1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề quyền lực trong tư tưởng của john locke và giá trị hiện thời của nó

62 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ Tên đề tài: VẤN ĐỀ QUYỀN LỰC TRONG TƯ TƯỞNG CỦA JOHN LOCKE VÀ GIÁ TRỊ HIỆN THỜI CỦA NÓ Sinh viên thực : Lê Thị Ngọc Hân Lớp : 12 SGC Giảng viên hướng dẫn : Th.S Ngô Khắc Sơn Đà nẵng, tháng 5, 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt khóa luận này, em nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình q thầy cơ.Đầu tiên, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy Ngô Khắc Sơn người hướng dẫn giúp đỡ em nhiều q trình thực đề tài khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy khoa Giáo dục Chính trị trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, khoa lý luận Chính trị khoa kinh tế Chính trị trường Đại học kinh tế Đà Nẵng trang bị cho em kiến thức sâu sắc để hoàn thành tốt đề tài Ngoài ra, q trình thực khóa luận em cịn nhận nhiều động viên giúp đỡ từ phía gia đình, bạn bè, thầy giáo chủ nhiệm bạn lớp Do kết đề tài lời cảm ơn sâu sắc em gửi đến người, nguồn động lực để em tự tin vào kiến thức thu sau tốt nghiệp Mặc dù nổ lực cố gắng đề tài em khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy, đóng góp ý kiến, bổ sung cho khóa luận hoàn thiện Sinh viên Lê Thị Ngọc hân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tình hình nghiên cứu CHƯƠNG 1:VỀ JOHN LOCKE VÀ QUAN NIỆM CỦA JOHN LOCKEVỀ QUYỀN LỰC 1.1 Về John Locke 1.1.1 Cuộc đời nghiệp John Locke 1.1.2 Hệ thống tư tưởng John Locke 1.2 Quan niệm John Locke quyền lực 13 1.2.1 Vấn đề quyền lực lịch sử tư tưởng 13 1.2.1.1 Quan niệm quyền lực lịch sử tư tưởng phương Đông 14 1.2.1.2 Quan niệm quyền lực lịch sử tư tưởng phương Tây 18 1.2.2 Nội dung quan niệm quyền lực John Locke 21 1.2.2.1 Quyền thực thi luật tự nhiên 21 1.2.2.2 Sự chuyển giao quyền thực thi luật tự nhiên 25 1.2.2.3 Các loại quyền lực 28 CHƯƠNG 2:GIÁ TRỊ CỦA TƯ TƯỞNG VỀ QUYỀN LỰC CỦA JOHN LOCKE 36 2.1 Giá trị lịch sử 36 2.2 Giá trị thời 43 2.3 Sự kế thừa phát triển tư tưởng quyền lực J.Locke Việt Nam 50 2.3.1 Quyền lực quy định Hiến pháp Việt Nam 50 2.3.2 Vấn đề quyền lực Việt Nam 54 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền lực vấn đề nhiều nhà triết học, trị học quan tâm nghiên cứu.Trong xã hội có giai cấp nhà nước, dù muốn hay không, cá nhân phải tham gia vào mức độ khác quyền lực.Có thể nói quyền lực bao trùm tất thành viên xã hội.Ởmỗigiai đoạn lịch sử, quan hệ người vớingười có thay đổi, mà quan hệ quyền lực họ thay đổi.Từ thời Hy Lạp cổ đại, người ta quan tâm đến vai trò quyền lực, pháp luật việc thiết lập xã hội có trật tự, kỷ cương Có thể khẳng định rằng, tư tưởng đặt sở tảng cho quan niệm triết học pháp quyền sau Nhà triết học trị người Anh John Locke (1632-1704) người phát triển tư tưởng quyền lực nhà triết học từ thời cổ đại đến kỷ XVII Là nhà tư tưởng, nhà cách mạng, đồng thời chứng nhân lịch sử đầy biến động châu Âu nói chung lịch sử xã hội nước Anh nói riêng Đó giai đoạn cách mạng tư sản nổ giành thắng lợi (điển hình cách mạng tư sản Anh 1642-1689), lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển mạnh mẽ, có ý nghĩa to lớn trình hình thành chủ nghĩa tư khơng nước Anh mà cịn phạm vi toàn Châu Âu giới Thành tựu vĩ đại John Locke nói đến lĩnh vực triết học trị, đặc biệt tư tưởng làm tảng cho chủ nghĩa tự sau Theo lý thuyết John Locke, ba quyền bị tước đoạt người quyền sống, tự sở hữu Tư tưởng tự khế ước xã hội ơng có ảnh hưởng trực tiếp đến Voltaire, Montesquieu, Rousseau, Diderot… tảng tư tưởng cho cách mạng tư sản Pháp Những tư tưởng có giá trị vượt thời gian, ảnh hưởng to lớn đến cục diện Tây Âu nước Mỹ kỷ XVIII Các quan điểm John Locke Thomas Jefferson đưa vào Tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ Quyền sở hữu Jefferson đề cập Tuyên ngôn “quyền mưu cầu hạnh phúc”: người sinh bình đẳng, tạo hóa ban cho họ quyền tất yếu bất khả xâm phạm, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc Những tư tưởng trị John Locke chủ yếu thể tác phẩm “Two Treatises ofGovernment” (Khảo luận thứ hai quyền) xuất năm 1689 Những quan niệm ông tác phẩm có ý nghĩa lịch sử to lớn, coi tác phẩm đóng vai trị tảng lý luận cho “cách mạng vinh quang” (1688) Những vấn đề mà Locke đặt tác phẩm thực có ý nghĩa với đời sống trị đương thời Khảo luận thứ hai quyền với tư tưởng John Locke chuẩn bị tư tưởng cho trình chuyển đổi lớn Châu Âu Mỹ, mở thời kỳ phát triển thịnh vượng cho quan điểm trị – xã hội tiến Trong tác phẩm “Khảo luận thứ hai quyền – Chính quyền dân sự”, J.Locke trình chuyển từ quyền lực tự nhiên người đến quyền lực dân sự, kiến giải quyền lực trị, quyền lực nhà nước, quyền lực bạo biến thể quyền dân chân thành quyền chuyên chế tàn bạo Quan điểm ông manh nha cho việc phân tách quyền lực Montesquieu đề cập tác phẩm “Tinh thần pháp luật” Từ luận giải nhà tư tưởng lịch sử, đặc biệt tư tưởng “quyền lực” John Locke từ thực tiễn trị xã hội lồi người, khẳng định rằng, vấn đề “quyền lực” có ảnh hưởng lớn đến nhiều lĩnh vực hoạt động người (kinh tế, trị, xã hội) Từ lý tơi chọn đề tài: “Vấn đề quyền lực tư tưởng John Locke giá trị thời nó” làm đề tài khóa luận Mục đích nghiên cứu Phân tích làm rõ quan niệm quyền lực Locke tác phẩm “Khảo luận thứ hai quyền – Chính quyền dân sự”, giá trị mâu thuẫn tác phẩm, từ ý nghĩa lịch sử ý nghĩa Việt Nam Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài: vấn đề “quyền lực” tác phẩm “Khảo luận thứ hai quyền – Chính quyền dân sự” - Phạm vi nghiên cứu đề tài: tác phẩm “Khảo luận thứ hai quyền – Chính quyền dân sự” Lê Tuấn Huy dịch, Nxb Tri Thức ấn hành năm 2007 - Phương pháp nghiên cứu: Khóa luận dựa sở phương pháp luận nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: phương pháp thống lơgic lịch sử, phân tích tổng hợp, phương pháp khái quát hóa, trừu tượng hóa 4.Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Khóa luận có kết cấu gồm chương (5 tiết) Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu “quyền lực” nước ta khơng cịn vấn đề kể đến cơng trình tiêu biểu sau: Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước Nguyễn Thị Hồi nhà xuất Tư pháp, Hà Nội phát hành năm 2005 Đây cơng trình tương đối đầy đủ hoàn thiện tư tưởng phân quyền việc áp dụng tổ chức hoạt động số máy nhà nước mang tính tiêu biểu Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả khảo sát tư tưởng phân quyền nhà tư tưởng Aristote, Locke, Montesquieu, Rousseau… Luận văn Thạc sĩ Triết học Nguyễn Thanh Dũng (1998) Tư tưởng Nhà nước, quyền lực nhà nước lịchsử triết học quan điểm Đảng ta xây dựng nhà nước Việt Nam Luận văn thạc sĩ Vũ Mạnh Toàn (2003), Vấn đề quyền lực triết học xã hội Béctơrăng Rátxen Nguyễn Thị Hoàn(2009), Quan niệm nhà nước pháp quyền Ch.S.Mongtesquieu Bàn tinh thần pháp luật ý nghĩa với xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ triết học,Viện triết học Trần Hậu Thành (1993), Nguyên tắc thống quyền lực phân công phối hợp quyền tổ chức hoạt động máy Nhà nước, Giáo trình lý luận chung xây dựng nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Luật Hà Nội Tác phẩm Khảo luận thứ hai quyền – Chính quyền dân J Locke thức dịch tiếng Việt dịch giả Lê Tuấn Huy nhà xuất Tri Thức cho mắt bạn đọc vào năm 2007 Từ xuất đến nay, tác phẩm thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả nhiều bình diện: luật học, trị học, triết học Ở Việt Nam, nghiên cứu triết học Locke nói chung tác phẩm Khảo luận thứ hai quyền – Chính quyền dân nói riêng có cơng trình sau: Luận văn thạc sĩ triết học củaNguyễn ThịDịu năm 2009:Quan điểm trị – xã hộicủa John Locke Tác giả Lê Công Sự với viết “Locke triết lý người” đăng tạp chí Nghiên cứu người số 3(42) năm 2009 Một số tư tưởng triết học trị J Locke: Thực chất ý nghĩa lịch sử Đinh Ngọc Thạch, Tạp chí triết học số 1/2007 Quan niệm J Locke hình thành chất quyền lực nhà nước Tạp chí Thơng tin trị học số 9/2008… Luận văn Cao học Ngô Khắc Sơn: “Tư tưởng John Locke nhà nước pháp quyền ý nghĩa thời Việt Nam” Những cơng trình nghiên cứu tác phẩm Khảo luận thứ hai quyền– quyền dân sự, đề cập chủ yếu phương diện quyền người, quan niệm trị- xã hội nói chung, chưa có nghiên cứu chuyên sâu vấn đề quyền lực Vì thế, để góp phần khẳng định tồn diện giá trị tư tưởng Locke tác phẩm này, khóa luận sâu nghiên cứu quan điểm Locke quyền lực CHƯƠNG VỀ JOHN LOCKE VÀ QUAN NIỆM CỦA JOHN LOCKE VỀ QUYỀN LỰC 1.1 Về John Locke 1.1.1 Cuộc đời nghiệp John Locke Nói đến trị học nước Anh, khơng thể khơng nhắc đến John Locke.Ông sinh ngày 29 tháng năm 1632, gia đình Thanh giáo thành phố Wrington nước Anh, trai chủ đất hành nghề luật sư nông thôn Với thông minh thân dạy dỗ người cha, John Locke học trường trung học hàng đầu nước Anh, trường Westminster School, Sau học Christ Church School – thuộc trường đại học Oxford, đại học tiếng nước Anh Trải qua năm tháng học tập trường tiếng, nhà triết học thấm nhuần kỷ luật, nghiêm khắc nơi hình thành nên tư tưởng giáo dục, có đóng góp khơng nhỏ vào hệ thống giáo dục nước Anh lúc “Trên bia mộ John Locke có tạc dịng chữ từ tay ơng: “Hãy dừng lại nơi khách hành, John Locke yên nghỉ nơi Nếu bạn hỏi người ai, xin phép trả lời: người thoả mãn với số phận khiêm nhường mình, người giáo dục nhà khoa học, cống hiến toàn đời lao động cho việc đạt tới chân lý Bạn biết điều qua tác phẩm ơng ấy” Đó chân dung tự hoạ thân nhà triết học tiếng, thơng qua ta hiểu thêm đời nghiệp John Locke” [6,tr.283] Locke học tập nghiên cứu nhiều lĩnh vực, đạt thành tích xuất sắc giữ lại trường làm giảng viên tiếng Hy Lạp, Latinh vào năm 1661 sau tốt nghiệp thạc sĩ Không dừng lại tiết dạy trường đại học, Locke cịn có đam mê đặc biệt với y học, triết học, điều đưa ơng đến với nghề nghiệp sau Do ảnh hưởng người cha truyền thống gia đình nên nhà triết học ln có tư tưởng đấu tranh bên vực nghị viện Năm 1667, Locke bắt đầu quan hệ với đệ bá tước thành phố Shaftesbury – nhà khách Anthony Ashley Cooper, trở thành bạn thân, cố vấn, bác sĩ riêng ông ta Shaftesbury đem đến cho Locke nhiều chức vụ nhỏ quyền.Đây giai đoạn đưa John Locke đến gần hết với trung tâm quyền lực nước Anh, cội nguồn để hình thành nên tư tưởng trị, tư tưởng quyền lực ơng sau Năm 1669, với tư cách quan chức, Locke soạn Hiến pháp cho người chủ sở hữu Khu thuộc địa Carolina Bắc Mỹ, không đưa thi hành Năm 1674, với trổi dậy giáo hội Anh, bá tước Ashley phải rời khỏi vũ đài trị, Locke trở lại đại học Oxford lấy cử nhân y học giấy phép hành nghề, sau đến miền nam nước Pháp vòng 15 tháng Khi Ashley trở lại trường lúc John Locke quay nước Anh năm 1679.Năm 1781, Ashley bị tố cáo khởi xướng loạn đảng Whig trước trấn áp nhà vua Đảng Tory Năm 1683, Do bất đồng với giới cầm quyền, Locke buộc phải sống lưu vong Pháp Hà Lan thời gian dài Tại ông viết tác phẩm Lá thư lòng khoan dung ủng hộ cho tách rời mẻ thẩm quyền tôn giáo thẩm quyền trị tác phẩm Kinh nghiệm nhận thức người Hai tác phẩm nhanh chóng cơng chúng đón nhận xuất năm 1689 John