1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA JOHN STUART MILL VÀ GIÁ TRỊ HIỆN THỜI CỦA NÓ

116 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 193,18 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đạo đức là thước đo phản ánh tồn tại người, lịch sử hình thành và phát triển đạo đức gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của xã hội loài người. Phản ánh những quan hệ chủ yếu của đời sống xã hội và là hình thái giá trị tinh thần cơ bản của con người và xã hội, là yếu tố cốt lõi của tính cách con người, đạo đức đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội và đời sống của mỗi con người, điều này đã được thể hiện rõ trong sự khái quát của I. Kant nhà triết học cổ điển Đức khi chỉ ra rằng: trong thế giới của sự nhận thức lý thuyết thì Tôi có thể biết gì? Còn trong thế giới hành động thì Tôi phải làm gì? Với tư cách phản ánh giá trị phổ biến và khách quan, không chỉ là mô tả, định hướng hành động của con người mà còn đi tìm và trình bày các nguyên tắc đầu tiên, cơ bản của hành động đó, vì vậy triết học đạo đức ngay từ sớm đã khẳng định vị trí quan trọng của mình trong dòng chảy của lịch sử triết học và đã thu hút sự quan tâm, nghiên cứu ngay từ giai đoạn đầu của sự hình thành tư tưởng triết học của nhân loại. Trong hệ thống tư tưởng đạo đức học phương Tây hiện đại, tư tưởng đạo đức của John Stuart Mill (1806 1873), một nhà triết học người Anh đã có ảnh hưởng không nhỏ đến tới tư tưởng phương Tây thế kỷ XX và hiện nay. Chẳng hạn, theo nhận định của Henry Sidgwick (1838 1900), nhà triết học theo thuyết công lợi đã nhận xét rằng: trong khoảng thời gian 1860 1865, tư tưởng của J.S. Mill đã lan tỏa và thống trị toàn nước Anh điều mà rất ít người có thể làm được. Bốn thập kỷ sau ngày mất của J.S. Mill. Cựu thủ tướng Anh Arthur Balfour (1848 1930) đánh giá tầm ảnh hưởng của J.S. Mill tại các trường đại học của Anh có thể so sánh với Hegel ở Đức và Aristotle thời cổ đại. Nhà xã hội học người Đức Leopold Von Wiese (1876 1969) đã nhận định: “Trong lịch sử Âu Châu hiện đại chỉ có một số ít các học giả được nhiều ngành khoa học xem trọng như trượng hợp của Mill”. Người ta biết đến John Stuart Mill không chỉ như một nhà triết học thực chứng, mà còn là nhà lôgic học, nhà kinh tế học, nhà chính luận và nhà xã hội học với các tác phẩm được nhiều người biết đến như: Hệ thống lôgích (1843), Các nguyên lý về kinh tế chính trị học (1848), Bàn về tự do (1859), Chính thể đại diện (1861), Thuyết công lợi (1863), A.Comte và chủ nghĩa thực chứng (1865), Bàn về tôn giáo (1874, in sau khi ông mất) v.v... Tư tưởng của ông mang đậm dấu ấn duy lý của văn hoá phương Tây, tôn sùng chân lý như giá trị tối thượng mà trí tuệ con người khát khao hướng tới. Giới học thuật ngày nay vẫn còn nhắc tới tên tuổi của J.S. Mill vì những đóng góp đặc sắc trong lĩnh vực tư tưởng. Ông được xem như một triết gia can đảm dám dấn thân vào những vấn đề nhạy cảm của thời đại. Ông được coi là người tiên phong trong lĩnh vực đấu tranh cho tự do, dân chủ, bình đẳng của nhân dân Anh quốc; “lý tưởng của ông là đem lại sự tự do cho từng người để có được sự phồn vinh của tất cả mọi người và cuối cùng là nhằm có được sự tiến bộ xã hội”35, tr.10. Đặc biệt với việc tiếp tục ủng hộ thuyết công lợi của Jeremy Bentham (17481832), J.S.Mill đã có những tuyên bố về đạo đức học. Vậy những tư tưởng đạo đức của J.S.Mill nói riêng và của thuyết công lợi nói chung là gì? Những giá trị cũng như những hạn chế của nó? Liệu Việt Nam chúng ta trong quá trình tìm kiếm hệ giải pháp để xây dựng nền đạo đức mới có kế thừa được gì từ nó với tư cách là tiền đề, cơ sở lý luận hoặc phản tiền đề, hoặc gợi mở cho chúng ta điều gì?... để trả lời những vấn đề này đòi hỏi chúng ta cần có những công trình nghiên cứu nhất định. Việt Nam đã trải qua hơn 30 năm đổi mới, dân tộc Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam đã tạo dựng được nhiều thành tựu trên các lĩnh vực, tạo dựng thế và lực mới cho người dân cũng như đất nước. Mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được vận hành trong đời sống kinh tế xã hội đã tỏ rõ tính hiệu quả và sự hợp lý của nó, đồng thời tự bản thân nó cũng đòi hỏi một nền đạo đức mới tương thích. Do đó, cùng với nhiệm vụ xây dựng kinh tế thị trường, việc chủ động xây dựng nền đạo đức mới là một nội dung, phương diện của sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay. Tuy nhiên, trong thời gian qua, những nỗ lực của chúng ta nhằm thực hiện nhiệm vụ này vẫn chưa đem lại kết quả như mong muốn. Mặc dù “nhiều nét mới trong giá trị văn hóa và chuẩn mực đạo đức từng bước được hình thành. Tính năng động và tính tích cực của công dân được phát huy, sở trường và năng lực của cá nhân được khuyến khích”11, tr.42, nhưng “tình trạng suy thoái xuống cấp về đạo đức, lối sống, sự gia tăng tệ nạn xã hội và tội phạm đáng lo ngại, nhất là trong lớp trẻ”12, tr.172,173. Chính vì vậy, một trong các nhiệm vụ chủ yếu của chiến lược phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2006 2010 là “tạo chuyển biến mạnh mẽ trong việc xây dựng văn hóa, đạo đức và lối sống”12, tr.172,173 và trong báo cáo chính trị trình đại hội XII của Đảng trong nhiệm vụ xây dựng, phát triển văn hóa con người giai đoạn 20162021 đã xác định cần “có giải pháp ngăn chặn và đẩy lùi sự xuống cấp về đạo đức xã hội”13, tr.127. Để tạo bước chuyển mạnh mẽ trong việc xây dựng đạo đức một mặt, cần phân tích một cách khách quan sự biến động của đạo đức trong điều kiện xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, từ đó xác định được những khâu, những vấn đề chủ yếu nhất cần giải quyết; mặt khác, triết học và triết học đạo đức với chức năng định hướng giá trị cho con người và xã hội, thực hiện sự phản tư đối với hệ thống giá trị văn hóa tinh thần đang tồn tại, phê phán những giá trị lỗi thời và xây dựng, luận chứng cho những giá trị mới, phù hợp với bối cảnh lịch sử hiện tồn, cho nên việc nghiên cứu thực chất nội dung các học thuyết đạo đức học nói chung và đạo đức học phương Tây hiện đại nói riêng, từ đó phân tích, nhận diện những vấn đề gợi mởi, lưu ý cũng như đặt ra đối với Việt Nam có ý nghĩa lý luận và giá trị thực tiễn sâu sắc, cung cấp những cơ sở lý luận khoa học để đưa ra các giải pháp ứng xử nhằm xây dựng thành công nền đạo đức và con người mới Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Chính vì vậy, trên cơ sở nghiên cứu “tư tưởng đạo đức của đạo đức của John Stuart Mill” từ đó chỉ rõ “ý nghĩa hiện thời của nó” có giá trị lý luận và thực tiễn nhất định, đặc biệt đối với Việt Nam trong quá trình xây dựng nền đạo đức mới ở hiện nay. Hơn nữa là học viên cao học chuyên ngành Triết, việc lựa chọn vấn đề này làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình là mong muốn của cá nhân tác giả, không chỉ mong muốn làm phong phú thêm tri thức của bản thân, tác giả còn hi vọng đây là một trong những con đường để tác giả tiếp cận được văn hóa, con người phương Tây một đối tác không thể bỏ trong quan hệ đối ngoại trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Với những nghiên cứu và tư tưởng của mình trải nhiều trên lĩnh vực, John Stuart Mill được coi là một nhân vật mà tư tưởng của ông đã để lại dấu ấn nhất định trong lịch sử tư tưởng phương Tây. Do đó, tư tưởng và tác phẩm của ông đã nhận được sự quan tâm nghiên cứu của các học giả trong và ngoài nước, trong đó có Việt Nam. Một số nghiên cứu về John Stuart Mill ở nước ngoài Với những di sản về tư tưởng để