1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng đạo đức của john stuart mill và giá trị hiện thời của nó

116 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƢƠNG HỒNG NGỌC TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA JOHN STUART MILL VÀ GIÁ TRỊ HIỆN THỜI CỦA NÓ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƢƠNG HỒNG NGỌC TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA JOHN STUART MILL VÀ GIÁ TRỊ HIỆN THỜI CỦA NÓ Chuyên ngành : Triết học Mã số : 822900101 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hải Hồng Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn đề tài “tƣ tƣởng đạo đức John Stuart Mill giá trị thời nó” cơng trình nghiên cứu cá nhân thời gian qua Kết nghiên cứu tơi tự tìm hiểu, phân tích cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chƣa đƣợc cơng bố dƣới hình thức Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có không trung thực thông tin sử dụng công trình nghiên cứu này.” LỜI CẢM ƠN “Lời đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn Thầy hƣớng dẫn TS Nguyễn Hải Hồng, thầy tận tình hƣớng dẫn tơi q trình học tập nhƣ việc hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô thuộc khoa Triết học trƣờng Đại Học Khoa học xã hội Nhân văn tận tình giảng dạy cho thời gian học tập Xin cảm ơn thầy cô hội đồng bảo vệ luận văn đọc luận văn cho nhận xét quý báu, chỉnh sửa sai sót thảo luận văn Xin chân thành cảm ơn!” MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 14 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 14 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 14 Đóng góp luận văn 15 Ý nghĩa lý luận thực tiễn 15 Kết cấu luận văn 15 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA JONH STUART MILL 16 1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội cho hình thành tƣ tƣởng đạo đức John Stuart Mill 16 1.2 Những tiền đề tƣ tƣởng cho hình thành tƣ tƣởng đạo đức John Stuart Mill 20 1.2.1 Thuyết khoái lạc Epicurus (341-271 TCN) 20 1.2.2 Lý thuyết mệnh lệnh tuyệt đối I.Kant (1724 - 1804) 27 1.3 Cuộc đời nghiệp John Stuart Mill 47 CHƢƠNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA JONH STUART MILL VÀ GIÁ TRỊ HIỆN THỜI CỦA NÓ 55 2.1 Nội dung tƣ tƣởng đạo đức John Stuart Mill 55 2.1.1 Cơ sở xuất phát điểm tư tưởng đạo đức John Stuart Mill 55 2.1.2 Một số phạm trù đạo đức tư tưởng đạo đức Mill 61 2.2 Giá trị, hạn chế tƣ tƣởng đạo đức John Stuart Mill ý nghĩa thời 80 2.2.1 Giá trị hạn chế tư tưởng đạo đức John Stuart Mill 80 2.3 Một số gợi mở cho Việt Nam trình phịng chống suy thối, xuống cấp đạo đức 96 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đạo đức thƣớc đo phản ánh tồn ngƣời, lịch sử hình thành phát triển đạo đức gắn liền với lịch sử hình thành phát triển xã hội loài ngƣời Phản ánh quan hệ chủ yếu đời sống xã hội hình thái giá trị tinh thần ngƣời xã hội, yếu tố cốt lõi tính cách ngƣời, đạo đức đóng vai trị quan trọng đời sống xã hội đời sống ngƣời, điều đƣợc thể rõ khái quát I Kant - nhà triết học cổ điển Đức rằng: giới nhận thức lý thuyết Tơi biết gì? Cịn giới hành động Tơi phải làm gì? Với tƣ cách phản ánh giá trị phổ biến khách quan, không mô tả, định hƣớng hành động ngƣời mà cịn tìm trình bày ngun tắc đầu tiên, hành động đó, triết học đạo đức từ sớm khẳng định vị trí quan trọng dịng chảy lịch sử triết học thu hút quan tâm, nghiên cứu từ giai đoạn đầu hình thành tƣ tƣởng triết học nhân loại Trong hệ thống tƣ tƣởng đạo đức học phƣơng Tây đại, tƣ tƣởng đạo đức John Stuart Mill (1806 - 1873), nhà triết học ngƣời Anh có ảnh hƣởng không nhỏ đến tới tƣ tƣởng phƣơng Tây kỷ XX Chẳng hạn, theo nhận định Henry Sidgwick (1838 - 1900), nhà triết học theo thuyết công lợi nhận xét rằng: khoảng thời gian 1860 - 1865, tƣ tƣởng J.S Mill lan tỏa thống trị