1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng đạo đức

112 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG MẠNH TRINH TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC TRONG CHU DỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG MẠNH TRINH TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC TRONG CHU DỊCH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số: 60.22.03.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Tài Đông Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn thực cở sở nghiên cứu tìm tịi độc lập thân TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hoàng Mạnh Trinh LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn tơi nhận nhiều giúp đỡ chân thành thầy cô giảng viên Khoa Triết học, học viên lớp Triết học K20 (Khóa học 2012 - 2014), đơn vị cơng tác người hướng dẫn khoa học Qua xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến thầy cô giảng viên Khoa Triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập thực đề tài luận văn; Đến học viên lớp Triết học K20 (Khóa học 2012 – 2014) nhiệt tình giúp đỡ tơi việc tìm kiếm tài liệu nghiên cứu; Đến đơn vị quan công tác - Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Hà Giang, tạo điều kiện thuận lợi thời gian kế hoạch công tác để hồn thành đề tài luận văn; Đặc biệt biết ơn PGS.TS Nguyễn Tài Đông - người hướng dẫn khoa học, dành nhiều tâm huyết giúp đỡ tơi định hướng hồn thành đề tài nghiên cứu TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hồng Mạnh Trinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ CHO SỰ RA ĐỜI TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC TRONG CHU DỊCH VÀ KHÁI QUÁT VỀ CHU DỊCH 1.1 Bối cảnh lịch sử cho đời tƣ tƣởng đạo đức Chu Dịch 1.2 Khái quát Chu Dịch 24 Tiểu kết chƣơng 28 CHƢƠNG 2: NHỮNG NỘI DUNG ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN TRONG CHU DỊCH 31 2.1 Tƣ tƣởng “Thiên Nhân Hợp Nhất” 31 2.2 Tƣ tƣởng “Trung” 52 2.3 Mối quan hệ Nghĩa Lợi 68 2.4 Quan niệm “Nội Ngoại Kiêm Tu” 82 Tiểu kết chƣơng 99 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn minh Trung Quốc đóng vai trị quan trọng văn minh phương Đơng nói chung Việt Nam nói riêng Trước thời kỳ cận đại, ngồi Ấn Độ Việt Nam có giao lưu văn hóa tiếp thu nhiều yếu tố văn minh Đông Á Đông Nam Á Nhiều giá trị văn minh Đông Á; đặc biệt văn minh Trung Quốc để lại dấu ấn định suy tư, hành xử người Việt Nam qua nhiều hệ Việt Nam Trung Quốc có quan hệ mật thiết mặt lịch sử văn hóa Trong lịch sử, Việt Nam trải qua nhiều chiến tranh, song khơng có chiến tranh dai dẳng chiến tranh với Trung Quốc - khoảng nghìn năm Bắc thuộc Trong nghìn năm Bắc thuộc đó, văn hóa Trung Hoa ảnh hưởng sâu đậm lên hệ người Việt Nam thời phong kiến Tuy vậy, với văn hóa dân gian mình, dân tộc Việt Nam tinh lọc giá trị văn hóa Trung Quốc mà phát huy làm giàu cho văn hóa truyền thống Một giá trị văn hóa bật, giá trị đạo đức ứng xử Kinh điển Nho gia, điển hình Ngũ Kinh Tứ Thư Trung Quốc; tinh hoa ứng xử đạo đức Chu Dịch Trong xu giao lưu tồn cầu hóa nay, việc mở cửa giới, giao lưu văn hóa, tiếp biến văn hóa trở nên cấp thiết Khoa học kỹ thuật công nghệ tạo điều kiện cho phát triển giao lưu; đặc biệt hỗ trợ việc khám phá, phát triển giá trị truyền thống Những thành tựu việc nghiên cứu Chu Dịch học giả tồn giới dịng chảy Do vậy, việc nghiên cứu Chu Dịch Việt Nam lúc có nhiều thuận lợi Mặt khác, Việt Nam thời phong kiến, cha ông ta đặt Ngũ Kinh Tứ Thư vào hàng sách giáo khoa để học tập tuyển chọn nhân tài; vậy, việc nghiên cứu Ngũ Kinh, nghiên cứu Chu Dịch dừng lại mức độ bình giảng vận dụng giải thực tiễn trực tiếp mà chưa có đủ phương tiện phục vụ việc nghiên cứu học thuật; nhấn mạnh đến xử mà chưa có điều kiện khảo cứu, giải, luận chứng cho nội dung đạo đức Chu Dịch Nghiên cứu Ngũ Kinh Tứ Thư tảng cho nghiên cứu hệ thống tư tưởng Trung Quốc Nhất là, nghiên cứu Chu Dịch tạo tiền đề cho nghiên cứu tư tưởng trị, triết học, lịch sử, văn hóa, đạo đức Trung Quốc Ở Việt Nam nay, nghiên cứu Chu Dịch khẳng định giá trị đắn ngăn ngừa xu hướng lợi dụng Chu Dịch phục vụ mê tín dị đoan Vì lý mà tác giả