lại, J.S. Mill đã thu hút sự quan tâm nghiên cứu của giới học giả thế giới, đặc biệt là các học giả phương Tây. Các đề tài nghiên cứu về J.S. Mill tập trung phân tích tư tưởng chính trị của ông, đặt nó trong mối quan hệ với dòng chảy tư tưởng triết học chính trị phương Tây thời kỳ cổ đại, cận đại và hiện đại để đánh giá những giá trị, điểm tiến bộ và hạn chế trong hệ thống tư tưởng của ông. J.S. Mill (18061873) là nhà tư tưởng nổi tiếng người Anh ở thế kỷ XIX và có ảnh hưởng sâu rộng đối với triết học chính trị phương Tây cận hiện đại. Do vậy, các học giả ở nhiều quốc gia đã nghiên cứu về nội dung tư tưởng chính trị của ông với những công trình có giá trị nhất định. Trong đó, phải kể đến những tác phẩm sau: Luận án Tiến sỹ của John Mercel Robson (Đại học Toronto, Tháng 12, 1956) với đề tài “The social and political thought of J.S.Mill” (Tư tưởng chính trị xã hội của J.S.Mill) đề cập quan niệm của Mill về Chính phủ song còn rất hạn chế. Tác giả chủ yếu đi phân tích những tư tưởng chính trị xã hội nói chung của Mill như Đạo đức học, Phương pháp khoa học hay một số vấn đề xã hội khác. Cuốn “Mill on Democracy: From the Athenian Polis to Representative Government” (Tạm dịch: Mill bàn về Dân chủ: Từ thành bang Athen đến Chính thể Đại diện) của Nadia Urbinati, giáo sư chuyên nghiên cứu về Lý thuyết chính trị và lịch sử Hy Lạp thuộc Khoa Khoa học Chính trị của Đại học Columbia, Hoa Kỳ. Công trình khoa học này được xem là nghiên cứu đầu tiên mang lại những kiến thức sâu rộng về lý thuyết Dân chủ của Mill. Cuốn Great political thinkers (Tạm dịch: Những nhà tư tưởng chính trị vĩ đại) của William Thomas (Oxford University Press, New York, 1992) là công trình nghiên cứu tư tưởng chính trị về 4 nhà tư tưởng gồm Niccolo Machiavelli, Thomas Hobbes, John Stuart Mill và Karl Marx. Trong công trình này, William Thomas nghiên cứu về J.S.Mill theo từng luận điểm: tuổi thơ, nền giáo dục sớm, kinh tế chính trị học. J.S.Mill được đánh giá như một nhân vật quan trọng của lịch sử tư tưởng thế kỷ XIX, một nhà tư tưởng tiêu biểu của thời đại. Bộ sách Sổ tay Cambridge về triết học do nhà xuất bản Đại học Cambridge Anh quốc phát hành. Loạt sách này giới thiệu chi tiết về các tác giả, nhà tư tưởng, nghệ sĩ, chủ đề và giai đoạn triết học khác nhau. Mỗi một tập bao gồm những bài viết của những học giả hàng đầu nên đó là tập hợp các quan điểm khác nhau chứ không phải là ý kiến của một tác giả duy nhất. Bộ sách này có hai cuốn đề cập đến thuyết công lợi của John Stuart Mill. Năm 1998, ấn phẩm Sổ tay Cambridge về Mill do John Skorupski làm chủ biên với sự cộng tác của các học giả nổi tiếng khác được phát hành. Herny R. West, biên tập viên tại tạp chí Triết học Quốc tế, đã nhận xét cuốn sách này là “bộ sưu tập” những bài viết độc đáo này về triết học của John Stuart Mill. Đây là công trình toàn diện và đáng tin cậy nhất từ trước tới nay nghiên cứu về tư tưởng triết học của John Stuart Mill. Năm 2014, Nhà xuất bản Cambridge tiếp tục phát hành cuốn sổ tay thứ hai: Sổ tay Cambridge về Thuyết công lợi do Ben Eggleston và Dale Miller đồng chủ biên. Các bài viết tập hợp trong cuốn sách này được đánh giá là nguồn tư liệu quan trọng cho các nghiên cứu về triết học đạo đức, triết học chính trị, lý luận chính trị và lịch sử tư tưởng. Tập sách này gồm 4 nội dung chính như sau: Nguồn gốc và sự phát triển của chủ nghĩa công lợi thông qua các tác phẩm của Jeremy Bentham, John Stuart Mill, Henry Sidgwich và một số người khác; Các vấn đề trong việc xây dựng thuyết công lợi; Chủ nghĩa công lợi được xem xét trong mối quan hệ với triết học Kant về đức hạnh đạo đức và về khả năng xung đột giữa thuyết công lợi và thuyết công bằng; Nghiên cứu những tác động của thuyết công lợi trong bối cảnh hiện đại bằng cách xem xét những tác động thực tế của nó đối với những vấn đề đương đại đang gây tranh cãi như xung đột quân sự và sự nóng lên toàn cầu. Cuốn sách “Tư tưởng chính trị của J.S. Mill” được nhà xuất bản Đại học Cambridge xuất bản năm 2007 của hai tác giả Nadia Urbinati và Alex Zakaras đã đưa ra một cách đánh giá lại (theo cách diễn đạt của các tác giả) về giá trị trong tư tưởng chính trị Mill. Trong cuốn này, các tác giả cố gắng liệt kê những bài viết đề cao giá trị triết học chính trị của Mill, từ đó các tác giả đưa ra nhận định riêng của mình về sức hấp dẫn của những ý tưởng đặc sắc trong tư tưởng J.S. Mill. Một loạt những cuốn sách nghiên cứu về thuyết công lợi do nhà xuất bản Cambridge University xuất bản như: Giới thiệu về đạo đức học công lợi của Mill của tác giả Henry R. West trong đó có rất nhiều phân tích thú vị về John Stuart Mill và thuyết công lợi của ông; Chủ nghĩa công lợi và hơn thế nữa do Amartya Sen và Bernard Williams biên tập; Chủ nghĩa công lợi: ủng hộ và phản đối của hai tác giả J.J.C. Smart và Bernard Williams; tác giả D. Weinstein với tác phẩm Chủ nghĩa công lợi và chủ nghĩa tự do mới (Bối cảnh tư tưởng). Đầu năm 2014, John Perry Giảng viên trường St Andrews, Scotland đã xuất bản cuốn Chúa, điều thiện và thuyết công lợitừ viễn cảnh của Peter Singer. Điều đó cho thấy thuyết công lợi mà J.Bentham và J.S.Mill theo đuổi, trong thời đại ngày nay vẫn có những ảnh hưởng nhất định và thu hút được nhiều sự quan tâm, nghiên cứu. Một số bài báo nghiên cứu về tư tưởng đạo đức của John Stuart Mill như: Triết học đạo đức của John Stuart Mill do Mark Philop Strasser công bố năm 1991; bài báo Thảo luận về thuyết công lợi của Mill của David O. Brink đăng trên báo Triết học và công luận số 21 in năm 1992, và cũng kể đến cuốn sách Giới thiệu về triết học chính trị xuất bản năm 2003 của các tác giả Robinson, Dave và Groves, Judy. Năm 2008, Daniel Jacobson của đại học Bowling Green State, bang Ohio, Hoa Kỳ đã công bố một bài báo trên tạp chí Triết học với tên gọi: Chủ nghĩa công lợi không theo thuyết hậu quả đạo đức: trường hợp của John Stuart Mill. Trong bài này, tác giả đã phân tích và khẳng định John Stuart Mill là người theo thuyết công lợi, nhưng không phải là người theo chủ nghĩa hậu quả đạo đức (consequentialism) học thuyết coi kết quả của hành động là cơ sở cuối cùng để đánh giá một hành vi là đúng hay sai, có đạo đức hay không. Thuyết công lợi của John Stuart Mill xuất hiện trong hầu hết các cuốn sách nhập môn về triết học phương Tây hiện đại, triết học đạo đức và được giảng dạy nhiều tại các trường đại học hàng đầu trên thế giới với các giảng viên danh tiếng như giáo sư Ian Shapiro và giáo sư Szelenyi của trung tâm nghiên cứu MacMillan, Đại học Yale; giáo sư Michael Sandel của Đại học Harvard. Năm 2013, tác phẩm “Phải trái đúng sai” (Justice What’s the right thing to do?) của giáo sư Michael Sandel (đã được dịch sang tiếng Việt bởi Hồ Đắc Phương và do nhà xuất bản Trẻ phát hành). Trong tác phẩm này, nguyên tắc hạnh phúc tối đa của Thuyết công lợi được Michael Sandel đề cập trong phần đầu của cuốn sách. Sandel đã phân tích, đánh giá các giải quyết các vấn đề đạo đức gây tranh cãi trong thực tiễn theo quan điểm của Thuyết công lợi. Từ đó, Sandel chỉ ra những ưu điểm, nhược điểm riêng trong Thuyết công lợi về đạo đức của Jeremy Bentham và John Stuart Mill. Là đại biểu của chủ nghĩa công lợi nói chung và thuyết công lợi nói riêng, John Stuart Mill đã thu hút sự quan tâm, tranh luận, nghiên cứu nhiều và có ảnh hưởng nhất định đến đời sống chính trị, xã hội nước Anh nói riêng và phương Tây nói chung, tư tưởng đạo đức được xây dựng trên nền tảng thuyết công lợi đã có những sự phù hợp nhất định mặc dầu còn nhiều tranh cãi, và điều này chứng tỏ tư tưởng đạo đức của John Stuart Mill vẫn còn mang tính thời sự và tiếp tục thu hút sự quan tâm nghiên cứu. Những nghiên cứu về John Stuart Mill ở trong nước Về lĩnh vực dịch thuật, tác phẩm “Bàn về tự do” của John Stuart Mill được dịch bởi Nguyễn Văn Trọng và xuất bản lần đầu vào năm 2004, đến năm 2007, dịch giả này tiếp tục giới thiệu tới độc giả trong nước tác phẩm “Chính thể đại diện” với sự hiệu đính của Bùi Văn Nam Sơn. Năm 2019, dịch giả Đặng Đức Hiệp đã chuyển thể tác phẩm Thuyết công lợi của John Stuart Mill sang tiếng Việt và được Nhà xuất bản Văn hóa Nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh xuất bản. Có thể nói rằng với bộ ba tác phẩm gốc của John Stuart Mill được dịch ra tiếng Việt đã cho phép những người quan tâm và nghiên cứu ở Việt Nam có cơ hội tiếp cận được tư tưởng gốc về chính trị, đạo đức của John Stuart Mill, từ đó phục vụ có hiệu quả cho quá trình nghiên cứu của mình. Về các công trình nghiên cứu, luận văn, luận án, bài báo. Luận văn thạc sỹ của Nguyễn Hải Hoàng viết với đề tài Quan điểm về tự do trong Bàn về tự do của John Stuart Mill, năm 2008. Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu quan điểm của John Stuart Mill về tự do. Tuy nhiên, trong quá trình phân tích về vấn đề tự do của Mill, tác giả cũng đã tiếp cận và giới thiệu khái quát về nguyên tắc công lợi, cơ sở cho việc hình thành quan điểm tự do cũng như quan điểm về đạo đức của John Stuart Mill. Khóa luận tốt nghiệp của sinh viên Nguyễn Thị Thùy Linh viết bằng tiếng Anh có tên: John Stuart Mill’s socio political philosophical thought (Tư tưởng triết học chính trị xã hội của John Stuart Mill), năm 2010. Trong khóa luận của mình, tác giả cũng đã trình bày nguyên tắc công lợi và nguyên tắc tự do với tư cách là cơ sở, điểm xuất phát trong tư tưởng của Mill để từ đó trình bày quan điểm về giáo dục, quan điểm về nền dân chủ, đã nêu được những tư tưởng cơ bản về triết học chính trị và đạo đức xã hội của John Stuarl Mill trong tác phẩm Bàn về tự do và chỉ ra một số giá trị và hạn chế chính của ông trong tác phẩm. Luận án Tiến sĩ Triết học của Ngô Thị Như (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2012) với tên đề tài: “Triết học chính trị của J.S. Mill Giá trị và bài học lịch sử”, trình bày một cách hệ thống triết học chính trị J.S.Mill và chỉ ra những nội dung cơ bản trong triết học chính trị của ông. Luận án cũng phân tích và rút ra những giá trị, bài học lịch sử của triết học chính trị J.S.Mill trong vấn đề tự do cá nhân, quyền lực nhà nước, dân chủ, bầu cử, giáo dục và giải phóng phụ nữ, qua đó chỉ rõ những hạn chế của triết học chính trị J.S.Mill thể hiện ở tính chủ quan, thiếu nhất quán và thiếu một cơ sở thực tiễn thể hiện ở quan điểm về vai trò của quần chúng nhân dân. Trên cơ sở phân tích tư tưởng chính trị của J.S.Mill, tác giả đã tiếp cận và phân tích nguyên tắc công lợi như là nền tảng cơ sở để đảm bảo tự do và dân chủ. Luận văn thạc sĩ chính trị học của Nguyễn Thị Tuyết Nhung (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014) với tên đề tài: “Tư tưởng chính trị của John Stuart Mill”, tác giả cũng tập trung đi sâu vào nghiên cứu, phân tích nội dung tư tưởng chính trị của J.S.Mill như tư tưởng tự do, bình đẳng của phụ nữ, dân chủ, quyền bầu cử, tiêu chuẩn đánh giá thể chế chính trị, từ đó chỉ ra những giá trị và hạn chế và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam, tuy nhiên nghiên cứu này của tác giả được nhìn nhận từ khía cạnh của chính trị học. Luận văn thạc sĩ triết học của Nguyễn Ánh Hồng Minh (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014) với tên đề tài: “Tư tưởng đạo đức của John Stuart Mill trong tác phẩm Thuyết công lợi”. Trong luận văn này, tác giả đã đi sâu phân tích những điều kiện kinh tế xã hội, tền đề tư tưởng cho việc hình thành tư tưởng đạo đức của J.S.Mill, tác giả làm rõ những quan niệm đạo đức cơ bản của J.S.Mill trong tác phẩm “chủ nghĩa công lợi” và đánh giá về tư tưởng đạo đức của J.S.Mill thông qua tác phẩm thuyết công lợi. Đây là một trong số ít công trình nghiên cứu trực tiếp đến tư tưởng đạo đức của John Stuart Mill và là nguồn tư liệu tham khảo quý giá để tiếp tục nghiên cứu làm rõ thêm những nội hàm trong tư tưởng đạo đức của John Stuart Mill sau này. Bài báo Chủ nghĩa vị lợi nhìn từ góc độ đạo đức học của tác giả Đỗ Minh Hợp và Trần Thanh Giang Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Xã hội và Nhân văn số 26, năm 2010. Bàn về góc độ đạo đức của chủ nghĩa công lợi qua hai triết gia chính là Jeremy Bentham và John Stuart Mill, trên cơ sở phản đối chủ nghĩa công lợi gay gắt của J. Moore các tác giả đi đến kết luận, cần chỉ ra sự cần thiết phải đánh giá đúng chủ nghĩa công lợi cả về hạn chế lẫn ưu điểm của nó. Bên cạnh đó, một số nội dung tư tưởng cơ bản của John Stuart Mill cũng được trình bày trong một số cuốn giáo trình về Triết học phương Tây hiện đại. Tuy nhiên, các công trình này tập trung vào trình bày khái quát nội dung tư tưởng triết học của John Stuart Mill chứ chưa đi sâu vào khai thác tư tưởng đạo đức của ông. Đề tài Tư tưởng chính trị phương Tây cận, hiện đại do Ngô Huy Đức, Viện Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh chủ nhiệm là đề tài nghiên cứu chuyên sâu về tư tưởng chính trị. Đề tài dành chương II để nghiên cứu về các tư tưởng của Mandison và Mill, trong đó, tư tưởng chính trị của J.S.Mill được để cập thông qua các luận đề như quan niệm về con người chính trị, quan niệm về thể chế chính trị, mối quan hệ giữa con người chính trị và thể chế chính trị. Nhìn chung, các công trình nói trên đều nghiên cứu về tư tưởng của John Stuart Mill ở nhiều khía cạnh khác nhau, có nội dung khác nhau. Các công trình nghiên cứu đã tập trung vào việc tìm hiểu, phân tích tư tưởng về nguyên tắc tự do và nguyên tắc công lợi như là cơ sở, nền tảng xác định quyền con người, quyền lực của nhà nước, phẩm chất đạo đức của con người, từ đó đi đến đánh giá đóng góp và hạn chế trong tư tưởng của ông. Như vậy, với nguyên tắc công lợi, nguyên tắc tự do làm điểm xuất phát để xây dựng những tư tưởng về chính trị, đạo đức. Những tư tưởng này của Mill đã có sự ảnh hưởng nhất định đối với lịch sử phát triển tư tưởng phương Tây và đã được quan tâm, nghiên cứu trên nhiều khía cạnh và bình diện. Tuy nhiên, không phải vì thế mà những nghiên cứu về ông sẽ giảm đi mà ngược lại. Điều này đã được chứng minh khi giáo sư triết học Michael Sandel của Đại học Harvard trong những năm gần đây, trong các bài giảng về công lý, về giá trị đã tiếp tục thổi bùng tư tưởng của chủ nghĩa công lợi nói chung và của J.S.Mill nói riêng và thu hút được sự quan tâm cũng như tranh luận của giới trẻ nước Mỹ. Ở Việt Nam, trong những năm gần đây khi mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được vận hành trong nền kinh tế xã hội, việc đề cao lợi ích kinh tế và tiêu chuẩn lợi ích của kinh tế được xem xét, vận dụng và đánh giá trong các quyết định và mối quan hệ xã hội thì việc tiếp tục nghiên cứu tư tưởng đạo đức của John Stuart Mill tiếp tục là cần thiết qua đó góp phần phản biện tư duy một chiều trong sự phát triển kinh tế xã hội, và góp phần thực hành quan điểm phát triển bền vững đã được Đảng và Nhà nước ta quán triệt, đồng thời cũng qua đó góp phần xây dựng nền đạo đức mới xã hội chủ nghĩa ở nước ta trong giai đoạn hiện nay và mai sau. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở trình bày, phân tích những tư tưởng cơ bản của John Stuart Mill về đạo đức, từ đó khẳng định giá trị hiện thời của nó và gợi mở cho Việt Nam một số ý nghĩa nhất định trong quá trình xây dựng đạo đức mới trong giai đoạn hiện nay. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện được mục đích nghiên cứu nói trên, luận văn tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, luận giải những điều kiện và tiền đề cho sự hình thành tư tưởng đạo đức của J.S.Mill. Thứ hai, phân tích những quan niệm cơ bản về đạo đức của J.S.Mill, trên cơ sở đó bước đầu đưa ra những đánh giá về tư tưởng đạo đức của J.S.Mill và chỉ rõ giá trị hiện thời của nó cũng như phác thảo gợi ý nhất định đối với quá trình xây dựng đạo đức mới ở Việt Nam hiện nay. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu tư tưởng đạo đức cơ bản của John Stuart Mill. Phạm vi nghiên cứu Giới hạn khảo sát của luận văn là tư tưởng đạo đức của John Stuart Mill trong các tác phẩm của ông đã được dịch sang tiếng Việt bao gồm: Bàn về tự do, Chính thể đại diện và Thuyết công lợi. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận văn được thực hiện trên cơ sở lý luận và phương pháp luận của của chủ nghĩa Mác Lênin và những quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về tư tưởng. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá, trừu tượng hóa, phương pháp lôgíc và lịch sử, phương pháp văn bản học… 6. Đóng góp mới của luận văn Luận văn tiến hành luận giải một cách có căn cứ, mang tính hệ thống và khách quan, bước đầu góp phần làm sáng tỏ những tư tưởng đạo đức cơ bản của John Stuatr Mill, đặc biệt từ sự phân tích đó, luận văn nêu ra một số vấn đề đối với Việt Nam trong quá trình xây dựng đạo đức mới. 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn Ý nghĩa lý luận Luận văn nghiên cứu một cách có hệ thống về tư tưởng đạo đức của John Stuart Mill, từ đó một mặt làm rõ những tư tưởng đạo đức cơ bản của John Stuart Mill, một trong các đại biểu tiêu biểu của Chủ nghĩa công lợi trong triết học, mặt khác góp phần bổ sung, làm rõ tính phong phú, đa dạng trong hệ thống lý luận về đạo đức học phương Tây hiện đại. Ý nghĩa thực tiễn Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy các trào lưu triết học phương Tây hiện đại ở bậc đại học và sau đại học. Là tài liệu tham khảo về văn hóa, đạo đức cho các ngành khoa học xã hội ở bậc đại học và cao đẳng. 8. Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn được kết cấu thành 2 chương, 6 tiết.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƯƠNG HỒNG NGỌC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA JOHN STUART MILL VÀ GIÁ TRỊ HIỆN THỜI CỦA NÓ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƯƠNG HỒNG NGỌC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA JOHN STUART MILL VÀ GIÁ TRỊ HIỆN THỜI CỦA NÓ Chuyên ngành : Triết học Mã số : 822900101 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hải Hoàng Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn đề tài “tư tưởng đạo đức John Stuart Mill giá trị thời nó” cơng trình nghiên cứu cá nhân thời gian qua Kết nghiên cứu tơi tự tìm hiểu, phân tích cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có không trung thực thông tin sử dụng cơng trình nghiên cứu này.” LỜI CẢM ƠN “Lời đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn Thầy hướng dẫn tơi TS Nguyễn Hải Hồng, thầy tận tình hướng dẫn tơi q trình học tập việc hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô thuộc khoa Triết học trường Đại Học Khoa học xã hội Nhân văn tận tình giảng dạy cho tơi thời gian học tập Xin cảm ơn thầy cô hội đồng bảo vệ luận văn đọc luận văn cho nhận xét quý báu, chỉnh sửa sai sót thảo luận văn Xin chân thành cảm ơn!” MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đạo đức thước đo phản ánh tồn người, lịch sử hình thành phát triển đạo đức gắn liền với lịch sử hình thành phát triển xã hội loài người Phản ánh quan hệ chủ yếu đời sống xã hội hình thái giá trị tinh thần người xã hội, yếu tố cốt lõi tính cách người, đạo đức đóng vai trị quan trọng đời sống xã hội đời sống người, điều thể rõ khái quát I Kant - nhà triết học cổ điển Đức rằng: giới nhận thức lý thuyết Tơi biết gì? Cịn giới hành động Tơi phải làm gì? Với tư cách phản ánh giá trị phổ biến khách quan, không mô tả, định hướng hành động người mà cịn tìm trình bày ngun tắc đầu tiên, hành động đó, triết học đạo đức từ sớm khẳng định vị trí quan trọng dịng chảy lịch sử triết học thu hút quan tâm, nghiên cứu từ giai đoạn đầu hình thành tư tưởng triết học nhân loại Trong hệ thống tư tưởng đạo đức học phương Tây đại, tư tưởng đạo đức John Stuart Mill (1806 - 1873), nhà triết học người Anh có ảnh hưởng không nhỏ đến tới tư tưởng phương Tây kỷ XX Chẳng hạn, theo nhận định Henry Sidgwick (1838 - 1900), nhà triết học theo thuyết công lợi nhận xét rằng: khoảng thời gian 1860 1865, tư tưởng J.S Mill lan tỏa thống trị toàn nước Anh - điều mà người làm Bốn thập kỷ sau ngày J.S Mill Cựu thủ tướng Anh Arthur Balfour (1848 - 1930) đánh giá tầm ảnh hưởng J.S Mill trường đại học Anh so sánh với Hegel Đức Aristotle thời cổ đại Nhà xã hội học người Đức Leopold Von Wiese (1876 1969) nhận định: “Trong lịch sử Âu Châu đại có số học giả nhiều ngành khoa học xem trọng trượng hợp Mill” Người ta biết đến John Stuart Mill không nhà triết học thực chứng, mà cịn nhà lơgic học, nhà kinh tế học, nhà luận nhà xã hội học với tác phẩm nhiều người biết đến như: Hệ thống lơgích (1843), Các ngun lý kinh tế trị học (1848), Bàn tự (1859), Chính thể đại diện (1861), Thuyết công lợi (1863), A.Comte chủ nghĩa thực chứng (1865), Bàn tôn giáo (1874, in sau ông mất) v.v Tư tưởng ông mang đậm dấu ấn lý văn hoá phương Tây, tôn sùng chân lý giá trị tối thượng mà trí tuệ người khát khao hướng tới Giới học thuật ngày nhắc tới tên tuổi J.S Mill đóng góp đặc sắc lĩnh vực tư tưởng Ông xem triết gia can đảm dám dấn thân vào vấn đề nhạy cảm thời đại Ông coi người tiên phong lĩnh vực đấu tranh cho tự do, dân chủ, bình đẳng nhân dân Anh quốc; “lý tưởng ông đem lại tự cho người để có phồn vinh tất người cuối nhằm có tiến xã hội”[35, tr.10] Đặc biệt với việc tiếp tục ủng hộ thuyết công lợi Jeremy Bentham (1748-1832), J.S.Mill có tuyên bố đạo đức học Vậy tư tưởng đạo đức J.S.Mill nói riêng thuyết cơng lợi nói chung gì? Những giá trị hạn chế nó? Liệu Việt Nam trình tìm kiếm hệ giải pháp để xây dựng đạo đức có kế thừa từ với tư cách tiền đề, sở lý luận phản tiền đề, gợi mở cho điều gì? để trả lời vấn đề đòi hỏi cần có cơng trình nghiên cứu định Việt Nam trải qua 30 năm đổi mới, dân tộc Việt Nam lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam tạo dựng nhiều thành tựu lĩnh vực, tạo dựng lực cho người dân đất nước Mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vận hành đời sống kinh tế - xã hội tỏ rõ tính hiệu hợp lý nó, đồng thời tự thân địi hỏi đạo đức tương thích Do đó, với nhiệm vụ xây dựng kinh tế thị trường, việc chủ động xây dựng đạo đức nội dung, phương diện nghiệp đổi đất nước Tuy nhiên, thời gian qua, nỗ lực nhằm thực nhiệm vụ chưa đem lại kết mong muốn Mặc dù “nhiều nét giá trị văn hóa chuẩn mực đạo đức bước hình thành Tính động tính tích cực công dân phát huy, sở trường lực cá nhân khuyến khích”[11, tr.42], “tình trạng suy thoái xuống cấp đạo đức, lối sống, gia tăng tệ nạn xã hội tội phạm đáng lo ngại, lớp trẻ”[12, tr.172,173] Chính vậy, nhiệm vụ chủ yếu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 -2010 “tạo chuyển biến mạnh mẽ việc xây dựng văn hóa, đạo đức lối