Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
2,74 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN HỮU KHÁNH THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT GÃY THÂN HAI XƯƠNG CẲNG CHÂN TẠI KHOA CHẤN THƯƠNG - CHỈNH HÌNH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2020 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Nam Định - 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN HỮU KHÁNH THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT GÃY THÂN HAI XƯƠNG CẲNG CHÂN TẠI KHOA CHẤN THƯƠNG - CHỈNH HÌNH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2020 Ngành: Điều Dưỡng Mã số: 7720301 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Th.S BS Trần Hữu Hiếu Nam Định - 2020 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp trước hết em xin gửi đến quý thầy giáo, cô giáo môn Điều dưỡng Người lớn Ngoại khoa trường Đại học Điều dưỡng Nam Định lời cảm ơn chân thành Em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo khoa Chấn thương – Chỉnh hình Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định tạo điều kiện thuận lợi cho em tìm hiểu thực tiễn suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, xin gửi tới thầy giáo – ThS Trần Hữu Hiếu, người tận tình hướng dẫn em hồn thành khóa luận lời cảm ơn sâu sắc Em xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC HÌNH ẢNH iv ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Sơ lược giải phẫu xương cẳng chân 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu 1.1.2 Đặc điểm thân xương cẳng chân 1.1.3 Đặc điểm phần mềm 1.1.4 Cấu trúc khoang cẳng chân 1.1.5 Cơ chế chấn thương 1.2 Các biến chứng gặp gãy thân xương chày 10 1.2.1 Biến chứng toàn thân 10 1.2.2 Biến chứng chỗ 10 1.2.3 Các biến chứng muộn 12 1.3 Quá trình liền xương yếu tố ảnh hưởng đến trình liền xương 12 1.3.1 Quá trình liền xương 12 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình liền xương 14 1.4 Các phương pháp điều trị gãy thân xương chày 15 1.4.1 Các phương pháp điều trị bảo tồn 15 1.4.2 Các phương pháp phẫu thuật 16 1.5.Quy trình chăm sóc sau phẫu thuật gãy thân xương cẳng chân 16 1.5.1 Nhận định tình trạng người bệnh 16 1.5.2 Chẩn đốn chăm sóc 17 1.5.3 Lập kế hoạch chăm sóc 18 1.5.4 Thực kế hoạch chăm sóc 19 1.5.5 Đánh giá 21 1.5.6 Giáo dục sức khỏe 21 iii PHẦN II CƠ SỞ THỰC TIỄN 22 2.1.Tình hình nghiên cứu gãy thân hai xương cẳng chân Thế Giới : 22 2.2.Tình hình nghiên cứu gãy thân hai xương cẳng chân Việt Nam : 22 Chương 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN 24 2.1.Mơ hình bệnh viện khoa phịng 24 2.2 Thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật gãy thân hai xương cẳng chân khoa ngoại chấn thương bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định 25 2.3 Những ưu điểm nhược điểm nguyên nhân chưa làm 28 2.3.1 Ưu điểm 28 3.3.2 Nhược điểm: 29 3.3.3 Nguyên nhân chưa làm được: 29 Chương 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẢ THI 30 3.1 Đối với Bệnh viện: 30 3.2 Đối với Khoa phòng : 30 3.3 Đối với điều dưỡng viên: 31 Chương 