Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,89 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐỖ THU HƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2020 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Nam Định - 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐỖ THU HƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2020 Ngành: Điều Dưỡng Mã số: 7720301 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS.BS Trương Tuấn Anh Nam Định - 2020 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám hiệu trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định, phòng Đào tạo Đại học, môn trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Tâm thần Tỉnh Nam Định, khoa phòng bệnh viện tâm thần Tỉnh Nam Định tạo điều kiện cho tơi học tập hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô giáo trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định giảng dạy, tạo điều kiện cho tơi học tập hồn thành khóa luận Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS.BS Trương Tuấn Anh người thầy trực tiếp giảng dạy chu đáo tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Bác sỹ, Điều dưỡng - Kỹ thuật viên người bệnh tâm thần phân liệt nằm khoa Nam khoa Nữ bệnh viện Tâm thần tỉnh Nam Định, lớp ĐHCQ12I trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Tôi vô biết ơn người thân gia đình quan tâm sâu sắc, thường xuyên giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện cho suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Tôi xin trân trọng cảm ơn! Nam Định, ngày 22 tháng 07 năm 2020 Sinh viên Đỗ Thu Hương ii LỜI CAM ĐOAN Tôi Đỗ Thu Hương sinh viên khóa 12I trường Đại học Điều dưỡng Nam Định xin cam đoan khóa luận riêng tơi hướng dẫn TS.BS Trương Tuấn Anh Các kết khóa luận trung thực chưa cơng bố khóa luận khác Nam Định, ngày 22 tháng 07 năm 2020 Sinh viên Đỗ Thu Hương iii MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ vi Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Khái niệm Nội dung .1 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN .3 2.1 Một số đặc điểm chung bệnh tâm thần phân liệt 2.2 Tình hình bệnh tâm thần phân liệt số nghiên cứu nước 2.2.1 Trên giới 22.2 Tại Việt Nam 2.3 Nguyên nhân gây bệnh .6 2.4 Triệu chứng lâm sang .7 2.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh tâm thần phân liệt 10 2.6 Tiến triển tiên lượng 11 2.6.1 Đặc điểm tiến triển bệnh 11 2.6.2 Tái phát 12 2.6.3 Các biểu báo hiệu bệnh tái phát 12 2.7 Điều trị bệnh tâm thần phân liệt 12 2.7.1 Liệu pháp tâm lý 13 2.7.2 Liệu pháp lao động tái thích ứng xã hội 15 2.7.3 Liệu pháp hóa dược 16 2.7.4 Liệu pháp sốc điện 17 2.8 Phòng bệnh 18 iv 2.9 Chăm sóc 19 2.9.1 Nhận định: 19 2.9.2 Những vấn đề cần chăm sóc 20 2.9.3 Chẩn đốn chăm sóc 20 2.9.4 Lập kế hoạch chăm sóc 21 2.9.5 Thực chăm sóc 21 2.9.6 Giáo dục