sống”[12, tr.172,173] báo cáo trị trình đại hội XII Đảng nhiệm vụ xây dựng, phát triển văn hóa người giai đoạn 2016-2021 xác định cần “có giải pháp ngăn chặn đẩy lùi xuống cấp đạo đức xã hội”[13, tr.127] Để tạo bước chuyển mạnh mẽ việc xây dựng đạo đức mặt, cần phân tích cách khách quan biến động đạo đức điều kiện xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, từ xác định khâu, vấn đề chủ yếu cần giải quyết; mặt khác, triết học triết học đạo đức với chức định hướng giá trị cho người xã hội, thực phản tư hệ thống giá trị văn hóa tinh thần tồn tại, phê phán giá trị lỗi thời xây dựng, luận chứng cho giá trị mới, phù hợp với bối cảnh lịch sử tồn, việc nghiên cứu thực chất nội dung học thuyết đạo đức học nói chung đạo đức học phương Tây đại nói riêng, từ phân tích, nhận diện vấn đề gợi mởi, lưu ý đặt Việt Nam có ý nghĩa lý luận giá trị thực tiễn sâu sắc, cung cấp sở lý luận khoa học để đưa giải pháp ứng xử nhằm xây dựng thành công đạo đức người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Chính vậy, sở nghiên cứu “tư tưởng đạo đức đạo đức John Stuart Mill” từ rõ “ý nghĩa thời nó” có giá trị lý luận thực tiễn định, đặc biệt Việt Nam trình xây dựng đạo đức Hơn học viên cao học chuyên ngành Triết, việc lựa chọn vấn đề làm đề tài luận văn tốt nghiệp mong muốn cá nhân tác giả, không mong muốn làm phong phú thêm tri thức thân, tác giả hi vọng đường để tác giả tiếp cận văn hóa, người phương Tây đối tác bỏ quan hệ đối ngoại xu tồn cầu hóa Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Với nghiên cứu tư tưởng trải nhiều lĩnh vực, John Stuart Mill coi nhân vật mà tư tưởng ông để lại dấu ấn định lịch sử tư tưởng phương Tây Do đó, tư tưởng tác phẩm ông nhận quan tâm nghiên cứu học giả ngồi - nước, có Việt Nam Một số nghiên cứu John Stuart Mill nước Với di sản tư tưởng để lại, J.S Mill thu hút quan tâm nghiên cứu giới học giả giới, đặc biệt học giả phương Tây Các đề tài nghiên cứu J.S Mill tập trung phân tích tư tưởng trị ơng, đặt mối quan hệ với dịng chảy tư tưởng triết học trị phương Tây thời kỳ cổ đại, cận đại đánh giá giá trị, điểm tiến hạn chế hệ thống tư tưởng ông J.S Mill (1806-1873) nhà tư tưởng tiếng người Anh kỷ XIX có ảnh hưởng sâu rộng triết học trị phương Tây cận - đại Do vậy, học giả nhiều quốc gia nghiên cứu nội dung tư tưởng trị ơng với cơng trình có giá trị định Trong đó, phải kể đến tác phẩm sau: Luận án Tiến sỹ John Mercel Robson (Đại học Toronto, Tháng 12, 1956) với đề tài “The social and political thought of J.S.Mill” (Tư tưởng trị - xã hội J.S.Mill) đề cập quan niệm Mill Chính phủ song cịn hạn chế Tác giả chủ yếu phân tích tư tưởng trị xã hội nói chung Mill Đạo đức học, Phương pháp khoa học hay số vấn đề xã hội khác Cuốn “Mill on Democracy: From the Athenian Polis to Representative Government” (Tạm dịch: Mill bàn Dân chủ: Từ thành bang Athen đến Chính thể Đại diện) Nadia Urbinati, giáo sư chuyên nghiên cứu Lý thuyết trị lịch sử Hy Lạp thuộc Khoa Khoa học Chính trị Đại học Columbia, Hoa Kỳ Cơng trình khoa học xem nghiên cứu mang lại kiến thức sâu rộng lý thuyết Dân chủ Mill Cuốn "Great political thinkers" (Tạm dịch: Những nhà tư tưởng trị vĩ đại) William Thomas (Oxford University Press, New York, 1992) cơng trình nghiên cứu tư tưởng trị nhà tư tưởng gồm Niccolo Machiavelli, Thomas Hobbes, John Stuart Mill Karl Marx Trong cơng trình này, William Thomas nghiên cứu J.S.Mill theo luận điểm: tuổi thơ, giáo dục sớm, kinh tế trị học J.S.Mill đánh nhân vật quan trọng lịch sử tư tưởng kỷ XIX, nhà tư tưởng tiêu biểu thời đại Bộ sách Sổ tay Cambridge triết học nhà xuất Đại học Cambridge Anh quốc phát hành Loạt sách giới thiệu chi tiết tác giả, nhà tư tưởng, nghệ sĩ, chủ đề giai đoạn triết học khác Mỗi tập bao gồm viết học giả hàng đầu nên tập hợp quan điểm khác ý kiến tác giả 10 chủ thể hành vi nằm Đây kết luận có ý nghĩa cấp bách việc khắc phục nguy lối sống cá nhân chủ nghĩa trở nên ngày phổ biến phận không nhỏ xã hội nước ta”[27, tr.155] Trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế sâu rộng, tác động mặt trái kinh tế thị trường, chủ nghĩa cá nhân vị kỷ, thái độ bị động, dửng dưng, coi biến động xã hội việc khơng có trách nhiệm phải lo lắng vấn đề chung đất nước; tính bảo thủ, ngại thay đổi, sợ thay đổi lợi ích khơng đảm bảo trước, không quan tâm đến phát triển chung ngày phát triển mạnh Dù có sống tốt, sống khơng phạm lỗi với điều chưa đủ, người xã hội cần phải có tinh thần trách nhiệm, biết hành động có suy tính đến lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc; Chủ tịch Hồ Chí Minh cho người có thái độ sống bị động, biết người khơng nhận thức vai trò làm chủ đất nước trách nhiệm đất nước Mỗi người xã hội cần tự xem xét lại trách nhiệm tư hành động Đồng thời, chủ tịch Hồ Chí Minh rõ việc xây dựng đạo đức mới, người mới, cải tạo tư tưởng cũ khơng phù hợp q trình gian nan, vất vả: “Phải biết việc cải tạo không dễ đâu Đó cách mạng người; lâu dài gian khổ Ai không hiểu sai lầm”[44, tr.26] Giai đoạn cách mạng, có ý kiến phê phán người mang đạo đức cách mạng lại người vơ tình, bất hiếu xơng pha làm cách mạng, cứu dân lại bỏ mặc cha mẹ già nơi quê nhà Quan điểm hồn tồn sai lệch, người lính với đạo đức cách mạng kiên cường lại người có trái tim ấm nóng Họ khơng nghĩ cho bố mẹ mà cịn nghĩ cho hàng vạn bố mẹ khác đất nước Việt Nam Họ hiểu nhà cha mẹ bảo vệ cha mẹ kháng chiến, họ bảo vệ hàng ngàn cha mẹ khác khỏi đày đọa Thực dân Đế quốc Như vậy, ta 102 thấy chữ Hiếu đạo đức cách mạng bao la rộng lớn nhiều Điều hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc đạo đức J.S.Mill Con người biết điều chỉnh lợi ích cá nhân phù hợp với lợi ích cộng đồng, hành động lợi ích số đơng đồng thời đem đến lợi ích cho thân Nếu đất nước giống gia đình to, mái nhà cá nhân ta giống gia đình nhỏ, người có đạo đức cách mạng lựa chọn gia đình to lên hết: “Nếu gia đình to bị áp bức, bóc lột gia đình nhỏ suy sụp, khơng phát triển Vì khơng thể bo bo gia đình nhỏ mà khơng nghĩ đến gia đình to”[44, tr 27] Thứ hai, khẳng định trình giáo dục đạo đức đường tất yếu biện pháp chủ yếu, hữu hiệu nhằm hình thành giá trị đạo đức cá nhân cộng đồng Cả quan điểm đạo đức K.Marx J.S.Mill mạnh rằng: khơng có giáo dục lợi ích cá nhân đắn, phải đối mặt với nguy xã hội sùng bái vật chất, hám danh, phơ trương,… Vì vậy, cơng tác xây dựng giáo dục đạo đức cần trọng, kết hợp lí luận thực tiễn chặt chẽ, khơng nên tuyệt đối hóa quan điểm đó, xã hội đại ngày J.S.Mill khẳng định: “bên cạnh tính ích kỷ, ngun nhân khiến sống khơng mãn nguyện thiếu vắng ni dưỡng, trau dồi, hồn thiện tâm hồn”[37, tr.65], ông tin tưởng: “tất nguồn gốc, nguyên sâu xa khổ đau người, tầm mức rộng lớn, khắc phục vào quan tâm, chăm sóc nỗ lực người”[37, tr.70], đồng thời ông khuyến cáo: “và việc khắc phục chúng chậm chạp - nhiều hệ bị tiêu vong đấu tranh trước công chinh phục hoàn tất, giới trở thành mà dễ dàng trở thành có ý chí tri thức để thực điều đó”[37, tr.70] Những ý kiến J.S.Mill không mới, nhiên, đặt bối cảnh tử tưởng đạo đức công lợi 103 đời cách hai kỷ xây dựng lịng xã hội tư bản; điều chắn có giá trị tham chiếu định hướng cỗ vũ cho niềm tin, kiên định, tâm việc xây dựng giá trị đạo đức Về vấn đề này, K.Marx chủ trương giáo dục hai phương pháp nêu gương truyền đạt Những gương đạo đức sinh sống động đầy đủ chuẩn mực đạo đức đáng noi theo Từ đó, việc giáo dục đạo đức có sức mạnh truyền đạt vào ý chí người Để làm điều đó, người giáo dục đạo đức cần phải giáo dục kĩ lưỡng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh việc xây dựng tư tưởng đạo đức đắn người dân, theo người cần ý thức vai trị cá nhân lợi ích chung tập thể: “Mỗi người, làm cơng tác gì, địa vị quan trọng Công việc có ích cho Đảng, cho Cách Mạng vẻ vang”[44, tr.39] Người cho rằng, giặc ngoại xâm đánh bại, có kẻ địch mà thân người cần phải cố gắng đánh bại từ bên trong, “kẻ địch tư tưởng” Nếu người chăm chăm vào lợi ích cá nhân mà khơng nghĩ đến lợi ích cộng đồng, khơng nhận thức vai trị xã hội khó để có sống tốt đẹp Nói cách khác, kẻ địch thân cịn khơng chiến thắng khó chiến thắng kẻ địch bên Thực trạng đạo đức xã hội ta nào? Nói ngắn gọn đạo đức xã hội nước ta xuống cấp - điều làm người không lòng thường xuyên lo ngại Sự xuống cấp đạo đức xã hội định lượng gần số trí giả phát biểu: “Đạo đức xuống cấp mức đáng báo động”, “Thực trạng xuống cấp văn hóa, đạo đức xã hội mức độ nguy hiểm” Tìm nguyên nhân dẫn đến tình trạng nói trên, thường cho mặt trái kinh tế thị trường Tuy nhiên, có phải sai lầm, xuống cấp đạo đức xã hội “mặt trái” kinh tế thị trường? Hay cịn có ngun nhân khác bắt nguồn sâu xa từ tảng văn hóa 104 bị lung lay, từ nhận thức chưa đúng, chưa tới tầm? Điều cần tiếp tục có nghiên cứu thấu đưa lời giải thỏa đáng - tầm vĩ mô, từ nhà hoạch định sách Điều làm chưa tốt, khơng tốt, chí cịn có tượng nguy hiểm có bng lỏng, thả đạo đức phát triển với kinh tế Phải thẳng thắn rằng, đạo đức xã hội kinh tế chưa song hành, đạo đức xã hội chưa bắt kịp phát triển kinh tế có phần nguyên nhân tinh thần “Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện phải trở thành mục tiêu chiến lược phát triển” Đại hội XII Đảng chưa thực sâu vào đời sống, nhiệm vụ xây dựng người luôn Đảng đặt lên hàng đầu, cần phải kiên trì cơng tác xây dựng, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức tinh thần đạo đức công lợi đề xuất cách hai kỷ Theo đó, người dù cương vị xã hội phải tu dưỡng, rèn luyện để có phẩm chất tốt đẹp, có đạo đức, đồng thời Nhà nước thực có chiến lược kế hoạch cụ thể để tảng đạo đức luôn coi trọng việc xây dựng người Việt Nam thực đặt lên hàng đầu Hay nói cách khác cần phải kiên định, kiên trì, kiên thực hành giáo dục đạo đức sở kế hoạch cụ thể, tỉ mỉ, coi việc đào tạo, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức song hành với nhiệm vụ phát triển kinh tế, chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: "Đạo đức cách mạng khơng phải trời sa xuống, đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cố Cũng ngọc mài sáng, vàng luyện trong"[45, tr.293] Thứ ba, gợi mở cho hướng giải quyết mối quan hệ lợi ích với đạo đức, lợi ích riêng với lợi ích chung sở nguyên tắc hạnh phúc lớn Đạo đức không trực tiếp phản ánh lại sở kinh tế, thực chất qua khâu trung gian lợi ích để phản ánh kinh tế Đối với đạo đức cộng sản nói riêng tư tưởng đạo đức phương Đơng nói chung: đạo đức lợi ích hai khái niệm đối lập: “Quân tử cầu nghĩa, tiểu nhân cầu lợi” 105 Con người trực người có nghĩa, biết suy nghĩ hành động xã hội, làm trịn nghĩa vụ bổn phận xã hội không suy nghĩ đến lợi ích cá nhân Họ cho rằng: “Hành vi đem lại lợi ích cho cá nhân khơng có tư cách hành vi đạo đức” [47, tr.10] Ở đây, quan điểm đạo đức lợi ích đối lập khơng hồn tồn sai, lợi ích đối lập với đạo đức thứ lợi ích vị kỉ, coi trọng lợi ích cá nhân, dẫm đạp lên lợi ích tập thể coi lợi ích tập thể phương tiện, công cụ để đạt lợi ích cá nhân Những người vị kỉ thường xem nhẹ nghĩa vụ đạo đức, nghĩa vụ xã hội Xong khơng phải ý nghĩa thống “lợi ích” K.Marx viết: “Nếu lợi ích đắn ngun tắc tồn đạo đức cần sức làm cho lợi ích riêng người cá biệt phù hợp với lợi ích tồn thể lồi người”[43, tr.199-200].Vấn đề khơng phải chăm chăm tách rời đạo đức lợi ích thành hai mảng đối lập mà vấn đề để đồng hành vi lợi ích người trở thành hành vi đạo đức Lợi ích cá nhân đáng trở thành phận lợi ích xã hội cơng nhận hành vi đạo đức Do đó, việc đưa “học thuyết mà sở đạo đức tính tiện ích nguyên tắc hạnh phúc lớn nhất”[37, 44] làm sở, điểm xuất phát để xây dựng quy chuẩn đạo đức chủ nghĩa công lợi J.S.Mill gợi mở cho hướng giải tốn vấn đề lợi ích với đạo đức vấn đề lợi ích riêng lợi ích chung, tảng hạnh phúc lớn Đứng trước định, hành động người bình thường ln nghĩ đến lợi ích cá nhân đầu tiên, sau suy tính đến lợi ích xã hội Người giáo dục đạo đức tốt biết cân đưa định hành động đem lại lợi ích cho hai Việc trừ chủ nghĩa cá nhân theo hướng tiêu cực hồn tồn phù hợp: “Cá nhân chủ nghĩa ln đặt lợi ích riêng lên lợi ích chung, sinh vô kỉ luật, vô tổ chức, tham địa vị, tham danh vọng, bè phái, tham ơ, lãng phí, quan liêu…”[44, tr.28] Trong xã hội đại, người chăm chăm hành động lợi ích 106 cộng đồng cách vơ tư người xứng đáng tơn vinh anh hùng, nói theo J.S Mill người có đức hạnh vơ cao q Con người tính tốn đến lợi ích cá nhân hành động bên cạnh cần suy xét lợi ích chung Nói khơng có nghĩa tư tưởng xây dựng đạo đức ta hồn tồn khơng để tâm đến mong muốn cá nhân Trong Con người xã hội chủ nghĩa, Hồ Chí Minh viết “Muốn cho tiền đồ sung sướng, vẻ vang Nhưng muốn cho sung sướng vẻ vang trước hết phải làm cho nhân dân, đội sung sướng, vẻ vang Tiền đồ cá nhân nằm tiền đồ tập thể”[44, tr 29] Ngày đường xây dựng đạo đức dựa sở thống chuyển hóa đạo đức cá nhân đạo đức xã hội, thấy kinh tế thị trường hồn tồn khơng đối lập với đạo đức Đơi cịn bị ảnh hưởng quan điểm đối lập đạo đức lợi ích Nhưng nhìn theo quan điểm K.Marx người mưu cầu lợi ích khơng có xấu lợi ích mà theo đuổi khơng cản trở lợi ích cộng đồng Có thể thấy, dù xuất từ lòng tư chủ nghĩa đạo đức cộng sản có chứa đựng yếu tố phát triển lâu dài Thứ tư, hướng đến hạnh phúc nguyên tắc tối hậu, khát khao lớn đời người, tư tưởng đạo đức công lợi Mill thể đậm nét tính nhân văn, qua gợi mở, cổ vũ cho trình xây dựng đạo đức với giá trị tình yêu thương xác định bồi dưỡng lý tưởng đạo đức cho thế hệ Có thể thấy rằng, điều bất hạnh lớn người thiếu mục đích, thiếu lý tưởng, khơng có để phấn đấu sống Trong giai đoạn nay, kinh tế thị trường với cám dỗ vật chất ảnh hưởng mạnh đến lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, niên số tầng lớp khác xã hội ta Người ta đồng hạnh phúc với việc có nhiều tiền, thỏa mãn đầy đủ nhu cầu vật chất từ ăn, mặc, ở, lại … Đáng buồn có 107 phận không nhỏ học sinh, sinh viên, niên chạy theo lối sống gấp, cốt thỏa mãn khối cảm trước mắt… “Những điều lại có nguyên nhân sâu xa hơn, suy giảm ý thức lý tưởng, mục đích sống, khiến em khơng có định hướng đắn cho đời mình”[29, tr.81] Do đó, vấn đề hạnh phúc? Tại phải sống có đạo đức? Cần tham chiếu lý giải cách thuyết phục, đạo đức học công lợi J.S.Mill với việc xác định mục đích tối hậu đời người đem lại hạnh phúc lớn cho nhiều người cung cấp cho gợi ý định đảm bảo tính thuyết phục Thứ năm, gợi mở có tính chất phản tiền đề cho trình xây dựng, phát triển đất nước nói chung đạo đức nói riêng rằng: có có nguyên tắc chi phối đời sống đạo đức tính tiện ích, hạnh phúc lớn cho nhiều người nhất, đành bên có nguyên tắc thứ cấp Sự phản đối J Moon Bản chất triết học đạo đức nguyên tắc công lợi cho câu trả lời Để xây dựng đạo đức xã hội chủ nghĩa cần nhiều không nguyên tắc tối hậu hạnh phúc lớn cho nhiều người mà đạo đức học công lợi Mill nhà tư tưởng triết học công lợi đề xướng 108 TIỂU KẾT CHƯƠNG Tâm điểm tư tưởng đạo đức John Stuart Mill nguyên tắc công lợi - quy tắc nhằm hướng tới tối đa hóa lợi ích, hạnh phúc chung với mệnh đề tiếng “hạnh phúc lớn cho nhiều người nhất” mà Jeremy Bentham đề xuất trước Đây nguyên tắc