1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ tại bệnh viện tâm thần thái nguyên năm 2018

41 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 516,5 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH LÊ THỊ LIÊN THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SA SÚT TRÍ TUỆ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN THÁI NGUYÊN NĂM 2018 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH – 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH LÊ THỊ LIÊN THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SA SÚT TRÍ TUỆ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN THÁI NGUYÊN NĂM 2018 Chuyên ngành: ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA I TÂM THẦN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS.BS TRƯƠNG TUẤN ANH NAM ĐỊNH – 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hồn thành khóa luận, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp, gia đình,bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám Hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau Đại học, Khoa Y học lâm sàng trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định thầy giáo nhiệt tình giảng dậy, hướng dẫn giúp đỡ suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Tiến sĩ, Bác sĩ Trương Tuấn Anh Phó hiệu trưởng nhà trường người dành nhiều tâm huyết, trách nhiệm giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành chuyên đề cách tốt Tôi xin cảm ơn Ban Giám Đốc Bệnh viện Tâm thần Thái ngun giúp đỡ tơi q trình thu thập thơng tin Cuối tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới gia đình, bạn bè tơi, người ln động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập làm khóa luận Nam Định, ngày 20 tháng 9năm 2018 Học viên Lê Thị Liên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo riêng tơi Những thơng tin khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Nam Định, ngày 20 tháng năm 2018 Học viên Lê Thị Liên MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục 1.ĐẶT VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.Định nghĩa sa sút trí tuệ 2.1.2 Chẩn đoán 2.1.3 Các giai đoạn sa sút trí tuệ 2.1.4.Các yếu tố nguy gây sa sút trí tuệ 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Thực trạng sa sút trí tuệ bệnh Sa sút trí tuệ giới 2.2.2 Tình hình sa sút trí tuệ bệnh Sa sút trí tuệ Việt Nam 2.2.3 Chất lượng sống người bệnh Sa sút trí tuệ người chăm sóc 10 2.2.4 Điều trị bệnh Sa sút trí tuệ 13 LIÊN HỆ THỰC TIỄN 20 3.1 Sự hình thành phát triển bệnh viện Tâm Thần Thái Nguyên 20 3.2 Thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ 20 3.3 Các ưu nhược điểm 26 3.3.1 Ưu điểm 26 3.3.2 Nhược điểm 26 3.3.3 Nguyên nhân 26 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SA SÚT TRÍ TUỆ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN THÁI NGUYÊN 28 4.1 Đối với bệnh viện 28 4.2 Đối với cán y tế 28 4.3 Đối với người bệnh 28 4.4 Đối với gia đình 29 KẾT LUẬN 30 5.1 Thực trạng chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ Bệnh viện Tâm thần Thái nguyên 30 5.2 Giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ Bệnh viện Tâm thần thái nguyên 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, nhờ tiến khoa học công nghệ phát triển kinh tế xã hội, sống người ngày cải thiện Tuổi thọ trung bình lồi người tăng lên thành tựu y tế kết phát triển kinh tế, xã hội Theo Tổ chức Y tế Thế giới, dân số giới bị “già hoá” mức độ sinh giảm đáng kể tuổi thọ trung bình ngày tăng Ngày nay, tồn giới có khoảng 600 triệu người từ 60 tuổi trở lên Số lượng người cao tuổi tăng gấp đôi vào năm 2025 đạt khoảng tỷ người vào năm 2050 Hơn nửa số người cao tuổi giới sống Châu Á Số liệu điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2012 Tổng cục Thống kê cho thấy tỷ trọng dân số từ 60 tuổi trở lên Việt Nam 10,2% tổng số dân, tỷ trọng dân số từ 65 tuổi trở lên 7,1% Như Việt Nam thức bước vào giai đoạn gọi “thời kỳ già hóa dân số” Thời gian để Việt Nam chuyển đổi từ cấu dân số “đang già hóa” sang cấu “dân số già” ngắn nhiều so với quốc gia có trình độ phát triển cao Pháp 115 năm, Thụy Điển 85 năm, Hoa Kỳ 69 năm, Nhật Bản Trung Quốc 26 năm, Thái Lan 22 năm theo dự đoán Việt Nam 20 năm [10] Việc chuyển dịch cấu dân số thách thức tồn nhân loại nói chung Việt Nam nói riêng, có vấn đề chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cho số lượng lớn người cao tuổi xã hội Tuổi già làm tăng nguy phát triển bệnh mạn tính thối hóa Một bệnh mạn tính khơng lây nhiễm thoái hoá thường gặp người cao tuổi hội chứng sa sút trí