4: KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Giải phẫu cẳng chân Hình Mạch máu nuôi xương chày Hình 3: Giải phẫu xương cẳng chân phần mềm Hình : Sơ đồ khoang cẳng chân Hình 5: Quá trình liền xương 13 Hình : Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định 24 Hình : Bệnh nhân điều trị khoa 25 Hình 8: Điều dưỡng chăm sóc vết mổ cho người bệnh 26 Hình 9: Điều dưỡng viết phiếu chăm sóc cho người bệnh 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Gãy thân xương cẳng chân phổ biến việt nam chiếm khoảng 20-30% tổng số gãy xương tứ chi, tổn thương không đơn giản nhiều người nghĩ Thông thường trường hợp gãy thân xương cẳng chân tiến triển tốt tháng đến tháng để lành xương Hiện nay, nước ta với phát triển kinh tế, bùng nổ phương tiện giao thông tăng lên số lượng quy mơ Vì năm gần số lượng tai nạn giao thông ngày tăng cộng thêm tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt làm cho khoa Ngoại chấn thương chỉnh hình khắp nơi trở nên tải Hậu tai nạn phần lớn gãy xương, gãy thân xương cẳng chân chiếm phần không nhỏ Hầu hết nạn nhân thường gặp độ tuổi lao động, nam nhiều nữ Ngày có nhiều phương pháp điều trị gãy thân xương cẳng chân từ bảo tồn đến phẫu thuật, để trả lại chức bình thường cho chân Bên cạnh phương pháp điều trị, việc chăm sóc sau mổ điều dưỡng viên đóng góp phần quan trọng Cơng tác chăm sóc sau mổ thay băng vết mổ, hướng dẫn tập luyện phục hồi chức chi sau mổ thao tác không kĩ thuật nguyên nhân dẫn đến biến chứng nguy hiểm Chính thế, chăm sóc sau mổ gãy thân xương cẳng chân địi hỏi người điều dưỡng viên phải có trình độ chuyên môn giỏi, kỹ thực hành thành thạo để góp phần vào việc bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho người bệnh Được vậy, hàng năm xã hội gia đình giảm bớt phần biến chứng gãy thân hai xương cẳng chân gây Đã có nhiều đề tài y khoa nghiên cứu đặt điểm lâm sàng kết điều trị gãy thân hai xương cẳng chân, đề tài nghiên cứu cơng tác chăm sóc điều dưỡng vậy, để góp phần chăm sóc, theo dõi tốt bệnh nhân phẫu thuật gãy thân hai xương cẳng chân bệnh viện Đa khoa Tỉnh Nam Định Chính vậy, tơi tiến hành chọn đề tài: “ Thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật gãy thân hai xương cẳng chân khoa Chấn thương - Chỉnh hình Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định năm 2020” nhằm mục tiêu: Thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật gãy thân hai xương cẳng chân Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật gãy thân hai xương cẳng chân Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Sơ lược giải phẫu xương cẳng chân 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu - Xác định thân xương cẳng chân: tính từ lồi củ trước xương chày 1cm hay từ khe khớp gối khốt ngón tay, đến khe khớp cổ chân (khớp chày sên) khốt ngón tay (của bệnh nhân) 1.1.2 Đặc điểm thân xương cẳng chân Gồm xương chày xương mác: xương chày chính, xương mác phụ - Xương chày: xương dài phía cẳng chân tiếp giáp với xương đùi, cong ngoài, cong vào nên xương chày cong hình chữ S Thân xương chày có