Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
239,83 KB
Nội dung
Tr-ờng đại học khoa học xã hội nhân văn đại học quốc gia hà nội Viện triết học Vũ Mạnh Toàn Vấn đề quyền lức triết hóc xã hội béctơrăng Rátxen Luận văn thạc sĩ triết học Hà Nội - 2003 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử triết học, từ thời cổ đại đến nay, hầu hết nhà triết học quan tâm nghiên cứu vấn đề quyền lực nói chung, khía cạnh, phận khác quyền lực nói riêng Bởi vì, cá nhân sống xã hội phải tham gia vào quan hệ quyền lực bị chi phối quyền lực mức độ khác Hệ thống quyền lực bao trùm lên tất thành viên xã hội Một ông vua chuyên chế nhất, theo quan niệm nhà t- t-ởng phong kiến, trội v vậy, ông vua đõ củng phi phúc tùng quyền lức ca Thượng đế Mỗi thành viên xã hội nằm phân hệ quyền lực khác Trong mối quan hệ này, họ ng-ời có quyền lực, nh-ng mối quan hệ khác không, chí ng-ợc lại Trong tiến trình phát triển xã hội loài ng-ời, mối quan hệ ng-ời với ng-ời thay đổi, nên quan hệ quyền lực họ với không cố định Trong lịch sử triết học ph-ơng Tây đại, ng-ời bàn nhiều đến vấn đề quyền lực nhà triết học ng-ời Anh - Béctơrăng Rátxen Các tác phẩm chuyên bàn quyền lực ông là: Quyền lực - 1938, Quyền lực cá nhân - 1949, Trong tác phẩm này, B Rátxen vào phân tích vấn đề quyền lực d-ới nhiều góc độ khác nhau: xã hội, tâm lý, trị, kinh tế, tôn giáo, luân lý triết học Hơn nữa, Béctơrăng Rátxen nhấn mạnh đến tiến hóa quyền lực theo tiến trình lịch sử nhân loại Ông lên tiếng báo động cho nhân loại hình thành kiểm soát quyền lực khoa học, kỹ thuật sa đọa tinh thần xã hội văn minh ngày Những quan điểm ông có ảnh h-ởng mạnh mẽ tới quan điểm quyền lực sau Chính tầm quan tróng ca vấn đề quyền lức v nh hường ca nõ nhiều lĩnh vực hoạt động ng-ời (kinh tế, trị, xã hội) nay; thêm vào kính trọng cống hiến B Rátxen đấu tranh tự hoà bình, hnh phũc ca nhân loi, đỗi với nhửng sng kiến cao quý ca ông việc ủng hộ nghiệp đấu tranh nghĩa nhân dân Việt Nam chống đế quốc Mỹ xâm lược, chũng lứa chón Vấn đề quyền lực triết học xã hội B Rátxen lm đề tài nghiên cứu cho luận văn 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, giới có nhiều công trình nghiên cứu triết học B Rtxen nõi chung, vấn đề quyền lức triết hóc x hối ca ông li chưa nghiên cứu cách có hệ thống Trong luận văn này, điều kiện để trình bày tất công trình nghiên cứu quan điểm triết học ông, mà kể đến công trình tiêu biểu sau: - Russell A.G Ayơ (A.J.Ayer) (Nhà xuất Fontana, London, 1972) Đây công trình nghiên cứu học giả ng-ời Anh đ-ợc xuất sau B Rátxen đ-ợc năm Trong công trình này, tác giả cung cấp cho ng-ời đọc cách khái quát có hệ thống đời, nghiệp tác phẩm tiêu biểu B Rátxen nhiều lĩnh vực: lôgíc học, toán học, triết học, đạo đức, tôn giáo, trị - Chủ nghĩa thực chứng triết học t- sản đại - Đây công trình nghiên cứu tác giả A.S Bôgômôlôp, Ju.K.Menvin, I.S Narơki - (Nxb Vyhaja Shkola, Mátxcơva 1978 - T- liệu dịch Viện Triết học - T 676) Trong công trình này, tác giả nghiên cứu toàn diện trình xuất hiện, nguồn gốc nội dung chủ nghĩa thực chứng Trong đó, tác giả giành phần để giới thiệu đời nghiệp triết học B Rátxen nhiều lĩnh vực Đặc biệt, tác giả đánh giá công lao bật B Rátxen đóng góp ông việc đặt móng cho hình thành phát triển chủ nghĩa thực chứng - Các đ-ờng triết học t- sản kỷ XX tác giả Ju.K.Menvin, tác phẩm ny đ Đinh Ngóc Thch, Phm Đình Nghiệm dịch sang tiếng Việt với tên Các đ-ờng triết học ph-ơng Tây đại, (Nxb Gio dúc, H Nối, 1997) Trong công trình này, Ju.K Menvin phân tích vai trò đặt móng cho đời phát triển chủ nghĩa thực chứng B Rátxen Trong đó, tác giả chủ yếu đề cập đến vấn đề triết học v lôgíc hóc ca B Rtxen Ju.K Menvin đ khàng định B Rtxen l ngưội đưa triết học phân tích lôgíc nhờ bm st vo nhửng thnh tứu ca lôgíc ton với múc đích đ-a định nghĩa chuẩn xác nghiêm ngặt khái niệm toán học Rằng, với B Rátxen, tất khái niệm đ-a quan hệ dẫy số tự nhiên, quan hệ có tính chất lôgíc tuý - T- t-ởng B.Russell trị xã hội - Bát Shơt (Bart Shultz) Nhà xuất Cambridge, 1996 - Lịch sử triết học (quyển - Triết học đại: từ Bentham đến Russell) ca Phridrich Côlétơn (S.J Frederick Copleston - Nxb Image Books Garden City, New York, 1966) Trong tác phẩm này, tác giả trình bày cách hệ thống đời, nghiệp khoa học B Rátxen, tác phẩm triết học, lôgíc học, kinh nghiệm ngôn ngữ, chân lý, vấn đề tôn giáo trị Đặc biệt, chí Philosophy of the social sciences (Triết học khoa học xã hội, số năm 1996) xuất hàng loạt công trình nghiên cứu B Rátxen Có thể kể đến nh-: - Bertrand Russell in Ethics and Politics, the Vicissitude of Growth and Power Bát Shơt (Bart Schultz) - Đại học tổng hợp Chicago - Russells Empiricism and Its Relation to his and our Ethics and Politcs (Chủ nghĩa kinh nghiệm B.Russell mối liên hệ trị đạo đức chúng ta) Richác E Phátmơn (Richard E Flathman) - Đại học tổng hợp Johns Hopkins - Bertrand Russell Meta-Ethical pioneer - (Bertrand Russell khai phá biến đổi đạo đức ca tc gi Chalơ R.Piđơn (Charles R Pigden) - đại học tổng hợp Otago - Russell The last great Radical? ca Alân Riân (Alan Ryan) - đại học tổng hợp Princeton Bertrand Russell in Ethics and Politics, Philosophy