luân văn lựa chọn vấn đề tư tưởng đạo đức Chu Dịch làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu Chu Dịch Phương Đơng (Trung Quốc, Đài Loan Hồng Kông) Phương Tây phát triển mạnh Nghiên cứu Chu Dịch Trung Quốc, Đài Loan Hồng Kông đương đại qua hai chu kỳ, tập trung vào số mũi nhọn như: Vấn đề thích Chu Dịch; Vấn đề nghiên cứu Dịch học sử; Vấn đề nghiên cứu Chu Dịch liên hợp với môn khoa học đại; Nghiên cứu mô thức tư Chu Dịch; Nghiên cứu vấn đề Kinh, Truyện; Vấn đề tính chất Chu Dịch Nhiều trường Đại học, Viện Nghiên cứu Trung Quốc có phân khoa, trung tâm nghiên cứu Dịch học; nhiều tập san chuyên Chu Dịch đời từ sớm tiếp tục tồn tại, Chu Dịch nghiên cứu Đông Sơn Đại học, Dũ Lý Dịch học, Ở Phương Tây có số nhà nghiên cứu bật, như: Gottfried Winhelm Leibniz (người Đức) phát Nhị tiến chế nguyên lý Kinh Dịch (tức Nguyên lý hệ thống nhị phân), James Legge (người Anh) với tác phẩm phiên dịch Kinh Dịch tiếng: The Yih-king (Dịch Kinh), Richard Winhelm (người Đức) với tác phẩm phiên dịch tiếng Kinh Dịch (dịch tiếng Đức): I Ging, Das Buch der Wandlungen, aus dem Chinesischen verdeutscht und erlauter von Richard Wilhelm (Dịch Kinh, sách biến dịch, R Wilhelm dịch từ Hán văn giải) Ở Việt Nam, nghiên cứu, học tập Chu Dịch có từ sớm, khơng thành trường phái không xuất chuyên gia Việc nghiên cứu Chu Dịch giới hạn số nội dung, như: Nghiên cứu khái quát nội dung Chu Dịch: Nổi bật tác giả: Nguyễn Hiến Lê với tác phẩm Kinh Dịch đạo người quân tử, Đại cương triết học Trung Quốc; Lê Văn Quán với tác phẩm Chu Dịch vũ trụ quan, Khảo luận tư tưởng Chu Dịch Hai tác giả nghiên cứu Chu Dịch nhiều khía cạnh, song mức độ đại cương Đặc biệt vấn đề đạo đức Chu Dịch đặt song liệt kê số phẩm chất đạo đức mà chưa có lý giải hệ thống sở nội dung chúng Tác giả Lê Văn Quán đặt vấn đề sở xã hội cho tồn tư tưởng đạo đức Chu Dịch dừng lại mức độ gợi ý nghiên cứu Chú giải bình luận Chu Dịch: Nổi bật tác giả, như: Sào Nam Phan Bội Châu với tác phẩm Chu Dịch, Thu Giang Nguyễn Duy Cần với tác phẩm Dịch Kinh tường giải Tác giả Phan Bội Châu Nguyễn Duy Cần thường bám sát nội dung Dịch Kinh giải bình luận Chu Dịch mà dịch, giải khiêm tốn Dịch Truyện Tác giả Phan Bội Châu ý đến Hệ Từ truyện song dịch giải phần Hệ Từ truyện Tác giả Nguyễn Duy Cần không dịch phần Dịch Truyện tác phẩm nói nhiều tác phẩm khác Tác giả xen kẽ vào Dịch Kinh luận giải quẻ Nghiên cứu Hà Đồ, Lạc Thư, Bạch thư Chu Dịch, Cấu hình tư Trung Quốc gồm số tác giả như: Thu Giang Nguyễn Duy Cần với tác phẩm Dịch học tinh hoa, Nguyễn Hữu Lương với tác phẩm Kinh Dịch với vũ trụ quan đông phương, Nguyễn Duy Hinh với tác phẩm Dịch học văn hóa dự báo cổ truyền, Dương Ngọc Dũng Lê Anh Minh với tác phẩm Kinh Dịch cấu hình tư tưởng Trung Quốc Ở lĩnh vực này, tác giả đề cập đến khía cạnh riêng biệt liên quan đến tác giả Hà Đồ, Lạc Thư; văn Bạch thư Chu Dịch, vũ trụ quan phản ánh Chu Dịch, tính chất dự báo Chu Dịch, cấu hình tư tưởng Trung Quốc nói chung mà chưa quan tâm mức, lý giải hệ thống vần đề Dịch Truyện, đặc biệt vấn đề đạo đức phản ánh Dịch Truyện gần bàn tới Các tác phẩm phiên dịch Chu Dịch: Đây loại phổ biến Việt Nam; kể đến như: Chu Dịch dịch Hoàng Thọ Kỳ Trương Thiện Văn (Vương Mộng Bưu Hoàng Trung Thuần dịch), Kinh Chu Dịch nghĩa (Nguyễn Duy Tinh dịch), Kinh Dịch trọn (Ngô Tất Tố dịch), Chu Dịch Đông y học Dương Lực (Lê Quý Ngưu Lương Tú Vân dịch), Dịch học tồn tập Chu Bá Cơn (Nguyễn Viết Dần dịch Nguyễn Bích Hằng hiệu đính), Bí ẩn Bát Quái Vương Ngọc Đức, Diệu Vĩ Quân, Trịnh Vĩnh Tường (Trần Đình Hiếu dịch) Nhìn chung, tác phẩm phiên dịch, tác giả dịch phần Dịch Kinh mà trọng phần Dịch Truyện Trong số tác phẩm dịch kể trên, dịch Chu Dịch dịch Hoàng Thọ Kỳ Trương Thiện Văn xem cập nhật dịch phẩm có phiên âm Hán Việt mà khơng có ngun tác Hán văn phần Dịch Truyện Luận văn sau đại học nghiên cứu Chu Dịch cịn khiêm tốn, có số tác giả như: Vũ Phú Dưỡng với đề tài Triết học Kinh Dịch tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bùi Văn Nguyên với tác phẩm Tìm hiểu số tư tưởng triết học Kinh Dịch Trong hai luận văn trên, tác giả nhắc đến vấn đề đạo đức với tư cách