1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuyển chọn định danh vi khuẩn từ đất vùng rễ và nội sinh trong cây lúa mùa nổi có khả năng tổng hợp indole 3 acetic acid IAA tại tỉnh an giang

41 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 549,94 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TUYỂN CHỌN, ĐỊNH DANH VI KHUẨN TỪ ĐẤT VÙNG RỄ VÀ NỘI SINH TRONG CÂY LÚA MÙA NỔI CÓ KHẢ NĂNG TỔNG HỢP INDOLE – – ACETIC ACID (IAA) TẠI TỈNH AN GIANG LÝ NGỌC THANH XUÂN AN GIANG, THÁNG 02 NĂM 2019 Đề tài nghiên cứu khoa học “Tuyển chọn, định danh vi khuẩn từ đất vùng rễ nội sinh lúa mùa có khả tổng hợp Indole - – acetic acid (IAA) An Giang”, tác giả Lý Ngọc Thanh Xuân, công tác Phòng Quản trị - Thiết bị thực Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường Đại học An Giang thông qua ngày tháng năm 2018 Thư ký Phản biện Phản biện Chủ tịch Hội đồng CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Đề tài nghiên cứu khoa học “Tuyển chọn định danh vi khuẩn từ đất vùng rễ nội sinh lúa mùa có khả tổng hợp Indole – acetic acid (IAA) tỉnh An Giang”, tác giả Lý Ngọc Thanh Xn, cơng tác Khu Thí nghiệm – Thực hành thực Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng Khoa học Đào tạo Khoa thông qua ngày 15/01/2019 Thư ký Phản biện Phản biện Chủ tịch Hội đồng TÓM TẮT Việc bảo tồn vùng lúa mùa An Giang gắn liền với việc trì cộng đồng vi sinh vật đa dạng loài vi sinh vật vùng Mục tiêu nghiên cứu tuyển chọn dòng vi khuẩn nội sinh vùng rễ lúa mùa có khả cung cấp Indole-3-Acetic Acid (IAA) tốt Từ kết phân lập 134 dòng vi khuẩn môi trường khác nhau, loại mơi trường chọn 15 dịng vi khuẩn có khả cố định đạm, hòa tan lân tốt nhằm xác định khả cung cấp IAA Các dòng vi khuẩn ni loại mơi trường có bổ sung 100µg L-1L-tryptophan tiền chất điều kiện chua pH = 4,0 Kết cho thấy hầu hết dòng vi khuẩn nội sinh vùng rễ lúa mùa có khả cung cấp IAA ngày ủ Trong đó, bốn dịng vi khuẩn có khả cung cấp IAA cao LG07, NF13, BU14 NB03, với hàm lượng IAA tiết 0,96 -27,35; 1,22 - 13,79; 0,60 -20,61 1,23 -13,91mg L-1 Kết định danh bốn dòng vi khuẩn tuyển chọn giải trình tự gen 16SrRNA so sánh với ngân hàng gen, dòng vi khuẩn thuộc nhóm Pseudomonas spp, với mức tương đồng từ 94 – 97% Từ khóa: Indole-3-Acetic Acid, lúa mùa nổi, vi khuẩn nội sinh, vi khuẩn vùng rễ i ABSTRACT The conservation of floating rice areas is associated with the protection the community and diversity of microorganisms This research has been conducted to selecte the endophytic and rhizopheric bacteria associated with floating rice possessing ability of producing Indole-3-Acetic Acid (IAA) From 134colonies isolated for nitrogen fixing and phosphorus solubilizing, 15 colonies were selected from each medium including LGI, NFb, Burk NBRIP to determine an ability to release IAA The isolates were grown in each derived-isolation medium with adding 100 µg L -1 L-tryptophan at pH = 4.0 The results showed that almost tested endophytic and rhizopheric bacteria associated with floating rice had a capacity to release IAA Of those, LG07, NF13, BU14 and NB03 obtained the highest concetration with 0.96 – 27.35; 1.22 – 13.79; 0.60 – 20.61 and 1.23 – 13.91mg L-1, respectively With 16S rDNA sequence analysis the strainsLG07, NF13, BU14 and NB03 as Pseudomonas spp, with similarity from 94 -97% Keywords: Indole-3-Acetic Acid, floating rice, endophytic bacteria, rhizopheric bacteria ii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chưa dùng cơng trình khác An Giang, ngày 20 tháng 02 năm 2019 Người thực Lý Ngọc Thanh Xuân iii MỤC LỤC TÓM TẮT………………………………………………………………… ABSTRACT………………………………………………………………… LỜI CAM KẾT……………………………………………………………… DANH SÁCH BẢNG………………………………………………………… DANH SÁCH HÌNH………………………………………………………… DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT………………………………………………… CHƯƠNG GIỚI THIỆU…………………………………………………… 1.1 TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI……………………………………… 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU……………………………………………… 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU…………………………………………… 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU……………………………………………… 1.5 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI…………………………………… CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU……………………… 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM ………………………………………………… 2.2 ĐẶC TÍNH HĨA HỌC ĐẤT PHÈN VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN 2.