and Power (Những quan điểm B Rátxen đạo đức, trị, triết học quyền lực - tác giả Bát Shơt (Bart Schultz) - đại học tổng hợp Chicago, - Bertrand Russell and the end of Nationalism (B Rátxen cáo chung chủ nghĩa dân tộc) - tác giả Lui Grinpân (Louis Greenspan) - đại học tổng hợp Mc.Master Trong bi viết Russells power (B Rátxen quyền lực), Rátxen Hácđin (Russell Hardin) - đại học New york - nghiên cứu vấn đề quyền lực d-ới góc độ tâm lý học, giới thiệu sơ lược cc hình thữc ca quyền lức (tr.325), cc giai đon ca quyền lức tc phẩm quyền lực ca B Rtxen Có thể khẳng định rằng, giới có nhiều công trình khoa học nghiên cứu B Rátxen Hầu hết công trình đề cập đến lĩnh vực mà B Rátxen nghiên cứu: triết học, toán học, lôgíc học, tôn giáo, đạo đức, giáo dục, trị, Việt Nam, công trình nghiên cứu triết học B Rátxen nói chung, quan điểm ông quyền lực nói riêng không nhiều Chúng ta chủ yếu biết đến triết học B Rátxen qua số t- liệu, sách dịch từ tiếng Nga, tiếng Trung Quốc qua giới thiệu số từ điển triết học, số giáo trình lịch sử triết học ph-ơng Tây đại, từ điển danh nhân văn hoá giới Trong đó, đáng kể công trình tác giả Nguyễn Hiến Lê nh-: Bertrand Russell chiến sĩ tự hoà bình (Nxb Lửa Thiêng, 1971), Thế giới ngày t-ơng lai nhân loại (Nxb Ca dao, 1971) Gần nhất, có công trình đ-ợc dịch tiếng Việt 10 nhà t- t-ởng lớn giới V-ơng Đức Phong, Ngô Hiểu Minh (ng-ời dịch: Phong Đảo, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 2003) Trong tác phẩm này, tác giả đánh giá, xếp loại 10 nhà tt-ởng, nhà triết học lớn giới từ thời cổ đại kỷ XX, B Rátxen nhân vật đứng thứ 10 sau Hêghen, Mác, Nítsơ Về B Rátxen, tác giả trình bày khái quát đời, t- t-ởng triết học hoạt động khoa học xã hội ông Các tác giả đánh giá: B Rátxen nhà t- t-ởng uyên bác kỷ XX, mặt số học, lôgíc học, thể luận nhận thức luận triết học ông có đóng góp kiệt xuất Ngoài ra, tìm thấy t- liệu B Rátxen qua số thư ca ông gừi cho Họ Chí Minh v nhửng bữc thư cảm ơn ca Ngưội gừi cho B Rátxen J.P Xáctrơ đóng góp ông cho nghiệp giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam phong trào hoà bình nhân loại Trong luận văn này, sử dụng công trình nghiên cứu B Rátxen nh- tài liệu tham khảo, sở tiếp thu hạt nhân có giá trị, gạt bỏ định kiến thiên phê phán ca ngợi thật Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn trình bày, phân tích quan điểm triết học quyền lực B Rátxen để sở đó, đ-a đánh giá đóng góp hạn chế ông quan điểm quyền lực Để thực mục đích nêu trên, nhiệm vụ mà luận văn phải giải là: - Trình bày cách khái quát thân thế, nghiệp quan điểm triết học B Rátxen - Khái l-ợc quan điểm nhà triết học ph-ơng Tây quyền lực tr-ớc B Rátxen phát triển quan điểm quyền lực tiếp sau ông - Phân tích lý giải quan điểm B Rátxen quyền lực, sở đó, đ-a số đánh giá quan điểm Cơ sở lý luận ph-ơng pháp nghiên cứu Luận văn đ-ợc thực sở nghiên cứu trực tiếp tác phẩm B Rátxen viết quyền lực, đồng thời kế thừa có chọn lọc công trình nghiên cứu vấn đề tác giả tr-ớc Luận văn dựa tảng lý luận quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin lịch sử triết học, triết học xã hội Ph-ơng pháp nghiên cứu mà sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu lịch sử triết học, cụ thể là: ph-ơng pháp lôgíc kết hợp với ph-ơng pháp lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh Cái luận văn - Đóng góp luận văn trình bày cách khái quát số quan điểm triết học quyền lực nhà triết học ph-ơng Tây mácxít - Luận văn sâu phân tích quan niệm triết học B Rátxen quyền lực sở đó, đ-a đánh giá đóng góp hạn chế ông quan niệm quyền lực ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Về mặt lý luận, luận văn góp phần vào việc nghiên cứu t- t-ởng triết gia ph-ơng Tây đại mácxít vấn đề quyền lực, cụ thể triết học B Rátxen quan niệm ông quyền lực Về mặt thực tiễn, luận văn dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho nghiên cứu giảng dạy lịch sử triết học ph-ơng Tây đại mácxít Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm hai ch-ơng, năm tiết Ch-ơng KHái quát triết học béctơrăng Rátxen 1.1 Béctơrăng Rátxen - Ng-ời sáng lập chủ nghĩa thực chứng Nói đến triết học Anh đại, không nhắc tới B Rátxen Với trí tuệ siêu việt, sức làm việc phi th-ờng, suốt nửa đầu kỷ XX, B Rátxen trung tâm ý công luận Các công trình ông ngành khoa học xã hội nhân văn, lôgíc toán, triết học đ-ợc học giả đ-ơng thời đánh giá b-ớc ngoặt sánh ngang với kết nghiên cứu Niutơn học Không khuôn mặt lớn triết học toán học, B Rátxen thành công nhiều lĩnh vực khác nh- lôgíc học, xã hội học, tâm lý học Ông nhà luận, nhà hoạt động xã hội đấu tranh cho tự hoà bình nhân loại Đặc biệt, ông thành công lĩnh vực văn học Viện Hàn lâm Thụy Điển trao giải th-ởng Nôben văn học cho B Rátxen vào năm 1950 nhằm tôn vinh ông nh- ng-ời phát ngôn lừng lẫy bậc cho lẽ phải chủ nghĩa nhân đạo , nh- dũng sỹ tự t- t-ởng tự ngôn luận ph-ơng Tây 1.1.1 béctơrăng Rátxen đ-ờng hình thành quan điểm triết học ông Béctơrăng Rátxen có tên đầy đủ Bertrand arthur William Russell Ông sinh ngày 18 tháng năm 1872 Ravenscroft, gần Trelleck, Monmouthshire gia đình dòng dõi quí tộc lâu đời n-ớc Anh Năm B Rátxen đ-ợc tuổi, cha mẹ chị gái lần l-ợt bệnh bạch hầu B Rátxen lớn lên chăm sóc dạy dỗ nghiêm khắc bà nội Bà B Rtxen theo lỗi sỗng gio giỗng lỗi sỗng ca đa sỗ gia đình quý tộc Anh thời Victoria - nghiêm khắc, coi th-ờng điều kiện vật chất, không coi trọng ăn uống, cấm ng-ời nhà uống r-ợu, hút thuốc, buổi sáng nhà phải tập trung để đọc kinh thánh Bà th-ờng giáo dục B Rátxen luân lý phải yêu th-ơng cha mẹ, yêu th-ơng ng-ời, phải yêu n-ớc, không đ-ợc ham tiền bạc, quyền hành, nhục dục, phản đối chiến tranh xâm l-ợc đế quốc Anh dân tộc khác Chính lối giáo dục có ảnh h-ởng lớn đến tâm hồn nghiệp B Rátxen sau Khi nhỏ, B Rátxen đ-ợc giáo dục gia đình, đến năm 1889 (năm 17 tuổi) ông thi đỗ thủ khoa vào đại học Cambridge Trong năm đầu học đại học Cambridge, B Rátxen ham mê môn toán học, nh-ng sau đó, ông nhận thấy môn toán gii đp nhửng thắc mắc ca ông tính dúc v tôn gio - hai vấn đề nảy sinh sớm t- t-ởng B Rátxen từ thủa nhỏ điều trăn trở suốt đời ông Chính mà B Rátxen định chuyển sang học triết học với hy vọng giải đ-ợc thắc mắc Nhà triết học có ảnh h-ởng tới hình thành t- t-ởng triết học B Rátxen thời kự ny trước hết l Giêmxơ Min (James Mill) với hóc thuyết Kinh nghiệm Tuy nhiên, bối cảnh mà triết học Anh chịu ảnh h-ởng lớn h-ng thịnh triết học tâm Đức lúc - chủ nghĩa tâm tiên nghiệm I.Cantơ chủ nghĩa tâm khách quan Hêghen - ảnh h-ởng thuyết kinh nghiệm B Rátxen kéo dài không Vào năm 1893, Brơlây (F.H Bradley 1864-1924) viết cuỗn Hiện tượng v thức ti (Appearance and Reality), mốt tro lưu tư tường ng theo ch nghĩa Hêghen Anh nảy sinh phát triển Đặc biệt, B Rátxen chịu ảnh h-ởng sâu sắc từ McTơggớt (J.M.E McTaggart 1866 -1925) nhà triết học dùng triết học Hêghen chống lại kinh nghiệm luận tuyên bố dùng lôgíc Hêghen để chứng minh giới tốt đẹp, linh hồn Từ đây, B Rátxen hoàn toàn chuyển sang siêu hình - thữ siêu hình hóc nừa Cantơ nừa Hêghen Tuy nhiên, thội kự ny không kéo dài Cuối năm 1898, bắt đầu G.E Morơ (G.E Moore 1873 - 1958) sau B Rátxen nối tiếp thoát ly khỏi chủ nghĩa tâm Đức, chuyển h-ớng sang chủ nghĩa thực Sự chuyển h-ớng triết học B Rátxen từ chủ nghĩa tâm sang chủ nghĩa thực đ-ợc ảnh h-ởng Morơ Từ cuối năm 1898, sau B Rátxen tiếp xũc với nhửng tc phẩm không công bỗ ca Morơ như: Bản chất phán đoán v Bác bỏ chủ nghĩa tâm - viết vấn đề mối t-ơng quan tri giác với đối t-ợng vật lý - B Rátxen từ bỏ chủ nghĩa chủ nghĩa tâm tuyệt đối Đúng lúc đó, triết học Anh - Mỹ xuất chủ nghĩa thực Từ năm 1898 đến năm 1920, tiến hoá triết học B Rátxen diễn khuôn khổ trào l-u triết học Kết mặt t- t-ởng chuyển biến lần B Rátxen mang lại cho ông số quan điểm có ý nghĩa đặt tảng cho phát triển triết học ông sau 1.1.2 Những học thuyết đ-ợc B Rátxen sử dụng với t- cách sở tảng chủ nghĩa thực chứng Với nhửng hóc thuyết bn như: quan hệ bên ngoi, thuyết nguyên từ lôgíc, thuyết nguyên trung lập, thuyết lý luận tụ mô phng, B Rtxen đặt móng cho đời chủ nghĩa thực chứng Trong luận văn này, trọng tâm chũng l phân tích quan điểm ca B Rtxen quyền lức Do vậy, chũng không phân tích toàn học thuyết triết học ông, mà trình bày cách sơ l-ợc hai học thuyết tảng B Rátxen - hóc thuyết quan hệ bên ngoi v hóc thuyết nguyên từ lôgíc - nhằm vai trò đặt móng chúng cho đời chủ nghĩa thực chứng Về thuyết quan hệ bên Chúng ta biết, xây dựng triết học phân tích mình, B Rátxen xuất pht tụ việc phn bc thuyết tâm nguyên ca Hêghen Theo B Rtxen, nguyên luận chủ nghĩa tâm Hêghen có cốt lõi siêu hình học cốt lõi đ-ợc coi l thuyết quan hệ bên Xuất phát từ kết nghiên cứu sở tảng toán học, B Rtxen đ phn bc li thuyết quan hệ bên v chững minh cho sứ tọn ti ca quan hệ bên ngoi m ông gói l thuyết quan hệ bên ngoi B Rtxen cho rng, thuyết quan hệ bên đặc biệt không thích dúng với quan hệ phi đỗi xững, tữc quan hệ thích dụng cho A B lại không thích dụng cho B A Nh-ng ton hóc cõ quan hệ phi đỗi xững, nên thuyết quan hệ bên ngoi đ thể tính chất quan trọng Bởi vì, theo thuyết quan hệ bên trong, tr-ớc ta hiểu đ-ợc mối quan hệ nguyên tố với nguyên tố khác, tr-ớc hết, cần biết nguyên tố mà nói đến gì, nh-ng, thực tế, lại cách biết tr-ớc nguyên tố ấy, ch-a biết đ-ợc quan hệ bên với nguyên tố khác Vì vậy, quan hệ vật quan hệ bên ngoài, quan hệ bên Từ suy luận trên, B Rátxen cho rằng, vật cá biệt thực tại, có chân lý cá biệt Thực thể phức hợp phân tích Từ đó, ông tiếp tục xây dựng vũ trụ luận mang tính đa nguyên chủ nghĩa Về thuyết nguyên tử lôgíc Triết học phân tích B Rátxen đ-ợc xây dựng dựa thành tựu lôgíc toán Từ định nghĩa xác chặt chẽ khái niệm toán học, B Rátxen cho tất khái niệm qui quan hệ số tự nhiên, quan hệ có tính chất lôgíc tuý toàn toán học quy lôgíc học Tin t-ởng vào hiệu ph-ơng pháp phân tích lôgíc, B Rátxen tuyên bố ph-ơng pháp tạo điều kiện để giải vấn đề triết học Rằng, lôgíc hóc cấu thnh bn chất ca triết hóc Với ch nghĩa nguyên từ lôgíc, theo ông, đ-ờng để hiểu thực chất chủ đề đ-ờng phân tích Đối với vật, nhận thức nó, ng-ời cần phải tiến hành phân tích phân tích đ-ợc thôi, lúc đó, lại nguyên tử lôgíc B Rátxen gọi nguyên tử lôgíc chũng không phi l vật chất tụng ht, m l niệm to nên sứ vật Nh- vậy, nói rằng, thuyết nguyên tử lôgíc B Rátxen ẩn chứa giả thiết triết học: ngôn ngữ với giới có tính loại cấu tạo Do vậy, việc thừa nhận nguyên lý có nghĩa thừa nhận ngôn ngữ miêu tả giới Dĩ nhiên, ngôn ngữ ngôn ngữ lý t-ởng - ngôn ngữ toán học 1.2 Những vấn đề triết học xã hội B Rátxen B Rátxen không khuôn mặt lớn triết học toán học, mà ông thành công nhiều lĩnh vực khoa học khác Đặc biệt, khoa học xã hội, ông có đóng góp lớn lao vào lĩnh vực nh-: tâm lý học, tôn giáo học, giáo dục h ọc, trị học, đạo đức học, chiến tranh tranh hoà bình Trong lĩnh vực nêu trên, luận văn này, trình bày hai chủ điểm: quan niệm B Rátxen tôn giáo chiến tranh hoà bình, hai chủ đề mà theo chúng tôi, có liên quan tới vấn đề quyền lực đ-ợc B Rátxen trình bày tác phẩm ông quyền lực Mối quan hệ quyền lực tôn giáo thể mối quan hệ quyền lực tôn giáo, quyền lực giáo hội với quyền lực nhà n-ớc Quyền lực động lực làm nảy sinh chiến lịch sử Do vậy, việc nghiên cứu hai vấn đề cần thiết để hiểu rõ quan điểm B Rátxen quyền lực mà trình bày ch-ơng hai 1.2.1 Quan niệm tôn giáo Việc phê phán tôn giáo nói chung, đặc biệt Thiên chúa giáo nói riêng, chiếm vị trí lớn nghiệp khoa học B Rátxen Điều thể số l-ợng lớn tác phẩm ông viết đề tài này, nh-: Những điều tin (1925); Tại tín đồ Thiên Chúa giáo (1927); Hôn nhân luân lý (1929); Tôn giáo khoa học (1935); Quyền lực (1938); Lịch sử triết học ph-ơng tây (1954) Quan niệm tôn giáo B Rátxen đ-ợc hình thành từ sớm Ngay từ nhỏ, ông thừa nhận ng-ời mộ đạo ham mê toán học Ông nõi Không quan trọng tôn giáo - ngoi trụ môn ton Xuất pht tụ lòng mố đo m sau ny, B Rátxen tìm hiểu xem tin vào tôn giáo nh- Khi nghiên cứu tôn giáo, B Rátxen ba vấn đề mà ông cho quan trọng tôn giáo Đó là: Th-ợng Đế; Linh hồn bất tử; ý chí tự Ông suy tư ba vấn đề đõ theo thữ tứ tụ lên trên, nghĩa l, bắt đầu tụ vấn đề ý chí tứ Thứ nhất, xuất phát từ luận cữ cho rng mói chuyển đống vật chất tuân theo nhửng quy luật đống lức hóc, B Rtxen đ tới chổ bc b quan điểm cõ ý chí tứ Thứ hai, vấn đề linh hồn Theo ông, thể chất tinh thần hiển nhiên có quan hệ với quan hệ đõ l no củng không cõ lý rng tinh thần tọn ti m bố õc đ thỗi nt Thứ ba, vấn đề Th-ợng đế B Rtxen cho rng, tụ trước tới nay, ngưội ta đ đưa nhiều lý lẽ để chững minh Th-ợng đế tồn ti, tất c nhửng lý lẽ đõ không cõ gi trị c V ông đến kết luận không cõ mốt lý để tin ba ci đõ c Đó quan niệm ban đầu B Rátxen tôn giáo, quan niệm tiếp tục đ-ợc ông nghiên cứu vào thời kỳ sau Năm m-ời tám tuổi, sau ông đọc tập Tứ truyện ca Stuart Mill, B Rtxen đ tỉnh ngố, ông liền tụ b đo Kitô v coi giải song vấn đề tôn giáo Vậy, đâu mà ng-ời có nhu cầu tôn giáo? Theo B Rátxen, tr-ớc hết l sợ hi Loi ngưội cm thấy bất lức trước nhửng m gặp phi, chàng hn trước sức mạnh tự nhiên, vấn đề khó khăn xã hội, chí, ng-ời sợ bn thân Theo ông, cõ ba điều lm cho ngưội sợ hi Đó là, thứ nhất, ngưội sợ thiên nhiên, ví dú cõ thể bị sét đnh, bị chôn sỗng mốt cuốc đống đất; thứ hai, ngưội sợ ngưội khc, chàng hn, chiến trưộng, địch cõ thể giết đ-ợc; thứ ba, ngưội sợ nhửng đam mê ca mình, đam mê có mãnh liệt quá, thúc đẩy làm điều mà sau bình tĩnh lại rồi, ân hận Do nhửng lẽ đõ, ngưội sỗng cnh sợ hi, v tôn gio giúp cho ng-ời bớt lo sợ Trong tc phẩm Tại tính đồ Thiên chúa giáo (1957), B Rátxen lý giải ông từ bỏ Thiên chúa giáo B Rátxen đ-a hai lý làm ông không tin vào Thiên chúa giáo: thứ nhất, ông không tin vào tồn Th-ợng đế Ngài; thứ hai, ông không tin vào tồn Chúa nh- ng-ời khôn ngoan sáng suốt Chính quan niệm nh- tôn giáo mà B Rátxen bị lên án kịch liệt từ phía Giáo hoàn, từ phía tín đồ Thiên Chúa giáo Thậm chí ông bị buộc công việc giảng dạy đại học Caliphoócnia đại học Niuóc mục sTin lành lên tiếng công kích ông báo chí rằng: học viện trưộng hóc li giao chức vị giáo s- có trách nhiệm triết học niên cho ng-ời tiếng tuyên truyền ông ta chống tôn giáo chống đạo đức V B Rtxen bị cho l không đ tư cch để ging dy bất kự mốt trưộng đại học n-ớc Mỹ Mặc dù khẳng định tôn giáo tồn với loài ng-ời, nh- đại chiến làm cho nhân loại điêu đứng, nh-ng B Rátxen cho rằng, tôn giáo chết vấn đề xã hội đ-ợc giải Đó vấn đề, nh-: chiến tranh hoà bình, chống phổ biến vũ khí hạt nhân vũ khí hoá học, nạn đói thất học 1.2.2 Quan niệm chiến tranh hoà bình Xuất phát từ lòng nhân đạo, B Rátxen sớm lựa chọn cho đ-ờng đấu tranh tự hoà bình, hạnh phúc nhân loại Ông có nhiều cống hiến cho nghiệp đấu tranh nhân loại chống sản xuất vũ khí hạt nhân bom H Dựa thay đổi có tính chất b-ớc ngoặt quan điểm B Rátxen chiến tranh hoà bình, chia trình tiến triển quan điểm ông vấn đề thành hai giai đoạn làm rõ đóng góp, hạn chế, nh- quan điểm d-ờng nh- mâu thuẫn ông giai đoạn lịch sử Giai đoạn thứ nhất, từ chiến tranh giới thứ lần thứ thời điểm kết thúc chiến tranh giới lần thứ hai (1914 - 1945), - giai đoạn B Rátxen bắt đầu b-ớc vào hoạt động chống chiến tranh tự hoà bình Giai đoạn thứ hai, từ 1945 đến 1970 giai đoạn mà B Rátxen hoạt động mạnh mẽ chống chiến tranh đ-a lời cảnh báo nhân loại nguy bị tận diệt chiến tranh hạt nhân Mặc dù, B Rátxen đứng lập tr-ờng chống chiến tranh hoà bình nh-ng có thời điểm ông lại kêu gọi, ủng hộ chiến tranh Sở dĩ ông có thay đổi lập tr-ờng nh- bởi, ông không chủ tr-ơng phải giữ hoà bình giá