phẩm chất đạo đức riêng lẻ mà chưa lý giải sở, nguồn gốc cho tồn chúng Đặc biệt sách báo mạo danh Chu Dịch có tính chất mê tín dị đoan tràn ngập thị trường Việt Nam Những loại tài liệu đặc biệt nhấn mạnh tính chất chiêm bốc Chu Dịch; chí làm sai lệch nội dung đạo đức, trị, văn hóa đề cập Chu Dịch Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Mục đích: Khái quát, hệ thống hóa tư tưởng đạo đức Chu Dịch - Nhiệm vụ: + Phân tích, khái quát bối cảnh lịch sử dẫn đến đời tư tưởng đạo đức Chu Dịch + Phân tích tổng hợp nội dung tư tưởng đạo đức Chu Dịch Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn - Cơ sở lý luận: Chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử - Phương pháp nghiên cứu: Phân tích tổng hợp, Lơgic lịch sử, so sánh văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn - Đối tượng: Lĩnh vực đạo đức Chu Dịch - Phạm vi: Lĩnh vực đạo đức Chu Dich, đặc biệt Dịch Truyện - Văn bản: Tác giả luận văn chủ yếu sử dụng dịch Kinh Dịch đạo người quân tử Nguyễn Hiến Lê; dịch phiên dịch “…nhẹ, thống mà xác, phong phú sáng sủa, khiết; phần biên khảo, thích rõ ràng, khoa học” - phần “Lời nhà xuất bản” nhà xuất Văn học ghi nhận Bản thứ hai, Chu Dịch Sào Nam Phan Bội Châu Tác giả Sào Nam Phan Bội Châu bình luận phân tích sâu sắc, tinh tế Dịch Kinh Dịch Truyện Bản thứ ba, Chu Dịch đại truyện – tức phần Dịch Truyện - Lê Anh Minh Tác giả Lê Anh Minh đưa vào tác phẩm nhiều tư liệu tham khảo đại giải bổ sung đầy đủ nguyên văn chữ Hán vào dịch (bản Phan Bội Châu Nguyễn bất sát giả phù?: Cái đức cỏ thi trịn trịa (biến hóa, khơng định) mà thần diệu, đức quẻ bói vng vức (nhất định) mà sáng suốt, nghĩa sáu hào biến đổi để bảo Thánh nhân dùng ba đức mà rửa lòng [cho sạch], lúc vơ cất giấu đạo đức đáy lịng, lúc hữu biết tốt xấu mà với dân vui, lo, (vừa) thần minh để biết trước việc tới, (vừa) sáng suốt để chứa chất kinh nghiệm cũ Ai vậy? Chắc có cố nhân thơng minh sáng suốt dùng uy vũ cách thần diệu mà chẳng tàn sát thôi” [27, tr 561, 562] Trai giới, dùng cỏ thi, dùng quẻ bói để tâm thân an tĩnh, để đức sáng rõ; rửa lòng sạch… 2.4.3 Nội dung Ngoại tu Tương tự Nội tu, Ngoại tu hướng vào phục vụ người, người, hồn thiện tính tự nhiên người Ngoại tu thực việc nghĩa, thực công lợi; hoạt động tác thành cho phẩm chất nội tâm Đó thực việc quyền biến ứng xử; chế ngự thân; giữ gìn lời nói hành vi; giáo dục, coi trọng điều nhân, thực điều nghĩa Chu Dịch nhấn mạnh việc trau giồi hành vi, thận trọng hành xử người Chương V, Hệ Từ hạ truyện viết: “Tử viết: “Tri kì thần hồ! Quân tử thượng giao bất siểm, hạ giao bất độc, kì tri hồ! Cơ giả động chi vi, cát chi tiên kiến giả dã Quân tử kiến nhi tác, bất sĩ chung nhật, Dịch viết: “Giới vu thạch, bất chung nhật, trinh cát Giới trạch yên, nhi minh dụng chung nhật, đoán khả thức hĩ Quân tử tri vi, tri chương, tri nhu, tri cương, vạn phu chi vọng”: Thầy (Khổng) nói: “Biết trước triệu chứng [từ có dấu hiệu] thần diệu Người quân tử giao tiếp với người khơng nịnh, với kẻ khơng nhờn, biết trước triệu chứng Triệu chứng dấu hiệu nhỏ biến động, cát (hay hung) chưa mà thấy Người quân tử thấy trước 93 triệu chứng mà ứng phó ngay, khơng đợi hết ngày Kinh Dịch nói: “Chí bền đá, chẳng đợi tới hết ngày (mà ứng phó ngay), đính, bền vững, tốt Chí bền đá chẳng cần đợi tới hết ngày, phán đốn rành rẽ Người quân tử biết lúc lờ mờ, lúc rõ rệt, biết lúc nên nhu, lúc nên cương Vì mà vạn người trơng vào mình”” [27, tr 585]; “Tử viết: “Quân tử an kì thân nhân nhi hậu động, dị kì tâm nhi hậu ngữ, định kì giao nhi hậu cầu Quân tử tu thử tam giả cố toàn dã Nguy dĩ động tắc dân bất dã, cụ dĩ ngữ tắc dân bất ứng dã, vô giao nhi cầu tắc dân bất dã Mạc chi dã tắc thương chi giả chí hĩ Dịch viết: “Mạc ích chi, kích chi, lập tâm vật hằng, hung”: Thầy (Khổng) nói: “Người quân tử làm cho thân an ổn sau hành động (nếu khơng táo động, nóng nảy, hấp tấp); khiến cho lịng bình dị sau nói thuyết phục người khác (nếu khơng vọng ngữ); làm cho giao tình bền sau u cầu (nếu khơng vụng về, thất bại) Người quân tử trau giồi ba điều nên trọn vẹn, yên ổn Nếu cảnh nguy mà vội hành động dân khơng hưởng ứng; giao tình chưa