từngngườibệnhmàđiềudưỡngđônđốc, nhắcnhởhoặc trực tiếp đánh răng, rửa mặt, tắm gội, cắt tóc cạo râu, cắt móng chân, móng tay cho người bệnh Thông qua thực tế làm việc quan sát, nhận thấy đặc điểm sau: * Về mơ hình chăm sóc tổ chức chăm sóc áp dụng bệnh viện - Ưu điểm: + Điều dưỡng phân cơng chăm sóc theo nhóm(3 điều dưỡng/1 nhóm, nhóm phụ trách chăm sóc 12 người), điều dưỡng hỗ trợ hoạt động chăm sóc người bệnh TTPL, chia sẻ kinh nghiệm chăm sóc người bệnh + Mơ hình chăm sóc phù hợp tổ chức hoạt động vui chơi – hoạt động liệu pháp hay điều trị liệu pháp tâm lý cho người bệnh như: Trồng rau, thêu khâu vá, văn nghệ múa hát, đọc báo… - Nhược điểm: + Có số Điều dưỡng trẻ, tuyển dụng nên kinh nghiệm kiến thức cịn hạn chế Trong nhóm có Điều dưỡng chưa phối hợp tốt + Điều dưỡng lập kế hoạch chăm sóc cho người bệnh cịn sơ sài, chưa đáp ứng hết nhu cầu chăm sóc người bệnh Do điều dưỡng cịn thụ động q trình chăm sóc + Bệnh viện chưa có buổi bình xét kế hoạch chăm sóc để điều dưỡng học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm việc lập kế hoạch chăm sóc cho người bệnh * Về việc thực y lệnh thuốc theo dõi tác dụng phụ thuốc - Ưu điểm + Các thuốc điều dưỡng thực đầyđủ y lệnhcủabácsỹ Cácthuốcthườngđượcsủdụngtạiviệnlà: Seduxen 10mg: Tiêmtĩnh mạch chậm 25 Seduxen 5mg, Haloperidol, Aminazin, Risperdal, Solian, Deparkine, EncorateVitaminB1 đườngdùng: Uống Đường, muối: Truyền tĩnh mạch + Các thuốc thực thời gian, liều lượng, đường dùng + Khi người bệnh không chịu uống thuốc, không hợp tác điều trị Điều dưỡng kiên trì giải thích để người bệnh yêntâm, phốihợpvớibácsỹ - điềudưỡngcùngđiều trị để sớm khỏi bệnh với gia đình – cộng đồng + Việc theo dõi tác dụng thuốc tác dụng phụ thuốc điều dưỡng quan tâm - Nhược điểm + Do khối lượng công việc nhiều đặc điểm đặc biệt người bệnh TTPL nên việc thực thuốc theo quy trình chưa đảm bảo, ví dụ việc đảm bảo vơ khuẩn, thực kiểm tra, đối chiếu + Việc theo dõi việc dùng thuốc người bệnh chưa thực tốt, số người bệnh điều dưỡng chưa theo dõi sát xem người bệnh có thực uống thuốc hay dấu vứt bỏ thuốc không uống + Các thuốc điều trị bệnh TTPL thuốc có nhiều tác dụng phụ, nhiên việc theo dõi tác dụng phụ thuốc chưa thực tốt: Sau sử dụng thuốc nhân viên y tế chưa theo dõi kịp thời đầy đủ tác dụng phụ thuốc, điều dưỡng dựa vào báo cáo người nhà người bệnh chủ yếu * Theo dõi, quản lý người bệnh - Ưu điểm: + Người bệnh điều dưỡng theo dõi dấu hiệu, triệu chứng để đánh giá tiến triểncủabệnhbáocáobácsỹkịpthời + Dấu hiệu sống: Mạch, nhiệt độ, huyết áp theo dõi thường xuyên + Do tính chất đặc thù người bệnh tâm thần nên người bệnh ln có ý tưởng chốn viện, khơng hợp tác điều trị nên Điều dưỡng theo dõi sát 24/24 đặc biệt kíp trực điều dưỡng tiến hành tua 15 phút/lần 26 + Quản lý người bệnh: Sắp xếp người bệnh TTPL vào buồng bệnh để tiện theo dõi Theo dõi, quản lý chặt NB tránh tình trạng NB bỏ viện, đánh theo dõi sát xem diễn biến