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ……………………………………………… CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………… 3.1 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU……………………………………………… 3.2 PHƯƠNG PHÁP………………………………………………………… 3.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN………………………………… 4.1 KHẢ NĂNG SINH IAA CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN PHÂN LẬP TRÊN MÔI TRƯỜNG LGI……………………………………………… 4.2 KHẢ NĂNG SINH IAA CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN PHÂN LẬP TRÊN MÔI TRƯỜNG NFB……………………………………………… 4.3 KHẢ NĂNG SINH IAA CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN PHÂN LẬP TRÊN MÔI TRƯỜNG BURK……………………………………………… 4.4 KHẢ NĂNG SINH IAA CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN PHÂN LẬP TRÊN MÔI TRƯỜNG NBRIP……………………………………………… 4.5 NHẬN DIỆN VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG TỔNG HỢP IAA TỐT NHẤT………………………………………………………………………… CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………… 5.1 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 5.2 KIẾN NGHỊ……………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang i ii iii v vi viii 1 2 2 4 11 12 12 13 15 16 16 18 20 22 24 26 26 26 DANH SÁCH BẢNG Trang iv Bảng 2.1: Các nhóm vi sinh tổng hợp IAA chất dẫn xuất …………… Bảng 2.1: Thống kê tính chất hóa học tầng mặt (0-20cm) đất phèn vùng Tứ giác Long Xuyên…………………………………………………………… Bảng 4.1: Hàm lượng IAA (mg L-1) tiết từ chủng vi khuẩn tiềm phân lập từ môi trường LGI … Bảng 4.2: Hàm lượng IAA (mg L-1) tiết từ chủng vi khuẩn tiềm phân lập từ môi trường LGI ……… Bảng 4.3: Hàm lượng IAA (mg L-1) tiết từ chủng vi khuẩn tiềm phân lập từ môi trường NFb …………………………………………… Bảng 4.4: Hàm lượng IAA (mg L-1) tiết từ chủng vi khuẩn tiềm phân lập từ môi trường NFb…………………………………………… 10 16 18 18 20 Bảng 4.5: Hàm lượng IAA (mg L-1) tiết từ chủng vi khuẩn tiềm phân lập từ môi trường Burk…………………………… 20 Bảng 4.6: Hàm lượng IAA (mg L-1) tiết từ chủng vi khuẩn tiềm phân lập từ môi trường Burk…………………………………………… 22 Bảng 4.7: Hàm lượng IAA (mg L-1) tiết từ chủng vi khuẩn tiềm phân lập từ môi trường NBRIP ………………………………………… 22 Bảng 4.8: Hàm lượng IAA (mg L-1) tiết từ chủng vi khuẩn tiềm phân lập từ môi trường NBRIP ………………………………………… 24 Bảng 4.9: Hàm lượng IAA (mg L-1) tiết từ chủng vi khuẩn tiềm phân lập từ môi trường Burk…………………………… 24 DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 4.1: Xu hướng tiết IAA chủng vi khuẩn tuyển chọn môi trường LGI qua ngày ủ ……………………………………………… v 17 Hình 4.2: Khả sinh IAA chủng vi khuẩn trội tuyển chọn môi trường LGI ………………………………………………………… Hình 4.3: Xu hướng tiết IAA chủng vi khuẩn tuyển chọn môi trường NFb qua ngày ủ ……………………………………………… Hình 4.4: Khả sinh IAA chủng vi khuẩn trội tuyển chọn môi trường NFb Hình 4.5: Xu hướng tiết IAA chủng vi khuẩn tuyển chọn môi trường Burk qua ngày ủ ………………… ………………………… Hình 4.6: Khả sinh IAA chủng vi khuẩn trội tuyển chọn môi trường Burk ………………………………………………………… Hình 4.7: Xu hướng tiết IAA chủng vi khuẩn tuyển chọn môi trường NBRIP qua ngày ủ ………………………………………… Hình 4.8: Khả sinh IAA chủng vi khuẩn trội tuyển chọn môi trường NBRIP …………………………………………… vi 17 19 19 21 21 23 23 CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Lúa mùa có suất thấp (Toure cs., 1981), có giá trị cao giàu protein, vitamin E chất sắc so với lúa cao sản Ngoài ra, hàm lượng dưỡng chất rơm cao tận dụng làm thức ăn cho động vật (Srivastava cs., 2017) Tuy nhiên, khơng phải ngun nhân dẫn lúa mùa An Giang bảo tồn Lúa mùa có đặc điểm phát triển với gia tăng mực nước, điều phù hợp với vị trí thượng nguồn đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) tỉnh An Giang, việc trì diện tích lúa mùa góp phần làm đa dạng hệ sinh thái nông nghiệp Hiện nay, khu bảo tồn lúa mùa thành lập với mục tiêu trì 200 hecta giai đoạn 2016 – 2020 lên đến 500 hecta vào năm 2030 xã Vĩnh Phước, huyện Tri Tôn Ưu điểm tuyệt vời lúa mùa có khả ngâm nước với độ sâu tối đa m - tháng, thích ứng với mực nước dâng cao cách vượt lóng theo mực nước dâng Người dân khơng bón phân hóa học để làm tăng