sức khỏe cho người bệnh người nhà 25 2.9.7 Đánh giá 25 Chương 3: LIÊN HỆ THỰC TIỄN 26 3.1 Bệnh viên Tâm thần tỉnh Nam Định 26 3.2 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 27 3.3 Kết thu sau: 27 3.3.1 Thực trạng bệnh TTPL bệnh viện Tâm thần tỉnh Nam Định 27 3.3.2 Thực trạng chăm sóc người bệnh TTPL bệnh viện Tâm thần tỉnh Nam Định 31 3.4 Đề xuất giải pháp 35 3.4.1 Đối với bệnh viện nhân viên y tế 35 3.4.2 Đối với người bệnh người nhà 36 Chương 4: KẾT LUẬN 38 4.1 Thực trạng chăm sóc người bệnh TTPL Bệnh viện Tâm thần tỉnh Nam Định 38 4.2 Đề xuất số biện pháp chăm sóc thích hợp cho người bệnh TTPL Bệnh viện Tâm thần tỉnh Nam Định 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BV : Bệnh viện NB : Người bệnh NVYT : Nhân viên y tế TTPL : Tâm thần phân liệt vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng 3.1: Phân bố độ tuổi mắc bệnh 28 Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ phân bố giới 28 Biểu đồ 3.2: Thời gian mắc bệnh 29 Biểu đồ 3.3: Tình trạng nhân 30 Biểu đồ 3.4: Các yếu tố tác động 31 Biểu đồ 3.5: Vệ sinh cá nhân 33 Hình 1: Tâm thần phân liệt Hình 2: Tâm thần phân liệt Hình 3: Một đoạn gen NB TTPL Hình 4: Ảnh hưởng mơi trường tâm lý Hình 5: Người bệnh tâm thần phân liệt Hình 6: Hình ảnh não NB TTPL .8 Hình 7: Cách nhận biết nhanh NB TTPL 10 Hình 8: Thuốc thời gian uống thuốc NB TTPL 12 Hình 9: Bác sĩ trị chuyện với NB TTPL 13 Hình 10: NVYT hỏi thăm súc khỏe NB TTPL 14 Hình 11: NB TTPL NVYT sinh hoạt CLB 15 Hình 12: NB TTPL tập thể dục trời 15 Hình: 13 NVYT cho NB TTPL uống thuốc 16 Hình 14: NVYT hướng dẫn NB TTPL ăn hết phần ăn 23 Hình 15: Thuốc thời gian uống thuốc NB TTPL 24 Hình 16: NVYT giáo dục sức khỏe cho NB TTPL 25 Hình 17: Bệnh viện tâm thần tỉnh Nam Định 26 Chương ĐẶT VẤN ĐỀ Khái niệm Tâm thần phân liệt (Schizophrenia) bệnh loạn thần nặng, tiến triển từ từ có khuynh hướng trở thành bệnh mãn tính, ngun chưa rõ, nhân cách người bệnh bị biến đổi theo kiểu phân liệt, người bệnh tách dần khỏi sống bên ngoài, thu dần vào giới bên trong, làm cho tình cảm người bệnh trở nên khô lạnh, học tập làm việc sút kém, không muốn tiếp xúc với người xung quanh [1] Hình 1: Tâm thần phân liệt Nội dung a Trên giới - Bệnh phổ biến hầu giới, theo tổ chức y tế giới bệnh chiếm tỷ lệ từ 0,3 đến 1% dân số[9] Theo thống kê Chương trình Quốc gia, nước ta tỉ lệ bệnh tâm thần phân liệt 0,47% [4] Các trường hợp mãn tính (bệnh tiến triển năm) chiếm 81% đến 95% Tỷ lệ tái phát cao 88% - 94% [10] - Tổ chức y tế Thế giới dự đoán vấn đề tâm thần bệnh tâm thần gánh nặng bệnh tật hàng đầu thời kỳ sau năm 2020 [5] Năm 2002, nghiên cứu dịch tễ học bệnh tâm thần Trần Văn cường vùng kinh tế-văn hóa-xã hội Việt nam cho kết 2,8% dân số có biểu trầm cảm, 2,6% dân số có biểu lo âu rối loạn hành vi thiếu niên chiếm 0,9% dân số [4] - Trong gần kỷ qua nhà tâm