Locke trở Anh sau biến 1688, mà sử sách gọi “cuộc cách mạng quang vinh”, cách mạng diễn từ bên trên, kết dung hòa giai cấp tư sản quý tộc mới, tạo nên thể quân chủ lập hiến, với ưu trị thực quyền thuộc nghị viện, nhà vua biểu tượng nhà nước Sau trở nước (năm 1689) Locke bắt tay vào việc công bố hàng loạt tác phẩm Một năm sau đó, ơng cho xuất tác phẩm“Khảo luận thứ hai quyền”, nói tác phẩm đánh dấu phát triển vượt bậc tư tưởng trị John Locke, tư tưởng gắn liền với cục diện trị nước Anh Tây Âu Kỷ XVII– XVIII Năm 1696, John Locke làm việc Ủy ban Thương mại Năm 1700, Locke hồi hưu ngày 28 tháng 10 năm 1704 John Locke để lại cho hậu khoảng 30 tác phẩm Trong phải kể đến tác phẩm tiêu biểu sau: Thư Lòng Khoan dung (A Letter Concerning Toleration) (1689) Lá thư thứ hai Lòng Khoan dung (A Second Letter Concerning Toleration) (1690) Lá thư thứ ba Lòng Khoan dung (A Third Letter for Toleration)(1692) Lá thư thứ tư Lòng Khoan dung (Fourth Letter for Toleration) (xuất sau mất) Luận Hiểu biết Con người (An Essay Concerning Human Understan-ding) (1689) Lá thư gửi Giám mục xứ Worcester (A Letter to the Bishop of Worcester) (1697) Hai chuyên luận Nhà nước (Two Treatises of Government) (1689) Một số suy nghĩ hậu việc hạ thấp tỷ giá tăng giá trị tiền tệ (Some Considerations of the Consequences of Lowering of Interest, and Raising the Value of Money) (1691) Một số suy nghĩ tăng giá trị tiền tệ (Further Considerations concerning Raising the Value of Money) (1693) Một số suy nghĩ Giáo dục (Some Thoughts Concerning Education) (1693) Tính hợp lý Ki-tơ giáo (The Reasonableness of Christianity, as Delivered in theScriptures) (1695) … Trong tác phẩm ơng, nói “Hai khảo luận quyền” tác phẩm ghi dấu ấn mạnh mẽ trị học giới “Khảo luận thứ quyền” nhắm đến việc biện bác cách nhìn gia trưởng thánh quyền vua chúa, Sir Robert Filmer (1588-1653) truyền bá John Lockeđã phê phán luận điểm Filmer cho người tự mặc nhiên, quyền chân quân chủ chuyên chế, vua chúa người truyền tiếp từ người đầu tiên, tức Adam Tác phẩm “Khảo luận thứ hai quyền” đời điều kiện nước Anh rơi vào khủng hoảng lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, tơn giáo – mâu thuẫn xã hội gay gắt tư sản chế độ phong kiến lỗi thời, cách mạng phản cách mạng, tiến bảo thủ, mâu thuẫn nhân tính phi hình thức thể nhà nước, cách thức phân quyền dọc tồn nhiều nhà nước đại nước Đức với chế độ cộng hoà đại nghị, Pháp với cộng hoà hỗn hợp, New Zealand với chế độ quân chủ đại nghị… Tuy nhiên nói khơng có nghĩa qn với phân chia quyền lực dọc Ở nhiều nhà nước nay, tư tưởng phân quyền ngang có số thay đổi, mà chủ yếu số nhánh quyền lực phân chia từ quyền lực nhà nước Ở số nước Mỹ Latinh, quyền lực nhà nước chia thành ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, mà ngồi cịn có quyền lực thứ tư, quyền bầu cử Quyền thường xuất nhóm nước thường xảy đảo hay vị tổng thống thất bại việc ứng cử nhiệm kỳ tự nguyện rời bỏ cương vị Trong Dự thảo Hiến pháp Nicaragua năm 1986 Đảng Xã hội – Thiên Chúa giáo đối lập đưa nhắc tới năm thứ quyền lực, ngồi bốn quyền nói cịn có quyền kiểm tra Tổng tra nhà nước máy quyền ông ta thực Hiến pháp năm 1976 Algeria quy định tới sáu loại quyền lực, là: quyền trị thuộc Đảng cầm quyền; quyền lập pháp thuộc Nghị viện; quyền hành pháp thuộc Tổng thống Chính phủ; quyền tư pháp thuộc Toà án; quyền kiểm tra thuộc quan khác nhà nước Cách thức phân quyền ngang chia thành hình thức quyền lực khác cho phù hợp với điều kiện quốc gia Ở nói đến ba hình thức tiêu biểu: Phân quyền cứng rắn, áp dụng với nước theo thể cộng hồ Tổng thống phổ biến Mỹ nước Mỹ Latinh Đặc điểm thể Tổng thống nắm toàn quyền hành pháp Tổng thống nhân dân trực tiếp bầu ra; Tổng thống có quyền thành lập Chính phủ, thành viên Chính phủ chịu trách nhiệm trước Tổng thống không chịu trách nhiệm trước Nghị viện Tổng thống có quyền phủ dự luật Nghị viện thông qua Khi dự luật bị phủ quyết, Nghị viện phải thảo luận lại dự luật thơng qua có đủ từ 2/3 số nghị sĩ trở lên bỏ phiếu thuận Một điều đáng lưu ý nước Thẩm phán quan hành pháp bổ nhiệm với nhiệm kỳ suốt đời Phân quyền mềm dẻo áp dụng thể đại nghị, nhà nước quân chủ Anh, Nhật , nhà nước cộng hoà Đức, Italia Ở đây, Nguyên 45 thủ quốc gia mang tính hình thức, khơng có thực quyền nào; Thủ tướng Chính phủ thủ lĩnh đảng chiếm ưu Nghị viện Chính phủ vừa chịu trách nhiệm trước Nguyên thủ vừa chịu trách nhiệm trước Nghị viện; Nghị viện có quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm Chính phủ buộc Chính phủ phải giải tán Nguyên thủ quốc gia có quyền giải tán Hạ nghị viện Hệ thống Toà án hoạt động xét xử nguyên tắc độc lập cao, tuân theo pháp luật Phân quyền thể cộng hồ hỗn hợp, nước Pháp, Nga, Bồ Đào Nha, Hàn Quốc, Singapore Đặc điểm thể tham gia hạn chế Tổng thống vào công việc hành pháp, mà biểu cụ thể Tổng thống nhân dân bầu ra; Tổng thống đứng đầu Nhà nước khơng đứng đầu Chính phủ Tổng thống có quyền bổ nhiệm Thủ tướng phải phê chuẩn Nghị viện; Chính phủ vừa chịu trách nhiệm trước Tổng thống vừa chịu trách nhiệm trước Nghị viện; Nghị viện bỏ phiếu bất tín nhiệm Chính phủ, buộc Chính phủ phải giải tán Tổng thống có quyền giải tán Hạ nghị viện Toà án xét xử theo nguyên tắc độc lập, tuân theo pháp luật; Thẩm phán quan hành pháp định Cục diện giới theo xu hướng đa cực, đa trung tâm diễn nhanh Các nước lớn điều chỉnh chiến lược, vừa hợp tác, thoả hiệp, vừa cạnh tranh, đấu tranh, kiềm chế lẫn nhau, tác động mạnh đến cục diện giới khu vực Những biểu chủ nghĩa dân tộc cực đoan, chủ nghĩa cường quyền áp đặt, chủ nghĩa thực dụng ngày lên quan hệ quốc tế Các thể chế đa phương đứng trước thách thức lớn Các nước phát triển, nước vừa nhỏ đứng trước hội khó khăn, thách thức lớn đường phát triển Trong bối cảnh đó, tập hợp lực lượng, liên kết, cạnh tranh, đấu tranh nước giới khu vực lợi ích quốc gia tiếp tục diễn phức tạp Trước tiên chúng tơi xin nói kiện “Mùa xn Ả rập” (2010)tràn quốc gia giới Ả rập với dậy, diễu hành biểu tình phản đối quyền diễn rộng khắp ở: Tunisia, Algeria Ai Cập, Yemen , Jordan, Ả Rập Saudi, Oman, Sudan, Syria, Iraq, Libya, Morocco… Nhiều yếu tố dẫn đến biểu tình phản đối gồm cáo buộc phủ tham nhũng, vi phạm nhân quyền đỉnh điểm nạn đói tồn cầu gây nên khủng hoảng lương thực 2007- 2008 46 Các biểu tình bắt đầu vào ngày 18 tháng 12 năm 2010 với dậy biến thành cách mạng Tunisia, sau vụ tự thiêu Mohamed Bouazizi để phản đối tham nhũng việc cảnh sát ngược đãi Do khó khăn tương tự khu vực cuối thành cơng biểu tình Tunisia, chuỗi tình trạng bất ổn bắt đầu mà theo sau biểu tình Algeria, Jordan, Ai Cập Yemen đến mức độ quốc gia Ả Rập khác Và nay, phủ bị lật đổ, Tunisia, Ai Cập, Libya, kiện gọi cách mạng hoa nhài vào năm 2011 Các nhà quan sát dùng thuật ngữ “Mùa đông Ả Rập” để hậu sau Mùa xuân Ả Rập qua Chúng ta chứng kiến loạt quốc gia Ả Rập lâm vào nội chiến đẫm máu (Libya, Syria, Yemen) bất ổn trị đấu đá đảng phái (Ai Cập), hàng trăm ngàn người Ả Rập vượt biển chạy sang châu Âu để tránh chiến tranh, gây khủng hoảng nhân đạo nhập cư lớn Sự suy yếu phủ mở đường cho trỗi dậy Nhà nước Hồi giáo Iraq Lebanonvant (Li-băng)mà phương Tây gọi "nhà nước khủng bố" giới, với quy mô vượt tổ chức khủng bố Al Queda Chiến xảy khắp nơi, mặt trận, phe phái Nhân lúc hỗn loạn, nhà nước Hồi giáo tự xưng IS định nhảy vào chiến với mong muốn xây dựng đế chế Hồi giáo lớn mạnh Syria Từ đến gây nhiều thảm cảnh giới vấn đề đặt nhà tư tưởng giới quyền lực tự nhiên đâu, người liệu có định đắn trao quyền lực tự nhiên vào tay xã hội Với biểu thực tiễn giới diễn ra, nhận thấy, nhân quyền, dân chủ, lựa chọn người từ hệ John Locke , Montesquieu, Mác, Ăng-ghen, Lê-nin… sáng suốt, người có nhận thức địa vị trách nhiệm hay khơng vấn đề khác Tại Tunisia, nơi khởi đầu Mùa xuân Ả Rập, nhờ tổ chức xã hội dân Bộ tứ Đối thoại Quốc gia Tunisia, đóng vai trị giúp phe phái phủ đối lập nói chuyện sau cách mạng Tunisia cho giúp hòa giải phe Hồi giáo tục Tunisia Tổ chức thiết lập tiến trình trị ơn hồ thay đổi đất nước bờ vực nội chiến 47 trước nguy sụp đổ vụ mưu sát trị bất ổn xã hội gây nên đói nghèo nạn tham nhũng lan rộng Dưới đóng góp tổ chức dân mà Tunisia tiến hành tổng tuyển cử tự hịa bình sau bao năm chế độ độc tài Cuối năm 2015, Bộ tứ Đối thoại Quốc gia Tunisia nhận giải Nobel Hịa bình “vì đóng góp định cho việc xây dựng dân chủ đa nguyên Tunisia sau sóng Cách mạng Hoa Lài năm 2011” Với đóng góp Bộ tứ Đối thoại quốc gia việc dọn đường cho đối thoại cơng dân, đảng phái trị nhà cầm quyền giúp tìm kiếm giải pháp bầu cử cho thách thức lớn lao tình trạng chia rẽ tơn giáo trị quốc gia Có thể nói Nobel Hồ Bình 2015 tơn vinh vai trị dân chủ, quyền lực tự nhiên vốn có người, quyền sống, tự tìm đến hạnh phúc Hơn hết giới lại sục sôi với ước muốn tự vậy, tự tơn giáo, tự trị, tự văn hoá Tuy nhiên tự do, dân chủ phải nằm khuôn khổ nhà nước, kiểm soát nhà nước, tự vượt khuôn khổ dẫn đến ham muốn áp đặt, ham muốn áp đặt tước bỏ tự dân chủ người khác, gây nên tình trạng hỗn loạn nhiều nước giới Và gần kiện tương tự diễn Ukraina, Thái Lan, Venezuela Mỗi lần hỗn loạn đổ máu, tước hạnh phúc hàng triệu người, bệnh tật nghèo đói Lúc quyền liên hiệp mà John Locke trình bày học thuyết phân quyền thật có giá trị Khi xu tồn cầu hố, hợp tác quốc tế ngày tăng cường, ranh giới quốc gia ngày bị xố nhồ, sau chiến tranh “bất hợp pháp”của Mỹ Afghanistan năm 2001, Iraq năm 2003 theo chúng tơi việc quan tâm tới quyền liên hiệp yêu cầu quan trọng tổ chức máy nhà nước thời đại ngày Các quốc gia liên kết với mục đích tốt đẹp tạo khơng khí hồ bình đảm bảo quyền lợi cho nhân dân nước Bằng chứng hàng loạt tổ chức cộng đồng chung ký kết phạm vi khu vực như: Liên minh Châu Âu, NATO, Tổ chức An ninh Hợp tác châu Âu, Liên minh châu Phi, Tổ chức Các quốc gia Châu Mỹ, Hiệp hội Các quốc gia 48 Đơng Nam Á, Liên đồn Ả Rập, Liên minh Quốc gia Nam Mỹ; hay phạm vi toàn giới Liên Hiệp Quốc… tất vớimục đích ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ nhân quyền, cung cấp cấu cho luật pháp quốc tế, để tăng cường tiến kinh tế, xã hội, cải thiện điều kiện sống chống lại bệnh tật,tạo hội cho quốc gia nhằm đạt tới cân phụ thuộc lẫn bình diện giới giải vấn đề quốc tế Làn sóng di dân khổng lồ đến Châu Âu điểm nóng chưa hạ nhiệt, gây nhiều khủng khoảng trầm trọng ngày xấu người tị nạn hò phá rào cản phân cách biên giới nước, hành cảnh sát với mục đích tìm đến miền đất hứa Đa phần sóng di dân số đông dân tị nạn nước xảy chiến tranh Syria Dân tị nạn phải sống cảnh đói khát, dịch bệnh… họ dần hy vọng vào trợ cấp phủ bắt đầu xin tị nạn nước Châu Âu giàu mạnh Họ tìm cách băng qua Địa Trung Hải phương thức mạo hiểm nhất, ví dụ sử dụng xuồng cao su thông qua dịch vụ kẻ buôn người Hiện số quốc gia Châu Âu chịu áp lực lớn từ nạn di dân, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình trạng trị, an ninh, kinh tế nước Và việc giải nước Châu Âu liên kết lại với nhau, chung tay tìm giải pháp tối ưu Với xu hợp tác phát triển quốc gia giới xuất thêm