bệnh tiến triển có xu hướng tốt khơng + Bệnh viện loại bỏ vật dụng nguy hại đến tính mạng (như: dao kéo, dây, vật sắc nhọn ) + Điều dưỡng thường xuyên theo dõi, giám sát người bệnh lưu ý theo dõi sát người bệnh lúc giao ca, đêm trực - Nhược điểm: Do nhân lực điều dưỡng ít, người bệnh đơng đặc thù người bệnh TTPL nên đơi cịn có tình trạng người bệnh chốn Viện * Cơng tác chăm sóc tinh thần - Ưu điểm: + Điều dưỡng thường xuyên trò chuyện, giao tiếp với người bệnh trình người bệnh nằm viện + Điều dưỡng tạo tin tưởng người bệnh + Điều dưỡng tổ chức hoạt động vui chơi, hoạt động liệu pháp điều trị, liệu pháp tâm lý cho người bệnh như: Trồng rau, thêu khâu vá, văn nghệ múa hát, đọc báo… - Nhược điểm: + Điều dưỡng chưa thực quan tâm, lắng nghe tâm tư nguyện vọng người bệnh để giúp đỡ họ mặt tâm lý Việc động viên, anủingườibệnhchưađuợcthựchiệntốt + Nhân viên y tế chưa phát huy hết liệu pháp tâm lý dùng cho người bệnh * Công tác chăm sóc dinh dưỡng - Ưu điểm: + Thức ăn người bệnh mềm, dễ tiêu, nhiều chất xơ, bữa ăn cần phải đủ chất dinh dưỡng, cân đối thành phần, đủ lượng, uống đủ nước ngày + Điềudưỡngđônđốcngườibệnhăn –uống theo quy định 27 + Khi người bệnh không ăn, Điều dưỡng động viên, giải thích, trường hợp đặc biệt điều dưỡng cịn bón cho người bệnh ăn + Những trường hợp người bệnh bị rối loạn hành vi chống đối khôngăn, điềudưỡngbáobácsỹvàthựchiệnchoăn qua sondehoặctruyềntĩnhmạch… - Nhược điểm: Một số người bệnh Tâm thần có bệnh nội khoa kèm theo (tiểu đường, suy thận…) Điều dưỡng chưa kiểm soát chế độ ăn theo chế độ ăn bệnh lý * Chăm sóc vệ sinh - Ưu điểm: + Điều dưỡng thiết lập chếđộchămsócchotừngngườbệnhđểcócác chăm sóc vệ sinh hợp lý: Hướng dẫn người bệnh vệ sinh cá nhân, trợ giúp người bệnh vệ sinh cá nhân phần hay hoàn toàn + HàngngàyĐiềudưỡngđãđônđốcngườibệnhthực công tác vệ sinh cá nhân theo quy định + Thường xuyên kiểm tra móng tay, tình trạng vệ sinh cá nhân người bệnh - Nhược điểm: + Điều dưỡng mặc cảm với người bệnh Tâm thần nên họ chưa thực sát công tác vệ sinh hỗ trợ người bệnh làm công tác vệ sinh, chưa coi người bệnh người thân + Đôi việc vệ sinh cá nhân giao cho người nhà người bệnh thực * Cơngtácgiáodụcsứckhoẻchongườibệnhvà gia đình người bệnh - Ưu điểm: + Người bệnh, ngườinhàđượcđiềudưỡnghuớngdẫncácchămsóc cách theo dõi dấu hiệu tiến triển bệnh + Người bệnh, người nhà trước sau khiraViệnđãnắmđượcđượcphầnnàocáchtự chăm sóc thân, dùng thuốc triệu chứng xuất trước bệnh tái phát - Nhược điểm: 28 + Nộidunggiáodụccònchungchungchưacụthể Các hoạt động giáo dục sức khỏe đa số lồng ghép q trình chăm sóc người bệnh, chưa có chương trình, kế hoạch cụ thể chi tiết việc giáo dục sức khỏe cho người bệnh + Hình thức giáo dục sức khỏe đơn điệu, phương tiện hỗ trợ cho giáo dục sức khỏe tranh ảnh, tờ rơi… hạn chế + Kỹ giáo dục sức khỏe điều dưỡng chưa tốt, điều dưỡng chưa thực quan tâm đến công tác giáo dục sức khỏe cho người bệnh 2.2 Nguyên