nào, ông cho rng, chiến tranh không cõ vấn đề no quan tróng bng vấn đề ho bình Theo B Rtxen, mốt sỗ trưộng hợp cần thiết, ngưội ta phi cần tới chiến tranh để bảo vệ hoà bình, không nguy hại lớn Ch-ơng Quan niệm béctơrăng Rátxen quyền lực Quyền lực - Vai trò hình thức quyền lực 2.1.1 Vấn đề quyền lực lịch sử triết học ph-ơng Tây Vấn đề quyền lực đ-ợc nhà triết học quan tâm nghiên cứu từ sớm lịch sử triết học Ngay từ thời cổ đại, Arixtốt, Xixêrô nghiên cứu quyền lực d-ới góc độ chất, đặc điểm bản, nguồn gốc quyền lực Theo Arixtốt, quyền lực không vốn có vật biết cảm giác, mà giới tự nhiên vô Còn Xixêrôn lại cho rng, tồ chữc quyền lức l tất yếu, nõ bắt nguọn tụ bn chất ngưội - chạy chốn cô đơn khao khát sống cộng đồng xã hội Nó sinh cá nhân ng-ời thức hnh nõ m bời nhân dân1 Thội kự Trung cồ, quyền lức Thượng đế cc nhà thần học đ-a lên vị trí hàng đầu, loi ngưội xem l ci phái sinh tụ quyền lức ca Thượng đế Thội kự phải kể đến t- t-ởng quyền lực S Ôguýtxtanh (354 - 430) Tômát Đacanh (1225 -1274) Dẫn theo Hồ Văn Thông chủ biên (2000), Tập giảng trịhọc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.76 Thời kỳ cận đại, nhà không t-ởng nhà bách khoa đặt vấn đề xác lập quyền lức tư sn Nhưng, cc tc phẩm ca mình, hó ch yếu nhấn mnh quyền lức nh nước v xem nh nước l v-ơng quốc lý trí Trong thội kự ny, tư tường J.Lốccơ (1632- 1704), S.L.Môngtexkiơ (1689-1755), J.Rútxô (1712-1778) quyền lực nhà n-ớc có ảnh h-ởng mạnh mẽ không đến trị, xã hội thời giờ, mà đến thể chế trị đại sau Bản thân nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin đề cập đến vấn đề quyền lực phận khác quyền lực nh-: quyền uy, bạo lực vai trò bạo lực, quyền lực trị nhiều tc phẩm khc Chàng hn, Tuyên ngôn Đảng cộng sản, Mc v Ăngghen cho rng, quyền lức trị, theo đũng nghĩa bạo lực cõ tồ chữc ca mốt giai cấp để trấn p mốt giai cấp khc2 Một khía cạnh khác quyền lức l quyền uy đ Ăngghen bn đến tc phẩm Bàn quyền uy Theo Ăngghen, quyền uy ý chí ng-ời khác buộc ta phải tiếp thu; quyền uy lấy phục tùng làm tiền đề Trong trình lãnh đạo cách mạng Nga, Lênin nhiều lần nhấn mạnh vai trò quyền lực, đặc biệt quyền lực nhà n-ớc Lênin cho rằng, vấn đề cách mạng vấn đề quyền nhà n-ớc Chừng mà ch-a nhận rõ đ-ợc vấn đề nói đến việc tự giác tham gia cách mạng nói đến lãnh đạo cch mng Theo Lênin, nh nước chàng qua l mốt tồ chữc quyền lức đặc biệt, nõ tổ chức bạo lực dùng để trấn áp giai cấp no đõ Cho đến nay, vấn đề quyền lực đề tài thu hút ý không riêng nhà triết học, mà chuyên gia thuộc nhiều ngành khoa học xã hội khác, nh-: trị học, tâm lý học, xã hội học, sử học Nửa đầu kỷ XX, vấn đề quyền lực đ-ợc B Rátxen nghiên cứu cách ton diện v hệ thỗng Sau đõ, vấn đề ny tiếp túc trưộng phi Triết học - đời vào năm 1970 kỷ XX châu Âu, đặc biệt Pháp - tiếp tục nghiên cứu 2.1.2 Quyền lực với t- cách động lực thúc đẩy phát triển xã hội Quan niệm ca B Rtxen quyền lức ông trình by ch yếu cc tc phẩm - Quyền lực (Power) viết năm 1938, tác phẩm Quyền lực cá nhân (Authority and the Individual) viết năm 1949 tác phẩm Bertrand Russell nghĩ nói (Bertrand Xem: C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t.4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.628 Russell Speaks his Mind)3 Trong cc tc phẩm ny, B Rtxen đ phân tích quyền lức, ham mê quyền lực tiến hoá quyền lực suốt dòng lịch sử xã hội loài ng-ời d-ới nhãn quan xã hội học, tâm lý, trị, văn hoá, kinh tế, tôn giáo, luân lý, triết học Cũng đây, B Rátxen lên tiếng báo động nguy nhân loại tr-ớc sứ hình thnh v pht triển ca quyền lức công nghệ (Techonological Power), sứ xa đọa tinh thần d-ờng nh- vô ph-ơng cứu vãn xã hội văn minh ngày Ông lên tiếng kêu gọi, đòi hỏi ng-ời phải đối xử nhân đạo với ng-ời Xuất phát từ lòng nhân đạo, B Rátxen cố gắng phân tích, đâu động lực hoạt động ng-ời xã hội Và đâu động lực thúc đẩy phát triển lịch sử xã hội loài ng-ời B Rátxen xuất phát từ khác biệt ng-ời vật ph-ơng diện trí v cm xũc để đến quan điểm sứ ham muỗn quyền lức vô hn ngưội Theo ông, ngưội cõ nhửng ham muốn tự chất vô hạn nên không tho mn hon ton, vật, cc hot đống ca chũng thưộng bắt nguọn tụ nhửng nhu cầu sinh tọn v truyền sinh ng-ời, lòng ham mê quyền lực danh vọng -ớc muốn vô hạn B Rátxen cho rằng, thực tế cho thấy đa số nhân loại phải làm việc vất vả để thoả mãn nhu cầu lực đ-ợc dành cho mục đích khác Tuy nhiên, có ng-ời có đời sống vật chất đảm bảo nh-ng không ngừng hoạt động để đạt đ-ợc mục đích khác Chẳng hạn, hoàng Đế Xerxes (vua Ba T-) không thiếu thực phẩm, cung tần mỹ nữ nh-ng ông tiếp tục viễn chinh Athenes Giải thích điều này, theo B Rátxen, tường tượng l yếu tỗ thũc đẩy ngưội hot đống không ngừng sau nhửng nhu cầu bn đ tho mn4 Chính lòng đam mê quyền lức v danh vóng l nhửng ước muỗn vô hn ng-ời, vậy, có chút quyền lực họ lại mong muốn có thêm chút Và nh- nghĩ rằng, -ớc muốn đ-ợc thoả mãn, sai lầm Theo B Rátxen, tính ng-ời luôn muốn bành tr-ớng ảnh h-ởng Do vậy, -ớc muốn quyền lực bị giới hạn t-ởng t-ợng gợi Tc phẩm Bertrand Russell Speaks his Mind đ Nguyễn Hiến Lê dịch với tên gói Thế giới t-ơng lai nhân loại Nxb Ca dao, 1971 B Rátxen (1992), Power, by Routledge, London, p.7 Theo B Rátxen, quyền