nhiều khái niệm quyền lực quyền lực cứng, quyền lực mềm, quyền lực thơng minh Trong quyền lực mềm quyền lực mà nhà nước hướng đến mà công chạy đua vũ trang đe dọađến hồ bình nước giới Theo thống kê từ năm 1946 đến 2005 có đến 231 xung đột vũ trang, quốc gia tham chiến nhiều hết Vào đầu năm 2007, có 32 xung đột vũ trang diễn 23 nơi giới, theo diễn biến giới nhận thấy hầu hết nội chiến tranh giành quyền lực, bạo loạn có vũ trang… Ngồi phân chia làm ba ngun nhân: đặc điểm hiếu chiến người; nguy hại sinh quốc gia có xu hướng xung đột; cấu trúc khơng ổn định q trình biến đổi nhanh chóng hệ thống quốc tế khiêu khích qn hố mâu thuẫn Cho dù ngun nhân chiến tranh nổ ra, bên cạnh hao hụt kinh tế, trị tính mạng 49 người bị đe doạ Chính mà nhiều quốc gia có xu hướng ngày “mềm hố” quyền lực trị, đặc biệt lĩnh vực ngoại giao Quyền lực vấn đề chưa có hồi kết, giai đoạn có lý luận trị khác cho phù hợp với thực tiễn lịch sử Những tư tưởng quyền lực John Locke có lẽ nhiều khơng cịn phù hợp với viễn cảnh giới nay, sở liệu vơ quan trọng để nhà trị học phát triển tốt học thuyết quyền lực, phân chia quyền lực quốc gia 2.3 Biểu tư tưởng quyền lực J.Lockeở Việt Nam 2.3.1 Quyền lực quy định Hiến pháp Việt Nam Với lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, có quyền tự hào ơng cha ta để lại, đặc biệt hai kháng chiến trường kỳchống Pháp chống Mỹ Để tiếp tục giữ vững độc lập tự hồ bình cho nhân dân, Đảng Nhà nước ta tiếp tục xây dựng khơng ngừng hồn thiện Hiến pháp Qua Hiến pháp ta nhận thấy quyền lực nhân dân nhà nước ngày củng cố Với giai đoạn lịch sử, nhà nước ta thông qua ban hành Hiến pháp phù hợp với tình hình, nhiệm vụ thời kỳ Từ Hiến pháp năm 1946 đến nay, nước ta thông qua ban hành Hiến pháp: Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà năm 1959; Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980; Hiến pháp nước Cơng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; để phù hợp với tình hình thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước theo nghị đại hội IX Đảng, kỳ họp thứ 10 ngày 25 tháng 10 năm 2001, quốc hội khố X thơng qua nghị sửa đổi bổ sung số điều Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội nghĩa Việt Nam năm 1992 Và Nếu Hiến pháp năm 1992 thể mạnh mẽ nhu cầu tinh thần đổi thể chế kinh tế theo tiêu chí kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Hiến pháp sửa đổi2013 tiếp tục khẳng định tinh thần đồng thời thể mạnh mẽ nhu cầu thời đại: quyền lực thuộc Nhân dân, tăng cường phân công thực quyền lực nhà nước, quyền lực nhà nước phải giới hạn kiểm sốt Có thể nói Hiến pháp năm 1946 đánh dấu cột mốc quan trọng tiến trình lịch sử Việt Nam, đó, tư tưởng bao qt tồn nội dung Hiến pháp 50 khẳng định quyền lực tự nhiên nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Hiến pháp lịch sử nước nhà vết tích lịch sử Hiến pháp cõi Á Đông Bản Hiến pháp chưa hồn tồn làm nên theo hồn cảnh thực tế Hiến pháp tuyên bố với giới nước Việt Nam độc lập Hiến pháp tuyên bố với giới biết dân tộc Việt Nam có đủ quyền tự do… phụ nữ Việt Nam đứng ngang hàng với đàn ông để hưởng chung quyền tự cơng dân Hiến pháp nêu tinh thần đoàn kết chặt chẽ dân tộc Việt Nam tinh thần liêm khiết, công bình giai cấp Với hồn cảnh đất nước lúc mục tiêu chiến lược Hiến pháp hoàn thành độc lập dân tộc, xây dựng phát huy dân chủ nhân dân, chuẩn bị tiến lên làm cách mạng xã hội chủ nghĩa Có thể nhận thấy nguyên tắc ghi nhận Hiến pháp việc khẳng định quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Theo Điều Hiến pháp “Nước Việt Nam nước dân chủ cộng hồ Tất quyền bính nước tồn thể nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt nịi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo” [12,tr.8] Trong hoàn cảnh đất nước đứng trước đe doạ giặc ngoại xâm lời khẳng định “quyền bính nước tồn thể nhân dân” câu nói làm tăng thêm sức mạnh tồn dân sức bảo vệ đất nước, nhân dân có quyền tự định vận mệnh, số phận Câu nói đưa vào điều Hiến pháp lời khẳng định đanh thép, quyền lực đất nước thuộc nhân dân, có dân định Có thể nói câu nói khơi gợi nên sức mạnh đồn kết để dân ta dù điều kiện khó khăn gian khổ phải đối khán với giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm giữ vững niềm tin kiên trì để giành thắng lợi trước quân Pháp Nội dung chủ yếu Hiến pháp 1946 việc nguồn gốc quyền lực nhà nước bắt nguồn từ nhân dân, quyền lực cộng đồng xã hội Và nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước Để thực quyền lực mình, nhân dân trao quyền lực cho nhà nước, khơng phải hình thức trao quyền cách hoàn toàn Khi đứng trước vấn đề trọng đại dân tộc “nhân dân có quyền phúc Hiến pháp việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia …” [12,tr.11].Hiến pháp không liệt kê vấn đề vấn đề hệ 51 trọng đất nước, đối chiếu với quy định Hiến pháp sau theo thông lệ quốc gia giới nhận thấy, vấn đề hệ trọng đất nước như: định chiến tranh hịa bình; định thay đổi, cho thuê lãnh thổ quốc gia, hay việc gia nhập liên bang Và đại diện nhân dân bầu khơng đáp ứng tín nhiệm dân “nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu bầu ra…” [12,tr.11] Giữa biến động thời cuộc, việc ban hành Hiến pháp năm 1946 cho thấy quốc hội có tầm nhìn mang tính chiến lược, tổng kết thành cách mạng đạt dựng tinh thần đoàn kết, sẵn sàng chiến đấu nhân dân thể dân chủ rộng rãi, nước Việt Nam độc lập thống tiến bước đường vinh quang, hạnh phúc, nhịp với trào lưu tiến giới Trên sở quan điểm quyền lực nhân dân quyền lực nhà nước thiết