suất lúa hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ dịch hại Chính vậy, tập đồn vi khuẩn vùng rễ trồng lúa phong phú giữ nhiều đặc tính quý Do đó, việc bảo tồn cộng đồng vi sinh vật môi trường cần thiết Điều đồng nghĩa với cộng đồng vi sinh vật có lợi môi trường đất nội sinh trì Chất kích thích thực vật IAA đóng vai trò quan trọng điều chỉnh sinh trưởng trồng (Duca cs., 2014) Hợp chất tổng hợp từ nhiều nguồn khác phụ thuộc vào diện không diện L-tryptophan (Pollmann cs., 2009; Mano & Nemoto, 2012) Các loại vi khuẩn Gram âm, Gram dương, quang hợp, vi khuẩn lam methylotrophic có khả cung cấp IAA (Duca cs., 2014) Cụ thể, nhiều dòng vi khuẩn nội sinh vũng rễ có khả cung cấp IAA đóng vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển trồng (Moronta-Barrios cs., 2018; Khan cs., 2017) Ngoài ra, IAA giúp vi khuẩn vượt qua điều kiện bất lợi (Li et al 2018) Vì vậy, đề tài thực nhằm tuyển chọn dòng vi khuẩn nội sinh vùng rễ đất phèn trồng lúa mùa có khả cung cấp IAA Một đặc tính quý vi khuẩn đất khả tổng hợp chất kích thích sinh trưởng thực vật IAA (Indole-3-acetic acid) hay gọi auxin IAA kích thích phát triển hệ rễ chủ, tăng khả nảy mầm hạt, tăng khả hấp thu nước, chất dinh dưỡng đất, từ gia tăng trao đổi chất, tăng suất trồng phẩm chất trái hạt Việc sử dụng vi sinh vật địa để chủng lại cho đất địa giúp vi sinh vật dễ dàng thích nghi phát triển tốt, mang lại hiệu cao Do đó, Bảng 4.2: Hàm lượng IAA (mg L-1) tiết từ chủng vi khuẩn tiềm phân lập từ môi trường LGI Chủng vi khuẩn LG01 LG02 LG06 LG07 LG08 6,31±1,46 4,80±0,51 6,83±1,16 2,73±3,05 5,30±0,07 Ngày sau ủ 10,58±2,70 18,95±2,57 11,17±0,77 14,28±1,92 8,99±1,16 18,92±4,86 16,75±2,39 27,35±10,49 10,27±2,27 23,57±3,16 TB 0,83±0,07 0,80±0,16 0,74±0,14 0,96±0,16 0,70±0,16 9,17ab 7,76b 8,87ab 11,95a 9,96ab 4.2 Khả sinh IAA chủng vi khuẩn phân lập môi trường NFb Vào thời điểm NSU, hàm lượng IAA chủng vi khuẩn dao động 0,73 – 13,79 0,25 – 12,40 mg L -1 Vào thời điểm NSU, hàm lượng IAA chủng vi khuẩn đạt 0,27 – 15,46 mg L-1 Đến thời điểm NSU, hàm lượng IAA mà chủng vi khuẩn cung cấp 0,09 – 1,41 mg L-1 (Bảng 4.3) Bảng 4.3 Hàm lượng IAA (mg L-1) tiết từ chủng vi khuẩn tiềm phân lập từ môi trường NFb Chủng vi khuẩn NF01 NF02 NF03 NF04 NF05 NF06 NF07 NF08 NF09 NF10 NF11 NF12 NF13 NF14 NF15 Nhỏ Trung bình Lớn 2,07 ± 0,67 3,34 ± 1,85 3,13 ± 0,94 0,73 ± 0,04 3,63 ± 0,87 4,38 ± 0,59 5,35 ± 1,09 2,78 ± 0,33 3,23 ± 1,88 5,27 ± 6,83 10,84 ± 0,81 13,11 ± 4,18 13,79 ± 2,16 12,78 ± 1,33 13,43 ± 3,11 0,73 6,52 ± 4,76 13,79 Ngày sau ủ 1,41 ± 0,27 6,63 ± 0,21 0,25 ± 0,09 0,27 ± 0,15 2,47 ± 0,22 0,58 ± 0,42 1,47 ± 0,22 1,90 ± 0,38 10,71 ± 1,98 1,57 ± 0,72 8,10 ± 1,58 11,79 ± 5,73 6,01 ± 1,26 13,36 ± 0,19 3,44 ± 0,35 15,46 ± 0,58 8,32 ± 1,85 11,07 ± 0,61 7,90 ± 0,57 10,74 ± 0,07 5,62 ± 0,14 5,50 ± 0,52 6,98 ± 3,25 10,33 ± 2,50 12,40 ± 3,17 11,84 ± 1,38 0,63 ± 0,06 8,88 ± 1,06 4,49 ± 2,64 10,09 ± 6,23 0,25 0,27 5,35 ± 3,74 8,00 ± 4,95 12,40 15,46 0,48 ± 0,31 0,17 ± 0,02 0,28 ± 0,06 0,09 ± 0,08 0,27 ± 0,07 0,92 ± 0,18 0,62 ± 0,47 0,78 ± 0,08 0,86 ± 0,23 0,57 ± 0,07 0,68 ± 0,12 1,15 ± 0,10 1,22 ± 0,14 1,17 ± 0,05 1,41 ± 0,46 0,09 0,71 ± 0,41 1,41 Đa số chủng vi khuẩn phân lập môi trường NFb sinh IAA cao vào ngày sau chủng, ngày sau chủng, ngày sau chủng, thời điểm ngày sau chủng chủng tiết IAA cao vào thời điểm (Hình 4.3) 18 Hàm lượng IAA (mg/l) IAA2 IAA4 IAA6 IAA8 Ngày sau ủ (ngày) Bảng 4.3: Xu hướng tiết IAA chủng vi khuẩn tuyển chọn môi trường NFb qua ngày ủ Trong số 15 chủng vi khuẩn khảo sát, chủng vi khuẩn NF13; NF12; NF15 có khả tiết IAA cao chủng vi khuẩn lại, 9,81; 7,89; 7,35 mg L-1 (Hình 4.2) Cả chủng vi khuẩn xu hướng tiết IAA cao vào thời điểm ngày sau ủ giống xu hướng tiết Hàm lượng IAA (mg/l) IAA chủng lại 16 14 12 10 IAA2 IAA4 IAA6 IAA8 NF13 NF12 NF15 Chủng vi khuẩn Hình 4.4: Khả sinh IAA chủng vi khuẩn trội tuyển chọn mơi trường NFb Do đó, hàm lượng IAA trung bình cao từ chủng vi khuẩn NF13 sử dụng để nhận dạng (Bảng 4.4) Bảng 4.4: Hàm lượng IAA (mg L-1) tiết từ chủng vi khuẩn tiềm phân lập từ môi trường NFb Chủng vi Ngày sau ủ 19 TB khuẩn NF06 NF07 NF12 NF13 NF15 4,38 ± 0,59 5,35 ± 1,09 13,11 ± 4,18 13,79 ± 2,16 13,43 ± 3,11 8,10 ± 1,58 6,01 ± 1,26 6,98 ± 3,25 12,40 ± 3,17 4,49 ± 2,64 11,79 ± 5,73 13,36 ± 0,19 