thần học toàn giới tập trung nghiên cứu bệnh bệnh tâm thần nặng phức tạp [1] Bệnh thường gây hậu nghiêm trọng cho thân người bệnh người xung quanh như: khả học tập lao động, khả tham gia hoạt động xã hội, không tự ni sống khơng có khả tự chăm sóc thân, làm giảm sút nghiêm trọng chất lượng sống trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội Chăm sóc, quản lý điều trị tốt bệnh nhân tâm thần phân liệt bệnh viện chuyên khoa tâm thần gia đình người bệnh việc làm cần thiết để ngăn ngừa dự phòng hành vi nguy hiểm có nguy xảy lúc như: giận dữ, bạo lực, kích động, tự sát gây hấn (Pettit G.S., 1997) b Tại Việt Nam - Theo thống kê phòng Kế hoạch tổng hợp bệnh viện Tâm thần Nam Định năm 2008 có 1420 người bệnh nhập viện người bệnh TTPL 568 chiếm tới 40%, năm 2014 số lượt người bệnh TTPL phải vào viện điều trị 703 người, chiếm 37,1% Như thấy số lượt người bệnh TTPL vào viện điều trị chiếm tỷ lệ cao tổng số bệnh nhân vào viện Tâm thần tỉnh Nam Định điều trị [ 11] - Ở Việt Nam đất nước giai đoạn phát triển cạnh tranh yếu tố công nghệ đại, sống căng thẳng, tốc độ thị hóa cao ảnh hưởng lớn đến việc thúc đẩy bệnh tâm thần phân liệt phát sinh phát triển khiến cho bệnh TTPL ngày gia tăng Tuy nhiên người dân nước ta lại chưa thực quan tâm hiểu biết nhiều bệnh cách chăm sóc bị bệnh Do tơi thực khóa luận “Thực trạng số biện pháp nâng cao hiệu chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt bệnh viện tâm thần tỉnh Nam Định” nhằm đưa mục tiêu cụ thể sau đây: • Thực trạng chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt bệnh viện tâm thần tỉnh Nam Định • Đề xuất số biện pháp thích hợp nâng cao hiệu chăm sóc cho người bệnh tâm thần phân liệt bệnh viện tâm thần tỉnh Nam Định 34 bệnh cịn biểu ý thức trì trệ Đặc biệt có người bệnh không muốn tắm thay quần áo cần phải khuyên nhủ, thúc dục tắm thực - Về vấn đề vệ sinh cá nhân khác cắt tóc, cắt móng tay móng chân theo khảo sát viện có sở cắt tóc đến viện để thực cắt tóc miễn phí cho NB theo lịch hàng tháng NB cắt tóc gọn gàng tự lựa chọn kiểu thích Điều giúp cho NB bệnh cảm thấy thoải mái hứng thú việc tự chăm sóc thân Về vấn đề cắt móng tay móng chân thường NB người nhà tự cắt vệ sinh Đối với số trường hợp có biểu chống đối, khơng muốn hợp tác cịn NVYT giúp đỡ vệ sinh - Tuy nhiên viện NB chưa thực nội quy viện cần phải mặc trang phục bệnh viện để đảm bảo vệ sinh Lý chủ yếu NB cảm thấy không thoải mái với trang phục bệnh viện NB thường mặc trang phục tự điều gây khó khăn việc kiểm sốt số lượng NB viện - Bên cạnh NVYT chưa thể quan tâm hết vấn đề vệ sinh cá nhân NB, việc phụ giúp NB tự vệ sinh cá nhân phần lớn giao cho người nhà thực 3.3.2.4 Vấn đề đảm bảo an toàn cho người bệnh viện - Tại viện có bảng nội quy, quy định cho NB người nhà thực điều trị viện để đảm bảo an toàn cho NB, NVYT người xung quanh Người bệnh người