tảng để John Stuart Mill xây dựng hệ thống triết học Tư tưởng đạo đức John Stuart Mill có nhiều giá trị mặt lý luận thực tiễn, đặc biệt tính nhân văn nỗ lực hướng tới xã hội tiến bộ, tốt đẹp người hưởng hạnh phúc nhiều nhất, chất lượng Tuy nhiên, giới hạn lịch sử, tư tưởng đạo đức John Stuart Mill không tránh khỏi hạn chế định cần khắc phục; đặt hạn chế bối cảnh thời đại lịch sử phát triển giúp đánh giá cách khách quan toàn diện tư tưởng J.S.Mill để từ thấy những hạt nhân tích cực học kinh nghiệm góp phần xây dựng đạo đức nước ta Đạo đức xã hội chủ nghĩa mang chất giai cấp cơng nhân hình thành cách tất yếu trình đấu tranh cách mạng giải phóng người Sự hình thành đạo đức yêu cầu khách quan phát triển có tính quy luật xã hội lồi người thước đo phản ánh trình độ phát triển, tiến hồn thiện xã hội Phản ánh tính nhân văn, nhân đạo xã hội hóa tính nhân văn, nhân đạo quan hệ người với người hạnh phúc, tiến cá nhân cộng đồng Tương đồng mục đích tối đa hóa lợi ích cho tối đa người, nhiên đạo đức học J.S.Mill có điểm khác biệt bản, dựa kết số lượng, chất lượng lợi ích đem lại cho nhiều người Dựa tiêu chuẩn tối đa hóa lợi ích chất lượng số lượng tư tưởng đạo đức học J.S.Mill 109 KẾT LUẬN John Stuart Mill biết đến người theo chủ nghĩa công lợi ông muốn người nhìn nhận lại thuyết cơng lợi với giá trị vị mà xứng đáng nhận Nội dung tư tưởng đạo đức ông nguyên tắc công lợi triển khai mặt giá trị Từ nguyên tắc công lợi John Stuart Mill đưa số quan niệm đạo đức như: hạnh phúc, tiêu chuẩn thiện - ác, lương tâm Hạnh phúc xác định sở nguyên tắc công lợi thể với nội hàm hạnh phúc cực đại hướng tới dành cho toàn xã hội chất lượng đơn giản tổng số cộng dồn sở thích hay hạnh phúc cá nhân lại thành kết lớn hay số vô nghĩa Nguyên tắc công lợi J.S.Mill hướng tới hạnh phúc cho người, người với người hướng tới lợi ích chung tồn cộng đồng Với Mill, người cần nuôi dưỡng cho tâm hồn giá trị tốt đẹp biết hi sinh, quên hạnh phúc người khác, nghĩa vụ cá nhân tích cực tạo giá trị tốt đẹp cho thân, cho cộng đồng, cho quốc gia cho nhân loại Ông tin tưởng người hồn tồn có khả làm điều tốt đẹp khơng cho mà cịn cho người khác giáo dục tự tu dưỡng tốt Nguyên tắc công lợi John Stuart Mill đưa cách thức để đạt tới hạnh phúc mà phương châm sống cho người Những vấn đề đạo đ ức mà J.S.Mill đ ã đ ặt mang tính nhân đạo, cổ vũ tinh thần người vượt qua khó khăn để vươn tới điều tốt đẹp J.S.Mill có niềm tin mạnh mẽ cần người biết tự tu dưỡng, giáo dục tốt không ích kỉ, biết người khác xã hội ngày tốt đẹp lợi ích lâu dài nhân loại đảm bảo Tuy nhiên, tư tưởng đạo đức 110 J.S.Mill không tránh khỏi hạn chế định, chẳng hạn như: khó dự đốn hậu hành động, khó quán chặt chẽ việc thực nguyên tắc đạo đức cho phép có ngoại lệ xảy ra, Nhận định tư tưởng đạo đức J.S.Mill, giáo sư Fred Wilson cho nguyên tắc công lợi không đơn chuẩn mực hay nguyên tắc đạo đức áp dụng vào thực tiễn Trên thực tế, dự án mang tính xã hội lâu dài Sự xuất đạo đức học J.S.Mill gợi mở cho phản tiền đề, phản biện cho rằng: có nhân danh lợi ích lớn cho số người đông lựa chọn ưu tiên, tối ưu hoàn hảo, hợp lý để từ xây dựng thành cơng đạo đức xã hội chủ nghĩa tất người người theo thơng điệp từ Liên hợp quốc quan niệm phát triển chung cộng đồng khơng bị bỏ lại phía sau 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Đinh Thị Quỳnh Anh (2016), Quan niệm bầu cử John Stuart Mill tác phẩm “Chính thể đại diện” ý nghĩa Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Chí Bền (2016), Chuẩn mực đạo đức xây dựng, phát triển người Việt Nam thời kỳ mới, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Tập 32, tr.100-109 Hoàng Văn Cảnh ( Chủ biên -2013), Giáo trình đạo đức học, Nxb Lao động Nguyễn Trọng Chuẩn (2000), Tiến xã hội số vấn đề lý luận cấp bách, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Bùi Đăng Duy (chủ biên) (2005), Lịch sử triết học phương Tây đại, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Ngô Thị Mỹ Dung (2018), Triết học đạo đức Immanuel Kant ảnh hưởng triết học Đức thế kỷ XIX, Nxb thật, Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2003), Lược khảo Triết học phương Tây đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị Trung ương lần thứ năm khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 112 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Lưu Phóng Đồng, (2004), Triết học phương Tây đại, giáo trình hướng tới thế kỷ 21, (bản dịch Lê Khánh Tường), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 15 Trần Thái Đỉnh, (2019), Triết học Kant, Nxb Văn học 16 Nguyễn Vũ Hảo (Chủ biên - 2016), Giáo trình triết học phương Tây đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Vũ Hảo (Chủ biên - 2017), Đạo đức học phương Tây đại, số học thuyết ảnh hưởng chúng Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 18 Nguyễn Hải Hoàng (2009), Quan niệm tự tác phẩm “Bàn tự do” John Stuatr Mill, Luận văn thạc sĩ triết học, Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Giáo trình đạo đức học Mác Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Giáo trình đạo đức học Mác Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Học Viện cảnh sát nhân dân (2016), Chủ tịch Hồ Chí Minh tư cách, đạo đức người cán bộ, đảng viên, công tác xây dựng đảng công an nhân dân giáo dục đào tạo, Hà Nội 22 Đỗ Minh Hợp (1997): Triết học phương Tây đại, NXB KHXH, Hà Nội 23 Đỗ Minh Hợp, Đặng Hữu Toàn (dịch) (1996), Từ điển Triết học phương Tây đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Đỗ Minh Hợp (2005), Tư tưởng đạo đức học Gi Xáctơrơ, Tạp chí triết học, số 11, Tr 43-54 25 113 Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo Triết học phương Tây đại, Nxb Hà Nội 26 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 27 Đỗ Minh Hợp, Trần Thanh Giang (2010), Chủ nghĩa vị lợi nhìn từ khía cạnh đạo đức học, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Xã hội Nhân văn số 26 (2010) 28 Trịnh Duy Huy (2006), Đạo đức - Đạo đức cách mạng từ cách tiếp cận khác nhau, Tạp chí Triết học, Số 1(176), Tr 34-43 29 Nguyễn Tấn Hùng (2007), Các quan điểm khác lịch sử triết học vấn đề mưu cầu hạnh phúc cá nhân ý nghĩa xã hội ta nay, Tạp chí Triết học, số 30 Kant (2015), Phê phán lý tính thực hành, Nxb Tri thức, Hà Nội 31 Khoa Triết học - Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội (2007), Những vấn đề triết học phương Tây thế kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Vũ Khiêu (1987), Góp phần nghiên cứu cách mạng tư tưởng văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Nguyễn Ánh Hồng Minh (2014), Tư tưởng đạo đức tác phẩm “Chủ nghĩa công lợi” John Stuatr Mill, Luận văn thạc sĩ triết học, Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Mill Jonh Stuart (2014), Bàn tự do, Nxb trí thức, Hà Nội 35 Mill Jonh Stuart (2014), Chính thể đại diện, Nxb trí thức, Hà nội 36 Mill Jonh Stuart (2019), Thuyết công lợi, Nxb Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh 37 Ngơ Thị Như (2012), Triết học trị J.S Mill - Giá trị học lịch sử, Luận án tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 38 Vũ Thị Thu Lan (2010), Đạo đức học I.Kant giá trị, hạn chế nó, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội 114 39 V.I Lênin: Toàn tập (1978), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, t 41 40 Phạm Minh Lăng (2001), Những chủ đề triết học phương Tây, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 41 Nguyễn Ngọc Long (1998), Triết học phương Tây ngồi mác xít ảnh