lập Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959 tiếp tục khẳng định làm rõ quan điểm nguồn gốc quyền lực nhà nước bắt nguồn từ quyền lực nhân dân Theo đó, Hiến pháp quy định thể chế nhân dân trực tiếp thiết lập, sử dụng quyền lực thơng qua Quốc hội hội đồng nhân dân cấp Tuy nhiên quyền lực nhân dân Hiến pháp không thực thông qua hoạt động nhà nước mà hoạt động hệ thống trị hình thức dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện Hiến pháp năm 1959 ban hành điều kiện nước ta công đưa miền Bắc lên xây dựng xã hội chủ nghĩa, mà vấn đề dân chủ coi trọng, Hiến pháp lần đầu tiền thuật ngữ “cơ quan quyền lực nhà nước” sử dụng, quan khác Nhà nước quan quyền lực nhà nước thành lập nên trao cho nhiệm vụ, quyền hạn định Trao cho nhiệm vụ quyền hạn định để thực quyền lực nhà nước trao quyền lực nhà nước, thực nhiệm vụ, quyền hạn, quan nhà nước khác nhân danh quyền lực nhà nước, nhân danh quyền lực thân quyền lực nhà nước Trong Hiến pháp 1959, phân công quyền lực nhân dân quyền lực nhà nướckhông thể hiện, phân định rõ Hiến pháp năm 1946, dường hai dạng quyền lực bị 52 hòa vào nhau, quyền lực nhân dân quyền lực nhà nước, biến thành quyền lực nhà nước Hiến pháp năm 1980 theo hướng tập trung quyền lực vào quan quyền lực nhà nước Mối tương quan lập pháp hành pháp không xác định rõ ràng Hiến pháp 1946, chí không Hiến pháp 1959, mà thụt lùi kỹ thuật tổ chức thực quyền lực nhà nước Khác với Hiến pháp năm 1980, vấn đề quyền lực nhân dân quyền lực nhà nước, phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực khái quát hóa thành quan điểm tổng quát: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Sự thống quyền lực nhà nước thể qua thống hệ thống pháp luật, phân hóa, thứ bậc định pháp luật quan nhà nước ban hành Hiến pháp sở pháp lý tối cao cho việc ban hành luật, văn quy phạm pháp luật khác, văn quan nhà nước cấp không mâu thuẫn, trái với văn quan nhà nước cấp Sự thống quyền lực nhà nước thể qua tính thứ bậc, quan hệ quan nhà nước máy nhà nước (cơ quan đại diện, quan hành nhà nước, quan tư pháp) phân hệ máy nhà nước Nhưng để thực quyền lực cần có phân công quyền lực quan nhà nước để thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Sự phân biệt quyền lực nhân dân quyền lực nhà nước khôi phục lại Hiến pháp năm 1992 chế trưng cầu ý dân Trưng cầu ý dân có quy mơ tồn quốc quy mô vùng lãnh thổ Khi trưng cầu ý dân quy mơ tồn quốc thể quyền lực nhân dân theo nghĩa nó, cịn trưng cầu ý dân cộng đồng ý chí cộng đồng lãnh thổ dân cư định Tuy vậy, quy định nhằm tránh tình trạng quyền lực nhà nước – quyền lực thể chế cộng đồng chung xâm phạm tới lợi ích cộng đồng lãnh thổ dân cư Sự giám sát quyền lực nhân dân quyền lực nhà nước chưa thể rõ Hiến pháp năm 1992 Để thể điều cần phải 53 quy định giám sát nhân dân quan nhà nước thông qua thể chế xã hội dân giám sát trực tiếp nhân dân, có hạn chế lạm quyền quan nhà nước So với Hiến pháp 1992, Hiến pháp năm 2013 quy định cụ thể phương thức để nhân dân thực quyền lực nhà nước Cụ thể, Hiến pháp năm 1992 ghi nhận nhândân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân quan đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân Đến Hiến pháp năm 2013, Điều quy định: “Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước” Như vậy, Hiến pháp năm 2013 bổ sung đầy đủ hình thức thực quyền lực nhà nước nhân dân, không dân chủ đại diện thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân trước mà cịn thơng qua cáccơ quan khác nhà nước hình thức dân chủ trực tiếp 2.3.2 Vấn đề quyền lực Việt Nam Tình hình trị – an ninh giới thay đổi nhanh chóng, diễn biến phức tạp, khó lường; tình trạng xâm phạm chủ quyền quốc gia, tranh chấp lãnh thổ tài nguyên, xung đột sắc tộc, tôn giáo, can thiệp lật đổ, khủng bố, chiến tranh mạng, chiến tranh cục tiếp tục diễn gay gắt nhiều khu vực Hơn hết, phủ Việt Nam cần sử dụng quyền lực cách hợp lý để nhân dân an tâm việc trao quyền lực vào tay cán có tài, có tâm Thực tiễn hầu tư sản dễ dàng hoạt động quan quyền lực hành pháp can thiệp vào lập pháp ngược lại Điều cho thấy quyền lực nhà nước khơng phải tập hợp quyền lực lập pháp, hành pháp, tư pháp Khơng quan làm việc tồn độc lập mà phải có phối hợp nhiệm vụ Cho nên không áp dụng thuyết phân quyền theo cách tách biệt nhánh quyền lực, mà có phân cơng, phân nhiệm quan quyền lực nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Việt Nam khẳng định Hiến pháp việc xây dựng nhà nước pháp quyền mà hệ thống quyền lực nhà nước ngày hoàn thiện 54 Tuy nhiên không áp dụng toàn nội dung học thuyết phân quyền nhà tư tưởng phương Tây, mà có chọn lọc phù hợp với định hướng xã hội chủ nghĩa Trong đổi nước ta nay, việc hồn thiện hệ thống trị nhiệm vụ quan trọng nhằm phát huy tối đa quyền làm chủ nhân dân Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan quyền lực lập pháp, hành pháp, tư pháp Quyền lực nhà nước phải thực dựa ý chí quyền lực nhân dân, thay mặt cho nhân dân, nhân dân thực quyền làm chủ với tư cách tổ chức cao nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Để phát huy quyền lực làm chủ nhân dân giai đoạn nay, cần đổi hoàn thiện: Thứ nhất, cần trọng, cải cách hoạt động Quốc hội, hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng chất lượng Với tư cách quan quyền lực cao nhất, nhận ủy thác nhân dân, Quốc hội phải thật công tâm Để cho quyền nhân dân gần cách ứng dụng công nghệ thông tin vào máy nhà nước, xây dựng cổng thông tin điện tử phủ để nhân dân kịp thời nắm bắt tình