bền mà vội u cầu dân từ chối Khơng biểu đồng tình với hại tới Kinh Dịch nói: “Khơng làm ích cho mà có kẻ đả kích nữa, khơng giữ tâm (lịng ln ln tốt); xấu”” [27, tr 587] Chu Dịch nhấn mạnh tiết tiết chế, kìm giữ thân Tiết chế cần vừa phải hợp thời; vừa trung dung quyền biến, linh hoạt Tiết chế theo giới hạn, có lượng độ, có dè chừng, cẩn thận hồn cảnh tiết; nhiên tiết chế đến mức cực khổ phản tác dụng Thốn Từ quẻ Tiết viết: “Hanh, khổ tiết bất khả trinh: Tiết chế hanh thơng Nhưng tiết chế đến mức cực khổ khơng chịu lâu” [27, tr 503] Giải thích Thốn từ quẻ Tiết, Phan Bội Châu viết: “Việc thiên hạ, quý vừa đắc trung, bất cập khơng hay mà thái q dở Vì sợ thái quá, mà phải sinh hạn tiết Đã hạn tiết tức đắc trung, 94 mà đắc trung, thời khơng việc chẳng hanh thơng Nhưng mà hạn tiết đó, sợ thái mà phải Tiết; mà lại thân Tiết vừa nên đắc trung Nếu tiết mà thái quá, thời Tiết lại bất cập nhân tình, tượng đồ ăn, mà thiên vị đắng, đắng tức khổ Tiết khổ, tạm cịn Nếu cố thủ làm thường, trái với trung đạo Vì trái với trung đạo, thời người ta thường hành Nên lại nói rằng: Khổ tiết bất khả trinh” [8, tr 612, 613] Tiết chế hào Lục Tứ Cửu Ngũ tốt lành Lời văn hào Lục Tứ viết: “an tiết, hanh: …Tiết vừa thích phải mà thuận tiện làm, không cần phải miễn cưỡng Thế an tiết mà hanh thông Hào từ tinh thần chữ An, nghĩa lấy Tiết làm thích, khơng phải kiểu sức mà làm Thường tình người ta vào Tiết, hay kiểu sức làm tiết Đã kiểu sức thời không lâu dài, nên Tiết mà không hanh thông Muốn hanh thông, tất phải an tiết Lục Tứ” [8, tr 618]; lời hào Cửu Ngũ viết: “Cam tiết, cát, vãng hữu thượng: …Tiết mà lấy làm khó chịu thời gọi Khổ Tiết mà xem ngon ngọt, thời gọi Cam Toàn quẻ Tiết, Cửu Ngũ tốt, thân Ngũ vừa vị trí tơn, lại có đủ đức dương cương trung chính, lấy người tư cách cao, địa vị xứng, mà làm chủ cho Tiết, Tiết tự mình, mà Tiết đến thiên hạ, chế số độ, nghị đức Hạnh, tự tiết mà vui, bảo thiên hạ tiết, mà thiên hạ thuận, tiết cách ngon Thế Cam tiết, tốt lành Cứ mà hành, tất lại có cơng lớn mà đáng khen nữa” [8, tr 618] Trong hành xử, việc tác động trực tiếp tới người, lời nói, sau hành động; mà phải thận trọng, giữ gìn Chương VIII, Hệ Từ thượng truyện viết: “…Tử viết: “Qn tử cư kì thất, xuất kì ngơn, thiện tắc thiên lí chí ngoại ứng chi, kì nhĩ giả hồ; cư kì thất, xuất kì ngơn, bất thiện, tắc thiên lí chi ngoại vi chi, kì nhi giả hồ Ngôn, xuất hồ thân, gia hồ dân; hành phát hồ nhĩ, kiến hồ viễn, ngôn hành quân tử chi xu cơ, xu chi phát, vinh nhục chi chủ dã, Ngôn hành quân tử chi động thiên hạ dã, 95 khả bất thận hồ!!”: …Thầy (Khổng) [giải thích ý nghĩa hào đó] bảo: “Người qn tử nhà mà nói ra, lời nói hay người ngồi nghìn dặm hưởng ứng, chi người gần; nhà mà nói ra, lời nói khơng hay người ngồi ngàn dặm phản đối, chi người gần Lời [miệng] phát tác động tới dân chúng; hành vi từ gần phát ảnh hưởng xa Lời nói, việc làm người quân tử máy chốt, máy chốt phát gốc điều vinh nhục Do lời nói việc làm mà người quân tử cảm động trời đất, chẳng nên thận trọng ư”” [27, tr 549]; hoặc: “…Tử viết: “Loạn chi sở minh dã tắc ngôn ngữ dĩ vi giai Quân bất mật tắc thất thần, thần bất mật tắc thất thân, bất mật tắc hại thành Thị cố quân tử thận mật nhi bất xuất dã”:… Thầy [Khổng] giảng: “Loạn sinh ngôn ngữ gây trước Ơng vua mà khơng kín lời (cẩn mật) bề tơi; bề tơi mà khơng kín lời thân mình; mưu mà khơng giữ kín lai hại sinh Cho nên người quân tử cẩn mật mà giữ gìn lời nói, khơng tiết lộ ra”” [27, tr 551] Tuy nhiên lời nói hành vi phải biến hóa để thích hợp với hồn cảnh Chương XII, Hệ Từ hạ truyện viết: “Thị cố biến hóa vân vi, cát hữu tường, tượng tri khí, chiêm tri lai: [Biết] biến hóa lời nói việc làm, (biết) việc tốt có điềm lành, xem hình tượng mà biết cách chế đồ dùng, xem bói mà biết tương lai” [27, tr 599] Ngoại tu coi trọng điều nhân, thực điều nghĩa Chương I, Hệ Từ hạ nói “Thiên địa chi đại đức viết sinh, thánh nhân chi đại bảo viết vị Hà dĩ thủ vị? Viết nhân Hà dĩ tụ nhân? Viết tài, lí tài, từ, cấm dân vi phi viết nghĩa: Đức lớn trời đất sinh (sinh sinh hóa hóa), q thánh nhân ngơi Nhờ mà giữ ngơi? Nhờ điều nhân Nhờ mà tụ họp người