lực động lực mạnh nhân loại, nh-ng ng-ời động lực lại không giống Bởi vì, bị chi phối giới hạn nhiều đống lức khc, chàng hn, lòng ham tiện nghi vật chất, lòng ham khoi lc, chí lòng ham đọng ý nhiều ngưội Dưới gõc đố tâm lý hóc v sinh lý hóc c nhân, B Rátxen cho rằng, số ng-ời có phẩm chất khiến họ luôn vào c-ơng vị huy, kẻ khác phải lời; hai thái cực khối đông đảo quần chúng thích huy vài tr-ờng hợp, nh-ng lại muốn phục tùng tr-ờng hợp khác Xuất phát từ câu hỏi: Vì nhân loại lại triền miên đắm vào trận chiến đẫm máu? Vì ng-ời đối xử với không khác ác thú? Vì trận chiến vừa qua đi, ng-ời lại chuẩn bị cho trận chiến kế tiếp? Theo B Rátxen, ng-ời bị xoáy vào lốc chiến tranh, bạo lực vì, ngưội đ lòng đam mê quyền lức, kht vóng quyền lức honh hành tâm chí họ B Rátxen cho rằng, thúc quyền lực, khát vọng quyền lực yếu tố chi phối hoạt động ng-ời, quyền lực đóng vai trò động lực thúc đẩy xã hội tiến lên lịch sử nhân loại Ông viết nhận lòng yêu quyền lực nguyên hoạt động xã hội quan trọng ta giải thích đ-ợc lịch sử từ xưa đến mốt cch đũng đắn5 Từ quan điểm cho khát vọng quyền lực danh vọng -ớc muốn vô hạn ng-ời, B Rátxen đến phủ nhận động lực kinh tế x hối, ông cho rng dĩ nhiên, ngưội ta cõ thể lm giu giu cõ l ph-ơng tiện đ-a tới quyền lực hay giàu có làm gia tăng thêm quyền lực Nh-ng ta cần nhìn rõ là, hai tr-ờng hợp, động lực tng không phi l đống lức kinh tế6 B Rátxen nhấn mạnh khát vọng quyền lực động lực yếu tạo nên thay đổi mà khoa học xã hội phải coi đối t-ợng nghiên cứu Bởi, thứ nhất, theo ông: quyền lức khái niệm khoa học xã hội, nh- khái niệm l-ợng khoa học vật lý Thứ hai, ngưội ta cõ thể trình by nhửng luật đống lức x hối (the laws of social dynamics) theo tc đống ca quyền lức cc hình thữc khc ca nõ Muốn khám phá đ-ợc luật này, tr-ớc hết cần phải phân loại hình thức quyền B Rátxen (1992), Power, by Routledge, London, p B Rátxen (1992), Power, by Routledge, London, p lức, sau đõ xét tới cch nh hường ca nõ đến đội sỗng tha nhân ca cc tồ chữc v c nhân lịch sử 2.1.3 Các hình thức quyền lực B Rátxen cho rằng, có nhiều cách khác để phân loại hình thức quyền lực, cách phân loại có ích lợi riêng Chẳng hạn, theo B Rátxen, quyền lực xã hội giống nh- l-ợng vật lý học, có nhiều hình thức nh-: hình thức tài sản (Wealth), vũ khí (Armaments), thẩm quyền dân (Civil Authority), ảnh h-ởng d- luận (Influece on Opinion) B Rátxen chủ yếu vào phân tích quyền lực ng-ời Theo ông, tr-ớc tiên phải phân biệt quyền lực ng-ời quyền lực vật chất Quyền lực vật chất hình thức sinh hoạt ng-ời, đ-ợc gia tăng vật chất nhờ khoa học, kỹ thuật nguyên nhân biến đổi giới đại Đối với quyền lực ng-ời, tr-ớc hết phân loại theo cách quyền lực ảnh h-ởng tới cá nhân theo loại tổ chức mà cá nhân có liên hệ Thứ nhất, loại quyền lực ảnh h-ởng trực tiếp lên cá nhân thứ hai, loại quyền lực ảnh h-ởng gián tiếp lên cá nhân thông qua tổ chức mà cá nhân tham dự Mỗi cá nhân cõ thể chịu nh hường ca A: quyền lực vật lý trực tiếp thân thể, nh- bị cầm tù hay bị giết B: th-ởng hay phạt, ví dụ đ-ợc giao công việc hay bị việc C: ảnh h-ởng dư luận, ví dú qung b hiểu theo nghĩa rống ca tụ ny Nhửng hình thữc quyền lực này, theo B Rtxen, phơi by mốt cch hiển nhiên nhửng củng đơn gin, l chũng ta đỗi xừ với loi vật, bời trưộng hợp ny chũng ta không cần phải giả vờ hay che dấu hết Phân tích hình thức quyền lực theo phát triển thân lịch sử xã hội loài ng-ời kể từ xuất nay, B Rátxen cho có ba hình thức quyền lức bn l: Quyền lực truyền thống (Traditional Power) v Quyền lực giành đ-ợc (Newly Acquired Power) Ngoi hai hình thữc quyền lức này, hình thức quyền lức khc không dứa sứ đọng thuận chung ca mói ngưội ông gói l Bạo lực (Naked Power) Bạo lực B Rtxen cho rng, Bạo lực - với t- cách hình thức quyền lực - đ-ợc hình thành không dựa tảng thuận tình đại đa số dân chúng Nguọn gỗc ca bo lức l khuynh hướng ham muỗn quyền lức ca cc c nhân hay nhóm đ-ợc ng-ời ta tuân theo sợ hãi, hợp tác thành thật no7 Tuy nhiên, mức độ bạo lực quyền lực vấn đề cấp độ bạo lực đ-ợc sử dụng Chẳng hạn, Giáo hội dùng bạo lực để chấn áp kẻ ngoại đạo phạm tội, nh-ng lại đối sử ôn hoà tín đồ phạm tội Bạo lực thể rõ ràng quyền c-ỡng chế quân đội n-ớc hay chinh phục n-ớc Quyền lực truyền thống Theo B Rtxen, quyền lức truyền thỗng đõ l thữ quyền lức thõi quen hậu thuẫn v ngưội ta không cần phi bênh vức nõ, không cần phi tuyên bỗ mói sứ lật đồ nõ vô ích Quyền lực gắn kết với đức tin tôn giáo vốn chống lại chống đối chúng B Rátxen không coi thứ quyền lực truyền thống mang hình thức cổ truyền Quyền lực đ-ợc coi trọng l tập qun, thõi quen ca nhân dân Khi lòng kính tróng ny không quyền lức truyền thỗng dần biến thnh bo lức Theo B Rtxen, mốt hình thữc quyền lực truyền thống chấm dứt, hình thức quyền lực bạo lực hình thức quyền lực cách mạng có đồng tình đa số dân chúng Xét theo tiến triển lịch sử xã hội, theo B Rátxen có hai hình thức quyền lực truyền thỗng điển hình nhất, đõ l: Quyền lực tu sĩ (Priestly Power) v V-ơng quyền (Kingly Power) Hai hình thức quyền lực truyền thống có mối quan hệ chặt chẽ, phụ thuộc lẫn lịch sử Quyền lực giành đ-ợc Quyền lực giành đ-ợc đ-ợc gọi Quyền lực cách mạng (Power Revolutionary) Quyền lức ny cõ nõ thuốc mốt nhóm lớn ng-ời nắm đ-ợc quyền lực nhờ niềm tin mới, ch-ơng trình hoạt động mới, hay cảm tình , ch nghĩa cống sn, lòng khao kht muỗn thỗng quỗc gia Sự phân biệt quyền lực truyền thống, quyền lực cách mạng, bạo lực có tính chất t-ơng đối Bởi theo B Rátxen, tổ chức quyền tồn lâu dài th-ờng trải qua ba giai đon quyền lức: giai đon đầu tiên, nh cầm quyền dứa vo niềm tin nọng Xem Bertrand Russell (1992), Power, by Routledge, London, tr 29 Xem Bertrand Russell (1992), Power, by Routledge, London, tr 28 nhiệt để sử dụng sức mạnh vào việc chinh phục kẻ khác Giai đoạn hai, quyền lực dần đ-ợc cộng đồng chấp nhận nhanh chóng trở thành quyền lực truyền thống Và cuối cùng, ng-ời ta dùng vũ lực để chống lại kẻ từ chối quyền lực truyền thống, l bo lức 2.2 Các khía cạnh khác quyền lực ý nghĩa việc nghiên cứu quyền lực 2.2.1 Quyền lực d-ới nhãn quan luân lý, đạo đức học triết học Quyền lực d-ới nhãn quan luân lý, đạo đức học Dưới nhn quan đo đữc hóc, B Rtxen ch yếu xem xét lòng yêu quyền lức ca ng-ời - phần yếu ca nhân tính - có đạo đức hay vô đạo đức, tốt hay xấu Theo ông, tr-ớc đây, th-ờng bị ám ảnh tai họa quyền lực gây nên tự nhiên làm cho muốn gạt bỏ hoàn toàn ảnh h-ởng dù tốt hay xấu ng-ời khác Chúng ta thử t-ởng t-ợng rằng, bạn quý mến ng-ời láng giềng mình, hiển nhiên bạn mong có đ-ợc quyền lực làm cho hạnh phúc Nh- vậy, ta kết án tất lòng yêu quyền lực ta kết án lòng yêu ng-ời láng giềng D-ới góc độ đạo đức học quyền lực, theo B Rátxen, không nhằm phân biệt số hình thức quyền lực đáng với hình thức quyền lực không đáng Mà thực phải xét đoán việc sử dụng quyền lực qua hậu Ông cho rng, cá nhân thân điều tốt hay điều xấu không phi cc cống đọng Mối quan hệ triết học quyền lực Xuất phát từ quan điểm lòng yêu quyền lực phần tính ngưội bình thưộng B Rtxen cho rng, quyền lức l động lực ý thức hay vô thức triết gia hó to nên siêu hình hóc cc phn đon đo đữc ca Nhửng niềm tin ca chũng ta thưộng bắt nguọn tụ kht vóng (Desire) kết hợp với nhận định (Observation) xem ta thực đ-ợc khát vọng hay không Những khát vọng khác bao trùm lên tác phẩm nhà triết học từ xưa Đõ l kht vóng hiểu biết, kht vóng muỗn chững minh vủ trú cõ thể nhân biết đ-ợc, khát vọng hạnh phúc, khát vọng đức hạnh, khát vọng đ-ợc cứu rỗi, khát vọng kết hợp với th-ợng đế với tha nhân v.v khát vọng h-ởng lạc, cuối kht vóng cõ quyền lức9 Tóm lại, theo B Rátxen, xét hậu cuối triết học quyền lực chúng có tính tự bác Bởi vì, chẳng hạn, tin Th-ợng Đế, chẳng chịu chia sẻ tin t-ởng chắn niềm tin đ-a tới chiến tranh tn khỗc m cõ lẽ củng phi chết Chính vậy, theo B Rtxen, đời sống xã hội thoả mãn khát vọng xã hội, phải có tảng mốt triết hóc no đõ không cõ lòng yêu quyền lức 2.2.2 Quan niệm B Rátxen ý nghĩa việc nghiên cứu quyền lực Thứ nhất, từ nghiên cứu hình thức quyền lực biểu thực tiễn lịch sử phát triển xã hội, B Rátxen bất bình đẳng quyền lực đời sống xã hội, thời đại ngày nay, bất bình đẳng quyền lực thể rõ mối quan hệ tổ chức thành viên Thứ hai, từ quan điểm coi ham mê quyền lực, danh vọng -ớc muốn vô hạn ng-ời, B Rátxen cho rằng, có chút quyền lực họ th-ờng mong muốn có thêm chút Quyền lực động lực mạnh thúc đẩy ng-ời hoạt động Vì vậy, dẫn đến cạnh tranh, bất ổn định chiến tranh tàn khốc Và, tổ chức, cộng đồng, quốc gia, dù chúng có dân chủ đến có bất bình đẳng quyền lực Sự bất bình đẳng dẫn tới ng-ời nhóm ng-ời độc quyền sử dụng bạo lực ng-ời chống đối Vì vậy, vấn đề đặt làm để việc cai trị xã hội bạo lực, mà khôn ngoan ng-ời nhằm thực -ớc muốn chung nhân loại đạt tới hạnh phúc, bình an tâm hồn, an toàn thân hiểu biết giới mà phải sống Từ đó, B Rátxen cho rằng, phải có chế, điều kiện để chế ngự quyền lực độc đoán cá nhân 2.3 Đánh giá chung quan niệm quyền lực Béctơrăng Rátxen Qua nghiên cứu quan niệm B Rátxen quyền lực rút số nhận định đánh giá sau: Xem Bertrand Russell (1992), Power, by Routledge, London, tr 173 Thứ nhất, B Rátxen ng-ời kết hợp đề tài khẳng định tính tâm lý ý chí theo đuổi quyền lực thân giá trị quyền lức V, điểm mnh B Rtxen l sứ phân tích loi hình rỏ rệt ca quyền lức (quyền lực truyền thống, quyền lực cách mạng, bạo lực) Trong đó, phần lý luận sắc sảo B Rátxen đ-ợc thể ông làm sáng tỏ phối hợp có ý nghĩa tr-ờng hợp khó khăn cá nhân phải kiểm soát phủ dân chủ nhằm kiềm chế lạm dụng quyền lực Thứ hai, quan điểm quyền lực B Rátxen bị giới hạn giai đoạn lịch sử Bởi vì, thội kự m B Rtxen viết nhửng tc phẩm Quyền lực, Quyền lực cá nhân l thội với Franco, Hitler, Mussolini - thội kự m cc quan hệ quyền lức bị múc nt Chính vậy, nhửng quan điểm ca B Rtxen quyền lức ch yếu nghiêng khía cạnh tâm lý phê phán xã hội mà đó, quyền lực bị nhóm nhỏ sử dụng mục đích củng cố chuyên chế mình, vậy, ông không sâu vào phân tích bn thân quyền lức Thứ ba, quan điểm quyền lực B Rátxen chịu ảnh h-ởng Nítsơ cuỗn ý chí v-ơn tới quyền lực Thứ t-, phân loại quyền lực B Rátxen B Rátxen phân chia thành ba loại quyền lực: quyền lực truyền thống, quyền lực cách mạng bạo lực Theo chúng tôi, ba loại hình quyền lực loại quyền lực nói chung Thực ra, hình thái quyền lực nhà n-ớc khách thể Cách phân loại B Rátxen quyền lực (t-ơng đối rõ nh- phân tích phần trên) gây nhầm lẫn cách hiểu quyền lực Thứ năm, khẳng định B Rátxen ng-ời nghiên cứu quyền lực d-ới nhiều góc độ (triết học, tâm lý học, xã hội học, sử học, ) ông ng-ời nhận thấy vai trò đặc biệt quan trọng quyền lực không lịch sử phát triển xã hội, mà có vai trò quan trọng đời sống xã hội Những quan niệm B Rátxen quyền lực đặt sở cho việc nghiên cứu quyền lức sau ny Chàng hn, vấn đề quyền lức trưộng phi Triết học (ra đội vo năm 1970 kỷ XX châu Âu, đặc biệt Pháp) tiếp tục nghiên cứu Cuỗi kỳ XX, vấn đề quyền lức tiếp túc bn đến bố sch Thăng trầm quyền lực ca Anvin Tophlơ (Alvin Toffler) - xuất năm 1990 New york Trong công trình ny, Anvin Tophlơ đ khàng định, quyền lức giử mốt vai trò quan tróng m ngưội không hiểu nồi, đặc biệt l đỗi với thội ca chũng ta Theo tc gi, nõi đến quyền lức, tâm thữc ca chũng ta không cõ ấn tượng xấu, nhân loại có khuynh h-ớng lạm dụng quyền lực, thân quyền lực vốn không tốt không xấu Trái lại, ng-ời có mối liên hệ chặt chẽ với quyền lực trốn nõ Hơn nửa, nõ cõ nh hường sâu sắc đến mói sinh hot ca chũng ta 10 Kết luận Béctơrăng Rátxen (1872-1970) không triết học, nhà lôgíc học, toán học, mà nhà xã hội học, nhà luận, nhà hoạt động xã hội Anh tích cực Ông có đóng góp lớn việc đặt móng cho đời phát triển chủ nghĩa thực chứng B Rátxen ng-ời sáng lập nên hội siêu hình học giới Trong lĩnh vực khoa học xã hội, B Rátxen đứng lập tr-ờng nhân bản, đứng phía đa số nhân loại để đòi hỏi công lý, đòi hỏi ng-ời phải đối xử nhân đạo ng-ời; khoa học, kỹ thuật để phục vụ ng-ời, ng-ời, không đ-ợc phép sử dụng thành tựu khoa học để đàn áp lại số đông nhân loại Trên đ-ờng tìm giải pháp nhằm làm giảm thiểu nỗi khổ đau nhân loại mà ông chứng kiến, B Rátxen nghiên cứu vấn đề quyền lực nh- động lực thúc đẩy phát triển xã hội Trong quan niệm ông, quyền lực đam mê quyền lực, lạm quyền nguyên nhân dẫn tới nỗi khổ đau nhân loại Chín h vậy, B Rátxen nghiên cứu quyền lực để cho nhân loại biết phải làm để hạn chế mặt trái quyền lực B Rátxen trăn trở với câu hỏi: Vì nhân loại lại phải triền miên đắm vào trận đánh đẫm máu? Vì ng-ời đối xử với ng-ời không khác ác thú? Vì trận chiến vừa qua đi, ng-ời lại chuẩn bị cho trận chiến kế tiếp? Động lực thúc đẩy ng-ời hoạt động gì? Sự phát triển lịch sử 10 Alvin Toffler (2002), Thăng trầm quyền lực, t.1, Nxb Thanh niên, Hà Nội, tr 19 x hối l gì? Đống lức đõ cõ phi l kinh tế quan điểm ca ch nghĩa Mc - Lênin hay lực l-ợng thần bí ng-ời thúc đẩy nh- giải thích nhà thần học? Và, trả lời câu hỏi này, B Rátxen cho rằng, ng-ời bị xoáy vào lốc chiến tranh, bạo lức đõ bời vì, ngưội đ lòng đam mê quyền lức honh hnh tâm chí hó Rng, sứ thũc ca quyền lức, sứ ham mê quyền lực yếu tố chi phối hoạt động ng-ời, động lực thúc đẩy xã hội tiến lên lịch sử nhân loại Từ quan điểm coi đam mê quyền lực danh vọng -ớc muốn vô hạn ng-ời, B Rátxen đến phủ nhận động lực kinh tế xã hội, cho rằng, dĩ nhiên, ng-ời ta làm giàu giàu có ph-ơng tiện đ-a tới quyền lực hay giàu có làm gia tăng thêm quyền lực Nh-ng ta cần hiểu rằng, hai tr-ờng này, hợp động lực tảng động lực kinh tế B Rátxen nhấn mạnh say mê quyền lực động lực yếu tạo nên thay đổi mà khoa học xã hội phải coi đối t-ợng nghiên cứu Đóng góp lớn B Rátxen việc nghiên cứu quyền lực chỗ, ông ng-ời tiến hành phân tích hình thức quyền lực (quyền lực truyền thống, quyền lực cách mạng bạo lực) tiến ho ca ý niệm quyền lực theo suốt dòng lịch sử Sự phân định quyền lực truyền thống, quyền lực cách mạng bạo lực mang tính t-ơng đối Bởi vì, thực tế, hình thức quyền lực lại chứa đựng sử dụng hình quyền lực thức khác Chẳng hạn, quyền lực cách mạng bạo lực có biên giới mong manh, tuỳ thuộc vào việc sử dụng bạo lực nh- tuỳ thuộc vào lập tr-ờng giai cấp Một đóng góp B Rátxen quan điểm ông quyền lực, là, ông phân tích quyền lực d-ới nhiều góc độ khác nhau: tâm lý học, đạo đức học, triết học, xã hội học Và, cuối cùng, B Rátxen đ-a quan điểm cần phải có ph-ơng thức để kiềm chế lạm dụng quyền lực, chống lại chuyên quyền, độc đoán B Rátxen đ-a số điều kiện để chế ngự quyền lực Điều kiện trị: xây dựng dân chủ giải pháp yếu để ngăn chặn nhóm thiểu số sử dụng bạo lực để chiếm lấy quyền lực Điều kiện kinh tế - việc phải xây dựng kinh tế mà nhà n-ớc nắm quyền kiểm soát, dĩ nhiên, nhà n-ớc phải dân chủ Ngoài hai điều kiện trên, điều kiện tuyên truyền, điều kiện tâm lý điều kiện giáo dục, theo ông, góp phần chống lại lạm dụng quyền lực Mặc dù hạn chế tránh khỏi xây dựng quan niệm quyền lực triết học xã hội mình, B Rátxen có đóng góp đáng kể việc nghiên cứu quyền lực Chúng đánh giá cao đóng góp ông nghiên cứu quyền lực, hình thức quyền lực, triết học quyền lực, cần thiết phải chế ngự quyền lực V-ợt lên tất trở ngại, B Rátxen đứng quan điểm nhân bản, đứng phía đông đảo nhân loại để nghiên cứu quyền lực nói riêng, lĩnh vực khoa học xã hội khác nói chung Các công trình Khoa học đ-ợc công bố có liên quan đến đề tài luận văn Vủ Mnh Ton (2001), Quan niệm ca B.Rtxen quyền lức, Triết học, (7), tr 38 - tr 43 Vủ Mnh Ton (2002), Béctơrăng Rtxen (1872 - 1970) với nghiệp chống chiến tranh tứ v ho bình ca nhân loi, Triết học, (11), tr 50 - tr 55