nhà vào viện phổ biến nội quy, quy định đầy đủ - Hệ thống điện viện đảm bảo an toàn cho NB lắp đặt riêng biệt, không để NB tự tiếp xúc Về hành lang, lan can, thiết kế buồng bệnh, giường bệnh viện đảm bảo an toàn cho NB Tạo cho NB khơng gian sống thoải mái, khơng q gị bó - Tuy nhiên NB người nhà trường hợp không thực theo nội quy bệnh viện Vẫn cịn tình trạng mang vật dụng gây nguy hiểm từ bệnh vào dao gọt hoa quả, thìa sắt, bát sứ … NVYT chưa theo dõi sát nhắc nhở thường xuyên tình trạng 35 3.3.2.5 Vấn đề giúp người bệnh vận động, tái hòa nhập với cộng đồng - Tại viện NB quan tâm tới vấn đề tập luyện thể dục, vận động lao động công việc phù hợp với khả để giúp NB nhanh chóng hịa nhập với cộng đồng giúp cảm thấy vui vẻ, thoải mái người có ích làm việc giúp đỡ người khác NB thường khuyến khích cho thực cơng việc giúp đỡ qt dọn phịng bệnh, chăm sóc cảnh quan bệnh viện Ngồi NB cịn tham gia môn thể thao phù hợp với sở thích đá cầu, cờ vua, cầu lơng …… - Tuy nhiên hoạt động tập luyện thể dục thể thao chưa NVYT thực quan tâm tổ chức, chủ yếu hoạt động tự giác NB người nhà Cịn NB tham gia vào hoạt động kể trên, chủ yếu NB khơng làm điều làm cho việc hịa nhập với cộng đồng gặp khó khăn 3.4 Đề xuất giải pháp 3.4.1 Đối với bệnh viện nhân viên y tế - Bổ sung thêm nhân lực phục vụ cho cơng tác chăm sóc người bệnh - Đẩy mạnh việc kiểm tra, đôn đốc người bệnh người nhà thực nội quy khoa phòng, nội quy bệnh viện đặc biệt vấn đề trang phục bệnh viện, nghiêm cấm mang dụng cụ gây nguy hiểm cho người bệnh bệnh viện - Tích cực tổ chức hoạt động thể dục thể thao, lao động phù hợp cho NB giúp cho người bệnh nhanh chóng hịa nhập với cộng đồng + Các hoạt động khơi dậy khả làm việc nhóm NB đá bóng, cầu lơng, cờ vua Các hoạt động cần NVYT khuyến khích, vận động để nhiều người bệnh tham gia Cần thiết tổ chức thành hội thi, trao thưởng để giúp NB có hứng thú với việc tập luyện thể thao + Trong q trình chăm sóc bổ sung thêm hoạt động thể lực cho người bệnh tập thể dục, tập yoga + Một số hoạt động thể lực dễ dàng áp dụng phương pháp thư giãn - luyện tập Đây phương pháp GS Nguyễn Việt cộng nghiên cứu dựa phương pháp Schultz có kết hợp với số tư 36 Yoga thở kiểu khí cơng để phù hợp với tâm sinh lý người Việt Nam Phương pháp có phần: luyện thư giãn, luyện tư luyện thở + Liệu pháp tâm lý nhóm: liệu pháp tác động lên mối tương tác nhân cách Liệu pháp tâm lý nhóm thời gian nhà trị liệu điều trị cho nhiều đối tượng, vừa tiết kiệm thời gian vừa gây hiệu lên nhóm người Liệu pháp tập hợp nhóm từ đến 10 người bị bệnh TTPL tham gia tọa đàm tâm lý, thảo luận nhóm, trao đổi tâm với đưa lời khuyên Tần suất buổi tọa đàm thường từ đến buổi tuần kéo dài khoảng đến Liệu pháp giúp cho NB tăng khả giao tiếp, khả lắng nghe, giúp họ hòa đồng với cộng đồng giúp họ giải tỏa phiền muộn, căng thẳng sống - Tích cực