toàn nƣớc Anh - điều mà ngƣời làm đƣợc Bốn thập kỷ sau ngày J.S Mill Cựu thủ tƣớng Anh Arthur Balfour (1848 - 1930) đánh giá tầm ảnh hƣởng J.S Mill trƣờng đại học Anh so sánh với Hegel Đức Aristotle thời cổ đại Nhà xã hội học ngƣời Đức Leopold Von Wiese (1876 - 1969) nhận định: “Trong lịch sử Âu Châu đại có số học giả đƣợc nhiều ngành khoa học xem trọng nhƣ trƣợng hợp Mill” Ngƣời ta biết đến John Stuart Mill không nhƣ nhà triết học thực chứng, mà cịn nhà lơgic học, nhà kinh tế học, nhà luận nhà xã hội học với tác phẩm đƣợc nhiều ngƣời biết đến nhƣ: Hệ thống lơgích (1843), Các ngu n inh tế ch nh trị h c (1848), Bàn tự (1859), Ch nh thể đại diện (1861), Thu ết công ợi (1863), A.Comte chủ nghĩa thực chứng (1865), Bàn tôn giáo (1874, in sau ông mất) v.v Tƣ tƣởng ông mang đậm dấu ấn lý văn hố phƣơng Tây, tơn sùng chân lý nhƣ giá trị tối thƣợng mà trí tuệ ngƣời khát khao hƣớng tới Giới học thuật ngày nhắc tới tên tuổi J.S Mill đóng góp đặc sắc lĩnh vực tƣ tƣởng Ông đƣợc xem nhƣ triết gia can đảm dám dấn thân vào vấn đề nhạy cảm thời đại Ông đƣợc coi ngƣời tiên phong lĩnh vực đấu tranh cho tự do, dân chủ, bình đẳng nhân dân Anh quốc; “lý tƣởng ông đem lại tự cho ngƣời để có đƣợc phồn vinh tất ngƣời cuối nhằm có đƣợc tiến xã hội”[35, tr.10] Đặc biệt với việc tiếp tục ủng hộ thuyết công lợi Jeremy Bentham (1748-1832), J.S.Mill có tuyên bố đạo đức học Vậy tƣ tƣởng đạo đức J.S.Mill nói riêng thuyết cơng lợi nói chung gì? Những giá trị nhƣ hạn chế nó? Liệu Việt Nam trình tìm kiếm hệ giải pháp để xây dựng đạo đức có kế thừa đƣợc từ với tƣ cách tiền đề, sở lý luận phản tiền đề, gợi mở cho điều gì? để trả lời vấn đề địi hỏi cần có cơng trình nghiên cứu định Việt Nam trải qua 30 năm đổi mới, dân tộc Việt Nam dƣới lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam tạo dựng đƣợc nhiều thành tựu lĩnh vực, tạo dựng lực cho ngƣời dân nhƣ đất nƣớc Mơ hình kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa đƣợc vận hành đời sống kinh tế - xã hội tỏ rõ tính hiệu hợp lý nó, đồng thời tự thân địi hỏi đạo đức tƣơng thích Do đó, với nhiệm vụ xây dựng kinh tế thị trƣờng, việc chủ động xây dựng đạo đức nội dung, phƣơng diện nghiệp đổi đất nƣớc Tuy nhiên, thời gian qua, nỗ lực nhằm thực nhiệm vụ chƣa đem lại kết nhƣ mong muốn Mặc dù “nhiều nét giá trị văn hóa chuẩn mực đạo đức bƣớc đƣợc hình thành Tính động tính tích cực cơng dân đƣợc phát huy, sở trƣờng lực cá nhân đƣợc khuyến khích”[11, tr.42], nhƣng “tình trạng suy thối xuống cấp đạo đức, lối sống, gia tăng tệ nạn xã hội tội phạm đáng lo ngại, lớp trẻ”[12, tr.172,173] Chính vậy, nhiệm vụ chủ yếu chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 -2010 “tạo chuyển biến mạnh mẽ việc xây dựng văn hóa, đạo đức lối sống”[12, tr.172,173] báo cáo trị trình đại hội XII Đảng nhiệm vụ xây dựng, phát triển văn hóa ngƣời giai đoạn 2016-2021 xác định cần “có giải pháp ngăn chặn đẩy lùi xuống cấp đạo đức xã hội”[13, tr.127] Để tạo bƣớc chuyển mạnh mẽ việc xây dựng đạo đức mặt, cần phân tích cách khách quan biến động đạo đức điều kiện xây dựng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa nƣớc ta nay, từ xác định đƣợc khâu, vấn đề chủ yếu cần giải quyết; mặt khác, triết học triết học đạo đức với chức định hƣớng giá trị cho ngƣời xã hội, thực phản tƣ hệ thống giá trị văn hóa tinh thần tồn tại, phê phán giá trị lỗi thời xây dựng, luận chứng cho giá trị mới, phù hợp với bối cảnh lịch sử tồn, việc nghiên cứu thực chất nội dung học thuyết đạo đức học nói chung đạo đức học phƣơng Tây đại nói riêng, từ phân tích, nhận diện vấn đề gợi mởi, lƣu ý nhƣ đặt Việt Nam có ý nghĩa lý luận giá trị thực tiễn sâu sắc, cung cấp sở lý luận khoa học để đƣa giải pháp ứng xử nhằm xây dựng thành công đạo đức ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa Chính vậy, sở nghiên cứu “tư tưởng đạo đức đạo đức John Stuart Mill” từ rõ “ý nghĩa thời nó” có giá trị lý luận thực tiễn định, đặc biệt Việt Nam trình xây dựng đạo đức Hơn học viên cao học chuyên ngành Triết, việc lựa chọn vấn đề làm đề tài luận văn tốt nghiệp mong muốn cá nhân tác giả, không mong muốn làm phong phú thêm tri thức thân, tác giả hi vọng đƣờng để tác giả tiếp cận đƣợc văn hóa, ngƣời phƣơng Tây đối tác bỏ quan hệ đối ngoại xu tồn cầu hóa Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Với nghiên cứu tƣ tƣởng trải nhiều lĩnh vực, John Stuart Mill đƣợc coi nhân vật mà tƣ tƣởng ông để lại dấu ấn định lịch sử tƣ tƣởng phƣơng Tây Do đó, tƣ tƣởng tác phẩm ơng nhận đƣợc quan tâm nghiên cứu học giả ngồi nƣớc, có Việt Nam - Một số nghiên cứu John Stuart Mill nước Với di sản tƣ tƣởng để lại, J.S Mill thu hút quan tâm nghiên cứu giới học giả giới, đặc biệt học giả phƣơng Tây Các đề tài nghiên cứu J.S Mill tập trung phân tích tƣ tƣởng trị ơng, đặt mối quan hệ với dịng chảy tƣ tƣởng triết học trị phƣơng Tây thời kỳ cổ đại, cận đại đánh giá giá trị, điểm tiến hạn chế hệ thống tƣ tƣởng ông J.S Mill (1806-1873) nhà tƣ tƣởng tiếng ngƣời Anh kỷ XIX có ảnh hƣởng sâu rộng triết học trị phƣơng Tây cận - đại Do vậy, học giả nhiều quốc gia nghiên cứu nội dung tƣ tƣởng trị ơng với cơng trình có giá trị định Trong đó, phải kể đến tác phẩm sau: Luận án Tiến sỹ John Mercel Robson (Đại học Toronto, Tháng 12, 1956) với đề tài “The social and political thought of J.S.Mill” (Tƣ tƣởng trị - xã hội J.S.Mill) đề cập quan niệm Mill Chính phủ song cịn hạn chế Tác giả chủ yếu phân tích tƣ tƣởng trị xã hội nói chung Mill nhƣ Đạo đức học, Phƣơng pháp khoa học hay số vấn đề xã hội khác Cuốn “Mill on Democracy: From the Athenian Polis to Representative Government” (Tạm dịch: Mill bàn Dân chủ: Từ thành bang Athen đến Chính thể Đại diện) Nadia Urbinati, giáo sƣ chuyên nghiên cứu Lý thuyết trị lịch sử Hy Lạp thuộc Khoa Khoa học Chính trị Đại học Columbia, Hoa Kỳ Cơng trình khoa học đƣợc xem nghiên cứu mang lại kiến thức sâu rộng lý thuyết Dân chủ Mill Cuốn "Great political thinkers" (Tạm dịch: Những nhà tƣ tƣởng trị vĩ đại) William Thomas (Oxford University Press, New York, 1992) cơng trình nghiên cứu tƣ tƣởng trị nhà tƣ tƣởng gồm Niccolo Machiavelli, Thomas Hobbes, John Stuart Mill Karl Marx Trong cơng trình này, William Thomas nghiên cứu J.S.Mill theo luận điểm: tuổi thơ, giáo dục sớm, kinh tế trị học J.S.Mill đƣợc đánh giá nhƣ nhân vật quan trọng lịch sử tƣ tƣởng kỷ XIX, nhà tƣ tƣởng tiêu biểu thời đại Bộ sách Sổ tay Cambridge triết h c nhà xuất Đại học Cambridge Anh quốc phát hành Loạt sách giới thiệu chi tiết tác giả, nhà tƣ tƣởng, nghệ sĩ, chủ đề giai đoạn triết học khác Mỗi tập bao gồm viết học giả hàng đầu nên tập hợp quan điểm khác ý kiến tác giả Bộ sách có hai đề cập đến thuyết công lợi John Stuart Mill Năm 1998, ấn phẩm Sổ tay Cambridge Mill John Skorupski làm chủ biên với cộng tác học giả tiếng khác đƣợc phát hành Herny R West, biên tập viên tạp chí Triết h c Quốc tế, nhận xét ... số phạm trù đạo đức tư tưởng đạo đức Mill 61 2.2 Giá trị, hạn chế tƣ tƣởng đạo đức John Stuart Mill ý nghĩa thời 80 2.2.1 Giá trị hạn chế tư tưởng đạo đức John Stuart Mill 80 2.3... TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA JONH STUART MILL VÀ GIÁ TRỊ HIỆN THỜI CỦA NÓ 55 2.1 Nội dung tƣ tƣởng đạo đức John Stuart Mill 55 2.1.1 Cơ sở xuất phát điểm tư tưởng đạo đức John Stuart Mill 55... nhằm xây dựng thành công đạo đức ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa Chính vậy, sở nghiên cứu ? ?tư tưởng đạo đức đạo đức John Stuart Mill? ?? từ rõ “ý nghĩa thời nó? ?? có giá trị lý luận thực tiễn định,

Ngày đăng: 31/03/2021, 21:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w