10,33 ± 2,50 11,84 ± 1,38 10,09 ± 6,23 0,92 ± 0,18 0,62 ± 0,47 1,15 ± 0,10 1,22 ± 0,14 1,41 ± 0,46 6,30b 6,34b 7,89ab 9,81a 7,35b 4.3 Khả sinh IAA chủng vi khuẩn phân lập môi trường Burk Mười lăm chủng vi khuẩn khảo sát lượng IAA thời điểm 2, 4, 6, ngày sau chủng vào môi trường Burk Hàm lượng IAA qua 2, 4, 6, ngày ủ 9,09 – 20,61; 0,82 – 10,02; 0,70 – 9,01 0,09 – 1,19 mg L -1 Khả sinh IAA chủng vi khuẩn khảo sát biến động, thể thích ứng khác chủng vi khuẩn với môi trường Burk (Bảng 4.5) Bảng 4.5 Hàm lượng IAA (mg L-1) tiết từ chủng vi khuẩn tiềm phân lập từ môi trường Burk Chủng vi khuẩn BU01 BU02 BU03 BU04 BU05 BU06 BU07 BU08 BU09 BU10 BU11 BU12 BU13 BU14 BU15 Nhỏ Trung bình Lớn 12,10±1,46 9,53±0,50 11,70±0,65 10,79±0,98 12,63±1,69 13,31±2,18 9,78±3,88 9,81±0,83 12,28±1,33 9,17±0,45 10,77±2,96 9,09±1,08 14,71±0,44 20,61±4,55 12,56±1,81 9,09 11,92±2,92 20,61 Ngày sau ủ 5,23±0,85 0,80±0,11 0,82±0,17 0,70±0,08 6,35±2,22 9,01±3,72 7,59±0,47 4,80±1,70 8,53±2,24 8,63±1,81 10,02±1,08 4,12±2,45 8,59±1,95 5,78±1,92 7,92±0,81 5,11±0,78 7,58±3,75 3,52±0,02 5,92±0,96 5,32±0,56 1,94±0,80 4,79±6,50 1,33±0,93 1,11±0,43 4,08±1,12 4,87±3,16 4,83±0,92 5,52±1,81 7,65±1,34 8,47±1,46 0,82 0,70 5,89±2,82 4,84±2,62 10,02 9,01 0,28±0,15 0,51±0,43 1,14±0,09 0,83±0,10 1,19±0,15 0,47±0,04 0,50±0,13 0,16±0,07 0,47±0,43 0,09±0,08 0,30±0,06 0,82±1,03 0,70±0,09 0,60±0,05 0,88±0,02 0,09 0,60±0,33 1,19 Tất chủng vi khuẩn phân lập môi trường Burk sinh IAA cao vào ngày sau chủng, thời điểm 4,6 ngày sau chủng khơng có chủng tiết IAA cao vào thời điểm (Hình 4.5) 20 Hàm lượng IAA (mg/l) 16 14 12 10 IAA2 IAA4 IAA6 IAA8 Ngày sau ủ (ngày) Hình 4.5: Xu hướng tiết IAA chủng vi khuẩn tuyển chọn môi trường Burk qua ngày ủ Trong số 15 chủng vi khuẩn khảo sát, chủng vi khuẩn BU14; BU05; BU03 có khả tiết IAA cao chủng vi khuẩn lại, 7,89; 7,74; 7,05 mg L-1 (Hình 4.6) Cả chủng vi khuẩn xu hướng tiết IAA cao vào thời điểm ngày sau ủ giống xu hướng tiết IAA chủng lại Hàm lượng IAA (mg/l) 25 20 15 IAA2 IAA4 IAA6 IAA8 10 BU14 BU05 BU03 Chủng vi khuẩn Hình 4.6: Khả sinh IAA chủng vi khuẩn trội tuyển chọn môi trường Burk Chủng vi khuẩn BU14 đạt hàm lượng IAA trung bình lớn tuyển chọn để định danh (Bảng 4.6) Bảng 4.6: Hàm lượng IAA (mg L-1) tiết từ chủng vi khuẩn tiềm phân lập từ môi trường Burk Chủng vi khuẩn Ngày sau ủ 21 TB BU03 BU05 BU06 BU14 BU15 11,70±0,65 12,63±1,69 13,31±2,18 20,61±4,55 12,56±1,81 6,35±2,22 8,53±2,24 10,02±1,08 4,83±0,92 7,65±1,34 9,01±3,72 8,63±1,81 4,12±2,45 5,52±1,81 8,47±1,46 1,14±0,09 1,19±0,15 0,47±0,04 0,60±0,05 0,88±0,02 7,05ns 7,74ns 6,98ns 7,89ns 7,39ns 4.4 Khả sinh IAA chủng vi khuẩn phân lập môi trường NBRIP Các chủng vi khuẩn tiềm có khả cung cấp IAA qua ngày ủ ghi nhận Bảng 4.7 Hàm lượng IAA qua 2, 4, 6, ngày ủ 0,26 – 13,91; 0,20 – 12,17; 1,69 – 12,60 0,16 – 1,42 mg L-1 Bảng 4.7 Hàm lượng IAA (mg L-1) tiết từ chủng vi khuẩn tiềm phân lập từ môi trường NBRIP Chủng vi khuẩn NB01 NB02 NB03 NB04 NB05 NB06 NB07 NB08 NB09 NB10 NB11 NB12 NB13 NB14 NB15 Nhỏ Trung bình Lớn 13,09±2,92 10,65±4,18 13,91±2,33 5,14±3,41 7,97±4,89 5,05±1,56 1,83±1,70 0,41±0,11 0,51±0,01 0,26±0,04 0,36±0,41 0,72±0,19 4,05±0,18 4,39±0,41 1,24±0,39 0,26 4,64±4,72 13,91 Ngày sau ủ 3,16±1,42 2,86±1,40 12,17±0,16 7,67±1,74 11,15±0,79 10,79±3,95 5,35±0,36 6,04±0,81 10,88±1,02 11,02±3,02 8,36±2,97 5,94±0,30 11,71±2,06 12,60±4,47 0,99±0,03 1,69±0,38 1,30±0,66 1,96±1,24 0,20±0,10 2,91±0,87 0,33±0,04 1,84±0,40 2,25±0,82 2,98±1,13 4,69±0,54 5,27±0,86 5,36±0,25 5,60±0,28 1,44±0,14 2,13±0,82 0,20 1,69 5,29±4,45 5,42±3,64 12,17 12,60 0,58±0,06 0,79±0,09 1,23±0,04 0,68±0,12 1,42±0,17 0,63±0,04 0,60±0,02 1,05±0,44 1,03±0,11 1,11±0,03 0,88±0,09 1,05±0,21 0,89±0,56 0,16±0,03 1,09±0,27 0,16 0,88±0,31 1,42 Đa số chủng vi khuẩn phân lập môi trường NBRIP sinh IAA cao vào ngày sau chủng, ngày sau chủng, ngày sau chủng khơng có chủng tiết IAA cao vào thời điểm (Hình 4.7) 22 Hàm lượng IAA (mg/l) 12 10 IAA2 IAA4 IAA6 IAA8 Ngày sau ủ (ngày) Bảng 4.7: Xu hướng tiết IAA chủng vi khuẩn tuyển chọn môi trường NBRIP qua ngày ủ Trong số 15 chủng vi khuẩn khảo sát, chủng vi khuẩn NB03; NB02; NB05 có khả tiết IAA cao chủng vi khuẩn lại, 8,34; 7,82; 7,82 mg L-1 (Hình 4.8) Chủng vi khuẩn NB03 có xu hướng tiết IAA cao vào thời điểm ngày