trao dồi kiến thức, kỹ chăm sóc người bệnh TTPL để giúp cho cơng tác chăm sóc điều trị người bệnh ngày tốt + Tham gia lớp tập huấn chăm sóc người bệnh TTPL để trao đổi kinh nghiệm, kiến thức + Tìm hiểu thêm kỹ chăm sóc người bệnh tồn diện học cắt tóc, học lớp yoga cho người bệnh - Nâng cao tính chủ động, tinh thần trách nhiệm công việc, gần gũi với người bệnh 3.4.2 Đối với người bệnh người nhà - Thực tốt nội quy, quy định khoa phịng bệnh viện - Gia đình NB phải xác định việc chăm sóc người bệnh TTPL khơng phải dựa bệnh viện chữa trị đủ mà cịn cần dựa vào quan tâm chăm sóc từ phía gia đình người bệnh, đặc biệt chăm sóc tâm lý để giúp đỡ NB tái hịa nhập với sống, xã hội - Gia đình phải gần gũi, động viên cảm thông chia sẻ mặc cảm NB, tạo điều kiện tốt cho người bệnh tham gia lao động tập thể, học việc, học nghề, làm công việc mà NB thấy hứng thú phù hợp với tình trạng người bệnh 37 - Gia đình cần thường xuyên bên cạnh chăm sóc, trị chuyện với người bệnh Tránh tình trạng bỏ mặc người bệnh bệnh viện cho NVYT chăm sóc mà khơng cần quan tâm, điều làm cho NB cảm thấy bị bỏ rơi, xa lánh, khơng quan tâm - Gia đình cần biết yếu tố tác động làm cho bệnh tái phát ngày nặng lên tâm trạng lo lắng, buồn chán, phiền muộn… Cần phải biết biểu bệnh nguy hiểm cần đặc biệt quan tâm tới người bệnh có ý định tự sát, có ý định hãm hại người khác … - Quản lý thuốc chặt chẽ cho người bệnh uống thuốc đầy đủ theo dẫn bác sĩ - Phát kịp thời triệu chứng bệnh hay tác dụng phụ thuốc để kịp thời báo cáo cho bác sĩ chuyện khoa tâm thần - Đối với NB ổn định trở với cộng đồng cần tham gia nhiều cơng việc phụ giúp gia đình, trị chuyện với người xung quanh, tập luyện thể thao đặc biệt sử dụng thuốc theo dẫn bác sĩ 38 Chương KẾT LUẬN 4.1 Thực trạng chăm sóc người bệnh TTPL Bệnh viện Tâm thần tỉnh Nam Định - Tâm thần phân liệt ( Schizophrenia ) bệnh loạn thần nặng, tiến triển từ từ có khuynh hướng trở thành bệnh mãn tính, nguyên chưa rõ, nhân cách người bệnh bị biến đổi theo kiểu phân liệt, người bệnh tách dần khỏi sống bên ngoài, thu dần vào giới bên trong, làm cho tình cảm người bệnh trở nên khô lạnh, học tập làm việc sút kém, không muốn tiếp xúc với người xung quanh Tuy nhiên nhiều người chưa hiểu rõ bệnh, cho bệnh TTPL bệnh ma quỷ xâm nhập, thần thánh gây nên chữa khỏi thuốc mà phải dùng phương pháp cúng bái, thờ thần thánh… - Đặc biệt công tác giáo dục sức khỏe, tuyên truyền bệnh cán y tế chưa thực rộng khắp mà dừng lại việc nhắc nhở vài cá nhân đặc biệt Điều làm cho người bệnh TTPL hiểu biết cách phòng bệnh điều trị bệnh - Đối với Bệnh viện Tâm thần tỉnh Nam Định người bệnh TTPL chăm sóc quy trình, người bệnh khám lâm sang, nhận định điều dưỡng từ đưa kế hoạch chăm sóc phù hợp - Người bệnh chưa thực chăm sóc tồn diện, chăm sóc dinh dưỡng, chăm sóc tâm lý… chủ yếu người thân người bệnh làm Một số