tuệ (SSTT) Nó thật thảm họa người cao tuổi, tỷ lệ mắc bệnh cao nhóm tuổi này, mà bệnh gây ảnh hưởng lớn lâu dài mặt cho người bệnh, gia đình xã hội, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng sống thân người bệnh người chăm sóc Người mắc bệnh sa sút trí tuệ bị dần khả tự chăm sóc ngày phụ thuộc vào người khác việc thực hoạt động thể chất tinh thần nhất, đặc biệt giai đoạn cuối cần có chăm sóc theo dõi thường xuyên Chi phí cho bệnh sa sút trí tuệ tốn kém, đứng sau bệnh tim mạch ung thư Để góp phần giảm bớt gánh nặng này, nghiên cứu dịch tễ bệnh sa sút trí tuệ, thuốc chữa bệnh sa sút trí tuệ phương pháp điều trị không dùng thuốc, chất lượng sống vấn đề chăm sóc người bệnh Sa sút trí tuệ nghiên cứu nhiều vùng khác giới Mặc dù đạt số kết định phải t ìm hiể u n hiề u h ơn để hiểu rõ tìm cách điều trị chăm sóc loại bệnh Tại Việt Nam, bệnh sa sút trí tuệ bắt đầu y học xã hội quan tâm Tại Bệnh viện Tâm Thần Thái Nguyên Công tác chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ khơng đơn giản bệnh sa sút trí tuệ dẫn đến lú lẫn, đãng trí khả tư duy, bên cạnh người bệnh vào viện thường kèm theo có biểu có rối loạn tâm thần nên việc chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ đặt nhiều thách thức địi hỏi người điều dưỡng phải kiên trì có phương pháp để giúp người bệnh có chất lượng sống tốt hơn, an tồn Trong năm qua cơng tác chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ bệnh viện có nhiều tiến góp phần nâng cao hiệu điều trị Song với mong muốn nâng cao chất lượng chăm sóc ngày tốt Tơi tiến hành nghiên cứu chuyên đề:“Thực trạng chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ bệnh viện Tâm Thần Thái Nguyên năm 2018” Nhằm mục tiêu sau: Mô tả thực trạng chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ bệnh viện Tâm Thần Thái Nguyên Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ bệnh viện Tâm thần Thái Nguyên CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.Định nghĩa sa sút trí tuệ Sa sút trí tuệ (SSTT) tình trạng suy giảm trí nhớ kèm theo nhiều chức nhận thức khác bị rối loạn thất ngôn (aphasia), sử dụng động tác (apraxia), nhận thức (agnosia), hay rối loạn chức thực (executive function) xảy người trước tình trạng nhận thức chức thần kinh cao cấp khác hồn tồn bình thường Sự suy giảm chức nhận thức đủ để gây ảnh hưởng đến sống hàng ngày bệnh nhân Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa định nghĩa: “Sa sút trí tuệ phối hợp rối loạn tiến triển trí nhớ q trình ý niệm hóa, mức độ gây tổn hại tới hoạt động sống hàng ngày xuất tối thiểu từ sáu tháng với rối loạn chức ngơn ngữ, tính tốn, phán đốn,rối loạn tư trìu tượng, điều phối động tác, nhận biết biến đổi nhân cách” Những rối loạn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người bệnh Sa sút trí tuệ trạng thái bệnh lý đáng sợ tuổi già, nỗi ám ảnh người cao tuổi SSTT nguyên nhân chủ yếu gây tàn tật tử vong người cao tuổi Cần phân biệt SSTT quên lành tính tuổi Quên lành tính tuổi (benign senescent forgetfulness) tình trạng giảm trí nhớ tuổi cao, kết tiến trình hoạt động thần kinh chậm dần tuổi tác Khởi đầu quên lành tính tình trạng khó nhớ thơng tin chậm nhớ lại thông tin cũ suy giảm khả tập trung ý.Tuy nhiên, cho người bệnh thời gian có biện pháp động viên việc sinh hoạt hàng ngày họ bình thường Theo báo cáo đánh giá gánh nặng bệnh tật Tổ chức Y tế Thế giới năm 2003, SSTT chiếm 11,2% tổng số người tàn tật từ 60 tuổi trở lên, cao đột quỵ não (9,5%), bệnh rối loạn xương khớp (8,9%), bệnh tim mạch (5%) tất thể ung thư (2,4%) [14] Tuổi cao, tỷ lệ mắc SSTT nhiều; tỷ lệ mắc SSTT trung bình sau khoảng năm lại tăng gấp đôi vùng khác giới Có nhiều nguyên nhân gây SSTT như: Bệnh Alzheimer, SSTT 20 LIÊN HỆ THỰC TIỄN 3.1 Sự hình thành phát triển bệnh viện Tâm Thần Thái Nguyên Bệnh viện Tâm Thần Thái nguyên thành lập theo định số 123/QĐUBND ngày 24 tháng năm 1992 Ủy ban Nhân dân tỉnh Bắc Thái việc thành lập bệnh viện Tâm Thần trực thuộc Sở Y tế Bắc Thái, Sở Y tế Thái Nguyên Bệnh viện Tâm Thần Thái Nguyên bệnh viện chuyên khoa hạng II có nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần cho nhân dân tỉnh Hiện bệnh viện có 11 khoa, phịng (05 phòng chức năng: Phòng kế hoạch tổng hợp, phòng Tổ chức cán bộ, phịng Hành Quản trị, phịng Tài Kế tốn, phịng Điều Dưỡng; 06 khoa: Khoa khám bệnh, khoa Nam, khoa Nữ, khoa Trẻ em – Bảo hiểm y tế, khoa Cận Lâm sàng khoa Dược) Trạm Tâm thần Thái Nguyên Bệnh viện giao tiêu 150 giường bệnh với 100 cán viên chức lao động Trong có 18 bác sỹ (01 bác sỹ chuyên khoa II, bác sỹ chuyên