hình lăng trụ tam giác to, nhỏ đến 1/3 chuyển thành hình trịn, điểm yếu dễ gãy xương Xương chày có ba mặt (mặt trong, mặt ngồi mặt sau) • Mặt có da che phủ, khơng có gân • Mặt ngồi có khu cẳng chân trước che phủ • Mặt sau xương chày 1/3 có gờ chếch xuống vào gọi đường bám dép hay đường chếch đường chếch có lỗ nuôi xương, nơi động mạch nuôi xương chày (tách từ động mạch chày sau) vào nuôi xương chày + Bờ trước: có mào xương chày mốc xác định nắn xương + Bờ trong: có da, bờ ngồi có cân liên cốt dày dính vào bờ + Đầu xương chày có hình khối vng; có mâm chày khớp với lồi cầu xương đùi, khớp có sụn chêm sụn chêm ngồi (sụn chêm hình chữ C, sụn chêm ngồi hình O) Hai mâm chày phía sau cách xa nhau, phía trước nối liền diện tam giác có nhiều lỗ, phía có lồi củ chày dây chằng bánh chè bám vào Hình Giải phẫu cẳng chân Đầu xương chày nhỏ đầu có hình khối vuông Mặt tiếp giáp với xương sên, mặt trước có gân duỗi qua, mặt sau có rãnh chéo, có gân gấp riêng ngón chạy qua, mặt ngồi có diện khớp với xương mác, mặt mắt cá * Xương chày to hai đầu có eo hẹp ngắn giữa, hai đầu xương xốp, xương cứng - Xương mác: 20 - Vận động ngón chân sau bó bột - Hướng dẫn người bệnh vận tĩnh * Tránh teo cơ, cứng khớp - Tập vận động: tuần sau bó bột tập nhấc gót, khép dạng chân giường Từ đến tuần tập nhấc gót nạng, 10 đến 12 tuần tháo bột ngâm chân vào nước muối ấm - Tập gấp duỗi gối cổ chân sau tháo bột 1.5.4.3 Sau phẫu thuật kết hợp xương * Chăm sóc dấu hiệu sinh tồn - Theo dõi dấu hiệu sinh tồn tùy theo tình trạng bệnh - Cần ý theo dõi phát sớm tai biến gây mê báo cho thầy thuốc biết để xử trí kịp thời * Chăm sóc vết mổ ống dẫn lưu - Thay băng vết mổ vô khuẩn - Chú ý phát sớm tình trạng nhiễm trùng vết mổ - Rút dẫn lưu sau 24- 48 * Giảm nguy viêm xương - Vệ sinh chi tổn thương - Thực y lệnh thuốc kháng sinh theo y lệnh * Giảm đau sưngnề: - Gác cao chân tổn thương khung Braune - Dùng thuốc giảm nề theo định * Hướng dẫn chế độ tập vận động - Khi người bệnh đỡ đau hướng dẫn tập vận động chủ động giường, vận động bàn ngón chân, cổ chân, gấp duỗi gối - Người bệnh kết hợp xương chi nẹp vis khoảng tháng đầu lại nạng không tỳ chân tổn thương xuống, tháng trở tập lại bình thường, lưu ý khơng dồn trọng lực vào chân tổn thương trước Đối với kết hợp xương đinh nội tủy chi sau khoảng tháng cho bệnh nhân lại bình thường 21 * Chăm sóc dinh dưỡng - Chế độ ăn tăng đạm cho người bệnh sau phẫu thuật xương - Ăn tăng Vitamin khoáng chất để giúp cho trình liền xương nhanh chóng 1.5.5 Đánh giá Người bệnh gãy xương chi đánh giá chăm sóc tốt - Phát điều trị kịp thời biến chứng - Chăm sóc tốt q trình bó bột, trước, trong, sau phẫu thuật xương - Được hướng dẫn tập vận động phục hồi chức tốt sau điều trị 1.5.6 Giáo dục sức khỏe - Giải thích, động viện người bệnh yên tâm điều trị - Phổ biến nội quy khoa phòng để người bệnh thực - Giáo dục cộng đồng thận trọng lao động, sinh hoạt, tham gia giao thông để tránh gãy xương - Biết cách sơ cứu gãy xương chi phương pháp để hạn chế biến chứng gãy xương chi gây - Hướng dẫn bệnh nhân, chế