nhân tồn - Từ phía bệnh viện: + Do Viện thành lập vào hoạt động 10 năm nên sở vật chất, trang thiết bị thiếu chưa đồng Các phòng làm việc cịn phải ghép chung + Nhân lực điều dưỡng nên dẫn tới việc tải công việc, cán Điều dưỡng có kinh nghiệm thâm niên cịn (có 7/52 điều dưỡng) + Bệnh viện chưa có quy định cụ thể việc lập bình kế hoạch chăm sóc - Từ phía nhân viên y tế + Đa phần Điều dưỡng trẻ tuổi, chưa có kinh nghiệm kiến thức chun mơn cịn hạn chế Trình độ điều dưỡng khơng đồng đều, số lượng điềudưỡngtrìnhđộcaochiếmtỷlệthấp + Có số Điều dưỡng ln mặc cảm nghĩ người bệnh tâm thần nên việc chăm sóc chưa thực sát + Một số Điều dưỡng rụt rè, chưa phát huy hết khả Một số điều dưỡng chưa thực yêu nghề nên trách nhiệm cơng việc chưa cao - Từ phía gia đình người bệnh + Nhiều gia đình chưa hiểu rõ bệnh TTPL gì, họ nghĩ bệnh ma làm nên việc phối hợp chăm sóc điều trị cịn gặp nhiều khó khăn + Có gia đình nghĩ bị bệnh tâm thần khơng chữa nên việc quan tâm chăm sóc người bệnh chưa tốt chí có gia đình để người bệnh lại bệnh viện không đến thăm khơng đón với gia đình 29 + Gia đình người bệnh khơng kiến thức, kỹ việc chăm sóc thể chất tinh thần người bệnh TTPL Các đề xuất nâng cao chất lượng chăm sóc bệnh TTPL 3.1 Đối với Viện - Bổ sung thêm nhân lực phục vụ cho công tác chăm sóc người bệnh - Phịng Điều dưỡng cần triển khai kế hoạch đào tạo lại cho điều dưỡng chuyên môn đặc biệt công tác lập kế hoạch chăm sóc thơng qua buổi sinh hoạt chun đề, buổi tập huấn chuyên môn việc cập nhật kiến thức chăm sóc, theo dõi người bệnh TTPL buổi giao ban khoa hàng ngày; hàng tháng thực bình kế hoạch chăm sóctrongkhoađểmọiđiềuđưỡngđềucóđủnăng lực thực tốt cơng tác thăm khám, chẩn đốn điều dưỡng, lập kế hoạch chăm sóc đánh giá việc thực kế hoạch chăm sóc người bệnh nằm điều trị Viện - Tăng cường tính chủ động điều dưỡng q trình thực cơng việc cách sử dụng quy trình điều dưỡng, áp dụng kế hoạch chăm sóc chăm sóc người bệnh - Tổ chức hoạt động để điều dưỡng nhận biết giá trị nghề nghiệp từ yêu nghề đặc biệt nghề điều dưỡng chăm sóc sức khỏe tâm thần - Xây dựng quy định cụ thể cơng tác chăm sóc người bệnh việc tổ chức hoạt động liệu pháp tâm lý; theo dõi quản lý người bệnh… - Tăng cường cơng tác giám sát kiểm tra khoa phịng cơng tác theo dõi, chăm sóc điều dưỡng để kịp thời phát bất cập tìm giải pháp khắc phục kịp thời 3.1 Đối với điều dưỡng - Nâng cao kiến thức, kỹ chăm sóc người bệnh TTPL đặc biệt kỹ lập kế hoạch chăm sóc, tổ chức hoạt động tâm lý trị liệu cho người bệnh, theo dõi quản lý người bệnh… - Nâng cao tính chủ động, tinh thần trách nhiệm công việc Gần gũi với người bệnh 30 - Xây dựng chương trình giáo dục sức khỏe cụ thể cho người bệnh người nhà người bệnh, tổ chức lớp tập huấn cho gia đình người bệnh, để họ nắm thêm kiến thức bệnh kỹ chăm sóc người bệnh, phát triệu chứng cấp cứu để đưa người bệnh điều trị giúp người bệnh hịa đồng với cộng đồng sau viện 3.3 Đối với