người bệnh khơng có người nhà chăm sóc hay người nhà đến thăm NB khơng đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng, vệ sinh - Người nhà chưa thực quan tâm đến NB, chưa có chăm sóc chu đáo, thấu hiểu bệnh TTPL NB dẫn đến thái độ xa lánh, bỏ mặc người bệnh - Một số trang thiết bị, dụng cụ cịn thiếu đặc biệt dụng cụ chăm sóc thể lực, đời sống người bệnh 39 4.2 Đề xuất số biện pháp chăm sóc thích hợp cho người bệnh TTPL Bệnh viện Tâm thần tỉnh Nam Định - NVYT đặc biệt điều dưỡng cần tăng cường việc truyền thông giáo dục sức khỏe cho NB Đẩy mạnh việc chăm sóc tồn diện cho NB nhằm nâng cao chất lượng điều trị - Thường xuyên bồi dưỡng kiến thức phương pháp chăm sóc phù hợp với người bệnh TTPL nhằm tạo điều kiện giúp đỡ người bệnh mặt đời sống hướng dẫn giảng dạy người bệnh để có hội hòa nhập với cộng đồng, tốt giúp NB làm cơng việc đem lại thu nhập cho họ - Đẩy mạnh hoạt động thể lực, hoạt động tập thể bệnh viện giúp người bệnh cảm thấy thoải mái điều trị viện dễ dàng hòa nhập với cộng đồng - Người nhà cần hiểu biết bệnh TTPL để có thái độ đắng NB, khơng hắt hủi, bỏ rơi hay đưa người bệnh cúng bái… Thường xuyên tạo hội cho NB tham gia lao động gia đình, giúp NB cảm thấy người có ích TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ mơn tâm thần kinh (2016) Bài giảng chăm sóc sức khỏe tinh thần, trường Đại học Điều dưỡng Nam Định 2.http://www.benhvientamthan.danang.gov.vn/chuyen-de-tam-than/8/41/chandoan-tam-than-phan-liet-theo-tieu-chuan-cua-dsm-5.html https://123doc.org/document/929369-tai-lieu-benh-tam-than-phan-liet-pdf.htm Trần Văn cường, điều tra dịch tễ học lâm sàng số bệnh tâm thần thường gặp vùng kinh tế xã hội khác nước ta (Báo cáo đề tài cấp Bộ) 2002 Who, World health Report 2003 2003: Geneva http://www.benhvientamthan.danang.gov.vn/chuyen-de-tam-than/8/36/tamthan-phan-liet.html Nguyễn Việt (2000), “Trao đổi ý kiến thuật ngữ tâm thần học”, Nội san tâm thần học, tr.5-6 Bộ y tế - vụ khoa học đào tạo (2005) Điều dưỡng truyền nhiễm thần kinh, tâm thần, nhà xuất y học Trần Cao Cường (1999), Nghiên cứu hậu bệnh Tâm thần phân liệt gia đình xã hội, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội 10 Bộ Y Tế (2014), QD 806/QĐ – BYT ngày 10/3/2014 việc: Đổi tên Viện Giasm định Pháp Y Tâm thần TW 11 Đinh Thị Yến, (2012), “Nâng cao kiến thức chăm sóc người bệnh Tâm thần phân liệt cho thân nhân người bệnh bệnh viện Tâm thần Nam Định”, đề tài cấp sở 12 Biện pháp sốc điện Tác giả chestr Pearlman md (người dịch: BSCKII Phạm Văn Qúy) 13 Kích thích từ xuyên sọ: tác giả Kimberly h.limtrell , ( Người dịch: TS Tô Thanh Phương) 14 Nguyễn Minh Tuấn (2002), Các rối loạn tâm thần: chẩn đoán điều trị, Nhà xuất y học, Hà Nội 15 Nguyễn Việt (1984), Tâm thần học, Nhà xuất y học, Hà Nội 16 Nguyễn Minh Hải (2007), Đánh giá tình hình quản lý điều trị người bệnh tâm