sau ủ, chủng vi khuẩn NB02 có xu hướng tiết IAA cao vào thời điểm ngày sau ủ chủng vi khuẩn NB05 có xu hướng tiết IAA cao vào thời điểm ngày sau ủ Hàm lượng IAA (mg/l) 16 14 12 10 IAA2 IAA4 IAA6 IAA8 NB02 NB03 NB05 Chủng vi khuẩn Hình 4.8: Khả sinh IAA chủng vi khuẩn trội tuyển chọn môi trường NBRIP Riêng chủng vi khuẩn NB03 có hàm lượng IAA trung bình cao nên chọn để định danh (Bảng 4.8) Bảng 4.8: Hàm lượng IAA (mg L-1) tiết từ chủng vi khuẩn tiềm 23 phân lập từ môi trường NBRIP Chủng vi khuẩn NB02 NB03 NB05 NB06 NB07 10,65±4,18 13,91±2,33 7,97±4,89 5,05±1,56 1,83±1,70 Ngày sau ủ 12,17±0,16 7,67±1,74 11,15±0,79 10,79±3,95 10,88±1,02 11,02±3,02 8,36±2,97 5,94±0,30 11,71±2,06 12,60±4,47 TB 0,79±0,09 1,23±0,04 1,42±0,17 0,63±0,04 0,60±0,02 7,82ab 9,27a 7,82ab 4,99c 6,68bc 4.5 Nhận dạng chủng vi khuẩn có khả tổng hợp IAA tốt Từ kết giải trình tự so sánh với trình tự có sẵn ngân hàng gen công cụ BLAST cho thấy, hai chủng vi khuẩn nội sinh định danh Pseudomonas putida LG07 Pseudomonas plecoglossicida NF13; hai chủng vi khuẩn vùng rễ Pseudomonas mendocina BU14 Pseudomonas veronii NB03 (Bảng 4.9) Bảng 4.9: Kết định danhcác chủng vi khuẩn tiềm tuyển chọn so sánh với chủng vi khuẩn có ngân hàng gen (NCBI) dựa vào trình tự 16S rRNA Chủng vi khuẩn LG07 NF13 BU14 NB03 Tên vi khuẩn Pseudomonas putida S18 Pseudomonas plecoglossicida MR70 Pseudomonas mendocina PWBH1 Pseudomonas veronii 1YdBTEX2 Tương đồng (%) 94% 95% 97% 97% Kết nghiên cứu Varma cs (2018) cho thấy chủng vi khuẩn Pseudomonas putida AKP1 phân lập từ vùng rễ lúa có khả sinh IAA Ngồi ra, chủng vi khuẩn thuộc nhóm cung cấp chất kích thích sinh trưởng trồng hòa tan lân (Nosheen cs., 2018; Varma cs., 2018), chống chịu mặn chủng P putida NBRIRA (Jatan cs ,2018) Kết vi khuẩn P putida MTCC5279 góp phần tăng sinh trưởng lúa (Awasthi cs., 2018) Chủng vi khuẩn Pseudomonas plecoglossicida PsF610 cung cấp IAA, siderophore, hịa tan lân vơ cơ, chí, chủng có khả giảm kim loại Cr (IV) (Dharni cs., 2014) Ngoài chức kích thích cho trồng trên, chủng vi khuẩn P plecoglossicida sở hữu enzyme tách nhóm amine khỏi phân tử protein 1-aminocyclopropane 1carboxylate (ACC) (Rai cs., 2018) Đối với chủng P plecoglossicida A15 cịn có khả đối kháng sinh học (Castellano-Hinojosa cs., 2018) Do đó, chủng có tiềm cao để ứng dụng nông nghiệp Pseudomonas mendocina giúp tăng sinh trưởng hàm lượng lân (Kohler cs., 2006) Chủng vi khuẩn sử dụng để cung cấp siderosphore (Kohler cs., 2006) Chủng vi khuẩn thuộc gen chưa đánh giá cho khả cung cấp IAA, thí nghiệm cho thấy khả tiết IAA vi khuẩn giúp kích thích phát triển lúa.Vì vậy, nghiên cứu đánh giá khả tiết IAA từ vi khuẩn P mendocina 24 Các chủng vi khuẩn thuộc loài Pseudomonas veronii thường sử dụng để làm giảm kim loại nặng Hg (McCarthy cs., 2017) thực số chức đối kháng sinh học (Montes cs., 2016) 25 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ chủng nội sinh đất vùng trồng lúa mùa tuyển chọn bốn chủng vi khuẩn có khả sinh IAA, chủng vi khuẩn nội sinh LG07, NF13 sinh 0,96 - 27,35 1,22 - 13,79 mg IAA L -1; chủng vi khuẩn vùng rễ BU14 NB03 tiết 0,60 - 20,61 1,23 - 13,91mg IAA L-1 Các chủng LG07, NF13, BU14 NB03 định danh giải trình tự gen16S rRNA Pseudomonas putida với mức đồng hình 94%, Pseudomonas plecoglossicida với mức đồng hình 95%, Pseudomonas mendocina với mức đồng hình 97% Pseudomonas veronii với mức đồng hình 97% 5.2 KIẾN NGHỊ Đánh giá khả hòa tan lân dạng AlPO4 04 chủng vi khuẩn Cần xác định khả cố định đạm, hòa tan lân khó tan 04 chủng vi khuẩn nêu đất phèn trồng lúa điều kiện nhà lưới đồng 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Awasthi, S., Chauhan, R., Dwivedi, S., Srivastava, S., Srivastava, S and Tripathi, R.D., 2018 A consortium of alga (Chlorella vulgaris) and bacterium (Pseudomonas putida) for amelioration of arsenic toxicity in rice: A promising and feasible approach Environmental and Experimental Botany, 150, pp.115-126 Cao Ngọc Điệp, Lăng Ngọc Dậu Nguyễn Thị Xuân My, 2007 Khả cố định đạm, hòa tan lân sinh tổng hợp IAA vi khuẩn Azospirillum lipoferum, Tuyển tập báo cáo Khoa học Hội nghị toàn Quốc 2007 Nghiên cứu khoa học sống, Quy Nhơn 10-08-2007 Nhà xuất Khoa học - Kỹ thuật, trang 445-448 Cao Ngọc Điệp, 2011 Vi khuẩn nội sinh thực vật Nhà xuất Đại học Cần