khoa I, bác sỹ định hướng, 01 bác sỹ), y sỹ, có 44 điều dưỡng (16 cử nhân, 09 cao đẳng 19 trung cấp), có dược sỹ đại học, dược sỹ trung cấp 27 cán khác Hàng năm, số người mắc rối loạn tâm thần đưa vào điều trị nội trú Bệnh viện Tâm thần Tỉnh Thái nguyên khoảng từ 1500- 1800 lượt người bệnh 3.2 Thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ Cơng tác chăm sóc người bệnh bệnh viện tổ chức theo mơ hình phân theo nhóm triển khai tất khoa lâm sàng toàn bệnh viện Thực tế người bệnh sa sút Bệnh viện Tâm Thần Thái Nguyên chăm sóc phối hợp nhân viên y tế người nhà người bệnh Sau trường hợp người bệnh cụ thể chăm sóc người bệnh sa sút Bệnh viện Tâm Thần Thái Nguyên A- THỦ TỤC HÀNH CHÍNH: - Họ tên người bệnh: Nguyễn Văn Bình - Tuổi: 70 - Giới tính: Nam - Dân tộc: Kinh - Nghề nghiệp: Làm ruộng 21 - Địa chỉ:Trung Hội - Huyện Định Hóa - Tỉnh Thái Nguyên - Vào viện ngày 5/7/2018 - Lý vào viện: Đêm không ngủ, lang thang, quên lẫn - Chẩn đoán: Mất trí bệnh Alzehimer khởi phát muộn (F00.1) B - KHÁM BỆNH * Toàn thân: - Thể trạng: già yếu - Da niêm mạc hồng, không phù, không xuất huyết da - Tuyến giáp, hạch ngoại biên không sờ thấy - Dấu hiệu sinh tồn: + Mạch: 70 lần/phút + Nhiệt độ: 360 8C + Huyết áp: 135/80mmHg + Nhịp thở: 19 lần/phút + Cân nặng: 42kg * Tuần hoàn: Mỏm tim đập khoang liên sườn V đường xương đòn trái Nhịp tim T1, T2 rõ Không nghe tiếng tim bệnh lý thời điểm thăm khám * Hô hấp: Lồng ngực hai bên cân đối, di động theo nhịp thở, rung đều, rì rào phế nang êm, khơng nghe thấy tiếng thổi bệnh lý * Tiêu hố: Ăn uống kém, khơng có cảm giác ngon miệng, bụng mềm khơng chướng,khơng có u cục bất thường, gan lách không sờ thấy, đại tiện bình thường * Thận, tiết niệu, sinh dục: Bình thường * Cơ - Xương - khớp: Bình thường * Tai, mũi, họng: Bình thường * Răng, hàm, mặt: Bình thường * Mắt: Bình thường * Nội tiết: Bình thường * Thần kinh: - Dây thần kinh sọ não: Khám khơng có tổn thương khu trú - Đáy mắt: Chưa soi - Vận động: Bình thường - Trương lực bên - Cảm giác (nông, sâu): Không rối loạn - Phản xạ: Bình thường 22 * Tâm thần: - Biểu chung: Người bệnh tỉnh, tiếp xúc chậm Ăn mặc gọn gàng - Định hướng không gian: Xác định hạn chế - Định hướng thời gian thân: Xác định hạn chế - Tình cảm, cảm xúc: Khí sắc thay đổi, cảm xúc không ổn định - Tri giác (khả nhận thức thực khách quan, rối loạn): Không rõ rối loạn - Tư duy: + Hình thức: Nhịp chậm + Nội dung: Tư không liên quan - Hành vi tác phong: Rối loạn hành vi tác phong, hoạt động giảm - Trí nhớ: Nhớ máy móc giảm, nhớ thơng hiểu giảm - Trí năng: Khả phân tích khả tổng hợp giảm - Kém tập trung ý * Hồn cảnh gia đình: trung bình * Tiền sử gia đình: Khơng mắc bệnh người bệnh C - QUÁ TRÌNH BỆNH LÝ: Theo trai người bệnh kể người bệnh thứ 2/2 gia đình Phát triển thể chất tâm thần từ nhỏ bình thường, đời sống hịa đồng với người xung quanh Người bệnh bị bệnh gần 10 năm nay, biểu đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi, suy giảm trí nhớ, có lúc bỏ lang thang, không nhớ đường về, không nhận người thân gia đình, ăn uống vệ sinh cá nhân cần người hỗ trợ, đêm ngủ, có đêm không ngủ, cáu gắt vô cớ, lo lắng, bồn chồn Bệnh ngày nặng gia đình cho người bệnh đến khám nhập viện D - CHĂM SÓC: Qua thực tế theo dõi thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ tơi đánh giá người bệnh chăm sóc sau: * Chăm sóc triệu chứng giảm trí nhớ người bệnh: - Người bệnh điều dưỡng trực tiếp cho người bệnh dùng thuốc theo định: thuốc, liều lượng, thời gian dùng thuốc 23 - Hướng dẫn người nhà người bệnh nên mang vật dụng cá nhân quen thuộc người bệnh đến để người bệnh sử dụng tiếp như: khăn mặt, bàn chải răng, dao cạo râu, mũ, dép - Điều dưỡng tiếp xúc với người bệnh, giới thiệu tên mình, trực tiếp hướng dẫn phổ biến nội quy, quy định khoa, cách sử dụng thiết bị có phịng bệnh động viên người bệnh người nhà tin tưởng đội ngũ nhân viên khoa yên tâm điều trị - Mỗi ngày điều dưỡng giành 10 phút để hỏi người bệnh câu hỏi đơn giản như: bác tên gì? bác tuổi? Bác có trai?, mùa gì? bác uống thuốc chưa?, Bữa sáng ( trưa) bác ăn gì?, mũ bác cất đâu? Hôm cho bác uống thuốc? Bác ngồi đâu? Tên người nói chuyện với bác? v v - Mỗi ngày người nhà dắt người bệnh thăm quan dọc hành lang khoa nói với người bệnh số phòng bệnh để người bệnh tự phịng bệnh * Cung cấp dinh dưỡng nâng cao sức khỏe cho người bệnh - Hàng ngày người bệnh ăn nhà ăn Bệnh viện cung cấp đầy đủ dinh dưỡng chất đạm, chất xơ quan trọng vitamin tự nhiên, ăn theo sở thích người bệnh ăn, thời gian Đảm bảo 2000 – 2500kclo/ ngày, - Hàng tuần điều dưỡng kiểm tra cân nặng người bệnh để kịp thời điều chỉnh chế độ ăn cho phù hợp hiệu - Hướng dẫn người nhà cho bệnh nhân ăn phải nói tên ăn, thời gian bữa sáng (trưa hay tối) hỏi lại bệnh nhân sau ăn xong * Cải thiện khả tự chăm sóc cho người bệnh - Vệ sinh + Điều dưỡng giúp đỡ người bệnh quên vệ sinh cá nhân như: quên đánh sau ngủ dậy, không dép v v, - Giấc ngủ: + Người bệnh ngủ kém, khoảng - 4h/24h không phân biệt thời gian + Điều dưỡng phải bàn giao thuốc an thần buổi tối cho tua trực để sử dụng cho người bệnh 24 + Điều dưỡng dặn người nhà ý bắt đầu người bệnh ngủ bắt đầu người bệnh thức để báo lại cho bác sĩ điều chỉnh thuốc, hạn chế tác dụng phụ thuốc làm giảm trình tiến triển bệnh - Vận động: + Điều dưỡng cung cấp số tập, hướng dẫn trực tiếp người bệnh tập thể dục buổi sáng đơn giản có theo dõi, kiểm tra lại hàng ngày điều dưỡng, người nhà bệnh nhân * Giáo dục sức khỏe cho người bệnh người nhà - Những bệnh nhân Alzheimer bị sa sút tâm thần mức độ vừa nặng cần có người chăm sóc để tránh họ tự làm hại người khác.Người bệnh cần có người chăm sóc hàng ngày ăn uống, tắm rửa mặc quần áo - Cần khơi gợi ký ức cho người bệnh : + Cần ý đến biểu hiện, triệu chứng phát sinh bệnh, người chăm sóc cần phải am hiểu Tâm lý người bệnh người già, cần tạo không khí vui vẻ, thoải mái, bớt căng thẳng để người bệnh nhanh chóng hồi phục sức khoẻ + Cố gắng làm cho người bệnh nhận biết nhiều thời gian ngày, nên đặt đồng hồ chổ mà người bệnh thấy được; Mở rèm cửa để người bệnh biết ngày, đêm + Giúp người bệnh tập thể dục hàng ngày - Giảm bớt tiếng ồn không cần thiết, giảm âm lượng tivi… - Giúp người bệnh ngủ buổi tối tốt hơn: + Người bệnh cần phòng yên tĩnh để dễ dàng ngủ + Ban đêm nên để đèn mức độ nhẹ lờ mờ cho người bệnh + Không cho người bệnh ngủ nhiều vào ban ngày + Có thể để người bệnh ngủ muộn bình thường - Khơng để người bệnh lang thang hay lạc đường : + Người bệnh Alzheimer có nguy lạc đường cao trí nhớ bị ảnh hưởng Vì vậy, để giảm nguy chăm sóc người bệnh alzheimer người nhà nên Khóa cửa ngồi thấy tình trạng bệnh nhân bắt đầu lú lẫn, không để bệnh nhân tự mở cửa + Có thể ghi tất thơng tin bệnh nhân lên thẻ tờ giấy để bệnh nhân giữ lúc nơi phịng trừ trường hợp lạc 25 + Nếu có thế, lắp đặt hệ thống camera nhà để để mắt tới người bệnh thường xuyên - Nên chủ động cho người bệnh vệ sinh lần tránh cho người bệnh uống nước trước ngủ - Người bệnh khơng chịu ăn thì: Chia nhỏ thành nhiều bữa ngày, xay nhuyễn hay thái nhỏ thức ăn để bệnh nhân dễ nuốt Cho người bệnh uống thức uống giàu lượng protein + Hạn chế cà phê chất kích thích - Để xa phương tiện gây nguy hiểm cho người bệnh: dao, kéo, xăng dầu… + Trong bồn tắm nên lắp đặt tay vịn sử dụng thảm lau chân chống trượt + Tránh để người bệnh vấp ngã nhà nên giữ lối nhà gọn gàng, loại bỏ chướng ngại vật thảm cũ - Giúp người bệnh thực công việc hàng ngày dễ dàng : + Giúp người bệnh lên kế hoạch cho lịch hẹn, chuyến thăm viếng hay hoạt động khác Khuyến khích bệnh nhân thực kế hoạch vào lúc tình trạng bệnh diễn biến tốt + Động viên người bệnh tiếp tục hoạt động bình thường họ chơi thể thao, chơi cờ, nghe nhạc… điều tạo kích thích cải thiện trí nhớ + Dành nhiều thời gian để nhắc nhở hay giúp người bệnh ghi nhớ nơi định tới + Nên hình thành thói quen cho người bệnh, tránh đến nơi lạ hay đông đúc + Không nên đưa nhiều lựa chọn cho người bệnh Chẳng hạn đưa hai lựa chọn cho buổi sáng + Nên mua cho người bệnh quần áo, giày dép dễ mặc vào cởi - Sau viện gia đình phải thường xuyên đưa người bệnh kiểm tra, tái khám theo lịch hẹn * Đánh giá Sau 15 ngày điều trị người bệnh điều dưỡng trực tiếp đánh giá lại 10 vấn đề theo bảng đánh giá tình trạng tại: 26 - Người bệnh tăng 1kg - Người bệnh ngủ 6h/24h - Người bệnh hợp tác trả lời câu hỏi điều dưỡng - Khơng cịn bị nhầm tên người trai chăm sóc - Tuy nhiên người bệnh cịn số hạn chế sau: - Vẫn hỏi câu hỏi mà vừa trả lời xong - Rối loạn định hướng: Thỉnh thoảng quên số phòng bệnh - Để sai vị trí đồ dùng cá nhân - Khơng muốn tập thể dục hàng ngày, thích 3.3 Các ưu nhược điểm 3.3.1 Ưu điểm - Cơ sở vật chất bệnh viện tương đối khang trang, - Lãnh đạo bệnh viện lãnh đạo khoa phịng ln quan tâm đến cơng tác truyền thơng chăm sóc sức khỏe cho người bệnh sa sút trí tuệ - Bệnh viện có đội ngũ điều dưỡng chăm sóc đơng đảo, nhiệt tình - Người bệnh có ý thức tốt tuân thủ dùng thuốc chế độ ăn uống, luyện tập nhắc nhở thường xuyên liên tục 3.3.2 Nhược điểm Bệnh viện chưa có khoa hoạt động liệu pháp có phịng khoa Trẻ em bảo hiểm y tế có số máy móc, dụng cụ cho người bệnh luyện