hình nước hoạt động hệ thống trị Vấn đề nữa, đại biểu quốc hội phải thật cơng chính, lựa chọn người phù hợp để lãnh đạo đất nước, nắm vững kịp thời thực tiễn đất nước để có chủ trương, sách kịp thời Thứ hai, củng cố hoàn thiện nhà nước, hoạt động cá nhân, tổchức hoạt động nhà nước phải tuân thủ theo Hiến pháp pháp luật Đặc biệt hệ thống bảo đảm quyền lực nhân dân, đội ngũ cán bội có vai trị định khả hoạt động hệ thống quyền lực nhà nước Đội ngũ cán cần có tài, có tâm trách nhiệm nhiệm vụ mà nhân dân giao phó Thứ ba tổ chức trị – xã hội chiếm vị trí quan trọng việc phát huy quyền lực trị nhân dân Do phải củng cố, xây dựng tổ chức theo hướng trước hết cần phải có quan điểm tư tưởng mới; xem mặt trận tổ quốc Việt Nam sở trị hệ thống quyền lực trị nhân dân Vì trình đổi tổ chức hoạt động hệ thống trị 55 khơng thể khơng dân chủ hố tổ chức hoạt động mặt trận tổ chức quần chúng Trong Đại hội XII, hệ thống trị Việt Nam trẻ hoá lực lượng, lựa chọn đồng chí có tầm, có tâm đất nước, động lực lớn giúp nước ta chủ động thay đổi nhanh chóng đất nước, đặc biệt mối quan hệ giao dần nóng lên khu vực Là nước phương Đông ảnh hưởng nhiều tư tưởng đạo Nho, Phật, có điều kiện chắt lọc tinh tuý từ tư tưởng tiến giới, có kết hợp hài hồ giá trị đạo đức tiến nhân loại với giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Tuy nhiên quốc gia tiến hành xây dựng xã hội chủ nghĩa xuất phát từ kinh tế tiểu nông, không trải qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa, Việt Nam chưa có kinh nghiệm việc xây dựng hệ thống quyền lực, mà xây dựng nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân hệ thống trị ngày chặt chẽ bước tiến vượt bậc trình đấu tranh xây dựng đất nước Việc nghiên cứu tư tưởng quyền lực John Locke nhà tư tưởng sau sở lý luận để hoàn thiện hệ thống trị đất nước 56 KẾT LUẬN John Locke(1632-1704) không nhà triết học, kinh tế học mà cịn nhà Chính trị học tài ba Ơng có đóng góp lớn khơng nhỏ vào thành công cách mạng tư sản Anh, xem người mở đường cho phát triển học thuyết phân quyền giới Tác phẩm Khảo luận thứ hai quyền – quyền dân sựlà thành đấu tranh làm sụp đổ quân chủ chuyên chế thiết lập chế độ trị qn chủ lập hiến Có thể nói tác phẩm tổng kết lịch sử nước Anh với biến động kỷ XVII John Locke có dự đốn vượt thời gian góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành tư tưởng trị sau Giá trị tư tưởng quyền lực John Locke ảnh hưởng đến ngày Bởi theo Locke, người có quyền tự nhiên quyền sống, quyền tự do, quyền bình đẳng quyền sở hữu Đó quyền thiêng liêng bất biến phải bảo vệ chế độ xã hội Ngày nay, nhà nước (không phân biệt chế độ trị) hướng đến mục đích cuối nhằm bảo vệ tài sản, hồ bình cho tất người, mục đích mà tồn nhân loại hướng đến Tiến trình lịch sử giới ghi nhận cống hiến John Locke Những tư tưởng ông sở lý luận cho nhà khai sáng Pháp, tuyên ngôn nước Mỹ, Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền… Những ảnh hưởng tư tưởng John Locke không Châu Âu mà lan rộng sang nước Mỹ Latinh, Châu Á, có Việt Nam, ảnh hưởng thể rõ thơng qua nhà tư tưởng Việt Nam, Hiến pháp Việt Nam Mặc dù không tránh khỏi hạn chế xây dựng tư tưởng quyền lực học thuyết mình, John Locke có đóng góp đáng kể vào tiến trình nghiên cứu quyền lực Chúng tơi đánh giá cao đóng góp ông nghiên cứu quyền lực, quyền lực tự nhiên, loại quyền lực, phân chia quyền lực Vượt trở ngại, John Locke đắn có cách nhìn mang tính phổ qt quan niệm quyền lực nói chung học thuyết phân chia quyền lực nói riêng 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình triết học Mác- Lênin , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2006) , Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam tập 1, Nxb khoa học, Hà Nội Nguyễn ThịDịu (2009),Quan điểm trị – xã hộicủa John Locke, Luận văn thạc sĩ triết học, Đại học KHXH&NV (ĐHQGHN), Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2014), “ Hiến pháp phải văn kiểm soát quyền lực nhà nước”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số tr.1-9 Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006),Văn kiện đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Minh Đoan (2007), “Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp”, Nhà nước pháp luật, số 11 Hoàng Văn Hảo, Chu Hồng Thanh (chủ biên) (1998), Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980, 1992 nghị việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp 1992 (2002),Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đỗ Minh Hợp (2014), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 14 Charles W.Kegley, JR & Gregory A Raymond (2010), nghiên cứu quốc tế: lý thuyết trị giới, Lê Thùy Trang dịch 15 John Locke (2007), Khảo luận thứ hai quyền –chính quyền dân sự, Nxb tri thức, Hà Nội 16 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 John Stuart Mill (2005), Bàn tự do, Nxb Tri thức, (133) 18 Montesquieu(2010), Tinh thần pháp luật (Hoàng Thanh Đạm dịch), NXB Đà Nẵng 19 Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2012), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2006), lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Jean Jacques Rousseau (2010), Bàn Khế ước xã hội (Thanh Đạm dịch), NXB Đà Nẵng 22 Lê Công Sự (2008), “Quan niệm John Locke hình thành chất quyền lực nhà nước”, Thơng tin trị học, số3 (38) 23 Lê Công Sự (2009), “Locke triết lí người”, Nghiên cứu người, số (42) 24 Tập giảng Chính trị học (Hệ cao cấp lý luận trị) (2009), Nxb Chính trị – Hành chính, Hà Nội 25 