gia đình người bệnh - Trước tiên gia đình người bệnh phải xác định việc chăm sóc người bệnh TTPL khơng phải dựa vào thuốc đủ, mà cần dựa vào quan tâm chăm sóc từ phía gia đình người bệnh, đặc biệt chăm sóc tâm lý để giúp đỡ người bệnh tái hòa nhập với sống, xã hội - Gia đình ln gần gũi, động viên, cảm thông chia sẻ mặc cảm người bệnh, tạo cho người bệnh tham gia lao động tập thể, học việc, học nghề, làm công việc bếp núc, nội trợ nấu ăn, dọn dẹp vệ sinh nhà cửa… - Gia đình người bệnh cần nắm rõ nguy làm cho bệnh ngày nặng lên tâm trạng lo lắng, buồn chán, phiền muộn… - Khi người bệnh rơi vào trạng thái trầm buồn, sa sút gia đình cần vệ sinh cho người bệnh họ tự làm - Khi người bệnh ổn định trở cộng đồng gia đình khơng để người bệnh rơi vào trạng thái thụ động làm việc với họ lao động nhẹ nhàng phù hợp với khả người bệnh, đừng bắt họ làm việc khả họ - Bố trí thời gian tham gia đầy đủ lớp tập huấn kiến thức bệnh chăm sóc người bệnh TTPL - Quản lý thuốc chặt chẽ cho người bệnh uống thuốc hàng ngày theo đơn hướng dẫn thầy thuốc - Phát kịp thời triệu chứng bệnh hay tác dụng phụ thuốc, để kịp thời báo cáo cho bác sĩ chun khoa tâm thần - Tuyệt đối gia đình khơng tỏ thái độ lạnh nhạt, thờ ơ, hành hạ, ngược đãi, khinh rẻ, mạt sát người bệnh 31 - Gia đình khơng nên mê tín dị đoan, cúng bái cho người bệnh, có biểu triệu chứng bệnh cần đưa người bệnh đến sở y tế chuyên khoa tâm thần xin khám điều trị 32 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN Thực trạng công tác chăm sóc Về cơng tác chăm sóc người TTPL điều trị Viện Pháp y tâm thần trung ương thực tốt Mơ hình phân cơng chăm sóc theo nhóm tương đối phù hợp với việc tổ chức chăm sóc cho người bệnh TTPL Các chăm sóc thực y lệnh thuốc, theo dõi dấu hiệu sinh tồn, cho ăn, … điều dưỡng thực tương đối đầy đủ; Các hoạt động quản lý người bệnh, hoạt động trị liệu điều dưỡng tổ chức thực Tuy nhiên hoạt động chăm sóc điều dưỡng chưacó chiều sâu: điều dưỡng chưa thực chủ động công việc, chưa thực tốt việc lập kế hoạch chăm sóc cho người bệnh; Việc đánh giá tình trạng người bệnh chưa tồn diện; Thực y lệnh cịn thụ động; theo dõi người bệnh chưa thật chặt chẽ đặc biệt theo dõi tác dụng phụ thuốc; việc chăm sóc mặt tinh thần cho người bệnh chưa quan tâm mức, chế độ GDSK người bệnh, người nhà thực chưa tốt Dẫn đến tồn số hạn chế làm ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc người bệnh TTPL điều trị Viện Kiến thức kỹ chăm sóc người bệnh TTPL người nhà người bệnh chưa tốt Các giải pháp - Bổ sung thêm nhân lực phục vụ cho cơng tác chăm sóc người bệnh - Phòng Điều dưỡng cần triển khai kế hoạch đào tạo lại cho điều dưỡng chuyên môn đặc biệt cơng tác lập kế hoạch chăm sóc - Tăng cường tính chủ động điều dưỡng trình thực cơng việc cách sử dụng quy trình điều dưỡng, áp dụng kế hoạch chăm sóc chăm sóc người bệnh - Xây dựng quy định cụ thể cơng tác chăm sóc người bệnh, tăng cường giám sát cơng tác theo