thần phân liệt dựa vào cộng đồng thị trấn Vĩnh an, Vĩnh Cửu, Tỉnh Đồng Nai năm 2017 17 Nguyễn Mạnh Phát, Báo cáo phan loại Người bệnh Tâm thần phân liệt gia đình Tạp chí Y học thực hành Tiếng anh WHO (2007), Schizophrenia, schizotylpal and delusional disorders: F20-F29, ICD10-2007 Who, World health Report 2003 2003: Geneva PHỤ LỤC: BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT A THÔNG TIN HÀNH CHÍNH CỦA ĐỐI TƯỢNG Họ tên: …………………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………… Chẩn đốn: ………………………………………………………… A1 Giới tính Nam Nữ A2 Tuổi ……………… A3 Cân nặng ……………… Kg A4 Chiều cao ……………… Cm A5 Tình trạng nhân Độc thân Kết hôn Ly thân Ly dị Góa Sống chung vợ chồng Không học/ mù chữ Dưới cấp Cấp Cấp Cấp Đại học/ cao đẳng Sau đại học Kinh Khác Cán viên chức Làm việc cho tổ chức nước ngồi Cơng nhân Nơng dân A6 Trình độ học vấn cao nhất? A7 Dân tộc A8 Công việc Nghề tự ( thợ xây, thợ mộc, thợ may… ) A9 Nơi sinh sống Khơng làm Thành phố Nông thôn , thị trấn ( vùng giáp ranh thành thị nông thôn) B THỰC TRẠNG SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI BỆNH (theo cảm nhận ông/bà/anh/chị) B1 Nhìn chung ơng/bà/anh/chị 1.Rất 2.Tốt đánh giá sức khỏe tốt 3.Trung 4.Xấu bình 5.Rất xấu ơng/bà/anh/chị nào? (khoanh trịn tương ứng) ? Khoanh trịn lựa chọn thích hợp câu hỏi sau đây, chọn nhiều đáp án cho câu B2 Hiện Cảm thấy tình trạng sức khỏe tốt ông/bà/anh/ Cảm thấy người không khỏe (mệt mỏi, đau đầu, ăn chị cảm thấy ngủ kém… ) nào? Thường nghe thấy tiếng nói, âm vang đầu hay nhìn thấy vật thể lạ Cảm thấy tinh thần suy sụp, chán nản, mệt mỏi khơng muốn làm việc Thường có suy nghĩ thần thánh, tiên, ma quỷ, nhìn thấy người ngồi hành tinh … Không muốn tiếp xúc với người khác, muốn mình, khơng muốn nói chuyện với Dễ kích động (nói nhiều, nói nhảm, hay cáu gắt, dễ xúc động, lại lang thang… ) Trí tuệ suy giảm Khác ……………………………… B3 Tình trạng ………………………………… Ngày kéo khoảng rồi? B4 Ông/bà/anh/ chị có bị chẩn Khơng đốn có Có vấn đề tâm thần trước khơng? B5 Ơng/bà/anh /chị bị bệnh …………………………………………… lần lần trước rồi? B6 Thời gian bị bệnh bao ……………………………………… năm nhiêu? B7 Các bệnh Không bị bệnh kèm theo thực thể kèm Bệnh hô hấp theo? Bệnh xương khớp Bệnh tim mạch Bệnh tiêu hóa Bệnh nội tiết Ung thư Khác ……………… C CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG Hút thuốc C1 Hiện ơng/bà/anh/chị có hút 1.Khơng (Nếu khơng chuyển thuốc khơng (thuốc lá, xì gà, thuốc qua C4) lào )? Có C2 Số năm hút thuốc? ………… năm C3 Số lượng hút thuốc ………… điếu ngày? Bia rượu C4 Ơng/bà/anh/chị có uống rượu bia khơng? 