Đinh Ngọc Thạch (2007),“Một số tư tưởng triết học trị GI.Lốccơ: thực chất ý nghĩa lịch sử”, Tạp chí triết học ,1 (188), Tr 37-43 26 Đỗ Thị Thùy Trang (2003), “Quan niệm hình thức cai trị nhà nước tác phẩm trị Aristosle”, tạp chí khoa học xã hội, số (179) 27 Nguyễn Hoài Văn (2013) Chiều sâu lịch sử Hiến pháp năm 1946 –Hiến pháp dân tộc dân chủ, Http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Tieudiem/2013/20927/Chieu-sau-lich-su-cua-Hien-phap-nam-1946-Hien-phap.aspx 28 Viện hàn lâm khoa học Liên Xô (1962), Lịch sử triết học triết học cổ ddiern Đức, Nxb Sự Thật, Hà Nội 29 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (2002), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 ... TRỊ CỦA TƯ TƯỞNG VỀ QUYỀN LỰC CỦA JOHN LOCKE 36 2.1 Giá trị lịch sử 36 2.2 Giá trị thời 43 2.3 Sự kế thừa phát triển tư tưởng quyền lực J .Locke Việt Nam 50 2.3.1 Quyền. .. định rằng, vấn đề ? ?quyền lực? ?? có ảnh hưởng lớn đến nhiều lĩnh vực hoạt động người (kinh tế, trị, xã hội) Từ lý chọn đề tài: ? ?Vấn đề quyền lực tư tưởng John Locke giá trị thời nó? ?? làm đề tài khóa... tư? ??ng Locke tác phẩm này, khóa luận sâu nghiên cứu quan điểm Locke quyền lực CHƯƠNG VỀ JOHN LOCKE VÀ QUAN NIỆM CỦA JOHN LOCKE VỀ QUYỀN LỰC 1.1 Về John Locke 1.1.1 Cuộc đời nghiệp John Locke Nói

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Giáo trình triết học Mác- Lênin , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình triết học Mác- Lênin
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
2. Nguyễn Trọng Chuẩn (2006) , Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam tập 1, Nxb khoa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam tập 1
Nhà XB: Nxb khoa học
3. Nguyễn ThịDịu (2009),Quan điểm chính trị – xã hộicủa John Locke, Luận văn thạc sĩ triết học, Đại học KHXH&NV (ĐHQGHN), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm chính trị "– "xã hộicủa John Locke
Tác giả: Nguyễn ThịDịu
Năm: 2009
4. Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Sự hạn chế quyền lực nhà nước
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
5. Nguyễn Đăng Dung (2014), “ Hiến pháp phải là bản văn kiểm soát quyền lực nhà nước”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số 4 tr.1-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp phải là bản văn kiểm soát quyền lực nhà nước"”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Năm: 2014
6. Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học phương Tây
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2006
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1991
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006),Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ăn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
10. Nguyễn Minh Đoan (2007), “Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp”, Nhà nước và pháp luật, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp”, N"hà nước và pháp luật
Tác giả: Nguyễn Minh Đoan
Năm: 2007
11. Hoàng Văn Hảo, Chu Hồng Thanh (chủ biên) (1998), Các văn kiện quốc tế về quyền con người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn kiện quốc tế về quyền con người
Tác giả: Hoàng Văn Hảo, Chu Hồng Thanh (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
12. Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980, 1992 và nghị quyết về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 1992 (2002),Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980, 1992 và nghị quyết về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 1992
Tác giả: Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980, 1992 và nghị quyết về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 1992
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
13. Đỗ Minh Hợp (2014), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Lịch sử triết học phương Tây
Tác giả: Đỗ Minh Hợp
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2014
14. Charles W.Kegley, JR. & Gregory A. Raymond (2010), nghiên cứu quốc tế: các lý thuyết về chính trị thế giới, Lê Thùy Trang dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghiên cứu quốc tế: "các lý thuyết về chính trị thế giới
Tác giả: Charles W.Kegley, JR. & Gregory A. Raymond
Năm: 2010
15. John Locke (2007), Khảo luận thứ hai về chính quyền –chính quyền dân sự, Nxb tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo luận thứ hai về chính quyền "–"chính quyền dân sự
Tác giả: John Locke
Nhà XB: Nxb tri thức
Năm: 2007
16. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác và Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1995
17. John Stuart Mill (2005), Bàn về tự do, Nxb Tri thức, (133) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về tự do
Tác giả: John Stuart Mill
Nhà XB: Nxb Tri thức
Năm: 2005
18. Montesquieu(2010), Tinh thần pháp luật (Hoàng Thanh Đạm dịch), NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh thần pháp luật
Tác giả: Montesquieu
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2010
19. Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2012), Lịch sử văn minh thế giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn minh thế giới
Tác giả: Vũ Dương Ninh (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2012
20. Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2006), lịch sử thế giới cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: lịch sử thế giới cận đại
Tác giả: Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w