lại? Nhờ tiền của, điều khiển (điều hịa) tài (tức sản phẩm để nuôi dân), điều chỉnh lời để dạy dân, lại (dùng pháp luật hiến 96 chương) cấm dân làm bậy, điều nghĩa” [27, tr 570] Con người sáng tạo loại khí cụ để đáp ứng nhu cầu tồn phát triển cho toàn thể đồng loại như: cày bừa, nhà ở, lưới… để tăng sức sản xuất nông nghiệp, tránh mưa gió, đánh cá bổ sung dinh dưỡng cho thân, cho người…là thực điều nghĩa Giống Nội tu, Ngoại tu cần đến trợ giúp thần vật với ý nghĩa chân Chương X, Hệ Thượng truyện viết: “Dịch hữu thánh nhân chi đạo tứ n Dĩ ngơn giả thượng kì từ, dĩ động giả thượng kì biến, dĩ chế khí giả thượng kì tượng, dĩ bốc phệ giả thượng kì chiêm: Kinh Dịch có bốn đạo thánh nhân Khi nói năng, ta theo lời từ (quái từ, hào từ), hành động ta tuân theo lẽ biến hóa kinh đó; chế tạo đồ dùng, theo hình tượng kinh đó, bói tốn ta nghe lời giải đoán” [27, tr 558]; chương XI, Hệ Từ hạ truyện viết: “Thị cố pháp tượng mạc đại hồ thiên địa; biến thông mạc đại hồ tứ thời; huyền tượng trứ hình minh mạc đại hồ nhật nguyệt; sùng cao mạc đại hồ phú quí; bị vật trí dụng, lập thành khí dĩ vi thiên hạ lợi, mạc đại hồ thánh nhân; thám trạch sách ẩn, câu thâm trí viễn dĩ định thiên hạ chi cát hung, thành thiên hạ chi vỉ vỉ giả, mạc đại hồ thi qui: Làm mẫu mực hình tượng khơng lớn trời đất, biến thơng khơng lớn bốn mùa; hình tượng treo trời sáng rỡ khơng lớn mặt trời mặt trăng; tơn sùng, cao khơng lớn giàu sang; chuẩn bị vật để dùng, tạo lập khí cụ làm lợi cho thiên hạ khơng lớn thánh nhân; dị thâm u, tìm kín đáo, thấu sâu, đạt xa, mà định cát cho thiên hạ, khiến cho thiên hạ gắng gỏi, khơng cỏ thi yếm rùa” [27, tr 563] Đặc biệt, phương pháp nêu gương ngoại tu thường nhắc tới Chương V, Hệ Từ hạ truyện viết: “Tử viết: “Nhan thị chi tử kì đãi thứ hồ! Hữu bất thiện vị thường bất tri, tri chi vị thường phục hành dã Dịch viết: “Bất viễn phục vô kì hối, ngun, cát”: Thầy (Khổng) nói: “Người họ Nhan 97 (tức Nhan Hồi), có lẽ gần đạo chăng? Nếu anh có lầm lỗi biết ngay, biết khơng mắc lần thứ nhì Kinh Dịch nói: “Tuy lầm lỗi thời gian chẳng xa, trở lại tốt lành ngay, khơng ăn năn lớn, tốt”” [27, tr 586]; chương I, Hệ Từ thượng truyện viết: “Dị tắc dị tri, giản tắc dị tòng Dị tri tắc hữu thân, dị tòng tắc hữu công Hữu thân tắc khả cửu, hữu công tắc khả đại Khả cửu tắc hiền nhân chi đức, khả đại tắc hiền nhân chi nghiệp: [Người ta bắt trước Càn, xử cách] bình dị [lịng mình] người khác dễ biết; (nếu bắt chước Khơn mà xử cách) đơn giản người khác dễ theo Người khác dễ biết có nhiều người thân với mình; người khác dễ theo lập cơng lao Có nhiều người thân lâu dài, lập nhiều cơng nghiệp lớn Mình lâu dài có đức hiền nhân, có nghiệp lớn có nghiệp hiền nhân” [27, tr 532] Noi gương phương pháp giáo dục điển hình Nho gia phát huy truyền thống hướng ý khứ, lịch sử hệ thống thần học - trị thời Tây Chu Thái độ tiếp cận với khứ, với lịch sử có ý nghĩa đặc biệt Dương Ngọc Dũng Lê Anh Minh viết điều sau: “Một đặc trưng khác thực hành thần học - trị đời Tây Chu thái độ tiếp cận với khứ, với lịch sử, có ý nghĩa đặc biệt Nhà Tây Chu hướng nhìn họ khứ thời đại hoàng kim, nguồn gốc khởi nguyên tất hồn thiện nhất, tốt đẹp q khứ nguyên điển hình cho giá trị cần bảo tồn phát triển thời tương lai Biến cố quan trọng lịch sử sáng lập vương triều nhà Chu Đây lúc sinh hoạt nhân văn kiến tạo, trật tự tôn ti xã hội ấn định, quan hệ luân lý công bố Sự đời vương triều Chu đồng nghĩa với thiết lập kỷ cương, trật tự quan hệ xã hội Không phải ngẫu nhiên vị vua sáng lập nhà Chu lại có tên gọi “Văn Vương” “Văn” trường hợp 98 “mơ hình”, “khn mẫu” mà vị vua sáng lập nhà Chu áp đặt lên rối loạn hỗn mang trước xuất ông Đức độ Văn Vương xứng đáng kế thừa Thiên mệnh cai trị thiên hạ Ơng khơng gặp chống đối tài đức ông xem mơ hình ngời sáng cần phải noi theo để kinh bang tế Các vị vua triều Chu phải hướng nhìn họ giai đoạn khứ Tiên vương thường nhắc đến văn hiến đời Chu Văn Vương” [17, tr 891] Trong Chu Dịch, điển hình hành xử thường mẫu người như: Quân tử, Hiền nhân, Thánh nhân, Đại nhân… Tóm lại, Nội Ngoại tu thống với nhau, có sở Thiên Đạo Đó lấy việc noi theo Thiên đạo để thực