độ ăn uống tập luyện, phục hồi chức sau gãy xương chi để hạn chế di chứng sau gãy xương 22 PHẦN II CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1.Tình hình nghiên cứu gãy thân hai xương cẳng chân Thế Giới : Theo thống kê Mỹ từ năm 1986 – 1993 điều trị 6965 bệnh nhân gãy xương chi cho thấy tình trạng gãy thân xương cẳng chân chiếm 8.6% Năm 1942, Rocher thực phương pháp đóng đinh nội tủy kín Pháp Năm 1960, Creyssel, Mourger Lyon báo cáo phương pháp đóng đinh nội tủy mở ổ gãy với kỹ thuật đóng ngược dịng đóng xi dịng Phương pháp đóng đinh nội tủy có chốt giảm nguy nhiễm khuẩn, tổn trọng tối đa thành phần tham gia hình thành can xương Do ngày có nhiều tác giả giới áp dụng vào điều trị gãy kín thân hai xương cẳng chân Ngày nhà nghiên cứu chế tạo nhiều loại đinh nội tủy có chốt đưa vào ứng dụng lâm sàng rộng rãi giới, nhờ nghiên cứu thành cơng giúp người bệnh phục hồi nhanh trước, giảm thời gian nằm viện giúp cho người bệnh tiết kiệm chi phí 2.2.Tình hình nghiên cứu gãy thân hai xương cẳng chân Việt Nam : Ngày máy móc trang thiết bị y tế khoa chấn thương chỉnh hình đại vấn đề điều trị chăm sóc nhân viên y tế người gãy thân xương cẳng chân vấn đề lơ là, khơng điều trị chăm sóc tốt để lại biến chứng khơng mong muốn làm ảnh hưởng đến sống sinh hoạt người bệnh Ở việt nam, phương pháp đóng định nội tủy có chốt khoa chấn thương chỉnh sử dụng người bệnh gãy thân xương cẳng chân từ năm 90 Năm 2004 Nguyễn Anh Tuấn, Luơng Đình lâm báo cáo đề tài bước đầu sử dụng đinh SIGN điều trị gãy thân xương cẳng chân Bệnh viện Chợ Rẫy Cần ý nắn chỉnh ổ gãy hết di lệch từ khoan ống tuỷ phải giữ cho bàn chân tư khơng bị xoay xoay ngồi trước bắt vít chốt đoạn ngoại vi 23 Năm 2008 Trần Đức Thủy, Vũ Đăng Khoa, Trần Cao Thượng Tại bệnh viện quân khu tiến hành nghiên cứu kết điều trị gãy thân xương cẳng chân đinh SIGN 35 bệnh nhân cho thấy độ tuổi chủ yếu từ 18-55 tuổi chiếm 88.6%, độ tuổi từ 56-68 tuổi chiếm 11.4%, 100% sau mổ liền xương trục thẳng, phục hồi chức tốt Qua đánh giá cho thấy gãy thân xương cẳng chân bệnh phức tạp chủ yếu tở độ tuổi lao động, ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế gia đình xã hội Do người bệnh tham gia lao động sản xuất 24 Chương LIÊN HỆ THỰC TIỄN 2.1.Mơ hình bệnh viện khoa phòng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định thành lập từ năm 1965 với tên gọi Nhà thương Nam Định Từ năm 2001 đến nay, Bệnh viện đổi tên thành Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Nam Định tuyến chuyên môn kỹ thuật cao hệ thống Y tế tỉnh Nam Định Bệnh viện công nhận bệnh viện hạng I từ ngày 27/02/2012 quy mô giường bệnh 700 giường Bệnh viện hoạt động lãnh đạo Ban chấp hành Đảng Ủy, Ban giám đốc phòng ban chức Bệnh viên có phịng chức 33 khoa lâm sàng Cận lâm sàng Bệnh viện nơi khám, chăm sóc điều trị cho nhân dân tỉnh số vùng lân cận Đồng thời sở thực hành trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định, trung cấp Y tế tỉnh Nam Định, trường Đại Học Y Thái Bình số trường khác Hình : Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định 