tập thể dục thể thao, nhiên số người bệnh đông nên không đáp ứng đủ nhu cầu cho luyện tập giải trí - Cơng tác giáo dục truyền thông giáo dục sức khỏe cho người bệnh sa sút trí tuệ chưa thực hiệu quả, vấn đề chăm sóc phục hồi trí nhớ Chưa có nhiều tranh ảnh, tờ rơi, áp phích, cơng cụ để tạo khơng gian trị chơi kích thích não cho người bệnh sa sút trí tuệ - Gia đình người bệnh cịn chưa quan tâm tới vấn đề chăm sóc sức khỏe cho người bệnh sa sút trí tuệ 3.3.3 Nguyên nhân - Thực tế điều dưỡng làm việc 6h/ ngày cịn lại có kíp trực 1- điều dưỡng/khoa/ngày, họ khơng có nhiều thời gian giành cho người bệnh hoạt động cụ thể người bệnh 27 - Cán y tế chưa ý đến vấn đề chăm sóc riêng cho người bệnh sa sút trí tuệ - Trong bệnh viện cán y tế nắm bắt hiểu rõ vấn đề chăm sóc riêng cho người bệnh sa sút trí tuệ - Hầu hết người bệnh sa sút trí tuệ người già có hồn cảnh kinh tế cịn khó khăn nên gia đình khơng thể chăm sóc người bệnh cách tốt - Sự q tải cơng việc thời gian cán y tế dành cho công tác tư vấn giáo giục sức khỏe hạn chế 28 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH SA SÚT TRÍ TUỆ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN - THÁI NGUYÊN Từ kết nghiên cứu thực trạng chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ điều trị nội trú Bệnh viện Tâm Thần Thái Nguyên, đề xuất số khuyến nghị sau 4.1 Đối với bệnh viện - Tăng cường công tác chăm sóc sức khỏe, hướng dẫn chế độ ăn uống, luyện tập, dùng thuốc theo dõi tiến triển người bệnh, kiểm tra, khám định kỳ theo quy trình chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ riêng - Cần xây dựng quy trình cụ thể cho người bệnh sa sút trí tuệ Xây dựng khoa phục hồi chức phối hợp lồng ghép với khoa để tăng cường công tác luyện tập, tổ chức nhiều hình thức giao lưu văn nghệ, kể chuyện, đọc thơ, thi câu đốí… giúp người bệnh sa sút trí tuệ nhanh phục hồi lại trí nhớ hoạt bát sinh hoạt - Luôn cập nhật kiến thức chăm sóc, tập huấn đội ngũ điều dưỡng trực tiếp chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ 4.2 Đối với cán y tế - Cần thực tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe cho người bệnh sa sút trí tuệ - Tích cực học tập, nghiên cứu cập nhật kiến thức bệnh sa sút trí tuệ, nâng cao kỹ giao tiếp ứng xử với người bệnh cách thường xuyên tiếp xúc thăm hỏi ân cần tới người bệnh giúp khơi gợi lại việc xảy khứ người bệnh để kích thích não hoạt động 4.3 Đối với người bệnh - Cho bệnh nhân mặc quần áo bệnh viện mầu riêng theo quy định để dễ phân biệt, theo dõi - Gần gũi người bệnh để kịp thời nắm bắt ý nghĩ bệnh nhân - Giúp người bệnh vệ sinh miệng, thân thể, tắm giặt, thay đồ hàng ngày - Những vật dụng để nơi dễ nhìn, dễ thấy để người bệnh dễ lấy - Chủ động hướng dẫn người bệnh vệ sinh để tránh đại tiểu người, hạn chế uống nước trước ngủ để hạn chế vệ sinh đêm - Nếu người bệnh khơng nhà vệ sinh dùng bô cho người bệnh buồng bệnh, phải vệ sinh sau 29 - Để xa đồ bẩn để tránh người bệnh bốc bỏ miệng - Dành nhiều thời gian để nhắc nhở hay giúp bệnh nhân ghi nhớ nơi định tới - Ghi vào giấy họ tên, địa chỉ, số điện thoại cần báo tin người bệnh bỏ vào túi áo người bệnh đề phòng người bệnh lạc người biết để báo tin - Đề nghị người bệnh cần tuân thủ thực tốt chế độ ăn uống, luyện tập, dùng thuốc - Tư vấn cho người nhà người bệnh cách chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ, phương pháp luyện tập chăm sóc người bệnh bệnh viện sau viện tái hòa nhập cộng đồng 4.4 Đối với gia đình - Gia đình , người thân thường xuyên quan tâm động viên giúp đỡ người bệnh - Không để người bệnh tự động lang thang - Gia đình quản lý thuốc cho người bệnh uống thuốc đặn hàng ngày theo y lệnh - Tư vấn cho người nhà người bệnh cách chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ, phương pháp luyện tập chăm sóc người bệnh bệnh viện sau viện tái hòa nhập cộng đồng 30 KẾT LUẬN 5.1 Thực trạng chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ Bệnh viện Tâm thần Thái nguyên Qua theo dõi trường hợp bệnh sa sút trí tuệ điều trị nội trú trường hợp bệnh khác Bệnh viện Tâm Thần tỉnh Thái Nguyên rút số kết luận sau: Người bệnh điều dưỡng theo dõi sát trình điều trị giai đoạn đầu người bệnh có triệu chứng quên thực tốt y lệnh bác sỹ : thuốc, theo dõi sát dấu hiệu sinh tồn, thực xét nghiệm cần thiết cho người bệnh, xếp giường cho người bệnh, có hướng dẫn nhắc nhở người nhà phụ giúp người bệnh vệ sinh cá nhân Người bệnh tiến triển tốt trình điều trị - Hầu hết sau viện người bệnh tiếp xúc cởi mở, tự giác uống thuốc - Người nhà người bệnh phần hiểu bệnh sa sút