Nhân đạo Đó thâm nhập tư tưởng “Thiên Nhân hợp nhất” việc thực hành Nội Ngoại tu Mặt khác, Nội Ngoại tu hỗ tương với Nội tu tiêu chuẩn định hướng cho Ngoại tu; ngược lại Ngoại tu kiểm nghiệm, bổ sung, hoàn thiện cho Nội tu Tiểu kết chƣơng Chu Dịch tác phẩm đứng đầu quần kinh với nhiều nội dung phong phú như: nội dung triết học, nội dung tơn giáo – tín ngưỡng, nội dung văn hóa, ngơn ngữ…Trong số nội dung khơng thể khơng kể đến nội dung liên quan đến đạo đức Nội dung thể Dịch Kinh hệ thống hóa Dịch Truyện Những nội dung đạo đức khái quát thành số tư tưởng đạo đức như: Tư tưởng "Thiên nhân hợp nhất", Tư tưởng “Trung”, Mối quan hệ Nghĩa Lợi Quan niệm "Nội Ngoại kiêm tu" Tư tưởng "Thiên nhân hợp nhất” minh chứng cho mối quan hệ thống Nhân đạo Thiên đạo Nhân đạo Thiên Đạo khởi nguồn từ Thái cực Âm Dương; có khởi nguồn mà Thiên Đạo ảnh hưởng đến Nhân đạo ngược lại Nhân đạo tác động đến 99 Thiên Đạo Tư tưởng "Thiên nhân hợp nhất" tư tưởng có lịch sử lâu đời Tư tưởng trở thành tảng nhân sinh cho tư tưởng đạo đức như: Tư tưởng “Trung”, Mối quan hệ Nghĩa Lợi Quan niệm “Nội Ngoại kiêm tu” Tư tưởng “Trung” Chu Dịch khẳng định mối quan hệ hài hòa Nhân đạo Thiên đạo, cụ thể hài hòa Thiên – Nhân – Địa Tư tưởng khẳng định địa vị trung tâm người tương quan với Thiên Địa Trong người “Trung” thể hiền cụ thể nơi Tính Tính trung điểm thống Âm Dương “Trung” bao gồm nội dung như: trung hịa, khơng thái q, không bất cập; giữ cho tâm an định, không thiên lệch; trung lập, thủy chung nhất; trúng thời; qn bình, biến thơng, trung Điểm tựa “Trung” nhân “Trung” lưng chừng mà tự lập “Trung” trung hòa, thái hòa, hòa với hạn lượng xác định Trong việc giải “Mối quan hệ Nghĩa Lợi” Chu Dịch chủ trương Nghĩa Lợi thống với Nghĩa Lợi có sở từ Thiên đạo chúng thống với Nghĩa điều nghĩa, đạo nghĩa, thực việc ơn ích, tác thành cho người Lợi ích lợi, cơng lợi; mà cơng lợi tối hậu làm lợi cho nhân loại Cuối để thực “Trung”, giải hài hòa mối quan hệ Nghĩa Lợi phải có người với phẩm chất, lực định; Chu Dịch chủ trương người phải thực “Nội Ngoại kiêm tu” Tiêu chuẩn để thực hành “Nội ngoại kiêm tu” thực đồng thời việc tu dưỡng nội tâm hành vi ứng xử Nội tu tu dưỡng Tâm, Tính, Đức, Trí tuệ, Lịng chí thành, Khiêm nhu, Chí, Thận trọng, Tự lực tự cường Ngoại tu trau giồi hành vi, thực hành tiết chế, thận trọng lời nói, việc làm; coi trọng điều nhân, thực hành việc nghĩa Ngoài ra, Nội Ngoại tu, cần có số biện pháp để hỗ trợ trai giới, bói cỏ thi mu rùa… 100 KẾT LUẬN Nghiên cứu Chu Dịch nhiều góc độ khác với trợ giúp khoa học đại xu hướng phát triển mạnh mẽ phong trào Dịch học giới Nghiên cứu Chu Dịch để phục vụ người luôn điều cần thiết, việc giáo dục đạo đức, giáo dục tư tưởng thời đại giao lưu văn hóa tồn cầu Chu Dịch đời phản ánh hoàn cảnh lịch sử khuynh hướng tư tưởng đương thời Thời Chu kinh tế có nhiều biến đổi Chế độ phong kiến suy yếu tan dã cuối Thời Xuân Thu Chiến Quốc Trong xã hội xuất nhiều giai tầng phú nông, phú thương, nho sĩ…; điều kiện hồn cảnh mà tầng lớp dần có địa vị vững xã hội Thời kỳ thời kỳ đảo lộn lớn; chiến tranh diễn khốc liệt dai dẳng Đây thời kỳ mà chư hầu mượn danh Thiên tử lấn át hẳn Thiên tử mà thơn tính lẫn Những xung đột, biến chuyển kinh tế, xã hội phản ánh tập trung nảy nở, phát triển xung đột trào lưu tư tưởng đương thời Thời Xuân Thu Chiến Quốc thời phát triển rầm rộ tư tưởng trị, triết học bên cạnh thành tựu khoa học sử học, toán học, thiên văn, địa lý Chúng vừa phản ánh đa dạng thực xã hội vừa phản ánh xung đột tồn xã hội Trong số học thuyết Nông gia, Binh gia, Danh gia, Pháp gia…phải kể đến tồn Nho gia, Đạo gia, Âm Dương gia Một số trước tác thời Chu phản ánh đậm đặc khơng khí thời đại Chu Dịch Chu Dịch kết tinh nhiều tồn nghi chưa giải tri thức khoa học cần nghiên cứu Những vấn đề nhiều tồn nghi chờ giải tên gọi, thời đại, tác giả, tính chất Chu Dịch 101 Nội dung tư tưởng chứa đựng Chu Dịch phong phú đa dạng, tư tưởng triết học, trị, lịch sử, tơn giáo, khoa học bật lên tư tưởng đạo đức Những tư tưởng đạo đức phản ánh rộng khắp Dịch Kinh khái quát tập trung Dịch Truyện Trong tư tưởng "Thiên nhân hợp nhất", Tư