25 Khoa Chấn thương chỉnh hình: Đảm nhận chức khám điều trị cho người bệnh có bệnh lý thuộc lĩnh vực chấn thương, chỉnh hình, bệnh bỏng phẫu thuật ghép da Ngoài ra, khoa thực nghiên cứu khoa học, đào tạo bồi dưỡng chun mơn, tun truyền phịng bệnh, đạo tuyến theo chức nhiệm vụ giao Khoa có 20 cán bộ, có Bác sĩ Có 18 Điều dưỡng Tập thể khoa có đồn kết trí cao cán nhân viên Đội ngũ cán nhân viên trẻ, động, nhiệt tình, tâm huyết với nghề nghiệp, ln khắc phục khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, thường xun trau dồi cập nhật kiến thức, ln ln có ý thức học tập, nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ lý luận chun mơn nghiệp vụ 2.2 Thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật gãy thân hai xương cẳng chân khoa ngoại chấn thương bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định Hình : Bệnh nhân điều trị khoa - Theo dõi dấu hiệu sinh tồn: + Trong 3h đầu, người bệnh theo dõi giờ/lần, theo dõi sát báo cáo bác sỹ kịp thời + Trong 24h tiếp theo, theo dõi sát giờ/lần 26 + Những ngày tiếp theo, người bệnh ổn định theo dõi lần/ngày vào 7h sáng 14h chiều, người bệnh bất thường kiểm tra để báo bác sĩ kịp thời sử trí Phần lớn điều dưỡng theo dõi dấu hiệu sinh tồn cho người bệnh quy định Tuy nhiên số người bệnh không kiểm tra dấu hiệu sinh tồn thời gian điều dưỡng làm nhiều công việc lúc nên quên không theo dõi - Chăm sóc vết mổ ống dẫn lưu : + Phần lớn điều dưỡng thực nguyên tắc vô khuẩn thay băng rửa vết thương cho người bệnh, bên cạnh cịn số điều dưỡng chưa sát khuẩn tay nhanh tiến hành thay băng + Việc giải thích cho người bệnh trước làm thủ thuật chưa thường xuyên + Đa số người bệnh thay băng ngày/lần, trường hợp dịch thấm băng nhiều ngày/ lần, nhiên việc thay băng cho người bệnh chưa thời gian số lượng công việc điều dưỡng nhiều , vết thương khơ, vào cuối tuần Hình 8: Điều dưỡng chăm sóc vết mổ cho người bệnh + 100% ống dẫn lưu nối xuống túi vô khuẩn có đựng dung dịch sát khuẩn tránh nhiễm khuẩn ngược dịng + 100% ống dẫn lưu khơng bị gập tắc + Đa số người bệnh theo dõi số lượng màu dịch tính chất dịch qua ống dẫn lưu người bệnh dặn dò điều cần thiết, nhiên cịn 27 số người bệnh theo dõi dịch dẫn lưu: người nhà tự thay túi đựng dịch dẫn lưu + Điều dưỡng đảm bảo vơ khuẩn q trình rút ỗng dẫn có định bác sỹ - Chăm sóc giảm nguy viêm xương, sưng nề : + Người bệnh vệ sinh sẽ, gác cao chân khung Braune + Người bệnh thay băng vết mổ hàng ngày thấm dịch + Thực thuốc kháng sinh, giảm nề đầy đủ + Khi thấy vết mổ có dấu hiệu bất thường báo cho bác sỹ - Chăm sóc vận động : + Hầu hết người bệnh sau mổ điều dưỡng hướng dẫn tập vận động giường, nhiên thời gian điều dưỡng tập vận động ngắn + Đối với tập chủ động người bệnh điều dưỡng hướng dẫn tập động tác hướng dẫn tập nạng không để chân bị tổn thương tiếp xúc trực tiếp với đất, nhiên số người bệnh tập vận động chưa tốt lo lắng sợ bị tổn thương điều dưỡng chưa giải thích kỹ tầm quan trọng tập vận động - Chăm sóc dinh dưỡng : + Người bệnh chuyển từ phòng phẫu thuật khoa điều dưỡng cho ăn