1.Khơng (Nếu khơng chuyển qua C6) Có C5 Trong suốt ngày vừa qua khoảng lượng rượu bia mà ông/bà/anh/chị ……… ml uống tuần ( quy đổi ml)? Gia đình C6 Ơng/bà/anh/chị có người thân bị Không bệnh tâm thần không? (ông bà, Có bố mẹ, anh chị em ruột … ) D THỰC TRẠNG CHĂM SÓC VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH D1 Ông/ bà/ anh/ chị có uống thuốc điều trị bệnh theo Không dẫn bác sĩ Có khơng? D2 Tại ơng/bà/anh/chị lại Cảm thấy thuốc khó uống khơng uống thuốc? Cảm thấy thuốc khơng có tác dụng Vì hay qn Nghĩ bệnh ổn định nên không cần uống thuốc Cảm thấy khó chịu sau uống thuốc ( buồn nôn, run chân tay, vã mồ hơi, táo bón….) khác ……… D3 Ơng/bà/anh/chị uống thuốc NVYT cho uống thuốc nào? Người nhà cho uống thuốc Tự uống thuốc Uống thuốc vào định ngày theo dẫn bác sĩ Uống thuốc không theo thời gian cụ thể (nhớ lúc uống lúc đó, uống lúc ăn no….) D4 Ông/bà/anh/chị thường ăn Ăn chung với người nhà uống nào? Ăn theo bữa ăn bệnh viện cung cấp Ăn uống tự thức ăn bên Khác ……… D5 Ông/bà/anh/chị cảm thấy Ăn ngon miệng, ăn hết phần ăn, ăn việc ăn uống theo bữa nào? Ăn không ngon miệng, ăn Khơng muốn ăn, bỏ bữa Ăn thấy đau bụng khó chịu D6 D7 Vấn đề vệ sinh Tự vệ sinh ông/bà/anh/chị Nhờ người nhà giúp đỡ nào? ( tắm giặt, đánh Nhờ NVYT giúp đỡ rửa mặt… ) Không vệ sinh Tần suất thay quần áo ông/bà/anh/chị nào? …………………… lần D8 Tần suất tắm ông/bà/anh/chị ……………………….lần nào? D9 Tần suất gội đầu .…………………… lần ơng/bà/anh/chị thế? nào? D10 Ơng/bà/anh/chị cắt tóc nào? 1.Tự cắt cho Được NVYT cắt cho Người nhà cắt cho Ra ngồi tiệm cắt Được người khác tình nguyện cắt cho D11 Ơng/bà/anh/chị cắt tóc nào? Theo lịch bệnh viện Thích cắt lúc cắt Khi tóc dài bù xù Khi có đội tình nguyện đến cắt Khi phải nhắc nhở, khuyên bảo cắt tóc khác D12 Ơng/bà/anh/chị thường Cơng việc nhà (nấu cơm, phát cơm viện, tham gia công việc dọn dẹp cảnh quan bệnh viện …) sau đây? Làm cơng việc nhẹ nhàng có thu nhập ( thêu thùa may vá, sửa chữa vật dụng… ) Không làm việc D13 Ơng/bà/anh/chị có trị Thường xuyên chuyện với gia đình, Thỉnh thoảng người xung quanh hay Khơng nói chuyện khơng? D14 Ông/bà/anh/chị có thường tập thể dục, tham gia Khơng hoạt động thể lực đá Có cầu, tập yoga, cầu lông, thể dục nhịp điệu… không? D15 Thời gian dành cho ………………… giờ/ tuần hoạt động khoảng D16 Mức độ an toàn cho người bệnh Hệ thống điện, buồng bệnh an toàn cho người bệnh Người nhà, người bệnh thực tốt nội quy an tồn bệnh viện Cịn vi phạm nội quy an toàn bệnh viện mang dao, bát đĩa vật nguy hiểm vào viện ... • Thực trạng chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt bệnh viện tâm thần tỉnh Nam Định • Đề xuất số biện pháp thích hợp nâng cao hiệu chăm sóc cho người bệnh tâm thần phân liệt bệnh viện tâm thần. .. ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐỖ THU HƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2020 Ngành: Điều Dưỡng Mã số: 7720301... thực quan tâm hiểu biết nhiều bệnh cách chăm sóc bị bệnh Do tơi thực khóa luận ? ?Thực trạng số biện pháp nâng cao hiệu chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt bệnh viện tâm thần tỉnh Nam Định? ?? nhằm