Thơ Carro-López, R., N Campos-Reales, C Elmerich and E B Baca, 2000 Physiological evidence for differently regulated tryptophan-dependent pathways for indole-3-acetic acid synthesis in Azospirillum brasilense Mol Gen Genet, 264: 521-530 Castellano‐Hinojosa, A., Pérez‐Tapia, V., Bedmar, E.J and Santillana, N., 2018 Purple corn‐associated rhizobacteria with potential for plant growth promotion Journal of applied microbiology, 124(5), pp.1254-1264 Dharni, S., Srivastava, A.K., Samad, A and Patra, D.D., 2014 Impact of plant growth promoting Pseudomonas monteilii PsF84 and Pseudomonas plecoglossicida PsF610 on metal uptake and production of secondary metabolite (monoterpenes) by rose-scented geranium (Pelargonium graveolens cv bourbon) grown on tannery sludge amended soil Chemosphere, 117, pp.433-439 Duca, D., Lorv, J., Patten, C.L., Rose, D and Glick, B.R., 2014 Indole-3-acetic acid in plant–microbe interactions Antonie Van Leeuwenhoek, 106(1), pp.85-125 Glickman, E., Dessaux, Y 1995 A critical examination of the specificity of the Salkowski reagent for indolic compounds produced by phytopathogenic bacteria.Applied and Environmental Microbiology 61: 793-796 Gonzalez J.M., Simo R., Massana R., Covert J.S., Casamayor E.O., Pedros-Alio C., Moran M.A., 2000 Bacterial community structure associated with a dimethylsulfoniopropionate-producing North Atlantic algal bloom Applied and Environmental Microbiology 66: 4237-4246 Jain R., Rivera M C., Moore J E., Lake J A (2003) Horizontal gene transfer accelerates genome innovation and evolution Mol Biol Evol 20: 1598–1602 Jatan, R., Chauhan, P.S and Lata, C., 2018 Pseudomonas putida modulates the expression of miRNAs and their target genes in response to drought and salt stresses in chickpea (Cicer arietinum L.) Genomics Khan, M.M.A., Haque, E., Paul, N.C., Khaleque, M.A., Al-Garni, S.M., Rahman, M and Islam, M.T., 2017 Enhancement of growth and grain yield of rice in nutrient deficient soils by rice probiotic bacteria Rice Science, 24(5), pp.264273 27 Kohler, J., Caravaca, F., Carrasco, L and Roldán, A., 2006 Contribution of Pseudomonas mendocina and Glomus intraradices to aggregate stabilization and promotion of biological fertility in rhizosphere soil of lettuce plants under field conditions Soil Use and Management, 22(3), pp.298-304 Mano Y, Nemoto K 2012.The pathway of auxin biosynthesis in plants.J Exp Bot 63: 2853–2872 McCarthy, D., Edwards, G.C., Gustin, M.S., Care, A., Miller, M.B and Sunna, A., 2017 An innovative approach to bioremediation of mercury contaminated soils from industrial mining operations Chemosphere, 184, pp.694-699 Montes, C., Altimira, F., Canchignia, H., Castro, Á., Sánchez, E., Miccono, M., Tapia, E., Sequeida, Á., Valdés, J., Tapia, P and González, C., 2016 A draft genome sequence of Pseudomonas veronii R4: a grapevine (Vitis vinifera L.) root-associated strain with high biocontrol potential Standards in genomic sciences, 11(1), p.76 Moronta-Barrios, F., Gionechetti, F., Pallavicini, A., Marys, E and Venturi, V., 2018 Bacterial Microbiota of Rice Roots: 16S-Based Taxonomic Profiling of Endophytic and Rhizospheric Diversity, Endophytes Isolation and Simplified Endophytic Community Microorganisms, 6(1), p.14 Nosheen, A., Yasmin, H., Naz, R., Bano, A., Keyani, R and Hussain, I., 2018 Pseudomonas putida improved soil enzyme activity and growth of kasumbha under low input of mineral fertilizers Soil Science and Plant Nutrition, pp.16 Patten, C L and R B Glick, 2002 Role of Pseudomonas putida indole acetic acid in development of host plant root system Appl, Environ Microbiol, 48: 37953801 Persello-Cartieaux, F., L Nussaume and C Robaglia 2003 Tales from the underground: molecular plant-rhizobia interactions Plant Cell and Environment 26:189-199 Pollmann S, Dăuchting P, Weiler E W 2009 Tryptophan-dependent indole-3-acetic acid biosynthesis by ‘IAA-synthase’ proceeds via indole-3-acetamide Phytochemistry.70: 523–531 Rai, A., Rai, P.K and Singh, S., 2018 Characterization of phosphate solubilizing fluorescent pseudomonads from the rhizosphere of Aloe vera (L.) Archives of Agronomy and Soil Science, 64(7), pp.1032-1040 Sergeeva, E., A Liaimer and B Bergman, 2002 Evidence for production of the