tưởng “Trung”, Mối quan hệ Nghĩa Lợi, Quan niệm “Nội Ngoại kiêm tu” tư tưởng có tính chất Tư tưởng "Thiên nhân hợp nhất" khẳng định người vũ trụ thống nhất, cảm ứng với nhau, tương tác với Trong tư tưởng này, Dịch Truyện nhấn mạnh đến Thái cực, lý Âm Dương vũ trụ, vạn vật Mọi thứ vũ trụ có sở từ Thái cực, từ Âm Dương Vạn vật sinh hóa từ đơn đến đa dạng đơn tối sơ Thái cực Động lực vận động giới tương tác Âm Dương, lý Âm Dương Mặc dù Dịch Truyện ln khẳng định tính chất định Âm Dương, song khơng mà phủ định vai trò cá nhân người Đây sở để chứng tỏ tính chất chủ động người việc tự tu dưỡng để đạt tới người lý tưởng sánh vai Trời Đất, Thiên Địa Tiêu chuẩn để hành xử người theo luật thiên địa “Trung” Tư tưởng “Trung” khẳng định địa vị ngang hàng trung tâm người so với Thiên Địa Trên sở người thiết lập cung cách hành xử hài hịa, thái hịa, tự lập, khơng yếm thế, tự lực tự cường, tùy thời, biến thông Áp dụng tiêu chuẩn việc giải mối quan hệ Nghĩa Lợi; người Trung Hoa đưa giải pháp thống Nghĩa Lợi Nghĩa không tách rời khỏi Lợi, Lợi cơng lợi, làm lợi cho tồn thể người, mục tiêu phát triển người; đồng thời với ngăn chặn xu hướng tư lợi, vị lợi Để giải thành công vấn đề trên, Dịch Truyện trọng đến việc đào luyện người, nhấn mạnh đến việc kết hợp “Nội ngoại kiêm tu” 102 người Từ việc tu tâm, dưỡng tính, tu đức, tu trí … thực hành xử theo điều Nghĩa, theo công lợi Dịch Truyện đề cập đến phương pháp bổ trợ giúp tăng hiệu Nội Ngoại tu Tóm lại, nghiên cứu Chu Dịch khởi đầu cho nghiên cứu tư tưởng Trung Quốc; đặc biệt nghiên cứu tư tưởng đạo đức Chu Dịch khẳng định giá trị nhân văn tảng hình thành nên văn minh, văn hóa Trung Quốc 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Cần (1992), Dịch học tinh hoa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Thu Giang Nguyễn Duy Cần (1992), Chu Dịch huyền giải, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Thu Giang Nguyễn Duy Cần (2013), Lão Tử Đạo Đức Kinh, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh Thu Giang Nguyễn Duy Cần (2013), Lão Tử tinh hoa, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh Thu Giang Nguyễn Duy Cần (2013), Tinh hoa đạo học đông phương, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh Thu Giang Nguyễn Duy Cần (2014), Dịch Kinh tường giải, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh Sào Nam Phan Bội Châu (1998), Khổng học đăng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Sào Nam Phan Bội Châu (2010), Chu Dịch, Nxb Văn học, Hà Nội Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, tập I, Nxb Thanh niên, Hà Nội 10 Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, tập II, Nxb Thanh niên, Hà Nội 11 Doãn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Ngơ Vĩnh Chính, Vương Miện Quý (Chủ biên); Thành Hiểu Quân, Lâm Quốc Bình (Phó chủ biên) (1994), Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, Lương Duy Thứ (Chủ biên), Nguyễn Thiện Chí, Nguyễn Tấn Đắc, Khổng Đức, Hồ Sĩ Hiệp, Trần Kiết Hùng dịch, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 104 13 Chu Bá Cơn (2003), Dịch học tồn tập, Nguyễn Viết Dần biên dịch, Nguyễn Bích Hằng hiệu đính, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 14 Đồn Trung Cịn (2006), Tứ Thư (Trọn tập: Đại Học, Trung Dung, Luận Ngữ Mạnh Tử), Nxb Thuận Hóa, Huế 15 Nguyễn Uyển Diễm (1953), Một nhận xét Kinh Dịch, Nxb Vỡ Đất, Hà Nội 16 Vương Ngọc Đức, Diệu Vĩ Quân, Trịnh Vĩnh Tường (2005), Bí ẩn Bát Qi, Trần Đình Hiếu dịch, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 17 Dương Ngọc Dũng - Lê Anh Minh (2011), Kinh Dịch cấu hình tư tưởng Trung Quốc (Tái lần có sửa chữa bổ sung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Vũ Phú Dưỡng (2012), Triết học Kinh Dịch tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm (Luận văn thạc sỹ triết học bảo vệ Trung tâm bồi dưỡng giảng viên trị trực thuộc Đại học quốc gia Hà Nội) 19 Will Durant (2006), Lịch sử văn minh Trung Hoa, Nguyễn Hiến Lê dịch, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 20 Nguyễn Duy Hinh (2008), Dịch học văn hóa dự báo cổ truyền, Nxb Văn hóa thơng tin Viện văn