dõi, chăm sóc điều dưỡng 33 - Điềudưỡng nângcaotinhthần trách nhiệm, kiến thức, kỹ chăm sóc người bệnh TTPL đặc biệt kỹ lập kế hoạch chăm sóc, tổ chức hoạt động tâm lý trị liệu cho người bệnh, theo dõi quản lý người bệnh… - Giáo dục người nhà người bệnh để người nhà có nhận thức bệnh, biết cách chăm sóc theo dõi người bệnh viện cộng đồng 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2014),QĐ 806/QĐ-BYT ngày 10/3/2014 việc: Đổi tên Viện Giám định Pháp Y Tâm thần TW Lã Thị Bưởi (2002), “Bệnh tâm thần phân liệt, Tài liệu dành cho đào tạo sau đạihọc”, Sứckhỏetâmthần: NguyễnViếtThiêmchủbiên, Nhà xuất Hà Nội 3.Chínhphủ (2014), Quyếtđịnhsố 246/QĐ-TTgngày 12/2/2014 vềviệc Quyết định ban hành danh sách đơn vị nghiệp công lập trực thuộc Bộ y Tế Trần Cao Cường (1999), Nghiên cứu hậu bệnh Tâm thần phân liệt gia đình vàxãhội, Luânvănthạcsỹ y học, Trườngđạihọc Y Hà Nội, Hà Nội NguyễnVănSiêm (2010), “Nghiên cứu dịch tễ học bệnh tâm thần phân liệt cộng đồng”, Tạp chí Y học thực hành, (2-705), tr.101-106 NguyễnViếtThiêm(2002) cộngsự - chămsócsứckhoẻtạicộngđồngcho bệnh loạn thần nặng mãn tính, Chương trình quốc gia chăm sóc SKTT cộng đồng – Ngành tâm thần học Việt nam Nguyễn Minh Tuấn (2002), Các rối loạn Tâm thần: Chẩn đoán điều trị, Nhà xuất y học, Hà nội NguyễnViệt (1984), Tâm thần học, Nhà xuất Y học, Hà Nội NguyễnViệt (2000), “Trao đổi y kiến thuật ngữ tâm thần học”, Nội san tâm thần học, (4), tr.5-6 10 NguyễnViệt&Nguyễn Minh Tuấn (2001), “Triểnvọngcủangànhsứckhoẻtâmthần Việt Nam vào năm 2001: Báo cáo sinh hoạt y học Việt – Pháp lần thứ 5, Hà Nội”, Nội san Tâm thần học, (5),tr.1-7 Tiếng Anh 11 WHO (2007), Schizophrenia, schizotypal and delusional disorders: F20-F29, ICD10-2007, adailable: 35 http://apps.who.int/classifications/apps/icd10online/?gf20.htm+f20, accessed by 11/4/2017 12 Wikipedia, Schizophrenia, available: http://en.wikipedia.org/wiki/ Schizophrenia accessed by 28/07/2010 13 WHO and World Organization of Family Doctors (2008), Intergrating mental health into primary care: agolbal perspective, http://www.who.int/mental_health/policy/services/3_MHintoPHC Infosheet.pd, accessedby 27/08/2010 available: ... sóc người bệnh Do tiến hành thực chuyên đề: ? ?Thực trạng chăm sóc người bệnh Tâm thần phân liệt Viện Pháp Y Tâm thần trung ương? ??, nhằm mục tiêu: Mơ tả thực trạng chăm sóc người bệnh Tâm thần phân. .. CHƯƠNG 3:THỰC TRẠNG CƠNG TÁC CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT TẠI VIỆN PHÁP Y TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG 21 Đặc điểm Viện pháp y Tâm thần trung ương 21 Thực trạng cơng tác chăm sóc người. .. liệt cấp, ngành toàn xã hội CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT TẠI VIỆN PHÁP Y TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG Đặc điểm Viện pháp y Tâm thần trung ương Viện Giám Định Pháp

Ngày đăng: 24/02/2021, 14:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w