nhẹ + Điều dưỡng chưa trọng vào chế độ ăn người bệnh, bữa ăn cung cấp không đủ dinh dưỡng cho người bệnh người nhà mua sẵn - Giáo dục sức khỏe cho người bệnh : + Điều dưỡng trực tiếp truyền thông kiến thức giáo dục sức khỏe đến người bệnh người nhà người bệnh chăm sóc, mơ tả việc làm cụ thể liên quan đến gãy thân xương cẳng chân cho người nhà người bệnh trực tiếp xem giúp cho người nhà người bệnh nắm kiến thức để chăm sóc người bệnh + Hướng dẫn người bệnh tập vận động, thay đổi tư nằm nhẹ nhàng tránh va đập đến vùng tổn thương + Vệ sinh thân thể sẽ, rửa vết thương hàng ngày 28 + Ăn uống đảm bảo dinh dưỡng, tạo tinh thần thoải mái + Khi viện bố trí phòng tránh trơn trượt, tránh lao động nặng + Tái khám định kỳ theo định bác sỹ Hình 9: Điều dưỡng viết phiếu chăm sóc cho người bệnh Tuy nhiên nội dung giáo dục sức khỏe cịn sơ sài, chưa có tài liệu hướng dẫn cụ thể, số điều dưỡng cịn trẻ chưa có kinh nghiệm việc giáo dục sức khỏe cho người bệnh dẫn đến hiệu chưa cao 2.3 Những ưu điểm nhược điểm nguyên nhân chưa làm 2.3.1 Ưu điểm - Các điều dưỡng khoa thường xuyên tập huấn nâng cao trình độ chun mơn,tinh thần phục vụ cho người bệnh - Điều dưỡng khoa có tinh thần học hỏi cố gắng trình làm việc - Đa số điều dưỡng thực đầy đủ bước quy trình điều dưỡng - Điều dưỡng tận tình quan tân đến tâm tư nguyện vọng người bệnh,lắng nghe ý kiến người bệnh gia đình người bệnh cách tiếp thu xây dựng - Hiện mạng lưới y tế trải khắp tỉnh thành phố, huyện xã, nên việc tập phục hồi chức năng, tập vận động lại sau mổ gãy xương 29 chân khơng cịn vấn đề khó khăn Chính điều làm cho kết điều trị gãy xương chi đạt kết tốt 3.3.2 Nhược điểm: - Việc hướng dẫn, tập vận động cho người bệnh sau phẫu thuật gãy thân hai xương cẳng chân chưa thực thường xuyên liên tục số lượng công việc nhiều, lượng bênh nhân diễn biến bất thường gia tăng nên nhiều cơng tác tập vận động cho người bệnh cịn qua loa phụ thuộc vào gia đình - Một số điều dưỡng viên cịn chưa phát huy hết khả việc lập kế hoạch chăm sóc cho nhóm người bệnh, chủ động cơng việc cịn chưa cao mà ln phụ thuộc vào phân công điều dưỡng trưởng y lệnh bác sĩ điều trị - Nhân lực mỏng mà lượng người bệnh đông thường xuyên,diễn biến nặng,khẩn cấp, tình trạng tải dẫn đến điều dưỡng chủ yếu thực y lệnh, chưa trực tiếp tập vận động cho người bệnh - Vật tư trang thiết bị chưa đáp ứng đầy đủ cho công tác chăm sóc tập vận động cho người bệnh 3.3.3 Nguyên nhân chưa làm được: - Số lượng người bệnh đông dẫn đến tải khoa, bệnh viện - Nguồn nhân lực điều dưỡng khoa cịn dẫn đến người điều dưỡng phải làm nhiều việc : chăm sóc nhiều người bệnh, ghi hồ sơ bệnh án, lĩnh thuốc, đưa bệnh nhân làm xét nghiệm - Trình độ chun mơn khơng đồng đều, số điều dưỡng trẻ kinh nghiệm hạn hẹp, kiến thức bệnh hạn chế, giao tiếp với người bệnh chưa tốt - Vật tư trang thiết bị bệnh viện cịn thiếu ảnh hưởng đến q trình khám chữa bệnh - Chế độ đãi ngộ cho điều dưỡng hạn chế - Nhân viên y tế thực quy trình 5s cịn chưa thường xun đầy đủ - Công tác giáo dục sức khỏe cho người bệnh chưa sát bệnh viện