phytohormone indole-3-acetic acid by cyanobacteria Planta, 215:229-238 Srivastava, A., Chun, S J., Ko, S R., Kim, J., Ahn, C Y., & Oh, H M (2017) Floating rice-culture system for nutrient remediation and feed production in a eutrophic lake Journal of Environmental Management, 203, 342-348 Stainier D.Y., Beis D., Dong P.D., Field H.A., 2003 Formation od the digestive system in zebrafish Developmental Biology 216: 197-208 Suzuki, S., Y He and H Oyaizu, 2003 Indole-3-Acetic Acid Production in Pseudomonas fluorescens HP72 and Its association with suppression of creeping bentgrass brwon patch Current Microbiol, 47: 138-143 28 Toure A I., M A Choudhury, M Goita, S Koli, and G A Paku 1981 Grain yield and yield components of deepwater rice in West Africa Pp:103-112 Proceedings of the 1981 International Deepwater Rice Workshop 1982 IRRI, P.O Box 933, Manila, Philippines Trần Văn Chiêu Nguyễn Hữu Hiệp, 2011 Phân lập tuyển chọn dòng vi khuẩn Azospirillum lúa Luận án tiến sĩ ngành Công nghệ sinh học, Viện nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học Đại học Cần Thơ Turner, J.T and P A Backman, 1991 Factors Relating to Peanut Yield Increases after Seed Treatment with Bacillus subtilis Plant Disease, 75:347353 Varma, P.K., Kumar, K.V.K., Suresh, M., Kumar, N.R and Sekhar, V.C., 2018 Potentiality of Native Pseudomonas spp in Promoting Sugarcane Seedling Growth and Red Rot (Colletotrichum falcatum went) Management Int J Curr Microbiol.App Sci, 7(2), pp.2855-2863 Zinniel, K.D., P Lambrecht, B N Hais, Z Feng, D Kuczmarski, P Higley, C Ishimaru, Arunakumari, R G Barletta and K A Vidaver, 2002 Isolation and characterization of endophytic colonizing bacteria from agronomic crops and prairie plants Appl Environ Microbiol, 59: 2198-2208 29 PHỤ LỤC 1.1 Công thức môi trường nuôi cấy vi khuẩn Tên môi trường Môi trường LGI Cải tiến (pH 5) Hóa chất Nồng độ (g/l) Sucrose 10 KH2PO4 0,6 K2HPO4 0,2 MgSO4.7H2O 0,2 CaCl2 0,02 FeCl3 0,01 Na2MoO4.2H2O 0,002 Bromothmol blue 0.5% KOH 0,2N ml Acid malic K2HPO4 MgSO4.7H2O 0,2 CaCl2 0,02 Môi trường Nfb NaCl 0,1 Cải tiến KOH 4,5 (pH 5) FeEDTA (1,64%) 4ml Dung dịch nguyên tố vi lượng (a) 2ml Dung dịch vitamin (b) 1ml Bromothymol blue 0,5% KOH 0,2N 2ml Sucrose 10 Môi trường Burk KH2PO4 0,41 Cải tiên K2HPO4 0,52 (pH5) Na2SO4 0,05 CaCl2 0,2 MgSO4.7H2O 0,1 FeSO4.7H2O 0,005 Na2MoO4.2H2O 0,0025 Glucose Môi trường NBRIP cải tiến (pH 5) 10 FePO4 MgCl2.6H2O MgSO4.7H2O 0,25 KCl 0,2 (NH4)2SO4 0,1 1.2 Trình tự gen dịng vi khuẩn định danh Pseudomonas putida strain S18 CCTGGTAGTGGGGGACAACGTTTCGAAAGGAACGCTAATACCGCATACGTCCTACGGGAGAAAGCAGGGG ACCTTCGGGCCTTGCGCTATCAGATGAGCCTAGGTCGGATTAGCTTGTTGGTGAGGTAATGGCTCACCAA GGCGACGATCCGTAACTGGTCTGAGAGGATGATCAGTCACACTGGAACTGAGACACGGTCCAGACTCCTA CGGGAGGCAGCAGTGGGGAATATTGGACAATGGGCGAAAGCCTGATCCAGCCATGCCGCGTGTGTGAAGA AGGTCTTCGGATTGTAAAGCACTTTAAGTTGGGAGGAAGGGCAGTAAGTTAATACCTTGCTGTTTTGACG TTACCGACAGAATAAGCACCGGCTAACTCTGTGCCAGCAGCCGCGGTAATACAGAGGGTGCAAGCGTTAA TCGGAATTACTGGGCGTAAAGCGCGCGTAGGTGGTTTGTTAAGTTGGATGTGAAAGCCCCGGGCTCAACC TGGGAACTGCATCCAAAACTGGCAAGCTAGAGTACGGTAGAGGGTGGTGGAATTTCCTGTGTAGCGGTGA AATGCGTAGATATAGGAAGGAACACCAGTGGCGAAGGCGACCACCTGGACTGATACTGACACTGAGGTGC GAAAGCGTGGGGAGCAAACAGGATTAGATACCCTGGTAGTCCACGCCGTAAACGATGTCAACTAGCCGTT GGAATCCTTGAGATTTTAGTGGCGCAGCTAACGCATTAAGTTGACCGCCTGGGGAGTACGGCCGCAAGGT TAAAACTCAAATGAATTGACGGGGGCCCGCACAAGCGGTGGAGCATGTGGTTTAATTCGAAGCAACGCGA AGAACCTTACCAGGCCTTGACATGCAGAGAACTTTCCAGAGATGGATTGGTGCCTTCGGGAACTCTGACA CAGGTGCTGCATGGCTGTCGTCAGCTCGTGTCGTGAGATGTTGGGTTAAGTCCCGTAACGAGCGCAACCC TTGTCCTTAGTTACCAGCACGTTATGGTGGGCACTCTAAGGAGACTGCCGGTGACAAACCGGAGGAAGGT GGGGATGACGTCAAGTCATCATGGCCCTTACGGCCTGGGCTACACACGTGCTACAATGGTCGGTACAGAG GGTTGCCAAGCCGCGAGGTGGAGCTAATCTCACAAAACCGATCGTAGTCCGGATCGCAGTCTGCAACTCG ACTGCGTGAAGTCGGAATCGCTAGTAATCGCGAATCAGAATGTCGCGGTGAATACGTTCCCGGGCCTTGT ACACACCGCCCGTCACACCATGGGAGTGGGTTGCACCAGAAGTAGCTAGTCTAACCTTCGGGAGGACGGT TACCACGGTGTGATTCATGACTGGGGTGAAGTCGTAACAA Pseudomonas plecoglossicida strain MR70 CGGGAGAAAGCAGGGGACCTTCGGGCCTTGCGCTATCAGATGAGCCTAGGTCGGATTAGCTAGTTGGTGA GGTAATGGCTCACCAAGGCGACGATCCGTAACTGGTCTGAGAGGATGATCAGTCACACTGGAACTGAGAC ACGGTCCAGACTCCTACGGGAGGCAGCAGTGGGGAATATTGGACAATGGGCGAAAGCCTGATCCAGCCAT GCCGCGTGTGTGAAGAAGGTCTTCGGATTGTAAAGCACTTTAAGTTGGGAGGAAGGGCAGTAAGCTAATA