trí tuệ từ có thái độ tốt trước bệnh người bệnh 5.2 Giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ Bệnh viện Tâm thần thái nguyên - Điều dưỡng ý tới triệu chứng, tiến triển bệnh đề phòng giảm nhẹ phát sinh nặng lên triệu chứng bệnh - Giúp đỡ người bệnh sinh hoạt hàng ngày như: vệ sinh cá nhân, ăn uống, đại tiểu tiện - Chế độ dinh dưỡng: Cung cấp đầy đủ cho người bệnh chất dinh dưỡng đặc biệt axit béo loại vitamin B1, vitamin C, sắt, kẽm, kali, calcli, cần cho người bệnh uống đủ nước ngày - Động viên hướng dẫn người bệnh tham gia hoạt động thể dục nhằm nâng cao sức như: tập thể dục, bộ… ngồi xem tivi, nghe đài, đọc báo - Giúp người bệnh tăng cường giao lưu tham gia hoạt động xã hội tập khả tư duy, ghi nhớ, tính tốn, qua làm tăng khả tư cải thiện lời nói người bệnh - Đảm bảo an tồn cho người bệnh + Khơng để người bệnh ngồi rễ bị lạc đường 31 + Ln có người theo dõi giám sát chăm sóc người bệnh ngã gây chấn thương gãy xương + Khi người bệnh ăn uống cần ý theo dõi có vật thể lạ lọt vào khí quản gây tắc đường thở tử vong + Khơng để người bệnh ngủ + Khơng để vật dụng rễ gây nguy hiểm buồng bệnh người bệnh như: dao, kéo, phích nước nóng, bình thủy tinh, dây, để đề phòng người bệnh tự sát có cố nguy hiểm ngồi ý muốn + Điều dưỡng cập nhập kiến thức bệnh sa sút trí tuệ thơng qua buổi sinh hoạt khoa học hay hội thảo, hội nghị, giảng chuyên gia chuyên bệnh sa sút trí tuệ tài liệu internet + Bệnh viện cần liên hệ với chuyên gia nghiên cứu đầu nghành bệnh sa sút trí tuệ để tổ chức tập huấn thường xuyên hàng năm cho điều dưỡng chế độ dinh dưỡng, chế độ chăm sóc vận động hoạt động tâm lý cho người bệnh sa sút trí tuệ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Chương (2009), Suy giảm trí nhớ, sa sút trí tuệ bệnh Alzheimer, NXB Y học, Hà Nội Nguyễn Ngọc Hoà (2006), Nghiên cứu tỷ lệ mắc số yếu tố liên quan đến SSTT người cao tuổi huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây 2005-2006, Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Trần Viết Lực (2011), Nghiên cứu số yếu tố nguy sa sút trí tuệ bệnh nhân Alzheimer, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội Trần Viết Lực, Phạm Thắng, Tạ Thành Văn CS, (2008), "Bước đầu đánh giá vai trò marker sinh học chẩn đốn sa sút trí tuệ", Tạp chí nghiên cứu khoa học, 56 (4-2008), tr 87-91 Lê Quốc Nam, Trần Duy Tâm (2007), Khảo sát sơ tỷ lệ sa sút tâm thần cộng đồng dân, Nghiên cứu khoa học Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh Trần Viết Nghị cộng (2001), "Bước đầu đánh giá sa sút trí tuệ người già quần thể dân cư TP Thái Nguyên với áp dụng test sàng lọc MMSE", Nội san Hội Tâm thần học, tr 40-45 Phạm Thắng (2007), Chẩn đoán điều trị bệnh Alzheimer, Nhà xuất Y học, Hà Nội Phạm Thắng (2010), Bệnh Sa sút trí tuệvà thể sa sút trí tuệ khác, Nhà Xuất Y học Hà Nội Phạm Thắng, Nguyễn Thanh Bình, (2010), "Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng trắc nghiệm thần kinh tâm lý bệnh Alzheimer", Tạp chí nghiên cứu Y học, 68(3), tr 91-96 10 Phạm Thắng cộng (2010), Hợp tác nghiên cứu số yếu tố nguy hội chứng sa sút trí tuệ người cao tuổi đề xuất biện pháp can thiệp dự phòng, Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp nhà nước, Hà Nội 11 Agüero-Torres H., Wiblad B (2000), "Sa sút trí tuệand vascular dementia.Some point of confluence", Ann NY Acad Aci, 903(547), tr 52 33 12 Aguirre E., Spector A., Hoe J., Russell I.T., Knapp M., Woods R.T., Orrell M (2010), "Maintenace Cognitive Stimulation Therapy (CST) for dementia: A single-blind, multi-centre, randomized controlled trial of Maintenance CST vs CST for dementia", Trials, 11, pp 46 13 Alzheimer's Association and National Alliance for Caregiving (2004), Caring for Persons with Alzheimer’s: 2004 National Survey, Chicago, United States 14 Sa sút trí tuệ Association (2012), "2012 Alzheimer’s disease: Facts and figures", Alzheimer’s and Dementia, 8(2), pp 14-15 15 Andersen C.K., Wittrup-Jensen K.U., Lolk A., Andersen K., Kragh-Sørensen P (2004), "Ability to perform activities of daily living is the main factor affecting quality of life in patients with dementia", Health and Quality of Life Outcomes, 2, pp 52 16 Archbold P.G (1981), Impact of parent caring on women, Paper presented at: XII International Congress of Gerontology, Hamburg, West Germany 17 Argimon J.M., Limon E., Vila J., Cabezas C (2004), "Health- related quality of life in carers of patients with dementia", Family Practice, (4), pp 454–457 19 Ávila R., Bottino C.M.C, Carvalho I.A.M.,Santos C.B., Seral C., Miotto E.C (2004), "Neuropsychological rehabilitation of memory deficits and activities of daily living in patients with Alzheimer’s disease: a pilot study", Braz J Med Biol Res, 37(11), pp 1721-1729 20 Brodaty H., Donkin M (2009), "Family caregivers of people with dementia", Dialogues Clin Neurosci, 11(2), pp 217-228 21 Brodaty H., Hadzi-Pavlovic D (1990), "Psychosocial effects on carers of living with persons with dementia", Aust N Z J Psychiatry, 24(3), pp 351-361 22 Bruvik F.K., Ulstein I.D., Ranhoff A.H., Engedal K (2012), "The Quality of Life of People with Dementia and Their Family Carers", Dement Geriatr Cogn Disord, 34(1), pp 7-14 34 23 Campbell P., Wright J., Oyebode J., Job D., Crome P., Bentham P., Jones L., Lendon C (2008), "Determinants of burden in those who care for someone with dementia", Int J Geriatr Psychiatry, 23(10), pp.1078- 1085 24 Cassie K.M., Sanders S (2008), "Familial caregivers of older adults",J Gerontol Soc Work, 50(1), pp 293-320 25 Gitlin L.N., Vause E.T (2010), "Dementia (Improving Quality of Life In Individualswith Dementia: The Role of Nonpharmacologic Approaches in Rehabilitation)In:JH Stone,MBlouin,editors International Encycloped Rehabilitation", Availableonline: ... CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SA SÚT TRÍ TUỆ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN - THÁI NGUYÊN Từ kết nghiên cứu thực trạng chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ điều trị nội trú Bệnh viện Tâm Thần Thái Nguyên, ... 5.1 Thực trạng chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ Bệnh viện Tâm thần Thái nguyên Qua theo dõi trường hợp bệnh sa sút trí tuệ điều trị nội trú trường hợp bệnh khác Bệnh viện Tâm Thần tỉnh Thái Nguyên. .. người bệnh sa sút trí tuệ bệnh viện Tâm Thần Thái Nguyên Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ bệnh viện Tâm thần Thái Nguyên 3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Ngày đăng: 24/02/2021, 14:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Chương (2009), Suy giảm trí nhớ, sa sút trí tuệ và bệnh Alzheimer, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy giảm trí nhớ, sa sút trí tuệ và bệnh Alzheimer
Tác giả: Nguyễn Văn Chương
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2009
3. Trần Viết Lực (2011), Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ của sa sút trí tuệ ở bệnh nhân Alzheimer, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ của sa sút trí tuệ ở bệnh nhân Alzheimer
Tác giả: Trần Viết Lực
Năm: 2011
4. Trần Viết Lực, Phạm Thắng, Tạ Thành Văn và CS, (2008), "Bước đầu đánh giá vai trò của các marker sinh học trong chẩn đoán sa sút trí tuệ", Tạp chí nghiên cứu khoa học, 56 (4-2008), tr. 87-91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu đánh giá vai trò của các marker sinh học trong chẩn đoán sa sút trí tuệ
Tác giả: Trần Viết Lực, Phạm Thắng, Tạ Thành Văn và CS
Năm: 2008
5. Lê Quốc Nam, Trần Duy Tâm (2007), Khảo sát sơ bộ tỷ lệ sa sút tâm thần trong cộng đồng dân, Nghiên cứu khoa học tại Bệnh viện Tâm thần TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát sơ bộ tỷ lệ sa sút tâm thần trong cộng đồng dân
Tác giả: Lê Quốc Nam, Trần Duy Tâm
Năm: 2007
6. Trần Viết Nghị và cộng sự (2001), "Bước đầu đánh giá sa sút trí tuệ ở người già tại một quần thể dân cư TP. Thái Nguyên với sự áp dụng test sàng lọc MMSE", Nội san Hội Tâm thần học, tr. 40-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu đánh giá sa sút trí tuệ ở người già tại một quần thể dân cư TP. Thái Nguyên với sự áp dụng test sàng lọc MMSE
Tác giả: Trần Viết Nghị và cộng sự
Năm: 2001
7. Phạm Thắng (2007), Chẩn đoán và điều trị bệnh Alzheimer, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán và điều trị bệnh Alzheimer
Tác giả: Phạm Thắng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
8. Phạm Thắng (2010), Bệnh Sa sút trí tuệvà các thể sa sút trí tuệ khác, Nhà Xuất bản Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh Sa sút trí tuệvà các thể sa sút trí tuệ khác
Tác giả: Phạm Thắng
Nhà XB: Nhà Xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2010
9. Phạm Thắng, Nguyễn Thanh Bình, (2010), "Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và trắc nghiệm thần kinh tâm lý của bệnh Alzheimer", Tạp chí nghiên cứu Y học, 68(3), tr. 91-96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và trắc nghiệm thần kinh tâm lý của bệnh Alzheimer
Tác giả: Phạm Thắng, Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2010
10. Phạm Thắng và cộng sự (2010), Hợp tác nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ của hội chứng sa sút trí tuệ ở người cao tuổi và đề xuất biện pháp can thiệp dự phòng, Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp nhà nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tác nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ của hội chứng sa sút trí tuệ ở người cao tuổi và đề xuất biện pháp can thiệp dự phòng
Tác giả: Phạm Thắng và cộng sự
Năm: 2010
11. Agüero-Torres H., Wiblad B. (2000), "Sa sút trí tuệand vascular dementia.Some point of confluence", Ann NY Acad Aci, 903(547), tr. 52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sa sút trí tuệand vascular dementia.Some point of confluence
Tác giả: Agüero-Torres H., Wiblad B
Năm: 2000
12. Aguirre E., Spector A., Hoe J., Russell I.T., Knapp M., Woods R.T., Orrell M. (2010), "Maintenace Cognitive Stimulation Therapy (CST) for dementia: A single-blind, multi-centre, randomized controlled trial of Maintenance CST vs. CST for dementia", Trials, 11, pp. 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Maintenace Cognitive Stimulation Therapy (CST) for dementia: A single-blind, multi-centre, randomized controlled trial of Maintenance CST vs. CST for dementia
Tác giả: Aguirre E., Spector A., Hoe J., Russell I.T., Knapp M., Woods R.T., Orrell M
Năm: 2010
13. Alzheimer's Association and National Alliance for Caregiving (2004), Caring for Persons with Alzheimer’s: 2004 National Survey, Chicago, United States Sách, tạp chí
Tiêu đề: Caring for Persons with Alzheimer’s: 2004 National Survey
Tác giả: Alzheimer's Association and National Alliance for Caregiving
Năm: 2004
14. Sa sút trí tuệ Association (2012), "2012 Alzheimer’s disease: Facts and figures", Alzheimer’s and Dementia, 8(2), pp. 14-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2012 Alzheimer’s disease: Facts and figures
Tác giả: Sa sút trí tuệ Association
Năm: 2012
15. Andersen C.K., Wittrup-Jensen K.U., Lolk A., Andersen K., Kragh-Sứrensen P. (2004), "Ability to perform activities of daily living is the main factor affecting quality of life in patients with dementia", Health and Quality of Life Outcomes, 2, pp. 52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ability to perform activities of daily living is the main factor affecting quality of life in patients with dementia
Tác giả: Andersen C.K., Wittrup-Jensen K.U., Lolk A., Andersen K., Kragh-Sứrensen P
Năm: 2004
16. Archbold P.G. (1981), Impact of parent caring on women, Paper presented at: XII International Congress of Gerontology, Hamburg, West Germany Sách, tạp chí
Tiêu đề: Impact of parent caring on women
Tác giả: Archbold P.G
Năm: 1981
17. Argimon J.M., Limon E., Vila J., Cabezas C. (2004), "Health- related quality of life in carers of patients with dementia", Family Practice, (4), pp. 454–457 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Health-related quality of life in carers of patients with dementia
Tác giả: Argimon J.M., Limon E., Vila J., Cabezas C
Năm: 2004
19. Ávila R., Bottino C.M.C, Carvalho I.A.M.,Santos C.B., Seral C., Miotto E.C. (2004), "Neuropsychological rehabilitation of memory deficits and activities of daily living in patients with Alzheimer’s disease: a pilot study", Braz J Med Biol Res, 37(11), pp. 1721-1729 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neuropsychological rehabilitation of memory deficits and activities of daily living in patients with Alzheimer’s disease: a pilot study
Tác giả: Ávila R., Bottino C.M.C, Carvalho I.A.M.,Santos C.B., Seral C., Miotto E.C
Năm: 2004
20. Brodaty H., Donkin M. (2009), "Family caregivers of people with dementia", Dialogues Clin Neurosci, 11(2), pp. 217-228 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Family caregivers of people with dementia
Tác giả: Brodaty H., Donkin M
Năm: 2009
21. Brodaty H., Hadzi-Pavlovic D. (1990), "Psychosocial effects on carers of living with persons with dementia", Aust N Z J Psychiatry, 24(3), pp. 351-361 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Psychosocial effects on carers of living with persons with dementia
Tác giả: Brodaty H., Hadzi-Pavlovic D
Năm: 1990
22. Bruvik F.K., Ulstein I.D., Ranhoff A.H., Engedal K. (2012), "The Quality of Life of People with Dementia and Their Family Carers", Dement Geriatr Cogn Disord, 34(1), pp. 7-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Quality of Life of People with Dementia and Their Family Carers
Tác giả: Bruvik F.K., Ulstein I.D., Ranhoff A.H., Engedal K
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w