hưởng đến Việt Nam nay, Nxb Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Thị Thùy Linh (2010), “Quan niệm Chính thể J.S Mill tác phẩm Chính thể đại diện”, Luận văn cao học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Marx.K Angghen.Ph (1994), Tồn tập, t20, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 44 Hồ Chí Minh (1961), Con người xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự Thật 45 Hồ Chí Minh: Tồn tập (2011), Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 46 Ngơ Thị Như (2012), Triết học trị J.S Mill - Giá trị học lịch sử, Luận án tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 47 Nguyễn Văn Phúc (2007), Về tính qui luật hình thành hệ giá trị chuẩn mực đạo đức mới, Tạp chí Triết học, số 3, tr 3-7 48 Nguyễn Văn Phúc (2008), Quan điểm Mác đạo đức ý nghĩa nghiệp xây dựng đạo đức Việt Nam nay, Tạp chí Triết học số 49 50 51 52 Sandle M (2017), Tiền Khơng mua gì, Nxb Trẻ Sandle M (2017), Phải trái sai, Nxb Trẻ Samuel Enoch Stumpf (2007), Lịch sử triết học luận đề, Nxb Lao động Stumpf S.E., Abel D.C (2004), Nhập môn triết học phương Tây, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 53 Lê Tử Thành (2014), Bốn đại thụ triết học phương Tây đại Descartes, Kant, Hegel, Marx, Nxb Trẻ, Tr.69 115 53 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Triết học (2007), Những vấn đề triết học phương Tây thế kỷ 54 55 XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Hữu Vui (2002), Lịch sử triết học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Xiêm (2015), John Stuart Mill với "bàn tự do", Tạp chí 56 Triết học số 5, tr.74-78 Viện khoa học xã hội nhân văn quân (2006), Chuẩn mực đạo đức 57 người Việt Nam nay, Nxb Quân đội nhân dân Ngô Đình Xây (2004), Những biện pháp hình thành đạo đức di huấn V.I Lenin, Tạp chí Cộng sản, số 2, tr.26-28 Tài liệu nước 58 John M Robson, Francis Edward Sparshott (1978): Essays on Philosophy and the Classics by J.S Mill, Routledge and Kegan Paul Press, London 59 Nicholas Capaldi (2004), J.S Mill - abiography, Cambridge 60 university Press, London John Gray and G.W Smith (1991), J S Mill on liberty in focus, Routledge 61 John M Robson, F.E.L Priestley (1985), Essays on Ethics, Religion and Society by J.S Mill, Routledge and Kegan Paul Press, London 116 ... thành tư tưởng đạo đức J.S .Mill Thứ hai, phân tích quan niệm đạo đức J.S .Mill, sở bước đầu đưa đánh giá tư tưởng đạo đức J.S .Mill rõ giá trị thời phác thảo gợi ý định trình xây dựng đạo đức Việt... thành tư tưởng triết học nhân loại Trong hệ thống tư tưởng đạo đức học phương Tây đại, tư tưởng đạo đức John Stuart Mill (1806 - 1873), nhà triết học người Anh có ảnh hưởng khơng nhỏ đến tới tư tưởng. .. CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA JONH STUART MILL 1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội cho hình thành tư tưởng đạo đức John Stuart Mill “Xét cùng, học thuyết đạo đức có từ trước

Ngày đăng: 26/02/2021, 13:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1992
2. Đinh Thị Quỳnh Anh (2016), Quan niệm về bầu cử của John Stuart Mill trong tác phẩm “Chính thể đại diện” và ý nghĩa của nó đối với Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm về bầu cử của John Stuart Milltrong tác phẩm “Chính thể đại diện” và ý nghĩa của nó đối với Việt Namhiện nay
Tác giả: Đinh Thị Quỳnh Anh
Năm: 2016
3. Nguyễn Chí Bền (2016), Chuẩn mực đạo đức và xây dựng, phát triển con người Việt Nam trong thời kỳ mới, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Tập 32, tr.100-109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học ĐHQGHN
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Năm: 2016
4. Hoàng Văn Cảnh ( Chủ biên -2013), Giáo trình đạo đức học, Nxb Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đạo đức học
Nhà XB: Nxb Lao động
5. Nguyễn Trọng Chuẩn (2000), Tiến bộ xã hội một số vấn đề lý luận cấp bách, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến bộ xã hội một số vấn đề lý luận cấpbách
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2000
6. Bùi Đăng Duy (chủ biên) (2005), Lịch sử triết học phương Tây hiện đại, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học phương Tây hiện đại
Tác giả: Bùi Đăng Duy (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2005
7. Ngô Thị Mỹ Dung (2018), Triết học đạo đức của Immanuel Kant và ảnh hưởng đối với triết học Đức thế kỷ XIX, Nxb sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học đạo đức của Immanuel Kant và ảnhhưởng đối với triết học Đức thế kỷ XIX
Tác giả: Ngô Thị Mỹ Dung
Nhà XB: Nxb sự thật
Năm: 2018
8. Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học phương Tây
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng
Nhà XB: Nxb Tổng hợp
Năm: 2006
9. Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2003), Lược khảo Triết học phương Tây hiện đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2003), Lược khảo Triết họcphương Tây hiện đại
Tác giả: Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
10. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
11. Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị Trung ương lần thứ năm khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị Trung ương lần thứnăm khóa VIII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
12. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ X
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
13. Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2016
14. Lưu Phóng Đồng, (2004), Triết học phương Tây hiện đại, giáo trình hướng tới thế kỷ 21, (bản dịch của Lê Khánh Tường), Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học phương Tây hiện đại, giáo trìnhhướng tới thế kỷ 21
Tác giả: Lưu Phóng Đồng
Nhà XB: Nxb Lý luậnchính trị
Năm: 2004
16. Nguyễn Vũ Hảo (Chủ biên - 2016), Giáo trình triết học phương Tây hiện đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình triết học phương Tây hiệnđại
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
17. Nguyễn Vũ Hảo (Chủ biên - 2017), Đạo đức học phương Tây hiện đại, một số học thuyết chính và những ảnh hưởng của chúng ở Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức học phương Tây hiện đại, mộtsố học thuyết chính và những ảnh hưởng của chúng ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Thếgiới
18. Nguyễn Hải Hoàng (2009), Quan niệm về tự do trong tác phẩm “Bàn về tự do” của John Stuatr Mill, Luận văn thạc sĩ triết học, Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm về tự do trong tác phẩm “Bàn vềtự do” của John Stuatr Mill
Tác giả: Nguyễn Hải Hoàng
Năm: 2009
19. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Giáo trình đạo đức học Mác Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đạo đứchọc Mác Lênin
Tác giả: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
20. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Giáo trình đạo đức học Mác Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đạo đứchọc Mác Lênin
Tác giả: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2008
21. Học Viện cảnh sát nhân dân (2016), Chủ tịch Hồ Chí Minh về tư cách, đạo đức của người cán bộ, đảng viên, công tác xây dựng đảng công an nhân dân và giáo dục đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ tịch Hồ Chí Minh về tư cách,đạo đức của người cán bộ, đảng viên, công tác xây dựng đảng công annhân dân và giáo dục đào tạo
Tác giả: Học Viện cảnh sát nhân dân
Năm: 2016

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w