CCTTGCTGTTTTGACGTTACCGACAGAATAAGCACCGGCTAACTCTGTGCCAGCAGCCGCGGTAATACAG AGGGTGCAAGCGTTAATCGGAATTACTGGGCGTAAAGCGCGCGTAGGTGGTTCGTTAAGTTGGATGTGAA AGCCCCGGGCTCAACCTGGGAACTGCATCCAAAACTGGCGAGCTAGAGTACGGTAGAGGGTGGTGGAATT TCCTGTGTAGCGGTGAAATGCGTAGATATAGGAAGGAACACCAGTGGCGAAGGCGACCACCTGGACTGAT ACTGACACTGAGGTGCGAAAGCGTGGGGAGCAAACAGGATTAGATACCCTGGTAGTCCACGCCGTAAACG ATGTCAACTAGCCGTTGGAATCCTTGAGATTTTAGTGGCGCAGCTAACGCATTAAGTTGACCGCCTGGGG AGTACGGCCGCAAGGTTAAAACTCAAATGAATTGACGGGGGCCCGCACAAGCGGTGGAGCATGTGGTTTA ATTCGAAGCAACGCGAAGAACCTTACCAGGCCTTGACATGCAGAGAACTTTCCAGAGATGGATTGGTGCC TTCGGGAACTCTGACACAGGTGCTGCATGGCTGTCGTCAGCTCGTGTCGTGAGATGTTGGGTTAAGTCCC GTAACGAGCGCAACCCTTGTCCTTAGTTACCAGCACGTTATGGTGGGCACTCTAAGGAGACTGCCGGTGA CAAACCGGAGGAAGGTGGGGATGACGTCAAGTCATCATGGCCCTTACGGCCTGGGCTACACACGTGCTAC AATGGTCGGTACAGAGGGTTGCCAAGCCGCGAGGTGGAGCTAATCTCACAAAACCGATCGTAGTCCGGAT CGCAGTCTGCAACTCGACTGCGTGAAGTCGGAATCGCTAGTAATCGCGAATCAGAATGTCGCGGTGAATA CGTTCCCGGGCCTTGTACACACCGCCCGTCACACCATGGGAGTGGGTTGCACCAGAAGTAGCTAGTCTAA CCTTCGGGAGGACGGTTACCACGGTGTGATTCATGACTGGGGTGAAGTCGTAACAA Pseudomonas mendocina strain PWBH1 GCCATGCCGCGTGTGTGAAGAAGGTCTTCGGATTGTAAAGCACTTTAAGTTGGGAGGAAGGGCATTAACC TAATACGTTAGTGTTTTGACGTTACCAACAGAATAAGCACCGGCTAACTTCGTGCCAGCAGCCGCGGTAA TACGAAGGGTGCAAGCGTTAATCGGAATTACTGGGCGTAAAGCGCGCGTAGGTGGTTCGTTAAGTTGGAT GTGAAAGCCCCGGGCTCAACCTGGGAACTGCATCCAAAACTGGCGAGCTAGAGTACGGTAGAGGGTAGTG GAATTTCCTGTGTAGCGGTGAAATGCGTAGATATAGGAAGGAACACCAGTGGCGAAGGCGACTACCTGGA CTGATACTGACACTGAGGTGCGAAAGCGTGGGGAGCAAACAGGATTAGATACCCTGGTAGTCCACGCCGT AAACGATGTCAACTAGCCGTTGGAATCCTTGAGATTTTAGTGGCGCAGCTAACGCATTAAGTTGACCGCC TGGGGAGTACGGCCGCAAGGTTAAAACTCAAATGAATTGACGGGGGCCCGCACAAGCGGTGGAGCATGTG GTTTAATTCGAAGCAACGCGAAGAACCTTACCTGGCCTTGACATGCTGAGAACTTTCCAGAGATGGATTG GTGCCTTCGGGAACTCAGACACAGGTGCTGCATGGCTGTCGTCAGCTCGTGTCGTGAGATGTTGGGTTAA GTCCCGTAACGAGCGCAACCCTTGTCCTTAGTTACCAGCACATTATGGTGGGCACTCTAAGGAGACTGCC GGTGACAAACCGGAGGAAGGTGGGGATGACGTCAAGTCATCATGGCCCTTACGGCCAGGGCTACACACGT GCTACAATGGTCGGTACAAAGGGTTGCCAAGCCGCGAGGTGGAGCTAATCCCATAAAACCGATCGTAGTC CGGATCGCAGTCTGCAACTCGACTGCGTGAAGTCGGAATCGCTAGTAATCGTGAATCAGAATGTCACGGT GAATACGTTCCCGGGCCTTGTACACACCGCCCGTCACACCATGGGAGTGGGTTGCTCCAGAAGTAGCTAG TCTAACCTTCGGGGGGACGGTTACCACGGAGTGATTCATGACTGGGGTGAAGTCGTAACAAGGT Pseudomonas veronii 1YdBTEX2 GGTCGGATTAGCTAGTTGGTGAGGTAATGGCTCACCAAGGCGACGATCCGTAACTGGTCTGAGAGGATGA TCAGTCACACTGGAACTGAGACACGGTCCAGACTCCTACGGGAGGCAGCAGTGGGGAATATTGGACAATG GGCGAAAGCCTGATCCAGCCATGCCGCGTGTGTGAAGAAGGTCTTCGGATTGTAAAGCACTTTAAGTTGG GAGGAAGGGCAGTTACCTAATACGTGATTGTTTTGACGTTACCGACAGAATAAGCACCGGCTAACTCTGT GCCAGCAGCCGCGGTAATACAGAGGGTGCAAGCGTTAATCGGAATTACTGGGCGTAAAGCGCGCGTAGGT GGTTAGTTAAGTTGGATGTGAAATCCCCGGGCTCAACCTGGGAACTGCATTCAAAACTGACTGACTAGAG TATGGTAGAGGGTGGTGGAATTTCCTGTGTAGCGGTGAAATGCGTAGATATAGGAAGGAACACCAGTGGC GAAGGCGACCACCTGGACTGATACTGACACTGAGGTGCGAAAGCGTGGGGAGCAAACAGGATTAGATACC CTGGTAGTCCACGCCGTAAACGATGTCAACTAGCCGTTGGGAGCCTTGAGCTCTTAGTGGCGCAGCTAAC GCATTAAGTTGACCGCCTGGGGAGTACGGCCGCAAGGTTAAAACTCAAATGAATTGACGGGGGCCCGCAC AAGCGGTGGAGCATGTGGTTTAATTCGAAGCAACGCGAAGAACCTTACCAGGCCTTGACATCCAATGAAC TTTCTAGAGATAGATTGGTGCCTTCGGGAACATTGAGACAGGTGCTGCATGGCTGTCGTCAGCTCGTGTC GTGAGATGTTGGGTTAAGTCCCGTAACGAGCGCAACCCTTGTCCTTAGTTACCAGCACGTAATGGTGGGC ACTCTAAGGAGACTGCCGGTGACAAACCGGAGGAAGGTGGGGATGACGTCAAGTCATCATGGCCCTTACG GCCTGGGCTACACACGTGCTACAATGGTCGGTACAGAGGGTTGCCAAGCCGCGAGGTGGAGCTAATCCCA GAAAACCGATCGTAGTCCGGATCGCAGTCTGCAACTCGACTGCGTGAAGTCGGAATCGCTAGTAATCGCG AATCAGAATGTCGCGGTGAATACGTTCCCGGGCCTTGTACACACCGCCCGTCACACCATGGGAGTGGGTT GCACCAGAAGTAGCTAGTCTAACCTTCGGGGGGACGGTTACCACGGTGTGATTCATGACTGGGGTGAAGT CGTAACAAGG ... ± 0,67 3, 34 ± 1,85 3, 13 ± 0,94 0, 73 ± 0,04 3, 63 ± 0,87 4 ,38 ± 0,59 5 ,35 ± 1,09 2,78 ± 0 ,33 3, 23 ± 1,88 5,27 ± 6, 83 10,84 ± 0,81 13, 11 ± 4,18 13, 79 ± 2,16 12,78 ± 1 ,33 13, 43 ± 3, 11 0, 73 6,52 ±... L-tryptophan thành IAA Koga cs., 1991) mô tả chi tiết sau: * Lộ trình indole- 3- pyruvic acid Tryptophan  indole- 3- pyruvic acid  indole- 3- acetaldehyde  IAA * Lộ trình tryptamine Tryptophan  tryptamine... 7,11±2,22 15, 93? ?3, 13 8,99±1,16 18,92±4,86 16,75±2 ,39 27 ,35 ±10,49 10,27±2,27 23, 57? ?3, 16 6,64±0,88 12,94±1,06 5,64±0 ,35 12 ,37 ±1, 63 8,29±0,48 6,90±0,72 8,29±0,62 11,90? ?3, 03 8,62±0,09 14,76±10 ,34 8,50±1,26

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w