hóa, Hà Nội 21 Hoàng Thọ Kỳ Trương Thiện Văn (2007), Chu Dịch dịch chú, Vương Mộng Bưu Hoàng Trung Thuần dịch, Nxb Hà Nội 22 Phùng Hữu Lan (2007), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập I, Lê Anh Minh dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Phùng Hữu Lan (2007), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập II, Lê Anh Minh dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Phùng Hữu Lan (2013), Tinh thần triết học Trung Quốc (Tân nguyên đạo), Lê Anh Minh dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Hiến Lê (1995), Luận Ngữ, Nxb Văn học, Hà Nội 105 26 Nguyễn Hiến Lê (2006), Lão Tử Đạo Đức Kinh, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Hiến Lê (2007), Kinh Dịch đạo người quân tử, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Nguyễn Hiến Lê (2008), Trang Tử Nam Hoa Kinh, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 29 Nguyễn Hiến Lê (2013), Sử Trung Quốc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 30 Dương Lực (2011), Chu Dịch Đông y học, Lê Quý Ngưu Lương Tú Vân dịch, Nxb Thuận Hóa, Huế 31 Nguyễn Hữu Lương (1997), Kinh Dịch với vũ trụ quan đơng phương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 32 Đặng Thai Mai (1994), Xã hội sử Trung Quốc (Giáo trình đại học Hán học 1965 - 1968), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Lê Anh Minh (2011), Chu Dịch đại truyện, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 34 Trần Văn Hải Minh (1991), Bách gia chư tử, Nxb Hội nghiên cứu giảng dạy văn học thành phố Hồ Chí Minh 35 Bùi Văn Nguyên (2009), Tìm hiểu số tư tưởng triết học Kinh Dịch (Luận văn thạc sỹ triết học; bảo vệ Khoa Triết học Trường Đại Học Khoa học Xã hội Nhân Văn Hà Nội) 36 Nhữ Nguyên Trần Kiết Hùng (1996), Lễ Ký kinh điển việc Lễ, Nxb Đồng Nai 37 Nguyễn Tôn Nhan (1999), Kinh Lễ, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Lê Văn Quán (2003), Tinh hoa văn hóa phương đơng Chu dịch nhân sinh ứng xử, Nxb Hà Nội 39 Lê Văn Quán (2006), Khảo luận tư tưởng Chu Dịch, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 40 Lê Văn Qn (2008), Chu Dịch vũ trụ quan, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 106 41 Lê Văn Quán (2010), Chu Dịch với văn hóa truyền thống phương đơng, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 42 Thẩm Quỳnh (1965), Kinh Thư, Nxb Bộ giáo dục xuất bản, Sài Gịn 43 Đơng A Sáng (2009), Kinh Dịch - Trí huệ quyền biến (Mưu người quân tử), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 44 Trí Húc Đại Sư (2012), Chu Dịch thiền giải, Huỳnh Ngọc Chiến dịch, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 45 Hồ Thích (2004), Trung Quốc triết học sử đại cương, Minh Đức dịch, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 46 Nguyễn Đăng Thục (2006), Lịch sử triết học phương đông, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 47 Ngô Tất Tố (2009), Kinh Dịch trọn bộ, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện nghiên cứu Hán Nôm (2004), Ngữ văn hán nôm, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện nghiên cứu Hán Nôm (2004), Ngữ văn hán nôm, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Khổng Tử san định, Kinh Chu Dịch nghĩa, Nguyễn Duy Tinh dịch nghĩa, Nxb Trung tâm học liệu Bộ giáo dục, Sài Gịn 51 Hồng Tuấn (2008), Kinh Dịch ngun lý tốn nhị phân (Tái có sửa chữa bổ sung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 107 ... sang nhà Chu… có lẽ hệ tư tưởng Thiên mệnh tư tưởng thời Tây Chu sở cho Kinh Dịch hầu hết hệ tư tưởng trị Trung Quốc thời cổ… Hệ tư tưởng “Thiên mệnh” gắn liền với đời hệ tư tưởng nhân thời Tây... nhiều tư liệu đại Đóng góp Luận văn: Nghiên cứu hệ thống số tư tưởng đạo đức Chu Dịch, Dịch Truyện Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn - Ý nghĩa lý luận: Khái quát, hệ thống hóa số tư tưởng đạo đức. .. Dịch tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bùi Văn Nguyên với tác phẩm Tìm hiểu số tư tưởng triết học Kinh Dịch Trong hai luận văn trên, tác giả nhắc đến vấn đề đạo đức với tư cách phẩm chất đạo đức riêng

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w