chưa có phịng giáo dục sức khỏe, tài liệu tư vấn thiếu nhiều 30 Chương ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẢ THI 3.1 Đối với Bệnh viện: - Bổ sung thêm điều dưỡng vào khoa để giảm bớt khối lượng công việc khoa - Tăng cường công tác kiểm tra giám sát hoạt động chăm sóc người bệnh điều dưỡng Đưa bảng đánh giá tự nhận xét cá nhân cơng tác chăm sóc qua đối chiếu với kiểm tra - Đưa trường hợp cụ thể buổi giao ban để rút kinh nghiệm.Có chế tài khen thưởng, xử phạt cụ thể đưa vào tiêu chuẩn bình xét thi đua tổ chức xét thi đua đơn vị - Bệnh viện cần xây dựng kế hoạch đào tạo việc mời chuyên gia đầu nghành tổ chức buổi tập huấn cho nhân viên y tế,cử điều dưỡng học tập nâng cao tay nghề phục vụ cho cơng tác chăm sóc người bệnh đảm bảo nguồn nhân lục chất lượng lâu dài - Quan tâm điều dưỡng viên chế độ đãi ngộ số hỗ trợ có yêu cầu - Bổ sung thêm trang thiết bị y tế tiên tiến vào khoa 3.2 Đối với Khoa phòng : - Điều dưỡng trưởng cần phân công nhiệm vụ rõ ràng cho điều dưỡng khoa, giám sát chặt chẽ quy trình điều dưỡng, có thưởng phạt rõ ràng để điều dưỡng có trách nhiệm cơng tác chăm sóc người bệnh - Xây dựng bảng kiểm theo loại vết thương để giám sát chăm sóc tốt - Trong buổi giao ban đầu tuần điều dưỡng trưởng cần tăng cường tập huấn cho điều dưỡng kiến thức thực hành - Thường xuyên lồng ghép xây dựng nội dung tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh vào buổi họp Hội đồng người bệnh cấp khoa 31 3.3 Đối với điều dưỡng viên: - Phải nâng cao ý thức tự học,trao dồi kinh nghiệm với đơng nghiệp, lịng u nghề, đạo đức nghề nghiệp, có tinh thần trách nhiệm việc thực chăm sóc người bệnh, khơng giao phó cho người nhà người bệnh, sẵn sàng nhận trách nhiệm có lỗi xảy - Cần phải trực tiếp hỗ trợ vận động cho người bệnh qua trình nằm viện, khuyến khích giúp đỡ người nhà người bệnh phải có giám sát nhân viên y tế Đưa lời động viên nhằm khích lệ người bệnh - Cần nâng cao kỹ giao tiếp để truyền thông giáo dục sức khỏe cho người bệnh viện hiểu bệnh gãy thân xương cẳng chân chế độ tập vận động dấu hiệu biến chứng để thăm khám kịp thời 32 Chương KẾT LUẬN Qua nghiên cứu chuyên đề “Thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật gãy thân hai xương cẳng chân khoa chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Đa Khoa Tỉnh Nam Định -2020”, em thấy: 4.1 Thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật gãy thân xương cẳng chân khoa chấn thương chỉnh hình - Số người bị gãy thân xương cẳng chân chủ yếu độ tuổi lao động, tỷ lệ nam nhiều nữ nguyên nhân chủ yếu tai nạn sinh hoạt, tai nạn lao động tai nạn giao thông - Bệnh nhân sau mổ theo dõi sát hiệu sinh tồn ngày sau mổ thực chưa thời gian khối lượng công việc điều dưỡng nhiều - Người bệnh theo dõi tình trạng vết mổ hàng ngày, định rút ống dẫn lưu sau 48h, nhiên cịn tình trạng người nhà tự thay dịch túi dẫn lưu - Người bệnh thực y lệnh thuốc giảm đau chống viêm, sưng nề đầy đủ biện pháp giảm đau khác chưa điều dưỡng thực - Người bệnh điều dưỡng chăm sóc hỗ trợ vận động thụ động chủ động thời gian cịn - Chế độ dinh dưỡng cho người bệnh chưa đảm bảo phần lớn người nhà tự cung cấp - Đa số người bệnh hiểu biết cách chăm sóc thân sau giáo dục sức khỏe, nhiên vãn số người bệnh chưa hiểu tình trạng bệnh kinh nghiệm tư vấn giáo dục sức khỏe cịn hạn chế - Sau q trình điều trị bệnh viện người bệnh ổn định không phát biến chứng 33 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật gãy thân xương cẳng chân gây khoa ngoại chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định: - Điều dưỡng cần học hỏi trao đổi kiến thức thường xuyên, có tinh thần làm việc tích cực cơng tác chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật gãy thân xương cẳng chân - Tổ chức chương trình tập huấn kỹ giao tiếp giáo dục sức khỏe để nâng cao trình độ - Thực nghiêm túc đầy đủ quy trình điều dưỡng 5S- sẵn sàng, sàng lọc, xếp, săn sóc, sẽ, quy trình thay băng sau phẫu thuật cho người bệnh - Đầu tư sở vật chất trang thiết bị y tế mở thêm phịng truyền thơng để giúp cho q trình chăm sóc người bệnh cải thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Frank H Netter, MD (2015) Atlas Giải phẫu người, Nhà xuất y học Bộ Y Tế (2009) - Tình Hình Tai Nạn Thương Tích Nguyễn Tiến Linh (2016) Nghiên cứu quy trình điều trị gãy kín thân xương đùi khơng vững đinh nội tủy có chốt, Học viện Quân Y Nguyễn Đức Dũng (2002) Đánh giá kết điều trị gãy kín thân xương cẳng chân kết xương nẹp vít, Luận văn thạc sĩ y dược, Hà Nội Trần Đình Chiến (2002) Quá trình liền xương yếu tố ảnh hưởng tới liền xương, Bệnh học ngoại khoa Trần Việt Tiến, Trương Tuấn Anh (2017) Chăm sóc người bệnh ngoại khoa Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định Lưu Hồng Hải, Nguyễn Tiến Bình, Nguyễn Năng Giỏi, Nguyễn Việt Nam (2000) Nhận xét kết bước đầu kết xương kín thân xương dài đinh nội tủy có chốt, Đại hội chấn thương chỉnh hình lần thứ I Hà Nội Nguyễn Đức Phúc (2008), Gãy thân xương cẳng chân chấn thương chỉnh hình, Nhà xuất Y học Lương Đình Lâm (2000), Sử dụng ĐNT có chốt gãy xương cẳng chân, Chuyên đề chấn thương chỉnh hình, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Hồ Văn Bình (2005) Điều trị gãy xương cẳng chân Đại học Y Hà Nội TIẾNG ANH Ahoyt Crenshaw (1999) Campbells operative, Orthopaedic Broos P.L., Sermon A (2004), From unstable Internal fixation treatment Acta Chir Belg ... thuật gãy thân hai xương cẳng chân khoa Chấn thương - Chỉnh hình Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định năm 2020? ?? nhằm mục tiêu: Thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật gãy thân hai xương cẳng chân. .. xương cẳng chân khoa chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Đa Khoa Tỉnh Nam Định -2020? ??, em thấy: 4.1 Thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật gãy thân xương cẳng chân khoa chấn thương chỉnh hình. .. ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN HỮU KHÁNH THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT GÃY THÂN HAI XƯƠNG CẲNG CHÂN TẠI KHOA CHẤN THƯƠNG - CHỈNH HÌNH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2020 Ngành: